CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

249 1.2K 0
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM (Tái lần thứ 11) Chủ biên TRẦN QUỐC VƯỢNG LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, nhận thức vai trò văn hóa nước ta nâng lên với giá trị đích thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa động lực thúc đẩy vừa mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Cũng thế, việc giữ gìn, phát huy chấn hưng văn hóa dân tộc đặt cách cấp bách, đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều giới Giữa tháng 12 năm 1994, Hội nghị lần thứ Ủy ban quốc gia Thập kỉ Quốc tế phát triển văn hóa Việt Nam Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh làm chủ tịch họp Hội nghị tập trung thảo luận chủ đề: Bảo vệ phát huy di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể Hội nghị có nhiều kiến nghị với Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành, có kiến nghị: “Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy trường học nội dung bảo vệ phát huy di sản văn hóa, giáo dục cho niên học sinh giá trị văn hóa dân tộc di sản văn hóa Việt Nam, nâng cao lòng tự hào dân tộc ý thức bảo vệ di sản văn hóa” Ngày 10 tháng năm 1995, Bộ Giáo dục Đào tạo kí công văn số 173/VP việc tăng cường giáo dục giá trị văn hóa dân tộc di sản văn hóa Việt Nam, yêu cầu quan chuẩn bị hệ thống gíao trình, đưa môn Văn hóa học sở văn hóa Việt Nam vào chương trình đại học, cao đẳng, để phục vụ việc học tập sinh viên Nhận trách nhiệm trước Bộ Giáo dục Đào tạo, biên soạn giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Khoa Văn hóa học nói chung môn Cơ sở văn hóa Việt Nam nói riêng có ý nghĩa quan trọng không nhà trường mà xã hội Tuy thế, với nhà trường đại học cao đẳng, Văn hóa học lại môn học mẻ Hiện tại, có nhiều cách hiểu khác lịch sử đặc điểm văn hóa Việt Nam, nhiều cách hiểu, cách trình bày môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Chính vậy, thấy rằng, cần trình bày cho sinh viên hiểu hai mặt lịch đại đồng đại văn hóa Việt Nam lẫn đặc điểm kiến thức môn Văn hóa học Sau lần xuất đầu tiên, phục vụ cho hội nghị tập huấn môn Văn hóa học Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp, thày giáo, cô giáo bạn đọc nơi (như PGS, TS Nguyễn Xuân Kính, TS Nguyễn Thị Minh Thái, ông Nguyễn Hòa, ông Lê Đình Bích, ông Trần Mạnh Hảo tạp chí Văn hóa dân gian, Tập san Kiến thức ngày nay, báo Thể thao văn hóa, báo Văn nghệ) Chúng xin tỏ lòng cảm ơn Ở lần xuất này, sửa chữa bổ sung cho hoàn thiện sở ý kiến đóng góp Tuy nhiên, nghĩ để có giáo trình Văn hóa học hoàn chỉnh, thân tác giả phải nghiên cứu nhiều cần có thêm nhiều ý kiến thảo luận, góp ý độc giả Vì vậy, mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý, phê bình để sách ngày tốt Với hi vọng môn Văn hóa học Cơ sở văn hóa Việt Nam khẳng định vị thế, vốn cần có, mong giáo trình sơ thảo đóng góp tích cực vào việc giảng dạy học tập trường đại học cao đẳng Hà Nội, tháng – 1998 Chủ biên TRẦN QUỐC VƯỢNG Chương I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I CON NGƯỜI − CHỦ / KHÁCH THỂ CỦA VĂN HÓA Một khía cạnh cần xem xét vấn đề quan hệ người văn hóa Mối quan hệ bộc lộ ba khía cạnh quan trọng: – Con người với tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa, – Con người sản phẩm văn hóa, – Con người đại biểu mang giá trị văn hóa người sáng tạo Như vậy, người vừa chủ thể vừa khách thể văn hóa Có nhìn nhận văn hóa chỉnh thể thống nhất, chúng tạ lí giải mối quan hệ hữu người với xã hội, người với tự nhiên Trong mối quan hệ ấy, người chủ thể, trung tâm, mô hình sau: Thế nhưng, từ trước đến ba thành tố mô hình này, người, thời nhìn nhận cách quán Những định nghĩa khác người Trong trường kì lịch sử, câu hỏi “Ta từ đâu đến? Ta đến đâu?” câu hỏi ám ảnh loài người từ muôn đời loài người tìm cách giải đáp câu hỏi huyền thoại, sáng luận, học thuyết triết học, tôn giáo v.v… Trong tư tưởng phương Đông, người vũ trụ thu nhỏ “Nhân thân tiểu thiên địa” (Lão Tử) Con người thống không gian thời gian Con người bao gồm vũ – không gian (trên dưới) trụ – thời gian (xưa qua lại) Theo mô hình tam phân (bộ ba) hay thuyết Tam, Tài, người ba ba lực vũ trụ bao la tức Thiên – Địa – Nhân Người nối liền trời với đất, dung hòa hai cực đối lập để đạt hài hòa hợp lí: “Thiên thời – địa lợi – nhân hòa” Trong hệ thống quan niệm Phật giáo, người muôn loài bình đẳng, khác với quan niệm phương Tây cổ truyền cho người trung tâm vũ trụ, chúa tể muôn loài Quan niệm người triết học phương Đông là: “Tam tài”, “'Vạn vật tương đồng”, “Thiên nhân hợp nhất” quan niệm Phật giáo cho người bình đẳng với muôn loài, hoàn toàn tương đồng với xu phát triển sinh thái học đại sinh thái học văn hóa Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nhìn người thành tố tồn nhiều mối quan hệ xã hội định nghĩa Các Mác: “Trong tính thực tiễn nó, người tổng hòa quan hệ xã hội” Một số nhà nghiên cứu cho định nghĩa để hiểu Các Mác cần nhớ, năm 1865, hai cô gái Laura Jenny Mác đặt câu hỏi với bố: “Châm ngôn ưa thích bố gì? “ Mác trả lời câu tiếng thời cổ đại La Mã: “Không có người, mà lại coi xa lạ tôi” Trong thời đại tin học, người ta hay sử dụng khái niệm người nhiều chiều (Multidimension) Khái niệm thực chất thể quan niệm Các Mác Con người nhiều chiều hiểu người chiều hướng tự nhiên – xã hội, gia đình – xã hội, hành động – tâm linh, người – Trong khoa học sinh thái, người đặt sinh quyển, thành viên đặc biệt sinh quyển, chất sinh vật phát triển hoàn hảo chất văn hóa có người Con người với đất hệ sinh thái Tuy vị trí thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ ăn tạp (con người kẻ tiêu thụ đặc biệt tham lam tàn nhẫn – ăn, phá, khai thác biến đổi tự nhiên) nên người đóng góp đáng kể cho trình tiến hóa sinh cho phát triển hệ sinh thái, tồn phát triển xã hội Từ kỉ XVIII B.Franklin định nghĩa người “động vật làm công cụ” Cho đến trước năm 1960 hầu hết nhà khoa học nghĩ vây Song kết quan sát nghiên cứu tập tính loài động vật cấp cao điều kiện thí nghiệm điều kiện tự nhiên cho thấy tình định, số loài sử dụng đá, cành cây… (như vượn – người chimpanjé) Như vậy, mầm mống sử dụng công cụ xuất vật Nhiều học giả phương Tây lợi dụng kết nghiên cứu để chống lại học thuyết vai trò lao động trình biến chuyển từ vượn thành người Vì thế, điểm mấu chốt phải làm rõ điều kiện tình môi trường tự nhiên, xã hội hai hoạt động Động vật sử dụng công cụ “ngẫu nhiên” không hệ thống, hay không muốn làm theo hệ thống không bắt buộc Con người sử dụng chế tạo công cụ cách có ý thức, có hệ thống với bắt buộc để tồn bị khả thể lực Hay “Con người tỏ động vật biết “chọn” cách thích nghi để phát triển hệ thần kinh tới mức (tư duy, chế tạo, công cụ, ngôn ngữ), động vật khác chọn cách biến đổi tứ chi chúng để cải thiện dinh dưỡng Con người toàn giới động vật loài phát triển não” Ta bổ sung thêm định nghĩa B.Franklin “con người sơ khai – loài linh trưởng biết chế tạo sử dụng cách hệ thống công cụ đá, tre, gỗ…” Con người vừa cá nhân chia cắt được, vừa sinh vật xã hội Đặc điểm người sống nhau, sống với nhau, thành cộng đồng Tuy loài vật sống nhau, sống với nhau, người kẻ độc quyền tính xã hội Song, tính xã hội vật di truyền theo năng, không thay đổi, bất di, bất dịch từ ngàn đời Tính xã hội người truyền qua đường sinh học, đường văn hóa (thông qua trau dồi, tu dưỡng, giáo dục) Tính xã hội người trình với nguyên lí cấp độ diễn biến phức tạp Trong tất loài “Con người sinh vật có tính xã hội cao nhất” (F Ăngghen) Con người luôn sống hai giới, giới thực giới biểu tượng Đặc điểm riêng người, theo L.A.White, lực biểu trưng tư người Sự nhìn nhận vai trò người: Chúng ta nói văn hóa trước hết phải nói tới người “Trong toàn phát triển xã hội, người luôn tồn với hai tư cách: vừa chủ thể, vừa đối tượng Với tư cách chủ thể, người thực phát triển xã hội, mà trước hết phát triển lực lượng sản xuất Với tư cách đối tượng, người hưởng thụ thành phát triển Không có người hưởng thụ cống hiến – nghĩa phát triển Dĩ nhiên giả thiết có được, cho thấy điều tất nói tiến hóa lịch sử trái đất người trung tâm Hơn vị trí trung tâm đảm bảo hai vế – cống hiến hưởng thụ Ở người, với tư cách người hai vế có gắn bó chặt chẽ luôn cần giữ cân đối hoàn cảnh lịch sử” Như từ góc độ văn hóa, ta thấy người mặt sáng tạo văn hóa (nghĩa vụ), mặt khác người đối tượng văn hóa (quyền lợi – văn hóa người) Vì thế, dần dà, nhân loại nhận vai trò người ngày vai trò người đánh giá cao Ở Liên Xô (cũ), trước hiến pháp Xtalin 1936, Xtalin có luận điểm, nêu vấn đề người định Ở Việt Nam, có lúc khoa học xã hội Việt Nam ít, né tránh chuyện nghiên cứu vấn đề người Việt Nam Tình hình thay đổi đặc biệt từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam Yếu tố người ngày coi trọng Nhiều trí thức Việt Nam nêu ý kiến: chiến lược đấu tiên chiến lược người Nhiều học giả ngành khoa học xã hội, nhân văn tham gia soạn thảo Chiến lược người Con người động lực, người làm văn hóa, kinh tế xã hội Nhiều ngành khoa học có liên quan tới người Việt Nam sử học, văn học, đạo đức học, tâm lí học, giáo dục học, xã hội học,… đạt không thành tựu nghiên cứu người Việt Nam với tư cách đối tượng ngành Trong đáng lưu ý đề tài khoa học cấp Nhà nước KX–07 “con người với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” “Con người khắp nơi giống họ người” Đó nguyên tắc chủ nghĩa nhân văn triết học, người có quyền bình đẳng với khắp hành tinh Tuy chuyển khái niệm người sang ngành khoa học xã hội, nhân văn có tính phân tích ta lại phải đối diện với thực khác, người giống nhau, đồng thời khác nhau, vi họ tập hợp người đủ kiểu, họ mang dấu ấn dân tộc, chế độ xã hội, đặc điểm thời đại, địa lí, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp Khái niệm người nhìn nhận từ góc độ khác nhau, tùy thuộc vào vấn đề tiếp cận Điều bắt nguồn từ tính đa dụng vô người thống hiển nhiên giống loài II CON NGƯỜI VIỆT NAM, CHỦ – KHÁCH THỂ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM Đã có nhiều nhận xét (theo tình cảm, theo lí trí) từ quan điểm truyền thống, đại, từ góc độ nhận thức dân tộc giới,… người Việt Nam từ xưa tới Song nhận thức người Việt Nam thực chưa đầy đủ Từ góc độ chủ thể văn hóa, người Việt Nam mặt người cá nhân, mặt khác mang tải tính dân tộc truyền thống “Con người phải có tính dân tộc phải có mũi, có tai Và tính dân tộc trao cho người từ lúc sinh lại cách bất biến suốt đời người Nó tồn chắn ta chẳng hạn giới tính” GS Đào Duy Anh ý đặc điểm khí chất người Việt Nam ông viết Việt Nam văn hóa sử cương, nhiên theo ông, tính chất bất di bất dịch Ông cho rằng: “Về tính chất tinh thần người Việt Nam đại khái thông minh, xưa thấy người có trí tuệ lỗi lạc phi thường Sức kí ức phát đạt mà giàu trí nghệ thuật trí khoa học, giàu trực giác luận lí Phần nhiều người có tính ham học Song thích văn chương phù hoa thực học, thích thành sáo hình thức tư tưởng hoạt động Não tưởng tượng thường bị não thực tiễn hòa hoãn bớt, nên dân tộc Việt Nam người mộng tưởng mà phán đoán thường thiết thực Sức làm việc khó nhọc, người miền Bắc dân tộc bì kịp, cảm giác chậm chạp, song giỏi chịu đau đớn cực khổ hay nhẫn nhục Tính khí nông nổi, không bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài; ưa hư danh thích chơi cờ bạc Thường nhút nhát chuộng hòa bình, song ngộ biết hi sinh đại nghĩa Não sáng tác ít, mà bắt chước thích ứng dung hóa tài Người Việt Nam lại trọng lễ giáo song có não tinh vặt, hay bác chế nhạo” PGS Phan Ngọc công trình Văn hóa Việt Nan cách tiếp cận mới, khẳng định: “Văn hóa quan hệ Nó mối quan hệ giới biểu tượng giới thực Quan hệ biểu thành kiểu lựa chọn riêng tộc người, cá nhân so với tộc người khác, cá nhân khác” Trên ấy, ông cho rằng: “Bản sắc văn hóa, đó, – vật mà kiểu quan hệ Kiểu quan hệ kết hợp, chẳng nói từ nhiều góc khác nhau, tạo nên thể thống hữu kì diệu Tôi tạm dùng chữ bricolage… người Việt Nam bậc thầy nghệ thuật bricolage” Thực ý nhà sử học – nhà báo Jean Lacouture GS Hà Văn Tấn viết hình thành sắc dân tộc Việt Nam khẳng định tồn tính cách dân tộc tâm lí dân tộc “Tâm lí dân tộc biểu phong cách tư duy, lối ứng xử (hay hành vi), đồng thời biểu tình cảm dân tộc Nó bị chế ước điều kiện tự nhiên mà cộng đồng tồn tại, điều kiện xã hội điều kiện lịch sử” Các yếu tố bao gồm biến số số, tính cách dân tộc tâm lí dân tộc có biến chuyển Vì thế, tìm hiểu tâm lí dân tộc hay tính cách dân tộc (cả mặt tích cực tiêu cực), phải xem xét vai trò tác động, chi phối ba yếu tố tự nhiên, xã hội lịch sử Có vậy, ta lí giải cách cặn kẽ, khoa học, lí tình yếu tố trội tính cách, tâm lí, sắc dân tộc, sắc văn hóa người Việt Nam lịch sử giai đoạn Trong công trình nghiên cứu “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” thuộc đề tài KX–07, tác giả thống nhìn nhận giá trị tinh thần, tính cách dân tộc Việt Nam mà điển hình tinh thần yêu nước kiên cường gắn bó với quê hướng xứ sở, cụ thể với làng nước, với nhà, làm tế bào chung; ý thức sâu sắc vững bền ngã; tinh thần cố kết cộng đồng; cần cù, chịu thương, chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ, tình nghĩa; ứng xử linh hoạt mềm dẻo; dễ thích nghi, hội nhập… Mặt khác, điều kiện môi trường tự nhiên khắc nghiệt, thất thường, điều kiện xã hội chiến tranh với hạn chế sản xuất nông nghiệp (tiểu nông) truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nên tính nông dân với mặt tiêu cực tâm lí bình quân– cào bằng; tác phong tùy tiện; “ăn xổi”; tâm lí cầu an, cầu may; thủ cựu; gia trưởng, ảnh hưởng không tới công xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến mang đậm đà sắc dân tộc Tóm lại, Việt Nam từ xa xưa có người cá nhân tảng tiểu nông, nhiên tư tưởng công xã phương Đông bao trùm nên vai trò cá nhân không phát huy Luôn cá nhân đặt cộng đồng Hằng số văn hóa Việt Nam cổ truyền mặt chủ thể người nông dân Việt Nam với tất tính chất tích cực hạn chế Trên nông dân, song người nông dân lại tuỳ thuộc vào vùng (xứ, miền) văn hóa khác mà lại mang nét trội, riêng tính cách Vượt lên không/thời gian đặc điểm tình, nghĩa, cảm người Việt Nam mối quan hệ người–người, người – tự nhiên; người – tâm linh; thần linh thái độ trách nhiệm với hệ sau thể qua khái niệm phúc đức III KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ CÁC KHÁI NIỆM KHÁC Đây công cụ – khái niệm hay công cụ – nhận thức dùng để tiếp cận vấn đề nghiên cứu Chúng thường hay bị, hay sử dụng lẫn lộn, dù khái niệm có đặc trưng riêng Khái niệm văn hóa Văn hóa sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội loài người Ở phương Đông, từ văn hóa có đời sống ngôn ngữ từ sớm Trong Chu Dịch, quẻ Bi có từ văn hóa: Xem dáng vẻ người, lấy mà giáo hóa thiên hạ (Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ) Người sử dụng từ văn hóa sớm có lẽ Lưu Hướng (năm 77–6 trước công nguyên), thời Tây Hán với nghĩa phương thức giáo hóa người – văn trị giáo hóa Văn hóa dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ không phục tùng, dùng văn hóa mà không sửa đổi, sau thêm chém giết) Ở phương Tây, để đối tượng mà nghiên cứu, người Pháp, người Anh có từ culture, người Đức có từ kultur, người Nga có từ kultura Những chữ lại có chung gốc La tinh chữ cultus animi trồng trọt tinh thần Vậy chữ cultus văn hóa với hai khía cạnh: trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ không vật tự nhiên, họ có phẩm chất tốt đẹp Tuy vậy, việc xác định sử dụng khái niệm văn hóa không đơn giản thay đổi theo thời gian thuật ngữ văn hóa với nghĩa “canh tác tinh thần” sử dụng vào kỉ XVII–XVIII bên cạnh nghĩa gốc quản lí, canh tác nông nghiệp Vào kỉ XIX thuật ngữ “văn hóa” nhà nhân loại học phương Tây sử dụng danh từ Những học giả cho văn hóa (văn minh) giới phân loại từ trình độ thấp đến cao nhất, văn hóa họ chiếm vị trí cao Bởi họ cho chất văn hóa hướng trí lực vươn lên, phát triển tạo thành văn minh, E.B Taylo (E.B Taylor) đại diện họ Theo ông, văn hóa toàn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, dậy, không lại có ông nói câu khó hiểu v.v…, ông có thống Đó từ sống bình thường người nông dân, họ chuyển qua sống ông đạo, với biểu không bình thường Trong người nông dân xung quanh không lấy biểu không bình thường làm lí để báng bổ hay đùa cợt, ngược lại, họ xem ông đạo tượng bình thường Một số nhà nghiên cứu đề cập đến tượng cho có hẫng hụt tâm lí cư dân vùng thể chủ nghĩa tiên tri tồn Nam Bộ Cũng có tượng đời sống văn hóa, gốc gác vấn đề, có lẽ không hoàn toàn Khía cạnh đáng lưu ý tôn giáo tín ngưỡng Nam Bộ phát triển phong trào tôn giáo cứu (messianisme) Bưu Sơn Kỳ Hương, Tứ ân Hiếu Nghĩa, Thiên địa hội Sự đời phong trào tôn giáo cứu gắn liền với phong trào dậy người dân vùng chống phong kiến đế quốc Người dân gửi gắm lòng mong ước xuất người cầm đầu, người lãnh đạo, lãnh đạo họ chống áp bức, chống ngoại lai, chống Pháp Vì tôn giáo tín ngưỡng Nam Bộ có phức tạp so với vùng văn hóa khác Chính điều đặc điểm thứ ba vùng văn hóa Nam Bộ Trong ứng xử với thiên nhiên, tộc người Nam Bộ có nét khác biệt so với vùng văn hóa khác Dù người Việt hay người Khơme, người Chăm, người Hoa v.v… Khi tới vùng sinh sống, họ đứng trước thiên nhiên vừa có phần lạ lẫm, vừa có phần huyền bí Ứng xử với thiên nhiên người Việt coi thái độ tiêu biểu Khác với đồng sông Hồng, Nam Bộ, dù có tới 4900km kênh đào, dù có hai dòng sông lớn, đê Dựa theo chế độ thủy triều, hệ thống thủy lợi Nam Bộ đưa nước từ sông lớn vào sông nhỏ, vào kênh rạch lên mương, lên vườn Nghĩa thái độ ứng xử hoàn toàn khác với Bắc Bộ Thái độ ứng xử với thiên nhiên thể qua việc ăn mặc PGS, TS Ngô Đức Thịnh nhận xét: “món ăn Nam Bộ sản phẩm độc đáo miền đất mới, kết giao tiếp với nhiều dân tộc, với làng văn hóa Đông Tây” Trên hết nghĩ rằng, cội nguồn vấn đề thái độ ứng xử với thiên nhiên Trước hết cấu bữa ăn người Việt Nam Bộ có thay đổi Nếu đồng Bắc Bộ, mô hình cấu bữa ăn Cơm + Rau + Cá, Nam Bộ, tương quan thành tố có thay đổi Nguồn tài nguyên thủy sản Nam Bộ đạt tới sung túc, phong phú, tất vùng đất nước ta Vì thế, sử dụng nguồn đạm thuỷ sản bữa ăn người Việt có trọng Các ăn chế biến từ thủy sản nhiều số lượng, phong phú chất lượng, so với nơi khác Và người Việt sử dụng ăn từ hải sản nhiều so với cư dân Bắc Bộ Mặt khác, thiên hướng cấu bữa ăn người Việt nghiêng chọn có tác dụng giải nhiệt Dừa ăn chế biến từ dừa chiếm vị quan trọng ăn, bắt nguồn từ khía cạnh Các loại nước giải khát nước dừa, nước ưa thích Trà dùng để giải khát, không để thưởng thức Bắc Bộ Vì vậy, thay đổi thái độ ứng xử với thiên nhiên người Việt, tộc người khác đặc điểm văn hóa vùng Nam Bộ Đặc điểm cuối không nhắc tới phát triển dòng văn hóa bác học, người Việt Từ kỉ XVIII, Gia Định có trường học tiếng trường Hòa Hưng nhà giáo ưu tú Võ Trường Toản Người thầy giáo lớn Nam Bộ đào tạo nhiều người tài danh Ngô Tòng Châu, Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh Năm Gia Long thứ 12 (1813), khoa thi hương tổ chức Gia Định, năm 1862, khoa thi Hương cuối tổ chức An Giang Như vậy, 49 năm, trường thi Gia Định có 22 khoa thi, tuyển chọn 296 cử nhân, có người kinh thi tiến sĩ lấy đỗ người Như vậy, đội ngũ trí thức Nho học xuất Nam Bộ Một số văn đàn, thi xã xuất Tao đàn Chiêu Anh Các, Bình Dương thi xã, Bạch Mai thi xã Nửa sau kỉ XIX, tác giả Nam Bộ đóng góp phần quan trọng, văn chương, vào kháng chiến chống Pháp dân tộc, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp Sau chiếm đóng Nam Kì, người Pháp bãi bỏ chế độ giáo dục chữ Hán, mở trường học Pháp Việt Sài Gòn, sau tỉnh, huyện khác Chữ Quốc ngữ, chữ Pháp thay chữ Nôm, chữ Hán nhà trường Chữ Quốc ngữ nhanh chóng trở thành công cụ chuyển tải văn hoa Nam Bộ, thay cho chữ Nôm Tầng lớp trí thức xuất Nam Bộ, họ góp phần thúc đẩy trình thay đổi chữ viết văn hóa Nam Bộ, Việt Nam năm Đó việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo Sương Nguyệt Anh (báo Nữ giới chung), Lê Hoàng Mưu (báo Lục tỉnh tân văn), Nguyễn Dư Hoài, Lương Khắc Ninh (báo Nông cổ mín đàm), dùng chữ Quốc ngữ để sưu tầm, phiên cứu Trương Vĩnh Ký, để sáng tác Trương Duy Toàn, Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Văn Vĩnh v.v… Có thể nói, văn học viết chữ Quốc ngữ bước ban đầu với tác giả Nói cách khác, phải ghi công cho tầng lớp trí thức Nam Bộ Hơn nữa, số họ người có ý thức dân tộc, dùng văn chương báo chí vũ khí để thức tỉnh dân tộc, đứng lên đấu tranh đòi giải phóng dân tộc Những báo Sương Nguyệt Anh in Nữ giới chung, Nguyễn Dư Hoài in Nông cổ mín đàm minh chứng cho điều Cũng vào đầu kỉ XX, trường trung cấp kĩ thuật, trường dạy nghề người Pháp mở Sài Gòn Khoảng năm 40 kỉ XX, người Pháp có tổ chức Sài Gòn số sở nghiên cứu khoa học văn hóa, sau Hà Nội, Sài Gòn trung tâm lớn Từ năm 1954 đến năm 1975, Nam Bộ lại vào giai đoạn giao lưu văn hóa với văn hóa Mỹ Trong hai mốt năm ấy, số trường đại học, số sở nghiên cứu khoa học xây dựng Sài Gòn Cần Thơ Tầng lớp trí thức giai đoạn góp phần tích cực vào đấu tranh giải phóng dân tộc đất nước Từ sau năm 1975, Nam Bộ lại vùng phát triển mặt, văn hóa phát triển nhanh với xuất hàng loạt trường đại học, quan nghiên cứu v.v… Dòng văn hóa bác học Nam Bộ, từ người Việt vào lập nghiệp, nay, nhân tố quan trọng tiến trình văn hóa vùng góp phần đáng kể vào diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam Tóm lại, Nam Bộ có nhiều nét riêng so với vùng khác Vùng đất vừa có bề dày diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam, lại vùng đất giàu sức trẻ tộc người Vị địa trị, địa văn hóa Nam Bộ, khiến trở thành trung tâm mà trình tiếp biến văn hóa diễn nhanh chóng bề mặt lẫn bề sâu, lượng chất, tạo cho vùng văn hóa Nam Bộ có đặc thù riêng trở thành gương mặt riêng khó lẫn diện mạo vùng văn hóa nước ta CÂU HỎI Nêu đặc điểm tự nhiên, xã hội, lịch sử Nam Bộ Nêu đặc điểm vùng văn hóa Nam Bộ Chương kết luận: VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN I NHỮNG HẰNG SỐ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM Do vị trí địa lí mình, Việt Nam có vị địa văn hóa, địa trị đặc biệt Vị tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam đón nhận nhiều luồng giao lưu văn hóa khác Có thể luống văn hóa đến từ lục địa Trung Hoa, lại luồng văn hóa đến từ Ấn Độ, có luồng văn hóa đến từ trời Tây hay bên bờ biển Thái Bình Dương xa xôi Tuy vậy, nét đặc biệt văn hóa Việt Nam lại “sự không chối từ” – chữ dùng J.Frây Cởi mở việc tiếp nhận văn hóa nước ngoài, tiếp thu tinh hoa văn hóa làm giàu cho văn hóa mình, số văn hóa Việt Nam Nói cách khác, đặc điểm xuyên Việt Nam không chối từ văn hóa Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam chứng kiến văn hóa qua thành tựu văn hóa tồn tại, lên trình giải thể đan xen văn hóa Việt – Hán, giải thể đan xen văn hóa Việt – Pháp, giải thể đan xen văn hóa Việt – Mỹ v.v…, rõ ràng, diễn trình có giải thể, có đan xen, có hấp thụ có hội nhập Nói hội nhập giả định chọn lọc gác yếu tố để hội nhập Nói đan xen hàm ý không đan xen, bảo vệ vốn liếng văn hóa nguyên sơ Như truyền thống, đan xen văn hóa, đổi ba nhân tố khác nhau, đối lập lại nối tiếp, xoắn xuýt vào để khiến nảy sinh, phát triển văn hóa Việt Nam Mặt khác, thiên nhiên Việt Nam điểm xuất phát văn hóa Việt Nam Văn hóa thích nghi biến đổi tự nhiên Thiên nhiên đặt trước người thử thách, thành tố Văn hóa sản phẩm người, phản ứng, trả lời người trước thách đố tự nhiên Văn hóa cổ truyền Việt Nam vừa hòa điệu, vừa đấu tranh với thiên nhiên Có lẽ, nét xuyên văn hóa Việt Nam Nhìn phương diện xã hội, nông dân, nông nghiệp lúa nước xóm làng ba nhân tố văn minh thôn dã Việt Nam Diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam qua thời gian, không gian sở ba nhân tố Nói khác đi, nét xuyên văn hóa Việt Nam tạo từ ba nhân tố Hơn nữa, Việt Nam quốc gia đa tộc người Nền văn hóa Việt Nam tạo từ văn hóa 54 tộc người đất nước Việt Nam Không gian văn hóa Việt Nam vừa đa dạng, vừa thống Đây số văn hóa Việt Nam Nhiều nhân tố, nhiều vấn đề văn hóa Việt Nam chịu chi phối nét xuyên II VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN Trước đây, người ta quan niệm văn hóa lĩnh vực đứng kinh tế; họ quan niệm rằng, văn hóa lĩnh vực không sinh lợi Sự phát triển, tăng trưởng hàng loạt nước giới, khiến loài người phải nhận thức lại vai trò văn hóa Năm 1988, tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tuyên bố để mở đầu Thập kỉ giới phát triển văn hóa, nhấn mạnh: – “Kinh nghiệm hai thập kỉ vừa qua cho thấy xã hội ngày nay, trình độ phát triển kinh tế nào, xu hướng trị kinh tế nào, văn hóa phát triển hai mặt gắn liền nhau” – “Nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hóa định xảy cân đối nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hóa tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều Xuất phát từ học kinh nghiệm dân tộc, tiếp nhận thành tựu trí tuệ thời đại, Đảng Nhà nước ta có nhận thức vai trò văn hóa phát triển: “Kinh tế văn hóa gắn liền với chặt chẽ, kinh tế không tự phát triển thiếu nên tảng văn hóa văn hóa sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển sở kết hợp hài hòa kinh tế văn hóa phát triển động, có hiệu vững nhất″ Nghị kì họp thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII khắng định văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Kì họp thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nghị Xây dựng phát triển văn hóc Việt Nam tiên tiến dậm đà sắc dân tộc Nghị phương hướng, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, sau phân tích thực trạng văn hóa Việt Nam III TƯƠNG LAI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, qua đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ VII tới đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam, đề thực đường lối đổi toàn diện để đạt mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Mục tiêu kết hợp nhân tố kinh tế, xã hội văn hóa trình phát triển Tương lai văn hóa Việt Nam, phải đặt trình ấy, mà xem xét Đường lối “đổi Đảng ta khẳng định chế thị trường điều kiện phương tiện cho phát triển đất nước Thực tế, chế đem lại thành to lớn tiếp tục mở nhiều triển vọng cho phát triển kinh tế Thế nhưng, mặt trái cho ta thấy nhiều tượng tiêu cực xem thường, góc nhìn văn hóa học Mặt khác, từ quan điểm chiến lược, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, việc mở rộng quan hệ với bên tất yếu Trong thời đại ngày nay, dân tộc tách rời, sống biệt lập với giới Riêng với văn hóa, tiến khoa học công nghệ thông tin lại đặt việc phát triển văn hóa tách rời với văn hóa giới Hằng số văn hóa Việt Nam mở cửa đón nhận truyền thống văn hóa bốn phương, tiếp nhận tốt, thích hợp, loại bỏ xấu, không thích hợp Vì thế, sắc dân tộc văn hóa, văn hóa dân tộc Mục tiêu xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tương lai phát triển văn hóa Việt Nam phương diện MỘT SỐ ĐỀ TÀI CHO SINH VIÊN TẬP NGHIÊN CỨU Đặc điểm người Việt Nam, từ góc tiếp cận văn hóa học Văn hóa với môi trường sống nước Việt Nam Ảnh hưởng khí hậu số thành tố (như ăn, mặc, v.v…) văn hóa Việt Nam Đặc điểm gia đình người Việt Đặc điểm làng Việt Bắc Bộ Đặc điểm làng Việt Nam Bộ Đặc điểm trình tiếp biến văn hóa văn hóa Việt Nam Các thời kì phát triển lễ hội người Việt Hương ước văn hóa làng Bắc Bộ (nội dung giá trị văn hóa) 10 Đặc điểm tín ngưỡng dân gian người Việt 11 Nho giáo văn hóa Việt Nam 12 Phật giáo văn hóa Việt Nam 13 Nhận xét văn hóa Đông Sơn 14 Đặc điểm văn hóa Chăm pa 15 Đặc điểm văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần 16 Đặc điểm văn hóa Đại Việt thời Lê sơ 17 Đặc điểm văn hóa Việt Nam từ kỉ XVI đến năm 1858 18 Quan hệ yếu tố nội sinh ngoại sinh văn hóa Việt Nam giai đoạn từ 1858 đến 1945 19 Nhận xét vùng văn hóa Tây Bắc 20 Nhận xét vùng văn hóa Việt Bắc 21 Nhận xét vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 22 Tìm hiểu tiểu vùng văn hóa Thăng Long − Đông Đô − Hà Nội 23 Nhận xét vùng văn hóa Tây Nguyên 24 Nhận xét vùng văn hóa Trung Bộ 25 Nhận xét tiểu vùng văn hóa Huế 26 Nhận xét vùng văn hóa Nam Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Trong giáo trình này, trích dẫn từ tác giả, tác phẩm, người viết có thích cuối trang Ở xin nêu sách tài liệu tham khảo (I) – Hồ Chí Minh, Về công tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 – Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Về công tác văn hóa văn nghệ, in lần 3, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1972 – Trường Chinh, Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Hội Văn nghệ Việt Nam xuất bản, 1949 – Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 (II) – Đại Việt sử kí toàn thư, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971–1973 – Đại Nam thống chí, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1969–1971 – Nhiều tác giả, Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập (1971), tập (1985) – Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tập 1, 1983 (III) – Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh, Khoa Sử trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tái bản, 1992 – Toan Ánh, Nếp cũ, tập, tái Nxb TP Hố Chí Minh, 1992 − Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1990 – Trần Văn Bính (chủ biên), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, tái bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 – Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diễm, Mạc Đường, Văn hóa cư dân ĐBSCL, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 – Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 – Trần Lâm Biền, Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, Nxb Mĩ thuật Hà Nội, 1993 – Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Nxb Văn hóa – Thông tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 1996 – Chu Xuân Diễn, Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, trường ĐHTH, TP Hồ Chí Minh xuất bản, 1995 – Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải, Văn hóa Óc Eo, khám phá mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 – Ngô Văn Doanh, Văn hóa Chămpa, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1994 – Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập (1995), tập (1996) − Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa – Thông tin, in lần 2, Hà Nội, 1996 − Đinh Gia Khánh, Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 – Đinh Gia Khánh, Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 – Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (chủ biên), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 − Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (chủ biên), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội tái bản, Hà Nội, 1993 – Vũ Khiêu (chủ biên), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 − Vũ Tự Lập (chủ biên), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 – Nhiều tác giả, Tìm sắc dân tộc văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội, 1993 – Nhiều tác giả, Văn hóa người, Nxb Văn hóa Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội, 1993 − Nhiều tác giả, Văn hóa Việt Nam, chặng đường, Nxb Văn hóa – Thông tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 1994 − Nhiều tác giả, Fônclo Bâh Nar, Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai – Kontum, 1988 – Nhiều tác giả, Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, Viện Dân tộc học xuất bản, 1992 – Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1994 – Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 − Vũ Công Quý, Văn hóa Sa Huỳnh, Nxb Văn hóa dân tộc Viện Đông Nam Á, Hà Nội, 1991 − Hà Văn Tấn (chủ biên), Văn hóa Đông Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 – Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam Bộ, phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 – Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường ĐHTH TP Hồ Chí Minh, 1995 – Ngô Đức Thịnh, (chủ biên) Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 – Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994 – Trương Thìn (chủ biên), Văn hóa phi vật thể xứ Huế, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1995 – Nguyễn Tài Thư, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 – Nguyễn Khắc Tụng, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kiến trúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội, tập 1, Hà Nội, 1994 − Lê Trung Vũ (chủ biên), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 – Trần Quốc Vượng, Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan (chủ biên), Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb Hà Nội, 1994 – Trần Quốc Vượng (chủ biên), Văn hóa học đại cương sở vân hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 – Trần Quốc Vượng, Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1996 MỤC LỤC CUỐN SÁCH ĐƯỢC VIẾT THEO CHƯƠNG TRÌNH MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (GIẢNG DẠY TRONG 6O TIẾT) VỚI ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH) − Đơn vị học trình Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bài 1: Văn hóa văn hóa học (4 tiết) Bài 2: Văn hóa môi trường tự nhiên (3 tiết) Bài 3: Văn hóa môi trường xã hội (4 tiết) Bài 4: Tiếp xúc giao lưu văn hóa (4 tiết) − Đơn vị học trình Chương 2: CẤU TRÚC, CÁC THIẾT CHẾ VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA (15 tiết) Bài 5: Hình thái mô hình văn hóa (4 tiết) Bài 6: Những thành tố văn hóa (5 tiết) Bài 7: Chức cấu trúc văn hóa (6 tiết) − Đơn vị học trình Chương 3: DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM (15 tiết) Bài 8: Văn hóa Việt Nam thời tiền sử sơ sử (3 tiết) Bài 9: Văn hóa Việt Nam thiên niên kỉ đầu công nguyên (3 tiết) Bài 10: Văn hóa Việt Nam thời tự chủ (3 tiết) Bài 11: Văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 (3 tiết) Bài 12: Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến (3 tiết) − Đơn vị học trình Chương 4: KHÔNG GIAN VĂN HÓA VIỆT NAM (13 tiết) Bài 13: Vùng văn hóa Tây Bắc (1,5 tiết) Bài 14: Vùng văn hóa Việt Bắc (1,5 tiết) Bài 15: Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ (3 tiết) Bài 16: Vùng văn hóa Trung Bộ (3 tiết) Bài 17: Vùng văn hóa Tây Nguyên (2 tiết) Bài 18: Vùng văn hóa Nam Bộ (2 tiết) Chương kết luận: Bài 19: Văn hóa phát triển (2 tiết) -// CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Tác giả: TRẦN QUỐC VƯỢNG (Chủ biên) TÔ NGỌC THANH – NGUYỄN CHÍ BỀN - LÂM MỸ DUNG – TRẦN THUÝ ANH NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập: NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Giám đốc NXBGD TP Hà Nội PHAN KẾ THÁI Biên tập nội dung: BÙI TUYẾT HƯƠNG Sửa in: PHAN TỰ TRANG Trình bày bìa: CHU HÙNG SƠN Chế bản: PHÒNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC) Mã số: 7X274n9-DAI In 4.000 (QĐ: 15), khổ 14,5x20,5 cm In Công ty Cổ phần In Phúc Yên Địa chỉ: Đường Trần Phú, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Số ĐKKH xuất bản: 04-2009/CXB/582-2117/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2009

Ngày đăng: 08/03/2017, 06:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

    • Chương I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC

      • Bài 2: VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

      • Bài 3: VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

      • Bài 4: TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA

      • Chương II: CẤU TRÚC, CÁC THIẾT CHẾ VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA

        • Bài 5: HÌNH THÁI VÀ MÔ HÌNH VĂN HÓA

        • Bài 6: NHỮNG THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA

        • Bài 7: CHỨC NĂNG Và CẤU TRÚC CỦA VĂN HóA

        • Chương III: DIỄN TRìNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HóA VIỆT NAM

          • Bài 8: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ

          • Bài 9: VĂN HÓA VIỆT NAM THIÊN NIÊN KỈ ĐẦU CÔNG NGUYÊN

          • Bài 10: VĂN HóA ViỆt Nam THỜI TỰ CHỦ

          • Bài 11: VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1945

          • Bài 12 : VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY

          • Chương IV: KHÔNG GIAN VĂN HÓA VIỆT NAM

            • Bài 13: VùNG VĂN HóA TÂY BẮC

            • Bài 14: VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

            • Bài 15: VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ

            • Bài 16: VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ

            • Bài 17: VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN

            • Bài 18: VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ

            • Chương kết luận: VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan