Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
28,99 KB
Nội dung
Đề cương Nhập môn khoa học xã hội nhân văn Câu 1: Khái niệm khoa học xã hội nhân văn Thuật ngữ "khoa học xã hội nhân văn" dùng để nhóm ngành khoa học nghiên cứu người, mối quan hệ người với người, người với xã hội, bao gồm môn khoa học xã hội môn khoa học nhân văn Khoa học xã hội khoa học nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội – quy luật phản ánh mối quan hệ người người, quan hệ người với xã hội, mà đối tượng tượng xã hội nảy sinh từ mối quan hệ người người Bởi vì, theo C.Mác: “Xã hội – cho dù có hình thức – gì? Là sản phẩm tác động qua lại người Hay, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hiểu biết đấu tranh dân tộc đấu tranh xã hội Khoa học xã hội mà ra.” Khoa học nhân văn khoa học nghiên cứu người, nhiên, nghiên cứu đời sống tinh thần người, cách xử sự, hoạt động cá nhân tập thể, bao gồm môn: Triết học, Văn học, Tâm lý học,… Khoa học nhân vă khoa học nghiên cứu việc phát triển nhân cách đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, tư tưởng, tình cảm người Giữa khoa học xã hội nhân văn có phân biệt với nhau, song lại có quan hệ gần gũi, khó để phân định rạch rịi, đặc biệt xu khoa học th âm nhập, giao thoa, đan xen vào Nghiên cứu người tách khỏi xã hội nghiên cứu xã hội, tách khỏi người – chủ thể Do đó, chúng xếp chung vào nhóm ngành – KHXH NV Như vậy, KHXH NV nhóm ngành khoa học nghiên cứu xã hội người, điều kiện sinh hoạt người, quy luật phản ánh lịch sử hình thành phát triển xã hội, nghiên cứu chế vận dụng quy luật đó, nhằm thúc đẩy xã hội vận động, phát triển Câu 2: Vị trí, vai trị khoa học xã hội nhân văn a Khoa học xã hội nhân văn xây dựng nhân cách người - Nhân cách hệ thống phẩm giá người đánh giá từ mối quan hệ qua lai người với xã hội xung quanh - Xây dựng nhân cách người vừa đặc điểm, vừa mạnh KHXHNV + Con người tồn với người tự nhiên, người xã hội Nhân cách thuộc phạm trù xã hội + Nhân cách hình thành, phát triển trình sống, tham gia vào cách mối quan hệ xã hội người + Nhân cách phần kết trình học vấn Kiến thức, kinh nghiệm phương tiện để người đạt tới nhân cách cao Tuy nhiên, vai trò quan trọng vai trò đời sống ảnh hưởng tới nhận thức, hành vi người (học vấn uyên thâm chưa nhân cách cao: người có học thức, làm sếp đối xử với cha mẹ, người ngồi khơng ) + Nhân cách kết lao động xã hội (khách thể) tính tích cực cá nhân (chủ thể) - KHXHNV với phương diện nhân cách người + Văn hóa: Nhận thức hành vi văn hóa Thể hiên vị trí, vai trị ngành văn hóa + Nhân cách từ phương diện chân – thiện – mỹ: Chân (thẳng thắn, trung thực); thiện (lịng tốt, tình u thương); mỹ (cái đẹp) Thể vai trị mơn Triết học, Văn học, Nghệ thuật + Nhân cách từ phương diện lịch sử: Nhân cách phạm trù lịch sử, yếu tố lịch sử có nhân cách, vận động mang tính lịch sử nhân cách; ý thức lịch sử, niềm tự hào lịch sử Thể vai trò ngành dân tộc học,… + Nhân cách hoàn thiện nhân cách: Trong tiến trình sống, người cải tạo xã hội đồng thời cải tạo Thể vai trò ngành giáo dục hoc, tâm lý học,… b Khoa học xã hội nhân văn phát triển xã hội hài hịa, bền vững • Khái niệm “hài hịa”: - Theo nghĩa thơng thường, “hài hòa” kết hợp cân đối, đồng yếu tố, phận gây ấn tượng đẹp, hoàn hảo - Theo nghĩa triết học: + Khổng Tử quan niệm: “Hòa nhi bất đồng”, nghĩa hịa mà khơng giống + G.Hegel cho rằng: hài hòa thống mặt khác biệt, đồng mặt đối lập Nguyên nhân tạo lên hài hòa mặt đối lập, khác biệt tương quan với thân vật Một “xã hội hài hịa” xã hội mà có hài hòa tất yếu tố (cá nhân với cộng đồng, người với môi trường, tinh thần với vật chất, văn hóa với kinh tế,…) - Mối quan hệ xã hội hài hòa xã hội bền vững: + Xã hội hài hòa tảng xã hội bền vững xã hội phát triển + Tính hài hịa thể chủ yếu hài hòa phát triển kinh tế - xã hội – sinh thái Đây nội dung chủ yếu phát triển bền vững Sự phát triển lồi người hài hịa với mơi trường sinh thái, phát triển kinh tế hài hòa với phát triển xã hội Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tầm quan trọng văn hóa xã hội: “Khơng đánh đổi mơi trường, văn hóa, văn minh xã hội để lấy kinh tế.” - Khoa học xã hội nhân văn đóng góp vào việc xây dựng xã hội hài hòa, phát triển bền vững: Hoạch định đường lối xây dựng xã hội hài hòa, phát triển bền vững – quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam + Giải tốt mối quan hệ ổn định phát triển Ổn định (đặc biệt ổn định trị - xã hội) điều kiện quan trọng để phát triển, phát triển sở, tiền đề thúc đẩy ổn định xã hội + Giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế phải gắn liên với tiến xã hội đảm bảo môi trường sinh thái + Giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa + Sự hài hịa cá nhân cộng đồng + Phát huy giá trị truyền thống, nhân văn tạo nên hài hòa giá trị vật chất giá trị tinh thần + Xây dựng hành vi văn hóa, ứng xử văn hóa với mơi trường thiên nhiên, mơi trường kinh tế • Khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập, thời đại công nghệ thông tin kĩ thuật số - Khái niệm thời đại 4.0 + Thời đại cách mạng công nghiệp lần thức tư: "Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học“ (Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới) + Những yếu tố tạo nên cách mạng công nghiệp: Yếu tố Công nghệ sinh học Vật lý Kĩ thuật số Thể Những bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu mới, v.v Trí tuệ nhân tạo - Artificial Intelligence (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) • Vai trị khoa học xã hội nhân văn bối cảnh hội nhập: Phát triển, phát huy người “cơng dân tồn cầu” (Global Citizens) - Cơng dân tồn cầu người sống làm việc nhiều quốc gia khác nhau, có nhiều quốc tịch - Cơng dân tồn cầu mang lại nhiều lợi ích cho xã hội nhờ lượng kiến thức kinh nghiệm tích luỹ sinh sống làm việc nhiều quốc gia nhiều văn hoá khác - Gắn kết cộng đồng dân tộc nhà chung giới, tạo nên sức mạnh, đa dạng, hòa hợp dân tộc + Giữ gìn phát huy sắc dân tộc người • Những tác động thời đại hội nhập, thời đại công nghệ thông tin kĩ thuật số Tích cực Con người Thể chất (tăng tuổi thọ, sức khỏe, thể lực, trí tuệ,…) Trí tuệ (nâng cao lực trí tuệ, cải thiện khả giao tiếp,…) Xã hội Tự nhiên Văn hóa Đời sống người trở nên đại đời sống vật chất tinh thần Cơ sở hạ tầng phát triển Năng suất lao động nâng cao, Đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học khôi phục, bảo tồn phát triển hệ sinh thái tự nhiên Đa dạng văn hóa Xã hội văn minh Tiêu cực Thất nghiệp Các chứng bệnh tâm lý áp lực công việc việc tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử Ranh giới chiến tranh hòa bình, bạo lực phi bạo lực (chiến tranh mạng) trở nên mong manh Kéo khoảng cách giàu nghèo rộng Gia tăng nhiễm khơng khí nước Nguy hịa tan Phai nhạt văn hóa truyền thống • Mặt trái thời đại 4.0 - Sự bất bình đẳng - Có thể phá vỡ thị trường lao động - Những bất ổn kinh tế (có thể dẫn đến bất ổn trị) - Cách thức giao tiếp internet dẫn đến hệ lụy tài chính, sức khỏe, thơng tin cá nhân, v.v… - Mở rộng: Về sau người Mỹ nhận mặt tiêu cực phát triển khoa học kĩ thuật làm xấu môi trường sống, giảm hội người tiếp xúc với thiên nhiên, hạ thấp phẩm chất người, làm phai nhạt mối quan hệ người-người; phát triển lệch giáo dục KHKT ngày bất lợi cho việc giải mâu thuẫn người với thiên nhiên, người với người, chí cịn làm tăng mâu thuẫn Vì phát triển kinh tế, xã hội Mỹ nhấn mạnh tính quan trọng tinh thần nhân văn (theo Hải Hoành, Nghiencuuquocte.net) • Vai trị, vị trí KHXH NV thời đại công nghệ thông tin kĩ thuật số - Xây dựng nhân cách người - Làm phong phú đời sống tinh thần cá nhân toàn xã hội - Khả nhận thức, điều chỉnh người thân (thích nghi - chuẩn bị - đối phó, định hướng tương lai) - Đối với khoa học công nghệ: + Nguồn cảm hứng động lực cho phát triển khoa học công nghệ + Điều chỉnh định hướng đắn khuynh hướng phát triển khoa học công nghệ thời đại 4.0 Câu 4: Những đặc điểm khoa học xã hội nhân văn - Đặc điểm chung (theo A.A Mavlyudov) + Dựa luận chứng khoa học + Mục đích: tìm hiểu ngun nhân quy luật cách khuynh hướng nghiên cứu + Đưa giả thuyết để khẳng định bác bỏ + Sử dụng cấu trúc logic, phổ biến + Hoạt động theo nguyên tắc giải thích nhân - Đặc điểm khoa học xã hội nhân văn so sánh với khoa học tự nhiên Phạm trù KHXH NV Mục đích - Nhận thức, mơ tả, giải thích tiên đốn tượng, quy luật xã hội - Giúp người nhận thức giới xung quanh thân cách khách quan - Định hướng hành động cho người - Trau dồi cho người kiến thức lịch sử, văn hóa,… để từ áp dụng hiệu việc xây dựng kinh tế, trị, xã hội ổn định KHTN Nhận thức, mơ tả, giải thích tiên đốn tượng, quy luật tự nhiên, dựa dấu hiệu kiểm chứng chắn; bảo vệ người, nâng cao chất lượng sống Đối tượng Các tượng, quy luật tự nhiên xảy trái đất vũ trụ Phạm vi nghiên Đối tượng KHXH NV người - người hệ thống quan hệ “con người giới”, “con người xã hội”, “con người mình” Khoa học xã hội: kinh tế học, xã hội học, trị học, văn hóa học, nhà nước -Vật chất: Tốn - Tin, Hóa – Lí, cứu pháp luật… Khoa học nhân văn: văn học, ngôn ngữ, lịch sử, nhân loại học … -Thiên văn học, Khoa học trái đất -Sự sống: Sinh học (sinh thái học, Khoa học môi trường) * Những đặc tính khoa học xã hội nhân văn - Tính lịch sử (gắn với hồn cảnh lịch sử, vận động mang tính lịch sử) - Tính dân tộc, tính vùng miền - Tính liên ngành - Tính tư tưởng (quan điểm trị, quan điểm gia cấp…) - Tính khách thể (vai trị khách quan đối tượng nghiên cứu, kết nghiên cứu) tính chủ thể (vai trị chủ thể nghiên cứu: quan điểm, thái độ, tình cảm… người nghiên cứu) KHTN Tính tồn vẹn KHXHNV Tính chi tiết Khả xác định đối tượng: Tính xác định Tính phiếm định Quan hệ đối tượng khoa học: Tính độc lập phân ngành Tính lệ thuộc liên ngành Nội dung nghiên cứu: Phạm vi sử dụng nghiên cứu: Tính phổ quát Tính chuyên sâu Tính đặc thù Tính phổ biến Khả tiếp cận đối tượng: Câu 5: Những phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Phương pháp định tính, định lượng • Phương pháp định tính - Khái niệm: Nghiên cứu định lượng thu thập thông tin dạng số, từ đưa kết dựa phân tích thống kê để xác định xu hướng tập liệu số Mục tiêu thu thật từ số liệu thống kê, đáng tin cậy từ đưa sách - Vị trí phương pháp định lượng KHXH NV: Vị trí khơng đáng kể Đặc trưng nhận thức khoa học xã hội nhân văn định hướng chủ yếu vào khía cạnh định tính tượng nghiên cứu Nó ý tới bình diện cá nhân cá biệt, khơng phải phổ quát Do đó, phương pháp định lượng chiếm vị trí khơng đáng kể + Những ngành khơng thường xuyên dùng phương pháp định lượng: Nhân chủng học, Lịch sử, Văn học + Những ngành thường sử dụng phương pháp định lượng: Tâm lí học, Kinh tế học, Xã hội học , Chính trị học , Tiếp thị , Y tế cộng đồng - Biện pháp nghiên cứu định lượng: Khảo sát số liệu, thống kê, đo lường - Ưu điểm hạn chế phương pháp định lượng: - Ưu điểm Hạn chế Kết nghiên cứu dễ đo lường - Chi phí thời gian thực hiện: cao Mang tính đại diện cao chậm so với phương pháp Mang tính khách quan, khơng thiên vị định tính Dựa liệu dạng số nên có khả - Các liệu cho biết mở rộng liệu thành dự đoán diễn khơng giải thích có tượng • Phương pháp định tính - Khái niệm: phương pháp định tính phương pháp tiếp cận tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm văn hóa, hành vi người, nhóm người từ quan điểm nhà nghiên cứu Phương pháp định tính khơng trả lời câu hỏi gì, đâu, mà điều tra lý làm việc định - Vị trí phương pháp định tính KHXH NV: Vị trí quan trọng Các ngành khoa học xã hội nhân văn thường xuyên sử dụng - Biện pháp nghiên cứu định tính: vấn sâu, vấn cá nhân, vấn nhóm - Ưu điểm hạn chế phương pháp định tính Ưu điểm - Tập trung vào số mẫu nhỏ đa dạng - Nghiên cứu linh hoạt, đào sâu liệu vấn - Chi phí thời gian thực hiện: thấp Hạn chế Nhiều mang tính chủ quan Khả khái quát bị hạn chế, nói lên tính chất đối tượng nghiên cứu khơng nói lên tính chất có quan trọng, có phổ nhanh so với nghiên cứu định lượng biến hay không - Mối quan hệ phương pháp định lượng phương pháp định tính + Phương pháp định lượng đưa khái niệm xác kiểm chứng với ý tưởng đạt thơng qua phương pháp định tính + Phương pháp định tính sử dụng để hiểu ý nghĩa kết luận đưa thông qua phương pháp định lượng + Một ý tưởng cần nghiên cứu định tính trước nghiên cứu định lượng Sau xác định tiềm ý tưởng nghiên cứu định lượng Ý tưởng nghiên cứu, có lượng thơng tin định nghiên cứu định lượng trước nghiên cứu định tính + Sự kết hợp thu thập liệu định lượng định tính thường gọi phương pháp nghiên cứu hỗn hợp Phương pháp lịch sử - Khái niệm: Phương pháp lịch sử phương pháp tái trung thực vật, tượng theo tiến trình lịch sử; nghiên cứu vật, tượng bối cảnh lịch sử - Nhiệm vụ: Nghiên cứu phục dựng đầy đủ điều kiện hình thành, trình đời, phát triển vật, tượng; dựng lại tranh chân thực vật, tượng xảy - Một số nguyên tắc phương pháp lịch sử + Tính biên niên: trình bày q trình hình thành phát triển vật, tượng theo trình tự diễn thực tế + Tính tồn diện: khơi phục đầy đủ tất mặt, yếu tố bước phát triển vật, tượng + Tính minh xác: nguồn liệu phải xác; vật, tượng phải nghiên cứu, trình bày cách chân thực, minh bạch, khách quan + Tính liên kết: làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng vật, tượng nghiên cứu với vật, tượng xung quanh - Những ngành thường sử dụng phương pháp lịch sử: Lịch sử, văn học, ngôn ngữ, nhân chủng học, khảo cổ học … - Một số phương pháp cụ thể phương pháp lịch sử: Phương pháp Phương pháp lịch đại Cụ thể Nghiên cứu khứ theo giai đoạn phát triển trước vật, tượng Phương pháp lịch đại bị hạn chế nghiên cứu tượng xảy gần có ưu nghiên cứu tượng xa mặt thời gian Phương pháp đồng đại Phương pháp phân kì Xác định tượng, trình khác xảy thời điểm, có liên quan đến Phương pháp đồng đại giúp bao qt tồn vẹn đầy đủ q trình lịch sử ; so sánh vật, tượng xảy thời gian nghiên cứu trình lịch sử, làm sáng tỏ nội dung đặc điểm giai đoạn phát triển, thời kỳ biến đổi chất vật, tượng Phương pháp thực nghiệm - Khái niệm: Phương pháp thực nghiệm phương pháp dựa quan sát, phân loại, nêu giả thuyết kiểm nghiệm giả thuyết thí nghiệm, để ủng hộ hay bác bỏ giả thuyết - Phương pháp quan sát thực nghiệm + Quan sát phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch kiện, tượng, q trình (hay hành vi cử người) hoàn cảnh tự nhiên khác nhằm thu thập số liệu, kiện cụ thể đặc trưng cho trình diễn biến kiện, tượng Quan sát phương thức để nhận thức vật + Quan sát sử dụng hai trường hợp: phát vấn đề nghiên cứu đặt giả thuyết kiểm chứng giả thuyết + Quan sát thường bao gồm hành vi: quan sát có hệ thống, ghi âm, mơ tả, phân tích giải thích hành vi người - Phân loại phương pháp quan sát Theo Quan sát có dạng quan sát mà người nghiên cứu tác động mức độ chuẩn bị yếu tố hướng nghiên cứu , tập trung chuẩn bị: ý vào yếu tố Thường sử dụng cho việc kiểm tra kết thông tin nhận từ phương pháp khác Quan sát dạng quan sát chưa xác định yếu không tố mà đề tài nghiên cứu quan tâm, thường sử dụng chuẩn bị cho nghiên cứu thử nghiệm Theo Quan sát có Điều tra viên tham gia vào nhóm đối tượng quan sát tham gia tham dự người quan sát Theo mức độ công khai người quan sát Căn vào số lần quan sát Quan sát không tham dự Quan sát cơng khai Điều tra viên khơng tham gia vào nhóm đối tượng quan sát mà đứng bên để quan sát người bị quan sát biết rõ bị quan sát Hoặc người quan sát cho đối tượng biết ai, mục đích cơng việc Quan sát người bị quan sát khơng biết rõ bị quan không công sát Hoặc người quan sát không cho đối tượng biết khai ai, làm Quan sát lần Quan sát nhiều lần - Ưu điểm hạn chế phương pháp quan sát Ưu điểm Hạn chế - Thông tin phong phú đa dạng vềề̀ - Thơng tin thu mang tính chủ đối tượng nghiên cứu quan, có sai lệch - Dễ sử dụng tốn * Những lưu ý sử dụng phương pháp nghiên cứu - Khơng có phương pháp tồn (mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế) - Tùy đối tượng, mục đích, nội dung nghiên cứu mà xác định phương pháp nghiên cứu chính, chủ yếu - Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học Câu 6: Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn: Thực trạng vấn đề nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nước ta • Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - nhìn từ truyền thống - Trong trình lịch sử, dân tộc Việt Nam hình thành nên ba truyền thống cao đẹp: Truyền thống yêu nước; Truyền thống nhân đạo; Truyền thống văn hóa - Truyền thống khoa học: + Chưa có bề dày lịch sử + Các mơn khoa học xã hội, nghiên cứu khoa học xã hội có bề dày so với khoa học tự nhiên (thi cử, tuyển dụng quan lại thời phong kiến trọng nhiều tới khoa học xã hôi (văn học, lịch sử, tư tưởng, đạo đức, tơn giáo…), ý tới khoa học tự nhiên - Sự đề cao khoa học tự nhiên so với khoa học xã hội nhân văn + Quan niệm “khoa học đồng nghĩa với xác”, lượng hóa (thường gắn với khoa học tự nhiên) + Tác động khoa học tự nhiên thường tức thời, sản phẩm khoa học tự nhiên mang tính thiết thực, nhiều thực dụng Trong đó, tác động khoa học xã hội nhân văn có lâu dài, sản phẩm KHXH NV nhiều mang ý nghĩa tinh thần + Sự phát triển cực nhanh khoa học tự nhiên làm thay đổi mặt đời sống xã hội + Tâm lí xã hội hướng nhiều tới ngành khoa học tự nhiên lựa chọn đào tạo, cơng việc v.v… + Chất lượng nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn chưa cao tính khoa học thực tiễn • Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - nhìn lại đơi điều bất cập + Những nghiên cứu mang tính lí luận khoa học xã hội nhân văn cịn hạn chế + Tính đại chưa cao, cịn có phần lạc hậu so với nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nhiều nước tiên tiến giới (tính khảo cứu chưa cao, cịn nặng lí luận chung chung; tính độc lập tư tưởng, tính mẻ quan niệm chưa nhiều, chưa tiếp cận nhiều thàn tựu giới) + Tình trạng “bình dân hóa, tầm thường hóa” khoa học xã hội nhân văn + Chưa có gắn kết cao nghiên cứu khoa học thực tiễn (cơng trình khoa học chưa giải vấn đề thiết yếu đời sống…) + Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn phát triển chậm so với nghiên cứu khoa học tự nhiên • Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn – cách nhìn mới, bước - Cách nhìn + Khoa học xã hội nhân văn giữ vai trò quan trọng phát triển mặt đời sống xã hội + Khoa học xã hội nhân văn có đặc thù riêng (khơng áp đặt quan điểm, tiêu chí… khoa học tự nhiên ứng xử với KHXH NV) - Bước + Tăng cường nghiên cứu mang tính lí luận khoa học xã hội nhân văn + Phân loại cách khoa học chuyên ngành, khối ngành khoa học xã hội nhân văn + Phát huy mạnh nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn ~ Liên ngành khoa học xã hội nhân văn với khoa học tự nhiên nghiên cứu khoa học ~ Liên ngành ngành khoa học xã hội nhân văn + Gắn nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn với đời sống Tăng cường tính ứng dụng KHXH NV ... ngành khoa học xã hội nhân văn + Phát huy mạnh nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội nhân văn ~ Liên ngành khoa học xã hội nhân văn với khoa học tự nhiên nghiên cứu khoa học ~ Liên ngành ngành khoa. .. cứu khoa học tự nhiên • Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn – cách nhìn mới, bước - Cách nhìn + Khoa học xã hội nhân văn giữ vai trò quan trọng phát triển mặt đời sống xã hội + Khoa học xã hội nhân. .. phương pháp nghiên cứu khoa học Câu 6: Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn: Thực trạng vấn đề nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nước ta • Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - nhìn từ truyền