1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 115,34 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|16123146 Đề cương ơn thi Đại cương văn hóa Việt Nam TỔNG HỢP BỞI DR ENGLISH HƠN 10 NĂM KINH NGHIỆM LUYỆN THI TOEIC CHO SINH VIÊN ULAW FANPAGE: https://www.facebook.com/Drenglish.edu.vn Downloaded by c??ng lâm (lamquoccuong093@gmail.com) lOMoARcPSD|16123146 Bộ đề ôn tập thi học kỳ Chương Khái quát văn hoá Việt Nam Câu Phân tích khác loại hình văn hố gốc chăn ni du mục văn hố gốc nơng nghiệp trồng trọt Lý giải ngun nhân khác Mỗi quốc gia, dân tộc có văn hóa riêng mình, tiêu chí quan trọn để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Tuy nhiên, văn hóa dân tộc dù phong phú đa dạng đến có nguốn gốc xuất phát từ hai loại hình văn hóa gốc văn hóa gốc chăn ni du mục văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt Giữa hai loại hình văn hóa gốc có khác mang tính tương đối vào yếu tố trội sau:    - Về điều kiện tự nhiên mơi trường: Loại hình văn hóa gốc chăn ni du mục loại hình văn hóa gốc hình thành phương Tây, bao gồm toàn châu Âu, điều kiện khí hậu lạnh khơ, địa hình chủ yếu thảo nguyên, xứ sở đồng cỏ, thích hợp chăn nuội nghề truyền thống cư dân phương Tây cổ xưa chăn nuôi Trong loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt nói đến văn hóa phương Đơng gồm Châu Á Châu Phi, điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có sông lớn, vùng đồng trù phú, phì nhiêu, thích hợp cho nghề trồng trọt phát triển - Về đặc trưng: Đặc điểm lối sống, loại hình văn hóa gốc chăn nuôi du mục phương Tây phổ biến với nghề chăn nuôi gia súc, đến mức Kinh Thánh từ cừu nhắc tới 5.000 lần, tín đồ gọi chiên, Chúa người chăn chiên Lịch sử cho biết người phương Tây xưa chủ yếu ni bị, cừu, dê, ăn thịt uống sữa bò, áo quần dệt lông cừu làm da thú vật Như vậy, loại hình chăn ni gia súc đòi hỏi họ phải sống du cư, mai đó, tạo thành thói quen, lối sống thích di chuyển, trọng động, hướng ngoại Cịn loại hình văn hóa gốc nông nghiệp phương Đông thuận lợi điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có sơng lớn, vùng đồng trù phú, phì nhiêu, thích hợp cho nghề trồng trọt phát triển Do nghề trồng trọt buộc người phải sống định cư để chờ cối lớn lên, hoa kêt trái thu hoạch Và với lối sống định cư dẫn đến cư dân nông nghiệp phải lo tạo dựng sống lâu dài, khơng thích di chuyển, thích ổn định, trọng tĩnh, hướng nội Downloaded by c??ng lâm (lamquoccuong093@gmail.com)      Ở đặc điểm thứ hai cách ứng xử với môi trường tự nhiên, loại hình văn hóa gốc chăn ni du mục ln di chuyển nên sống dân du mục không phụ thuộc vào thiên nhiên, nảy sinh tâm lý coi thường thiên nhiên có tham vọng chinh phục, chế ngự tự nhiên Trong loại hình văn hóa gốc nông nghiệp phương Đông, nghề trồng trọt phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân tôn trọng sùng bái thiên nhiên, với mong muốn sống hòa hợp với thiên nhiên Đối với đặc điểm thứ ba tính chất xã hội, sống du cư nên tính gắn kết cộng đồng dân du mục khơng cao, đề cao tính cá nhân dẫn đến tâm lý ganh đua, cạnh tranh, hiếu thắng, lối sống độc tôn, độc đốn tiếp nhận,cứng rắn đối phó Trong loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp phương Đơng lại đề cao tính cộng đồng sống nông nghiệp, phụ thuộc vào tự nhiên, buộc cư dân phải sống định cư, tính cộng đồng gắn kết, liên kết sức mạnh Xét nguyên tắc tổ chức cộng đồng, sống du cư nên cần đến sức mạnh để bảo vệ dân cư tộc chống lại xâm chiếm tộc khác nên người đàn ơng có vai trị quan trọng, tư tượng trọng sức mạnh, trọng nam giới loại hình văn hóa phương Đơng lại trọng tình nghĩa, trọng văn, trọng phụ nữ, vai trò người phụ nữ đề cao Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng gia đình, chăm lo vun vén cho gia đình làmcác công việc đồng án Về lối nhận thức tư duy, loại hình văn hóa gốc chăn ni du mục thiên tư phân tích, coi trọng vai trị yếu tố khách quan, nghề chăn ni du mục địi hỏi khẳng định vai trò cá nhân, đối tượng tiếp xúc hành ngày đàn gia súc với cá thể độc lập, từ hình thành kiểu tư phân tích trọng vào yếu tố Cịn loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp phương Đơng thiên tư tổng hợp – biện chứng, coi trọng mối qua hệ, thiên kinh nghiệm chủ quan cảm tính coi trọng khách quan khoa học thực nghiệm trồng trọt cư dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố trời, đất, nắng, mưa… Và đặc điểm cuối cách thức ứng xử cộng đồng, loại hình văn hóa gốc chăn ni du mục có lối sống trọng lí, ứng xử theo ngun tắc, thói quen tơn trọng pháp luật khác với loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp sống cộng đồng, gắn kết với nên sống trọng tình, thái độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt Trên nhận diện khái qt hai loại hình văn hóa gốc với đặc trưng bật khác Mỗi loại hình văn hóa có điểm mạnh điểm yếu Tuy nhiên, thực tế thường khơng có văn hóa túy mang tính chất nơng nghiệp trồng trọt hay tính chất chăn nuôi du mục, vậy, phân biệt hai loại hình văn hóa mang tính tương đối vào yếu tố, đặc điểm có tính trội Câu Hãy chứng minh văn hoá Việt Nam thuộc loại hình văn hố gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình Việt Nam có vị trí nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á Với điều kiện vị trí địa lí, khu vực địa hình chịu tác động gió mùa, điều kiện tự nhiên thuận lợi, nằm góc tận phía Đơng – Nam Châu Á, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có nhiều sông lớn sông Hồng, sông Mekong… nhiều vùng đồng phù sa màu mỡ Và lúa nơng nghiệp có từ lâu đời Việt Nam, lúa với địa hình thổ nhưỡng đất nước ta tạo nên điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước Căn vào yếu tố trên, thấy văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình Tất đặc trưng văn hóa Việt Nam thể cách rõ nét loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt Việt Nam: o Đầu tiên đặc trưng lối sống, Việt Nam, thuận lợi điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có sơng lớn, vùng đồng trù phú, phì nhiêu, thích hợp cho nghề trồng trọt phát triển mà tiếng văn minh lúa nước Do nghề trồng trọt buộc người Việt phải sống định cư để chờ cối lớn lên, hoa kêt trái thu hoạch Và với lối sống định cư dẫn đến cư dân Việt Nam phải lo tạo dựng sống lâu dài, khơng thích di chuyển, thích ổn định, trọng tĩnh, tình cảm ln gắn bó với q hương xứ sở, với làng, nước… qua hình thành lối sống đặc trưng ổn định, trọng tĩnh, tự trị, kép kín, hướng nội o Cư dân Việt Nam sống nghề nông nghiệp nên gắn bó, phụ thuộc vào tự nhiên lại dài lâu bền chặt, dẫn đến người dân Việt Nam có ý thức tơn thờ, sùng bái ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên Thực vật tơn sùng lúa, có Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa, ta thấy thờ Thần Cây Đa, Cây Cau, Người Việt Nam mở miệng nói “lạy trời”, “nhờ trời”, “ơn trời…” Đó ngun nhân đời nhiều tín ngưỡng, lễ hội sùng bái tự nhiên phổ biến tộc người khắp miền đất nước tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ hình thức thờ cúng Tam vị Thánh Mẫu cai quản yếu tố tự nhiên quan trọng nhất, thiết thân sống người làm nông nghiệp lúa nước; tín ngưỡng Phồn Thực - loại tín ngưỡng tơn thờ giao phối - nguồn gốc sinh sôi nảy nở Việt Nam có văn hóa gốc nơng nghiệp, mùa màng tươi tốt mn lồi sinh sơi (hai vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống cư dân) nên tín ngưỡng Phồn Thực phát triển mạnh bảo tồn lâu dài; lễ hội tín ngưỡng nơng nghiệp gồm hội Cầu mưa , hội Xuống đồng, hội Đâm trâu, hội Cơm mới,… o Về mặt tổ chức cộng đồng, sống định cư tạo cho người Việt ưa sống theo ngun tắc trọng tình Hàng xóm sống cố định lâu dài với phải tạo sống hịa thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu: “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “lụt lút làng”, … o Từ đặc trưng gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa, quan hệ ứng xử thường đặt tình cao lí, ứng xử văn hóa, nhân ái, khơng thích sức mạnh, bạo lực Vì sống theo tình cảm, người Việt có lối sống tơn trọng cư xử bình đẳng, dân chủ với Đó dân chủ làng mạc, có trước qn chủ phong kiến phương Đơng dân chủ tư sản phương Tây Lối sống trọng tình o cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lí coi trọng cộng đồng, tập thể Cư dân Việt Nam làm phải tính đến tập thể, ln có tập thể đứng sau o Trong truyền thống Việt Nam, lối sống định định cư ổn định cần đến vai trò chăm lo thu vén người phụ nữ Thêm nữa, nghề trồng trọt, đồng công việc phù hợp với người phụ nữ, vai trị người phụ nữ tơn trọng, đề cao Đặc trưng hồn tồn quán rõ nét Phụ nữ Việt Nam người quản lí kinh tế, tài gia đình – người nắm tay hịm chìa khóa Chính mà người Việt Nam coi “Nhất vợ nhì trời”; “Lệnh ông không cồng bà”…; theo kinh nghiệm dân gian “ruộng sâu trâu nái, khơng gái đầu lịng” Phụ nữ Việt Nam người có vai trị định việc giáo dục cái: Phúc đức mẫu, Con dại mang Vì tầm quan trọng người mẹ tiếng Việt, từ với nghĩa “mẹ” mang thêm nghĩa “chính, quan trọng”: sơng cái, đường cái, đũa cái, ngón tay cái,… Khơng phải ngẫu nhiên mà vùng nơng nghiệp Đông Nam Á nhiều học giả phương Tây gọi “xứ sở Mẫu hệ” (le Pays du Matriarcat) Cho đến tận bây giờ, dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Chàm hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng nhiều dân tộc Tây Nguyên (Êđê, Giarai…), vai trò người phụ nữ lớn: phụ nữ chủ động hôn nhân, chồng đằng nhà vợ, đặt tên theo họ mẹ… Cũng ngẫu nhiên mà nay, người Khmer gọi người đứng đầu phum, sóc họ mê phum, mê sóc (mê=mẹ), đàn ơng hay đàn bà o Vì nghề nơng, nghề nơng nghiệp lúa nước, lúc phụ thuộc vào tất tượng thiên nhiên (Trông trời trông đất, trông mây; Trơng mưa, trơng gió, trơng ngày, trơng đêm…) cho nên, mặt nhận thức, hình thành lối tư tổng hợp Tổng hợp kéo theo biện chứng – mà người nông nghiệp quan tâm yếu tố riêng rẽ, mà mối quan hệ qua lại chúng Tổng hợp bao quát yếu tố, biện chứng trọng đến mối quan hệ chúng Người Việt tích lũy kho kinh nghiệm phong phú loại quan hệ này: “Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa”; “Được mùa lúa úa mùa cau, mùa cau đau mùa lúa”… o Lối tư tổng hợp – biện chứng nguyên nhân dẫn đến lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt Lối tư tổng hợp biện chứng, đắn đo cân nhắc người làm nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt thích hợp với hoàn cảnh cụ thể, dẫn đến triết lí sống “Ở bầu trịn, ống dài”; “Đi với Bụt mặc áo cà-sa, với ma mặc áo giấy”…Tuy nhiên, lối tư tổng hợp – biện chứng, nặng kinh nghiệm chủ quan cảm tính thể rõ văn hóa nhận thức, ứng xử người Việt, coi trọng kinh nghiệm chủ quan sở khách quan tri thức khoa học Kiểu tư thiên chủ quan, cảm tính kêt hợp lối sống trọng tình tạo nên thói quen tư duy, ứng xử tùy tiện Như vậy, với đặc trưng phân tích trên, loại hình văn hóa Việt Nam xem loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình, thể rõ nét cách tổ chức đời sống phương thức tư duy, lối ứng xử người Việt xem nét đặc trưng văn hóa Việt Nam Câu Hãy nêu khái quát đặc điểm giai đoạn văn hố vai trị giai đoạn tiến trình văn hố Việt Nam Sự hình thành đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam kết trình lịch sử lâu dài, đồng hành với tiến trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc trình hàng nghìn năm ấy, văn hóa dân tộc trải qua bước thăng trầm lịch sử Có thể khái quát tiến trình định hình văn hóa truyền thống Việt Nam qua giai đoạn sau đây: - Tầng văn hóa địa (nội sinh) hình thành từ thời tiền sử sơ sử, nằm tầng văn hóa Đông Nam Á – tảng văn minh lúa nước Thời tiền sử gọi thời kỳ đồ đá, chia hai giai đoạn: thời đại Đá cũ thời đại Đá Đây giai đoạn hình thành tảng văn hóa khu vực Đơng Nam Á Các di khảo cổ học tìm khu vực cho thấy, vào thời tiền sử, khu vực khác giới, cư dân khu vực Đông Nam Á trải qua tiến trình lịch sử từ thời đại Đá cũ (chế tác công cụ lao động việc ghè, đẽo đá) sang thời đại Đá (chế tác cơng cụ cách mài đá) Trong đó, cộng đồng cư dân địa sinh sống địa bàn mà ngày thuộc lãnh thổ Việt Nam bước vào hành trình sáng tạo văn hóa, với tồn văn hóa tiêu biểu như: văn hóa Núi Đọ, văn hóa Sơn Vi, văn hóa Hịa Bình, văn hóa Bắc Sơn,…Cịn thời sơ sử thời kỳ hình thành nhà nước sơ khai Việt Nam – nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, kéo dài khoảng 2.000 năm trước Công nguyên, tương ứng với thời đại văn minh đồ đồng Trên tảng văn minh lúa nước văn minh đồ đồng, với hình thành phát triển nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, định hình phát triển rực rỡ văn hóa dân tộc buổi đầu dựng nước Như vậy, tầng văn hóa nội sinh giai đoạn định hình tảng văn hóa địa Việt Nam, làm tiền đề cho hình thành sắc văn hóa Việt Nam với kế tục, tiếp nối giai đoạn sau - Tầng văn hóa ngoại sinh (văn hóa tiếp thu văn hóa đầu Cơng Ngun) gồm yếu tố văn hóa tiếp nhận qua trình tiếp xúc giao lưu với hai văn hóa lớn phương Đơng Trung Hoa Ấn Độ mười kỷ đầu Công Nguyên Mười kỷ đầu Công Nguyên thời kỳ quốc gia Âu Lạc bị đô hộ triều đại phong kiến Trung Hoa nên gọi thời kỳ Bắc thuộc Trong mười kỷ Bắc thuộc, văn hóa địa vùng châu thổ Bắc Bộ làm phong phú thêm tiếp nhận nhiều yếu tố văn hóa từ Trung Hoa Về văn hóa vật chất, phương thức sản xuất nơng nghiệp có du nhập giống trồng tiếp thu số kỹ thuật làm nông nghiệp Về văn hóa tinh thần, theo bước chân quân xâm lược du nhập Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Về văn hóa xã hội, từ kỷ IV trở đi, xã hội Việt Nam bắt đầu chuyển sang chế độ phong kiến theo mơ hình chế độ phong kiến Trung Hoa, chế độ gia đình mẫu quyền bị thay hoàn toàn chế độ gia đình phụ quyền Tuy nhiên, dù tiếp nhận thêm nhiều yếu tố văn há qui luật tất yếu trình tiếp xúc, giao thoa văn hóa với lịng tự tơn dân tộc ý thức liên kế cộng đồng bền chặt, suốt mười kỷ tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, người Việt khơng đánh sắc văn hóa mà cố gắng để gìn giữ bảo tồn đặc trưng văn hóa dân tộc Như vậy, đặc trưng văn hóa giai đoạn trình du nhập yếu tố văn hóa phương Đông (Trung Hoa Ấn Độ), dẫn đến thay đổi cấu trúc văn hóa địa thời sơ sử, làm tiền đề để hình thành cấu trúc văn hóa truyền thống Việt Nam thời phong kiến Đại Việt - Từ kỷ X đến cuối kỷ XIX thời kỳ định hình đặc trưng sắc văn hóa truyền thống Việt Nam Về bối cảnh lịch sử, thời kỳ tự chủ quốc gia phong kiến Đại Việt kéo dài gần mười kỷ, năm 938, Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trận thủy chiến tiếng song Bạch Đằng, chấm dứt 1.000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc Đây giai đoạn quan trọng lịch sử dân tộc với hình thành nhà nước phong kiến Việt Nam, theo định hình đặc trưng sắc văn hóa truyền thống Gần mười kỷ thời phong kiến Đại Việt giai đoạn định hình đặc trưng sắc văn hóa truyền thống sở dung hợp văn hóa địa văn hóa ngoại sinh, tảng cộng hưởng ba yếu tố văn hóa hạt nhân: văn hóa nơng nghiệp lúa nước – Nho giáo – Phật giáo - Trải qua trường kỳ lịch sử từ buổi đầu dựng nước, đặc biệt qua mười kỷ xây dựng quốc gia phong kiến tự chủ, với ý chí tự lực tự cường truyền thống lao động cần cù, cha ông ta xây dựng văn hóa truyền thống với nét sắc riêng văn hóa vật chất lẫn tinh thần Nền văn hóa vật chất dựa tảng văn minh nông nghiệp lúa nước Các đặc trưng văn hóa lao động, sản xuất, sinh hoạt – yếu tố mang đậm dấu ấn loại hình văn hóa nơng nghiệp trồng trọt, đồng thời thể khả tận dụng, thích nghi ứng phó linh hoạt người Việt môi trường tự nhiên vùng song nước xứ sở thực vật tảng đặc trưng văn hóa tinh thần Việt Nam, hệ tư tưởng tơn giáo có ảnh hưởng, chi phối sâu sắc Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo du nhập từ Trung Hoa, tồn dung hịa với văn hóa truyền thống Việt Nam, “Nho trị thế”, “Phật trị tâm”, “Đạo trị thân” Ngồi ra, tín ngưỡng, phong tục, lễ tết lễ hội mang đậm sắc văn hóa truyền thống Việt Nam Văn hóa truyền thống Việt Nam giá trị cốt lõi định hướng, chi phối hoạt động chủ thể toàn xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, mơi trường sinh thái, sở để xác lập giá trị cốt lõi mơ hình đường - thể chế phát triển quốc gia - dân tộc, xác lập giá trị cốt lõi thể chế trị thực sự, giá trị xã hội, lối sống xã hội, đạo đức xã hội thượng tôn pháp luật, nhân văn, nhân ái, tôn trọng quyền người, quyền công dân sở để tạo nên “sức mạnh mềm” phát triển - Văn hóa hiển nhiên khơng thể ổn định, bất biến xã hội có thay đổi mang tính bước ngoặt Sự thay đổi có tính bước ngoặt xã hội Việt Nam sau mươi kỷ tồn xã hội phong kiến, tảng văn minh nông nghiệp lúa nước – tiếp xúc, giao lưu với phương Tây, khởi đầu từ văn hóa Pháp (1858 – 1945), sau tiếp xúc với văn hóa Mỹ miền Nam (1954 – 1975) giao lưu văn hóa với nước XHCN Đơng Âu diễn miền Bắc XHCN Cùng với thay đổi tảng kinh tế xã hội đất nước trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, tiếp xúc giao lưu văn hóa tác nhân trực tiếp dẫn đến trình chuyển đổi cấu trúc văn hóa Việt Nam từ truyền thống sang đại - Sau 1975, hai miền thống nhất, xã hội Việt Nam qui mối, giao lưu văn hóa mở rộng Qúa trình hội nhập Việt Nam với giới khẳng định thái độ Việt Nam nhận tồn cầu hóa bước: tham gia hiệp hội nước Đông Nam Á (khối ASEAN), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Thông qua tổ chức quốc tế khu vực này, nước ta chủ động tạo quan hệ để liên kết giá trị khu vực, bước hội nhập giới Văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa góp phần kích thích cạnh tranh thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, làm tang tốc độ phát triển kinh tế, tăng mức sống cư dân, rút ngắn thời gian để theo kịp phát triển giới nhờ việc áp dụng kinh nghiệm khoa học công nghệ đại giới Đồng thời qua giao lưu văn hóa với giới, văn hóa truyền thống Việt Nam bổ sung, làm giàu thêm giá trị văn hóa tiên tiến nhân loại Chương II Đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam Câu Hãy tận dụng , thích nghi ứng phó với mơi trường tự nhiên người Việt thể lĩnh vực văn hoá vật chất Trải qua trường kỳ lịch sử từ buổi đầu dựng nước, đặc biệt qua mười kỷ xây dựng quốc gia phong kiến tự chủ, với ý tự lực tự cường truyền thống lao động cần cù, cha ông ta xây dựng văn hóa vật chất với nét riêng, tảng văn minh nông nghiệp lúa nước, đồng thời phản ánh tận dụng, thích nghi ứng phó với môi trường tự nhiên người Việt thể lĩnh vực văn hố vật chất Qua q trình lao động sản xuất, cha ông ta rút gọn hệ thống kinh nghiệm nghệ thuật trồng lúa nước Kinh nghiệm sản xuất không lưu truyền dân gian, mà tập hợp lại, chỉnh sửa thành sách để phổ biến rộng rãi cho nông dân (Vi dụ: sách Minh nông phả Trần Cánh đời Lê; Nông gia thuật sử dụng kinh nghiệm định Trần Ngọc Trác; Nơng tồn đồ Lê Thúc Hoạch đời Nguyễn) Để phục vụ cho nông nghiệp, cha ông ta sáng tạo hệ thống nông cụ truyền thông phong phú, đa dạng, gồm hàng tram kiểu loại khác Tất kinh nghiệm kết hợp thành tựu tạo từ phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước phản ánh khả tận dụng, thích nghi ứng phó với ưu tiên người Việt môi trường tự nhiên Sự tận dụng, thích nghi ứng phó với mơi trường tự nhiên người Việt thể rõ nét văn hóa ẩm thực qua lối ứng xử mêm déo, linh hoạt cư dân nông nghiệp Việt Nam Trước hết việc ăn uông theo mùa, theo vùng miền, biểu lối ứng xử thích nghi với môi trường tự nhiên vừa cách tự thích nghi nên kinh tế tiểu nơng tư túc tự cấp Tính linh hoạt việc chế biến lựa chọn (điều hòa âm - dương, nóng - lạnh), thể với mơi ăn để điều chỉnh, làm cân trạng thái trường để đối phó với thời tiết Trong văn hóa trang phục Việt Nam, người Việt thường sử dụng chất liệu có sẵn tự nhiên, mỏng, nhẹ có nguồn gốc từ thực vật, mang đậm dấu ấn nông nghiệp trồng trọt, sống xứ nóng nên chất liệu mỏng, nhẹ, thống mát như: tơ tằm,sợi bông, sợi đay, sợi gai… Màu sắc trang phục truyền thống người Việt màu nâu (màu đất) màu đen (màu bùn) Điều phản ánh phong cách truyền thống người VN ưa kín đ, giản dị, đồng thời thể thích nghi với mơi trường sống sinh hoạt nghề nơng trồng lúa nước Ngồi nón phận kèm theo khơng thể thiếu trang phục phụ nữ VN truyền thống Nón có vành rộng có mái dốc đặc thù khí hậu nắng mưa nhiều Trang phục truyền thống nam giới thường ngày áo cánh, quần tọa phù hợp với khí hậu nóng công việc đồng Ngày lễ tết, lễ hội đội khăn xếp, mặc áo the, quần ống sớ Về văn hóa sinh hoạt, vật liệu làm nhà có sẵn tự nhiên gỗ, tre, nứa… thể khả sáng tạo trọng việc thích nghi tận dụng ĐKTN Mang đậm dấu ấn vùng sông nước với nhà sàn kiểu nhà phổ biến, thích hợp cho miền sơng nước lẫn miền núi để ứng phó với tác động xấu môi trường (tránh côn trùng, thú dữ, lũ, ngập lụt…) Sang thời phong kiến nhà đất phổ biến, song dấu ấn văn hóa song nước cịn thể kiểu nhà mái cong mô mũi thuyền, chí cư dân sơng nước cịn dùng thuyền làm nhà hình thành nên xóm chài Khơng gian ngơi nhà Việt khơng gian mở, có cửa rộng, thống mát, giao hồ vs tự nhiên, xung quanh có xanh bao bọc che chở Về việc chọn hướng nhà chọn đất làm nhà, hướng nhà ưa thích người Việt hướng nam đông nam, hướng tận dụng gió mát từ biển thổi vào tránh nắng nóng Về văn hóa lại, giao thơng đường phát triển lối sống định cư nên cư dân có nhu cầu lại, kinh tế tự cung tự cấp nên hạn chế nhu cầu trao đổi, mua bán vùng sơng ngịi dày đặc Do đó, có đường nhỏ, cư dân chủ yếu bộ, vận chuyển nhờ ngựa, voi, trâu; quan lại cáng, kiệu Giao thông đường thủy địa hình nhiều sơng ngịi, bờ biển kéo dài từ Bắc chí Nam nên người Việt lại chủ yếu thuyền, ghe, xuồng,đị Vì đường thủy chiếm ưu nên phần lớn đô thị cảng sông, cảng biển (Vân Đồn, Thăng Long, Phố Hiến ) Cuộc sống sinh hoạt gắn liền với sông nước nên hình ảnh dịng sơng, đị ăn sâu vào tư duy, cách nghĩ (Thuyền theo lái, gái theo chồng; Thuyền có nhớ bến ) Ngay bộ, người Việt nói theo cách người sông nước lặn lội, giang, xe đị rộng đến vơ “Hiếu với dân”, khơng cịn hạn hẹp khái niệm Nho giáo xưa Theo Nho giáo xưa “ Phụ mẫu bất viễn du” tức là: cha mẹ cịn khơng xa,và “ Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại” Tức là: Có ba tội bất hiếu, tội khơng có nối dõi tội nặng Chính đặt đất nước lên hết, mà người dòng dõi Nho gia Hồ Chí Minh dám ngược lại giáo huấn Nho gia.Vì tổ quốc dân tộc, người tạm thời gác bỏ chữ hiếu theo nội dung hạn hẹp Nho gia, để tìm đường cứu nước Người khơng lập gia đình để hy sinh tất cho đất nước, non sông Như vậy, chữ hiếu mở rộng vượt ngồi khn khổ chật hẹp Nho giáo, hoà với chữ Trung một,và chữ Trung mang nội dung hoàn toàn đại, lời dạy Bác quân đội cách mạng Một điểm tiến Nho giáo xưa chủ trương “Coi trọng người hiền tài” Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ anh minh lỗi dân tộc chúng ta, từ năm sau kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ, có tầm nhìn rộng lớn, đề giải nhiều vấn đề vượt trước thời đại Người thấu hiểu vai trị trí thức, trân trọng mời nhiều trí thức việt kiều xây dựng đất nước Ngay từ năm 1946 Người nói đến việc diệt trừ “giặc dốt” sau tuyên bố độc lập 4/10/1945 Người phát động phong trào “Bình dân học vụ” nhằm chống nạn thất học Vì việc coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước mục tiêu quan trọng cấp thiết mà Đảng nhà nước ta quan tâm Hiện Đảng nhà nước ta, địa phương, lập quỹ học bổng , quỹ khuyến học, giải tài trẻ…để giúp đở học sinh, sinh viên nghèo hiếu học, thể ưu ái, coi trọng người hiền tài xã hội ngày “ Nguyên khí mạnh quốc gia thịnh…” Đó khơng quy luật muôn đời với dân tộc, quốc gia, mà cịn ln ln phạm vi hẹp địa phương, tổ chức,thậm chí phạm vi gia đình tế bào xã hội Một thực tế mà biết Bình Dương xưa vốn tỉnh giàu tìm mặt, chế cũ, nên nghèo nàn lạc hậu chậm phát triển Từ có chủ trương “Chiêu hiền đãi sĩ” “Trãi chiếu hoa mời gọi đầu tư”đã trở thành tỉnh công nghiệp phát triển giàu mạnh Về chữ Nhân triết học Khổng Tử: Tinh thần chủ yếu chữ Nhân lịng thương người, cách sống mình, người giúp cho người thành đạt, khơng muốn đem đối xử với người (kỷ sở bất dục,vật thị nhân)… Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam chữ Nhân người Việt Nam tâm đắc trở thành truyền thống tốt đẹp bao đời dân tộc ta Trong xã hội ngày coi trọng thể qua cách hiểu cách sống: “Mình người, người mình” Các phong trào thực nếp sống văn minh, văn hoá, phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn thực gia đình văn hố “Ơng bà, cha mẹ mẫu mực cháu thảo hiền”…Các nghĩa cử tương thân tương xã hội “ Lá lành đùm rách”… Xưa theo quan niệm đạo đức Nho giáo người qn tử, người cai trị phải có đầy đủ đức tính như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng… Chữ Nhân phải gắn liền với chữ Lễ việc tu thân, học đạo để sửa để trị nước, muốn đạt đức Nhân cần phải mực trọng đến chữ Lễ Lễ Nhân hai yếu tố có quan hệ mật thiết khơng thể tách rời nhau; Nhân chất, nội dung linh hồn lễ, lễ hình thức biểu Nhân Nhờ có Trí người sáng suốt,minh mẫn để hiểu biết đạo lý,xét đoán vịêc, phân phải trái, thiện ác để trao dồi đạo đức hành động hợp lý với thiên lý.Nhưng muốn đạt chữ Nhân,có trí thơi chưa đủ mà cần phải có Dũng, Dũng khơng phải ỷ vào sức mạnh, biết lợi ích cá nhân mà suy nghĩ hành động bất chấp đạo lý Người Nhân có Dũng phải là: “ Người tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao vận nước loạn lạc,khi người đời gặp phải hoạn nạn…” Cùng với Nhân, Trí , Dũng, Nhạc, Thi, Thư phương tiện để giáo hóa người góp phần ổn định phát triển xã hội Nhạc trực trang nghiêm, hồ nhã có tác dụng di dưỡng tính tình cảm hố lịng người, hướng tâm người ta tới chân, thiện, mỹ ứng cảm tâm tư với hài hoà âm nhạc Như hiểu cách khái quát: Người cai trị, người quân tử phải người có vốn văn hố tồn diện Ngày nay, điều thể quan điểm toàn diện giáo dục đào tạo Trong đạo đức xã hội, thể đầy đủ chữ Tài Đức, Hồng Chuyên Hồ chủ tịch dạy Để tài đức ấy, người cần phải rèn luyện từ nhỏ, ngồi ghế nhà trường Chúng ta bắt gặp câu hiệu: “Tiên học lễ hậu học văn” trường học, với năm điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng Đối với người cán bộ, người lãnh đạo trước hết phải tu thân, để trở thành người toàn diện phải thực gương mẫu mặt Hồ chủ Tịch dạy phải cần kiệm liêm chính, phải chí cơng vơ tư, xứng đáng đầy tớ trung thành nhân dân Nho giáo ảnh hưởng đến pháp luật Việt Nam cách ứng xử người Việt Pháp luật VN Từ xưa, truyền thông luật pháp châu Á Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng hòa dân chủ Triều Tiên, Hàn Quốc có điều đặc biệt giống Đó ảnh hưởng Nho giáo quan niệm chung pháp luật nặng pháp luật hành chính, nhẹ dân luật Đê trị nước, theo Nho giáo cần có bốn yếu tố là: lễ, nhạc, hình, Lễ để hịa âm dân, nhạc để hịa âm dân, trị để làm việc, pháp luật ngăn điều xấu Một tảng tảng Đạo luật Không khái niệm hài hòa vũ trụ Các cá nhân nói phiên phận hài hịa đó, nên ln ln phải tự nhường, giữ cho tuân thủ quy tắc xử lý theo quan điểm đạo đức xã hội Các quy tắc dựa tập quán lâu đời, nhiên phức tạp cân đối, chặt chẽ thay đổi theo mối quan hệ cá thể Như vậy, hệ tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng đề cao vai trò đạo đức lễ nghĩa quản lý xã hội, đồng thời nhấn mạnh người làm vua muốn cai trị xã hội lâu dài phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc nguyên tắc tư tưởng trị pháp luật người cai trị Ngày nay, người Việt Nam, gia đình Việt Nam, làng xã Việt Nam, sinh hoạt cộng đồng, tô chức hoạt động máy nhà mước, tinh thần dân tộc côn thẩm đượm tư tưởng Nho giáo Tuy nhiên, phạm vi quốc gia, khơng có định hướng đắn giá trị tích cực Nho giáo bị mai một, di sản q báu văn hố dân tộc không phát huy, lớp bụi thời gian ngày phủ dày vùi lấp Trách nhiệm người nghiên cứu văn hố nói chung văn hố pháp luật nói riêng phải bảo vệ phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Tinh thần Nho giáo cai trị xã hội phải biết kết hợp “lễ, nhạc, hình, chính" quản lý xây dựng xã hội Điều mang tính thời Nhờ có “lễ" mà người Việt Nam thường sống điều độ biết “kính trên, nhường dưới", biết “ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng", biết sống “có trước, có sau" Từ cách ăn, mặc, đi, đứng, nằm, ngồi, đến nói, cười, nhày, múa, ca hát người Việt Nam thường chừng mực mà khơng thái q Chính chừng mực, điều độ uống không say, ăn khơng q no, nói khơng q lời, áo khơng q hở, váy khơng q ngắn, tóc khơng q dài mà trật tự xã hội thiết lập Như vậy, xã hội đại ngày nay, vai trò pháp luật để cao, khơng pháp luật hình thời xa xưa mà pháp luật dân sự, thương mại, nhân gia đình Tuy nhiên, điều khơng làm giảm vai trị đạo đức phong, mỹ tục mà người Việt Nam xây dựng hàng nghìn năm Nếp sống hiền hòa, nhân hậu, lưrơng thiện người Việt Nam mắt người nước ngồi sản phẩm văn hóa hun đúc từ hàng nghìn năm có được, tư tưởng Nho giáo đóng góp phần khơng nhỏ Sự hịa quyện quy tắc pháp luật, đạo đức, tôn giáo, phong tục tập quán tạo nên trật tự xã hội mà người Việt Nam nhiều cảm nhận linh cảm kinh nghiệm sống Văn hóa pháp luật Việt Nam tàng băng, phần ít, chủ yếu phần khơng nhìn thấy tầng sâu, đơi hỏi phải nghiên cứu, khám phá để đưa phương hướng, giải pháp đắn nhằm làm cho ngày phong phú giàu có đời sống pháp lý Tuy nhiên, có mặt hạn chế việc tuyệt đối hóa tính tơn ti, thứ bậc nguyên nhân làm hạn chế ý thức quyền nhân, mà hệ trực tiếp triệt tiều ý thức phản biện/ phản kháng người, nguyễn nhân làm hạn chế việc sử dụng công cụ pháp luật để bảo vệ quyền cá nhân Vi chủ trương đề cao đức trị pháp trị nên Nho giáo khun khích "vơ tụng" Khổng Tử cho rằng: “Xét xử việc kiện tụng, ta người Tất phải làm cho dân khơng có việc kiện tụng" Việc kết hợp, lồng ghép đức trị với pháp trị khiến cho phân cách đạo lý pháp lý ranh giới mờ, nhập nhằng, khó phân định Bằng chứng là, luật thời phong kien Việt Nam, "Tam cương", "Ngũ thường" đạo ly đồng thời pháp lý Điều dẫn đến hệ Như vậy, trình tiếp nhận Nho giáo, văn hóa Việt Nam Nho giáo bộc lộ nét tương đồng dị biệt, Việt Nam hóa, làm cho Nho giáo Việt Nam khơng cịn trạng thái nguyên sơ mà phù hợp với đời sống tư tưởng văn hóa tinh thần người Việt xưa việc xét xử vụ án thường khó tránh khỏi tượng “tội đồng luận dị" (tội giống phán xử lại khác nhau) tính chất chủ quan, cảm tính, tùy tiện, làm suy giảm niềm tin người dân pháp luật Tóm lại, tảng văn hóa truyền thống Việt Nam, Nho giáo ảnh hưởng chi phối sâu sắc toàn diện mặt đời sống xã hội, xét hai mặt tích cực tiêu cực Câu Hãy dấu ấn văn hoá nơng nghiệp ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp ứng xử người Việt , theo bạn đặc điểm giao tiếp ứng xử cần giữ gìn phát huy Giao tiếp ứng xử hình thức biểu đạt văn hóa cá nhân, cộng đồng rõ nét Do chi phối lối sống nông nghiệp tư tưởng Nho giáo nên văn hóa giao tiếp, ứng xử người Việt có đặc điểm sau - Do văn hóa nơng nghiệp sống quần cư, gắn kết cộng đồng cao nên người Việt coi trọng việc giao tiếp thích giao tiếp Chào hỏi xem nghi thức ứng xử văn hóa quan trọng người Việt “lời chào cao mâm cổ”, thích thăm viếng nhau, coi việc thăm viếng biểu tình cảm, tình nghĩa, để thắt chặt thêm quan hệ giàu tính hiểu khách (khách đến nhà thường đón tiếp niềm nở, chu đáo, tận tình) - Về cách ứng xử giao tiếp người Việt, người dân Việt Nam thường thích tìm hiểu, quan sát, đảnh giá đối tượng giao tiếp, quan tâm đến thông tin cá nhân đôi tượng giao tiếp (tuổi tác, quê quán, nghề nghiệp, địa vị, hoản cảnh gia đình ) Đặc điểm có ngun nhân từ tính cong đơng lơi sống trọng tinh (quan tâm đến ngưoi khác) Tuy nhiên, việc tác động đến cách ứng xử nặng tình cảm lý trí Trong thực tế người Việt Nam coi trọng “cái tình” cả, bất đắc dĩ dùng “cái lý” để giải mâu thuẫn “Cái tình” làm cho người gần người Xử với “cái tình” đẹp, để “một trăm chỗ lệch kê cho bằng”, để hối hận sau Người ta thường nói “tình làng nghĩa xóm” lúc “tắt lửa tối đèn” để nhấn mạnh “cái tình”, đưa “cái lý” làm thước đo người Tuy nhiên, trọng tình lý nên số trươờng hợp ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân Việt Vì khơng giải theo lý mà lụy tình, người Việt thường có thói quen: Người thân ta Thậm chí có việc người nhà ta, người làng ta, người quan ta sai lè lè, không cách khác, người đứng bênh vực bảo: “Anh đúng, anh chẳng sai” Vì người có kiểu xưng hùng xưng bá địa phương: “Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng” Tiếp theo, trọng tình cảm nên giao tiếp, người Việt có cách xưng hơ theo quan hệ thân tộc, coi người cộng đông bà họ hàng: cơ, bác, chú, dì, cháu, Ngồi ra, quan hệ ứng xứ, người Việt coi trọng danh dự, danh tiếng giá trị vật chất (Tốt danh lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm; Một miếng làng sàng xó bếp; Trâu chết để da, người ta chết để tiếng ) Vì coi trọng danh dự nên nghi thức lời nói giao tiếp thể tính tơn ti, thứ bậc Văn hóa nơng nghiệp ưa ổn định, sống trọng đến không gian nên người Việt Nam phân biệt kỹ lời chào theo quan hệ xã hội theo sắc thái tình cảm Trong văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kỹ lời chào theo thời gian chào gặp mặt, chào chia tay, chào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối… Chính q coi trọng danh dự nên người Việt thường mắc bệnh sĩ diện “ở đời muôn chung, tiếng anh hùng mà thôi”; “đem chuông đánh nước người, không kêu đánh ba hồi lấy danh”; “một quan tiền công không đồng tiến thưởng”; Vì trọng danh dự sĩ diện nên người Việt sợ dư luận, vậy, dư luận trở thành thứ vũ khí lợi hại, sợi dây vơ hình để ràng buộc cá nhân với cộng đồng, nhờ mà trì ổn định làng xã Khi giao tiếp, người Việt thường có thói quen giữ ý, nể, thiếu tính đốn giao tiếp, khơng thắng vào vấn đề cần nói, mà thường hay mở đầu “vịng vo tam quốc" để đưa đẩy, tạo khơng khí thân mật thăm dị thái độ đối tượng giao tiếp Chính đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đốn Để tránh phải đốn, đồng thời để khơng làm lòng ai, để giữ hòa thuận cần thiết, người Việt Nam hay cười Nụ cười phận quan trọng thói quen giao tiếp người Việt; người ta gặp nụ cười Việt Nam vào lúc chờ đợi Do giữ ý nên cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa tế nhị, ý tứ trọng hịa thuận Người Việt thường khơng biểu lộ trực tiếp cảm úc với đối tượng giao tiếp mà thông qua câu ca dao, thành ngữ, thơ ca thường dùng hinh tượng ẩn dụ, bóng gió “tram dâu đổ đầu tằm”; “tưởng giếng nước sâu nối sợi gàu dài, ngờ giếng cạn tiếc hoài sợi dây”; Thái độ giữ ý giao tiếp dẫn đến tâm lý nhường nhịn, nể, sợ lòng người đối thoại “lời nói chẳng tiền mua, lựa lơi mà nói cho vừa long nhau; “Một nhịn, chin lành”;… Và hệ việc giữ ý, nề dẫn đến thái độ đắn đo, cân nhắc thái q, thiếu tính đốn giao tiếp “người khơn ăn nói nửa chừng, ngưrời dại nửa mừng nửa lo; “uốn lưỡi ba lần trước nói ) Chính thói quen ứng xử nặng tinh cảm lý trí thái độ giữ ý, nể, thiếu tính đốn giao tiếp khiến cho Việt không dám thẳng thắn bày tỏ quan điểm trái chiều, không dám liệt đấu tranh chống lại xấu, ác, tiêu cực để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ chân lý Đây nguyên nhân dẫn đến thái độ ứng xử tiêu cực với pháp luật Văn hóa ứng xử lĩnh vực đời sống văn hóa sinh động, phong phú người diễn hàng ngày, luôn gắn liền với tồn tại, phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Đó sức mạnh mềm làm nên nét đẹp chìa khóa thành cơng người, dân tộc Vì vậy, nét đặc trưng văn hóa ứng xử giao tiếp Việt Nam quan trọng tạo nên văn hóa ứng xử mn màu, phong phú thấm đẫm tình người người Việt Nếu xét đến ảnh hưởng tiêu cực mà đặc trưng văn hóa ứng xử giao tiếp đem lại vạn vật tất yếu đêu phải có mặt tích cực mặt tiêu cực, hai yếu tố song hành ánh sáng bóng tối, khơng có ánh sáng khơng thể nhận diện bóng tối Vì lẽ nên nhờ tác động tiêu cực mà thơng qua phát triển hơn, hồn thiện hơn, tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy đặc trưng văn hóa ứng xử giao tiếp nói riêng sắc văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung Câu 10 Hãy trình bày đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống , qua vai trị gia đình việc hình thành nhân cách cá nhân Văn hố gia đình truyền thống Việt Nam tồn giá trị, chuẩn mực truyền thống gia đình Việt Nam mối quan hệ thành viên gia đình, mối quan hệ gia đình với xã hội hình thành phát triển qua lịch sử lâu dài đời sống gia đình, gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế, môi trường tự nhiên xã hội Đó giá trị kết tinh kiểu gia đình truyền thống Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử gắn với văn hố nơng nghiệp lúa nước cốt lõi quan hệ văn hố gia đình Nho giáo phương Đơng Do chi phối phương thức sản xuất nông nghiệp tư tưởng Nho giáo nên văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống có đặc điểm sau: Từ lâu truyền thống Việt Nam dành cho gia đình chỗ đứng quan trọng khơng cơng việc xây dựng xã hội quốc gia, mà việc đào tạo người Truyền thống văn hóa Việt Nam coi gia đình đường phải qua cá nhân muốn thành đạt kính trọng xã hội Tư tưởng ăn sâu quan niệm thăng tiến xã hôi người Việt Nam: muốn ổn định thiên hạ phải có khả trị quốc; muốn trị quốc điều trước tiên phải tề gia Phần quan trọng văn hóa làm người Việt Nam phải tuân thủ gia đạo Đạo đường dẫn từ khởi điểm tới đích điểm Gia đạo nguyên tắc ổn định, bổn phận phải làm điều phải tránh sinh hoạt gia đình Đây khung tiêu chuẩn đạo lý người Những điều nầy dạy cho thành viên gia đình Khi người mực trung thành tuân giữ, người ta gọi người có gia giáo Một cách đơn giản, gia giáo dạy cách ăn nết gia đình, ngồi xã hội, nơi làng nước Thường lời dạy nầy xuất phát từ kinh nghiệm sống người trước cách cư xử, phép tắc, thói tục; kinh nghiệm xã hội hóa Người lớn gia đình đóng vai trị làm gương sáng, dạy cho trẻ nhỏ Một gia đình có gia giáo gia đình có nề nếp, tơn ti trật tự, kính nhường Văn hóa gia đình Việt Nam chi phối trải qua hàng ngàn năm lịch sử gắn với văn hố nơng nghiệp lúa nước nên mang tính cộng đồng lối sống trọng tình Mỗi gia đình thường có ba, bốn hệ chung sống nhà (tam đại, tứ đại đồng đường), thành viên gia đình gắn bó, yêu thương, đùm bọc, nương tựa vào (Trẻ cậy cha, già cậy con; Con dại mang; Tay đứt ruột xót; Chị ngã em nâng; Anh em thể tay chân ) Vừa đề cao tính cộng đồng (tức địa vị chi phối tuyệt đối tập thể gia đình thành viên), tinh thần lợi ích chung, vừa coi trọng mức vai trị cá nhân; vừa coi trọng tập thể gia đình; vừa tôn trọng giới hạn tự cá nhân Tuy nhiên, dễ nhận thấy tính cộng đồng, tính tập thể thường lấn át, tới mức, người phương Tây cho gia đình Việt có "chủ nghĩa cộng đồng" ... địa bàn mà ngày thuộc lãnh thổ Việt Nam bước vào hành trình sáng tạo văn hóa, với tồn văn hóa tiêu biểu như: văn hóa Núi Đọ, văn hóa Sơn Vi, văn hóa Hịa Bình, văn hóa Bắc Sơn,…Cịn thời sơ sử thời... văn hóa Việt Nam với kế tục, tiếp nối giai đoạn sau - Tầng văn hóa ngoại sinh (văn hóa tiếp thu văn hóa đầu Cơng Ngun) gồm yếu tố văn hóa tiếp nhận qua q trình tiếp xúc giao lưu với hai văn hóa. .. trúc văn hóa Việt Nam từ truyền thống sang đại - Sau 1975, hai miền thống nhất, xã hội Việt Nam qui mối, giao lưu văn hóa mở rộng Qúa trình hội nhập Việt Nam với giới khẳng định thái độ Việt Nam

Ngày đăng: 12/11/2022, 10:40

w