1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương văn học việt nam từ thế kỉ x đến giữa thế kỉ xviii

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BỘ MÔN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII (Vi.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BỘ MÔN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII (Vietnamese Literature, 10th to mid-18th century) Chương trình đào tạo: Cử nhân Văn học Người biên soạn ThS Đỗ Thu Hiền HÀ NỘI – 2013 Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Khoa Văn học ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII (Vietnamese Literature, 10th to mid-18th century) Thông tin giảng viên: 1.1 Họ tên: Đỗ Thu Hiền Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian làm việc: Địa điểm làm việc: Điện thoại: 0989976697 Email: dohien@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Văn học trung đại, văn học nhà nho, văn học Phật giáo 1.2 Họ tên: Nguyễn Kim Sơn Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Thời gian làm việc: Địa điểm làm việc: Điện thoại: 0912000058 Email: sonnk@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Nho học, Văn học trung đại Việt Nam, Lịch sử tư tưởng… 1.3 Họ tên: Nguyễn Hữu Sơn Chức danh: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Thời gian làm việc: Địa điểm làm việc: Viện nghiên cứu Văn học Điện thoại: Email: Các hướng nghiên cứu chính: Thơng tin chung mơn học Tên môn học: Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII Mã mơn học: Số tín chỉ: Loại môn học: Bắt buộc Môn học tiên quyết: Môn học kế tiếp: Yêu cầu mơn học: Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lí thuyết : 36 + Làm tập lớp : 03 + Thảo luận : 04 + Thực hành :0 + Tự học xác định : 02 Khoa phụ trách môn học: Khoa Văn học – Từ P.308 đến P.314, tầng 3, nhà B, trường ĐH KHXH-NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại văn phịng Khoa: 04.8581165 Mục tiêu mơn học 3.1 Mục tiêu chung * Kiến thức: - Nắm khái niệm chung văn học trung đại, tiền đề cho đời văn học trung đại, đặc trưng văn học trung đại, phân kỳ văn học trung đại - Hình dung tiến trình lịch sử văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XVIII, mốc phân kỳ chính, đặc trưng giai đoạn, tác gia lớn, diễn tiến mặt nội dung tư tưởng, hình thức - Biết thơng tin đời, tác phẩm số tác giả tiêu biểu - Nhận diện quy luật chung phát triển lịch sử văn học quốc gia Đông Á đặc điểm riêng lịch sử văn học Việt Nam * Kĩ năng: - Có khả phát hiện, phân tích, đánh giá vấn đề văn học kỷ X - kỷ XVIII - Có thể áp dụng kiến thức học để phân tích, nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn học giai đoạn kỷ X - kỷ XVIII * Thái độ: - Hiểu biết đánh giá giá trị văn học Việt Nam thời trung đại - Có thái độ khách quan trân trọng vấn đề khoa học liên quan đến văn hoá, văn học dân tộc khứ - Mong muốn tìm hiểu sâu văn học trung đại, chắt lọc tinh hoa văn hoá, tinh thần, thái độ sống tinh thần thẩm mỹ truyền thống bồi đắp cho cá nhân văn hố đương đại nói chung 3.2 Mục tiêu chi tiết môn học (Mục tiêu Bậc 1: Nhớ; Bậc 2: Hiểu, áp dụng; Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá.) Mục tiêu Bậc Bậc Nội dung Khái quát văn học trung đại Việt Nam - Nhớ tiền đề đời văn học Việt Nam - Nêu cách phân kỳ văn học trung đại Việt Nam - Nêu đặc trưng văn học trung đại Việt Nam - Phân tích tiền đề đời văn học Việt Nam - Đánh giá cách phân kỳ - Phân tích tác phẩm văn học trung làm rõ đặc trưng Liên hệ với tình hình nước khu vực - So sánh với giai đoạn khác Nội dung Khái quát văn học từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XV - Nêu vấn đề lịch sử- xã hội- văn hố lớn thời đại có tác động đến văn học - Nêu loại hình tác giả tình hình sáng tác văn học giai đoạn - Nêu cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn - Nêu đặc điểm ngôn ngữ thể loại văn học - Phân tích tác động vấn đề lịch sử- văn hoá- xã hội tới văn học - Nhận biết khác biệt loại hình tác giả - Phân loại tác phẩm văn học theo cảm hứng chủ đạo - Hiểu đặc điểm ngôn ngữ thể loại tiến trình phát triển văn học - Phân tích tác động vấn đề xã hội tiến trình lịch sử văn học, so sánh với giai đoạn văn học khác - So sánh tình hình tác giả văn học giai đoạn khác - Đánh giá cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn - Đánh giá phát triển ngôn ngữ thể loại văn học giai đoạn này, so sánh với giai đoạn văn học sau Nội dung Văn học Phật giáo thời LýTrần - Nêu tình hình sáng tác văn học Phật giáo thời Lý Trần - Nêu số đặc điểm văn học Phật giáo thời Lý- Trần - Nêu số tác gia, tác phẩm văn học Phật giáo tiêu biểu - Phân tích thiền ý tác phẩm văn học Phật giáo - Đánh giá giá trị thẩm mỹ văn học Thiền - Đánh giá nội dung thiền văn học Phật giáo - So sánh văn học Phật giáo thời Lý với thời Trần Nội dung - Nêu khái niệm hùng - Hiếu mối quan hệ - Phân tích, so Nội dung Bậc Mục tiêu Nội dung Bậc Bậc Bậc Hùng văn văn kỷ X- nửa đầu - Cảm hứng chủ đạo kỷ XV hùng văn kỷ X- nửa đầu kỷ XV - Biết đặc trưng thẩm mỹ - Nhớ hình tượng trung tâm thể loại nội dung - Phân loại tác phẩm dựa vào cảm hứng chủ đạo - Phân tích đặc trưng thẩm mỹ tác phẩm cụ thể - Phân tích hình tượng trung tâm cụ thể sánh cảm hứng chủ đạo hùng văn kỷ X- XIV hùng văn nửa đầu kỷ XV Nội dung Nguyễn Trãi - Nêu vấn đề thời đại, thân nghiệp Nguyễn Trãi - Nhớ tình hình tác phẩm, văn tác phẩm Nguyễn Trãi - Nắm cảm hứng chủ đạo văn chương Nguyễn Trãi - Kể thành tựu ngôn ngữ thể loại văn chương Nguyễn Trãi - Hiểu mối quan hệ vấn đề thời đại, xuất thân với người, nghiệp Nguyễn Trãi - Phân tích tác phẩm cụ thể Nguyễn Trãi dựa theo cảm hứng chủ đạo - Phân tích tác phẩm cụ thể Nguyễn Trãi theo đặc điểm ngôn ngữ thể loại - Phân tích ngun nhân hình thành tư tưởng Nguyễn Trãi - Luận giải cội nguồn cảm hứng chủ đạo văn chương Nguyễn Trãi - Đánh giá vị trí văn chương Nguyễn Trãi q trình phát triển văn học dân tộc Nội dung Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XV- hết thể kỷ XVII - Biết bối cảnh thời đại nửa cuối kỷ XV- hết thể kỷ XVII - Nêu loại hình tác giả nửa cuối kỷ XV- hết thể kỷ XVII - Nêu cảm hứng lớn nửa cuối kỷ XV- hết thể kỷ XVII - Nêu diễn tiến thể loại nửa cuối kỷ XV- hết thể kỷ XVII - Nêu xuất - Hiểu mối quan hệ bối cảnh thời đại vấn đề văn học giai đoạn - Phân loại tác giả theo loại hình - Phân loại tác phẩm theo cảm hứng lớn - Phân tích tác phẩm cụ thể mặt nội dung nghệ thuật - Phân loại - So sánh vấn đề thời đại giai đoạn với giai đoạn trước sau mối quan hệ với tình hình văn học - So sánh tình hình lực lượng sáng tác với giai đoạn khác Đánh giá mặt tích cực tiêu cực tình hình lực lượng sáng Mục tiêu Nội dung Bậc Bậc Bậc vùng văn học tác phẩm theo nửa cuối kỷ XVthể loại hết thể kỷ XVII - Nhận biết phát triển thể loại theo trình tác - Đánh giá cảm hứng chủ đạo So sánh với giai đoạn trước sau - Đánh giá phát triển thể loại - Đánh giá vai trò vùng văn học Nội dung Lê Thánh Tông - Nêu thân thế, nghiệp Lê Thánh Tơng - Nêu tình hình tác phẩm Lê Thánh Tơng: số lượng tác phẩm thể loại - Nắm cảm hứng lớn văn chương Lê Thánh Tông - Nêu đặc trưng thẩm mỹ văn học nhà nho đặc điểm thể qua thơ văn Lê Thánh Tông - Nêu vai trị Lê Thánh Tơng phát triển văn học chữ Nôm - Nhận biết mối quan hệ thân thế, thời đại văn chương Lê Thánh Tơng - Phân tích tác phẩm cụ thể Lê Thánh Tông nội dung nghệ thuật - So sánh, đánh giá nội dung văn chương Lê Thánh Tông so với giai đoạn trước sau - Đánh giá vai trò Lê Thánh Tơng q trình điển phạm hố văn học nhà nho - Đánh giá đóng góp Lê Thánh Tơng văn học chữ Nôm Nội dung Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nêu thân thế, nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm khía cạnh huyền thoại thực - Biết tình hình tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiểu cảm hứng chủ đạo - Hiểu mối quan hệ huyền thoại thực đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phân tích đươợc tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đánh giá huyền thoại thực đời Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phân tích, đánh giá yếu tố triết lý văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm Mục tiêu Nội dung Bậc Bậc Bậc thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhớ đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mặt nội dung nghệ thuật - Đánh giá thành tựu văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm Nội dung Truyện ký kỷ XV- nửa đầu kỷ XVIII - Nêu số khái niệm tình hình sáng tác truyện ký kỷ X- XVIII - Hiểu giống khác giữ chí quái truyền kỳ - Nắm đặc trưng chí quái truyền kỳ - Phân loại tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Phân tích tác phẩm cụ thể - Phân tích đánh giá vai trò truyện ký thể loại chí quái truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam, so sánh với Trung Quốc khu vực Nội dung 10 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục - Nêu thân nghiệp Nguyễn Dữ - Nêu mối quan hệ giữ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục - Hiểu tầng triết lý nhân sinh Truyền kỳ mạn lục - Nắm giá trị thực Truyền kỳ mạn lục - Biết giá trị nhân văn Truyền kỳ mạn lục - Nhớ đặc trưng hình thức nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục - So sánh điểm giống khác Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳmạn lục - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Đánh giá vai trò Tiễn đăng tân thoại phát triển truyền kỳ Việt Nam khu vực - Đánh giá giá trị Truyền kỳ mạn lục bối cảnh giao lưu văn hố khu vực - Đánh giá vai trị Truyền kỳ mạn lục tiến trình phát triển văn xuôi tự văn học dân tộc Nội dung 11 Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XVIII - Nêu vấn đề thời đại nửa đầu kỷ XVIII - Nhớ biểu chuyển biến văn học - Nhận biết mối quan hệ kiện xã hộilịch sử với phát triển văn học - Phân tích - So sánh với giai đoạn văn học khác - Đánh giá vai trò văn học giai đoạn Mục tiêu Nội dung Bậc nửa đầu kỷ XVIII Bậc tác phẩm cụ thể Bậc tới phát triển văn học dân tộc Tóm tắt nội dung môn học Thế kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII giai đoạn lịch sử văn học dân tộc Nó có ý nghĩa đặt móng cho tồn tiền trình lịch sử văn học trung đại truyền thống văn học Việt Nam Môn học cung cấp cho sinh viên nhìn khái quát lịch sử văn học dân tộc, từ trình hình thành đến phát triển khoảng thời gian dài kỷ từ góc độ: phân kỳ lịch sử văn học, tình hình sáng tác, tác giả, tác phẩm tiêu biểu, kiện văn học có ý nghĩa, biến động lực lượng sáng tác, quan niệm nghệ thuật cảm hứng chủ đạo, thể loại lớn, ngơn ngữ chính, đặc trưng thẩm mỹ văn chương qua giai đoạn Nội dung chi tiết môn học BÀI I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Những tiền đề cho đời văn học viết thời trung đại 1.1.1 Chữ viết 1.1.2 Lực lượng sáng tác 1.1.3 Sự ảnh hưởng văn học Trung Quốc 1.1.4 Sự phát triển văn học dân gian 1.1.5 Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc thắng lợi 1.2 Phân kỳ lịch sử văn học trung đại 1.2.1 Vấn đề tác phẩm văn học trung đại Việt Nam 1.2.2 Lịch sử vấn đề phân kỳ văn học trung đại 1.2.3 Phân kỳ văn học trung đại 1.3 Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam 1.3.1 Quan niệm nguồn gốc chức văn học trung đại 1.3.2 Tính chất bác học cao quý 1.3.3 Tính chất quy phạm 1.3.4 Tính song ngữ BÀI II: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XV 2.1 Các vấn đề lịch sử- xã hội- văn hố liên quan đến tình hình phát triển văn học 2.1.1 Vấn đề xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc 2.1.2 Vấn đề tồn xu hướng phát triển hệ tư tưởng Nho, Phật, Đạo 2.2 Lực lượng sáng tác: 2.2.1 Tầng lớp tăng lữ 2.2.2 Tầng lớp quý tộc 2.2.3 Tầng lớp nho sĩ 2.3 Những chủ đề khuynh hướng văn học: 2.3.1 Văn học Phật giáo 2.3.2 Hùng văn (Văn chương thể cảm hứng dân tộc) 2.3.3 Văn chương đạo lý- 2.4 Thể loại ngôn ngữ văn học 2.4.1 Thể loại 2.4.2 Ngôn ngữ BÀI III: VĂN HỌC PHẬT GIÁO THỜI LÝ- TRẦN 3.1 Tình hình sáng tác văn học Phật giáo 3.1.1 Văn học Phật giáo, tiêu chí nhận diện phạm vi văn học Phật giáo 3.1.2 Tình hình sáng tác văn học Phật giáo thời Lý- Trần 3.2 Đặc trưng thẩm mỹ bình diện văn học Phật giáo 3.2.1 Thiền lý 3.2.2 Thiền thú 3.2.3 Những đặc trưng thẩm mỹ 3.3 Các tác gia tiêu biểu: 3.3.1 Một số tác gia đời Lý (Vạn Hạnh, Không Lộ, Quảng Nghiêm) 3.3.2 Một số tác gia đời Trần (Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông) BÀI IV: HÙNG VĂN THẾ KỶ X- NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII 4.1 Hùng văn: 4.1.1 Khái niệm hùng văn 4.1.2 Mối quan hệ với vấn đề lịch sử 4.2 Các nội dung cảm hứng chủ đạo: 4.2.1 Văn chương tham gia xây dựng ý thức dân tộc 4.2.2 Văn chương cổ vũ, động viên binh sĩ chiến tranh 4.2.3 Văn chương trực tiếp miêu tả chiến tranh 4.2.4 Văn chương hồi cố chiến tranh 4.2.5 Khúc ca bi phẫn người anh hùng lỡ vận đầu kỷ XV 4.3 Đặc trưng thẩm mỹ 4.3.1 Giai đoạn Lý- Trần 4.3.2 Giai đoạn Lê sơ 4.4 Hình tượng trung tâm 4.4.1 Giai đoạn Lý- Trần 4.4.2 Giai đoạn Lê sơ BÀI V: NGUYỄN TRÃI (1380-1442) 5.1 Thời đại người 5.1.1 Bối cảnh lịch sử- văn hoá- xã hội thời đại Nguyễn Trãi: 5.1.2 Thân thế- nghiệp Nguyễn Trãi 5.1.3 Nhân cách tài Nguyễn Trãi 5.2 Sự nghiệp văn chương 5.2.1 Tình hình tác phẩm văn 5.2.2 Các phận văn chương 5.2.2.1 Văn luận (Hùng văn) 5.2.2.2 Văn chương trữ tình 5.2.3 Các đóng góp mặt thể loại ngôn ngữ văn học 5.2.3.1 Thể loại 5.2.3.2 Ngôn ngữ BÀI VI: VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XV- HẾT THẾ KỶ XVII 6.1 Bối cảnh thời đại 6.1.1 Nửa cuối kỷ XV 6.1.2 Thế kỷ XVI- kỷ XVII 6.2 Lực lượng sáng tác 6.2.1 Nhà nho hành đạo 6.2.2 Nhà nho ẩn dật 6.2.3 Nhà nho thời biến 6.3 Các cảm hứng lớn 6.3.1 Cảm hứng ngợi ca, khẳng định thể chế, Nho giáo 6.3.2 Cảm hứng đạo lý- 6.3.3 Cảm hứng nhàn dật thoát tục 6.3.4 Cảm hứng nhân văn 6.3.5 Cảm hứng dân tộc 6.4 Diễn tiến thể loại 6.4.1 Các thể loại viết chữ Hán 6.4.2 Các thể loại viết chữ Nôm 6.5 Sự xuất vùng văn học 6.5.1 Vùng Thuận Hoá 6.5.2 Gia Định- Hà Tiên BÀI VII: LÊ THÁNH TÔNG (1442-1497) 7.1 Thân thế- nghiệp: 7.1.1 Thân 7.1.2 Sự nghiệp 7.2 Tác phẩm: 7.2.1 Thơ 7.2.2 Văn xuôi 7.2.3 Phú 7.2.4 Câu đối 7.2.5 Biên soạn 7.3 Các cảm hứng lớn: 7.3.1 Cảm hứng ngợi ca đạo lý 7.3.2 Cảm hứng ngợi ca đất nước- giang sơn 7.4 Lê Thánh Tông văn học nhà nho 7.4.1 Các đặc trưng thẩm mỹ văn học nhà nho 7.4.2 Tình hình sáng tác văn học thời Lê Thánh Tông tượng Hội Tao Đàn 7.4.3 Lê Thánh Tông- điển phạm văn học nhà nho 7.5 Vai trị Lê Thánh Tơng phát triển văn chương chữ Nôm 7.5.1 Văn chương chữ Nôm Lê Thánh Tông 7.5.2 Văn chương chữ Nôm thời Lê Thánh Tông BÀI VIII: NGUYỄN BỈNH KHIÊM (1491-1585) 8.1 Thân thế, nghiệp- huyền thoại thật 8.1.1 Các giai thoại Nguyễn Bỉnh Khiêm 8.1.2 Sự thật 8.2 Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm 8.2.1 Thơ chữ Hán 8.2.1 Thơ chữ Nôm 8.3 Các cảm hứng chủ đạo 8.3.1 Cảm hứng triết lý 8.3.2 Cảm hứng đạo lý- 8.3.3 Cảm hứng ẩn dật 8.4 Nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 8.4.1 Thơ chữ Hán 8.4.2 Thơ chữ Nôm BÀI IX: TRUYỆN KÝ THẾ KỶ XV- XVIII 9.1 Các khái niệm 9.1.1 Văn xuôi tự sự- truyện ký- tiểu thuyết 9.1.2 Truyện ký Việt Nam từ kỷ XV-XVIII 9.2 Chí quái truyền kỳ 9.2.1 Chí quái 9.2.2 Truyền kỳ 9.3 Truyện chương hồi BÀI X: NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 10.1 Nguyễn Dữ 10.2 Mối quan hệ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 10.2.1 Hiện tượng Tiễn đăng tân thoại Đông Á 10.2.2 So sánh: 10.2.2.1 Yếu tố vay mượn 10.2.2.2 Yếu tố sáng tạo 10.3 Các tầng triết lý nhân sinh Truyền kỳ mạn lục 10.4 Giá trị thực 10.5 Giá trị nhân văn 10.6 Hình thức nghệ thuật 10 BÀI XI: VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII 11.1 Thời đại 11.1.1 Sự phát triển đô thị 11.1.2 Tiếp xúc văn hoá Trung Hoa 11.2 Dấu hiệu chuyển biến văn học 11.2.1 Lực lượng sáng tác 11.2.2 Đề tài 11.2.3 Hình tượng nhân vật 11.2.4 Thể loại Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc [1] Tổng tập văn học Việt Nam, phần văn học kỷ X-XVIII [2] Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (4 tập), Trần Nghĩa (chủ biên), Phạm Văn Thắm (thư kí), Nxb Thế Giới, Hà Nội, năm 1997 [3] Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam [4] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII [5] Bùi Duy Tân Giáo trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII 6.2 Học liệu tham khảo [1] Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2012 [2] Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 [3] Cù Hựu, Tiễn đăng tân thoại Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội, 1999 [4] Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam [5] Nguyễn Trãi- Về tác gia tác phẩm [6] Nguyễn Bỉnh Khiêm- Tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 [7] Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại [8] Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại [9] Bùi Duy Tân, Khảo luận số tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 [10] Bùi Duy Tân, Khảo luận số thể loại- tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 [11] Trần Ngọc Vương, Văn học Việt Nam- Dòng riêng nguồn chung [12] Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 [13] Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan: Tác gia- tác phẩm, Sở Văn hố thơng tin Hà Tây, 2000 11 [14] Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 [15] I.X Lixêvích, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc NXB Giáo dục, 2000 [16] Aristote, Nghệ thuật thơ ca Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long NXB Văn học, Hà Nội, 1999 Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học mơn học Lên lớp Nội dung Tổng Lí thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học 0 0 3 0 0 0 0 0 Bài V: Nguyễn Trãi 0 6 Bài VI: VHVN nửa cuối TK XV- hết TK XVII 0 Bài VII: Lê Thánh Tông 0 3 0 0 Nội dung tự học 0 10.Bài IX: Truyện ký kỷ XV-XVIII 0 0 3 0 0 3 0 0 Bài I: Khái quát Văn học trung đại Việt Nam Bài II: Khái quát VH TK X-nửa đầu TK XV Bài III: Văn học Phật giáo Lý - Trần Bài IV: Hùng văn TK X – nửa đầu TK XVIII Bài VIII: Nguyễn Bỉnh Khiêm 11 Bài X: Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục 12 Bài XI: Văn học Việt Nam nửa đầu TK XVIII 12 13.Tổng kết Tổng 0 0 36 45 7.2 Lịch trình tổ chức dạy cụ thể Hình thức Thời gian, địa điểm Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Bài I: Khái quát Văn học trung đại Việt Nam (Tuần 1) TUẦN Lí thuyết Giới thiệu đề cương môn học Giới thiệu tổng quan môn học Đọc đề cương môn học Chuẩn bị làm kế hoạch học tập môn học Bài I: Khái quát văn học trung Chuẩn bị học liệu đại Việt Nam Chuẩn bị câu hỏi giảng viên Bài II: Khái quát văn học từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XV (Tuần 2) TUẦN Lí thuyết Các vấn đề lịch sử- xã hội- văn hoá liên quan đến tình hình phát triển văn học Sáng tác văn học Những chủ đề khuynh hướng văn học Thể loại ngôn ngữ văn học Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan Bài III: Văn học Phật giáo Lý - Trần (Tuần 3, 4) TUẦN Lí thuyết Tình hình sáng tác văn học Phật giáo Đặc trưng thẩm mỹ các bình diện văn học Phật giáo Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan 1.3 Các tác gia văn học phật giáo: 1.3.1 Thời Lý 1.3.2 Thời Trần Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan TUẦN Lí thuyết 13 Hình thức Thảo luận Thời gian, địa điểm Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Các vấn đề văn học Phật giáo Phân tích để thiền ý số tác phẩm cụ thể Bài IV: Hùng văn kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII (Tuần 5) TUẦN Lí thuyết Hùng văn (Văn chương thể cảm hứng dân tộc) Hùng văn: Các nội dung cảm hứng chủ đạo: Đặc trưng thẩm mỹ Hình tượng trung tâm Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan Bài V: Nguyễn Trãi (1380-1442) (Tuần 6, 7) TUẦN Lí thuyết Nguyễn Trãi (1380-1442) Thời đại người Sự nghiệp văn chương Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan Lí thuyết Văn luận Nguyễn Trãi (Hùng văn) Văn chương trữ tình Nguyễn Trãi Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan Thảo luận Đại diện nhóm trình bày nội dung văn luận văn trữ tình Nguyễn Trãi Tiến hành trao đổi sinh viên Tổng kết vấn đề thảo luận, giải đáp thắc mắc sinh viên TUẦN Bài VI: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XV- hết kỉ XVII (Tuần 8) TUẦN Lí thuyết Bối cảnh thời đại Lực lượng sáng tác 14 Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Hình thức Thời gian, địa điểm Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Các cảm hứng lớn Đọc tài liệu có liên Diễn tiến thể loại quan Sự xuất vùng văn học Bài tập Bài VII: Lê Thánh Tơng (1442-1497) (Tuần 9) TUẦN Lí thuyết Lê Thánh Tông (1442-1497) Thân thế- nghiệp: Tác phẩm: Các cảm hứng lớn: Lê Thánh Tông văn học nhà nho Vai trị Lê Thánh Tơng phát triển văn chương chữ Nôm Bài tập Phân tích số tác phẩm cụ thể Lê Thánh Tông Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan Bài VIII: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) (Tuần 10) TUẦN 10 Lí thuyết Thân thế, nghiệp- huyền thoại thật Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm Các cảm hứng chủ đạo Nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan Nội dung tự học (Tuần 11) TUẦN 11 Tự học Đọc chuẩn bị nội dung 1.1 Thơ vịnh sử thơ sứ 1.2 Phú nôm Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ Nguyễn Cư Trinh Bài tập Viết tự luận trang theo yêu cầu giảng viên vấn đề tự học 15 Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan Hình thức Thời gian, địa điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Nội dung Bài IX: Truyện ký kỷ XV-XVIII (Tuần 12) TUẦN 12 Lí thuyết Các khái niệm Chí quái truyền kỳ Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan Bài X: Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục (Tuần 13) TUẦN 13 Lí thuyết Nguyễn Dữ Mối quan hệ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại Các tầng triết lý nhân sinh Truyền kỳ mạn lục Giá trị thực Giá trị nhân văn Hình thức nghệ thuật Bài XI: Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XVIII (Tuần 14) TUẦN 14 Lí thuyết Văn học VN nửa đầu TK XVIII Thời đại Dấu hiệu chuyển biến văn học Đọc đề cương môn học Đọc văn tác phẩm Đọc tài liệu có liên quan Tổng kết (Tuần 15) TUẦN 15 Lí thuyết Tổng kết vấn đề học Giải đáp thắc mắc Đọc lại giảng Chuẩn bị câu hỏi Chính sách mơn học 8.1 Sinh viên phải tham gia đầy đủ số học lớp theo qui định (không nghỉ 20% tổng số học) 8.2 Sinh viên phải thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị nhà, đọc tài liệu, tham gia thảo luận làm tập lớp, làm kiểm tra môn thi hết môn) theo yêu cầu giảng viên phụ trách môn học 16 8.3 Sinh viên vi phạm qui định (nghỉ học, muộn khơng có lí đáng; khơng làm tập, thi, nộp khơng hạn; vi phạm quy chế thi; trích dẫn tài liệu làm gian dối…) tuỳ theo mức độ bị trừ điểm thành phần tương ứng Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học 9.1 Kiểm tra tiêu chí đánh giá: Kết qủa cuối môn học đánh giá sở hai điểm thành phần 40% Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên: Là tổng (4 điểm) điểm chuyên cần, tham gia thảo luận, làm tập Điểm thi cuối kỳ: Bài thi cuối kỳ kiểm tra kiến thức mơn học học kỳ hình thức thi viết hay vấn đáp Sinh viên thông báo số chủ đề, vấn đề để chuẩn bị 60% (6 điểm) 100% (10 điểm) Tổng 9.2 Lịch thi, kiểm tra Theo đề cương 10 Câu hỏi tập Câu hỏi ôn tập cho tuần 1: Nêu phân tích tiền đề đời Văn học trung đại Việt Nam Phân tích đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Viết trang phân tích đặc trưng tự chọn văn học trung đại Việt Nam Câu hỏi ôn tập cho tuần 2: Nêu phân tích chủ đề khuynh hướng văn học kỷ X-XV Nêu thể loại đặc điểm ngôn ngữ văn học giai đoạn Câu hỏi ôn tập cho tuần 3: Nêu tình hình sang tác văn học Phật giáo kỷ X-XV Nêu phân tích đặc trưng thẩm mỹ văn học Phật giáo kỷ X-XV Phân tích tác phẩm tùy chọn Câu hỏi ôn tập cho tuần 4: Nêu tên tác gia tiêu biểu văn học Phật giáo Lý- Trần Học thuộc phân tích số tác phẩm tiêu biểu văn học Phật giáo Lý- Trần Câu hỏi ôn tập cho tuần 5: Nêu phân tích nội dung cảm hứng chủ đạo văn Lý- Trần 17 Nêu phân tích đặc trưng thẩm mỹ hùng văn Lý- Trần Nêu phân tích đặc điểm hình tượng trung tâm hùng văn Lý- Trần Câu hỏi ôn tập cho tuần 6: Nêu vấn đề thời đại gia đình liên quan đến đời nghiệp Nguyễn Trãi Học thuộc số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi Câu hỏi ôn tập cho tuần 7: Nêu phân tích đặc trưng hùng văn Nguyễn Trãi So sánh với hùng văn Lý- Trần phương diện đặc trưng thẩm mỹ, hình tượng trung tâm Con người cá nhân thơ Nguyễn Trãi Các đặc trưng thơ Nôm Nguyễn Trãi Đặc trưng thơ trữ tình Nguyễn Trãi Các vấn đề xuất- xử thơ văn Nguyễn Trãi Phân tích thơ Nguyễn Trãi (2 trang) Câu hỏi ôn tập cho tuần 8: Nêu đặc trưng thời đại văn học kỷ XV-XVII Đặc điểm lực lượng sang tác giai đoạn 3.Nêu phân tích cảm hứng chủ đạo văn học giai đoạn Diễn tiến thể loại văn học giai đoạn Câu hỏi ôn tập cho tuần 9: Nêu thân thế- nghiệp Lê Thánh Tông Nêu cảm hứng lớn thơ văn Lê Thánh Tơng Phân tích đặc trưng nghệ thuật thơ văn Lê Thánh Tông Câu hỏi ôn tập cho tuần 10: Nêu thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm Nêu cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Phân tích đặc trưng nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu hỏi ôn tập cho tuần 11: Nêu phân tích đặc điểm thơ sứ thơ vịnh sử Phân tích đặc trưng phú nôm Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ, Nguyễn Cư Trinh Câu hỏi ôn tập cho tuần 12: Nêu đặc điểm truyện ký Việt Nam kỷ X-XVII Nêu đặc trưng thẩm mỹ truyện chí quái truyền kỳ Viết trang phân tích đặc trưng thẩm mỹ tác phẩm truyền kỳ Câu hỏi ôn tập cho tuần 13: Nêu mối quan hệ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại Nêu tầng triết lý Truyền kỳ mạn lục Nêu giá trị nội dung nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục Câu hỏi ôn tập cho tuần 14: Nêu vấn đề thời đại văn học nửa đầu kỷ XVIII Phân tích đặc trưng văn học nửa đầu kỷ XVIII 18 Hà Nội, ngày XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG (KHOA) tháng năm CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIẢNG VIÊN PGS.TS.Trần Ngọc Vương ThS Đỗ Thu Hiền 19 ...Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học x? ? hội Nhân văn Khoa Văn học ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII (Vietnamese Literature, 10th... quát văn học trung đại Việt Nam - Nhớ tiền đề đời văn học Việt Nam - Nêu cách phân kỳ văn học trung đại Việt Nam - Nêu đặc trưng văn học trung đại Việt Nam - Phân tích tiền đề đời văn học Việt Nam. .. trình Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII 6.2 Học liệu tham khảo [1] Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2012 [2] Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học

Ngày đăng: 27/08/2022, 20:28

w