1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài yếu tố văn hóa trong món ăn ngày tết của người việt và người hoa ở nam bộ trường hợp tại thành phố biên hòa phong tục và lễ hội

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu tố văn hóa trong món ăn ngày tết của người Việt và người Hoa ở Nam Bộ (Trường hợp tại thành phố Biên Hòa)
Tác giả Nguyễn Dinh Ba Son
Người hướng dẫn ThS. Bạch Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Văn Hóa Nam Bộ
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 10,5 MB

Nội dung

Đây cũng là thời điểm vào hè của Nhật nên nhu cầu đi chơi, nghỉ dưỡng của người dân rất cao, khi lễ hội thất tịch đến mọi người đều rất hưởng ứng, qua đó còn có những lễ hội nhỏ khác góp

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

KHOA VAN HOA HOC

TIEU LUAN CUOI KY MON VAN HOA NAM BO

NGUOI VIET VA NGUOI HOA O NAM BO (TRUONG HOP TAI THANH PHO BIEN HOA)

Mã số sinh viên: 2156140057

Giảng viên hướng dẫn: ThS Bạch Thị Thu Hiền

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 4 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

II NOI DUNG:

5 Bảy vật trang trí trong ngày lễ hội Tanabata - Nanatsu dogu (+; 23š:R): 14 5.1 Mamh gidy — Tanzaku (Raff) sssssssessesssssssssscsssncsscsncsscssssscsesssssecesesceasaneacaceneaceneaes 14

5.3 Túi đựng tiền — Kinchaku (10 &) ssesssssssessssscssssssecsesessccsscesscessccsneesseceseceneeneessesaes 15

5.5 Túi đựng giấy vun — Kuzukago (< DDT) ssesssssssssssssssssssssssacesesassseasaseacsseacseeees 17

6 Giải mã biếu tượng mảnh giấy và cành tre: - sec «se se csssecesesesrsssrxe 21

Trang 3

7 Lễ hội Tanabata ở một số thành phố ở Nhật: -s° 5° sessscsssssssessssee 23

7.2 Thành phố Hiratsuka -s- s5 s£° << se sEEsEExEExEESe+xeExetxersreerkreeaerrseerree 24

8 Điểm tương đồng và dị biệt của lễ hội Thất Tịch ở các quốc gia Châu Á 25

9/-060i9089:790.8.47 090170 4 29

Trang 4

I DAN NHAP:

1 Giới thiệu đề tài:

Đời sống của con người đều phải gắn bó mật thiết với vat chat va tinh than Vat chất được thề hiện qua nhu cầu sinh tồn như ăn, uống, còn hoạt động vẻ tinh thần chính

là những lễ hội, ca hát Lễ hội là một phần không thể thiếu trong một cộng đồng tộc người hay một cộng đồng người trong một vùng lãnh thổ, quốc gia Qua lễ hội, con người

gửi gắm nhiều mong ước đến với thê giới vô hình, thế giới duy tâm, siêu nhiên nhằm

mong cầu những điều tốt đẹp cho cuộc sông Ngoài ra, qua lễ hội ta còn thấy được những nét sinh hoạt khác nhau của các tộc người hay con người ở các quốc gia khác nhau Lễ

hội cũng được phân thành nhiều loại: lễ hội nhằm mục ốích giải trí, lễ hội nhằm tôn vinh

một tôn giáo, tín ngưỡng Qua đó, con người trong cộng đồng được gắn kết với nhau bền

chặt hơn, như một chất kết dính văn hóa để xích lại gần hơn với những con người có

chung cội nguồn, dong mau, tinh thần dân tộc Một số lễ hội nổi tiếng trên thế giới bao

gồm: lễ hội té nước Songkran (Thái Lan), Lễ hội trò trám (Việt Nam), Lễ hội màu sắc

Holi (An Độ), Lễ hội Las Fallas (Tây Ban Nha), Lễ Thất Tịch ở một số quốc gia như:

Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản cũng có nhiều điểm tương đồng và dị

biệt Trong đó, lễ hội Thất Tịch tại Nhật cũng là một lễ hội lớn có từ lâu đời diễn ra trong

năm được nhiều người trong nước hưởng ứng và tham gia

2 Lý do chọn đề tài:

Vào tháng 7 mỗi năm ở Nhật Bản, người dân đều chuẩn bị cho một lễ hội rất lớn

găn liền với một câu chuyện đẹp về tình yêu của cặp đôi nam nữ bị muôn vàn cách trở nhưng vẫn cô gắng vượt qua Và vào ngày Thất Tịch là ngày 7⁄7 âm lịch thì cặp đôi lại được đoàn tụ, đây là dịp mà người dân ở Nhật sẽ viết những điều mong ước để mong muốn gửi lên ơn trên mong có mọi sự an lành, suôn sẻ đến với gia đình và người thân Đây cũng là thời điểm vào hè của Nhật nên nhu cầu đi chơi, nghỉ dưỡng của người dân rất cao, khi lễ hội thất tịch đến mọi người đều rất hưởng ứng, qua đó còn có những lễ hội nhỏ khác góp phần phong phú đa dạng hơn Lễ hội thất tịch cũng là một trong bồn kiểu lễ

hội xung quanh các mùa trong năm Hình ảnh của lễ hội Thất Tịch tại Nhật đã quảng bá

4

Trang 5

một nét văn hóa đặc sắc đến với bạn bè quốc tế Qua đề tài, giúp hiệu hơn về con người

và lỗi sông, văn hóa của người Nhật và có góc nhìn đa dạng, nhiều chiều hơn về các lễ

Thất Tịch ở các quốc gia Châu Á so với Nhật Bản Đây cũng là lễ hội có từ lâu đời và

được người dân hưởng ứng cao, chứa đựng lối tư duy và văn hóa của Nhật Bản

3 Đối tượng nghiên cứu

- Lễ hội Tanabana ở Nhật Bản

4 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu văn hóa và con người Nhật Bản qua lễ hội Tanabana

- Tìm hiểu về đất nước Nhật Bản

- Hỗ trợ cho kiến thức về phong tục và lễ hội ở các quốc gia Đông Bắc Á và Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp, phân tích

- Phương pháp thu thập, tìm kiếm và xử lí tư liệu

- Phương pháp so sánh

II NOI DUNG:

1 Cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận:

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm

Các nhà nghiên cứu văn hóa, nhân học, xã hội ở quốc gia trên thế giới đều có

những định nghĩa khác nhau về lễ hội Như khi nghiên cứu về văn hóa và lễ hội ở nước

Nga, Bachie đã cho rằng: “Lễ hội là cuộc sống được tái hiện dưới hình thức tế lễ và trò

biểu điển, đó là cuộc sống chiến đấu của cộng đồng cư dân Tuy nhiên bản thân cuộc sống không thể thành lễ hội được nếu chính nó không được thăng hoa, liên kết và quy tụ lại thành thế giới tâm linh, tư tưởng của các biểu tượng, vượt lên trên thể giới của những phương tiện và điều kiện tất yếu Đó là thế giới, là cuộc sống thứ hai thoát ly tạm thời

5

Trang 6

thực tại hữu hiện, đạt tới hiện thuc ly tưởng mà ở đó, mọi thứ đều trở nên đẹp đề, lung lình, siêu việt và cao ca”

Tóm lại, Lễ hội chính là phần không thẻ tách rời, luôn có những mối quan hệ mật

thiết phản ánh đời sống tỉnh thần của cá nhân hay cộng đồng qua niềm tin vào tín ngưỡng

và tôn giáo hay phản ánh cuộc sống thường nhật, cách sinh hoạt và làm việc của con người

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Sơ lược về Nhật Bản:

Nhật Bán (H) là một đảo quốc tọa lạc trên Thái Bình Dương, phần lãnh thổ là một quần đảo núi lửa rộng lớn hình cánh cung được bao xung quanh là biên Quốc đảo Nhật Bản có 4 hòn đảo chính là Honshu, Hokkaido, Okinawa, Kyushu và Shikoku Dat nước Nhật Bản trên bản đồ được chia thành 8 vùng là: Tohoku, Kanto, Chubu, Kinki,

Chugoku, Shikoku, Kyushu và đảo Hokkaido Nhật Bản là một phần của vành đai lửa và

trải dài trên một quần đảo bao gồm 6852 đảo nhỏ có tông diện tích 377.975 km vuông

Khoảng 3⁄4 địa hình của Nhật Bản là đôi núi, tập trung dân số 125,44 triệu người trên các

đồng bằng nhỏ hẹp ven biên Nhật Bản bao gồm 47 tỉnh và 8 vùng địa lý Vùng thủ đô

Tokyo là đại đô thị đông dân nhất thế giới

1.2.2 Sơ lược về lễ hội Thất Tịch:

Lễ hội Thất Tịch ở Nhật còn được gọi là lễ hội Tanabata (ƒZZ##l#ƒ7=), hay lễ hội

Sao

Trước đây người ta còn đọc thành Shichiseki Lễ hội bắt nguồn từ lễ Thất Tịch ở các nước phương Đông như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam và khởi nguồn đầu tiên ở Trung Quốc rồi dần lan rộng ra các quốc gia láng giềng Lễ hội bắt nguồn từ câu chuyện Ngưu Lang — Chức Nữ của Trung Quốc nhưng khi được du nhập và tiếp biến qua Nhật Bản thì cốt truyện đã có chút thay đối Trong văn hóa Nhật Bản lễ hội Tanabata là cuộc

6

Trang 7

đoàn tụ giữa thần Orihime và chàng chăn bò Hikoboshi Đây là một lễ hội lớn trong van hóa của người Nhật bởi lễ hội chính là địp đê người dân đoàn tụ, cùng nhau cầu nguyện mong ước những điều tốt đẹp sẽ đến với bản thân, ngoài ra thời điểm tô chức lễ hội Tanabata rơi vào dịp hè nên đây là khoảng thời gian mọi người cùng nhau nghỉ ngơi, mặc những bộ Yukata cùng ngắm pháo hoa ngập trời rực rỡ màu sắc Ngoài hoạt động chính như ăn mì soumen và viết vào các mánh giấy tazaku thì ở các địa phương cũng có những

hóa của Trung Quốc nhưng biến đôi lại đề phù hợp với người Nhật Người đầu tiên mang

lễ hội Tanabata vào Nhật chính là Hoang Hau Koken vao nam 755

Tu thoi ky Heian

lễ hội đã được chuyên đến

Cung điện Kyoto Nguyên Ï

thủy của lễ hội Tanabana

được biết đến với cái tên

Kikkoden — Lễ hội cầu tài,

có nguồn gốc từ lễ thất —'

tịch của Trung Quốc Vào ngày

này, các cô gái sẽ cầu mong cho kỹ thuật may vá và thiêu dệt ngày càng tiền bộ hơn Có thê hiểu thời kỳ này Nhật Bản cũng ảnh hưởng một số tư tưởng của Trung Quốc trong đó thước đo đề cạnh tranh giữa những người phụ nữ với nhau được thê hiện qua kỹ thuật thêu dệt, may vá, giống như đàn ông sẽ được thê hiện qua kỹ thuật cưỡi ngựa và bắn cung Một tắm vải đẹp không chỉ nằm ở nguyên liệu tốt mà còn phụ thuộc rất nhiều vào

7

Trang 8

thâm mỹ và kỹ thuật của người thêu nên vây phụ nữ luôn càng hoàn thiện về kỹ thuật dệt

may đề để hiện được trình độ và tai nang cua minh

Kikkoken cũng xảy ra vào lịch âm cùng thời điểm !với lễ thanh tây thần đọa Shinto, khi đó Miko đã dệt một tắm vải trên khung dệt đặc biệt gọi là 7azabara đề dâng lên vị thần

cầu mong mùa màng bội thu Vì hai lễ cùng diễn ra vào một thời điểm nên ngày nay người

ta đã gộp chung lại và tô chức một lễ hội gọi là lễ hội Tanabata Từ thời Edo, lễ hội

Tanabata đã trở nên phô biến rộng rãi hơn Vào thời kỳ này các cô gái mong muốn cái thiện

kỹ năng may vá, thêu thùa còn các chàng trai lại muốn kỹ thuật viết, chữ viết cuả mình cải thiện và có thần hồn hơn Các nhà quý tộc sẽ ngắm nhìn các vì sao trong khi làm thơ Dần

dan, truyền thống đó đã phát triển lên thành việc viết điều ước trên mảnh giấy hình chữ nhật

có màu sắc sáng được gọi là Tanzaku và treo lên cành tre

Lễ hội thất tịch còn được gửi gam vao tho ca:

Far, remote the “Cowherd’ star, Xa xôi, từ xa ngôi sao “Người chăn bò ”,

Slender, her white hand goes out, Manh mai, bàn tay trắng của cô ấy đi ra ngoài, Whirring and whirring she vuorks the Quay cung và quay cuông cô ấy làm việc với

loom, khung cửi,

How far apart are they from each other? Họ cách nhau bao xa?

Clear, transparent across the water, Rõ ràng, trong suốt trên mat nudc,

Loving, loving, unable to speak Thuong, thwong khéng thé noi nén Idi (Nineteen Old

Poems , anonymous, (Muoi chin bài thơ cũ, khuyết danh, dịch bởi translated by Sullivan

(2019)) Sullivan (2019))

1 Tranh vẽ giới quý tộc nữ Nhật Bản thời Heian t6 chức lễ hội Tanabata | Wikipedia Nguồn:

https://mirachan kitchen/wp-content/uploads/2020/07/tanabata-8 jpe

Trang 9

Câu chuyện về ngày Thất Tịch trong văn hóa Nhật Bản:

Câu chuyện bắt nguồn từ một tích cổ xưa ở Trung Quốc hơn 2000 năm Là câu

chuyện xoay quanh hai nhân vật là cô thợ dệt và chàng chăn bò Cô thợ dệt chính là công

chúa Orihime là con gái của Tentei — Vua bầu trời hay vua thiên đàng Công chúa thường hay đến dài ngân hà (sông trên trời) trong tiếng Nhật gọi là Amanogawa đề dệt quần áo

cho cha của mình Nàng dệt như vậy một mình suốt bao năm nên luôn cảm thay trồng

vắng

Nhìn thấy vẻ u buồn của con gái, người cha Tentei đã sắp xếp cho nàng gặp người chăn

bỏ có tên là Hikoboshi làm việc ở bên kia dòng sông Cuộc hội ngộ bat ngo rồi dần dần

họ nảy sinh tình cảm và kết hôn Đắm chìm trong giấc mộng của tình yêu mà bỏ quên công việc khiến Tentei vô cùng tức giận vì không có quần áo để mặc và những con bò

cua Hikoboshi di lạc trên thiên đường Hình phạt của cặp đôi chính là dải ngân hà

Amanogawa va cam họ gặp nhau Sau đó, nàng Orihime rất đau lòng khiến Tentei mủi lòng ân xá cho hai người gặp nhau vào mùng 7 tháng 7 âm lịch

So với các quốc gia khác thì cốt truyện không có thay đổi là may như ở Trung Quốc thì nhân vật nam tên là Ngưu Lang còn nhân vật nữ là Chức Nữ, ở Việt Nam thì là ông Ngâu mà Ngâu Cốt truyện đã được thay đôi cho phù hợp với văn hóa của từng nước

nói riêng và dé giải thích các hiện tượng tự nhiên khác nhau như ở Việt Nam là mưa

Ngâu được giải thích rằng cơn mưa vào đầu tháng 7 chính là giọt nước mắt của Ngưu Lang và Chức Nữ vì đã gặp nhau tương phùng ở cầu Ô Thước, còn ở Trung Quốc là cầu

Ô Kiều Còn lễ Thất tịch ở Hàn Quốc được gọi là Chilseok Vào ngày này, người Hàn Quốc theo truyền thông sẽ đi tắm dé có sức khỏe tốt Ngoài ra, họ cũng thưởng thức những món ăn làm từ lúa mì như: bánh mì bột mì, bánh mì nướng, bánh kếp lúa mì hoặc

bánh dày phủ đậu đỏ cũng do điều kiện về thiên nhiên, khí hậu nơi đây

Nói chung các cốt truyện đều xoay quanh cặp đôi nam — nữ Nam có xuất thân

thấp hèn, cực khô Còn nhân vật nữ có tài dét vải xuất sắc, xuất thân từ vị trí cao hơn Hai

người tình cờ gặp nhau (gặp khi chăn bò, khi xuống hạ giới tắm) dẫn đến yêu nhau và bị

(Vương

Trang 10

Mẫu, Tentei) phạt bởi dòng sông (Amanogawa, sông Thiên Hà) và được cha/mẹ ân xá đề gặp nhau vào ngày 7 tháng 7 hằng năm tại cầu Ô Thước, Ô Kiều

3 Thời gian diễn ra lễ hội

Coi trong số 7 đã trở thành văn hóa của người Nhật Họ thường tô chức nhiều sự

kiện vào ngày 7 Con số 7 cũng xuất hiện vào các ngày lễ truyền thống của đất nước này Như Lễ Thất Tịch Tanabata được diễn ra vào ngày 7 tháng 7 hàng năm

Tanabata được tô chức vào tháng Bảy và tháng Tám Sự khác biệt này là do giữa lịch âm truyền thống của Nhật Bản và Dương lịch thường cách nhau một tháng Một số địa phương thì theo Dương lịch nhưng một số địa phương khác lại muốn tô chức lễ hội vào gần ngày với âm lịch đề giữ gìn những bản sắc vốn có của lễ hội từ xưa đến nay Lễ hội

Tanabata được tổ chức muộn hơn một tháng do Dương Lịch được thông qua vào năm

1873

Vậy nên, lễ hội Tanabata được tổ chức vào cả tháng 7 và tháng 8 tùy địa phương Vào năm 2021, ngày 7 tháng 7 âm lịch sẽ là 14 tháng 8, vào năm 2022, là ngày 4 tháng 8 Việc không có một ngày có định để tổ chức có nghĩa là lễ hội này có thê được tổ chức trong cả mùa hè, mang lại cho người yêu thích du lịch và văn hóa Nhật Bản sẽ có nhiều

cơ hội đê chứng kiên và trải nghiệm nhiêu điêu thú vỊ

4 Các hoạt động trong lễ hội:

4.1 Viết giấy Tanzaku:

?Tanzaku là điều ước nguyện của người dân Nhật Bản gửi gắm vào dịp

lễ Tanabata Dip lễ Tanabata ngoài

việc tham gia những hoạt động vui chơi giải trí vào mùa hè, người Nhật

Trang 11

còn có một việc quan trọng đó chính là viết điều ước nguyện lên mảnh giấy Tanzaku Đây là mảnh giấy có

đủ sắc màu nhưng phố biến nhất đó là 5

màu: Xanh lá — đỏ - vàng — trắng — tím Năm màu sắc này tượng trưng cho thuyết Ngũ Hành trong văn hóa của người Nhật

Đầu tiên, là màu xanh lá khi xưa được gọi là ao (Ÿ) - tức là xanh dương Màu sắc này mang ý nghĩa tình yêu thương sẽ được lan tỏa và năng lượng gắn kết những người xung quanh Màu này thường được nhiều người sử dụng khi muốn bày tỏ lời cảm ơn đến người khác, mong muốn mọi điều tốt đẹp, may mắn đến với những người họ quý trọng, yêu quý

Thứ hai, màu đỏ là biểu tượng cho sự hiếu thảo, sự tôn trọng và sự kính nề đối với

bậc cha mẹ, tổ tiên, ơn trên Đây là màu hiện thân cho chữ hiểu của những người con gửi đến cha mẹ vì những công lao, ơn đức sinh thành nuôi dưỡng thành người Ngoài ra, còn một ý nghĩa khác đó là mong muốn nhận được sự giúp đỡ của bản thân và những mong muốn giúp bản thân phát triển hơn

Tiếp theo đến với màu vàng Người Nhật tin rằng màu vàng chính là hiện thân của niềm tin, đây là màu sắc mong cầu sự kết nối giữa người với người, các mỗi quan hệ trong xã hội dần ôn định và phát triển hơn, cũng như các môi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình cũng êm ấm, trọn vẹn, vợ - chồng hòa thuận hiểu ý nhau hơn Cũng giống

như người Việt Nam cũng có câu: “?rong ấm ngoài êm” tức là nội bộ các thành viên

trong gia đình phải ôn định, đoàn kết, yêu thương lẫn nhau thì các mối quan hệ xã hội bên

ngoài mới có thê bền chặt ôn định hơn

Kế đến là màu trắng Trong văn hóa của người Nhật, màu trắng tượng trưng cho sự thuần khiết, trong sạch và chính nghĩa Chính trong quốc kì của họ cũng lấy màu trắng làm sắc trắng làm nền chủ đạo Tanzaku màu trắng cũng mang hàm ý thể hiện một con

II

Trang 12

duong di ding dan, phuong hướng đi không bị rẽ, cứ bang thẳng về phía trước, ngoài ra còn thê hiện một tâm trí luôn tuân theo các quy tắc và nghĩa vụ và người Nhật cũng lấy những quy tắc lễ nghi làm đầu, dễ thấy nhất chính là trong văn hóa công sở của người Nhật

Cuối cùng là màu tím, có một số địa phương đổi thành màu den mang hàm ý đến

trí tuệ, thi cử đỗ đạt, con đường học vấn được hanh thông, thuận lợi Màu tím (Murasakl)

trong văn hóa xưa của Nhật Bản được sử dụng cho tầng lớp thống trị Đây là màu cao quý nhất thuộc nhóm màu cẩm và được chỉ cho quan chức cấp cao và Hoàng Gia Lí do là để nhuộm ra được màu tím thì người ta sử dụng một loại cây tên là Murasaki-sou thường rất

có phát trién trong điều kiện thổ nhưỡng ở Nhật Bản nên vì vậy giá thành rất cao Đây là

màu sắc thê hiện cho sự quyên lực, địa vị ở Nhật

Người Nhật sẽ viết những lời cầu mong ước để gửi gắm những điều may mắn sẽ

đến với người thân, những dự định phát triển của bản thân sẽ thành công Đây là hoạt

động pho bién nhat va cũng được xem là biểu tượng của lễ hội Tanabata

34.2, Mặc trang phục Yakata:

Yukata là trang phục truyền

thống của người Nhật vào màu

hè Ở Nhật thường bốn mùa đều

có những lễ hội khác nhau và người Nhật chuộng mặc Yukata

vào các dip lễ hội mùa hè Từ

ý P| thoi Heian, Yukata duoc xem

như một loại trang phục đắt giá

3 Tanabata - Lễ hội tỉnh nhân của xứ sở hoa anh đảo | Báo Dân Trí Nguồn: húps://dantri.eom.vn/bat-

dong-san/tanabata-le-hoi-tinh-nhan-cua-xu-so-hoa-anh-dao-202 L0322095707790.html

Trang 13

và sang trọng chỉ được tầng lớp quý tộc sử dụng Người Nhật chuộng mặc Yukata vào dịp

lễ Tanabata vì do tính chất thâm mỹ đề phân biệt với các trang phục thường ngày, ngoài

ra do chất liệu và vải cotton thắm hút nhanh, thích hợp cho tiết trời nóng ơi bức mùa hè ở Nhat Ciing giéng Kimono nhưng Yukata có cách mặc đơn giản hơn và nhẹ hơn Màu sắc

và hoa văn của Yukata cũng sặc sỡ, đẹp và mang tính giá trị thâm mỹ cao Cùng giá trị thâm mỹ, kín đáo nhưng lại thoải mái, nhẹ nhàng hơn Trước đây, người Nhật thường mặc Yukata và guốc gỗ Geta đề đi chơi các lễ hội mùa hè của Nhật Bán

4.3 Ăn mì Soumen:

Mì Somen (S§ÄfÑ) là một trong những loại mì phô biến ở Nhật được sử dụng nhiều

do tính chất thanh mát Mi Somen sợi mỏng được làm từ nguyên liệu chính là lúa mì, điểm đặc biệt khiến mì Somen được sử dụng nhiều vào mùa hè là do mì khi được phục vụ

sẽ có tính lạnh, giúp giải khát mùa hè nóng nực Thường dùng chung với loại sốt tên là Tsuyu đây cũng là một món ăn phố biến của Nhật vào dịp lễ Tanabata Người Nhật tin rằng, sợi mì chính là những sợi tơ của nàng Orihime đã dệt nên trong những ngày chờ đợi gặp lại chàng chăn bò Hikoboshi Thường trong dịp lễ Tanabata, người Nhật thường

sẽ trang trí dĩa ăn có nhiều hình ngôi sao, một phần Tanabata chính là một lễ hội sao một

phan do tăng tính thâm mỹ của dĩa ăn

“Một số người Nhật

khác, sẽ có cách ăn mì

Somen theo kiểu khác

hay nhiều người biết

cái tên là mì trôi ống

tre (mì somen nagare)

Trang 14

tre có đường kính to, bỗ ngang thân tre, đục

những mắt tre rồi rửa sạch, sau đó nối lại với nhau bằng hai thanh ngang nổi thành chữ X

rồi đặt từng thanh tre lên, cho nước vào, phía cuối của đường Ống tre sẽ có một cái r6 dé đựng mì Người ăn sẽ dùng đũa đề gắp mì trôi trên ống tre và thưởng thức với nước sốt thom ngon

4.4 Tham gia diễu hành:

Lễ hội được bắt đầu từ những năm sau chiến tranh và được biết đến với những đồ

trang trí đầy màu sắc được treo dọc các đường phó Lễ hội thường bắt đầu vào khoảng 10 giờ sáng và kết thúc lúc 8 giờ tôi mỗi ngày Các cuộc diễu hành diễn ra từ 10:30 sáng thứ Sáu và thứ Bảy Các sự kiện chính diễn ra trong và xung quanh khu thương mại (shotengai) bên ngoài cửa ra phía Bắc của Ga Hiratsuka (thành phố Hiratsuka, tỉnh Kanagawa)

4.5 Cầu nguyện ở đền thờ Thần đạo Shinto

Đây là một hoạt động không thê thiêu trong lễ hội Tanabata, vào dịp này các cặp

đôi sẽ đến đền thờ Thần đạo Shinto dé cau nguyện về một tình yêu bền chặt và gắn kết Các cô gái Nhật thường mặc Yukata đến đền thờ Shinto cùng với bạn trai hoặc bạn bè

của mình và viết những mảnh giấy Tanzaku và treo ở các cành tre, trúc ở trong đền, mong

những điều tích cực, tốt đẹp sẽ diễn ra, thuận lợi theo ý muốn của bản thân

Lễ hội Thất Tịch Tanabata còn được xem như Lễ hội Tình Nhân của người Nhật

Các cặp đôi vào ngày này cũng đến đền thờ Thần đạo Shinto mong ước một tình yêu bền chặt không bao giờ chia xa, lia cành như nàng Onthime và chàng Hikoboshi Hoặc cũng

để cầu duyên với những chàng trai, cô gái đang còn độc thân muốn tìm kiếm một nửa còn lại của mình thì hoạt động đến cầu nguyện ở đền thờ Thần đạo Shino cũng được các bạn lựa chọn Ngày này ở các đền Shinto sẽ ngập tràn những mảnh giấy đầy màu sắc Tanzaku được treo trên những cành trúc xanh, bay trong gió, chứa đựng nhiều điều ước sẽ trở thành hiện thật

Trang 15

5 Bảy vật trang trí trong ngày lễ hội Tanabata - Nanatsu dogu (3748):

5.1 Mảnh giấy — Tanzaku (#81)

Tanzaku là một trong những vật trang trí không thể thiếu trong lễ hội Tanabata đi kèm theo là một cảnh trúc và có thê có vài con hạc giấy được đính kèm theo Tanzaku là một

manh giấy nhỏ hay miếng gỗ hình chữ nhật, trên đó người Nhật sẽ viết những lời cầu

nguyện về những điều tốt đẹp để gửi đến nàng Orihime và chàng Hikoboshi Mỗi màu sắc khác nhau đều có những ý nghĩa riêng

*lrên Tanzaku hay còn goi la Doan Sách, người Nhật sẽ ghi những bài thơ hoặc những lời ước nguyện theo dọc tờ giấy

(cách viết phần lớn của các nước Đông Bắc

’ › lÚ mọc hay những hình ảnh trang trí về Ngưu

Chức Nữ, cũng có thể là những hoa văn như hoa, lá đơn giản trên những tờ giấy sặc sỡ sắc màu Tre và đồ trang trí thường được đặt nôi trên sông và đôt cháy sau lề hội

Người Nhật tin rằng, viết Tanzaku và theo lên cành trúc (tre) ở trước nhà thì khả năng may vá, thêu, dệt may và thư pháp sẽ được nàng Orihime phù hộ và chứng giám

giúp cho phát triển vượt bậc, kỹ thuật được lên trình độ cao đối với nữ giới, con nam gidi

sẽ được chàng chăn bò Hikoboshi độ trì giúp cho ngành chăn nuôi và trồng trọt được phát trién déi dào hơn, giúp cho người Nhật có đủ lương thực để sinh sống và phát trién

Đối với trẻ em ở Nhật, đây là một hoạt động để các em có thê thỏa sức sáng tạo và

trình bày những mong muốn thầm kín của mình, đối với người Nhật thì Tanzaku chính là ki

5 Những tò giấy ghi điều tước Tanzaku khiến không gian ngập tràn sắc màu | Sakuko Store Nguồn:

https:/1h3.googleusereontent.com/LPELZ7-QYIHzroGxWd3tA0AIXVBFv-rB4Rw5R-

2BYmT7QYIr6JShzHABxuMnEePUnPD23Mf£6- YppEInSJEWYz4mkPPw-

1LXw_W5VfpuZDfK0UIR50XixXIERnm IdNQRYgSfTXNC-

MaL3Gk6EvfXFHg

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w