Lý tùng hiếu giải đáp thắc mắc về cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu văn hoá và văn hoá việt nam

38 0 0
Lý tùng hiếu  giải đáp thắc mắc về cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu văn hoá và văn hoá việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI ĐÁP THẮC MẮC lý thuyết, khái niệm thực tiễn văn hoá Việt Nam TS LÝ TÙNG HIẾU Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh KHUNG LÝ THUYẾT CÂU HỎI 1: Xin Tiến sĩ cho biết quan điểm đóng góp, suy tư, trăn trở lĩnh vực cơng tác Tiến sĩ có quan điểm việc đáp ứng chất lượng giáo dục, đào tạo, đội ngũ lao động hội nhập cách mạng 4.0 nay? (Phỏng vấn NXB Thanh Niên, 26/11/2020) TRẢ LỜI: Kể từ Việt Nam đổi hội nhập quốc tế, vấn đề đặt cho cho nhà nghiên cứu tìm kiếm, vận dụng lý thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu phù hợp cộng đồng khoa học công nhận Trong năm nghiên cứu, giảng dạy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tơi tiếp thu gợi ý lý thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu nhiều nhà khoa học tiến bối số đồng nghiệp thông qua sinh hoạt khoa học, cơng trình nghiên cứu ngồi nước mà tơi tiếp cận Trong giảng dạy nghiên cứu, ưu tiên giới thiệu thành khoa học cho người học người đọc Tuy nhiên, bối cảnh đại học công tiến dần tới tự chủ tài chính, đại học tư phải tự bơi, việc đào tạo đại học Việt Nam chuyển sang tình trạng bị thị trường điều khiển Để thu hút người học, ngành khoa học xã hội nhân văn thu hẹp phần tri thức khoa học tăng cường dạy loại kỹ Họ hay không muốn biết trường đại học khác với trường nghề, cử nhân đại học không giỏi người thợ thứ kỹ họ tổ chức, huy người thợ nhờ tri thức lý thuyết phương pháp Họ hay làm vẻ tri thức lý thuyết phương pháp ngành khoa học từ trời rớt xuống, mà thành 1 Dùng cho môn học: Cơ sở văn hoá Việt Nam; Các vùng văn hoá Việt Nam; Văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên; Văn hố Việt Nam ngơn ngữ; Lịch sử văn hố Việt Nam; Văn hoá Nam Bộ; Giao lưu tiếp biến văn hoá biến đổi văn hoá Việt Nam; Ngơn ngữ văn hố; Phức hợp văn hóa tính tương đối nhìn hệ thống; Nhập mơn văn hố văn hố, tín ngưỡng Việt Nam hệ học giả đúc kết, chứng minh, chọn lọc từ trình khảo sát thực tiễn, thực nghiệm, thực hành Tác nghiệp, hành nghề kinh tế tri thức, bối cảnh tồn cầu hố kinh tế tin học hố truyền thơng mà khơng trang bị kỹ tri thức lý thuyết phương pháp, may đào tạo người thợ, người chạy việc Có người tuyển dụng ln lên giọng chê bai, đòi hỏi cử nhân, thạc sĩ trường phải thành thạo thứ kỹ năng, nghiệp vụ Họ hay không muốn biết ngành nghề chun mơn hố hơm có nhiều kỹ năng, nghiệp vụ riêng, không sở đào tạo cung cấp đủ, nên cần phải đào tạo cập nhật kỹ năng, nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ nhân viên Tương tự, cơng nghệ sản phẩm phải đầu tư cho nghiên cứu phát triển Không muốn tốn tiền cho đào tạo cho nghiên cứu phát triển mãi lạc hậu, bị đào thải bối cảnh cạnh tranh khốc liệt Không thể đổ lỗi cho việc đào tạo đại học cho cử nhân, thạc sĩ trường CÂU HỎI 2: Vì theo lý thuyết tương đối luận văn hóa, Franz Boas nhận định, “khơng thể có mối quan hệ văn hóa chủng tộc”? (Lớp Cử nhân văn hoá học K13, 2020-2021; Trần Thị Huế Trân, lớp Cử nhân văn hoá học K14.2, 23/11/2021) TRẢ LỜI: Tương đối luận văn hoá (cultural relativism) Franz Boas khẳng định khơng có mối liên hệ văn hố chủng tộc Bởi kiểu văn hố diện chủng tộc khác Ngược lại, chủng tộc sáng tạo kiểu văn hoá khác Các văn hoá khác biệt khơng phải chúng thuộc chủng tộc khác Khơng có văn hố “thượng đẳng”, chủng tộc “thượng đẳng” tạo nên Cũng khơng có văn hố “hạ đẳng”, chúng chủng tộc “hạ đẳng” tạo CÂU HỎI 3: Nếu khơng có mối quan hệ văn hố tộc người có giao thoa văn hoá? (Lớp Cử nhân văn hoá học K13, 2020-2021) TRẢ LỜI: Giữa văn hoá khác đơi có “giao thoa” (interference), tức tăng cường hay làm yếu lẫn gặp điểm Đó văn hoá sản phẩm người Tức là, chủ nhân văn hoá đạt tới trình độ tiến hố sinh học ngang nhau, sáng tạo sử dụng tri thức, kinh nghiệm kỹ thuật để thích nghi khai thác môi trường tự nhiên phục vụ cho nhu cầu, mục đích, lợi ích Nếu tri thức, kinh nghiệm, kỹ thuật môi trường tự nhiên văn hoá giống nhau, nhiều khả văn hố họ có nhiều điểm giao thoa gặp Chẳng hạn, số cộng đồng khác chế tác đồ đồng, sống đồng châu thổ, nhiều khả họ phát triển văn hố nơng nghiệp phù hợp với môi trường đồng châu thổ Nông nghiệp lúa nước người Việt-Mường giao thoa với nông nghiệp lúa nước di dân người Hán thời Bắc thuộc Nông nghiệp lúa nước người Việt giao thoa với nông nghiệp lúa nước người Chăm thời tự chủ Nam tiến CÂU HỎI 4: Theo lý luận đa dạng văn hóa, tính đa dạng văn hố hình thành “do cách xa địa lý, thuộc tính riêng mơi trường khơng biết phần cịn lại lồi người đâu” Em thấy lý “khơng biết phần cịn lại lồi người đâu” nghịch lý Vì biết tộc người khác bổ sung vào danh sách tộc người làm cho có tính phong phú đa dạng (Trần Thị Huế Trân, lớp Cử nhân văn hoá học K14.2, 23/11/2021) TRẢ LỜI: Trong lý luận đa dạng văn hoá (cultural diversity), Claude LéviStrauss nguyên nhân “khơng biết phần cịn lại lồi người đâu” xưa nay, nhân loại bị phân tán thành cộng đồng cư trú gần cách xa nhau, giao lưu với biệt lập hoàn toàn Khi cư trú cách xa biệt lập với cộng đồng lân cận, cộng đồng thích nghi với tự nhiên tự thân tiến hoá theo đường tiến độ riêng Vì “khơng biết phần cịn lại loài người đâu”, cộng đồng giao lưu tiếp nhận kinh nghiệm phương tiện văn hoá khác để làm hình thành gia tăng yếu tố tương đồng Nên theo thời gian, văn hoá họ trì trệ biến đổi khác với “phần cịn lại loài người” CÂU HỎI 5: Trong lý luận đa dạng văn hóa, em khơng hiểu tính đa dạng văn hố cịn “do gần gũi nhau: ý muốn đối lập nhau, phân biệt nhau, mình” Em hỏi em thấy thực tiễn, ví dụ tộc người Khmer tộc người Kinh sống gần họ bình đẳng với nhau, hai giao lưu, tiếp nhận văn hóa (Trần Thị Huế Trân, lớp Cử nhân văn hoá học K14.2, 23/11/2021) TRẢ LỜI: Trong lý luận đa dạng văn hoá, Claude Lévi-Strauss nguyên nhân “do gần gũi nhau: ý muốn đối lập nhau, phân biệt nhau, mình”, tiếp xúc với văn hố khác với mình, cộng đồng sớm hay muộn nhận biết tương đồng dị biệt văn hố Và họ có phản ứng khác nhau, dẫn đến hình thành dạng thức hay chiến lược tiếp biến văn hoá khác Một phản ứng từ chối chí đề kháng tiêu chuẩn, giá trị khác với mình, để bảo tồn riêng biệt (distintive features), sắc văn hố (cultrural indentities) mình, tránh bị tha hoá bị đồng hoá Trong lịch sử nhân loại, xung đột lạc, chiến tranh quốc gia, chiến tranh xâm lược đế quốc, kế hoạch diệt tộc, đồng hoá diệt chủng văn hoá, tác nhân dẫn đến phản ứng từ chối đề kháng văn hố ngoại nhân Cho3 nên, khơng phải sống gần người ta “giao lưu, tiếp nhận văn hóa nhau” Giữa tộc người Khmer tộc người Kinh địa bàn Nam Bộ có xung đột (người Việt gọi “Thổ dậy”), khơng phải hồ hợp Nhưng cuối họ hình thành quan hệ hợp tác: cộng sinh giao lưu văn hoá, tiếp thu kinh nghiệm phương tiện giúp thích nghi, ứng phó tốt với tác nhân mơi trường văn hoá Nam Bộ CÂU HỎI 6: Bảo vệ đa dạng văn hoá bảo vệ nguồn sống tộc người Vậy làm cách để bảo vệ đa dạng văn hoá? (Lớp Cử nhân văn hoá học K13, 2020-2021) TRẢ LỜI: Để bảo vệ đa dạng văn hoá, trước hết cần hiểu biết tính tương đối giá trị văn hố Các cộng đồng tạo văn hoá để phục vụ mục đích, nhu cầu, lợi ích Cho nên, chừng mà văn hố cịn thoả mãn mục đích, nhu cầu, lợi ích của họ, văn hố tối thượng thiết thân họ Nhưng điều khơng có nghĩa văn hố có giá trị tối cao cộng đồng người khác Vậy, thay tự tôn kỳ thị, cần hiểu biết, tôn trọng giá trị văn hố khác với Kế hành động thể hiểu biết, tôn trọng chúng ta: quảng bá tri thức giá trị văn hố lợi ích đa dạng văn hố; tác động vào sách pháp luật văn hoá để bảo vệ đa dạng văn hoá, bảo đảm quyền chọn lựa văn hố quyền bình đẳng văn hố tộc người; đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc văn hoá, đồng hoá văn hoá, diệt chủng văn hoá, v.v CÂU HỎI 7: Trong lý thuyết vùng văn hố C.D Wissler A.L Kroeber có câu: “Để nghiên cứu vùng văn hóa, cần phải lựa chọn tập hợp yếu tố đặc trưng, tạo nên loại hình văn hố vùng” Vậy yếu tố đặc trưng gì? (Lớp Cử nhân văn hố học K13, 2020-2021) TRẢ LỜI: Đó nét riêng biệt tiêu biểu loại hình văn hố vùng, giúp phân biệt với loại hình văn hố khác Chẳng hạn, lạc sống thào nguyên sa mạc hình thành yếu tố đặc trưng văn hoá săn bắn du mục, khác với lạc sống đồng châu thổ có yếu tố đặc trưng văn hố nơng nghiệp ngư nghiệp CÂU HỎI 8: Đối với câu hỏi u cầu trình bày ảnh hưởng văn hóa tộc người vùng văn hóa, trình bày ảnh hưởng đến văn hóa vật thể phi vật thể phải không thầy? (Lớp Cử nhân văn hoá học K13, 2020-2021, 6/1/2021) TRẢ LỜI: Phải Nhưng cần nêu ảnh hưởng rõ rệt Và thêm ảnh hưởng tộc người tộc người khác vùng phạm vi nước, có CÂU HỎI 9: Các lý thuyết địa lý học văn hoá sinh thái học văn hố áp dụng để lý giải điều văn hố Việt - Hoa - Khmer - Chăm Nam Bộ hay không, phần lớn tộc người trì văn hố truyền thống họ, tìm kiếm nơi sinh sống, cư ngụ phù hợp với văn hố vùng đất Nam Bộ? (Lớp Cao học văn hố học K20B Sài Gịn, 14/10/2020) TRẢ LỜI: Trước hết, phải điều chỉnh chỗ nhận định mơ hồ câu em hỏi: “phần lớn tộc người trì văn hố truyền thống họ, tìm kiếm nơi sinh sống, cư ngụ phù hợp với văn hố vùng đất Nam Bộ” Điều ý chí khơng phải thực tế Thực tế cá nhân nhóm cộng đồng, di cư đến vùng đất mới, thường tìm kiếm xây dựng mơi sinh đáp ứng nhu cầu văn hố mình: nhu cầu sinh tồn, nhu cầu bình an, nhu cầu hạnh phúc, nhu cầu tôn giáo, v.v Do đó, việc họ từ bỏ, biến đổi hay trì văn hố truyền thống mình, tuỳ theo văn hố truyền thống cịn hữu dụng đến mức môi sinh Như vậy, “phần lớn tộc người trì văn hố truyền thống họ, tìm kiếm nơi sinh sống, cư ngụ phù hợp với văn hố vùng đất Nam Bộ” Các lý thuyết địa lý học văn hoá (cultural geography) sinh thái học văn hoá (cultural ecology) áp dụng để lý giải hình thành biến đổi văn hố tộc người Nam Bộ Các em đọc lại phần “Các lý thuyết địa lý học văn hoá sinh thái học văn hoá” sách Các vùng văn hoá Việt Nam thầy: “Đối với định luận môi trường (environmental determinism), lý thuyết phổ biến địa lý học C.O Sauer bắt đầu nghiệp, ông có thái độ phê bình liệt Ơng đề xuất cách tiếp cận khác gọi ‘hình thái học cảnh quan’ (landscape morphology) ‘lịch sử văn hóa’ (cultural history) Cách tiếp cận liên quan đến việc thu thập quy nạp kiện thực tế tác động người lên cảnh quan theo thời gian Sauer tin nơng nghiệp, hóa thực vật động vật có ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên Ông bày tỏ mối quan tâm cách thức mà chủ nghĩa tư đại phủ trung ương tập quyền phá huỷ đa dạng văn hố sức khoẻ mơi trường giới” Vận dụng vào Nam Bộ, lý thuyết C.O Sauer gợi ý rằng, môi trường tự nhiên Nam Bộ sản phẩm tác động người Và nhắc nhở rằng, tiếp tục khai thác, biến đổi môi trường tự nhiên cách không bền vững, người ta phá huỷ đa dạng văn hố sức khoẻ mơi trường vùng đất hứa Hãy tiếp tục với lý luận Julian Haynes Steward nhé: “Trong cơng trình Theory of Culture Change: The Methodology of Multilinear Evolution (Lý thuyết biến đổi văn hố: Phương pháp luận tiến hóa đa tuyến, 1955), ông cho sinh thái học văn hoá khoa học miêu tả cách thức mà thích ứng với mơi trường gây biến đổi văn hoá Trong nhận thức sinh thái học văn hố, địa bàn sinh thái đóng vai trị quan trọng việc định hình văn hóa vùng Nhưng đồng thời, J.H Steward cho rằng, thích nghi đặc biệt người thừa hưởng phần từ lịch sử bao gồm công nghệ, thực hành kiến thức cho phép người5sống mơi trường Điều có nghĩa mơi trường ảnh hưởng đến đặc điểm thích ứng người, khơng tự định đoạt nó” Vận dụng vào Nam Bộ, lý thuyết J.H Steward gợi ý rằng, q trình định cư Nam Bộ, văn hố tộc người biến đổi để thích ứng với môi trường tự nhiên (đồng châu thổ bình sơn ngun, có biển) văn hố (đa tộc người, có ngoại xâm) Theo đó, địa bàn sinh thái đóng vai trị quan trọng việc định hình văn hóa Nam Bộ tộc người nơi Tuy nhiên, môi trường tự nhiên Nam Bộ khơng tự định đoạt Trước viễn cảnh biến đổi khí hậu, số phận mơi trường tự nhiên Nam Bộ phụ thuộc vào đối phó, thích nghi, khắc phục tộc người nhà nước hữu quan Sau cùng, lý thuyết địa lý học văn hố sinh thái học văn hố cịn vận dụng để lý giải biến đổi văn hoá, đồng hoá văn hoá Việt - Hoa - Khmer Chăm tộc người khác Nam Bộ ngày Trong mục “Vận dụng lý thuyết địa lý học văn hoá sinh thái học văn hoá”, thầy viết: “Hai tác nhân địa lý tự nhiên giao lưu văn hoá tiền đề văn hoá tộc người văn hoá vùng, nên chúng biến đổi, văn hoá tộc người văn hoá vùng tất yếu biến đổi Trong thực tiễn, hai tác nhân không đồng vùng miền, khơng bất biến lịch sử Do đó, nguyên liệu, phương tiện, cách thức thích nghi, ứng phó với tự nhiên xã hội mà hai tác nhân cung cấp cho người vùng miền khác giai đoạn khác nhau, tất yếu phải khác Điều giải thích sao, cho dù tộc người, cư trú vùng địa lý khác nhau, có q trình giao lưu văn hố khác nhau, làm hình thành nhóm địa phương có đặc trưng văn hoá khác Ngược lại, cho dù khác tộc người, cư trú địa bàn, có trình giao lưu văn hố mật thiết với nhau, làm hình thành nhóm trung gian có đặc trưng văn hoá chung, biến đổi từ văn hố truyền thống tộc người tổ tiên” Đó nguyên nhân khiến cho, văn hoá Việt Nam Bộ khơng thật giống với văn hố Việt Bắc Bộ, Trung Bộ; văn hố Hoa Nam Bộ khơng thật giống với văn hoá Hoa Trung Quốc, Đài Loan, Singapore; văn hố Khmer Nam Bộ khơng thật giống với văn hoá Khmer Campuchia; văn hoá Nùng Nam Bộ khác với văn hoá Nùng Bắc Bộ; v.v Và tiếp biến văn hố, tiếp xúc ngơn ngữ, nhân ngoại tộc, nhiều cá nhân nhóm người lai đời, mà đặc điểm chung tự nhận Việt ảnh hưởng áp đảo văn hoá Việt Tổng hợp lại, văn hoá Nam Bộ khơng thật giống với văn hố vùng miền khác CÂU HỎI 10: Hiện em tìm hiểu lại vấn đề như: “lý thuyết hệ thống” “tôn giáo học” Quả thực, em mơ hồ lý thuyết này, chưa có kinh nghiệm áp dụng lý thuyết Em hy vọng thầy cho em vài gợi ý sách tham khảo (Lớp Triết I, Trung tâm Học vấn Đa Minh, 16/8/2019) TRẢ LỜI: Thầy giới thiệu em tìm đọc sách Về “lý thuyết hệ thống” hướng vận dụng: - During, Simon (2005), Cultural Studies: a Critical Introduction, London and New York: Routledge, ISBN 0.415.24656.3 (hbk), ISBN 0.415.24657.1 (pbk), 252 pages - Lý Tùng Hiếu (2019), Văn hoá Việt Nam: tiếp cận hệ thống - liên ngành, TP Hồ Chí Minh: NXB Văn hoá - Văn nghệ, ISBN 978-604-68-5395-4, 480 trang - Lý Tùng Hiếu (2019), Các vùng văn hoá Việt Nam, sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISBN 978-604-73-7408-3, 390 trang - Morin, Edgar (2005), Introduction la pensée complexe, Seuil, ISBN 2020668378, ISBN13: 9782020668378, 158 pages; dịch tiếng Việt Chu Tiến Ánh & Chu Trung Can Nhập môn tư phức hợp, NXB Tri thức, 2009, ISBN 8936039720300, 194 trang - Nhiều tác giả (2019), Các lý thuyết văn hoá, Đỗ Lai Thuý tuyển chọn giới thiệu, NXB Hồng Đức, ISBN 978-604-89-6335-4, 448 trang Về “tôn giáo học” hướng vận dụng: - Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Đỗ Quang Hưng chủ biên (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội - Ngơ Đức Thịnh chủ biên (2016), Tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội KHUNG KHÁI NIỆM CÂU HỎI 11: Quan điểm “khơng văn hố tốt văn hố nào” địi hỏi phải nhận thức tính tương đối giá trị văn hố, tơn trọng đa dạng văn hố Nhưng có phải tất văn hố tốt hay khơng? Văn hố có phân cấp bậc cao thấp hay khơng? (Lớp Triết I, Trung tâm Học vấn Đa Minh, 14/1/2021) TRẢ LỜI: Sự tiến hoá biến đổi văn hố khơng tạo đa dạng văn hố mà cịn tạo chênh lệch tốc độ mức độ phát triển văn hố Cho nên, thừa nhận tính đa dạng văn hoá nhân loại, đồng thời nhận thức văn hố có tốc độ mức độ phát triển khác Tuy nhiên, nhận thức khơng phải ngun cớ đáng để có thái độ kỳ thị, khinh miệt văn hố cho “khơng tốt” hay “thấp kém”, nguyên cớ đáng để dẫn tới hành động phê phán, hay chinh phục, hay đồng hoá cưỡng văn hố bị đánh giá “khơng tốt” hay “thấp kém” Theo quan niệm “culture” phủ tham gia UNESCO cổ xuý nửa kỷ qua, văn hố dù có tốc độ mức độ phát triển nào, bao gồm đặc điểm riêng biệt tinh thần, vật chất, trí tuệ cảm xúc cộng đồng sáng tạo sống văn hoá Đây nhận thức văn hoá Nhận thức tiền đề dẫn tới thái độ tơn trọng văn hố, giá trị văn hoá khác biệt với ta, tiền đề dẫn tới hành động bảo vệ tính đa dạng văn hoá, bảo vệ quyền văn hoá dân tộc CÂU HỎI 12: Một văn hố cũ? Nếu cũ hay khơng phù hợp với đại có cịn văn hố khơng? Dần dần tập qn xưa cũ ăn trầu, nhuộm không phù hợp với đại Vậy có phải theo thời gian văn hoá cũ dần thay hay khơng? (Lớp Cử nhân văn hố học K13, 2020-2021) TRẢ LỜI: Khơng có văn hố thật “nền văn hố cũ” Bởi văn hố bị xem “cũ” mắt người này, xem “không cũ” mắt người Cho dù văn hố bị xem “cũ hay khơng phù hợp với đại nữa” “văn hố” cộng đồng chủ thể Nhưng có văn hố cổ, văn hố biến hồn tồn, văn hoá khảo cổ học khảo cổ học phát Cịn văn hố đương đại tồn với hệ hôm nay, thường bao gồm hai thành phần cũ đan xen Trong trình biến đổi, yếu tố văn hoá mới, nội sinh ngoại sinh, thay yếu tố văn hoá cũ, yếu tố văn hoá cũ điều chỉnh để thích ứng nhu cầu Các hệ trưởng thành tán thành khơng tán thành thay điều chỉnh Cịn hệ trẻ thường ủng hộ Do xã hội biến đổi nhanh, hay lúc giao thời, thường xuyên diễn “xung đột hệ”, hệ phải “chọn đường”: “thủ cựu tân”, hay “tống cựu nghinh tân” Ở Việt Nam kỷ XX, chủ yếu tiếp biến văn hoá phương Tây, số tập quán lâu đời để tóc, nhuộm răng, ăn trầu biến hệ trẻ, lưu hành số người trưởng thành nơng thơn Vậy có phải theo thời gian, yếu tố văn hoá cũ thay hay khơng? Có thể, không thiết Các nguyên nhân làm cho văn hoá biến đổi biến đổi xã hội, thích nghi sinh học, tiếp biến văn hố Có số cộng đồng mà xã hội, thích nghi sinh học tiếp biến văn hố khơng có chuyển biến suốt thời gian dài, nên văn hố họ khơng có “những mới” CÂU HỎI 13: Văn hoá dân tộc, tộc người phát triển kinh tế - trị có phải cớ để họ ln “tự phụ” không chịu phát triển? (Lớp Cử nhân văn hố học K13, 2020-2021) TRẢ LỜI: Khơng phải Nếu có dân tộc, tộc người “kém phát triển” mà “khơng chịu phát triển”, thường nhu cầu tự vệ bảo vệ riêng, bao gồm không gian sinh tồn gắn với quyền lợi sống họ Trong khứ, nhiều lạc, tộc người, quốc gia nạn nhân xâm lăng, tàn sát, dồn đuổi, đồng hố Đó nguyên nhân dẫn đến thái độ thù địch nghi kỵ ngoại nhân họ Chứ khơng phải họ ln “tự phụ” vào văn hố “kém phát triển” để “không chịu phát triển” CÂU HỎI 14: Các văn hoá 8của dân tộc, quốc gia chưa phát triển có phải tơi họ kéo lùi phát triển mặt khác? (Lớp Cử nhân văn hoá học K13, 2020-2021) TRẢ LỜI: Phải khơng phải Văn hố sắc, riêng biệt cộng đồng Cịn “cái tơi” ý thức tự thị, tự tôn thân mình, vượt lên người khác Có cộng đồng q tự thị, tự tơn văn hố mình, đến mức chống lại tất khác biệt, ngoại lai, từ chối thay đổi Đương nhiên họ tụt hậu giới tiến lên Những cộng đồng thường tầng lớp thống trị xã hội, quốc gia Họ chống lại thay đổi, thay đổi đe doạ địa vị quyền lợi họ Thí dụ giai cấp phong kiến Nhật Bản, Trung Hoa, Việt Nam kỷ XIX Nhưng có cộng đồng có ý thức bất cập, bất túc văn hố mình, nên nỗ lực tìm kiếm đổi mới, kể từ bên ngồi, để phát triển, bình đẳng với văn hố khác Thí dụ trí thức khởi xướng phong trào Duy Tân Nhật Bản, Trung Hoa, Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX CÂU HỎI 15: Văn hố dân tộc kéo lùi, tụt hậu có nên loại trừ khơng? (Lớp Cử nhân văn hố học K13, 2020-2021) TRẢ LỜI: Nên hay không nên tuỳ theo ý thức dân tộc chủ thể văn hố Nếu mắt bạn văn hoá “sự kéo lùi, tụt hậu”, dân tộc lại thấy hài lịng, hạnh phúc với văn hố mình, có nhiều khả họ khơng tự “loại trừ” văn hố để theo văn hoá mà bạn cho văn minh tiến CÂU HỎI 16: Chúng ta không kỳ thị văn hố, tơn trọng văn hố dân tộc khác Nhưng văn hố họ lạc hậu, khơng phù hợp xem xét theo giá trị chuẩn mực chung ngày nay, có cần phải đấu tranh để thay đổi hay loại bỏ không? Nếu khuyên nhóm người, cộng đồng dân tộc phải bỏ nét văn hoá lạc hậu giá trị tinh thần họ, có gọi phản văn hố hay khơng? (Lớp Cử nhân văn hố học K13, 2020-2021) TRẢ LỜI: Câu trả lời tuỳ theo hàm ý động từ “đấu tranh” bạn Nếu “đấu tranh” dùng “các giá trị chuẩn mực chung” bạn để đánh giá “văn hoá họ lạc hậu, không phù hợp”, tức bạn kỳ thị miệt thị văn hoá họ Bạn lặp lại, tiếp nối thái độ ứng xử chủ nghĩa đế quốc văn hố trước (cultural imperialism) Cịn “đấu tranh” hiểu “khuyên”, giới thiệu, thuyết phục giúp đỡ vô điều kiện để dân tộc tự ý thức “lạc hậu, khơng phù hợp” văn hố họ, tự chọn đường đi, kiểu “đấu tranh” dễ dân tộc nhược tiểu chấp nhận Trong trường hợp này, hành động “đấu tranh” hay hành động “khun” bạn có bị “gọi phản văn hố” hay không tuỳ theo phản ứng cộng đồng dân tộc tiếp nhận lời “khuyên” CÂU HỎI 17: Trong số văn hố, có hủ tục bị phê phán xâm phạm đến nhân phẩm, sống, quyền người, ví dụ vùng dân tộc tộc thiểu số Vậy nên có thái độ gì? (Lớp Triết I, Trung tâm Học vấn Đa Minh, 14/1/2021) TRẢ LỜI: Mỗi văn hố có hệ giá trị riêng biệt, tương đồng hay khác biệt với hệ giá trị văn hoá khác Cho nên, có phong tục “tốt” văn hố lại xem “không tốt”, “hủ tục” có hại văn hố khác Trong trường hợp đó, dựa chuẩn mực văn hố để đánh giá văn hố khác “tốt” hay “khơng tốt”, làm hồi sinh quan điểm thái độ chủ nghĩa đế quốc văn hoá Cho nên, nên cố gắng để có cách ứng xử khách quan: tìm hiểu văn hoá lại tạo bảo tồn “hủ tục” ấy, tức có giá trị, có lợi ích cho văn hoá Kế tiếp xem xét: liệu giá trị, lợi ích đáp ứng phong tục “tốt hơn” khơng Thí dụ, nhiều tộc người phong tục chữa bệnh ma thuật, cúng khấn bùa Một cách khách quan, thấy phong tục có giá trị tăng cường niềm tin, ý chí cho người bệnh, tình trạng chưa có tri thức, phương pháp chữa bệnh hữu hiệu Tuy nhiên, phong tục lại gây tác hại, bị thầy cúng lợi dụng để thủ lợi riêng Tiếp theo, muốn giúp đỡ, xem xét khả cải thiện tình trạng cách giới thiệu tri thức, phương pháp chữa bệnh “tốt hơn” cho họ Khi họ nhận thức rằng, tri thức, phương pháp giúp họ đạt mục đích mà lại hữu hiệu hơn, tác hại hơn, họ vui lịng đón nhận CÂU HỎI 18: Trong thành tố vùng văn hóa, có văn hóa mưu sinh thành tố quan trọng văn hóa vật thể Theo em nghĩ văn hóa cư trú thành tố quan trọng văn hóa vật thể, ơng bà ta có câu “An cư lạc nghiệp” (Trần Thị Huế Trân, lớp Cử nhân văn hố học K14.2, 23/11/2021) TRẢ LỜI: Khái niệm “văn hóa mưu sinh” sách chuyên khảo Các vùng văn hoá Việt Nam thầy (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2019) khái niệm hiểu theo định nghĩa sách Văn hoá Việt Nam: Tiếp cận hệ thống - liên ngành mà thầy cho xuất trước (NXB Văn hố - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2019): “Văn hố mưu sinh thành tố quan trọng văn hoá vật thể, bảo đảm tồn phát triển cộng đồng người Nó bao gồm nghề nghiệp, người lao động, đối tượng lao động, tri thức, kỹ năng, phương tiện, cách thức sử dụng phương tiện cách thức phối hợp với đồng loại nhằm khai thác tự nhiên để tạo lương thực, thực phẩm vật phẩm tiêu dùng khác cần thiết cho sống Văn hố mưu sinh có tương quan mật thiết với văn hố ẩm thực, văn hố tín ngưỡng thành tố khác văn hoá tộc người” Cơ sở để xác định “văn hoá mưu sinh thành tố quan trọng văn hoá vật thể” thực tiễn: văn hố mưu sinh “bảo đảm tồn phát triển cộng đồng người” Một cộng đồng khơng có khơng thể hoạt động mưu sinh khơng thể tồn Đây quan điểm ngành dân tộc học nhân học, ngành xác định sở kinh10tế dân tộc, tộc người hoạt động quan trọng cần khảo tả Cho nên, đến hay khơng nói đến văn hố mưu sinh mà chi nói “ăn, mặc, ở, lại”, mô tả phần hệ không giải thích ngun nhân Giống mơ tả người mà nói đến thức ăn, quần áo, chỗ ở, xe cộ, mà khơng nói đến nguồn gốc chúng trình độ học vấn, nghề nghiệp,

Ngày đăng: 31/10/2023, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan