1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam.pdf

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam
Chuyên ngành Cơ sở văn hóa Việt Nam
Thể loại Đề cương
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Unesco - Theo nghĩa rộng nhất “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất , trị tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm

Trang 1

Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam

I Các khái niệm văn hóa

1 Hồ Chí Minh

- Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống , loiaf người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết , đạo đức , pháp luật , khoa học , tôn giáo , văn học nghệ thuật , những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn , ở và các phương thức sử dụng , toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa

2 Unesco

- Theo nghĩa rộng nhất “Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất , trị tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương , nhũng lối sống , nhũng quyền cơ bản của con người , những hệ thống các giá trị , những tập tục và những tín ngưỡng : văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản , có lí tính , có óc phê phán và dẫn thân một cách đạo

lí Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện , tự ý thức được bản thân , tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân , tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân

Như vậy , văn hóa không phải là một lĩnh vực riêng biệt Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra Văn hóa là chìa khao của sự phát triển

Có 2 loại di sản văn hóa là vật thể ( đình , đền , miếu , ) và văn hóa phi vật thể ( ca nhạc , truyền thống , phong tục , lễ hội , )

II Phân biệt văn hóa , văn minh , văn hiến , văn vật

1 Văn minh

- Phương Đông : Văn minh chỉ tia sáng của đạo đức ,biểu hiện ở chính trị , pháp luật , văn học , nghệ thuật

- Phương Tây : Văn minh chỉ xã hội đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị và có chữ viết

 Văn minh chỉ trình độ phát triển của văn hóa về phương diện vật chất , đặc trưng cho một khu vực rộng lớn , một thời đại và của cả nhân loại

 Văn minh có thể so sánh có thể so sánh cao thấp thì văn hóa chỉ là sự khác biệt

2 Văn hiến

Trang 2

- Văn là đẹp , hiến là hiền tài : văn hiến thiên về giá trị văn hóa tinh thần do những người hiền tài sáng tạo ra , văn hiến thể hiện tính dân tộc , tính lịch sử hết sức rõ rệt

3 Văn vật

- Văn là vẻ đẹp , vật là vật chất : văn vật thiên về những giá trị văn hóa vật chất chúng biểu hiện ở những công trình , hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử

4 Văn hóa

- Văn hóa là khái niệm đồng nhất, chứa cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần Văn hóa luôn mang tính lịch sử, tính dân tộc Khái niệm văn hóa và các nền văn hóa cổ đại đều xuất pát từ các nước phương Đông có nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa: Trung Hóa, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập,… Nền văn hóa phương tây xuất hiện sớm nhất là văn hóa Hy Lạp và La Mã cũng có nguồn gốc từ phương Đông, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu nền văn hóa Ai Cập và Lưỡng Hà

 Văn hóa thể hiện giá trị vật chất và tinh thần , văn hiến thể hiện giá trị tinh thần , văn vật thể hiện giá trị vật chất , văn minh thể hiện giá trị vật chất khoa học kỹ thuật

 Văn hóa , văn hiến , văn vật mang tính lịch sử dân tộc , và gắn với Phương Đông - nông nghiệp Văn minh là sự phát triển giai đoạn quôc tế thường gắn với Phương tây – đô thị

III Vai trò của con người và vị trí chủ khách thể văn hóa

- Con người là chủ thể sáng tạo ra văn hóa

- Con người là sản phẩm của văn hóa

- Con người là đại diện mang những giá trị văn hóa do minh sáng tạo ra , bị những giá trị văn hóa tác động trở lại => khách thể

 Con người Việt Nam : chủ khách thể của văn hóa Việt Nam

- Yêu nước

- Cần cù

- Ứng xử linh hoạt và mềm dẻo

- Tính chất tiểu nông , tâm lý bình quân , cào bằng, tác phong tùy tiện , thủ cựu , gia trưởng

- Vai trò cá nhân không được đề cao

IV Các khái niệm tiếp xúc và giao lưu văn hóa

- Giao lưu và tiếp xúc văn hóa là sự vận động thường xuyên của xã hội , gắn bó với tiến hóa xã hội những cũng gắn bó với sự phát triển của văn hóa , là sự vận động thường xuyên của văn hóa

Trang 3

- Giao lưu văn hóa là kết quả của trao đổi , vừa là chính bản thân của sự trao đổi Những yếu tố lạc hậu,bảo thủ sẽ dần dần mất đi thay thế bằng những yếu tố được coi là văn minh,hiện đại

- Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể Quá trình này luôn luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinh

- Tiếp biến và giao lưu văn hóa là quy luật phát triển của văn hóa , quy luật tất yếu của đời sống , một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại

1 Giao lưu văn hóa Trung Hoa

Sự giao lưu tiếp biến giữa văn hóa VN và văn hóa Trung Hoa là một sự giao lưu,tiếp biến rất dài qua nhiều thời kỳ lịch sử VN.Cho đến nay,không một nhà văn hóa nào phủ nhận sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đến văn hóa VN.Qúa trình giao lưu tiếp biến ấy diễn ra theo cả hai đường cưỡng bức và không cưỡng bức

Trung Hoa là một trong nhưng trung tâm văn hóa lớn ở phương Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rở.Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp trồng khô (trồng kê

và lúa mạch) trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà Do nắm trên ngã

ba trong đại lục Châu Á và miền bình nguyên Âu - Á, nên văn hóa Trung Hoa vừa mang những đặc điểm văn hóa du mục của các dân cư phương bắc và tây bắc, vừa thấu hiểu tinh hoa của văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước của các dân

cư phương Nam

Cùng với sự bành trướng về phương nam các triều đại phong kiến Trung Hoa,

đã diễn ra Trung hoa thâu hóa văn hóa phương nam, hán hóa các nền văn hóa phương nam.Vị trí địa lí và những diễn biến của lịch sử đã tạo các điều kiện gặp

gỡ và tiếp xúc thường xuyên giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa Vấn đề đặt là trong cuộc tiếp xúc không cân sức này, người Việt Nam làm thế nào để văn hóa dân tộc vẫn tồn tại và phát triển, vẫn khẳn định được bản sắc văn hóa của mình

Giao lưu cưỡng bức diễn ra ở hai giai đoạn lịch sử điển hình: từ thế kỉ I đến thế

kỹ thứ X và từ 1407 đến 1427 suốt thiên niên sau công nguyên, các đế chế Phương Bắc ra sức thực hiện các chính sách đồng hóa về phương diện văn hóa nhằm biến nước ta trở thành một quận, huyện của trung Hoa Từ 1407 đến 1427

là giai đoạn nhà Minh xâm chiếm Đại Việt , là kẻ thù tàn bạo đối với văn hóa

Trang 4

Đại Việt Minh Thành tổ ban lệnh cho viên tướng Trương Phụ chỉ huy binh tướng vào xâm lược Đại Việt: "Binh lính vào nước Nam, trừ sách vở và bản in đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy, ngoài ra hết thải mọi sách vở khác, văn

tự cho đến ca lý dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ một mãnh một chữ đều phải đốt hết Khắp trong nước phàm những bia do người Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận còn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ chớ đê còn"

Giao lưu tiếp biến văn hóa một cách tự nguyện là dạng thức thứ hai của quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa

Trước thời kỳ Bắc thuộc đã từng diễn ra giao lưu tự nhiên giữa dân tộc người Hán với cư dân Bách Việt nghiên cứu lịch sử văn minh Trung Hoa người ta thấy

có nhiều yếu tố văn hóa phương Nam đã được người hán tiếp nhận từ cổ đại những yếu tố này nhập sâu vào văn hóa hán, được hệ thống hóa, nâng cao "chữ nghĩa hóa" rồi truyền bá trở lại phương nam dưới dáng vẻ mới Hiện nay đã phát hiện được trống đồng và nhiều đồ đồng Đông Sơn trên đất trung Hoa, đồng thời cũng phát hiện nhiều vật phẩm mang dấu ấn trung hoa trong các di chỉ khảo cổ học ở Việt Nam

.Ở thời kỳ độc lập tự chủ, nhà nước quân chủ Đại Việt được mô phỏng theo mô hình nhà nước phong kiến trung hoa Nhà lý, nhà trần về tổ chức chính trị xã hội lấy cơ chế nho giáo làm gốc tuy vẫn chịu ảnh hưởng rất đậm của phật giáo đến nhà lê đã hoàn toàn tự nguyện và chịu ảnh hưởng của nho giáo sâu sắc .Cũng cần nhận thức rõ rang ngay cả trong giao lưu cưỡng bức, người việt luôn

có ý thức chống lại sự đồng hóa về phương diện văn hóa, chuyển thế bị động thành thế chủ động bằng cách bản địa hóa văn hóa hán để tự làm giàu cho bản thân mình mà không bị đồng hóa về phương diện văn hóa

Cả hai dạng thức của giao lưu tiếp biến văn hóa : văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa đều là nhân tố cho sự vận động của văn hóa Việt Nam ,người Việt luôn có ý thức vược lên, thâu hóa những giá trị văn hóa trung hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc và đã đạt được những thành tựu đáng kể trong giao lưu tiếp biến với văn hóa trung hoa

.Về văn hóa vật thể: người Việt đã tiếp nhận một số kỹ thuật trong sản xuất như:

kỹ thuật rèn, đúc sắt, gang để làm ra công cụ sản xuất và sinh hoạt, kỹ thuật dùng phân để làm tăng độ mầu mở cho đất, dân gian gọi là "phân bắc", kỹ thuật

Trang 5

xây cất nơi ở bằng gạch ngối Người Việt cũng học được kinh nghiệm dùng đá đắp để ngân song biển, biến cải kỷ làm đồ gốm (gốm tráng men)

.Về văn hóa phi vật thể: Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ của người Trung Hoa (cả

từ vựng lẫn chữ viết), tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại (nho gia, đạo gia) trên tinh thần hỗn dung, hòa hợp vói tính ngưỡng bản địa và các hệ tư tưởng khác, mô phỏng hệ thống giáo dục theo tinh thần nho giáo, tiếp nhận một số phong tục lễ tết lễ hội,

2, Giao lưu văn hóa phương Tây

Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây đặc biệt ở nửa sau của thế kỷ XII

đã tạo bước chuyển có tính chất bước ngoặt trong sự phát triển của văn hóa Việt Nam

Giao lưu với văn hóa phương Tây đã từng phát triển rất sớm trong lịch sử Nghiên cứu văn hóa khảo cổ người ta thấy trong văn hóa Óc Eo có nhiều di vật của cư dân La Mã cổ đại, chứng tổ họ đã có những quan hệ thương mại quốc tế rộng rãi Thế kỷ XVI , các linh mục phương Tây đã vào truyền giáo ở vùng Hải Hậu (nay thuộc tỉnh Nam Định) và chúa Trịnh vua Lê ở Đàng ngoài cũng như các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, rồi nhà Tây Sơn đều có quan hệ phương Tây Tuy nhiên, giao lưu văn hóa toàn diện thực sự diễn ra khi Pháp xâm lược Việt Nam

Qúa trình giao lưu văn hóa VN và văn hóa phương Tây giai đoạn này đã khiến người VN thay đổi lại cấu trúc nền văn hóa của mình và đi vào vòng quay văn minh công nghiệp.Diện mạo văn hóa VN thay đổi theo các phương diện: -Chữ Quốc ngữ:chữ Quốc ngữ ra đời,từ chỗ là chữ để các giáo sĩ truyền bá đạo Thiên chúa đã trở thành loại chữ được sử dụng phổ biến trong nhân dân.Hãy cùng tìm hiểu sự ra đời của chữ Quốc ngữ

Vào thế kỷ XVII,các nước phương Tây thường xuyên sang VN buôn bán qua con đường biển.Tiếp theo đó là các vị giáo sĩ Bồ Đào Nha sang để truyền bá Thiên Chúa Giáo.Để thuận lợi cho con đường giảng đạo và ghi chép lại tài liệu cho người bản xứ,các giáo sĩ người Bồ Đào Nha này đã dùng kí tự trong bảng chữ cái Bồ Đào nha,La tinh và Hi Lạp để phiên âm giọng người Việt

-Sự xuất hiện của các phương tiện văn hóa như:nhà in,máy in ở VN

Trang 6

-Sự xuất hiện của báo chí,nhà xuất bản

-Sự xuất hiện của một loạt các thể loại ,loại hình văn nghệ mới như tiểu thuyết,thơ mới,điện ảnh,kịch nói,hội họa…

Điều đáng quan tâm ở đây là sự tiếp xúc này xảy ra trong điều kiện nước ta vừa phải đánh đuổi quân xâm lược,vừa phải tiếp nhận nền văn hóa Tây phương tiên tiến để hiện đại hóa đất nước.Chỉ trong một thời gian ngắn mà diện mạo đất nước đã thay đổi hẳn,rời bỏ phương thức sản xuất châu Á

V Những thành tố của văn hóa

1.Phật giáo:

Một số nét chính:

a.Người sáng lập:

Siddhartha Gautama sinh năm 563 TCN tại Lapilavastu.Ông vốn là hoàng tử của nhà vua Sat đô đa na,nước Capilavatu(ngày nay là vùng đất bao gồm một phần miền nam nước Nepan và một phần các bang Utta Pra đe sơ và Bida của

Ấn Độ).Năm 29 tuổi,ông bỏ cuộc sống giàu sang ở cung điện và gia đình đi tìm cho mình con đường giải thoát.Năm 35 tuổi ông đã tìm ra được một con đường gọi là Buddla nghĩa là giác ngộ,mà người ta hay gọi đó là Bụt hay là Phật.Về sau các đệ tử tôn ông là Sakia Muni.Quãng đời còn lại,Phật đi các nơi để truyền

bá học thuyết của mình.Năm 80 tuổi Phật qua đời

b.Học thuyết Phật giáo:

-Học thuyết:chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát khỏi nỗi đau khổ.Chân lí ấy được thể hiện trong tứ diệu đế:khổ đế,tập đế,diệt đế,đạo đế

-Thuyết nhân duyên:nhân là nguyên nhân.Duyên là những điều kiện để sự việc xảy ra.“Mọi việc trên đời xảy ra đều do nhân duyên mà thành”.Có nhân thì ắt có quả.Gieo gì gặt nấy

-Thế giới, vũ trụ, theo quan niê •m Phâ •t giáo, là luôn vâ •n đô •ng, biến đổi, các biến đổi diễn ra nhanh như chớp mắt, và thế giới thì không có trước, không có sau,

vô thủy, vô chung Đó cũng chính là lẽ vô thường, tức không có gì là tồn tại cố định, mà có đó, mất đó.Con người cũng thuô •c dòng chảy không ngừng đó, nên không gì là bản thân ta cả, tức vô ngã Những biến đổi này, nói theo ngôn ngữ

Trang 7

hiê •n đại, là do tự thân vâ •n đô •ng, không xuất phát từ bên ngoài, mà từ lẽ nhân duyên, theo luâ •t nhân quả, nghiê •p báo Tùy thuô •c vào nghiê •p báo mà biến đổi của các sinh linh diễn ra trong cõi phàm và siêu phàm, hoán chuyển từ cõi này sang cõi kia, đó là luân hồi

-Nhân sinh quan Phâ •t giáo xuất phát từ quan niê •m cho rằng đời là bể khổ, và nguyên nhân của nó là sinh, lão, bê •nh, tử, là những ham muốn nhục dục, xuất phát từ sự che lấp trí tuê • bởi ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức), làm cho ta cố chấp trong viê •c phân biê •t cái ta và cái khác ta, dẫn đến thái đô • “ngã chấp”, trọng cái ta, khiến con người ta vô minh Muốn thoát khỏi bể khổ thì phải diê •t dục, nhẫn nhục, từ bi, hỉ xả, hy sinh, đi theo con đường của bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh nghiê •p, chánh ngữ, chánh mê •nh, chánh tinh tiến, chánh niê •m, chánh định

Những giáo lý mang nă •ng tính triết lý, đạo đức này đã có mô •t ảnh hưởng sâu

rô •ng lên phong tục, tâ •p quán, văn hóa, văn minh của nhiều dân tô •c, trong đó có Viê •t Nam ta

c.Sự du nhập của Phật giáo vào VN:

-Ban đầu Phật giáo du nhập vào VN qua con đường biển của các thương gia người Ấn

-Ở văn hóa Óc Eo,người ta tìm thấy sự hiện diện của cả Ấn Độ giáo và Phật giáo

-Ở văn hóa Chăm pa:Phật giáo được định vị bởi ngôi chùa ở Đồng Dương thờ Laksmidralokeevara

-Ở Giao Châu với nền văn hóa Kinh:từ thế kỉ II,đã có các tăng sư như:Khương

Cư người Ấn Độ,Ma Ha Kì Vực người Trung Quốc vào truyền đạo

-Năm 580,thiền sư Tỳ ni đa lưu chi lập thiền phái đầu tiên mang tên ông.Ngôi chùa Dâu,Bắc Ninh-ngôi chùa đầu tiên ở VN là nơi ông sáng lập thiền phái và tu hành.Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi vốn mang nhiều yếu tố Mâ •t giáo Mâ •t giáo quan niê •m trong vũ trụ có mô •t lực lượng siêu nhiên mà nếu biết sử dụng, người

tu hành sẽ bước mau trên con đường thành đạo, có thể là tức thời Mâ •t giáo chú trọng cúng bái, thần chú, ấn quyết Sấm vĩ là sự suy trắc về tương lai trên cơ sở

âm dương, ngũ hành tương khắc Phong thủy là môn thuâ •t xem xét địa thế trong tương quan với thành bại, vâ •n mê •nh của công viê •c, con người, quốc gia, trên cơ

Trang 8

sở sự sắp xếp tinh tú trên bầu trời và “long mạch” trên mă •t đất Chính sự kết hợp của Mâ •t giáo, sấm vĩ, phong thủy đã đẩy mạnh vai trò xã hô •i của Phâ •t giáo trong những thế kỷ trước khi giành được đô •c lâ •p, và ngay cả ở buổi đầu của kỷ nguyên này

-Ngoài ra còn dòng thiền Vô Ngôn Thông,dòng thiền do sư Thảo Đường lập ra

và phái Trúc Lâm do vua Trần Nhân Tông lập ra.Phâ •t giáo Trúc Lâm chủ trương nhâ •p thế, đạo Phâ •t phụng sự đời sống, đời sống tâm linh giải thoát đời sống xã hô •i, Phâ •t giáo đời Trần thâ •t sự tạo nên mô •t sự thống nhất chính trị, thống nhất tinh thần dân tô •c trên phương diê •n quốc gia mô •t cách rô •ng khắp Yếu

tố liên kết nhân tâm của Phâ •t giáo Trúc Lâm đã khiến thời kỳ này có mô •t nền tảng chính trị bình dị, dân chủ, thân dân Mô •t tiếng “đánh” đồng lòng của Hô •i nghị Diên Hồng và ba lần liên tục đánh bại quân xâm lược nhà Nguyên, chính là thể hiê •n sự thống nhất dân tô •c trên tinh thần Phâ •t giáo

-Trong buổi đầu nhà Lý, các thiền sư còn can dự trực tiếp vào công viê •c chính

sự Triều đình cần đến sức học, tài ngoại giao, khả năng giáo dục, sự liên kết nhân tâm của họ.Nhưng đến đời Trần, tình hình đã khác đi Các vua Trần là những người có tri thức, lại uyên bác Phâ •t học Nhưng dù vị trí trực tiếp trong công viê •c chính sự của các tăng sĩ không còn nữa, Phâ •t giáo lại vẫn phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết, ảnh hưởng trực tiếp lên chính trị, kinh tế văn hóa, xã hô •i đời Trần, trở thành mô •t tinh thần dân tô •c thời bấy giờ

-Từ giữa thế kỉ XIV,Phật giáo mới bắt đầu suy yếu

d.Những ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa VN:

- Vào Việt Nam rất sớm theo con đường hòa bình , được người dân tiếp nhận một cách tự nguyện và được bén rễ rất sớm trong đời sống

- Phật giáo nhập thế , có vai trò rất lớn trong việc ổn định xã hội , phát triển văn hóa và bảo vệ đất nước trước các thảm họa của ngoại xâm

- Mặc dù chịu nhiều biến động chính trị nhưng mà xuyên suốt quá trình lịch sử phật giáo vẫn gắn bó sâu sắc với người dân Việt Nam , bộ phận không thể thiếu Phật giáo ở Việt Nam được Việt hóa theo hướng tín ngưỡng hóa

- Tín ngưỡng hóa : trong các chùa thờ đồng thời phật lẫn các vị thần siêu nhiên

2.Nho giáo.

Trang 9

a.Người sáng lập:

-Khổng Tử(551-479 TCN)

Khổng Tử tên Khâu,tự là Trọng Ni,người nước Lỗ.Ông làm quan nước Lỗ được

3 năm và 13 năm đi chu du các nước,phần lớn cuộc đời KT dành cho dạy học -Mạnh tử(372-289) tên Kha.người đất Châu.Ông là học trò của Tử Tư.Ông muốn học để ra làm quan nhưng không toại nguyện.Khi về giá cùng một số huynh đẹ thân tín ông mở trường học.Tất cả các sách của ông và một số vua các nước chư hầu,các học trò thân thiết được ghi lại thành sách gọi chung là Mạnh Tử

a.1.Giáo lý nguyên sơ:

-Quan tâm đến đạo đức để giữ cho xã hội bình an

-Coi trọng nghĩa,lễ,trí,tín,dung nhưng nhiều hơn cả là chữ nhân

-Nhân theo ông là lòng thương người:điều mình không muốn thì không làm cho ngươi khác,mình muốn lập thân thì cũng giúp cho người khác lập thân,mình muốn thành đạt thì cũng giúp cho người khác thành đạt

-Chủ trương của ông là dùng nhân nghĩa để cai trị dân: “Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh,đưa dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng không biết liêm sỉ.Cai trị dân mà dùng đạo đức,đưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ thì dân sẽ biết liêm sỉ và thực lòng,quy phục…” -Mạnh Tử có một lòng tin ở mệnh trời.Về đạo đức:đề cập đến tính thiện:”nhân chi sơ,tính bản thiện”

-Về đường lối cai trị:tiếp nối chủ trương nhâ chính của Khổng Tử.Nhưng không chủ trương khôi phục trật tự xã hội Tây Chu mà chủ trương thống nhất b.Ảnh hưởng đến văn hóa VN:

-Buổi ban đầu:được truyền vào Giao Châu từ rất sớm,chủ yếu bởi chính quyền

đô hộ nên sự tiếp nhận của người dân rât dè dặt

-Suốt thời Bắc thuộc,Nho giáo phát triển giữa hai tâm lí xã hội,người Hán thì muốn Hán hóa Giao Châu mà người Việt thì chống lại Hán hóa.Như vậy có thể

Trang 10

nói,vào thời Bắc thuộc,Nho giáo có du nhập vào VN nhưng có vị thế và chưa bắt rễ được vào đời sống của người dân

-Sau thời Bắc thuộc,dưới các triều đại Ngô,Đinh,Tiền Lê,Nho giáo chưa phát triển

-Đến nhà Lý,giai cấp cầm quyền cai trị dựa vào Nho giáo(như lập văn miếu quốc tử giám).Nho giáo bắt đầu có vai trò lớn trong xã hội.Thứ nhất,về mặt thi cử: cho xây dựng văn miếu,lập đền thờ Chu Công,Khổn Tử và Tứ phối, mở khoa thi đầu tiên vào 1075 để chọn người tài.Vào 1252,lập Quốc học việc Về mặt tư tưởng:quán triệt tư tưởng mệnh trời.Đề cao nhân,nghĩa,lễ,trí,tín.Trong nhân dân Phật giáo vẫn phổ biến hơn

-Thời Tiền Lê:chế độ thi cử Nho học ổn định và phát triển.Nhà nước lấy Nho giáo làm tư tưởng trị dân,chỉnh đốn bộ máy thống trị.Khoa cử thúc đẩy,tầng lớp Nho sĩ đông đảo.Người đỗ đạt được làm lễ vinh quy,khắc tên trên bia đá…Nho giáo trở thành thứ tôn giáo độc tôn

-Thời Nguyễn:nhà Nguyễn càng chú trọng hơn nữa,cho Nho giáo là quốc giáo.Dùng nó để điều hành bộ máy cai trị.Mở rộng hệ thống trường học đến phủ,huyện…Tuy nhiên đã bắt đầu suy yếu

-Thế kỉ XVI-XVII:Nho giáo vẫn là công cụ để giai cấp cầm quyền cai trị nhà nước và ổn định trật tự xã hội

c.Phân tích:

-Về mặt tư tưởng:

- Du nhập sớm , phát triển mạnh thời kỳ đất nước tự chủ , góp phần mở mang

bờ cõi , thống nhất đất nước

- Được thay đổi , biến hóa , tiếp thu có chỉnh sửa cho phù hợp vs đất nước

- Vd : trung, hiếu nhưng mà ở Việt Nam còn phụ thuộc vào tình hình , hoàn cảnh đất nước ( thời kỳ cần vương ) Hiếu với cha mẹ tiểu hiếu , hiếu với nước đại hiếu

- Thủ cựu , bảo thủ , máy móc , rập khuôn và thường lệ thuộc vào bên ngoài

- Bổ sung tính tôn ti,trật tự xã hội do Nho giáo đem lại

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:35

w