https tailieuluatkinhte com ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Chương I Khái quát về văn hóa Việt Nam I Định vị văn hóa Việt Nam 1 Khái niệm loại hình kinh tế văn hóa có 2 loại hình kinh tế a.ttps tailieuluatkinhte com ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Chương I Khái quát về văn hóa Việt Nam I Định vị văn hóa Việt Nam 1 Khái niệm loại hình kinh tế văn hóa có 2 loại hình kinh tế a.
https://tailieuluatkinhte.com/ ĐỀ CƯƠNG MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Chương I Khái quát văn hóa Việt Nam I Định vị văn hóa Việt Nam Khái niệm loại hình kinh tế văn hóa: có loại hình kinh tế a Loại hình văn hóa gốc chăn ni du mục - Loại hình văn hóa hình thành phương Tây (Châu Âu) - Đặc điểm: + Nghề chăn ni gia súc địi hỏi cư dân phải sống theo lối du cư, từ tạo thói quen thích di chuyển (trọng động) + Vì ln di chuyển nên sống dân du mục không phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, từ nảy sinh tâm lí coi thường thiên nhiên có tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên + Vì sống du cư nên tính gắn kết cộg đồng cư dân du mục không cao, đề cao tính cá nhân + Cũng sống du cư cần đến sức mạnh lĩnh nên người đàn ơng có vai trị quan trọng; tư tưởng trọng sức mạnh, trọng võ, trọng nam giới từ mà + Thiên tư duy, phân tích + Kiểu tư duy, phân tích nguyên nhân đẻ lối sống trọng lí, ứng xử theo nguyên tắc, thói quen tơn trọng pháp luật mà đc hình thành sớm phương Tây b Loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt - Là loại hình văn hóa hình thành phương Đơng - Đặc điểm: + Nghề trồng trọt buộc người fải sống định cư Do sống định cư nên cư dân nông nghiệp fải lo tạo dựng cuốc sống ổn định lâu dài, khơng thích di chuyển, đổi thay (trọng tĩnh) + Vì nghề trồng trọt fụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nên cư dân nông nghiệp tôn trọng, sùng bái mong muốn sống hòa hợp vs thiên nhiên + Cuộc sống định cư tạo cho cư dân nơng nghiệp tính gắn kết cộng đồng cao + Cuộc sống định cư tính cố kết cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa, trọng văn, trọng phụ nữ, https://tailieuluatkinhte.com/ + Thiên tư tổng hợp biện chứng + Lối sống tư tổng hợp, biện chứng nguyên nhân dẫn đến thái độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt Loại hình văn hóa VN Do vi trí địa lí nằm gốc tận phía đơng-nam châu nên VN thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình Tất đặc trưng loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đc thể rõ nét đặc trưng văn hóa VN Biểu hiện: - Người Việt từ xưa đến ưa thích sống định cư ổn định, tạo nên tình cảm gắn bó với q hương xứ sở, với làng, nước Nhưng từ hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội - Cư dân nông nghiệp VN sùng bái tự nhiên, ln mong muốn mưa thuận gió hịa để có sống no đủ (câu cửa miệng người Việt : lạy trời, ơn trời, nhờ trời) - Cuộc sống định cư tạo cho người Việt tính cố kết cộng đồng cao (bán ae xa mua láng ghiềng gần; ngựa đau tàu bỏ cỏ) - Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa (lá lành đùm rách; chị ngã em nâng), quan hệ ứng xử thường đặt tình cao lý (1 bồ lý khơng tí tình) - Cuộc sống định cư ổn định cần đến vai trò chăm lo thu vén người fụ nữ Thêm nữa, nghề trồng trọt, đồng công việc fù hợp vs fụ nữ, đó, vai trị người fụ nữ đc tôn trọng, đề cao (lệnh ông không cõng bà) - Lối tư tổng hợp-biện chứng, nặng kinh nghiệm chủ quan, cảm tính thể rõ văn hóa nhận thức, ứng xử người Việt (nhìn mặt mà bắt hình dong, sống lâu lên lão làng) - Lối tư tổng hợp, biện chứng nguyên nhân dẫn đến lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt đc thể rõ qua quan niêm sống người Việt:"tùy ứng biến; bầu trịn, ống dài" Chương II Đặc trưng văn hóa truyền thống VN Ý nghĩa tảng văn hóa địa tiếp thu văn hóa ngoại sinh - Nền tảng văn hóa địa: giai đoạn hình thành nhiều tảng văn hóa khu vực ĐNÁ https://tailieuluatkinhte.com/ - Tiếp thu văn hóa ngoại sinh: đặc trưng văn hóa châu thổ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 10 kỉ đầu công nguyên trình tiếp xúc vs văn hóa lớn phương Đông Trung Hoa Ấn Độ Hai tiếp xúc giao lưu văn hóa nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu trúc văn hóa địa thời sơ sử để hình thành cấu trúc văn hóa truyền thống VN thời phong kiến Đại Việt Qúa trình hình thành văn hóa truyền thống VN: văn hóa nội sinh + văn hóa ngoại sinh * Văn hóa vật chất 2.1 Văn hóa ẩm thực a Cơ cấu bữa ăn người Việt - Món ăn cung cấp tinh bột chủ yếu bữa ăn cơm Tục ngữ có nhiều câu nói vai trò quan trọng cơm: "Cơm tẻ mẹ ruột; người sống gạo, cá bạo nước" - Trong bữa ăn người Việt, sau cơm đến rau: "Đói ăn rau, đau uống thuốc; ăn cơm khơng rau đánh khơng có người gỡ" - Thức ăn cung cấp đạm động vật người Việt chủ yếu cá- sản phảm vùng sông nước (nhiều sông, gần biển) b Đồ uống, hút - Nước uống thông dụg nước chè xanh, nước chè vối, rượu loại đồ uống đc nấu từ gạo nếp - Thuốc lào thứ đồ hút truyền thống, đc chế biền từ loại thái nhỏ, phơi khơ, có khả gây nghiện - Ăn trầu phong tục độc đáo, có từ lâu đời VN: "miếng trầu đầu câu chuyện" Trong nhiều nghi lễ người Việt, đặc biệt, phong tục cưới hỏi thiếu đc nghi lễ trầu cau 2.2 Đặc trưng văn hóa ẩm thực a Tính tổng hợp - Trong cách chế biến thức ăn: hầu hết ăn VN sản phẩm fa chế tổng hợp (xào, nấu, canh, rau sống, bánh chưng, phở…), tạo nên ăn hấp dẫn, đa màu sắc, đa hương vị - Trong cách ăn, mâm cơm người Việt có đồng thời nhiều thức ăn: canh, rau, dưa, cá, thịt đc chế biến đa dạng: xào, rán, nấu, luộc, kho…Qúa trình ăn tổng hợp ăn https://tailieuluatkinhte.com/ b Tính linh hoạt - Tính linh hoạt văn hóa ẩm thực VN thể trc hết việc ăn uống theo mùa, theo vùng miền - Tính linh hoạt thể việc chế biến lựa chọn ăn để điều chỉnh, làm cân trạng thái thể, thể vs mơi trường để đối fó vs thời tiết - Tính linh hoạt cịn thể dụng cụ ăn: đơi đũa Chỉ với đơi đũa người Việt dùng cách linh hoạt vs nhiều chức khác c Tính cộng đồng -Bữa ăn người Việt ăn chung; thành viên bữa ăn liên quan fụ thuộc (chung nồi cơm, chung chén nước chấm, chung đĩa thức ăn, khác hẳn suất ăn độc lập người phương Tây) -Vì mang tính cộng đồng nên bữa ăn người Việt thích trị chuyện d Tính mực thước lễ nghi - Do lối sống cộng đồng vs chi fối quan niệm nho giáo tơn trọng tính tơn ti, thứ bậc nên người Việt coi trọng nghi lễ thái độ ứng xử ý tứ, mực thước, chừng mực ăn uống (ăn trông nồi ngồi trông hướng; miếng ăn miếng nhục) 2.3 Văn hóa trang phục a Quan niệm mặc người Việt - Chú trọng tính bền - Thích trang phục kín đáo, giản dị - Ưa màu sắc âm tính: nâu, đen, chàm, gụ, tím ; trang phục có màu sắc dương tính ( đỏ, vàng, xanh cây,xanh mạ mặc dịp lễ hội) - Người Việt có ý thức làm đẹp b Chất liệu may mặc truyền thống - Người Việt thường sử dụng chất liệu may mặc có sẵn tự nhiên, mang đậm dấu ấn nông nghiệp trồng trọt - Thường sử dụng chất liệu mỏng, nhẹ, thoáng mát tơ tằm,tơ chuối, sợi bông, sợi đay, sợi gai c Kiểu trang phục truyền thống người Việt - Trang phục nữ + Bộ trang phục truyền thống phổ biến phụ nữ Việt Nam thời phong kiến váy, vải yếm, áo dài, quần lĩnh, khăn chít đầu, thắt lưng https://tailieuluatkinhte.com/ + Trong dịp lễ hội phụ nữ thường mặc áo dài(tứ thân năm thân, bỏ buông vạt trc, áo mớ bảy mớ ba với nhiều màu sắc sặc sỡ) + Màu sắc trang phục truyền thống người Việt chủ yếu gam màu trầm, tối: miền Bắc màu nâu, gụ (màu đất); miền Nam màu đen (màu bùn-fù hợp với miền sơng nước) + Ngồi ra, nón fận kèm theo khơng thể thiếu trang fục fụ nữ VN truyền thống Nón để che nắng, che mưa, đặc thù khí hậu nắng lắm, mưa nhiều nên nón có đặc điểm rộng vành có mái dốc - Trang phục nam giới + Trang phục truyền thống thường ngày nam giới áo cánh, quần tọa; ngày lễ tết, lễ hội đội khăn xếp, mặc áo the, quần ơng sớ Tóm lại trang phục người Việt thể ứng xử linh hoạt để đối fó vs mơi trường tự nhiên vùng nhiệt đới nghề nông trồng lúa nước Trong ứng xử vs môi trường xã hội, trang fục người Việt thể quan niệm thẩm mĩ vẻ đẹp kín đáo, giản dị 2.4 Văn hóa lại a Ứng xử văn hóa người Việt - Ứng xử với tự nhiên + Vật liệu làm nhà: sẵn có tự nhiên: gỗ, tre, nứa, rơm rạ, cọ, ngói…Qua thể khả sáng tạo việc thích nghi tận dụng điều kiện tự nhiên + Kiến trúc nhà: -Kiến trúc nhà người Việt mang dấu ấn vùng sông nước: nhà sàn kiểu nhà fổ biến người Việt từ thời Đơng Sơn, thích hợp cho miền sơng nước miền núi để ứng fó vs tác động xấu môi trường -Không gian nhà Việt khơng gian mở, có cửa rộng, thống mát, giao hịa vs tự nhiên; xung quanh nhà có xanh bao bọc, che chở -Nhà đc cấu trúc số gian lẻ(số dương) theo quan niệm âm dương-ngũ hành + Chọn hướng nhà chọn đất làm nhà -Để ứng fó vs mơi trường tự nhiên hướng nhà đc ưa thích người Việt hướng Nam Đông nam (Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng nam) -Việc chọn đất, chọn ngày làm nhà người Việt đc dựa theo luật phong thủy, sở quan niệm âm dương-ngũ hành https://tailieuluatkinhte.com/ - Ứng xử với xã hội + Kiến trúc nhà người Việt mang tính cộng đồng -Khác với kiểu kiến trúc nhà phương Tây đc chia thành nhiều phòng biệt lập, nhà Việt truyền thống không gian sinh hoạt cộng động thành viên gia đình vs gian nhà thường để thơng nhau, khơng có vách ngăn -Ranh giới nhà hàng xóm thường đc ngăn cách tượng trưng hàng đc xén thấp để dễ quan hệ qua lại b Văn hóa lại - Giao thông đường bộ: giao thông đường VN fát triển nhiều lý do: + Do lối sống nông nghiệp định cư nên dân cư có nhu cầu di chuyển khỏi nơi cư trú + Do kinh tế tự túc tự cấp khiến cho nhu cầu giao lưu, buôn bán, trao đổi vùng hạn chế + Do địa hình sơng ngịi dạy đặc nên khó khăn cho việc làm đường - Giao thông đường thủy + Do đặc điểm vùng sông nước với hệ thống sông ngịi chằn chịt, có bờ biển kéo dài từ bắc chí nam nên phương tiện lại vận tải fổ biến từ ngàn xưa cư dân người Việt đường thủy + Các phương tiện chuyên chở giao thông đường thủy VN phong phú: thuyền, ghe, fà, tàu… + Do giao thông đường thủy phát triển nên fần lớn đô thị VN lịch sử cảng sông, cảng biển + Cuộc sống sinh hoạt gắn liền vs sông nước khiến cho hình ảnh sơng nước thuyền ăn sâu vào tư duy, cách nghĩ người Ăn mặc, lại-đó nhu cầu vật chất thiết thân người, đồng thời qua thể ứng xử văn hóa người vs mơi trường tự nhiên vs cộng đồng xã hội Sự ứng xử văn hóa người Việt qua hoạt động vật chất thể rõ nét dấu ấn loại hình văn hóa nơng nghiệp trồng trọt, đồng thời thể khả tận dụng, thích nghi ứng phó linh hoạt người Việt môi trường tự nhiên vùng sông nước xứ sở thực vật * Văn hóa tinh thần Thuyết âm dương a Sự đời https://tailieuluatkinhte.com/ - Người Việt có sẵn ý niệm đối lập âm dương - Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa vào VN b Nội dung - Thuyết âm dương quan niệm, thuở sơ khai, vũ trụ tồn trạng thái hỗn mang, khơng định hình, khơng giới hạn, bao la vô vô tận, đến cực điểm gọi thái cực - Sự hợp đạt đến cực điểm phân chia thành hai: thái cực sinh lưỡng nghi - Cặp đối lập âm-dương gốc (đất/trời, mẹ/cha) lại giao hòa với tạo thành tổ hợp tứ tượng (đất trời sinh mùa; cha mẹ sinh cái) - Tứ tượng lại phối hợp với để tạo thành tổ hợp gọi bát qi: càn-đồi-ly-chấntốn-khảm-cấn-khơn (trời-đất-lửa-sấm-gió-nước-núi-đất) - Bát quái lại tiếp tục kết hợp với để tạo thành 64 quẻ, tượng trưng cho trạng thái, tình thường gặp giới tự nhiên sống người c Đặc tính âm-dương - Âm: thấp, lạnh, tối, mềm dẻo, chậm, tĩnh, ổn định, hướng nội, tình cảm - Dương: cao, nóng, sáng, cứng rắn, nhanh, động, phát triển, hướng ngoại, lý trí - Ứng dụng đặc tính vào việc xem xét vật tượng, người xưa suy vô số cặp đối lập âm/dương khác như: + Về người, động vật: nam/nữ, đực/cái, mạnh/yếu, sống/chết… + Về thời gian: sáng/tối, ngày/đêm… + Về màu sắc: trắng/đen, đỏ/xanh, đỏ/đen… + Về tính chất: tốt/xấu, cứng/mềm, thịnh/suy… + Về thời tiết: nắng/mưa, nóng/lạnh, mùa hè/mùa đơng… + Về phương vị: nam/bắc, đơng/tây… + Về hình khối: trịn/vng, cao/thấp… d Biểu tượng âm-dương - Biểu tượng âm-dương thể hình trịn kín, có phần uốn lượn chia vòng tròn làm phần với màu đối nghịch: đen/trắng Phần trắng biểu tượng cho dương, phần đen biểu tượng cho âm Trong phần trắng (dương) có chấm đen (âm), ngược lại - Biểu tượng nói lên rằng: vật tượng tồn hợp thành âm dương Âm-dương tồn trọng tách rời; âm có dương, dương có âm https://tailieuluatkinhte.com/ e Quy luật tương tác âm-dương - Âm-dương đối nghịch giao hòa: dựa vào nguồn gốc Khơng có âm, dương khơng thể tồn tại; khơng có dương, âm khơng thể tồn - Âm-dương chuyển hóa: âm chuyển hóa thành dương ngược lại, dương chuyển hóa thành âm; yếu mạnh lên (âm cực sinh dương dương cực sinh âm) - Quy luật chuyển hóa âm-dương nói lên rằng, âm-dương phải nằm trạng thái cân động trì đc phát triển, vận động bình thường vật Thuyết Ngũ hành a Khái niệm - Hành: vận động; ngũ hành: trạng thái vận động năm loại vật chất tạo vũ trụ - Nếu thuyết Âm-dương quan niệm chất tinh thần (mặt định tính) vũ trụ thuyết Ngũ hành quan niệm cấu trúc vật chất (mặt định lượng ) vũ trụ b Nội dung thuyết Ngũ hành - Vũ trụ tạo bở yếu tố vật chất bản, là: Thủy-Hỏa-Mộc-Kim-Thổ Đặc tính hành: + Thủy (nước): lạnh, hướng xuống + Hỏa (lửa): nóng, hướng lên + Mộc (cây): sinh sôi, đặc điểm dài, thẳng + Kim (kim loại): tĩnh, thu sát + Thổ (đất): ni lớn, hóa dục - Hành thủy: khơng nước, mà cịn phương bắc; mùa đơng; vật có hình dùng ngoằn ngo, có tính hướng xuống; màu đen; vị mặn; rùa (hành thủy có tính âm mạnh nhất) - Hành hỏa: khơng lửa, mà phương nam; mùa hè; vật có hình dáng nhọn; vật có tính chất hướng lên; màu đỏ; vị đắng; chim (hành hỏa có tính dương mạnh nhất) - Hành mộc: không cối, mà cịn phương đơng; mùa xn; hình vật có hình dáng dài; màu xanh; vị chua; rồng - Hành kim: không kim loại, mà phương tây, mùa thu; hình vật có hình dạng trịn; màu trắng; vị cay; hổ https://tailieuluatkinhte.com/ - Hành thổ: khơng đất, mà cịn trung tâm; vật có hình dáng vng; màu vàng; vị ngọt; người Đặc điểm ngũ hành: luôn vận động - Ngũ hành tương sinh: bồi bổ, thúc đẩy, trợ giúp phát triển (thủy sinh mộc-mộc sinh hỏa-hỏa sinh thổ-thổ sinh kim-kim sinh thủy) - Ngũ hành tương khắc: chế ngự, khắc lại, khống chế, kìm hãm (thủy khắc hỏa-hỏa khắc kim-kim khắc mộc-mộc khắc thổ-thổ khắc thủy) Ngũ hành thừa - Xuất phát từ nguyên lí âm-dương, thuyết ngũ hành quan niệm, phàm vật cực thịnh thừa Vật cực thịnh, thái q bị chuyển hóa sang trạng thái khác Thuyết âm dương ngũ hành có mối liên quan trực tiếp, đc kết hợp vs để lý giải ngun lí hình thành, chất, cấu trúc vận hành vũ trụ Đó tư tưởng vật biện chứng triết học Trung Hoa cổ đại Ứng dụng thuyết Âm dương-Ngũ hành a Ứng dụng thuyết Âm dương-Ngũ hành y học cổ truyền - Thuyết âm dương-ngũ hành vận dụng phổ biến việc chẩn đoán chữa bệnh theo phương pháp y học cổ truyền phương Đơng Hãi Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác viết: "Nghề làm thuốc đâu vượt ngồi nguyên lý âm dương-ngũ hành mà cứu chữa bệnh nguy nan" b Ứng dụng thuyết âm dương-ngũ hành đời sống tâm linh người Việt - Trong truyền thống văn hóa dân gian VN, gặp nhiều ứng dụng thuyết âm dương-ngũ hành như: vận dụng thuyết âm dương-ngũ hành để coi tử vi, bói tốn, chữa bệnh, chọn đất làm nhà, mai táng, xem việc hôn nhân, kết bạn… => Như nói, triết học Trung Hoa cổ đại với việc nhận thức không gian, thời gian vũ trụ người dựa thuyết âm dương-ngũ hành ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt thời phong kiến, tự triết lý sống ứng dụng lĩnh vực đời sống thực tiễn Giao tiếp ứng xử văn hóa truyền thống a Người Việt coi trọng việc giao tiếp - Do văn hóa nông nghiệp sống quần cư, gắn kết cộng đồng cao, nên người Việt coi trọng việc giao tiếp thích giao tiếp Biểu hiện: + Chào hỏi đc xem ứng xử văn hóa quan trọng (Lời chào cao mâm cỗ) https://tailieuluatkinhte.com/ + Thích thăm viếng nhau, coi việc thăm viếng biểu tình cảm, tình nghĩa, để thắt chặt thêm quan hệ + Có tính hiếu khách b Ứng xử giao tiếp người Việt - Thích tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp (quan tâm đến thông tin cá nhân tuổi, nghề nghiệp… -> nguyên nhân từ tính cộng đồng lối sống trọng tình) - Ứng xử nặng tình cảm lí trí (một bồ lý khơng tí tình; n chín bỏ làm mười…) + Vì rọng tình cảm nên giao tiếp, người Việt có cách xưng hơ thân mật hóa, coi người cộng đồngnhư bà họ hàng: cơ, bác, cháu, dì, con… - Trọng danh dự giá trị vật chất + Người Việt coi trọng danh dự, danh tiếng giá trị vật chất (Đói cho sạch, rách cho thơm) + Vì coi trọng danh dự nên nghi thức lời nói giao tiếp thể tính tơn ti, thứ bậc + Chính q coi trọng danh dự nên người Việt thường mắc bệnh sĩ diện, sợ dư luận, giữ ý, nể, thiếu tính đốn giao tiếp c Văn hóa ngơn từ giao tiếp Đặc trưng văn hóa ngơn từ giao tiếp thể rõ qua đặc điểm sau: - Lời nói mang tính biểu trưng, ước lệ cao (Trăm dâu đổ đầu tằm…) -Tính so sánh tương phản (Ơng nói gà/ bà nói vịt; Trèo cao/ngã đau) Tơn giáo (Phật giáo Nho giáo) 5.1 Phật giáo a Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam - Phật giáo đời Ấn Độ vào năm từ cuối kỉ… thái tử Siddatđa sáng lập - Phật giáo tôn giáo triết học nhân sinh quan, học thuyết nỗi khổ giải thoát - Kinh điển: tam tạng kinh + Luật tạng: quy tắc thể chế tổ chức tăng đoàn + Kinh tạng: giáo lí + Luận tạng: bàn luận, giải kinh - Tồn triết lí đạo phật đc thâu tóm cột trụ "Tứ diệu đế": khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế https://tailieuluatkinhte.com/ a Sự du nhập Nho giáo vào VN - Có từ thời cổ đại Trung Hoa Khổng Tử tập hợp, hoàn thiện, sau đc Mạnh Tử phát triển thêm - Nho giáo học thuyết trị đặc điểm nhằm trì, ổn định trật tự xã hội phương pháp nhân trị, đức trị + Sách kinh điển: Ngũ kinh, Tứ thư - Muốn tổ chức xã hội có hiệu fải đạo tạo cai trị kiểu mẫu (lí tưởng): Người quân tử - Muốn trở thành người quân tử fải: + Tu thân fải đạt đạo đạt đức -Đạt đạo( Ngũ luân: vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè; Tam cương: vua tôi, cha con, vợ chồng Coi trọng trung-hiếu-trinh) -Đạt đức ( Ngũ thường: nhân, lễ, nghĩa, trí, tình) + Ngồi người qn tử phải biết Thị-Thư-Lễ-Nhạc + Tu thân người quân tử fải hành động: tề gia, trị quốc, bình thiên hạ - Theo Nho giáo có phương châm để cai trị: Nhân trị danh - Đối vs người phụ nữ: tam tòng (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phủ tử tịng tử), tứ đức (cơng, dung, ngơn, hạnh) - Thời Bắc thuộc Nho giáo chưa bén rễ sâu vào đời sống cư dân Việt - TK XV Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống (quốc giáo) * Cách tổ chức nhà nước phong kiến theo Nho giáo - Xây dựng mơ hình nhân cách người theo chuẩn mực Nho giáo - Cải cách hệ thống giáo dục thi cử + Năm 1070, Lý Thánh Tông (1023-1072) cho xây văn miếu thờ Khổng Tử + Năm 1075, triều đình nhà Lý mở khoa thi + Năm 1076, Lý Nhân Tông (1066-1127) cho xây Quốc Tử Gíam -> Là trường đại học Quốc lập nước Đại Việt để đào tạo em hoàng gia * Ảnh hưởng giáo dục Nho giáo giáo dục VN - Tích cực: + Coi trọng giáo dục (hiếu học, tôn sư trọng đạo) + Tôn vinh người đỗ đậu (xướng tên, khắc bia tiến sĩ, trao áo mũ, dự tiệc với vua, vinh quy bái tổ) https://tailieuluatkinhte.com/ + Đào tạo người quân tử + Đề cao đạo đức, lễ nghĩa, sách thánh hiền - Tiêu cực: + Ai lập thân đường giáo dục -> cân nghề nghiệp + Thui chột óc sáng tạo người + Thầy giáo làm trung tâm (khơng có sách vở, in ấn…) + Học vẹt, lý thuyết sách vở, máy móc b Đặc điểm Nho giáo vào VN - Nếu Nho giáo Trung Hoa đặc biệt coi trọng tư tưởng trung quân Nho giáo VN đề cao tư tưởng khơng cực đoan đến mức địi hỏi fải hi sinh tính mạng vua Mặc khác, quan niệm trung quân VN gắn liền với quốc nhiều trường hợp, nước đề cao vua - Các khái niệm Nho giáo như: nhân, nghĩa bị khúc xạ qua lăng kính người Việt - Tư tưởng trọng nam khing nữ Nho giáo vào VN bị làm cho nhẹ bớt truyền thống trọng fụ nữ vốn có văn hóa địa - Từ cuối TK XVI đến hết TK XVIII thời kì khủng hoảng chế độ phong kiến Đại Việt Trịnh-Nguyễn phân tranh, Nho giáo VN vào giai đoạn suy vong cứu vãn - Mặc dù vậy, phủ nhận thực tế rằng, gần 10 kỉ xây dựng củng cố nhà nước phong kiến, Nho giáo trở thành tảng tư tưởng chi phối đến mặt đời sống XH VN: + Làm tảng tư tưởng để tổ chức máy NN, trì ổn định XH + Là tảng đạo đức để củng cố mối quan hệ gia đình-xã hội + Cùng với đó, Nho giáo chi phối trực tiếp toàn diện hệ thống giáo dục, thi cử truyền thống, từ mục đích đến nội dung phương pháp giáo dục III Văn hóa tổ chức XH: gia đình, làng xã, thị, quốc gia Gia đình gia tộc VN truyền thống a Văn hóa gia đình VN truyền thống - Đặc điểm văn hóa gia đình VN truyền thống bị chi fối yếu tố: phương thức sản xuất nông nghiệp quan niệm Nho giáo Biểu hiện: + Sự chi phối lối sống nông nghiệp https://tailieuluatkinhte.com/ -Tính cộng đồng: gia đình VN truyền thống thường có ba, bốn hệ chung sống nhà -Tính cố kết gia đình bền chặt + Sự chi phối quan niệm Nho giáo -Tổ chức gia đình theo chế độ phụ quyền -Chấp nhận chế độ gia đình đa thê (Trai năm thê bảy thiếp, gái quyền có chồng) -Trật tự mối quan hệ thành viên gia đình tuân theo tôn ti, thứ bậc chặt chẽ giáo lý Nho giáo (Quyền huynh phụ) -> Tư tưởng Nho giáo chế độ gia đình phụ quyền nguyên nhân đẻ tư tưởng trọng nam khinh nữ -> gây thiệt thòi bi kịch cho thân phận phụ nữ XHPK b Gia tộc VN truyền thống - Nhiều gia đình dịng họ tập hợp, liên kết thành gia tộc Đặc điểm: + Mỗi gia tộc thường sống quần tụ làng + Coi trọng việc thờ cúng tổ tiên Người đứng đầu dịng tộc gọi tộc trưởng có nhiệm vụ trơng coi việc thờ cúng tổ tiên việc chung gia tộc + Gia tộc chỗ dựa cho gia đình Chính từ gắn bó chặt chẽ gia đình-gia tộc sở tạo nên nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt, tính gắn kết cộng đồngvà lối sống trọng tình; song từ nảy sinh tư tưởng bè fái, địa phương cục bộ, kiểu ứng xử "gia đình chủ nghĩa"…là ngun nhân gây nên khơng tiêu cực XH Văn hóa làng Việt truyền thống VN 2.1 Tổ chức hành làng - Làng đơn vị hành nhỏ cấp máy quyền phong kiến BMCQ làng xã gồm tổ chức lồng vào nhau: + Dân làng xã: gồm toàn cư dân nam giới từ 18 tuổi trở lên dân cư + Hội đồng kì mục + Lý dịch 2.2 Đặc trưng văn hóa làng a Tính cộng đồng * Cơ sở hình thành tính cộng đồng - Đc hình thành tảng mối quan hệ: láng giềng huyết thống https://tailieuluatkinhte.com/ + Quan hệ láng giềng: phương thức sản xuất nơng nghiệp lúa nước địi hỏi phải sống định cư, quần tụ thành làng, từ hình thành mối quan hệ láng giềng gắn bó (bán anh em xa mua láng giềng gần) + Quan hệ huyết thống: làng Việt cổ truyền đc hình thành sở quần tụ gia đình có huyết thống, gắn bó, cưu mang, đùm bọc vật chất lẫn tinh thần (sẫy cha chú, sẫy mẹ bú dì) * Biểu tính cộng đồng - Về kinh tế: cư dân làng tương trợ, giúp đỡ LĐSX, chống thiên tai, đói kém, mùa - Về tình cảm: cư dân làng ln giúp đỡ khó khăn hoạn nạn, vui, buồn - Về phong tục, tín ngưỡng: làng có chung phong tục, tập quán, tín ngưỡng, thờ chung vị thần làng… - Về luật pháp: thành viên cộng đồng không đc pháp luật công nhận với tư cách cá nhân, mà họ bị hòa tan chung cộng đồng họ mạc, làng xã * Biểu tượng tính cộng đồng: đình làng, đa, bến nước * Tác động tính cộng đồng đến lối sống, cách tư duy, ứng xử người Việt - Tác động tích cực: + Tạo nên nếp sống dân chủ bình đẳng tính tập thể hịa đồng + Tạo nên gắn bó, đồn kết tương trợ, cưu mang đùm bọc nhau, sở tạo nên lối sống trọng tình-một nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt - Tác động tiêu cực + Tạo nên tư tưởng bè phái, "chủ nghĩa thân quen" + Thói dựa dẫm, ỉ lại + Thói cào bằng, đố kị, thủ tiêu ý thức người cá nhân + Trọng tình, nể nguyên nhân tạo nên lối ứng xử đặt tình cao lí b Tính tự trị * Cơ sở hình thành - Phương thức sản xuất nông nghiệp trồng trọt định cư kinh tế tiểu nông tự túc tự cấp nguyên nhân tạo nên lối sống khép kín, tự trị, hướng nội văn hóa làng * Biểu tính tự trị https://tailieuluatkinhte.com/ - Về khơng gian địa lí: cư dân làng sống quần tụ không gian biệt lập, bao quanh làng lũy tre cổng làng, khiến cho làng tồn "vương quốc" nhỏ khép kín, làng biết làng - Về kinh tế: làng tồn đơn vị kinh tế độc lập - Về mặt hành chính: làng có máy hành tự quản độc lập, có vai trị chức giải việc làng - Về tình cảm: thành viên làng có quan hệ họ hàng, nên quan hệ giao lưu tình cảm tự đầy đủ, khép kín fạm vi làng - Về tín ngưỡng: làng có Thành Hồng vị thần bảo trợ cho dân làng; có hội hè, đình đám riêng làng * Biểu tượng tính tự trị: lũy tre làng, cổng làng * Tác động tính tự trị - Tác động tích cực + Tạo nên ý thức độc lập, tự chủ + Tinh thần tự lực, tự cường đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm - Tác động tiêu cực + Là sở hình thành tư tưởng tiểu nơng tư hữu, ích kỉ + Tư tưởng bè phái, địa phương cục bộ, bảo thủ + Tính gia trưởng, tơn ti, lối ứng xử kiểu gia đình chủ nghĩa Tóm lại tính cộng đồng tính tự trị đặc trưng văn hóa làng Hai đặc trưng có mối quan hệ hữu cơ, tác động biện chứng vừa nguyên nhân vừa hệ Văn hóa tổ chức quốc gia Nước thực mở rộng làng, khác tính tổ chức chặt chẽ qui củ Trong ý thức người Việt, quốc gia – đất nước tổ chức cộng đồng quan trọng thứ hai sau làng, đơn vị trung gian làng nước lại không ý nghĩa 3.1 Tổ chức nhà nước phong kiến Đại Việt Nhà nước phong kiến Đại Việt tổ chức theo mơ hình nhà nước phong kiến Trung Hoa – kiểu nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Cơ cấu máy nhà nước gồm tầng lớp: vua – quan lại – dân Tuy vậy, nhà nước phong kiến Đại Việt có truyền thống dân chủ nhà nước phong kiến Trung Hoa Biểu hiện: https://tailieuluatkinhte.com/ - - Các vị vua Đại Việt không chun chế, độc đốn vua Trung Hoa chí có vị vua gần dân lo giữ lịng dân Việc tuyển chọn người vào máy quan lại mang tính chất dân chủ nơng nghiệp số triều đại, vua xuất thân từ dân phân chia đẳng cấp xã hội: truyền thống văn hóa nơng nghiệp trọng văn nên thứ bậc xã hội xếp theo thứ tự: sĩ – nông – công – thương Nhà nước phong kiến Đại Việt quản lý xã hội pháp trị kết hợp với đức trị, hệ thống giáo lí nho giáo vừa đạo lý pháp lí Luật pháp xã hội Việt Nam truyền thống Trước thời Đại Việt, cha ông sống theo luật tục, chưa có luật pháp Sang thời Đại Việt, với việc xây dựng nhà nước phong kiến tự chủ, để thiết chế hóa việc quản lý xã hội, triều đại phong kiến soạn luật: Luật hình thư 1042 Quốc triều hình luật 1244 Luật hông đức 1483 Luật gia long 1815 Pháp luật thời phong kiến bị chi phối đặc trưng văn hóa truyền thống: Tính chất nơng nghiệp - Đề cao tính cộng đồng, coi nhẹ vai trị cá nhân: người dân xã hội phong kiến không dược pháp luật công nhận với tư cách cá nhân mà họ bị hòa tan chung cộng đồng họ mạc, làng xã - Tính tự trị: làng đơn vị hành độc lập, quản lý xã hội chủ yếu luật tục, hương ước nên từ hình thành ý thức khơng tơn trọng pháp luật “phép vua thua lệ làng” - Truyền thống dân chủ trọng phụ nữ Sự chi phối quan niệm nho giáo: - Đạo đức nho giáo chi phối đến pháp luật Từ có luật thống, quan hệ xã hội bị khuôn vào thiết chế nhà nước phong kiến Song bên cạnh luật thành văn mang tính thống nhà nước đời sống làng xã cịn có lệ làng – luật tục nên suốt thời phong kiến, lệ làng tồn song song với phép nước người dân hiểu rõ lệ làng tuân thủ lệ làng cách nghiêm ngặt lại khơng quan tâm đến luật pháp nhà nước Đó lý khiến cho luật pháp nhà nước khơng có hiệu lực sống cư dân sau lũy tre làng, nhingwx nguyên nhân dẫn đến ý thức không tôn trọng pháp luật, thái độ né tránh pháp luật mà để lại ảnh hưởng nặng nề, làm cản trở khơng đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền https://tailieuluatkinhte.com/ 3.2 Ý thức quốc gia – dân tộc người Việt Suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, dù trải qua bao biến cố thăng trầm, xuyên suốt ý thức quốc gia – dân tộc người Việt thấy hai đặc điểm bật là: - Lịng u nước ý thức độc lập dân tộc Tinh thần đồn kết cơng đồng Có thể nói người Việt, tổ quốc hết Do điều kiện tự nhiên lịch sử đặc biệt hun đúc nên truyền thống yêu nước, ý thức độc lập dân tộc tinh thần đoàn kết dân tộc người Việt Đây giá trị tinh thần truyền thống quý báu dân tộc ta, tích tụ, hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử đáu tranh chống thiên tai địch họa, tạo thanhf mạch ngầm thấm sâu bền bỉ tuôn chảy từ hệ sang hệ khác, kết tinh thành đạo lý sống người Việt, nhân tố bản, đứng đầu bảng giá trị tinh thàn truyền thống dân tộc Thực chất, ý thức quốc gia – dân tộc người Việt mở rộng, phát triển từ đặc trưng văn hóa làng: a Lịng yêu nước ý thức độc lập dân tộc biểu tính tự trị văn hóa làng mở rộng cấp độ quốc gia Từ tình cản u làng, gắn bó với làng hun đúc lên lòng yêu nước, lòng tự hào ý thức độc lập dân tộc b Tinh thần đoàn kết cấp độ quốc gia – dân tộc công chống lại thiên tai, địch hạo phát triển, mở rộng từ tính cộng đồng làng xã, từ gắn bó, tương trợ, giúp đỡ kinh tế, chia sẻ tình cảm cacs thành viên làng Nhờ tính gắn kết cộng đồng cao mà trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất nước lâm nguy, nhan dân ta phát huy sức mạnh tinh thần đồn kết, nhờ chiến thắng kẻ thù lớn mạnh gấp nhiều lần Như người Việt, làng đơn vị cộng đồng có quan hệ gắn bó máu thịt đại gia đình, quốc gia – đất nước gần gũi, thân thương làng lớn lí giải thích tâm thức người dân Việt, gia đình – làng – nước tồn một khối thống mối liên hệ máu thịt khó chia tách Đơ thị xã hội truyền thống Việt Nam 4.1 Nguyên tắc tổ chức đô thị https://tailieuluatkinhte.com/ Đơ thị Việt Nam khơng hình thành đường phát triển tự nhiên, tức hệ phát triển kinh tế, mà nhà nước sinh ra, trước hết để thực chức trung tâm kinh tế văn hóa 4.2 Đặc điiểm văn hóa thị 4.2.1 Đơ thị Việt Nam không phát triển Về số lượng quy mô đô thị Việt Nam thời phong kiến chiếm tỉ lệ không đáng kể so với nông thôn Nguyên nhân khiến đô thị Việt Nam thời phong kiến không phát triển: - - - Do cấu kinh tế nông nghiệp nông, ngành nghề thủ công phụ thêm vào lúc nhàn nên phát triển yếu ớt, không đủ tiềm lực để phát triển thành trung tâm giao thương, trao đổi hàng hóa Do kinh tế tự túc, tự cấp sách “trọng nơng ức thương” nhà nước phong kiến; lối sống sông nghiệp trọng tình, trọng thật thà, chất phác dẫn đến tâm lí coi thường, khinh rẻ nghề bn, khiến cho thương nhân không trở thành tầng lớp độc lập mà gắn với làng quê Do tính khép kín, tự trị q cao nên làng xã khó bị thị hóa 4.2.2 Đơ thị Việt Nam bị chi phối nơng thơn - Tổ chức hành đô thị theo tổ chức nông thôn Ngồi cịn có phường, thực phường vốn nơi tụ cư người làm nghề thủ công, xuất xứ từ làng quê - Phố nằm xen kẽ với làng ln có xu hướng bị nơng thơn hóa - Lối sống thị có tính cộng đồng cao nơng thơn Vì thị Việt Nam khơng phát triển, bị lấn át nông thôn, nên thời Đại Việt không hình thành đặc trưng văn hóa thị với nghĩa Kết luận Trên tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, thời phong kiến giai đoạn định hình đặc trưng sắc văn hóa truyền thống Việt Nam biểu lĩnh vực từ đời sống vật chất tới hoạt động tinh thần phương thức tổ chức xã hội Những đặc trưng văn hóa sản phẩm phương thức sản xuất nông nghiệp tiểu nông với thấm nhuần tư tưởng Nho giáo Phật giáo Tất kết đọng lại lối sống, thói quen, cách tư suy, ứng xử tính cách người Việt mà đến cịn diện sống xã hội đại Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam https://tailieuluatkinhte.com/ - Truyền thống văn hóa khái niệm để tính bền vững thống đặc trưng văn hóa hình thành tính q trình, thể qua phong tục, tập qn, thói quen, lối sống chuẩn mực hành vi, tạo thành mô thức ứng xử cộng đồng, trao quyền qua hệ, làm nên phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác Theo nói đến truyền thống gia đình, gia tộc; truyền thống văn hóa làng; truyền thống văn hóa tộc người; truyền thống văn hóa quốc gia – dân tộc - Truyền thống văn hóa dân tộc mang ban thân tính hai mặt Một mặt, góp phần suy tơn, gìn giữ quý giá, làm nên hồn cốt dân tộc, tàng cho phát tiển, vận động lên cộng đồng Mặt khác, truyền thống đồng thời di truyền thói quen, lối sống bảo thủ, lạc hậu, lỗi thời điều kiện hoàn cảnh lịch sử thay đổi; truyền thống trở thành lực cản, níu kéo, làm chậm phát triển xã hội - Nói đến hệ giá trị văn hóa truyền thống nói đến đặc trưng văn hóa tiêu biểu, có ý nghĩa tích cực cộng đồng, đánh giá chọn lọc, chịu thẩm định nghiêm ngặt thời gian qua trường kỳ lịch sử, làm nên cốt lõi sức sống dân tộc Điều có nghĩa là, khơng phải tất thuộc truyền thống thuộc phạm trù giá trị, vậy, không nên đồng hai khái niệm truyền thống giá trị truyền thống - Trong hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam khơng có giá trị mà chúng ta bắt gặp dân tộc khác, dân tộc khơng thể nằm ngồi nhân loại, dân tộc có nhân loại Tuy nhiên, sở làm nên nét riêng biệt, đặc thù cho giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam điề kiện tự nhiên hoàn cảnh lịch sử đặc biệt mà dân tộc trải qua suốt năm dựng nước giữ nước Trên tảng phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước, với tiếp thu cách sáng tạo yếu tố văn hóa ngoại sinh trình đấu tranh kiên cường, bền bỉ vượt qua thiên tai địch họa triền miên hun đúc nên giá trị chi phối đến lối sống cách ứng xử cá nhân cộng đồng sinh sống lãnh thổ Việt Nam Hệ giá trị biểu qua đặc trưng tiêu biểu sau đây: 1- Tình cảm gắn bó với nguồn cội, gia đình, làng xóm, q hương 2- Lịng u nước ý thức sâu sắc độc lập chủ quyền dân tộc ... lưu văn hóa nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu trúc văn hóa địa thời sơ sử để hình thành cấu trúc văn hóa truyền thống VN thời phong kiến Đại Việt Qúa trình hình thành văn hóa truyền thống VN: văn. .. quan niêm sống người Việt: "tùy ứng biến; bầu trịn, ống dài" Chương II Đặc trưng văn hóa truyền thống VN Ý nghĩa tảng văn hóa địa tiếp thu văn hóa ngoại sinh - Nền tảng văn hóa địa: giai đoạn hình... mà đến diện sống xã hội đại Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam https://tailieuluatkinhte.com/ - Truyền thống văn hóa khái niệm để tính bền vững thống đặc trưng văn hóa hình thành tính q