Cơ Sở Văn Hoá Việt Nam.pdf

120 8 0
Cơ Sở Văn Hoá Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM (Tái bản lần thứ 11) Chủ biên TRẦN QUỐC VƯỢNG LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, nhận thức về vai trò của văn hóa ở nước ta được nâng l[.]

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM (Tái lần thứ 11) Chủ biên TRẦN QUỐC VƯỢNG LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, nhận thức vai trị văn hóa nước ta nâng lên với giá trị đích thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa động lực thúc đẩy vừa mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Cũng thế, việc giữ gìn, phát huy chấn hưng văn hóa dân tộc đặt cách cấp bách, đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều giới Giữa tháng 12 năm 1994, Hội nghị lần thứ Ủy ban quốc gia Thập kỉ Quốc tế phát triển văn hóa Việt Nam Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh làm chủ tịch họp Hội nghị tập trung thảo luận chủ đề: Bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể Hội nghị có nhiều kiến nghị với Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành, có kiến nghị: “Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy trường học nội dung bảo vệ phát huy di sản văn hóa, giáo dục cho niên học sinh giá trị văn hóa dân tộc di sản văn hóa Việt Nam, nâng cao lòng tự hào dân tộc ý thức bảo vệ di sản văn hóa” Ngày 10 tháng năm 1995, Bộ Giáo dục Đào tạo kí cơng văn số 173/VP việc tăng cường giáo dục giá trị văn hóa dân tộc di sản văn hóa Việt Nam, yêu cầu quan chuẩn bị hệ thống gíao trình, đưa mơn Văn hóa học sở văn hóa Việt Nam vào chương trình đại học, cao đẳng, để phục vụ việc học tập sinh viên Nhận trách nhiệm trước Bộ Giáo dục Đào tạo, biên soạn giáo trình mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam Khoa Văn hóa học nói chung mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam nói riêng có ý nghĩa quan trọng khơng nhà trường mà cịn ngồi xã hội Tuy thế, với nhà trường đại học cao đẳng, Văn hóa học lại mơn học cịn mẻ Hiện tại, cịn có nhiều cách hiểu khác lịch sử đặc điểm văn hóa Việt Nam, cịn nhiều cách hiểu, cách trình bày mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam Chính vậy, chúng tơi thấy rằng, cần trình bày cho sinh viên hiểu hai mặt lịch đại đồng đại văn hóa Việt Nam lẫn đặc điểm kiến thức môn Văn hóa học Sau lần xuất đầu tiên, phục vụ cho hội nghị tập huấn mơn Văn hóa học Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu đồng nghiệp, thày giáo, cô giáo bạn đọc nơi (như PGS, TS Nguyễn Xuân Kính, TS Nguyễn Thị Minh Thái, ơng Nguyễn Hịa, ơng Lê Đình Bích, ơng Trần Mạnh Hảo tạp chí Văn hóa dân gian, Tập san Kiến thức ngày nay, báo Thể thao văn hóa, báo Văn nghệ) Chúng tơi xin tỏ lịng cảm ơn Ở lần xuất này, sửa chữa bổ sung cho hồn thiện sở ý kiến đóng góp Tuy nhiên, chúng tơi nghĩ để có giáo trình Văn hóa học hồn chỉnh, thân tác giả phải nghiên cứu nhiều cần có thêm nhiều ý kiến thảo luận, góp ý độc giả Vì vậy, mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý, phê bình để sách ngày tốt Với hi vọng mơn Văn hóa học Cơ sở văn hóa Việt Nam khẳng định vị thế, vốn cần có, chúng tơi mong giáo trình sơ thảo đóng góp tích cực vào việc giảng dạy học tập trường đại học cao đẳng Hà Nội, tháng – 1998 Chủ biên TRẦN QUỐC VƯỢNG Chương I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I CON NGƯỜI − CHỦ / KHÁCH THỂ CỦA VĂN HĨA Một khía cạnh cần xem xét vấn đề quan hệ người văn hóa Mối quan hệ bộc lộ ba khía cạnh quan trọng: – Con người với tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa, – Con người sản phẩm văn hóa, – Con người đại biểu mang giá trị văn hóa người sáng tạo Như vậy, người vừa chủ thể vừa khách thể văn hóa Có nhìn nhận văn hóa chỉnh thể thống nhất, chúng tạ lí giải mối quan hệ hữu người với xã hội, người với tự nhiên Trong mối quan hệ ấy, người chủ thể, trung tâm, mơ hình sau: Thế nhưng, từ trước đến ba thành tố mô hình này, khơng phải người, thời nhìn nhận cách quán Những định nghĩa khác người Trong trường kì lịch sử, câu hỏi “Ta từ đâu đến? Ta đến đâu?” câu hỏi ám ảnh loài người từ mn đời lồi người ln tìm cách giải đáp câu hỏi huyền thoại, sáng luận, học thuyết triết học, tôn giáo v.v… Trong tư tưởng phương Đông, người vũ trụ thu nhỏ “Nhân thân tiểu thiên địa” (Lão Tử) Con người thống không gian thời gian Con người bao gồm vũ – không gian (trên dưới) trụ – thời gian (xưa qua lại) Theo mơ hình tam phân (bộ ba) hay thuyết Tam, Tài, người ba ba lực vũ trụ bao la tức Thiên – Địa – Nhân Người nối liền trời với đất, dung hòa hai cực đối lập để đạt hài hịa hợp lí: “Thiên thời – địa lợi – nhân hòa” Trong hệ thống quan niệm Phật giáo, người mn lồi bình đẳng, khác với quan niệm phương Tây cổ truyền cho người trung tâm vũ trụ, chúa tể mn lồi Quan niệm người triết học phương Đông là: “Tam tài”, “'Vạn vật tương đồng”, “Thiên nhân hợp nhất” quan niệm Phật giáo cho người bình đẳng với mn lồi, hồn tồn tương đồng với xu phát triển sinh thái học đại sinh thái học văn hóa Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nhìn người thành tố tồn nhiều mối quan hệ xã hội định nghĩa Các Mác: “Trong tính thực tiễn nó, người tổng hòa quan hệ xã hội” Một số nhà nghiên cứu cho định nghĩa để hiểu Các Mác cần nhớ, năm 1865, hai cô gái Laura Jenny Mác đặt câu hỏi với bố: “Châm ngơn ưa thích bố gì? “ Mác trả lời câu tiếng thời cổ đại La Mã: “Khơng có người, mà tơi lại coi xa lạ tôi” Trong thời đại tin học, người ta hay sử dụng khái niệm người nhiều chiều (Multidimension) Khái niệm thực chất thể quan niệm Các Mác Con người nhiều chiều hiểu người chiều hướng tự nhiên – xã hội, gia đình – xã hội, hành động – tâm linh, người – Trong khoa học sinh thái, người đặt sinh quyển, thành viên đặc biệt sinh quyển, chất sinh vật phát triển hồn hảo chất văn hóa có người Con người với đất hệ sinh thái Tuy vị trí thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ ăn tạp (con người kẻ tiêu thụ đặc biệt tham lam tàn nhẫn – ăn, phá, khai thác biến đổi tự nhiên) nên người đóng góp đáng kể cho q trình tiến hóa sinh cho phát triển hệ sinh thái, tồn phát triển xã hội Từ kỉ XVIII B.Franklin định nghĩa người “động vật làm công cụ” Cho đến trước năm 1960 hầu hết nhà khoa học nghĩ vây Song kết quan sát nghiên cứu tập tính lồi động vật cấp cao điều kiện thí nghiệm điều kiện tự nhiên cho thấy tình định, số lồi sử dụng đá, cành cây… (như vượn – người chimpanjé) Như vậy, mầm mống sử dụng công cụ xuất vật Nhiều học giả phương Tây lợi dụng kết nghiên cứu để chống lại học thuyết vai trò lao động trình biến chuyển từ vượn thành người Vì thế, điểm mấu chốt phải làm rõ điều kiện tình mơi trường tự nhiên, xã hội hai hoạt động Động vật sử dụng công cụ “ngẫu nhiên” không hệ thống, hay không muốn làm theo hệ thống không bắt buộc Con người sử dụng chế tạo cơng cụ cách có ý thức, có hệ thống với bắt buộc để tồn bị khả thể lực Hay “Con người tỏ động vật biết “chọn” cách thích nghi để phát triển hệ thần kinh tới mức (tư duy, chế tạo, công cụ, ngôn ngữ), động vật khác chọn cách biến đổi tứ chi chúng để cải thiện dinh dưỡng Con người toàn giới động vật loài phát triển não” Ta bổ sung thêm định nghĩa B.Franklin “con người sơ khai – loài linh trưởng biết chế tạo sử dụng cách hệ thống công cụ đá, tre, gỗ…” Con người vừa cá nhân chia cắt được, vừa sinh vật xã hội Đặc điểm người sống nhau, sống với nhau, thành cộng đồng Tuy loài vật sống nhau, sống với nhau, người kẻ độc quyền tính xã hội Song, tính xã hội vật di truyền theo năng, không thay đổi, bất di, bất dịch từ ngàn đời Tính xã hội người truyền qua đường sinh học, đường văn hóa (thơng qua trau dồi, tu dưỡng, giáo dục) Tính xã hội người trình với nguyên lí cấp độ diễn biến phức tạp Trong tất lồi “Con người sinh vật có tính xã hội cao nhất” (F Ăngghen) Con người ln sống hai giới, giới thực giới biểu tượng Đặc điểm riêng người, theo L.A.White, lực biểu trưng tư người Sự nhìn nhận vai trị người: Chúng ta nói văn hóa trước hết phải nói tới người “Trong tồn phát triển xã hội, người luôn tồn với hai tư cách: vừa chủ thể, vừa đối tượng Với tư cách chủ thể, người thực phát triển xã hội, mà trước hết phát triển lực lượng sản xuất Với tư cách đối tượng, người hưởng thụ thành phát triển Khơng có người khơng có hưởng thụ khơng có cống hiến – nghĩa khơng có phát triển Dĩ nhiên giả thiết khơng thể có được, cho thấy điều tất nói tiến hóa lịch sử trái đất người trung tâm Hơn vị trí trung tâm đảm bảo hai vế – cống hiến hưởng thụ Ở người, với tư cách người hai vế có gắn bó chặt chẽ ln ln cần giữ cân đối hoàn cảnh lịch sử” Như từ góc độ văn hóa, ta thấy người mặt sáng tạo văn hóa (nghĩa vụ), mặt khác người đối tượng văn hóa (quyền lợi – văn hóa người) Vì thế, dần dà, nhân loại nhận vai trò người ngày vai trò người đánh giá cao Ở Liên Xô (cũ), trước hiến pháp Xtalin 1936, Xtalin có luận điểm, nêu vấn đề người định Ở Việt Nam, có lúc khoa học xã hội Việt Nam ít, cịn né tránh chuyện nghiên cứu vấn đề người Việt Nam Tình hình thay đổi đặc biệt từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam Yếu tố người ngày coi trọng Nhiều trí thức Việt Nam nêu ý kiến: chiến lược đấu tiên chiến lược người Nhiều học giả ngành khoa học xã hội, nhân văn tham gia soạn thảo Chiến lược người Con người động lực, người làm văn hóa, kinh tế xã hội Nhiều ngành khoa học có liên quan tới người Việt Nam sử học, văn học, đạo đức học, tâm lí học, giáo dục học, xã hội học,… đạt khơng thành tựu nghiên cứu người Việt Nam với tư cách đối tượng ngành Trong đáng lưu ý đề tài khoa học cấp Nhà nước KX–07 “con người với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” “Con người khắp nơi giống họ người” Đó nguyên tắc chủ nghĩa nhân văn triết học, người có quyền bình đẳng với khắp hành tinh Tuy chuyển khái niệm người sang ngành khoa học xã hội, nhân văn có tính phân tích ta lại phải đối diện với thực khác, người giống nhau, đồng thời khác nhau, vi họ tập hợp người đủ kiểu, họ mang dấu ấn dân tộc, chế độ xã hội, đặc điểm thời đại, địa lí, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp Khái niệm người nhìn nhận từ góc độ khác nhau, tùy thuộc vào vấn đề tiếp cận Điều bắt nguồn từ tính đa dụng vơ người thống hiển nhiên giống loài II CON NGƯỜI VIỆT NAM, CHỦ – KHÁCH THỂ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM Đã có nhiều nhận xét (theo tình cảm, theo lí trí) từ quan điểm truyền thống, đại, từ góc độ nhận thức dân tộc giới,… người Việt Nam từ xưa tới Song nhận thức người Việt Nam thực chưa đầy đủ Từ góc độ chủ thể văn hóa, người Việt Nam mặt người cá nhân, mặt khác mang tải tính dân tộc truyền thống “Con người phải có tính dân tộc phải có mũi, có tai Và tính dân tộc trao cho người từ lúc sinh lại cách bất biến suốt đời người Nó tồn chắn ta chẳng hạn giới tính” GS Đào Duy Anh ý đặc điểm khí chất người Việt Nam ơng viết Việt Nam văn hóa sử cương, nhiên theo ơng, tính chất khơng phải bất di bất dịch Ơng cho rằng: “Về tính chất tinh thần người Việt Nam đại khái thơng minh, xưa thấy người có trí tuệ lỗi lạc phi thường Sức kí ức phát đạt mà giàu trí nghệ thuật trí khoa học, giàu trực giác luận lí Phần nhiều người có tính ham học Song thích văn chương phù hoa thực học, thích thành sáo hình thức tư tưởng hoạt động Não tưởng tượng thường bị não thực tiễn hịa hỗn bớt, nên dân tộc Việt Nam người mộng tưởng mà phán đốn thường thiết thực Sức làm việc khó nhọc, người miền Bắc dân tộc bì kịp, cảm giác chậm chạp, song giỏi chịu đau đớn cực khổ hay nhẫn nhục Tính khí nơng nổi, khơng bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang trang hồng bề ngồi; ưa hư danh thích chơi cờ bạc Thường nhút nhát chuộng hịa bình, song ngộ biết hi sinh đại nghĩa Não sáng tác ít, mà bắt chước thích ứng dung hóa tài Người Việt Nam lại trọng lễ giáo song có não tinh vặt, hay bác chế nhạo” PGS Phan Ngọc cơng trình Văn hóa Việt Nan cách tiếp cận mới, khẳng định: “Văn hóa quan hệ Nó mối quan hệ giới biểu tượng giới thực Quan hệ biểu thành kiểu lựa chọn riêng tộc người, cá nhân so với tộc người khác, cá nhân khác” Trên ấy, ông cho rằng: “Bản sắc văn hóa, đó, khơng phải – vật mà kiểu quan hệ Kiểu quan hệ kết hợp, chẳng nói từ nhiều góc khác nhau, tạo nên thể thống hữu kì diệu Tôi tạm dùng chữ bricolage… người Việt Nam bậc thầy nghệ thuật bricolage” Thực ý nhà sử học – nhà báo Jean Lacouture GS Hà Văn Tấn viết hình thành sắc dân tộc Việt Nam khẳng định tồn tính cách dân tộc tâm lí dân tộc “Tâm lí dân tộc biểu phong cách tư duy, lối ứng xử (hay hành vi), đồng thời biểu tình cảm dân tộc Nó bị chế ước điều kiện tự nhiên mà cộng đồng tồn tại, điều kiện xã hội điều kiện lịch sử” Các yếu tố bao gồm biến số số, tính cách dân tộc tâm lí dân tộc có biến chuyển Vì thế, tìm hiểu tâm lí dân tộc hay tính cách dân tộc (cả mặt tích cực tiêu cực), phải xem xét vai trò tác động, chi phối ba yếu tố tự nhiên, xã hội lịch sử Có vậy, ta lí giải cách cặn kẽ, khoa học, lí tình yếu tố trội tính cách, tâm lí, sắc dân tộc, sắc văn hóa người Việt Nam lịch sử giai đoạn Trong cơng trình nghiên cứu “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” thuộc đề tài KX–07, tác giả thống nhìn nhận giá trị tinh thần, tính cách dân tộc Việt Nam mà điển hình tinh thần yêu nước kiên cường gắn bó với quê hướng xứ sở, cụ thể với làng nước, với nhà, làm tế bào chung; ý thức sâu sắc vững bền ngã; tinh thần cố kết cộng đồng; cần cù, chịu thương, chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ, tình nghĩa; ứng xử linh hoạt mềm dẻo; dễ thích nghi, hội nhập… Mặt khác, điều kiện môi trường tự nhiên khắc nghiệt, thất thường, điều kiện xã hội chiến tranh với hạn chế sản xuất nông nghiệp (tiểu nông) truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nên tính nơng dân với mặt tiêu cực tâm lí bình qn– cào bằng; tác phong tùy tiện; “ăn xổi”; tâm lí cầu an, cầu may; thủ cựu; gia trưởng, ảnh hưởng khơng tới cơng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến mang đậm đà sắc dân tộc Tóm lại, Việt Nam từ xa xưa có người cá nhân tảng tiểu nông, nhiên tư tưởng công xã phương Đơng bao trùm nên vai trị cá nhân không phát huy Luôn cá nhân đặt cộng đồng Hằng số văn hóa Việt Nam cổ truyền mặt chủ thể người nông dân Việt Nam với tất tính chất tích cực hạn chế Trên nơng dân, song người nơng dân lại tuỳ thuộc vào vùng (xứ, miền) văn hóa khác mà lại mang nét trội, riêng tính cách Vượt lên không/thời gian đặc điểm tình, nghĩa, cảm người Việt Nam mối quan hệ người–người, người – tự nhiên; người – tâm linh; thần linh thái độ trách nhiệm với hệ sau thể qua khái niệm phúc đức III KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC Đây công cụ – khái niệm hay công cụ – nhận thức dùng để tiếp cận vấn đề nghiên cứu Chúng thường hay bị, hay sử dụng lẫn lộn, dù khái niệm có đặc trưng riêng Khái niệm văn hóa Văn hóa sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội lồi người Ở phương Đơng, từ văn hóa có đời sống ngơn ngữ từ sớm Trong Chu Dịch, quẻ Bi có từ văn hóa: Xem dáng vẻ người, lấy mà giáo hóa thiên hạ (Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ) Người sử dụng từ văn hóa sớm có lẽ Lưu Hướng (năm 77–6 trước công nguyên), thời Tây Hán với nghĩa phương thức giáo hóa người – văn trị giáo hóa Văn hóa dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ khơng phục tùng, dùng văn hóa mà khơng sửa đổi, sau thêm chém giết) Ở phương Tây, để đối tượng mà nghiên cứu, người Pháp, người Anh có từ culture, người Đức có từ kultur, người Nga có từ kultura Những chữ lại có chung gốc La tinh chữ cultus animi trồng trọt tinh thần Vậy chữ cultus văn hóa với hai khía cạnh: trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ khơng cịn vật tự nhiên, họ có phẩm chất tốt đẹp Tuy vậy, việc xác định sử dụng khái niệm văn hóa không đơn giản thay đổi theo thời gian thuật ngữ văn hóa với nghĩa “canh tác tinh thần” sử dụng vào kỉ XVII–XVIII bên cạnh nghĩa gốc quản lí, canh tác nơng nghiệp Vào kỉ XIX thuật ngữ “văn hóa” nhà nhân loại học phương Tây sử dụng danh từ Những học giả cho văn hóa (văn minh) giới phân loại từ trình độ thấp đến cao nhất, văn hóa họ chiếm vị trí cao Bởi họ cho chất văn hóa hướng trí lực vươn lên, phát triển tạo thành văn minh, E.B Taylo (E.B Taylor) đại diện họ Theo ông, văn hóa tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, ... mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam Khoa Văn hóa học nói chung mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam nói riêng có ý nghĩa quan trọng không nhà trường mà cịn ngồi xã hội Tuy thế, với nhà trường đại học cao đẳng, Văn. .. quốc tế Ví dụ văn minh tin học hay văn minh hậu cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, văn hóa Nhật Bản, văn hóa Trung Quốc… Mặc dù văn hóa văn minh có điểm gặp gỡ người sáng tạo Khái niệm văn hiến Ở phương... nghĩa cơng bố giáo trình cơng trình nghiên cứu Văn hóa học hay Cơ sở văn hóa Việt Nam Theo số học giả Mĩ ? ?Văn hóa gương nhiều mặt phản chiếu đời sống nếp sống cộng đồng dân tộc” Ở trung tâm văn

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan