Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
269,46 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG MƠN ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM LN PHẢI TÌM VÍ DỤ NHA MẤY ĐỨA Câu 1: Phân tích khác loại hình văn hóa gốc chăn ni du mục văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt Lý giải nguyên nhân khác Để hình thành nên văn minh, tiến ngày nay, dân tộc giới xuất phát từ loại hình văn hóa gốc chăn nuôi du mục nông nghiệp trồng trọt Tuy nhiên, tùy vào môi trường, điều kiện tự nhiên mà nơi xuất phát từ loại hình văn hóa gốc khác Từ hình thành nên điểm khác biệt hai văn hóa gốc Sự khác biệt thể qua điểm sau Tiêu chí Cơ sở hình thành Đặc điểm Văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt (phương Đơng) Văn hóa chăn ni du mục (phương Tây) Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, sơng ngịi chằng chịt Đồng phì nhiêu màu mỡ thích hợp cho nơng nghiệp trồng trọt phát triển Khí hậu lạnh khơ, địa hình chủ yếu thảo nguyên (xứ sở đồng cỏ) thích hợp cho chăn ni phát triển => Văn hóa nơng nghiệp trồng trọt => Văn hóa chăn ni du mục nên (đặc biệt trồng lúa nước) nên đồ ăn đồ ăn động vật thực vật Nghề trồng trọt buộc người sống Sống du cư, mai đó, lều định cư, nhà cửa ổn định, nên tạm bợ nên có thói quen thích di khơng thích di chuyển chuyển => Trọng tĩnh => Trọng động Vì nghề trồng trọt phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên cư dân tơn thờ, gắn bó, sùng bái tự nhiên, mong muốn hịa hợp với thiên nhiên Vì ln di chuyển nên sống dân du mục không phụ thuộc vào thiên nhiên, nảy sinh tâm lý coi thường thiên nhiên có tham vọng chinh phục, chế ngự tự nhiên Tính cộng đồng cao sống Vì sống du cư nên tính gắn kết nơng nghiệp, phụ thuộc vào tự nhiên, cộng đồng dân du mục khơng buộc cư dân phải sống định cư, tính cao, đề cao tính cá nhân dẫn đến cộng đồng gắn kết, liên kết sức mạnh tâm lý ganh đua, cạnh tranh, hiếu thắng, lối sống độc tơn, độc đốn tiếp nhận, cứng rắn đối phó Phương thức sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên nên hình thành kiểu tư tổng hợp biện chứng, coi trọng kinh nghiệm chủ quan, cảm tính Nghề chăn ni du mục địi hỏi khẳng định vai trị cá nhân, đối tượng hàng ngày người tiếp xúc đàn gia súc với cá thể độc lập nên hình thành kiểu tư khách quan, lý tính, phân tích trọng vào yếu tố, coi trọng khoa học thực nghiệm Do tư tổng hợp biện chứng nên Do kiểu tư phân tích nên hình hình thành thái độ ứng xử hiền hịa, thành lối sống hiếu chiến, độc tôn, linh hoạt mềm dẻo, trọng tình cứng rắn, trọng lý, ứng xử theo nguyên tắc => Thói quen tơn trọng pháp luật mà hình thành sớm phương Tây Thiên thơ, nhạc trữ tình, thiên văn, Thiên khoa học tự nhiên, kĩ triết học, tâm linh tôn giáo, thiên thuật văn minh thành thị văn hóa nơng thơn Cuộc sống định cư, trồng trọt tính cố kết cộng đồng hình thành lối sống trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ Vì sống du mục cư nên cần đến sức mạnh lĩnh đàn ơng nên người đàn ơng có vai trị quan trọng, hình thành lối sống trọng tài, trọng võ, trọng nam giới Câu 2: Hãy chứng minh Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình? (có thể tham khảo thêm câu https://123docz.net//document/3295212-de-cuong-dai-cuong-van-hoa-viet-nam.htm) Do Việt Nam nước nằm khu vực Đông Nam Á, với điều kiện vị trí địa lí, tự nhiên thuận lợi, nằm góc tận phía Đơng – Nam Châu Á, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, có nhiều sông lớn sông Hồng, sông Mekong… nhiều vùng đồng phù sa màu mỡ điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước nên văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa nơng nghiệp điển hình Người Việt thích sống định cư, ổn định, khơng thích di chuyển, thay đổi, tình cảm gắn bó với quê hương xứ sở, với làng, nước… nên hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội Do cư dân Việt Nam sống nghề nông nghiệp nên sùng bái tự nhiên, mong muốn mưa thuận gió hịa để có sống no đủ “Lạy trời, ơn trời…”, có nhiều tín ngưỡng, lễ hội sùng bái tự nhiên phổ biến tộc người khắp miền đất nước Cuộc sống định cư tạo cho người Việt có tính gắn kết cộng đồng cao, xem nhẹ vai trò cá nhân: “Bán anh em xa mua láng giềng gần, Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” Lối sống trọng tình nghĩa, quan hệ ứng xử thường đặt tình cao lí, ứng xử nhiều hóa, nhân ái, khơng thích sức mạnh, bạo lực Cuộc sống định cư ổn định nghề nơng nghiệp trồng trọt cần đến vai trị chăm lo thu vén người phụ nữ, vai trò người phụ nữ tôn trọng đề cao Lối tư tổng hợp – biện chứng, nặng kinh nghiệm chủ quan cảm tính thể rõ văn hóa nhận thức, ứng xử người Việt, coi trọng kinh nghiệm chủ quan sở khách quan tri thức khoa học Kiểu tư thiên chủ quan, cảm tính kêt hợp lối sống trọng tình tạo nên thói quen tư duy, ứng xử tùy tiện Lối tư tổng hợp – biện chứng nguyên nhân dẫn đến lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt Như vậy, loại hình văn hóa Việt Nam xem loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình, thể rõ nét cách tổ chức đời sống phương thức tư duy, lối ứng xử người Việt xem nét đặc trưng văn hóa Việt Nam Câu 3: Hãy khả tận dụng, thích nghi ứng phó với mơi trường tự nhiên người Việt thể lĩnh vực văn hóa vật chất Trong sản xuất vật chất, người Việt tận dụng điều kiện tự nhiên nóng ẩm, mưa nhiều để phát triển nghề nơng trồng lúa nước Q trình cải tạo chinh phục tự nhiên, đắp đê, lấn biển tạo nên vùng đồng để chuyên canh lúa nước Người Việt tận dụng điều kiện tự nhiên để trồng loại cho củ, quả, lá, sợi, để làm nghề thủ công chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy hải sản Là nước nơng nghiệp nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, hệ thực vật Việt Nam đa dạng, phong phú Bên cạnh đó, nước ta có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, thủy sản phong phú khơng Cũng từ đó, văn hóa ẩm thực, bữa ăn truyền thống người Việt gồm thành phần chính: cơm, rau, cá Trong văn hóa trang phục, người Việt biết tận dụng điều kiện tự nhiên chọn màu sắc trang phục phù hợp với môi trường sông nước màu nâu, màu đen…, sử dụng chất liệu may mặc có sẵn tự nhiên Văn hóa ở: Tận dụng điều kiện tự nhiên, có sẵn tự nhiên người Việt xây nhà chất liệu gỗ, tre, nứa, rơm rạ… Kiến trúc nhà thích ứng với tác động xấu mơi trường, khơng gian mở hịa hợp với thiên nhiên Ngồi ra, người dân cịn xây dựng nhà tránh hướng gió lấy hướng mặt trời, hay xây dựng nhà cửa gần sông suối để tiện lấy nước sinh hoạt, trồng trọt Văn hóa lại: điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều sơng ngịi…tận dụng sông nước nên phương tiện lại người Việt chủ yếu thuyền, ghe, đò, xuồng… Câu 4: Hãy ứng xử với môi trường xã hội người Việt thể lĩnh vực văn hóa vật chất (tham khảo thêm câu 5: https://123docz.net//document/3295212-de-cuong-dai-cuong-van-hoa-viet-nam.htm) Sự ứng xử với môi trường xã hội người Việt lĩnh vực văn hóa vật chất thể qua việc coi trọng nơng nghiệp, sách khuyến nơng tích cực, khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, bảo vệ sức kéo văn hóa sản xuất vật chất Trong văn hóa ẩm thực thể tính cộng đồng tính mực thước, bữa ăn người Việt ăn chung nên người Việt thích trị chuyện nên qua thể thái độ ứng xử chừng mực ăn uống Ngoài ra, văn hóa ẩm thực cịn thể tính linh hoạt theo mùa, theo vùng miền, cách chế biến lựa chọn ăn dụng cụ ăn đơi đũa Trong ứng xử với môi trường xã hội, trang phục người Việt thể vẻ kín đáo, tế nhị Kiến trúc nhà mang tính cộng đồng, giao thơng lại chủ yếu đường thủy nên văn hóa gắn liền với phương tiện lại, coi tảng cho thái độ ứng xử văn hóa với môi trường xã hội Câu 5: Hãy mối liên hệ thuyết Âm dương - Ngũ hành với hình thành triết lí sống người Việt (tham khảo thêm câu 6: https://123docz.net//document/3295212-de-cuong-dai-cuong-van-hoa-viet-nam.htm) Thuyết Ngũ hành cho rằng, loại vật chất cấu tạo nên vũ trụ tồn vận động quan hệ với theo hai hướng, tương sinh tương khắc a) Thuyết Âm dương - Ngũ hành: Là hệ thống quan niệm triết học người Trung Hoa cổ đại nhằm khái quát chất qui luật vận hành vạn vật vũ trụ Nội dung thuyết Âm – dương: Quá trình hình thành vũ trụ: Thái cực Lưỡng nghi: Âm / Dương; Đất / Trời; Gái / Trai Lưỡng nghi sinh tứ tượng: Đất - Trời - Mặt trăng - Mặt trời; Xuân - Hạ - Thu - Đông Tứ tượng Bát quái: Càn (trời) – Đoài (đầm) – Ly (lửa) – Chấn (sấm) – Tốn (gió) – Khảm (nước) – Cấn (núi) – Khơn (đất) Biến hóa thành mn vàn vật, tình huống, trạng thái tự nhiên / xã hội - Qui luật tương tác Âm – Dương: + Âm – dương hợp thành vật + Âm – dương tồn nhau, tách rời: âm có dương, dương có âm + Âm dương bù trừ để tồn + Âm dương chuyển hóa: âm cực dương; dương cực âm b) Thuyết Ngũ hành - Thuyết Âm dương chất tinh thần (định tính) vũ trụ - Thuyết Ngũ hành: cấu trúc vật chất (định lượng) vũ trụ * Nội dung thuyết Ngũ hành: - Vũ trụ cấu tạo năm loại vật chất (5 hành): Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ + Đặc tính hành: - Thủy (nước): lạnh, hướng xuống; - Hỏa (lửa): nóng, hướng lên; - Mộc (cây): dài, thẳng, sinh sôi; - Kim (kim loại): tĩnh, thu sát; Thổ (đất): ni lớn, hóa dục - Thuyết Âm dương - Ngũ hành sở hình thành triết lí sống người Việt: + Triết lí đối xứng, cặp đôi (Âm – Dương) + Triết lí sống qn bình (Già néo đứt dây; Đầy q đổ…) + Triết lí sống lạc quan (Trong rủi có may, họa có phúc; Khổ trước sướng sau…) - Chi phối hành động thực tiễn: + Tính tồn diện (hai mặt) : - Tính vận động, biến đổi (lịch sử, cụ thể): - Tính quan hệ (tương tác lẫn nhau) - Ứng dụng đời sống văn hóa tâm linh: - Dùng thuyết Âm dương: - Ngũ hành để coi tử vi, bói tốn, chọn đất làm nhà, mai táng, xem việc hôn nhân, kết bạn, hợp tác làm ăn, … - Ứng dụng y học cổ truyền: Y học phương Đơng chẩn đốn chữa bệnh dựa nguyên lý tương tác Âm dương luật sinh / khắc Ngũ hành phận thể người Câu 6: Hãy trình bày hiểu biết anh chị phật giáo Việt Nam vai trò phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt xưa nay? Văn Phật giáo tôn giáo có số lượng tín đồ cao thứ hai nước (theo số liệu năm 2019) Từ số liệu trên, thấy ảnh hưởng Phật giáo văn hóa tinh thần người Việt ta lớn Phật giáo VN Khác với Nho giáo, Phật giáo du nhập vào nước ta đường hòa bình nên nhanh chóng bén rễ từ thời Bắc thuộc Vào kỉ đầu thời kì Đại Việt, Phật giáo phát triển nhanh đạt tới cực thịnh vào thời Lý – Trần (thế kỉ XI - XIII) Phật giáo ba luồng tư tưởng bật tư tưởng tôn giáo thời Đại Việt ngày Vào kỉ đầu thời kì Đại Việt, phật giáo phát triển nhanh đạt tối cực thịnh vào thời Lý – Trần xem quốc giáo với đặc điềm bật sau: Tính nhập thế: Giáo lý Phật giáo cứu khổ cứu nạn, phổ độ chúng sinh, đồng hành với sống chúng sinh việc làm thiết thực, tham gia hoạt động XH: nhà chùa mở trường dạy học, tham gia đào tạo tri thức, nhiều nhà sư đồng thời đồng thời thầy thuốc chữa bệnh cho dân Giáo lý Phật giáo người Việt cụ thể hóa mối liên hệ đời thường Tính tổng hợp đặc trưng lối tư nông nghiệp, chi phối đến thái độ ứng xử với Phật giáo làm sắc thái riêng Phật giáo Việt Nam: - Dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng truyền thống văn hóa địa: dung hợp với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, với tín ngưỡng thờ Mẫu việc thờ Phật với thờ vị thần, Thánh, Mẫu, Thành Hoàng, Thổ địa… - Dung hợp tông phái Phật giáo - Dung hợp Phật giáo với tôn giáo khác nho giáo, đạo giáo bổ sung cho để hướng mục đích sống tốt đẹp cho người Vai trò phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt xưa Ngay từ đầu, người Việt có tín ngưỡng dân gian riêng Người Việt coi Ơng Trời đấng tối cao, cao, thấu rõ nỗi khổ người, giúp họ đạt ước nguyện, trừng trị kẻ ác,… Quan niệm khiến cư dân Việt dễ tiếp nhận thuyết nhân quả, luân hồi đạo Phật Từ đó, Phật giáo bén rễ sâu vào truyền thống tín ngưỡng văn hóa dân gian quần chúng, khẳng định diện qua hàng ngàn chùa khắp miền đất nước Với người dân Việt, giáo lý phật giáo thấm sâu vào triết lí sống, ngơi chùa nơi giáo dục đạo đức lòng hướng thiện, nơi an cư tâm hồn trung tâm sinh hoạt cộng đồng nơi ẩn chứa giá trị văn hóa truyền thống có lịch sử từ lâu “Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống ngàn năm tổ tiên” Và đến ngày nay, số tơn giáo có mặt Việt Nam, Phật giáo tơn giáo lớn nhất, có ảnh hưởng sâu sắc rộng rãi Theo viện nghiên cứu tơn giáo Việt Nam có khoảng đến triệu tín đồ Phật giáo, chiếm đến 10% dân số Hiện nay, số lượng người chùa ngày đơng, có niềm tin vào thuyết nhân quả, luân hồi Ăn chay vào ngày rằm, mồng một, có treo ảnh phật bàn thờ Phật nhà Qua ta thấy vai trị Phật giáo đời sống văn áo tinh thần người Việt từ xưa đến Câu 7: Hãy trình bày hiểu biết anh/ chị Nho giáo Việt Nam vai trò Nho giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt xưa Đáp án kiếm mạng: Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến kỉ XV, Nho giáo xem đạt đến cực thịnh nhà Lê tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo Các triều đại phong kiến Đại Việt lấy Nho giáo làm tảng để xây dựng hệ tư tưởng, đạo đức, giáo dục, pháp luật, qua để xây dựng mơ hình nhân cách người Tuy nhiên phân phối văn hóa địa nên Nho giáo Trung Hoa người Việt tiếp nhận vận dụng cách sáng tạo linh hoạt: Nếu Nho giáo Trung Hoa đặc biệt coi trọng tư tưởng trung quân, quyền lực nhà vua đế cao tuyệt đối Nho giáo Việt Nam đề cao tư tưởng không cực đoan đến mức phải hy sinh tính mạng vua, quan niệm trung quan người Việt gắn liền với quốc, nhiều trường hợp nước đề cao vua Người Việt đề cao tinh thần yêu nước, thương dân, lấy dân làm gốc Các khái niệm Nho giáo nhân, nghĩa bị khúc xạ qua lăng kính người Việt, khơng khái niện hạn hẹp đạo đứcmà cịn trở thành lý tưởng xã hội cao đẹp sống hạnh phúc, bình yên nhân dân – “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” Cáo bình Ngơ Nuyễn Trãi Tư tưởng trọng nam khinh nữ Nho giáo vào Việt Nam nhẹ bớt truyền thống trọng phụ có văn hóa địa Mặc dù, khơng thể phủ nhận thực tế gần 10 kỉ xây dựng củng cố nhà nước phong kiến nho giáo trở thành tảng tư tưởng chi phối mặt đời sống xã hội Việt Nam, thấy vai trò Nho giáo đời sống tư tưởng văn hóa tinh thần người Việt: - Là tảng tư tưởng trị để tổ chức máy nhà nước, sở pháp lý để quản lý, trì dự ổn định xã hội dựa mối quan hệ cộng đồng xã hội gia đình theo quan niệm tam cương, ngũ thường - Xây dựng tảng đạo đức, củng cố mối quan hệ gia đình theo thứ bậc, kỹ cương giáo lý nho giáo, xác lập chuẩn mực đạo đức để xây dựng mơ hình nhân người Việt Nam truyền thống với tiêu chí: đạt đức, đạt đạo - Ngoài ra, nho giáo chi phối trực tiếp toàn diện hệ thống giáo dục, thi cử truyền thống, từ mục đích đến nội dung phương pháp giáo duc Tìm hiểu: A Nho giáo Việt Nam: Việt Nam nước bé nhỏ bên cạnh nước vĩ đại Trung Hoa, dân VN lại văn minh, nên VN bị Trung hoa đô hộ lần kéo dài đến 1000 năm Trong khoảng thời gian bị hộ đó, người Tàu có ý đồng hóa dân VN với dân Tàu, biến VN thành châu quận nước Tàu Người Tàu di dân sang VN, làm ăn buôn bán với người VN, cưới gả với người VN, truyền qua VN phong tục tập quán Tàu, nghề nghiệp tín ngưỡng Tuy nhiên, người VN có tinh thần dân tộc mạnh, luôn quật khởi chống lại đồng hóa người Tàu VN lại có tinh thần cầu tiến, luôn học hỏi hay người để khôn ngoan tiến cho người Tàu, để đủ sức bảo tồn nói giống VN Về phương diện tín ngưỡng tơn giáo, người Tàu truyền qua VN ba tôn giáo (Tam giáo): Phật giáo, Lão giáo Khổng giáo Người VN thu nạp tơn sùng tơn giáo đó, đồng thời lại dung hợp tơn giáo thành tín ngưỡng có sắc thái riêng biệt người VN Riêng Nho giáo, người Tàu truyền qua VN sớm Phật giáo Lão giáo, qua vị quan sang làm Thái Thú cai trị Việt Nam Theo Sử Ký, vào kỷ thứ 1, đời nhà Tây Hán bên Tàu, Thái Thú cai trị Giao Chỉ (nước VN) Tích Quang, hết lịng lo việc khai hóa dân Giao Chỉ, dạy dân điều Lễ Nghĩa, làm lễ Cưới Hỏi việc vợ chồng Dân Giao Chỉ mang ơn kính trọng Đến đầu kỷ thứ 3, VN nội thuộc nhà Tây Hán, Giao Chỉ đổi lại Giao Châu, Thái Thú cai trị Sĩ Nhiếp Sĩ Nhiếp trị dân có phép tắc, chăm lo việc dạy dân học chữ Nho kinh sách Nho giáo, tạo thành đạo đức luân lý cho dân VN Người VN cảm mộ cơng đức đó, tơn Sĩ Nhiếp Sĩ Vương tôn Học Tổ VN Trong 1000 năm đô hộ người Tàu, người VN chịu cai trị giáo hóa người Tàu, nên học vấn, luân lý, phong tục, tín ngưỡng, hồn tồn theo người Tàu Tuy vậy, người Tàu khơng đồng hóa người VN người VN có đức tin mạnh mẽ nguồn gốc thiêng liêng nịi giống dân tộc Rồng cháu Tiên, nên luôn quật khởi chống lại đô hộ người Tàu (phần đọc tham khảo) 10.1 Nho giáo VN thời: Ngơ Quyền, Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành nhà Lý Trong triều đại này, Tam giáo thịnh hành Nho giáo theo học nhà Đường, học Nho giáo học Khoa cử để tuyển lựa nhân tài Đến đời vua Lý Thánh Tông (1034-1072), Văn Miếu lập để thờ Đức Khổng Tử, Châu Công Đán Thất thập nhị Hiền Lý Nhân Tông (1072-1127) mở khoa thi Tam Trường (1075) để tuyển người văn học Nho giáo làm quan, ông Lê văn Thịnh đỗ đầu Sau đó, vua Nhân Tơng lập Quốc Tử Giám, nhà dạy học, đào tạo nhân tài; mở Hàn Lâm Viện, có Nho gia Mạc Hiển Tích làm Hàn Lâm Học Sĩ Nho giáo đời Nhà Lý thạnh triều đại trước, nhờ vậy, sản xuất nhiều vị hiền lương, trung nghĩa, tiết tháo Những người Nho học có danh tiếng lớn thời nhà Lý Lý Đạo Thành, Trương Bá Ngọc, Tô Hiến Thành Những vị này, học giả chuyên nghề luận đạo làm văn, biết dùng tinh hoa Nho học mà thi thố việc làm, xứng đáng danh Nho 10.2 Nho giáo VN thời nhà Trần, nhà Hồ Đến đời nhà Trần, Nho giáo thịnh trước, có nhiều nhà Nho chân như: Mạc Đỉnh Chi, Trương Hán Siêu, Chu văn An, Lê văn Hưu, Nguyễn Phi Khanh, Hàn Thuyên, … Đặc biệt thời nhà Trần, ngồi Nho học cịn có Lão học Phật học tôn trọng Vua Trần Thái Tông mở khoa thi Tam giáo, chọn người tài giỏi Nho học, hay Lão học, Phật học Ai theo học mà tinh thâm đạo lý vua dùng, không thiết phải Nho học Như thế, Tam giáo xem trọng Nhà Hồ sốn ngơi nhà Trần Nhà Minh bên Tàu có cớ đem quân sang đánh chiếm đô hộ nước ta, đặt học quan, đem học Tống Nho dạy cho dân, lấy Ngũ Kinh, Tứ Thư họ Trình, họ Chu thích mà dạy Cái học Trình Chu ngày thịnh 10.3 Nho giáo thời nhà Lê, nhà Mạc Vua Lê Thái Tổ (1428-1433) hết lòng mở mang việc học, đặt riêng Học quan để lo việc giáo hóa Vua bắt quan từ Tứ phẩm trở xuống phải thi Minh Kinh, nghĩa quan văn phải thi Kinh Sử, quan võ phải thi Võ Kinh Đến đời Lê Thánh Tôn (1460-1497), văn học nước ta cực thạnh Những người thi đậu Tiến Sĩ khắc tên lên bia đá dựng Văn Miếu Những danh Nho thời nhà Lê là: Nguyễn Trãi, Lương Vinh, Lương đắc Bằng, thời Lê Trung Hưng là: Phùng khắc Khoan, Lương hữu Khánh, Phạm đình Trọng Đặc biệt thời nhà Mạc, trước Lê Trung Hưng, xuất đại danh Nho Nguyễn bỉnh Khiêm, tinh thông Lý số Dịch Kinh, làm cho người Tàu phải kính phục Trong thời nhà Lê nói chung, Nho giáo thạnh, Nho gia trọng học khoa cử, vụ lấy văn chương cầu đỗ đạt làm quan, khơng có đạt chỗ uyên thâm Nho giáo, tìm đạo lý cao siêu mà đề xướng học thuyết có giá trị bên Tàu Đó chỗ yếu Nho học nước ta 10 dùng để chuyển tải văn hóa quan phương thống theo Nho giáo Và đến đầu kỷ XX, với phong trào Duy Tân - Đơng Du, chữ Quốc ngữ, hình thành từ kỷ XVII, phát triển thành văn tự toàn dân, giúp chuyển tải tư tưởng, tri thức mới, thoát ly Nho giáo Như vậy, chặng đường 2000 năm tiếp xúc văn hóa Hán Việt Nam, Nho giáo thật tác động mạnh vào xã hội Việt Nam hai giai đoạn: Hậu Lê (1428 1527) Nguyễn sơ (1802 - 1883) Hai đối tượng chịu ảnh hưởng rõ Nho giáo văn hóa Hán chủ thể văn hóa văn hóa tinh thần Trong chủ thể văn hóa, Nho giáo tác động chủ yếu đến giai cấp, tầng lớp xã hội, không ăn sâu bén rễ vào giai cấp, tầng lớp Đối với văn hóa tinh thần, Nho giáo góp phần làm hình thành dịng văn hóa quan phương thống, khơng thay dịng văn hóa dân gian vốn có bề dày lịch sử gắn với ý thức tộc người, làm nên cốt lõi văn hóa tộc người Tức là, Nho giáo làm tách đôi kiến trúc thượng tầng xã hội Việt Nam, làm hình thành dịng văn hóa quan phương theo Nho giáo, song hành đối lập với dịng văn hóa dân gian địa Hai dịng văn hóa dung hợp lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn Nho giáo Việt Nam Việt hóa phần, khác với Nho giáo Trung Hoa Văn hóa dân gian Việt bị Nho giáo hóa phần, nhiều phong tục gốc Hán gốc Việt tồn song song Cho nên, sai lầm quan niệm mơ tả văn hóa Việt văn hóa Hán Vả chăng, ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Hán văn hóa Việt Nam kéo dài đến cuối kỷ XIX Trong văn hóa Việt Nam đương đại, Nho giáo khơng cịn tơn giáo, ý thức hệ hay học thuyết thống, tàn dư số phong tục nghi lễ Những tác hại yếu Nho giáo văn hóa Việt Nam Bên cạnh “đóng góp” mà tác dụng chủ yếu làm cho văn hóa tinh thần Việt Nam thời trung đại bị Hán hóa phần đáng kể, Nho giáo trực tiếp gián tiếp gây hại cho văn hóa truyền thống Việt Nam Những tác hại không xảy lĩnh vực văn hóa tinh thần, mà văn hóa vật chất đất nước Việt Nam Trước hết tác hại lĩnh vực giáo dục Trong thời Minh thuộc (1407 1428), giặc Minh xóa bỏ độc lập Đại Việt, hủy diệt triệt để tất di sản văn hóa triều đại Lý - Trần, áp đặt giáo dục Tống nho cho nho sinh, nho sĩ Đại Việt Lý vào đầu kỷ XV, nho gia đời Minh chưa xuất hiện, di sản tôn sùng Nho giáo đương thời Tống nho, với đại biểu lớn Chu Đơn Di, Trương Tái, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hi Sau Lê Thái Tổ giành lại độc lập, di sản văn hóa Lý - Trần 17 mảnh vụn, nên việc giáo dục triều Hậu Lê phải dùng tài liệu Tống nho Nhà Nguyễn lên ngơi, tìm thấy Tống nho luận điểm có lợi cho mình, nên độc tôn Tống nho giáo dục, truyền dạy cho người học sách Tống nho (như Tam Tự Kinh, Minh Đạo gia huấn Tứ Thư, Ngũ Kinh Nội dung tổng quát giáo dục lấy tri thức xã hội phương châm xử hàng trăm, hàng nghìn năm trước văn hóa khác, để làm khn vàng thước ngọc cho tư tưởng cách hành xử người Việt Nam, khác biệt văn hóa tộc người chuyển biến thời đại Nội dung giáo dục chí cịn thua thời Khổng Tử đào tạo học trò, với tri thức lục kinh (Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu) kỹ lục nghệ (lễ, nhạc, ngự, xạ, thư, số) Phương pháp học tập theo lối huấn hỗ (giải nghĩa kinh sách), từ chương (sáng tác thơ phú, tầm chương trích cú) Đó học vừa giáo điều, vừa phù phiếm, chủ yếu giúp làm dáng trí thức, cịn vô dụng xã hội nhân quần Theo Trần Trọng Kim: “Trong đời nhà Lý nhà Trần, học ta theo lối huấn - hỗ Hán - nho Đường - nho, từ đời nhà Lê sau, theo lối học Tống - nho, lấy Trình Chu làm tiêu - chuẩn Ta quanh quẩn phạm - vi hai lối học ấy, khơng - ly mà sang - lập học - thuyết khác”; “Từ đời nhà Lê sau, trải qua nhà Mạc, nhà Hậu - Lê trung - hưng nhà Nguyễn, nho - học Việt - Nam thật thịnh, học - giả nước thường có sở đoản lớn, phần nhiều học lối khoa - cử, vụ lấy văn - chương để cầu đỗ đạt, khơng có người học đến chỗ uyên - thâm Nho - giáo, để tìm thấy đạo - lý cao - xa, đề - xướng lên học thuyết thật có giá - trị nho - giả bên Tàu Đó thật chỗ học - giả nước ta” Theo Đào Duy Anh: “Luận sĩ phong đời Lê, Quế Đường (Lê Q Đơn) đại khái nói rằng: “Quốc gia khôi phục thừa sau nhiễu nhương nhà nho vắng vẻ; đến đời Hồng Đức mở rộng khoa mục kẻ sĩ xơ hư văn; đời Đoan Khánh trở sĩ tập suy bại lắm” Vua Minh Mệnh nói việc học cử nghiệp rằng: “Lâu khoa cử làm cho người ta sai lầm Văn chương vốn khơng có quy củ định, mà người làm văn cử nghiệp câu nệ hủ sáo, khoe khoang lẫn nhau, biệt lập nhà lối, nhân phẩm cao hay thấp tự Học trách nhân tài chẳng ngày đi” Nay ta xem lời đủ tưởng tượng tình trạng suy đốn nho đời Lê, Nguyễn Ở thời đại nho học độc tôn mà nho học lại vào cảnh hư hèn vậy, nguyên nhân chủ yếu chế độ khoa cử học thuyết Tống nho làm cho hết sinh khí mà phải còi lần” 18 Việc đào tạo người sai lầm từ gốc vậy, nên máy quan lại sản phẩm hệ thống giáo dục phần lớn kẻ bán thân bất toại Các tân quan tuyển bổ qua khoa cử làm khác ngồi việc ký duyệt văn hành máy thư lại chuyên nghiệp kiểm soát chuẩn bị Việc quan thăng chức, hay giáng chức, cách chức, điều chuyển, không ảnh hưởng đến hành địa phương bộ, có máy thư lại thường trực chăm lo Cịn triều đình, việc triều có nhà vua đại thần làm chủ Đó thực chất mặt trái gọi thành tích đào tạo tuyển dụng quan lại Nho giáo mà người sính Nho thường nói Trong lịch sử giáo dục thời phong kiến Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam ba địa phương tiếng truyền thống học hành, đỗ đạt Nghệ Tĩnh vùng đất địa linh nhân kiệt tiếng hiếu học, sản sinh nhiều anh hùng dân tộc lịch sử nơi chuyên cung cấp “ông đồ Nghệ” cho vùng miền khác Quảng Bình tiếng với “Bát danh hương” (Sơn Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim), có nhiều danh nhân học rộng đỗ cao Quảng Nam tiếng vùng đất “ngũ phụng tề phi”, sản sinh nhiều hiền tài cho đất nước Tuy nhiên, “truyền thống hiếu học” sản xuất nho sĩ quan lại giỏi từ chương thơ phú, chẳng có ích cho quốc kế dân sinh Một số người số họ làm việc ích quốc lợi quần (như Nguyễn Cơng Trứ, người Hà Tĩnh, nho tướng cầm quân đánh nam dẹp bắc, lại huy công khai hoang lấn biển Kim Sơn, Tiền Hải, ) nhờ dưỡng chất văn hóa mà giáo dục khoa cử, từ chương khơng cung cấp Về trị, tư tưởng trung quân Nho giáo khiến cho nhiều nho thần, nho sĩ Đại Việt dốc sức bảo vệ ngai vàng, khơi phục ngai vàng cho dịng vua, ơng vua ăn hại, bù nhìn Thay làm cho non sông thống, họ lại làm cho suy đồi, đất nước loạn lạc, dân chúng lầm than Nhà Mạc giết vua cướp ngôi, sau nước lại dấy binh làm loạn, nhiều người tơn phị để tái lập vương triều Cao Bằng Nguyễn Kim lập Lê Duy Ninh, gã lang thang bất tài vô tướng, làm vua Lê Trang Tông để tái lập nhà Lê, y cháu nhà Lê Trịnh Tùng cháu giết hại vua Lê, khơng thức cướp ngơi, khơng phải sợ uy tín tiêu mịn vua Lê, mà tư tưởng trung quân sâu nặng xã hội Đàng Ngoài Nguyễn Gia Long thống đất nước, chấm dứt chiến tranh, nhiều người nhân danh khôi phục nhà Lê để khởi binh chống lại, gây loạn lạc kéo dài đất Bắc Tệ hại nữa, kẻ ngu trung lợi dụng chữ trung vứt bỏ liêm sỉ, lòng tự hào dân tộc, để làm tay sai cho giặc, quốc cầu vinh Lê Chiêu Thống “cõng rắn cắn gà nhà”, cựu thần, hồng tộc tơn phị Đồng Khánh, Khải Định, Bảo Đại vua bù nhìn, triều thần phị tá, trung thành, biết trung quân thực chất trung thành với Pháp Thời trước, 19 châm ngôn như: “Quân sử thần tử, thần bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu” châm ngôn cửa miệng nhà nho Bao nhiêu đạo đức mà bậc nhân quân tử cần phải có, lại khơng qua đạo trung quân vô điều kiện Về kinh tế, độc tôn Nho giáo kiềm hãm kinh tế Việt Nam, làm suy yếu nguồn nội lực, nguyên nhân làm cho Việt Nam nước Do ý thức hệ Nho giáo, số nghề nghiệp xã hội Việt Nam bị coi khinh, cần thiết, có ích cho sống người nghề xướng ca, nghề thương mại Những người theo nghề xướng ca chuyên nghiệp (tuồng, chèo, ca trù, hát bội) bị khinh miệt với câu ngạn ngữ “xướng ca vơ loại”, có nghĩa nghề xướng ca khơng thuộc loại cả, khơng có chỗ bốn loại “tứ dân” (sĩ - nông - công - thương), theo quan điểm nhà nho Những người theo nghề thương mại chuyên nghiệp bị coi khinh, “tứ dân”, thương nhân mạt hạng Vì có câu chuyện Đào Duy Từ, nhà nho xuất thân gia đình hát nên bị cấm thi, phải vào Đàng Trong tìm đường lập nghiệp, trách chúa Nguyễn lo việc buôn bán (việc buôn) khuyên nhà chúa chuyên lo quốc cho xứng với bậc minh quân thánh chúa Tuy vậy, thời Nam Bắc phân tranh, nhu cầu tranh thủ nguồn lực bên ngồi, quyền Đàng Ngồi Đàng Trong thi hành sách mở cửa giao thương, hình thành cảng thị Phố Hiến, Hội An, Nông Nại đại phố, Mỹ Tho đại phố, Sài Gòn, Hà Tiên Bước sang thời nhà Nguyễn, đất nước thống nhất, ý thức hệ Nho giáo hồn tồn thắng thế, sách “trọng nông ức thương”, “bế quan tỏa cảng” trở thành thứ quốc sách, kìm hãm đất nước vịng lạc hậu đói nghèo, nguyên nhân dẫn đến nước tay Pháp Về xã hội, quan điểm bất bình đẳng Nho giáo chà đạp phụ nữ Việt Nam xuống đất đen “Đạo” mà Nho giáo dành cho người phụ nữ đạo tam tòng: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” “Đức” mà Nho giáo dạy cho phụ nữ tứ đức: “Công, dung, ngôn, hạnh” Tất người phụ nữ làm tròn chức trách phục vụ đàn ông Đã thế, giáo dục khoa cử theo Nho giáo dành cho nam giới; gần 100% phụ nữ Việt Nam bị gạt ngồi, thụ hưởng giáo dục gia đình, giáo dục dân gian, người học chữ, học hỏi kiến thức qua Nho giáo Vì mà suốt thời trung đại, toàn việc làng, việc nước việc đàn ông Việc phụ nữ “tề gia, nội trợ”, kiêm thêm việc chạy chợ, chạy đồng, đầu tắt mặt tối, không mà địa vị gia đình, xã hội họ nâng lên 20 Về đối ngoại, ý thức hệ Nho giáo bóp méo nhãn quan người Việt văn hóa Trung Hoa, văn hóa tộc người lân cận Đối với văn hóa Trung Hoa, nhà nho Việt Nam thường có nhìn tự ti, vong Đối với văn hóa địa, họ có nhìn trịnh thượng, tự tơn Tuy phận nhà nho có ý thức cội nguồn dân tộc, ý thức riêng văn hóa dân tộc, ảnh hưởng Nho giáo, phận nhà nho hình thành ý thức đồng cội nguồn dân tộc Việt với cội nguồn dân tộc Hán, đồng văn hóa Việt trải qua “giáo hóa” với văn hóa Hán Đối với họ, “văn hiến” đồng nghĩa với văn hóa Trung Hoa Do quan điểm sai lệch đó, họ cải biên thần thoại truyền thuyết cội nguồn tộc Việt theo hướng gắn với cội nguồn Hán tộc (truyền thuyết họ Hồng Bàng) Họ xem tiếng Việt, chữ Nôm, văn Nôm “nôm na mách qué” để thượng tơn chữ Hán tất chuyển tải qua chữ Hán (hầu hết triều vua, trừ nhà Hồ nhà Tây Sơn) Họ khinh miệt chủ trương xóa bỏ phong tục tập quán địa để bắt chước Trung Hoa (Minh Mạng cấm phụ nữ Bắc Hà mặc váy mà phải mặc quần người Hán) Họ xem tộc người chưa bị Hán hóa “man di rợ”, tiến hành “giáo hóa” mà thực tế đồng hóa họ cho giống Hán (rõ thời Minh Mạng), Chính lẽ trên, Nho giáo đạt tới đỉnh quyền uy đất nước Việt Nam suy yếu, văn hóa Việt Nam suy thối Tệ hại nữa, đụng độ với văn minh vật chất vượt trội Phương Tây, nguy nước gần kề, đồ đệ trung thành cửa Khổng sân Trình cịn bám vào tư tưởng “siêu việt” Nho giáo để dè bỉu bọn “Tây di”, từ chối yêu cầu cải cách, tân Trước nạn vong quốc, Nho giáo bất lực tàn lụi Khi Việt Nam trở thành thuộc địa đất bảo hộ thực dân, Nho giáo trở thành đống rác cũ, chế độ thực dân bán phong kiến lưu dụng để tiếp tay cho chúng nô dịch nhân dân Phải đến đầu kỷ XX, phong trào Duy Tân - Đơng Du trí thức Nho học Tây học khởi xướng thật kết liễu số phận Nho giáo, mở cho đất nước chặng đường trình tiếp biến văn hóa Phương Tây hội nhập văn hóa giới (nguồn:http://tapchikhxh.vass.gov.vn/anh-huong-cua-nho-giao-trong-van-hoa-vietnam-n50206.html ) Câu 8: Hãy trình bày dấu ấn văn hóa nơng nghiệp ảnh hưởng đến văn hóa giao tiếp ứng xử người Việt, theo bạn đặc điểm giao tiếp cần giữ gìn phát huy Câu 9: Hãy trình bày đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống, qua vai trị gia đình việc hình thành nhân cách cá nhân 21 Gia đình tế bào xã hội Đó nơi lưu giữ chuyển giao giá trị văn hóa truyền thống từ hệ sang hệ khác Trong văn hóa dân tộc có văn hóa gia đình Nói đến văn hóa dân tộc cần phải nói đến văn hóa gia đình dân tộc Và thời đại chuyển giao đại truyền thống, cần tìm hiểu rõ đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống để từ rút điểm cần phát huy gìn giữ * Đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống: - Gia đình Việt Nam có đặc điểm nhiều hệ sống chung mái nhà có quan hệ nhân huyết thống, mang đậm sắc dân tộc, có giá trị nhân văn riêng biệt Mỗi gia đình thường có ba hệ sống chung với nhau: ông bà - cha mẹ - Đối với gia đình Việt Nam người trụ cột thường người chồng (hoặc người cha, ơng) - Tính cố kết gia đình bền vững: Các thành viên gia đình gắn bó với bền chặt, nghĩa nặng tình sâu - Chế độ phong kiến cho phép kiểu gia đình đa thê: chế độ nhân xã hội cũ cho phép khuyến khích người đàn ơng lúc lấy nhiều vợ Theo quan niệm cũ, gia đình có nhiều vợ, nhiều gia đình có phúc Để giữ trật tự gia đình, pháp luật buộc tôn trọng thứ bậc vợ (hay vợ chính, thất), vợ lẽ (thứ thất) nàng hầu * Vai trị gia đình việc hình thành nhân cách cá nhân: Gia đình mơi trường giáo dục người Mỗi người sinh có gia đình, sinh từ người cha, người mẹ, thế, ánh mắt nhìn cha mẹ, âm tiếp nhận âm từ cha mẹ, ơng bà, anh chị, âm gia đình Sự chăm sóc gia đình giúp cá nhân lớn dần lên, tập bước đầu tiên, học câu nói đầu tiên, qua lời ru mẹ, bà, với bảo gia đình, cá nhân tiếp xúc thẩm thấu truyền thống văn hóa gia đình văn hóa xã hội Gia đình nhân tố bảo, dạy dỗ cho cá nhân hành vi ứng xử theo chuẩn mực giá trị tốt đẹp xã hội : “Học ăn, học nói, học gói, học mở Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng Trên kính nhường ” Chính hành vi đầu đời cá nhân có dấu ấn sâu sắc gia đình Trẻ em có hành vi tốt hay xấu trước hết chủ yếu môi trường giáo dục gia đình tạo nên Gia đình chuẩn bị hành trang cho cá nhân bước vào sống Trong vòng tay cha mẹ gia đình, cá nhân nuôi dưỡng giá trị vật chất tinh thần Theo năm tháng, cá nhân dần lớn lên hoàn thiện nhân cách 22 Trên bước đường trưởng thành ký ức tuổi thơ đọng lại theo chân người hành trình mà đó, ký ức buồn khổ ký ức êm đềm, ngào vòng tay yêu thương gia đình… tất trở thành hành trang, động lực giúp người tự vươn lên, tâm bước đời Gia đình nhịp cầu nối với nhà trường Gia đình nơi giáo dục đầu tiên, giai đoạn sau cá nhân tiếp tục giáo dục nhà trường Đó mơi trường rộng lớn hơn, bạn bè nhiều hơn, kiến thức mở mang, thể chất ngày phát triển, theo nhận thức nhân cách phát triển mạnh thời kỳ Để định hướng, uốn nắn điều chỉnh nhân cách cá nhân, gia đình phải liên hệ với nhà trường, với thầy cô giáo, để nắm bắt ưu điểm hạn chế em để tác động giúp biết khắc phục mặt yếu, phát huy mặt mạnh Sự hợp tác đạt hiệu cao nhà trường môi trường thuận lợi nhất, tốt để cá nhân học tập rèn luyện Gia đình cần thiết lập mối quan hệ mật thiết với xã hội Gia đình tế bào xã hội, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Đây mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Xã hội tốt sở để xây dựng gia đình hạnh phúc tiến Mặt khác, gia đình nơi truyền thụ giá trị văn hóa dân tộc nhân loại từ hệ đến hệ khác, có thơng qua gia đình đường nhanh nhất, chắn để giáo dục cá nhân theo chuẩn mực tốt đẹp xã hội Trong giai đoạn nay, đất nước hội nhập phát triển, ảnh hưởng từ phương Tây nên hệ giá trị có thay đổi định, mặt trái kinh tế thị trường tạo nên nhiều tiêu cực, cám dỗ ảnh hưởng tới phát triển nhân cách cá nhân Điều địi hỏi gia đình cần có định hướng biện pháp đắn để khẳng định vai trị vị trí, tác dụng quan trọng khơng thay việc giáo dục nhân cách cho trẻ nhỏ Câu 10: Hãy trình bày đặc trưng văn hóa làng ảnh hưởng đến thói quen, lối sống, cách tư duy, ứng xử người Việt (ảnh hưởng đến pháp luật) Sưu tầm câu thành ngữ, tục ngữ nói văn hóa làng người Việt Ca dao tục ngữ xưa có câu “phép vua thua lệ làng” Từ điểm này, ta đủ thấy ảnh hưởng văn hóa làng văn hóa người Việt ta Vậy, đặc trưng văn hóa làng có ảnh hưởng đến văn hóa người Việt nào? Hai đặc trưng bao trùm xuyên suốt văn hóa làng xã truyền thống Việt Nam là: tính cộng đồng tính tự trị 23 - Tính cộng đồng: liên kết, gắn bó chặt chẽ, gia đình, gia tộc, thành viên làng với nhau, ứng xử mối quan hệ thành viên làng với Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình, bến nước, đa Bất làng có ngơi đình trung tâm hành chính, nơi diễn công việc quan trọng hội họp, bàn việc làng, việc nước, thu sưu thuế Sau đó, đình làng trung tâm văn hóa, nơi tổ chức hội hè, biểu diễn chèo, tuồng hay ăn uống… Nhưng quan trọng đình làng trung tâm tơn giáo, tâm linh Thế đình, hướng đình xem yếu tố định đến vận mệnh làng Và cuối đình làng trung tâm tình cảm, nói đến làng người ta nghĩ đến ngơi đình với nhiều tình cảm gắn bó thân thương + Ảnh hưởng tính cộng đồng đến thói quen, lối sống, cách tư duy, ứng xử người Việt: tính cộng đồng nhấn mạnh vào đồng Do đồng (cùng hội thuyền, cảnh ngộ) người Việt ln sẵn sàng đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, coi người cộng đồng anh chị em nhà Do đồng (giống nhau) người Việt ln có tính tập thể cao, hịa vào sống chung Sự đồng (giống nhau) nguồn nếp sống dân chủ - bình đẳng + Mặt khác, lại đồng mà người Việt Nam, ý thức người cá nhân bị thủ tiêu: Người Việt Nam ln hịa tan vào mối quan hệ xã hội (với người em, người cháu, với người khác anh/chị…), giải xung đột theo lối hòa làng + Sự đồng (giống nhau) dẫn đến người Việt thường hay dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: Nước trôi bèo trơi, Cùng với tư tưởng cầu an (an phận thủ thường) nể, làm sợ đứt dây động rừng nên có việc thường chủ trương đóng cửa bảo + Một nhược điểm trầm trọng thứ ba thói cào bằng, đố kị, khơng muốn cho (để cho tất đồng nhất, giống nhau: Khôn độc không ngốc đàn; Chết đống sống người, ) - Tính tự trị: ứng xử mối quan hệ làng với làng khác, tính cố kết cộng đồng cao khiến cho làng trở thành đơn vị độc lập, khép kín, co cụm lại, không gian biệt lập làng tạo nên tính chất tự trị làng Biểu tượng truyền thống tính tự trị lũy tre Rặng tre bao bọc quanh làng trở thành thứ thành lũy kiên cố, bất khả xâm phạm 24 + Ảnh hưởng tính tự trị đến thói quen, lối sống, cách tư duy, ứng xử người Việt: Sự khác biệt - sở tính tự trị - tạo nên tinh thần độc lập cộng đồng: làng, tập thể phải tự lo liệu lấy việc Vì phải tự lo liệu, nên người VN có truyền thống cần cù, bán mặt cho đất bán lưng cho trời Nó tạo nên nếp sống tự cấp tự túc: làng tự đáp ứng nhu cầu cho sống làng mình: nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá - tự đảm bảo nhu cầu thức ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít - tự đảm bảo nhu cầu chỗ + Mặt khác, nhấn mạnh vào khác biệt - sở tính tự trị - mà người VN có thói xấu óc tư hữu ích kỉ: Bè người chống; Ai có thân người lo + Thói xấu thứ hai có từ tính tự trị óc bè phái, địa phương cục bộ, làng biết làng nấy, lo vun vén cho địa phương mình: Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ + Một biểu thứ ba tính khác biệt óc gia trưởng - tơn ti: Tính tơn ti thân khơng xấu, gắn liền với óc gia trưởng, tạo nên tâm lý áp đặt ý muốn cho người khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lý: Sống lâu nên lão làng, trở thành lực cản đáng sợ cho phát triển xã hội, mà thói gia đình chủ nghĩa bệnh tràn lan Những câu thành ngữ, tục ngữ nói văn hóa làng người Việt: 25 Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu Phép vua thua lệ làng Bán anh em xa, mua láng giềng gần Một người làm quan họ nhờ Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ Lá lành đùm rách Đất có thổ cơng, sơng có hà bá Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời Giàu làng, sang nước Câu 11: Hãy phân tích nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi cấu trúc văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại Trong suốt dịng chảy lịch sử, văn hóa ln có chuyển đổi không ngừng Trong suốt 4000 năm văn hiến, văn hóa Việt Nam có chuyển biến không ngừng từ cũ sang Đặc biệt chuyển đổi cấu trúc văn hóa từ truyền thống sang đại Thứ nhất, tác động kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường công phá cách mạnh mẽ vào cách đánh giá giá trị người theo tiêu chí văn hố truyền thống Lối suy nghĩ tiểu nông tồn hàng nghìn năm, kiểu tư kinh tế vật… thay kiểu tư thông thoáng, động chiến trường kinh tế khốc liệt Hiệu kinh tế ý thức đem lại nhiều cải làm giàu cho cá nhân xã hội khơng tiêu chí kinh tế, mà trở thành tiêu chí đánh giá người khía cạnh xã hội, đạo đức, thẩm mỹ Nếu trước đây, với tảng kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, tổ chức gia đình phổ biến gia đình mở rộng, tồn nhiều hệ thành viên sống làm việc với Những quan hệ "ấm cúng" gia đình đóng góp vào việc trì ổn định lâu dài kiểu gia đình "nơng nghiệp" Thì nay, đa dạng ngành nghề với độc lập cá nhân công việc làm ràng buộc, cố kết thành viên gia đình trở nên lỏng lẻo Thời gian sum họp gia đình ngày vợ chồng, bố mẹ ngày 26 Thứ hai, tác động văn minh cơng nghiệp Nền văn minh cơng nghiệp, tự nó, tạo lối sống mới, nhanh hơn, đại vô số tiện lợi Với sản phẩm văn minh công nghiệp - mạng Internet máy điện thoại cầm tay giúp rút gọn đơn giản lại nhiều giao tiếp, đối thoại,… Trước đây, văn minh nông nghiệp, hai người yêu - Kim Trọng Thuý Kiều chẳng hạn - tính từ lần đầu gặp buổi chiều xuân tảo mộ, trực tiếp bày tỏ nỗi lịng, chàng nàng phải trải qua khoảng thời gian dằng dặc với nhiều nhớ thương thư đi, tin lại Nhưng ngày nay, trai gái yêu không cần phải trải nghiệm rung động đầu đời dài lâu đến Việc làm quen họ chẳng cần có mai mối không cần phải đợi đến ngày hội “đạp thanh” nào,… Thứ ba, ảnh hưởng toàn cầu hố: Do q trình liên kết, tồn cầu hố làm hình thành thị trường giới thống nhất, lưu thơng tự hàng hố phổ biến thơng tin… qua làm liên thơng văn hố với Cộng với dịng dân cư di chuyển qua lại biên giới dẫn đến tượng giao lưu tiếp biến văn hoá cách đa chiều Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cần thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng không ngại tiêu dùng loại hàng hóa khác nhau, sống làng, người ta thu nhận đồng hố yếu tố văn hóa đề làm giàu có thêm sống Thứ tư, mơi trường thể hố cá nhân thay đổi Trước điều kiện xã hội nông nghiệp tự túc tự cấp khép kín - nơi mà tất người dựa tảng văn hóa hệ cha ơng truyền lại, khơng xã hội "đồng hoá" cá nhân, mà cá nhân dù có ý thức hay khơng tự đồng cảm xúc nhận thức với nhóm xã hội mà họ có chung nguồn gốc, làng xã Những ràng buộc văn hóa nhóm xác định từ đầu thường ổn định suốt đời Thế nhưng, sang thời đại công nghiệp, phân công lao động theo chiều sâu làm sản sinh nhiều nhóm nhiều tổ chức sản xuất khác xa với cộng đồng làng xã cổ truyền quen thuộc Trong điều kiện này, khơng có cách khác, người phải không ngừng giao lưu, tiếp xúc tiếp thu yếu tố văn hố bên ngồi nhóm xã hội gốc Thứ năm, chuyển đổi từ cấu xã hội truyền thống sang cấu xã hội đại, đa dạng Trước đây, tầng lớp xã hội bị gắn liền với thân phận trị bần cố nơng, phú nơng, viên chức, cán Những người có thân phận trị khác hưởng sách, chế độ khác phương diện phúc lợi, tiền lương, quyền vào đại học, quyền nơi làm việc Sau thực cải cách mở cửa, cấu xã hội dựa tiêu chí cũ lung lay dần, thay vào cấu xã hội mà tiêu chí 27 chủ yếu dựa sở kinh tế Mức độ dựa vào thân phận để hưởng đặc quyền đặc lợi tầng lớp cán bộ, công chức, giai cấp công - nông dân giảm xuống Người nơng dân dần ràng buộc nghiêm ngặt chế độ hộ đề vào thành phố kinh doanh, kiếm việc làm Nhiều người số họ thành công, trở thành ông chủ doanh nghiệp, người giàu có Địa vị xã hội dần khỏi khuôn mẫu khô cứng trước đây, người khẳng định quan hệ giá trị thông qua hoạt động thơng thống, tự do, bình đẳng => Như vậy, biến đổi văn hoá lối sống chuyển tiếp từ xã hội VN truyền thống sang xã hội VN đại đặc trưng logic chuyển tiếp từ văn hóa đơn phong cách sang văn hóa đa phong cách Nhìn cách tổng thể, người ta thấy q trình xã hội sơi động diễn nhanh, khơng có biểu bên ngồi, mà sâu xa vai trị, vị trí xã hội không ngừng thay đổi Câu 12: Anh chị phân tích văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa ảnh hưởng đến ứng xử giới trẻ Việt Nam Tồn cầu hố mang lại nhiều hội cho Việt Nam giao lưu với nước giới, mở rộng quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao Cùng với việc phục hồi, phát huy giá trị văn hoá; văn hố Việt Nam có điều kiện tiếp thu giá trị văn hoá giới ngày trở nên đa dạng, phong phú Trong trình hội nhập, giao lưu đó, có khơng ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam ta Cụ thể sau Ảnh hưởng tồn cầu hóa lĩnh vực văn hóa Ảnh hưởng tồn cầu hóa văn hóa vật chất: - Kiến trúc nhà ở: Truyền thống trước đây: Kiến trúc nông thôn Người Việt thường sử dụng vật liệu sẵn có tự nhiên để xây nhà Nhà chia làm ba dạng: Gia đình khó khăn lợp tranh, vách đất, đất, kèo cột làm tre nứa, làm nhà gian hai chái ba gian hẹp; làm nhà gỗ (xoan), mái lợp rạ, cỏ tranh…, vách bùn nhào rơm, đất lát gạch, làm nhà ba gian hai chái, năm gian hai chái Kiến trúc thị Chính sách đổi tạo bước ngoặt cho phát triển tạo nên đặc trưng riêng kiến trúc thị, vừa dùng làm mục đích cư trú vừa dùng để kinh doanh sinh lời Trong điều kiện xã hội đại, xu hướng phổ biến chuyển dần từ phương thức kiểu đại gia đình theo huyết thống sang hộ độc lập – tiểu gia đình Đô thị Việt Nam tồn dạng 28 nhà phổ biến là: Nhà Biệt thự, không gian vườn rộng biệt lập bao quanh trước sau; nhà phố – liền kề có mặt tiền bám sát đường giao thông nhà dạng hộ chung cư Khi hội nhập: Hình thái nhà dạng hộ trở thành xu hướng phát triển tất yếu đô thị đại Cùng với phát triển cơng nghệ, nhà thơng minh (Smarthome) theo xuất nhiều Nhà thông minh sản phẩm cách mạng công nghiệp 4.0 Ngày nay, nhiều người xây dựng hộ lắp đặt thiết bị điện, điện tử điều khiển tự động hoá bán tự động, thay người thực thao tác quản lý, điều khiển - Các phương tiện giao thông: Truyền thống trước đây: Ngày xưa, người dân chủ yếu sử dụng xe thồ, xe cải tiến để làm phương tiện vận chuyển hàng hóa với người làm sức kéo Khi hội nhập: Ngày nay, xe kéo tay khơng cịn xuất thay vào cao cấp xe ba gác, xe máy, xe tải Những xe xích lơ dành riêng cho việc phục vụ khách du lịch nước ngồi có nhu cầu tham quan phố cổ Tương tự, hình ảnh tàu điện cịn đọng lại ký ức, thay vào hàng trăm tuyến xe buýt Cùng với nhiều đổi hội nhập, tiếp thu văn hóa nước ngồi, dự án Đường sắt thị Thành phố Hồ Chí Minh (HCMC Metro) hệ thống vận tải đô thị nhanh Việt Nam, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh Dự án kết hợp tàu điện ngầm (metro), xe điện mặt đất (tramway) tàu ray (monorail) Hệ thống khởi công vào năm 2012 dự kiến vận hành vào năm 2024, làm cho Thành phố Hồ Chí Minh nơi thứ hai VN sau Hà Nội có hệ thống vận chuyển nhanh - Y phục: Truyền thống trước đây: Áo tứ thân, Áo dài, Áo ngũ thân, với tông màu chủ đạo đơn giản Khi hội nhập: Thời kỳ hội nhập, vô số mốt thời trang nước du nhập vào Việt Nam nhiều người ưa chuộng, đặc biệt giới trẻ ngày Chẳng hạn trang phục đại lấy cảm hứng từ nước khác 29 Văn hóa tinh thần + Xây dựng phong thái tự tin, nâng cao tiếng nói cá nhân cộng đồng + Phong cách làm việc công nghiệp, lối sống trách nhiệm, chủ động, mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, ý thức kỷ luật, tự giác, nỗ lực vươn lên + Tinh thần cộng đồng phận Việt Kiều người gốc Việt Đồng bào định cư nước phận tách rời với cộng đồng dân tộc Tồn cầu hố khơng làm ảnh hưởng tới tính cộng đồng phận Việt Kiều người gốc Việt mà cịn phương tiện để để góp phần gắn kết tính cộng đồng dân tộc Việt Nam Bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu đoàn kết sức mạnh để cộng đồng nguồn lực quan trọng đóng góp cho nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, phận Việt Kiều người gốc Việt chung sức qun góp ủng hộ quỹ phịng chống đại dịch COVID-19, với khoản tiền đóng góp khoảng 35 tỷ đồng, nhiều vật tư y tế Ảnh hưởng tồn cầu hóa đến ứng xử giới trẻ Việt Nam nay: Tích cực: + Lạc quan tự tin cách thể Hệ tiêu cực tính cộng đồng làm thủ tiêu ý thức cá nhân xã hội Việt Nam xưa cũ Người ta xem nhẹ nhu cầu riêng tư thường tập trung cho ý chí lớn lao hơn, thể tinh thần tập thể, hay quốc gia, dân tộc Thì đến giao lưu văn hóa tồn cầu bùng nổ, nhiều quan niệm, tư tưởng cởi mở du nhập vào đời sống tinh thần hướng nội làm thay đổi ý thức hệ chúng ta, giải phóng người, thân phận khỏi quan niệm phong kiến lạc hậu Ngày nay, giới trẻ Việt Nam tự tin hơn, chủ động, độc lập mạnh mẽ sống mối quan hệ xã hội + Tiếp cận phương tiện truyền thông đại: Điện thoại thơng minh, máy tính bảng, tra cứu thơng tin nhanh chóng mà khơng cần phải thơng qua sách báo (Hình ảnh) + Cơ hội học hỏi: Tiếp cận với môi trường học tập quốc tế (Trường quốc tế, …), thay đổi phương pháp dạy học truyền thống trọng lí thuyết mà thay vào thực hành, nâng cao kĩ năng, phát triển tồn diện Tiêu cực: Xói mòn giá trị truyền thống dân tộc Giữa giới trẻ với mối quan hệ xã hội hay gia đình dường tồn tường vơ hình xây dựng từ thờ ơ, vơ cảm, dửng dưng, … 30 Tồn cầu hóa kinh tế mang lại hưởng thụ giá trị vật chất, theo văn hóa tiêu dùng, văn hóa hưởng thụ, khát vọng làm giàu, lối sống ăn chơi sa đọa, bao lực, thực dụng, tác động đến lối sống giản dị, cần kiệm người Việt Nam truyền thống Biểu hiện: Xu hướng trở nên đua địi, phung phí hàng hiệu đắt tiền từ đồng tiền mà họ tạo ra, Sính ngoại: Là xu hướng ham thích lạm dụng sản phẩm (vật chất/tinh thần) ngoại nhập, lâu dần dẫn đến phá vỡ giá trị truyền thống, sắc dân tộc cần bảo tồn, gìn giữ phát huy Biểu hiện: Chuộng hàng hóa, sản phẩm mang thương hiệu nước ngồi,… 31