1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số điểm đặc sắc của dân tộc Tày

14 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó với suốt trình lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành tự do, độc lập xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết sắc văn hoá riêng Bản sắc văn hoá dân tộc thể rõ nét sinh hoạt cộng đồng hoạt động kinh tế Từ trang phục, ăn, ở, quan hệ xã hội, phong tục tập quán cưới xin, ma chay, thờ cúng, lễ tết, lịch, văn nghệ, vui chơi dân tộc lại mang nét chung Đó đức tính cần cù chịu khó, thơng minh sản xuất; với thiên nhiên - gắn bó hồ đồng; với kẻ thù - không khoan nhượng; với người - nhân hậu vị tha, khiêm nhường Tất đặc tính phẩm chất người Việt Nam Là người dân tộc Tày, em tự hào truyền thống văn hóa dân tộc Thơng qua tiểu luận này, xin giới thiệu số điểm đặc sắc dân tộc Tày.Bài viết tránh sai sót hiểu biết cịn hạn hẹp, mong nhận đóng góp ý kiến thầy để em hồn thiện tơt viết này.Em xin chân thành cảm ơn I.Giới thiệu chung dân tộc Tày Người Tày, với nhóm địa phương Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, dân tộc thiểu số số 54 dân tộc Việt Nam Người Tày nói tiếng Tày, ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái hệ ngôn ngữ TaiKadai Người Tày sinh sống chủ yếu vùng miền núi thấp phía bắc Việt Nam Người Tày trước hay gọi người Thổ (tuy nhiên tên gọi dùng để dân tộc khác, xem người Thổ) Người Tày có dân số đông thứ Việt Nam sau dân tộcKinh, có quan hệ gần gũi với người Nùng với người Choang (Trung Quốc) Người Tày chủ yếu cư trú tỉnh trung du miền núi phía bắc (1.400.519 người) Bên cạnh đó, thời gian gần đây, người Tày di cư tới số tỉnh Tây Nguyên Đắk Lắkvà Lâm Đồng Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Tày Việt Nam có dân số 1.626.392 người, dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam, có mặt tất 63 tỉnh, thành phố Người Tày có nơng nghiệp cổ truyền phát triển với đủ loại trồng lúa, ngô, khoai rau mùa thức Người Tày có truyền thống làm ruộng nước, từ lâu đời biết thâm canh áp dụng rộng rãi biện pháp thuỷ lợi đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước tưới ruộng Ngoài lúa nước, người Tày cịn trồng lúa khơ, hoa màu, ăn Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia súc, gia cầm cách nuôi thả rông cịn phổ biến Các nghề thủ cơng gia đình ý Người Tày có nghề thủ cơng phong phú, họ đan đồ dùng cót, bồ, sọt, rổ… tiếng nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại hoa văn đẹp độc đáo Nhiều vùng tự nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa nên họ tự túc loại vải để may váy áo, khăn… Một số nghề phụ làm gạch, nghề rèn hay nghề chưng cất dầu hồi để ăn thắp có truyền thống từ lâu đời II.Đặc sác văn hóa dân tộc Tày 1.Ẩm thực Cuộc sống người Tày thường gắn bó với thiên nhiên, đó, nguồn lương thực, thực phẩm người Tày sản phẩm thu từ hoạt động sản xuất vùng có rừng, sơng, suối, đồi núi bao quanh Đó thóc, gạo, ngơ, khoai, sắn, đậu, đỗ loại rau trồng trọt vườn hái lượm rừng, loại thuỷ sản cá, tôm, cua nuôi thả đánh bắt sông suối, loại gia súc, gia cầm trâu, bò, gà, vịt chim, thú săn bắt rừng Thường ngày, người Tày ăn hai bữa: bữa trưa bữa tối.Cơm hàng ngày cơm gạo tẻ.Trong bữa ăn, phổ biến rau Cơm để nồi, thức ăn bày mâm gỗ hay mâm đan, mâm mây Khi ăn, thành viên gia đình ngồi quanh mâm, mẹ hay chị em gái thường ngồi đầu nồi xới cơm cho nhà Khi có khách chủ nhà ăn cơm với khách cịn nhà ăn cơm riêng Món ăn người Tày Cơm tẻ: Cơm ăn hàng ngày người Tày Đổ gạo tẻ vào nồi nấu với nước Khi nước cạn đem vần nồi cạnh bếp chín Xơi: Là ăn đặc trưng người Tày Gạo nếp đồ chõ thành xôi Người Tày thường ăn xơi trắng Ngồi ra, người Tày cịn số loại xôi khác như: xôi màu, xôi rau ngót rừng, xơi trứng kiến Xơi màu: Gạo nếp nhuộm thành màu xanh, đỏ, tím, đen trộng lọai với thành gạo nhiều màu Gạo nhuộm từ nhiều loại khác màu tím nhuộm từ “cẳm", màu vàng từ hoa “phón” Xơi rau ngót rừng:Đồ xơi, bỏ rau ngót thái nhỏ lên miệng chín, đổ xơi rau ngót trộn đều, cho thêm gia vị, hành mỡ Xôi trứng kiến:Đồ xôi lẫn với trứng kiến đen lấy từ tổ kiến Cơm lam:Là ăn đặc trưng người Tày Trước tiên, người ta ngâm gạo nếp cho vào ống tre non nước, đậy nút kín đem nướng lửa đồ lên cho chín Để ống tre nguội, bóc vỏ ống để lại lượt áo mỏng bao quanh cơm Khi ăn, dùng dao xắt thành khúc nhỏ Cá nướng cá sấy:Là cách chế biến thường thấy người Tày Cá làm xiên vào que nướng lửa Khi chín, gỡ thịt cá chấm với nước chấm Khi có nhiều cá người ta đem sấykhơ giàn bếp để ăn dần Mắm cá cá chua:Mắm cá chủ yếu làm từ cá nhỏ Mắm cá chủ yếu làm từ cá nhỏ Cá ướp chua vại với thính, rượu để gâymen chua Cá chua dùng để ăn lâu dài, ăn sống hay nướng, rán Thịt lợn tái:Thịt lợn nạc thái mỏng trộn muối, vắt chanh vừa đủ cho thịt tái Món thường dùng để nhắm rượu Thịt gà giò nấu canh gừng, nghệ:Món canh người già thích ăn mềm, bổ mát Canh xinh thang:Thịt nạc băm nhỏ cho vào nước trong, thêm gia vị Bánh chưng:đồ lên xơi nhiều màu Ngun liệu để làm bánh gạo nếp, nhân bánh làm đậu, thịt, hành lạc Gạo nếp vo đãi sau dong hay chuối đem luộc chín Bánh ăn dịp Tết Nguyên đán tiết xuân Bánh dày:Thường làm vào dịp lễ hội, cưới xin Bánh to, trịn (sì pưởng) thường làm để biếu, bánh nhỏ, trị (sì ăn) làm để nhà ăn hay cúng Bánh có nhân khơng Nhân bánh làm đậu, lạc, vừng, đường Có loại bánh nhuộm đỏ có loại vẽ lên bề mặt hình hoa văn phẩm đỏ, vàng Có loại lại làm bột gạo ngải (pẻng nhả ngài) để ăn vào Tết Thanh minh Bánh trôi:Làm vào dịp Tết Đơng chí Bánh làm bột gạo nếp, có thêm gừng, đường phèn Ăn thơm ấm Pẻng khô, pẻng khoai:Xôi nếp đồ lên trộn với khoai sọ luộc chín đem giã nặn thành nhỏ, phơi khô Khi ăn đem chao mỡ dầu cho bánh nở phồng giòn, vớt nhúng vào nước mật đun sôi, lấy để nguội Một số đồ uống người Tày Thường ngày, người Tày uống nước đun sôi với vỏ rừng Nhưng rừng, lên nương, người dân thường uống nước khe, nước suối Rượu đồ uống phổ biến dân tộc Tày, khác với người Thái người Mường, người Tày không làm cần mà nấu rượu gạo, sắn, ngơ, mật mía.Rượu nếp ủ hũ dùng dịp 14 tháng âm lịch Trong dịp hội, hè lễ tết hợc tiếp khách, người Tày phải mời rượu, có rượu suông 2.Trang phục Trang phục cổ truyền người Tày làm từ vải sợi tự dệt, nhuộm chàm đồng trang phục nam nữ, khơng có hoa văn trang trí Khơng rõ nghề dệt thổ cẩm người dân tộc Tày có từ bao giờ, mà biết vải thổ cẩm người Tày dệt từ lâu tiếng với hoa văn đẹp mắt, sặc sỡ, mang đậm sắc thái dân tộc Nguyên liệu để dệt thổ cẩm sợi nhuộm chàm tơ tằm nhuộm màu Tuy nhiên, giá tơ tằm đắt nên ngày người dệt thổ cẩm dùng len có chi phí thấp để thay Quy trình dệt thổ cẩm hồn tồn thủ cơng đơi tay khéo léo nhẫn nại người phụ nữ Tày mà thổ cẩm nên hình nên dạng vơ đặc sắc Từ thổ cẩm tự tạo người phụ nữ Tày may thành mặt chăn, mặt địu, khăn trải giường trang phục đặc sắc dân tộc a,Trang phục nam giới Trang phục nam giới người Tày có quần chân què, đũng rộng, cạp tọa, áo ngắn may năm thân, cổ đứng Nam có áo dài áo ngắn kéo dài vạt xuống đầu gối Ngoài ra, họ cịn có thêm áo thân, loại áo xẻ ngực, cổ trịn cao, khơng cầu vai, xẻ tà, cài cúc vải có hai túi nhỏ phía trước Vào ngày hội hè người ta mặc áo cánh trắng có lẽ mà người Tày gọi người áo trắng để phân biệt với người Nùng thường mặc áo chàm Ngồi ra, đàn ơng Tày cịn mặc thêm loại áo dài thân xẻ nách phải, đơm cúc vải hay cúc đồng Quần (khóa) làm vải sợi nhuộm chàm áo, cắt theo kiễu quần đũng chéo, độ choãng vừa phải dài tới mắt cá chân Quần có cạp rộng khơng luồn rút, mặc có dây buộc Khăn đội đầu màu chàm (30cm x 200cm) quấn đầu theo lối chữ nhân b,Trang phục nữ giới Trang phục nữ giới gồm áo cánh, áo dài năm thân, quần váy, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải Phụ nữ Tày thắt lưng vải chàm hay đũi dài khoảng hai sải tay làm tăng thêm vẻ duyên dáng với nữ Cũng nam giới, phụ nữ Tày thường mặc thêm áo trắng bên vào ngày lễ tết Trước phụ nữ Tày mặc váy, gần phổ biến mặc quần; nguyên tắc cắt may giống nam giới kích thước có phần hẹp Khăn phụ nữ Tày loại khăn vuông màu chàm đội gập chéo giống kiểu mỏ quạ người Kinh Tôn lên vẻ đẹp váy, áo phụ nữ Tày nhờ vào độc đáo trang sức Trang sức phụ nữ Tày đơn giản song có đủ chủng loại vịng cổ, vịng tay, vịng chân, xà tích Có nơi cịn đeo túi vải, túi đựng trầu bên hơng Quan trọng vòng cổ người phụ nữ Đó vịng bạc trắng to đeo cổ, vòng rộng xuống 1/4 ngực làm cho thể cân đối màu trắng vòng bạc bật chàm Cái độc đáo đáng quan tâm trang phục Tày lối dùng màu chàm phổ biến, đồng trang phục nam nữ lối mặc áo lót trắng bên áo ngồi màu chàm Nếu nhiều dân tộc dùng màu chàm cịn gia cơng trang trí màu khác trang phục người Tày dùng màu ngũ sắc để trang trí hoa văn mặt chăn hay thổ cẩm Ngày nay, trang phục truyền thống Tày phổ biến ngày lễ cổ truyền, áo cánh, áo sơ mi nhiều niên mặc, ngày thường, họ mặc trang phục gần người Kinh 3.Kiến trúc Là người dân tộc Tày sinh sống Lào Cai em xin nói kiểu nhà sàn độc đáo Không giống với phương cách sống du canh du cư nhiều dân tộc thiểu số khác, người Tày sinh sống vùng đất Lào Cai ln có tư tưởng ổn định nơi ở, từ quan niệm hình thành nên nét độc đáo văn hóa kiến trúc nhà sàn Ngơi nhà sàn khơng nơi cư ngụ truyền đời gia đình, dịng họ người Tày mà nơi diễn sinh hoạt văn hóa truyền thống Nét độc đáo kiến trúc nhà sàn dân tộc Tày trước hết thể kiểu nhà Kiến trúc nhà sàn dân tộc Tày nơi tồn bốn kiểu khác gồm: nhà Lều - loại nhà có kết cấu đơn giản sơ khai người Tày; nhà Quan ma loại nhà sàn thường có gian với đặc điểm cột chôn sâu xuống đât, biến thể từ kiểu nhà lều nhằm bảo vệ người vật nuôi khỏi thú dữ; nhà Cai tư kiểu nhà biến thể tiếp nhà Quan ma với đặc điểm thường có gian (3 gian gian trái), cột nhà kê đá tảng; Nhà Con thong loại nhà phổ biến Việc dựng nhà sàn cần nhiều công phu Để chuần bị đủ nguyên liệu: cột, ván, sàn, cọ, người ta phải vào tận rừng sâu, núi cao để kiếm tìm loại gỗ tốt lâu năm, thời gian lo nguyên liệu vài ba tháng tới vài năm Nhà sàn có diện tích sử dụng lớn, chia thành gian gian có chức riêng: gian dùng làm bàn thờ, để cầu nguyện ông bà tổ tiên phù hộ cho gia đình an lành, ấm no hạnh phúc Còn gian phụ dùng để sinh hoạt, để đồ đạc… Cầu thang lên nhà sàn làm gỗ thường có bậc, bậc tượng trưng cho vía người phụ nữ Tày Gầm sàn nơi để dụng cụ sản xuất cuốc xẻng, cày, bừa, nhốt gia súc, gia cầm Trong ngơi nhà sàn, từ cách bố trí khơng gian thờ cúng tổ tiên, nơi tiếp khách, bếp núc buồng ngủ thành viên gia đình thể rõ phong tục, tập quán, nếp đồng bào Tày Trong nhà Sàn phải kể đến nghệ thuật trí Người Tày thường đặt bếp: bếp đặt gian ngơi nhà, bếp dùng để tiếp khách nơi giữ lửa cho tất bếp khác sưởi ấm cho gia đình; bếp thứ hai đặt cạnh giường người già với mục đích giữ ấm mùa đông; bếp cuối dùng để chế biến thức ăn, bếp thường dựng gian riêng Một nét độc đáo cấu trúc nhà sàn người Tày nơi phong tục dựng nhà theo thỏi (tức dòng dõi, nguồn gốc xuất xứ) Họ đặt quy định nhà có cửa vào đầu cầu thang lên xuống Đi lên hết cầu thang bước vào cửa nhà, sâu vào nhà để Từ tất vật liệu để làm nhà tre, nứa, gỗ lấy đầu quay cửa vào (vào ngọn, gốc) Đặc điểm làm nên nét đặc trưng riêng biệt văn hóa dựng nhà người Tày nơi với dân tộc khác Từ hệ truyền sang hệ khác, nhà sàn giản dị, mộc mạc trở thành nét đặc trưng cho đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Tày (Lào Cai) 4.Đời sống sinh hoạt Về tổ chức cộng đồng, người Tày sống thành bản, thường chân núi hay ven suối Tên thường gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sơng Mỗi có từ mười lăm đến hai mươi nhà, lớn chia thành xóm nhỏ Về nhân, gia đình, gia đình người Tày thường q trọng người trai có quy định rõ ràng thành viên gia đình Vợ chồng người tày u thương nhau, li hơn, từ lâu khơng cịn tục rể Nam nữ tự u đương, tìm hiểu có thành vợ thành chồng hay không lại tuỳ thuộc vào bố mẹ hai bên "số mệnh" họ có hợp hay khơng lại tuỳ thuộc vào bố mẹ hai bên "số mệnh" họ có hợp hay khơng Vì q trình tới nhân phải có bước nhà trai xin số cô gái so với số Sau cưới, dâu nhà bố mẹ đẻ có mang đến ngày sinh nở hẳn bên nhà chồng.Về việc sinh đẻ, có mang thời gian đầu sau đẻ, người phụ nữ phải kiêng cữ nhiều thứ khác với ước muốn mẹ trịn, vng, đứa bé chóng lớn, khoẻ mạnh tránh vía độc hại Sau sinh ngày cúng tẩy vía lập bàn thờ bà mụ Khi đầy tháng tổ chức lễ ăn mừng đặt tên cho trẻ Phong tục thờ cúng người Tày mang đặc trưng riêng Họ chủ yếu thờ cúng tổ tiên, thờ thổ công, vua bếp, bà mụ Ðám ma thường tổ chức linh đình với nhiều nghi lễ nhằm mục đích báo hiếu đưa hồn người chết bên giới Sau chôn cất năm làm lễ mãn tang, đưa hồn người chết lên bàn thờ tổ tiên Hàng năm tổ chức cúng giỗ vào ngày định Bàn thờ tổ tiên người Tày đặt nhà làm thành khơng gian riêng cung kính Khách phụ nữ nhà chửa đẻ không phép ngồi hay nằm ghế, giường trước bàn thờ Họ thường dùng bữa sau chiều tối Về âm nhạc, người Tày biết đến với thể loại hát then, hát lượn, hát sli, dân ca lượn, phong slư, phuối pác, phuối,rọi, vén eng Nhạc cụ chủ yếu họ đàn tính, lúc lắc.Và đặc biệt điệu hát then Then khúc hát, điệu múa thuộc thể loại dân ca nghi lễ, phong tục từ lâu đời dân tộc Tày Then xuất phát từ chữ “Thiên” - tức Trời Bởi vậy, điệu hát Then người Tày coi điệu hát thần tiên thường sử dụng nghi lễ: Cầu mùa, cầu yên, cấp sắc Nguồn gốc hát Then chưa có thống Có người cho Then xuất từ thời nhà Mạc Quân nhà Mạc thua trận, Vua suy nghĩ nhiều sinh ốm Các quần thần biết Vua ốm tư tưởng bệnh tật nên cử đội nhạc hát cung đình tổ chức múa hát Then suốt ngày đêm, Vua thấy vui khỏi bệnh Từ ốm tìm người biết hát múa Then đến biểu diễn… theo người già kể lại sách chép người cố, người am hiểu Then, cố nghệ nhân Ma Thanh Cao, xã Tri Phú, cố nghệ nhân Hà Phan, xã Tân An (Chiêm Hóa), ơng Nguyễn Mạnh Thẩm, xã Thanh Tương (Nà Hang), Then xuất từ thời Phùng Hưng (thế kỷ thứ VIII)… Dẫu chưa có thơng nguồn gốc, nhiều kỷ qua, hát Then ăn tinh thần khơng thể thiếu đồng bào dân tộc Tày Ngôn ngữ - lời then, mộc mạc, giàu hình ảnh, gần gũi với sống đời thường, sử dụng ngơn từ tượng hình, tượng phong phú, lối so sánh, ví von Nội dung khúc hát then toát lên tư tưởng nhân văn sâu sắc, chứa đựng tình yêu thiên nhiên (mong muốn nhân an vật thịnh, cầu cho mưa thuận gió hòa, người mạnh khỏe, mùa màng tươi tốt ), tình u đơi lứa, nghĩa vợ chồng, răn dạy đạo lý làm người, ca ngợi quê hương, đất nước giai điệu mượt mà, sâu lắng, âm hưởng mềm mại, đầm ấm, tạo cảm giác gần gũi, thiêng liêng, sức truyền cảm mạnh.Then có đặc trưng giai điệu mượt mà, đằm thắm mở đầu câu hát có từ "ới la" Từ “ới la” có nghĩa khát vọng giao đãi người với trời đất, thiên nhiên, vạn vật Cấu trúc âm nhạc Then quãng âm nhạc gần tạo âm hưởng đầm ấm người dân tộc Tày.Có thể thấy Then Tày khơng thơ dân tộc, mà biện pháp thi pháp, tu từ, ẩn dụ nghệ thuật ngôn từ; tìm thấy điệu tầng dân ca, dân nhạc cổ xưa nhất; điệu múa song hành với hát then khơng năm tháng Vì mà Then kho tàng quý báu tàng trữ giá trị văn học nghệ thuật ngàn đời ông cha Không biết từ mà hát Then trở thành ăn tinh thần, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống sinh hoạt văn hoá người Tày 5.Một số lễ hội đặc sắc a,Lễ hội Lồng tồng Lễ hội Lồng tồng thường gọi Hội xuống đồng, lễ hội đồng bào vùng núi phía Bắc, xem hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hịa, cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no Nơi tổ chức ruộng tốt nhất, to Từ xa xưa, đồng bào miền núi phía Bắc, dân tộc Tày, sinh sống gắn bó với tự nhiên, thân thiết với làng, núi đồi, ruộng đồng, nương rẫy Cho đến ngày nay, nhiều tập quán phong tục, nhiều ứng xử với giới chung quanh mang đậm nét truyền thống xưa Lễ hội Lồng tồng có từ lâu đời, truyền từ đời sang đời khác cộng đồng người dân tộc Tày tỉnh miền núi phía Bắc – Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn số tỉnh Tây Bắc Lễ hội Lồng tồng lễ xuống đồng người Kinh mang đậm dấu vết tín ngưỡng phồn thực thành phần lễ hội sinh động: Chủ lễ vạch đường cày đầu năm, bắt đầu cho sống nông tang, cày bừa, cấy, hái Chọn ngày lành để thực nhằm cầu mưa thuận, gió hồ, dân khang, vật thịnh Sau nghi thức dâng hương kính cáo vị thần, dân làng cử người mắc ách vào trâu mộng vạch luống cày đầu năm mở đầu cho sống nhà nông Tại Lễ hội, sản vật dâng lên cúng trời đất, Thần Nông mang ý nghĩa thể giao hoà trời đất, thành lao động bàn tay cần cù, chịu khó, chắt chiu làm lụng, thể cảm tạ trời đất, vị tiền nhân, thánh thần phù hộ, che chở cho nhân dân thuận lợi bội thu sản xuất, an khang đời sống Bên cạnh phần lễ, phần hội lễ hội Xuống đồng thực tạo nên rộn ràng, náo nức, đơng vui Đó điệu dân ca, dân vũ, trò chơi, trò diễn, thể đậm chất dân gian truyền thống toát lên khỏe khoắn, đại Đã thành tập tục, sau ngày vui xuân chấm dứt, mùa đồng lại bắt đầu, người Tày lại nhộn nhịp chuẩn bị lễ hội Lồng tồng Từ vài ngày trước hội, cụ cao niên xã tổ chức họp bàn, phân công công việc chuẩn bị cho ngày hội Cánh trai trẻ chuẩn bị trang phục, giầy dép, thiếu nữ ríu rít rủ ngồi khâu còn, đan yến (để đá cầu) làm bánh trái phục vụ lễ hội… b,Lễ hội nàng Hai ( cầu Trăng) Đối với người Tày Cao Bằng có lễ hội phổ biến là: lễ hội nàng Hai Cộng đồng người Tày quan niệm cung trăng có mẹ trăng 12 nàng hai mẹ trăng Có tránh nhiệm cai quản mùa màng che chở cho nhân dân Vào dịp đầu xuân hàng năm, người Tày thờ làm lễ thờ cúng mẹ Trăng Lễ hội chia thành phần là: Lễ cầu hai, lễ đón hai lễ tiễn hai Lễ hội quan trọng phổ biến với cộng đồng dân tộc người Tày Mỗi phần có hoạt động vơ hấp dẫn như:  Lễ đón hai: Các chàng trai đưa lễ vật miếu thổ thần để có mời mẹ trăng xuống, sau đó, thầy bụt 12 gái tày tượng trưng cho 12 mẹ trăng làm lễ miếu thổ công,  Lễ cầu hai: Sau làm lễ, thầy bụt 12 cô gái lán hai để thực nghi lễ cầu hai bày lễ thờ cúng  Lễ tiễn hai: nghi thức thu hút du khách nhiều nhất, thể quyến luyến mẹ trăng nàng hai trước lúc trời có kết hợp với ca khúc lời hẹn ước gặp vào năm sau c,Lễ hội pháo hoa Tục cướp pháo hoa suy tôn từ đời sang đời khác Mang ý nghĩa: Sâu thắng giặc ngoại vị thủ lĩnh khao quân ăn mừng hàng năm ngày 2/2 âm lịch, quyền lại cho mở hội thực Lễ hội tiến hành trước ngày, ngày để nhân dân nơi xa xống thị trấn dự phiên chợ gặp bạn bè mua bán, nam thanh, nữ tú có hội gặp gỡ giao lưu Lễ hội có đồn rước rồng, lần đồn rồng tới nhà nhà đóng góp tiền cho lễ hội d,Lễ hội cấp sắc Nghi lễ “Thầy Tào cấp sắc cho thầy Pựt” dân tộc Tày Bắc Kạn Theo phong tục truyền thống đồng bào dân tộc Tày, cấp sắc nghi lễ độc lập hoàn toàn, mà thân bao hàm số nghi lễ tâm linh khác, chẳng hạn như: lễ cầu phúc, cầu an với mục đích nhằm chấn yên lực tà ma làm hại người Nghi lễ cấp sắc cho thầy Pựt hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh ấn tượng đồng bào dân tộc Tày vùng Đơng Bắc nói chung Bắc Kạn nói riêng, thể ước muốn khát vọng vươn lên làm chủ sống, làm chủ thiên nhiên người Nghi lễ mang tính giáo dục cao đạo lý làm thầy, làm người Những phần diễn xướng nghệ làm bật nét văn hóa tâm linh nghi lễ cấp sắc Nghi lễ đưa người xem miền xa xăm kí ức, để cảm nhận cách sâu sắc giá trị văn hóa cổ truyền đầy ý nghĩa mà ông cha để lại Ngoài người dân tộc tày nhiều lễ hội khác mang đặc trưng dân tộc tày vùng,nhưng thấy lễ hội ăn tinh thần cho đồng bào dân tộc Tày nước KẾT LUẬN Trong xu hướng phát triển kinh tế hội nhập nay, để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tày nói riêng dân tộc an hem khác nói riêng điều khơng phải dễ dàng Việc bảo tồn phát huy nét sinh hoạt văn hóa độc đáo người dân tộc địi hỏi phải có sách qn để người dân tộc hiểu nhận thức vốn quý giá dân tộc, có ý thức gìn giũ lưu truyền qua nhiều hệ.Có tránh tình trạng dần sác dân tộc ,mà nhiều dân tộc gặp phải Tài liệu tham khảo http://dantocviet.vn https://vi.wikipedia.org http://www.tinmoi.vn Văn hóa và sách văn hóa dân tộc _ Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin

Ngày đăng: 06/10/2022, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w