đề cương ôn thi môn đại cương văn hóa việt nam

80 11 0
đề cương ôn thi môn đại cương văn hóa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 1 Phân tích sự khác nhau giữa hai loại hình văn hóa gốc và lí giải nguyên nhân TIÊU CHÍ VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP (chủ yếu ở Phương Đông) VĂN HÓA DU MỤC (C.

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Câu 1: Phân tích khác hai loại hình văn hóa gốc lí giải ngun nhân: TIÊU CHÍ Địa hình, khí hậu Nghề nghiệp Cách sống (nơi ở) Quan hệ với tự nhiên Ăn uống Quan hệ xã hội VĂN HĨA NƠNG NGHIỆP VĂN HĨA DU MỤC (Chủ (chủ yếu Phương Đông) Đồng bằng, nóng, ẩm, thấp Trồng lúa nước Định cư, nhà ổn định Gắn bó, hịa hợp Đồ ăn thực vật trọng tình, trọng đức, trọng yếu phương tây) Thảo nguyên, lạnh, khô, cao Chăn nuôi du mục Du cư cắm trại, lều tạm bợ Chiếm đoạt, khai thác Đồ ăn động vật Trọng lý (nguyên tắc), trọng văn, trọng nữ, dân chủ, trọng tài, trọng võ, trọng nam Giao lưu đối ngoại Đặc điểm tư tập thể Hiếu hào, dung hợp, mềm dẻo giới, trọng cá nhân Hiếu chiến, độc tơn, cứng rắn Chủ quan, cảm tính, kinh Khách quan, lí tính, thực nghiệm, tổng hợp biện nghiệm, phân tích siêu Văn hóa nghệ thuật chứng Thiên thơ, nhạc trữ tình Xu hướng khoa học sôi động Thiên văn, triết học, tâm linh, Khoa học tự nhiên, kỹ thuật Khuynh hướng chung tôn giáo Thiên văn hóa nơng thơn hình Thiên truyện, kịch, múa Thiên văn minh thành thị Nguyên nhân: đặc trưng điều kiện khí hậu, tự nhiên hình thành nên phương thức sản xuất khác quy định loại hình văn hóa khác Câu 2: Hãy chứng minh văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp thể nét đặc trưng sau: • Người Việt thích sống định cư ổn định nên hình thành lối sống tự trị, • khép kín, hướng nội Cư dân nông nghiệp Việt Nam sung bái tự nhiên, ln mong muốn mưa • thuận gió hịa để có sống no đủ Cuộc sống định cư tạo cho người Việt tính cố kết cộng đồng cao, lối sống trọng tình nghĩa, tơn trọng, đề cao vai trò người phụ nữ, coi trọng kinh nghiệm chủ quan sở khách quan tri thức khoa học, lối ứng xử mềm dẻo linh hoạt Câu 3: Hãy sở hình thành trình hình thành văn hóa truyền thống Việt Nam Nền văn hóa truyền thống VN sản phẩm trình lịch sử lâu dài, từ buổi đầu dựng nước đầu kỉ 19, trình tương tác tự nhiên xã hội Văn hóa truyền thống VN hình thành từ tảng văn hóa địa tiếp thu với văn hóa bên ngồi để tạo nên sắn văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc - Nền tảng văn hóa địa: +Văn hóa Đông Nam Á thời tiền sử: chia làm giai đoạn: thời đại đá cũ thời đại đá có niên đại cách khoảng 20000 năm đến 7000 năm, giai đoạn hình thành tảng văn hóa Đơng Nam Á, cộng đồng người sinh tụ địa bàn thuộc lãnh thổ Việt Nam có đóng góp xuất sắc, tiêu biểu cho tiến trình này, ghi nhận tồn văn hóa tiêu biểu: thời đại đá cũ thời đại đá +Văn hóa địa Việt Nam thời sơ sử: thời kì hình thành nhà nước sơ khai Việt Nam, Văn Lang – Âu Lạc kéo dài khoảng 2000 năm TCN, tảng văn minh lúa nước văn minh đồ đồng với hình thành phát triển nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, định hình phát triển văn hóa đại Việt Nam – văn hóa Đơng Sơn – đỉnh cao văn hóa dân tộc thời sơ sử - Tiếp thu văn hóa ngoại sinh: Trong 10 kỉ đầu công nguyên, Việt Nam có tiếp xúc giao lưu văn hóa với văn hóa lớn phương Đơng Trung Hoa Ấn Độ dẫn đến thay đổi cấu trúc văn hóa địa thời sơ sử để hình thành cấu trúc văn hóa Việt Nam thời phong kiến - Tiếp xúc văn hóa với Trung Hoa – du nhập Nho giáo - Giao lưu văn hóa với Ấn Độ - du nhập Phật giáo - Sự xâm lược thực dân Pháp gần 100 năm tạo nên giao lưu văn hóa Việt Nam phương Tây Văn hóa truyền thống hình thành cở sở văn hóa nơng nghiệp văn hóa truyền thống Việt Nam sản phẩm trình lịch sử lâu dài, từ buổi đầu dựng nước cuối thể kỷ 19 Trong q trình tương tác với mơi trường tự nhiên xã hội, cộng đồng cư dân sống lãnh thổ Việt Nam sáng tạo nên đặc trưng văn hóa, để qua thời gian, đặc trưng kết tụ nên sắc riêng dân tộc, biểu lối sống, thói quen, cách tư duy, ứng xử…, trao quyền qua nhiều hệ, đến chi phối sâu sắc đến đời sống xã hội Việt Nam đại - Tầng văn hóa địa hình thành từ thời tiền sử sơ sử - Tầng văn hóa ngoại sinh gồm yếu tố văn hóa tiếp nhận qua trình tiếp xúc giao lưu với văn hóa lớn Phương Đơng Trung Hoa Ấn Độ 10 kỉ đầu công nguyên Câu 4: Hãy khả người Việt việc tận dụng ứng phó với môi trường tự nhiên thể lĩnh vực văn hóa vật chất Khả người Việt việc tận dụng ứng phó với mơi trường tự nhiên thể lĩnh vực văn hóa vật chất : • Văn hóa sản xuất vật chất trình cải tạo chinh phục tự nhiên, chinh phục đầm lầy, lấn biển đắp đê chống lũ tạo thành vùng đồng • chân thổ chuyên canh lúa nước cách ổn định Văn hóa ẩm thực thể cấu bữa ăn người Việt thường có thành phần chính: cơm, rau, cá, văn hóa ẩm thực người Việt mang tính tổng hợp, tính cộng đồng tính mực thước ngồi cịn thể tính linh hoạt ăn uống theo mùa, theo vùng miền biểu lối ứng xử thích • nghi kinh tế tiểu nơng tự túc tực cấp Văn hóa trang phục vừa cách ứng phó với tự nhiên vừa cách làm đẹp, • trọng tính bền chắc, kín đáo, ưa màu sắn âm tính Văn hóa lại thể việc ứng phó với tự nhiên biểu chỗ: chọn vật liệu làm nhà, kiến trúc nhà, khơng gian ngơi nhà, chọn đất chọn • hướng nhà Văn hóa lại: trọng đường thủy phát triển đường sơng ngịi chằng chịt kinh tế tự cung tự cấp lối sống nơng nghiệp định cư Câu 5: Hãy phân tích thái độ ứng xử văn hóa người Việt với mơi trường xã hội thể lĩnh vực văn hóa vật chất Đó việc coi trọng nơng nghiệp, sách khuyến nơng tích cực, khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, bảo vệ sức kéo văn hóa sản xuất vật chất Trong văn hóa ẩm thực thể tính cộng đồng tính mực thước, bữa ăn người Việt ăn chung nên người Việt thích trị chuyện nên qua thể thái độ ứng xử ý tứ mực thước chừng mực ăn uống Ngồi văn hóa ẩm thực cịn thể tính linh hoạt theo mùa, theo vùng miền, cách chế biến lựa chọn ăn dụng cụ ăn đơi đũa Trong ứng xử với môi trường xã hội, trang phục người Việt ln thể vẻ kín đáo, tế nhị Kiến trúc nhà mang tính cộng đồng, giao thông lại chủ yếu đường thủy nên văn hóa gắn liền với phương tiện lại, coi tảng cho thái độ ứng xử văn hóa với mơi trường xã hội Câu 6: Hãy mối liên hệ thuyết Âm dương – Ngũ hành với hình thành triết lý sống người Từ thuyết Âm dương – Ngũ hành, người Việt hình thành nên triết lí sống: + Triết lý cân xứng, cặp đôi, người Việt quan niệm âm dương tồn cặp đôi tương xứng, cân âm dương vật hồn thiện, trọn vẹn, vững bền hợp qui luật + Triết lý sống quân bình, hài hòa âm dương, quan niệm trạng thái tồn tối ưu vật từ tự nhiên đến xã hội cân bằng, hài hòa âm dương, từ người Việt sống theo triết lý qn bình, cố gắng trì trạng thái âm dương bù trừ sống Ngoài người Việt thường tự lịng, an phận với có, không hiếu thắng + Triết lý sống lạc quan: vận dụng qui luật âm dương vào sống, người Việt thường có nhìn bình tĩnh, lạc quan trước biến Tuy nhiên, lạc quan thái dẫn đến thái độ tiêu cực, phó mặc cho số phận, khơng nỗ lực cố gắng Câu 7: Ứng xử người Việt với Phật giáo vai trị Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt xưa Phật giáo VN có 2000 năm lịch sử, từ du nhập Phật giáo người Việt địa hóa, khiến nhanh chóng cộng sinh để hịa dịng chảy văn hóa dân tộc tạo nên sắc thái riêng Phật giáo VN Biểu hiện: + Khuynh hướng nhập thế: cứu khổ cứu nạn, phổ độ chúng sinh + Tính tổng hợp: đặc tính tư nơng nghiệp thể dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng truyền thống văn hóa địa Tổng hợp tong phái Phật giáo, dung hợp Phật giáo với tôn giáo khác Đối với người dân Việt, Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng, ngơi chùa nơi giáo dục đạo đức lòng hướng thiện, nơi an cư tâm hồn, trung tâm sinh hoạt cộng đồng nơi ẩn chứa giá trị văn hóa truyền thống có lịch sử lâu đời Câu 8: Ứng xử người Việt với Nho giáo vai trò Nho giáo đời sống tư tưởng văn hóa tinh thần người Việt Nho giáo dùng để xây dựng hệ tư tưởng, đạo đức, pháp luật, giáo dục, qua xây dựng nhân cách người Người Việt coi trọng tư tưởng trung quân phải gắn liền với quốc, khái niệm nhân nghĩa bị khúc xạ qua lăng kình người Việt, làm nhẹ tư tưởng trọng nam khinh nữ Trong trình tồn tại, nho giáo trở thành tảng tư tưởng chi phối đến hoạt động đời sống xã hội Việt Nam biểu lĩnh vực: cách tổ chức thể chế nhà nước, hệ thống giáo dục, thi cử, xây dựng mô hình nhân cách người theo chuẩn mực đạo đức nho giáo Câu 9: Đặc trưng văn hóa làng tác động đến hình thành lối sống cách tư duy, ứng xử người Việt truyền thống + Đặc trưng văn hóa làng : - Tính cộng đồng: liên kết, gắn bó chặc chẽ, gia đình, gia tộc, thành viên làng với nhau, ứng xử mối quan hệ thành viên làng với - Tính tự trị: ứng xử mối quan hệ làng với làng khác, tính cố kết cộng đồng cao khiến cho làng trở thành đơn vị độc lập, khép kín, co cụm lại, không gian biệt lập làng tạo nên tính chất tự trị làng + Tác động nó: Tạo nên lối sống khép kín, tương trợ, giúp đỡ lẫn khó khăn, hoạn nạn, làng có chung tập tục văn hóa, thành viên làng tạo nên tính cố kết chặc chẽ, bên cạnh mặt tốt cịn để lại nhiều điều tiêu cực tạo nên tư tưởng bè phái, dựa dẫm, ỷ lại, cào bằng, đố kị, thủ tiêu ý thức người cá nhân Tư tưởng tiểu nơng tư hữu, ích kỉ, bề phái, địa phương cục bộ… Câu 10: Mối quan hệ văn hóa làng với hình thành ý thức quốc gia dân tộc người + Lòng yêu nước ý thức độc lập dân tộc mở rộng tính tự trị làng xã cấp quốc gia + Tinh thần đoàn kết dân Việt Ý thức quốc gia dân tộc người Việt mở rộng, phát triển từ đặc trưng văn hóa làng Dân tộc công chống thiên tai, địch họa biểu tính cộng đồng làng xã, bắt nguồn từ gắn bó tương trợ giúp đỡ lần kinh tế, chia tình cảm dân cư làng Trong tâm thức người Việt, gia đình- làng- nước tồn khối thồng mối liên hệ máu thịt khó chia tách Câu 11: Anh ( chị) nêu mặt mạnh, đồng thời điểm yếu sắc văn hóa Việt Nam? Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc, hiểu vốn văn hóa dân tộc hay sắc văn hóa dân tộc tượng kết tinh, thành tổng hợp trình sáng tạo, tiếp xúc văn hóa, nhào trộn vốn có, riêng có dân tộc, với tiếp thu từ bên ngồi Khái niệm sắc văn hóa tổng hịa nhiều yếu tố, lối sống, quan hiệm sống, tính cộng đồng yếu tố then chốt; mà lối sống, quan niệm sống lại hệ thống, kết tổng hòa muôn vàn yếu tố nhỏ Người Việt Nam có văn hóa riêng Giao tiếp ứng xử hợp tình, hợp lý áo quần, trang sức, ăn khơng chuộng cầu kì Tất hướng vào đẹp dịu dàng lịch, duyên dáng có quy mô vừa phải, áo dài phụ nữ Việt Nam ưa chuộng đẹp nã, dịu dàng, thướt tha, nhiều câu ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm sống, ứng xử đề cao hợp lý hợp tình: khéo ăn no khéo co ấm, cho vừa lịng người rộng người cười, hẹp người chê, lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng Tính cộng đồng, tính đồn kết dân tộc điểm tốt nhiên, từ dễ sinh tính ỷ lại, đố kị, hẹp hòi, “ xấu tốt lỏi” trải qua hàng ngàn năm nô lệ giặc tàu, hàng trăm năm nô lệ giặc tây chất dân tộc giữ nét riêng không bị “ đồng hịa” khơng tiếp nhận ảnh hưởng bên ngồi, ảnh hưởng lan đến từ văn minh, văn hóa lớn, vừa đủ khả tiếp thu sở gạn lọc thu giữ Tư văn hóa Việt Nam thiên tổng hợp, biện chứng, nặng nề cảm tính lý tính dẫn đến khoa học chậm phát triển, ý nhiều đến hình thức, văn hóa Việt Nam xa lạ với cực đoan, không chấp nhận cực đoan, riêng việc không chấp nhận điều thể lĩnh đáng trân trọng Tuy nhiên, chất cực đoan dẫn đến việc, không tiếp nhận luồng văn minh từ bên ngoài, dẫn đến khoa học chậm phát triển, mặt mạnh điểm yếu sắc văn hóa Việt Nam Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, hiểu rõ mặt mạnh, mặt yếu có ý nghĩa việc xây dựng chiến lược phát triển cho đất nước, tinh thần phát huy tối đa mặt mạnh vốn có, khắc phục nhược điểm thành cố hữu để tự lên Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc dĩ nhiên gắn liền với việc quảng bá hay Cái đẹp dân tộc để “góp mặt” năm châu, thúc đẩy giao lưu lành mạnh, có lợi chung cho cơng việc xây dung giới hịa bình, ổn định phát triển, nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc, cảm nhận điều gợi mở quý báo với tiền đồ phát triển dân tộc Câu 12: Theo anh chị khái niệm đạo đức Nho giáo Việt Nam khác so với khái niệm nho giáo Trung Hoa Ở Trung Hoa, nho giáo có cà lịch sử vận động lâu đời qua thời đại, từ nẩy sinh đến tiếp biến, phái sinh với nội dung mang tính lịch sử cụ thể hóa thời đại Ở Việt Nam nho giáo có q trình vận động, tiếp biến, phái sinh, điều cần nói khái niệm nho giáo lạ có phần khác với Trunh Hoa Ở Trung Hoa, nho giáo khác với lão giáo, khác Mặc gia, khác Pháp gia Nhưng Việt Nam nho giáo lại khái niệm mở Dường ơm thứ viết tiếng Hán, gọi chữ nho Ngày trước nói học chữ nho học đủ thứ văn hóa Trung Hoa bao gồm nho giáo Nhà nho đồng nghĩa với nhà Hán học Nho giáo du nhập vài Việt Nam xâm lăng nhà Hán Nhưng quy luật thứ hai quy luật tự thân văn hóa nằm ngồi trị Ở muốn nói vấn đề thuộc khái niệm đạo đức Nho giáo Trung Hoa khác với nho giáo Việt Trong văn chương quan niệm “Văn dĩ tải đạo” sản phẩm truyền thống văn hóa phương Đơng, có vai trị lớn nho giáo, với đặc trưng lấy đức làm đầu Có thể nói học thuyết có nhân loại từ xưa nay, không học thuyết coi trọng vấn đề đạo đức, trước hết đạo đức cá nhân, coi trọn vần đề tu thân nho giáo, chức giáo huấn vốn lấy đạo lý làm tảng, có ý nghĩa nhân văn cao khơng nguyên lý đạo đức cứng nhắc, đen trắng lẫn lộn đạo tao cương chí phản nhân văn đạo tam tùng, aun điểm coi rẻ phụ nữ Xét khía cạnh đạo đức nho giáo Trung Hoa Việt Nam, Nho giáo gốc Trung Hoa trung quân, trung với họ, với triều đại có câu” quân xử thần tử thần bất trung” hay câu “ phụ xử tử vong tử bất vong bất hiếu” tư nho giáo Trung Hoa nói chung nặng tính phục tùng lý tính, tính chừng mực Trong nho giáo Việt Nam vốn mang tính hỗn hợp tư tưởng tình cảm lý tính cảm tính, nhận thức cảm thức, ln có lịng u nước, thng dân, trung với nước, hiếu với dân Lời mở đầu “ Bình ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi” Việc nhân nghĩa cốt yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” ( học thuyết nhân nghĩa), hai câu thơ mở đầu Truyện Kiều Nguyễn Du “ Trăm năm cõi người ta/ chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” ( thuyết tải mệnh tương đồ), hai câu thơ mở đầu truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu: “ Trai trung hiếu làm đầu/ Gái tiết hạnh làm câu sửa mình” ( đạo đức trung hiếu, tiết hạnh) dẫn chứng Tất nhiên ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa phủ nhận nhiên đạo đức giữ nét riêng dân tộc Nói cách khác nho giáo góp phần tạo nên giá trị đạo đức sắc văn hóa Việt Nam học thuyết lồi người, cố kim đơng tây, không học thuyết coi trọng vấn đề đạo đức người vấn đề tu thân nho giáo Đặc biệt Nho giáo Việt Nam chủ trương lý tưởng trung với nước, hiếu với dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc giáo dục cháu theo truyền thống dân tộc Câu 13: thành ngữ “ xấu tốt lỏi” Câu có lẽ nhà tướng số dùng để nói rằng: phận mặt, người, hay cung số tử vi xấu, đều với nhau, tức tương đương, cân cịn tốt có chỗ khác xấu ( tốt lỏi, tốt khơng đều) Hay nói cách khác dùng để vợ chống nhà ăn mặc xoàng xồng nhau, cịn vài người ăn mặc thật sang trọng, cịn tất người khác nhà ăn mặc đói rách dù xấu nhà người ăn mặc đẹp, điều vừa mang tính cộng đồng vừa mang tính đố kị người Việt ta Đại Việt, nhân dân ta ăn Tết này, người ta làm bánh trôi, bánh chay, thay cho đồ nguội, cúng gia tiên chính, biết đến ơng Giới Từ Thơi – Tết Thanh minh (mồng tháng 3): “Thanh minh tiết tháng ba – Lễ tảo mộ, hội đạp thanh” (Nguyễn Du) Thanh minh có nghĩa trời độ mát mẻ quang đãng ta mà thăm mộ người dòng họ Tết Thanh minh lễ tảo mộ Đi thăm mộ thấy có rậm phát quang đất khuyết bồi đắp, nhà thắp hương cúng gia tiên • Tết Đoan ngọ (mùng tháng 5): Cịn gọi Tết Đoan Dương, nên có câu thơ: “Chưa ăn bánh tết Đoan Dương – Áo chẳng dám khinh thường cởi ra” Ở nước ta, Tết Đoan Ngọ coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Ngun Đán Vì cụ thường nói “Mồng ngày Tết” Học trò tết thầy, rể tết bố mẹ vợ… quanh năm tập trung vào hai Lễ Tết – Tết Trung nguyên (Rằm tháng 7): “Tiết tháng bảy ma dầm sùi sụt – Tốt mây lạnh buốt xương khơ” (Nguyễn Du) Tết Rằm tháng bảy có tên khác Tết Trung Nguyên, người xưa gọi ngày “xá tội vong nhân”, vào ngày này, chùa thờ Phật thường làm chay chẩn tế cầu kinh Vu Lan Còn nhà bày cỗ cúng gia tiên, đốt vàng mã đồ dùng vàng mã để người âm ty dùng – Tết Trung thu (Rằm tháng 8): Tết trẻ người lớn gặp để trà, tửu, ngâm thơ, ngắm trăng gọi “thưởng nguyệt” Cổ thưởng nguyệt (trơng trăng) có bánh nướng hình trăng trịn, bưởi, hồng nhiều thứ hoa khác Đáng ý đồ chơi em tiến sĩ giấy, voi, đèn kéo quân, ngựa hồng, loại mặt nạ, đèn ông … tối đến trước phá cỗ trò chơi múa rồng, múa sư tử, xem đèn kéo quân – Tết Ông Táo (23 tháng Chạp): Tương truyền ngày ông Táo (Táo quân, vua bếp) lên chầu trời để tâu việc làm ăn xứ gia đình với Ngọc Hồng Ơng Táo hay thần bếp người mục kích làm ăn nhà Theo tập tục hàng năm ông Táo phải thu xếp lên trời vào ngày 23 tháng chạp để tâu bày việc trần với Ngọc Hoàng Bởi cho nên, ngày này, gia đình người Việt Nam làm mâm cơm đạm bạc tiễn đưa “ông Táo” Ngày ông Táo chầu trời xem ngày Tết Nguyên Đán Sau tiễn đưa ông Táo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa nơi trang trọng để chuẩn bị đón tết Cùng với tranh, hoa yếu tố tinh thần cao quý khiết người Việt Nam ngày đầu xuân Miền Bắc có hoa Ðào, miền Nam có hoa Mai, hoa Ðào, hoa Mai tượng trưng cho phước lộc đầu xuân gia đình người Việt Nam Ngồi cành Ðào, cành Mai, ngày Tết người ta “chơi” thêm Quất chi chít trái vàng mọng, đặt phịng khách biểu tượng cho sung mãn, may mắn, hạnh phúc… – Tết Nguyên đán, gọi “Tết ta”, hay “Tết cả”: lễ hội lớn lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, điểm giao thời năm cũ năm mới, chu kỳ vận hành đất trời, vạn vật cỏ Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi “khai thiên lập địa” tiềm tàng giá trị nhân văn thể mối quan hệ người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân – hạ – thu – đông quan niệm “ơn trời mưa nắng phải thì”, tính chất phát người nông dân cày cấy Việt Nam… Các lễ Tết có nơi tổ chức có nơi khơng, với nhiều hình thức, nội dung khác Cịn Tết Ngun Đán khắp nơi nước, từ đầu núi đến cuối sông, từ thành thị đến nông thôn, từ biên cương đến hải đảo tổ chức gần giống nhau, khác mức sang hèn gia đình hay loại hoa quả, bánh trái, cơm nước vùng, miền Tết dịp để người Việt Nam tưởng nhớ, tri ân tổ tiên, nguồn cội, giao cảm nhân sinh quan hệ đạo lý “ăn nhờ kẻ trồng cây” tình nghĩa xóm làng … Tết bàn thờ tổ tiên gia đình, ngồi thứ bành trái khơng thể thiếu mâm ngũ Mâm ngũ miền Bắc thường gồm có nải chuối xanh, bưởi, cam (hoặc qt), hồng, quất Cịn miền Nam, mâm ngũ dừa xiêm, mãng cầu, đu đủ, xoài xanh, nhành sung loại trái khác Ngũ lộc trời, tượng trưng cho ý niệm khát khao người đầy đủ, sung túc Dân tộc ta có nhiều phong tục đón Tết, khai bút, khai canh, hái lộc, chúc Tết, du xuân, mừng thọ, kiêng hốt rác ngày đầu năm (chỉ quét gọn vào góc nhà),… Câu 50 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, thờ cúng vua Hùng, thờ Tứ người Việt? Trong hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát người Việt Nam Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giản dị: tin tổ tiên thiêng liêng, họ vào cõi vĩnh sống cạnh cháu, họ phù hộ cho cháu gặp tai ách, khó khăn; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều lành quở trách cháu làm điều tội lỗi… Ở nước ta, thờ cúng tổ tiên không tín ngưỡng phổ biến người Việt – tộc người đa số – mà lưu giữ vài tộc người khác người Mường, người Thái… Trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, nhiều tơn giáo, tín ngưỡng dân gian khác phải chịu cảnh long đong, bị kết tội “mê tín dị đoan” tín ngưỡng thờ tổ tiên chiếm vị trí thiêng liêng đời sống tinh thần người Việt Ý thức “con người có tổ, có tơng” bảo tồn cõi tâm linh lưu truyền từ hệ sang hệ khác, dù họ sống tổ quốc hay lưu vong nơi xứ người Đặc biệt hình thức tín ngưỡng thể chế trị (Nhà nước) từ xưa đến trân trọng thừa nhận, với mức độ khác Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam Tín ngưỡng tục thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người chết người sống (cùng chung huyết thống) đường hồn chứng kiến, theo dõi hành vi cháu, quở trách phù hộ sống họ Trong tín ngưỡng đạo lý nội dung trội Đạo lý uống nước nhớ nguồn, mặt cháu bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành, lúc họ chết sống Mặt khác, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu nhu cầu tổ tiên Trách nhiệm biểu không hành vi sống (giữ gìn danh dự tiếp tục truyền thống gia đình, dịng họ, đất nước) mà hành vi cúng tế cụ thể Một học giả nước nghiên cứu tín ngưỡng nước ta nhận xét: “Các thành viên gia đình kính dâng đồ cúng lễ tuyệt đối cần thiết linh hồn tổ tiên có yên nghỉ thản giới bên kia” Ở cần nhắc tới đặc trưng “duy tình” “duy lý” người Việt Mặc dù nhiều dân tộc phương Đơng có tâm lý ứng xử tình, người Việt, thái độ biểu rộng thể sâu sắc ( không người sống mà với người chào đời chết) Người ta luôn chịu chi phối quan niệm vừa mong nhận “phúc ấm tổ tiên”, “sống mồ mả, sống bát cơm”, vừa lo trách nhiệm để phúc lộc cho cháu “phúc đức mẫu”, “đời cha ăn mặn đời khát nước” Khi cúng lễ tổ tiên, mặt người hướng khứ, định hướng cho (giáo dục truyền thống gia đình, đạo lý làm người cho cháu) mặt khác chuẩn bị cho tương lai Đường dây hệ mà đường dây đạo lý liên tục nối tiếp, phát triển Thờ cúng tổ tiên cịn hình thái tín ngưỡng có ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống Sống xã hội, xét theo trục dọc trục ngang, người sống biệt lập, đơn độc Theo trục dọc phụ hệ, thờ cúng tổ tiên nối tiếp liên tục hệ: ông bà – cha mẹ – thân Mỗi người phải có trách nhiệm thờ phụng bốn đời trước: cao, tằng, tổ, khảo (kỵ, cụ, ông, bố) họ tin cháu bốn đời cúng giỗ Theo trục ngang, thờ cúng tổ tiên gắn bó người mối liên kết dòng họ: họ cha, họ mẹ, họ vợ (hoặc chồng) Với tư cách tập thể – gồm người sống người chết gắn bó với huyết thống thờ chung thủy tổ, dịng họ có sức mạnh đảm bảo giá trị tinh thần cho thành viên làng xã Vai trò tổ chức liên kết cộng đồng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn rõ ta xem xét vấn đề thờ quốc tổ Cả cộng đồng cư dân Việt Nam củng cố niềm tin chung cội nguồn “đồng bào”, “con Lạc cháu Hồng” Và sức mạnh giúp cho dân tộc ta vững vàng trước đe dọa giặc ngoại xâm “các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước”.(Hồ Chủ Tịch) Suốt từ kỷ XV, XVI đến nay, Hùng Vương coi quốc tổ, ý thức đóng vai trị vô quan trọng đời sống tâm linh dân tộc Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có nội dung bình dị giàu tính thực tiễn, khơng cực đoan nhiều tơn giáo khác Bởi dễ dàng tục hóa trở thành nếp sống, phong tục, bám rễ sâu tiềm thức người Bằng việc thờ cúng tổ tiên, hệ trước nêu gương cho hệ sau khơng trách nhiệm bậc sinh thành mà để giáo dục dạy dỗ cháu lưu truyền nòi giống Giáo sư Đào Duy Anh cho rằng: “tế tự tổ tiên lấy trì chủng tộc làm mục đích” Trong tế lễ, lời khấn vái họ thật giản dị, thực tiễn: lời cầu xin che chở, phù trợ cho sống hàng ngày họ bình n, sn sẻ Khơng biết cầu xin hiệu nào, trước hết, người cảm thấy thản mặt tâm linh, điểm tựa tinh thần quan trọng cho sống Trong thờ cúng thực nảy sinh mối quan hệ hai chiều: người chết cần đến cúng lễ người sống để yên ổn giới bên kia, khơng thành “ma đói” lang thang, cịn người sống an bình, thản che chở, phù trợ cách bí ẩn người chết Linh hồn bậc tiền bối luôn bên cạnh cháu, mách bảo cho họ giúp đỡ họ có sống tốt đẹp thuận hịa Với mong muốn bình dị niềm tin nguyên thủy chất phát, thờ tổ tiên coi thứ tín ngưỡng “vừa tầm” với lớp người mặt nội dung đạo lý nghi thức thực Do đó, khả phổ biến khơng gian thời gian tín ngưỡng điều dễ hiểu Các tôn giáo ngoại lai, để tồn Việt Nam, buộc phải dung hòa với thứ tín ngưỡng địa cắm rễ sâu tâm thức người Việt – thờ cúng tổ tiên Còn tôn giáo xuất nội sinh nước Cao Đài, Hòa Hảo miền Nam biết dựa sở đạo thờ cúng ông bà Không tôn giáo, mà tín ngưỡng dân gian khác tín ngưỡng thờ thành hoàng, thờ Mẫu…, ta thấy dấu vết tác động tín ngưỡng thờ tổ tiên biết ơn cội nguồn, biết ơn đấng sinh thành Bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ thần, người dân Việt thờ Mẫu (thờ mẹ) với mong muốn kéo vị thần gần với tín ngưỡng gia tộc, từ có mối đồng cảm gắn bó người mẹ ln che chở với đàn Có thể nói, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng dân gian dân tộc có nguồn gốc từ xa xưa mang đạo lý nhân uống nước nhớ nguồn tiến trình lịch sử, hệ tư tưởng tơn giáo khác bổ sung hồn chỉnh để thể chế hóa thành thứ đạo: Đạo tổ tiên – Đạo Ông Bà Câu 51 Phân tích đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt có suy nghĩ vấn đề văn hóa giao tiếp người Việt nay? Văn hóa giao tiếp người Việt Nam gồm đặc trưng: – Về thái độ giao tiếp: đặc điểm người Việt Nam vừa cởi mở vừa rụt rè Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt thành viên cộng đồng Đó nguyên nhân dẫn đến người Việt đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, xem tiêu chuẩn để đánh giá người thích giao tiếp Việc thích giao tiếp thể chủ yếu hai đặc điểm: + Từ góc độ chủ thể giao tiếp người Việt Nam có tính thích thăm viếng Đã thân nhau, cho dù hàng ngày có gặp lần nữa, lúc rảnh rỗi họ tới thăm Thăm viếng khơng cịn nhu cầu công việc (như phương Tây) mà biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm mối quan hệ + Với đối tượng giao tiếp người Việt Nam có tính hiếu khách Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cố gắng tiếp đón chu đáo tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: “Khách đến nhà chẳng gà gỏi, lẽ đói năm, khơng đói bữa” Tính hiếu khách tăng lên ta miền quê hẻo lánh, miền rừng núi xa xôi Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính ngược lại rụt rè Sự tồn đồng thời hai tính cách trái ngược (thích giao tiếp rụt rè) bắt nguồn từ hai đặc tính làng xã Việt Nam tính cộng đồng tính tự trị Khi phạm vi cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị người Việt Nam tỏ xởi lởi, thích giao tiếp Cịn ngồi cộng đồng, trước người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng người Việt Nam tỏ rụt rè Hai tính cách tưởng trái ngược không mâu thuẫn với chúng bộc lộ mơi trường khác nhau, chúng hai mặt chất, biểu cho cách ứng xử linh hoạt người Việt Nam – Về quan hệ giao tiếp: lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử Nguồn gốc văn hố nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn người Việt đến chỗ lấy tình cảm, lấy yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử “Yêu yêu đường Ghét ghét tông ti họ hàng; Yêu cau sáu bổ ba Ghét cau sáu bổ làm mười; Yêu chín bỏ làm mười; Yêu củ ấu tròn Ghét bồ méo; Yêu việc chẳng nề, trăm chỗ lệch kê cho bằng…” Nếu nói khái qt, người Việt Nam lấy hài hịa âm dương làm trọng thiên âm hơn, sống, người Việt Nam sống có lý có tình thiên tình hơn, cần cân nhắc lý tình tình đặt cao lí: “Một bồ lý khơng tý tình”, “Đưa đến trước cửa quan, bên ngồi lý bên tình”,…Người Việt Nam ln coi trọng tình cảm thứ đời Ai nhớ chút phải nhớ ơn, bảo ban chút phải tôn làm thầy – khái niệm “thầy” mở rộng: thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy bói, thầy cúng, thầy địa lý, thầy phù thủy… – Về đối tượng giao tiếp: ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá (có tính tị mị) Người Việt Nam có tính hiếu khách, thích tìm hiểu tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn…của đối tượng giao tiếp Đặc tính chẳng qua sản phẩm tính cộng đồng làng xã mà Do tính cộng đồng, người Việt Nam thấy tự có trách nhiệm quan tâm đến người khác, muốn quan tâm hay thể quan tâm mực phải biết rõ hồn cảnh Mặt khác, lối sống trọng tình cảm, mối quan hệ xã hội, người ta cần tìm hiểu để có cách xưng hơ cho thoả đáng Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp cho phù hợp: “Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của”, “Chọn mặt gửi vàng”,… Và lựa chọn người Việt Nam dùng chiến lược thích ứng cách linh hoạt: “Ở bầu trịn, ống dài”, “Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy”,… – Về chủ thể giao tiếp: trọng danh dự thái Danh dự người Việt Nam gắn với lực giao tiếp: lời hay nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, lời dở nói tạo nên tai tiếng lưu truyền đến tai nhiều người: “Tốt danh lành áo”, “Đói cho sạch, rách cho thơm”, “Trâu chết để da, người ta chết để tiếng”,… Chính coi trọng danh dự mà người Việt mắc bệnh sĩ diện: “Ở đời muôn chung, tiếng anh hùng mà thôi”; “Đem chuông đấm nước người, không kêu đánh ba hồi lấy danh”; “Một quan tiền công không đồng tiền thưởng” Ở làng quê, thói sĩ diễn thể rõ ràng, trầm trọng qua tục lệ thứ, tục chia phần: “Một miếng làng sàng xó bếp” Chính lối sống trọng danh dự thái dẫn đến chế tạo tin đồn, tạo nên dư luận thứ vũ khí lợi hại bậc cộng đồng để trì ổn định làng xã – Về cách thức giao tiếp: Trọng hồ hiếu (hịa thuận), ý tứ tế nhị Lối giao tiếp tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen “vịng vo tam quốc”, khơng thẳng, trực tiếp vào vấn đề người phương Tây Truyền thống Việt Nam bắt đầu giao tiếp phải “xấn xá cầu điền”, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn trước, để đưa đẩy “miếng trầu đầu câu chuyện” kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp, tạo thói quen chào người Việt, sản phẩm lối sống trọng tình cảm, trọng hịa hiếu, khơng làm lịng Chính lối giao tiếp ưa tế nhị mà người Việt đắn đo, cân nhắc ứng xử: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”; “Chó ba quanh nằm, người ba năm nói”; “Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe”; “Người khơn ăn nói nửa chừng, người dại nửa mừng nửa lo”,… đắn đo, cân nhắc mà người Việt trở nên thiếu đốn cơng việc Để tránh nhược điểm này, hay khơng để lịng ai, người Việt Nam thay nụ cười trình giao tiếp Tâm lý ưa hịa hiếu khiến người Việt Nam chủ trương nhường nhịn: “Một nhịn chín lành”; “Chồng giận vợ bớt lời, cơm sơi nhỏ lửa có đời khê”,… – Về nghi thức lời nói giao tiếp: Linh hoạt việc sử dụng hệ thống xưng hô, lời chào lời cảm ơn, xin lỗi Đó phong phú hệ thống xưng hô: ngôn ngữ phương Tây Trung Hoa sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt cịn sử dụng số lượng lớn danh từ quan hệ họ hàng để xưng hô, danh từ thân tộc có xu hướng lấn át đại từ nhân xưng Hệ thống xưng hơ có đặc điểm: – Có tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm), coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình – Có tính chất cộng đồng hóa cao, khơng có từ xưng hơ chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể: “chú ni, mi khác” Cùng hai người, cách xưng hơ có thể hai quan hệ khác nhau: chú-con, ông-con, bác-em, anh-tôi,… Lối gọi tên con, tên cháu, tên chồng, thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba, Tư,…) – Thể tính tơn ti: người Việt Nam xưng hô theo nguyên tắc “xưng khiêm hơ tơn” (gọi mìnhthì khiêm nhường, cịn gọi đối tượng giao tiếp tơn kính) Việc tơn trọng, đề cao dẫn đến tục kiêng tên riêng: xưa gọi đến tên riêng chửi nhau; đặt tên cần không trùng tên người bề gia đình, gia tộc ngồi xã hội Vì mà người Việt Nam trước có tục “nhập gia vấn húy” (vào nhà phải hỏi tên chủ nhà để nói có động đến từ phải nói chệch đi) Văn hóa nông nghiệp ưa ổn định, sống trọng đến không gian nên người Việt Nam phân biệt kỹ lời chào theo quan hệ xã hội theo sắc thái tình cảm Trong văn hóa phương Tây ưa hoạt động lại phân biệt kỹ lời chào theo thời gian chào gặp mặt, chào chia tay, chào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối… Mặt khác, truyền thống tình cảm linh hoạt mà người Việt Nam khơng có từ cảm ơn, xin lỗi chung chung cho trường hợp phương Tây, tùy trường hợp có cách cảm ơn, xin lỗi khác Câu 52: Trình bày đặc trưng loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp? • Nêu sơ xuất xứ đàn Bầu • Cấu tạo đàn Bầu: nhạc cụ đàn dây, có hai loại: đàn thân tre đàn thân gỗ Đàn thân tre (đàn người hát xẩm) dài 120 cm, đường kính 12 cm Đàn hộp gỗ (đàn dùng cho nghệ sĩ chuyên nghiệp) dài 115 cm, rộng 10 cm, cao cm Các đặc trưng: đàn bầu Việt Nam từ lâu "ông hồng" "bộ tộc" • nhạc cụ cổ truyền dân tộc Tiếng đàn bầu Việt Nam từ xa xưa - - mai sau có sức lay động • sâu xa, quyến rũ lịng người Nhạc cụ đàn Bầu hội tụ đặc trưng: tổng hợp, linh hoạt, biểu cảm: • o Tổng hợp, có dây mà cho đủ âm thanh, cung bậc o Linh hoạt, chơi đàn Bầu phải phối hợp tay (tay phải gảy dây, tay trái rung, ghìm đàn); tay giương, tay tạo âm nên âm rung/phẳng, cung bậc ngắn/dài hài hòa theo ý muốn Biểu cảm, đàn Bầu thích hợp để thể cảm xúc âm tính, phù hợp với tâm hồn Việt Nam Câu 53: "Đàn bầu gãy nghe Làm thân gái nghe đàn Bầu" (Ca dao) "Một giây nũng nịu đủ lời Nửa bầu chứa đất trời âm thanh" (Văn Tiến Lên) Từ trích dẫn trên, chứng minh nhạc cụ đàn Bầu mang đủ ba đặc trưng nghệ thuật sắc: tổng hợp, biểu cảm, linh hoạt Cách ứng xử với môi trường tự nhiên: nước ta góc tận phía đơng • nam nên khí hậu nóng bức, mưa nhiều, độ ẩm cao - thích hợp với trồng trọt buộc người dân phải sống định cư - ln có ý thức tơn trọng ước vọng sống hịa hợp với thiên nhiên Cho nên, mặt nhận thức thiên tổng hợp biện chứng (trọng quan hệ), chủ quan, cảm tính kinh nghiệm Về mặt tổ chức cộng đồng: • o Ngun tắc: trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ o Cách thức: linh hoạt, dân chủ trọng tập thể Ứng xử với môi trường xã hội: • o Dung nạp tiếp nhận o Mềm dẻo, hiếu hịa đối phó CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy chi phối lối sống nông nghiệp tư tưởng nho giáo văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống (4đ) Trình bày hiểu biết anh/chị Phật giáo Việt nam lý giải nguyên nhân Phật giáo lại có vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Việt xưa (6đ) Nêu khái quát ý nghĩa chung câu thành ngữ sau lý giải sở hình thành chúng: " xấu tốt lỏi"; "hịa làng"; " nước bèo nổi'; " khơn độc khơng ngốc đàn".(3d) Hãy trình bày ngắn gọn hiểu biết anh/ chị Phật giáo đặc điểm Phật giáo Việt Nam Chỉ phân tích vai trị Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt xưa Khái quát ý nghĩa chung câu thành ngữ sau lý giải sở hình thành chúng: "Nhập gia tùy tục"; "Phép vua thua lệ làng"; "Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ"; "Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn" (3 điểm) Hãy phân tích mối quan hệ nhà - làng - nước văn hóa tổ chức xã hội truyền thống người Việt (7 điểm) Anh chị phân tích khác giống Văn Minh Văn Hóa? mối quan hệ qua lại chúng? (5đ) Anh chị trình bày tóm tắt giai đoạn phát triển văn hóa Việt Nam?và đặc điểm giai đoạn?(5 đ) Hãy phân tích ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội người Việt thể văn hóa trang phục truyền thống? (4 điểm) 10 Chỉ nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu văn hóa VN từ truyền thống sang đại? (6 điểm) 11 Chỉ sở hình thành tính cộng đồng tính tự trị văn hóa làng Việt truyền thống (4 điểm) 12 Phân tích khả tận dụng tự nhiên người Việt thể lĩnh vực văn hóa vật chất (6 điểm) 13 Hãy nêu giai đoạn văn hóa VN tầng văn hóa góp phần hình thành văn hóa truyền thống VN (5 điểm) 14 Chứng minh giải thích nói xã hội truyền thống VN, làng coi "vương quốc nhỏ" khép kín (5 điểm) 15 Trình bày đặc điểm giáo dục Nho giáo phân tích ảnh hưởng giáo dục Nho giáo giáo dục Việt Nam nay? (5đ) 16 Giải thích ý kiến cho tổ chức xã hội VN truyền thống, làng tồn tiểu vương quốc? (5đ) 17 Hảy chi phối lối sống nông nghiệp tư tưởng nho giáo văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống (4 điểm) 18 Trình bày hiểu biết anh (chị) Phật giáo Việt Nam lý giải nguyên nhân Phật giáo lại có vai trị quan trọng đới sống văn hóa tinh thần người Việt xưa (6 điểm) ... lược Văn hóa Văn hóa hán dần suy yếu Giao lưu văn hóa Việt Pháp Văn hóa Việt Nam từ 1945 đến Lịch sử chiến đấu chiến thắng Pháp Mĩ Văn hóa Hội nhập sâu vào văn hóa giới Bản sắc văn hóa Việt Nam. .. Nam từ nguyên thủy đến đại Gợi ý Lịch sử văn hóa Việt Nam từ nguyên thủy đến đại Văn hóa Việt Nam thời nguyên thủy: Văn minh Văn Lang, văn minh dựng nước Văn minh Việt Nam thi? ?n niên kỉ đầu cơng... dao văn hóa Việt Nam nói sắc văn hóa Việt Nam? “Lạy trời mưa xuống Lấy nước tơi uông Lấy ruộng cày” Câu ca dao thể nét sắc văn hóa Việt Nam sống hịa bình với thi? ?n nhiên, Khơng ngạo mạn trước thi? ?n

Ngày đăng: 13/10/2022, 18:30

Hình ảnh liên quan

Địa hình, khí hậu Đồng bằng, nóng, ẩm, thấp Thảo nguyên, lạnh, khô, cao Nghề nghiệp chínhTrồng lúa nướcChăn nuôi du mục - đề cương ôn thi môn đại cương văn hóa việt nam

a.

hình, khí hậu Đồng bằng, nóng, ẩm, thấp Thảo nguyên, lạnh, khô, cao Nghề nghiệp chínhTrồng lúa nướcChăn nuôi du mục Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan