1. Trang chủ
  2. » Đầu bếp

Thực hiện quyền bảo tồn văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập: qua trường hợp của dân tộc Tày

19 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 453,65 KB

Nội dung

không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội” - (Điều 2) và Công ước quốc tế về các quyề[r]

(1)

THỰC HIỆN QUYỀN BẢO TỒN VĂN HOÁ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP:

QUA TRƯỜNG HỢP CỦA DÂN TỘC TÀY

Hoàng Thị Thu (Học viên cao học nhân quyền khoá Khoa Luật ĐHQG Hà Nội) Việt Nam nằm vùng Đông Nam Á, từ thời xa xưa nơi gặp gỡ nhiều sóng di cư, nơi giao lưu văn hóa nhiều dân tộc Nước Việt Nam ta từ thời cổ đại quốc gia đa dân tộc, hồi dân tộc nước chưa có chữ viết, nên tri thức dân tộc học không ghi lại lưu truyền cho đời sau Hiện nay, nhà khoa học nước ta công nhận tài liệu dân tộc học sớm Việt Nam tác phẩm “Dư địa chí” Nguyễn Trãi - nhà thơ, nhà bác học người anh hùng dân tộc; hay tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” nhà bác học Lê Quý Đôn, ngồi việc nói đến đời sống người Việt, dân tộc đa số, Lê Q Đơn cịn nói đến dân tộc thiểu số anh em người Thổ (Tày), người Thái, người Nùng v.v Các tài liệu dân tộc học có liên quan đến dân tộc Việt Nam tìm thấy thư tịch cổ Trung Quốc Sử ký Tư Mã Thiên, Tùy thư, Bắc sử, Nam sử, Tống sử275 v.v

Đảng Cộng sản Việt Nam từ thành lập năm 1930 coi trọng vấn đề dân tộc đề đường lối, sách, chủ trương, nhiệm vụ đắn vấn đề thời kỳ, dựa vào tình hình đặc điểm dân tộc nước, vào học thuyết Mác - Lê nin vấn đề dân tộc Từ thành lập Đại hội III (năm 1960), Đảng đề sách dân tộc là: đồn kết, bình đẳng, tương trợ Đến Đại hội IV (năm 1976), nguyên tắc lại khẳng định, đồng thời bổ sung nguyên tắc làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Đại hội IV có đoạn viết: “Chính sách dân tộc Đảng thực triệt để quyền bình đẳng dân tộc, tạo điều kiện cần thiết để xóa bỏ tận gốc chênh lệch trình độ kinh tế - văn hóa dân tộc người dân tộc đơng người, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp, làm cho tất dân tộc có sống ấm no hạnh phúc, phát triển mặt, đoàn kết giúp tiến bộ”276 vv Tới Đại

hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, song song với việc đổi lĩnh vực kinh tế, Đảng chủ trương bước xây dựng thể chế trị mới, tiếp thu di sản 275 Phan Hữu Dật (tái lần thứ nhất), Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Một số vấn đề dân

tộc học Việt Nam, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2018, tr.38

(2)

lịch sử nước ta thiết chế xã hội cổ truyền, xác định mặt tích cực, cải biên, nâng cao phục vụ cho nghiệp xây dựng thể chế trị mới, kết hợp truyền thống đại việc bảo tồn, làm giàu phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc

Có thể hiểu truyền thống văn hóa kinh nghiệm tích lũy người q trình thích ứng với mơi trường tự nhiên mà họ sinh sống, chuẩn mực ứng xử xã hội cá nhân cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng khác Đó thói quen nếp nghĩ, tri thức tích lũy được, niềm tin biểu tượng giới tinh thần tâm linh v.v Tất điều trải qua q trình lịch sử lâu dài, từ hệ sang hệ khác, tạo nên hệ giá trị di sản văn hóa, tạo nên sắc văn hóa Đó xuất phát điểm, tảng môi trường xã hội cho phát triển cộng đồng

Việt Nam giàu truyền thống văn hóa, trước hết truyền thống văn hóa 54 tộc người, người Việt (Kinh) dân tộc đa số, lại 53 dân tộc thiểu số khác, với quy mô dân số, trình độ phát triển kinh tế xã hội sắc thái văn hóa khác Đã có nhà nghiên cứu nói Việt Nam Đơng Nam Á thu nhỏ mặt sắc tộc văn hóa Đó truyền thống văn hóa địa phương, với vùng văn hóa lớn 25 tiểu vùng Mỗi vùng văn hóa chứa đựng truyền thống văn hóa mang sắc văn hóa riêng277

Truyền thống văn hóa tộc người điều dễ nhận diện, phức tạp truyền thống văn hóa địa phương Theo quan điểm chung nhất, hiểu truyền thống văn hóa địa phương hệ thống tri thức, quan niệm, thói quen, phong tục, nghi thức nảy sinh định hình trình lịch sử lâu dài cộng đồng mối quan hệ với tự nhiên, hoạt động sản xuất, quan hệ xã hội, đời sống vật chất tinh thần người, từ tạo nên ý thức niềm đồng cảm người địa phương ấy, tạo nên tính tự tơn dân tộc

Quyền văn hóa người thiểu số luật quốc tế

Quyền dân tộc thiểu số thuộc quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương ghi nhận nhiều văn pháp luật quốc tế quan trọng Đó khơng phải đặc quyền, mà quy định để tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số bảo tồn sắc, đặc trưng truyền thống họ Các quyền quan trọng việc bảo đảm đối xử bình đẳng.278

Tun ngơn tồn giới quyền người Liên Hợp Quốc (UDHR) năm 1948 có ghi: “Mọi người sinh hưởng tất quyền tự 277 Phan Hữu Dật, Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, tái lần

thứ nhất, 2018, tr.271

(3)

khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc xã hội” - (Điều 2) Công ước quốc tế quyền dân trị ICCPR năm 1966 ghi: “Tại nước có nhiều nhóm dân tộc thiểu số, tơn giáo ngơn ngữ chung sống, cá nhân thuộc dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ thiểu số đó, với thành viên khác cộng đồng mình, khơng thể bị tước bỏ quyền thụ hưởng văn hóa riêng, quyền thể thực hành tôn giáo riêng quyền sử dụng tiếng nói riêng họ” - (Điều 27) Đây hai văn kiện pháp lý quốc tế tảng, ghi nhận quyền pháp lý người dân sự, trị, mà quyền dân tộc thiểu số coi quyền nhóm quyền quyền dân sự, trị

Bên cạnh ghi nhận quyền dân tộc thiểu số, luật pháp quốc tế quy định trách nhiệm quốc gia thành viên Công ước phải bảo đảm cho cá nhân thuộc nhóm dân tộc thiểu số quyền hưởng văn hóa, ngơn ngữ điều kiện đặc thù

Trong Tuyên bố quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tơn giáo ngôn ngữ năm 1992 ghi: “Các quốc gia bảo vệ tồn sắc dân tộc hay sắc tộc, văn hóa, tơn giáo ngơn ngữ người thiểu số phạm vi lãnh thổ thuộc quản lý họ khuyến khích điều kiện để thúc đẩy sắc đó; Các quốc gia thông qua biện pháp lập pháp biện pháp thích hợp khác để đạt mục tiêu này” (Điều 1) Đây văn kiện riêng biệt Liên Hợp Quốc đề cập đến quyền đặc biệt người thiểu số Tuyên bố sau quy định bảo đảm cân quyền người thuộc nhóm thiểu số trì, phát triển sắc đặc trưng họ nghĩa vụ tương ứng quốc gia, đề cập đến việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia Các nguyên tắc ghi nhận Tuyên bố áp dụng cho người thuộc nhóm thiểu số nhằm bổ sung cho quyền người thừa nhận rộng rãi bảo đảm văn kiện quốc tế khác

Các văn kiện khu vực ghi nhận quyền đặc biệt người thiểu số bao gồm Công ước khung bảo vệ người dân tộc thiểu số, Hiến chương Châu Âu ngôn ngữ thiểu số khu vực, Văn kiện Hội nghị Copenhagen vị người (Tổ chức An ninh hợp tác Châu Âu - OSCE) v.v Theo đó, pháp luật quốc tế quy định quyền dân tộc thiểu số gồm quyền sau:

* Được quốc gia bảo vệ sống đặc trưng dân tộc, chủng tộc, văn hóa, tơn giáo ngôn ngữ họ

(4)

* Có quyền tham gia vào đời sống cơng cộng hoạt động văn hóa, tơn giáo, kinh tế, xã hội

* Có quyền tham gia vào định có ảnh hưởng tới họ cấp độ quốc gia khu vực

* Có quyền thiết lập trì tổ chức riêng họ

* Có quyền thiết lập trì mối quan hệ hịa bình với thành viên khác nhóm họ người thuộc nhóm thiểu số khác, phạm vi quốc gia biên giới quốc gia

* Được tự thực quyền họ, hình thức cá nhân hay thành viên khác cộng đồng, mà không bị phân biệt đối xử

Như vậy, quyền dân tộc thiểu số phận quan trọng pháp luật quốc tế quyền người Việc thúc đẩy thường xuyên thực quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ phần gắn liền phát triển xã hội nói chung khn khổ dân chủ, pháp luật nói riêng, góp phần vào việc tăng cường tình hữu nghị hợp tác dân tộc quốc gia279

Quyền tham gia vào đời sống văn hóa có vị trí quan trọng hệ thống quyền người, đề cập Điều 27 UDHR 1948 sau cụ thể hóa Điều 15 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ICESCR 1966 Theo đó, quốc gia thành viên Công ước thừa nhận người có quyền: a, tham gia vào đời sống văn hóa; b, Được hưởng lợi ích tiến khoa học ứng dụng nó; c, Được bảo hộ quyền lợi tinh thần vật chất phát sinh từ sáng tạo khoa học, văn học nghệ thuật mình… Theo Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa, quốc gia thành viên cần phải cung cấp thông tin việc tạo lập quỹ cho việc thúc đẩy, phát triển văn hóa tham gia rộng rãi vào đời sống văn hóa hỗ trợ sáng tạo cá nhân, thiết lập thiết chế sở hạ tầng (trung tâm văn hóa, nhà bảo tàng, rạp chiếu phim, thư viện, làng nghề, di sản văn hóa vật thể phi vật thể v.v.)

Nhằm góp phần cụ thể hóa quy định trên, năm 2009, Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa thơng qua Bình luận chung số 21 quyền tham gia vào đời sống văn hóa, Ủy ban giải thích khái niệm “văn hóa” “đời sống văn hóa”, “tham gia vào đời sống văn hóa” khía cạnh quyền tham gia vào đời sống văn hóa nghĩa vụ quốc gia thành viên để đảm bảo quyền này, cụ thể là:

Văn hóa “bao gồm lối sống, ngôn ngữ, văn học truyền miệng viết, 279 Trịnh Quốc Toản, Vũ Công Giao, Thực quyền hiến định Hiến pháp năm 2013, Khoa Luật,

(5)

âm nhạc hát, hình thức giao tiếp khơng lời, tơn giáo hay hệ thống tín ngưỡng, nghi thức nghi lễ, thể thao trò chơi, phương thức sản xuất hay công nghệ, môi trường tự nhiên nhân tạo ẩm thực, trang phục nơi sinh sống, nghệ thuật, phong tục truyền thống mà qua cá nhân, nhóm người cộng đồng thể tính nhân văn ý nghĩa tồn họ, xây dựng giới quan thể tương tác với lực bên có ảnh hưởng đến sống họ Văn hóa hình thành phản chiếu giá trị hạnh phúc đời sống kinh tế, xã hội trị cá nhân, nhóm người cộng đồng người” - (Trích Đoạn 13, Bình luận chung số 21 quyền tham gia vào đời sống văn hóa Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 2009)

Việc “tham gia vào đời sống văn hóa” hiểu là: i, Tham gia vào đời sống văn hóa, bao gồm việc lựa chọn nhận diện sắc văn hóa cá nhân hay nhóm cá nhân tham gia vào thực hành văn hóa để thể thân; ii, Tiếp cận với đời sống văn hóa thơng qua giáo dục tơn trọng đầy đủ sắc văn hóa việc tìm kiếm truyền bá thơng tin văn hóa hưởng lợi từ di sản văn hóa; iii, Đóng góp vào đời sống văn hóa qua việc tham gia vào sáng tạo biểu đạt cảm xúc, trí tuệ tinh thần tham gia vào sách định có ảnh hưởng đến quyền văn hóa

Theo đó, quyền tham gia vào đời sống văn hóa quyền tự do, chủ thể quyền lựa chọn định thực hành hay khơng thực hành thực hành quyền này, quốc gia thành viên có nghĩa vụ khơng can thiệp phải thúc đẩy việc thực thi quyền này, theo quy định Bình luận chung số 21, quyền tham gia vào đời sống văn hóa có tính chất sau:

- Tính sẵn có: thể diện sản phẩm dịch vụ văn hóa mở cho người thưởng thức hưởng lợi từ chúng, bao gồm thư viện, bảo tàng, nhà hát, rạp chiếu phim sân vận động, thể dục thể thao; Văn học, bao gồm văn hóa dân gian nghệ thuật hình thức; Khơng gian cơng cộng cần thiết cho tương tác văn hóa công viên, quảng trường, đường phố; Cảnh vật tự nhiên biển, hồ, sông, núi, rừng khu dự trữ sinh hệ thực vật động vật có thể sắc đa dạng sinh học khu vực này; Các sản phẩm văn hóa phi vật thể ngơn ngữ, phong tục, truyền thống, tín ngưỡng, kiến thức lịch sử, giá trị tạo nên sắc đóng góp vào đa dạng văn hóa cá nhân cộng đồng

- Khả tiếp cận: bao gồm hội cụ thể hiệu cho cá nhân cộng đồng để hưởng thụ văn hóa cách đầy đủ, khả vật chất tài cho tất người thành thị nông thôn mà khơng có phân biệt đối xử

(6)

pháp quốc gia thành viên thông qua việc hưởng thực quyền văn hóa cần xây dựng thực với thừa nhận cá nhân cộng đồng có liên quan

- Tính thích nghi: liên quan đến linh hoạt phù hợp chiến lược, sách, chương trình biện pháp quốc gia thành viên thông qua lĩnh vực đời sống văn hóa phải tơn trọng đa dạng văn hóa cá nhân cộng đồng

- Tính phù hợp: đề cập tới việc thực quyền người cụ thể cách thích hợp phù hợp với phương thức hay bối cảnh văn hóa, có nghĩa tơn trọng văn hóa quyền văn hóa cá nhân cộng đồng, bao gồm cá nhân nhóm thiểu số người địa280

Quyền văn hoá dân tộc thiểu số pháp luật Việt Nam

Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa, tiếp cận giá trị văn hóa” (Điều 41) Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn quy định pháp luật lĩnh vực văn hóa Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Điện ảnh, Luật Di sản văn hóa, Luật xuất bản, Luật Quảng cáo , tạo lập hành lang pháp luật rộng mở, thuận lợi cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, tơn trọng quyền tự sáng tạo tự hoạt động văn hóa tổ chức, cá nhân, bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan… Đặc biệt, Luật Di sản văn hóa quy định rõ trách nhiệm Bộ, ngành, đoàn thể liên quan Trung ương Ủy ban Nhân dân cấp việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, mở rộng giao lưu, tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hóa Việt Nam nước ngồi

Ngoài ra, nhiều Luật Pháp lệnh khác liên quan đến lĩnh vực văn hóa Bộ luật Hình sửa đổi; Luật Báo chí sửa đổi; Luật Xuất bản; Luật Bình đẳng giới; Luật trẻ em, Nghị định số 79/2012/NĐ - CP, ngày 05/10/2012 Chính phủ khuyến khích tổ chức, cá nhân Việt Nam thuộc thành phần kinh tế tham gia biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; đầu tư cho việc sưu tầm, nghiên cứu, giữ gìn, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nghệ thuật giới

Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền văn hóa xây dựng hoàn thiện sở thực tiễn tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời bảo đảm phù hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam khơng ngừng xây dựng triển khai chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh 280 Nguyễn Bá Diến, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Mối quan hệ luật Việt Nam Luật nhân

(7)

thần ngày cao người dân; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển cho lĩnh vực văn hóa; bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, dân tộc thiểu số, có bảo tồn tiếng nói chữ viết

Nước ta nước đa dân tộc, dân tộc nước ta sinh sống vùng có hồn cảnh địa lý tự nhiên không giống Các dân tộc cộng cư với vùng khác nhau, môi trường địa lý mơi trường nhân văn khác làm cho dân tộc vùng trải qua trình giao lưu văn hóa lâu đời có sắc thái địa phương mà ta không quan tâm, vùng Đơng bắc có giao lưu văn hóa dân tộc người Tày, Nùng, Dao, Việt; Vùng Tây bắc có sắc giao lưu văn hóa dân tộc nói tiếng Thái, Mơng, Việt, Mường, Khơ Me, Mianma…v.v, việc nghiên cứu giao lưu văn hóa theo vùng cho phép ta tìm hiểu kỹ văn hóa tộc người, từ có cách xử lý tốt mối quan hệ văn hóa phát triển.281

Trong phát triển giao lưu văn hóa dân tộc, dân tộc vùng rẻo cao vùng cách mạng trước cịn gặp nhiều khó khăn, việc bảo tồn sắc dân tộc không dễ dàng Trải qua thời gian, việc giao lưu văn hóa dân tộc q trình đồng hóa dân tộc Ở nước ta, đồng hóa tự nhiên, đồng hóa khơng dân tộc có số dân đơng đồng hóa phận dân tộc có số dân mà cịn có trường hợp phận dân tộc đa số bị dân tộc thiểu số đồng hóa Ví dụ cư dân xã Hưng Đạo, huyện Hòa An (Cao Bằng) chủ yếu cháu quan lại họ Lê, tiếp thu văn hóa Tày v.v Ở Việt Nam nói đến đồng hóa dân tộc biện pháp cưỡng Tuy nhiên, thời kỳ nhà nước đưa chủ trương xây dựng “chế độ xã hội chủ nghĩa” với chủ thể “con người xã hội chủ nghĩa” nhà nước đồng thời chủ trương phá bỏ phong tục tập quán bị cho “bảo thủ lạc hậu” để “xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa” Vì vậy, nhiều thứ thuộc văn hóa truyền thống dân tộc Tày bị phá bỏ, người hoạt động tín ngưỡng bị loại trừ, ơng Tảo, bà Pửt, Then v.v, bị cho kẻ gieo rắc mê tín dị đoan làm u mê dân chúng, họ bị bắt đem đến “trại cải tạo” để học tập, họ phải viết kiểm điểm phải lên tiếng tự phỉ báng việc họ làm, sau họ phải viết giấy cam kết không hành nghề mê tín nữa, cịn sách dụng cụ hành nghề bị mang đốt Việc khác thực việc đồng hóa tồn diện dân tộc lớn với dân tộc nhỏ cách hợp pháp Những ông Tảo, bà Pửt, Then hành nghề có sách, sách khơng phải có giá trị cúng bái (tín ngưỡng người Tày), mà sách cịn có giá trị văn học mang tính nhân văn cao, ví dụ Trường ca “Khảm hải” (Vượt

(8)

biển) dài 650 câu, hát đêm Then Pửt, tác phẩm “Khảm hải” đưa vào giảng dạy nhà trường, may mắn khúc ca có nhiều người lúc thuộc nên sưu tầm ghi chép lại.282

Chủ nghĩa Mác - Lênin lên án tượng đồng hóa cưỡng Đảng Nhà nước ta khơng chủ trương đồng hóa Tuy nhiên, số cán ngành, cấp địa phương, tư tưởng chủ quan nóng vội, cố tình hay vơ thức có số việc làm thực tế cưỡng thực chất Như Tây Nguyên, để xúc tiến việc giải thể nhà dài, có nơi đề chủ trương cấp đất cấp rừng cho hộ gia đình Ở Thừa Thiên - Huế, có vận động đồng bào thiểu số bỏ nhà sàn để nhà đất…v.v Những biện pháp cưỡng cần loại bỏ, khơng, mối quan hệ dân tộc có lúc phải trả giá.283

Từ thời kỳ đổi đến nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu xây dựng hệ thống pháp luật để đảm bảo quyền người nói chung, quyền dân tộc thiểu số nói riêng, có quyền tham gia vào đời sống văn hóa Các quy định pháp luật Việt Nam phù hợp tương thích với Luật Nhân quyền quốc tế, đồng thời thể quán quan điểm Đảng, Nhà nước: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ lẫn tiến dân tộc Tuy nhiên, việc bảo đảm quyền dân tộc thiểu số Việt Nam lên thách thức như: lực thực thi pháp luật đội ngũ cán bộ, vùng dân tộc thiểu số bất cập; Trình độ dân trí, ý thức pháp luật người dân tộc thiểu số hạn chế Bên cạnh đó, số lực thù địch thường xuyên lợi dụng tình hình khó khăn, chưa hồn thiện hệ thống pháp luật vu cáo, vu cáo, xuyên tạc vấn đề dân tộc; Tuyên truyền, chia rẽ khối đại đồn kết, gây mát ổn định trị xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Do vậy, việc bảo đảm quyền dân tộc thiểu số theo tinh thần Hiến Pháp 2013 vấn đề đặt trình nghiên cứu lý luận, xây dựng, thực thi pháp luật Việt Nam nay.284

Khái qt văn hóa ngơn ngữ dân tộc Tày

Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em, người Tày có dân số đơng thứ Việt Nam sau người Kinh, dân số 1.626.392 (số liệu 2009), người Tày sinh sống chủ yếu vùng miền núi phía bắc Việt Nam khu vực tập trung nhiều người Tày tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Cạn, Yên Bái, lào Cai, Đắc lắc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hịa Bình, Lâm Đồng v.v

Người Tày, Nùng có mối quan hệ gần gũi với người Choang Trung Quốc Về ngơn ngữ giao tiếp hiểu nhau, khác ngữ điệu vùng miền 282 Dương Thuấn, Văn hóa Tày Việt nam tiến trình hội nhập giới, nhà xuất Tri thức, 2012, tr.299 283 Phan Hữu Dật, Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, tái lần

thứ nhất, 2018, tr.234

284 Trịnh Quốc Toản - Vũ Công giao, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Thực quyền hiến định

(9)

Dân tộc Tày có sắc văn hóa đặc biệt: Tiếng Tày nằm ngữ hệ Thái - Ka Đai với dân tộc nước Thái, Nùng, Giáy, Bố Y, Sán Chay, Lào, Lự quốc gia Đông Nam Á Thái Lan, Lào dân tộc Choang (Quảng Tây - Trung Quốc) Người Tày nói chuyện, trao đổi thông thường với dân tộc

Về tôn giáo, người Tày không theo tôn giáo Đây điểm khác biệt chủ yếu dân tộc Tày với nhiều dân tộc khác, có lẽ người Tày tin vào việc thờ cúng tổ tiên tin vào phong thủy Một số gia nhập Đạo Thiên chúa họ di dân vào phía nam họ sống vùng đất Cơng giáo, họ có suy nghĩ “nhập gia tùy tục” để không bị lẻ loi nơi phương xa, kết hôn với người Công giáo nên họ theo Đạo Thiên chúa

Về chữ viết, trải qua trình lịch sử, từ xưa người Tày có văn học nhiều thứ chữ khác nhau: chữ Hán, chữ Nôm Tày, chữ Tày la - tinh, chữ Quốc ngữ

Người Tày có chữ viết riêng chữ Nơm Tày, loại chữ vng gốc Hán giống chữ Nôm Kinh, chữ Choang (Quảng Tây - Trung Quốc), chữ Hàn Quốc, chữ Trung Quốc chữ Nhật Bản.285

So với dân tộc khác Việt Nam, ngôn ngữ chữ viết Tày phát triển sớm Hiện văn lưu giữ được, bao gồm văn chữ Hán chữ Nôm Tày, xác định có từ lâu đời, tác phẩm văn học lưu truyền nhân dân, người Tày cịn có sách thầy mo, thầy tảo dùng để hành nghề cúng bái, sách dân ca dài hàng nghìn câu như: lượn lương, lượn cọi, lượn nàng ơi, then pửt, hát đám cưới, Phuối rọi…, dân gian ghi chép lưu truyền lại Tục ngữ ca dao Tày, Truyện cổ dân gian Tày, truyện thơ Nôm Tày sưu tầm phiên âm, biên dịch sang tiếng Việt như: Nam Kinh Thị Đan, Bjoóc Lạ Lương Quân, Tần Chu, Lý Thế Khanh v.v, hàng trăm câu chuyện khuyết chưa sưu tầm đầy đủ phiên âm, biên dịch để công bố với bạn đọc

Chữ Nôm Tày sáng tạo tuyệt vời hệ người Tày làm nên để ghi lại tiếng nói, ghi chép kiện lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán sáng tác văn học nghệ thuật Với hàng trăm đầu sách nôm Tày, đơn cử số tác phẩm thể khả sáng tạo tuyệt vời dân tộc Tày, là:

* Trong tín ngưỡng người Tày, bật then cổ, then cổ Tuyên Quang đồ sộ với 81 cung khoảng 1000 trang, gần 20.000 câu thơ thất ngôn, ông Then - bà Then mượn lời ca tiếng đàn dẫn đoàn quân Then mang lễ vật đến với đấng siêu nhiên để cầu xin vị thần linh phù hộ, che chở, 285 Tống Đại Hồng, Chữ nôm Tày - kho tàng văn hóa vơ giá bị lãng qn, Thực trạng giải pháp bảo

tồn, phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), thư viện quốc

(10)

bảo vệ cho cộng đồng tránh khỏi thiên tai, dịch bệnh, cầu mong sống no đủ, hạnh phúc Ngồi ra, Then cịn loại hình dân ca độc lập sử dụng sinh hoạt văn hóa văn nghệ cộng đồng, loại hình sinh hoạt văn hóa tâm linh người Tày nói riêng người Nùng Thái nói chung

Bộ Then cổ tài liệu đồ sộ quý giá, thể sáng tạo tài tình dân tộc Tày Vì vậy, Then cổ cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia lập hồ sơ để UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại.286

* Văn quan làng: Hát quan làng lối hát đối đáp hai vị trưởng đoàn nhà trai nhà gái lễ đón dâu người Tày, giới có lẽ có dân tộc mà tồn nghi lễ đón dâu, từ việc mời nhà trai vào nhà, mời trầu, mời nước, nộp đồ lễ, xin dâu, xin rể vào lạy tổ tiên, họ hàng, lạy bố mẹ, anh chị, mời cơm, mời rượu v.v đồn đón dâu đến nhà trai lại giao dâu, nhận rượu, xin dâu cửa v.v, tát thủ tục vận dụng hàng trăm thơ hát với điệu dân ca trữ tình, mượt mà, ấm áp, cảm động Đó gọi hát quan làng, thực nghi lễ độc đáo, thể tính nhân văn riêng có người Tày

* Người Tày yêu thích tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa nhà văn La Quán Trung (Trung Quốc), nội dung hấp dẫn nên họ chuyển thể tồn truyện từ văn xi thành truyện thơ thất ngôn trường thiên, ghi chép lại chữ Nôm Tày đến số cụ già thuộc làu Điều thể lao động công phu sáng tạo tài hoa học giả người Tày làm cho tác phẩm họ sống lòng dân

Tuy nhiên, chữ Nơm Tày dần mai một, có số người già 80 - 90 tuổi cịn đọc chữ này, nhiều địa phương chưa có chương trình, kế hoạch để bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống văn chữ Nơm Tày, sổ sách sưu tầm từ lâu nằm bảo tàng tỉnh gần bị lãng qn khơng dịch, khơng có kế hoạch sử dụng Hiện nay, Viện Hán Nôm dịch thuật 18 tổng tập truyện thơ nơm dân tộc Tày người quan tâm sử dụng, khả mai thất truyền lớn Đây điều trăn trở nhà nghiên cứu chữ Nôm Tày người dân tộc Tày, tiếng Tày phiên âm la tinh sử dụng ngôn ngữ hàng ngày song song với tiếng Việt (tiếng phổ thông), sử dụng chủ yếu làng khu vực tỉnh biên giới phía bắc, phần khu vực tỉnh Tây Nguyên thời kỳ di dân từ năm 1954, 1975 người dân di cư từ tỉnh biên giới phía bắc vào phía nam, số lượng người Tày tỉnh phía nam lên đến hàng chục vạn người Họ vào phía nam dựng nên Tày, 286 Tống Đại Hồng, Chữ nôm Tày - kho tàng văn hóa vơ giá bị lãng qn, Thực trạng giải pháp bảo

tồn, phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), thư viện quốc

(11)

xã, huyện Tày, họ có ngơi, nhà cửa quê hương Ngay từ bắt đầu rời quê cũ đi, họ có ý thức mang theo văn hóa Tày để hịa nhập với cư dân miền Hiện nay, miền nam tìm hiểu văn hóa Tày số tỉnh thành phố thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Kon Tum, Khánh Hòa v.v

Ngay từ thời Pháp thuộc, người Pháp có sách giáo dục họ, từ năm 1889 kỷ XIX, thời thuộc Pháp, số trường học tổ chức tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn vài địa phương Đồng Đăng, Na Sầm, Thất Khê v.v, mục đích người Pháp để “truyền bá tiếng nói chữ viết người Pháp (kể chữ Quốc Ngữ) cho người Thổ để thời gian khơng dài họ theo học trường miền xuôi”.287

Từ năm 1900 đến 1926, người Pháp hai lần tiến hành cải cách giáo dục (năm 1906 1917), hai lần cải cách không tác động đến vùng dân tộc người Phải đến năm 1927, có chủ trương tồn quyền Merlin trường học miền núi Bắc, Trung, Nam Kỳ có chuyển biến rõ rệt Nha Học Đơng Pháp đề phương châm cố gắng cho dân tộc học tiếng mẹ Tuy nhiên, chủ trương tỏ khó thực miền núi nước ta, Bắc Kỳ có nhiều dân tộc ngơn ngữ khơng giống nhau, sống phân tán, người ta phải điều chỉnh lại nguyên tắc chung là: lấy ngôn ngữ dân tộc đông làm ngơn ngữ chung cho vùng, cịn phân tán dùng tiếng Việt tiếng Pháp

Việc đào tạo giáo viên tiến hành nhiều biện pháp, ngồi việc chọn người địa phương có trình độ cao dạy cho lớp thấp (tốt nghiệp tiểu học Pháp - Việt dạy lớp sơ học), trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội tổ chức Ban sư phạm miền núi cung cấp giáo viên cho tỉnh biên giới Đến kỳ nghỉ hè, giáo viên sơ học tỉnh lỵ để bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chuyên môn Tuy nhiên, số giáo viên đáp ứng nửa nhu cầu (20/40) Nha Học cho dịch tập đọc lớp Đồng Ấu hai thứ tiếng tiếng Tày tiếng Pháp giữ nguyên phần tiếng Việt để làm sách giáo khoa trường sơ học, cịn mơn khác phải học chung với chương trình miền xi Theo thống kê, dân tộc thiểu số Bắc Kỳ 450.000 người số dân học chiếm 0,028%, số học sinh phụ thuộc vào điều kiện địa lý, vùng sâu, vùng xa vùng thấp

Từ năm 1933 - 1945 bậc tiểu học giao lại cho triều đình Huế quản lý, Nha Học Đơng Pháp tổ chức bao trùm Giai đoạn này, sách giáo khoa bậc sơ học Pháp - Việt miền núi biên soạn chữ Tày 287 Phan Trọng Báu, Giáo dục vùng dân tộc người Việt Nam thời thuộc Pháp, Nghiên cứu lịch sử, Thư

(12)

mơn tiếng Tày, Ln lý, Cách trí, Vệ sinh v.v, tiếng địa phương trọng ba lớp dưới, đồng thời tiếng Pháp lên lớp mở rộng nâng cao Tuy có cải tiến vậy, sách giáo khoa biên soạn tiếng địa phương dừng lại bậc sơ học cịn muốn học lên lớp học sinh phải theo chương trình chung miền xuôi, nghĩa tiếng Pháp

Từ năm học 1940 - 1941 số học sinh miền núi Bắc Kỳ tăng nhanh, số trường học 468, số học sinh 25.861, tăng nhiều Tày Thái: Tày - 11.449, Thái: -11.228 v.v

Người Pháp đạo điều hành giáo dục vùng dân tộc người tùy theo địa phương mà có sách phù hợp Ở vùng núi phía bắc, dân tộc Tày Nùng có chữ viết từ lâu đời loại chữ khơng dùng hồn tồn mà phiên âm theo mẫu tự la tinh để dễ viết dễ đọc hơn.288

Chữ viết văn học người Tày học giả người Pháp tìm hiểu nghiên cứu từ sớm, sau người Pháp la - tinh hóa chữ viết Tày Chữ Tày la – tinh đễ đọc đễ viết, dễ phổ cập hẳn chữ Nơm Tày nên dễ dàng trở thành chữ viết thức Đầu kỷ XX có cơng trình học giả Pháp công bố như: P Silve với Grammaire Thổ (Ngữ pháp tiếng Thổ - Thổ tên gọi trước người Tày), Hà Nội, 1906; F.M Savina với Dictionnaire Tay Annammite Francais (Từ điển Tày - An Nam - Pháp), Hà Nội, 1910; Ediguet với cuốn Etude de langue Thổ (Nghiên cứu ngôn ngữ Thổ), Pari, 1910; R.Darnault với cuốn Cours de dialecte Thổ (Giáo trình tiếng Thổ), Hà Nội, 1939 v.v, năm 1937, Ông Coedès, giám đốc trường Viễn Đông Bác Cổ cho sưu tập tác phẩm văn học dân gian người Tày lưu trữ trường.289

Sau Cách mạng tháng Tám trở đi, với chủ trương Đảng Nhà nước “đưa miền núi tiến kịp miền xi” mong muốn giáo dục phù hợp với dân tộc người bước trở thành thực

Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt việc tăng cường dạy học tiếng dân tộc thiểu số trường học Ngay từ ngày đầu thành lập Nhà nước, Hiến pháp 1946 quy định việc học tiếng thiểu số quyền người dân tộc thiểu số (DTTS): “Ở trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học tiếng mình” (Điều thứ 15) Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đó, Nhà nước ta ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật văn luật quy định cụ thể chi tiết 288 Phan Trọng Báu, Giáo dục vùng dân tộc người Việt Nam thời thuộc Pháp, Nghiên cứu lịch sử, Thư

viện quốc gia Việt nam, 2005 - Số Tr.25 - 27; (ĐKCB: DV0015)

(13)

về việc dạy học tiếng thiểu số Nhờ vậy, số DTTS có tiếng nói, chữ viết được đưa vào giảng dạy trường phổ thông, mang lại hiệu giáo dục to lớn đồng thời góp phần giữ gìn phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hóa DTTS

Dạy tiếng thiểu số trường phổ thông Miền Bắc thực từ năm 1960 kỷ XX, bắt đầu từ tiếng Hmông (Mèo), Tày Nùng, Thái có thời kỳ đẩy mạnh thành phong trào phát triển rầm rộ thu kết to lớn giáo dục phổ thông xóa mù chữ vùng DTTS Từ đến nay, nhiều địa phương trì việc dạy tiếng thiểu số, có hàng vạn người DTTS năm hưởng quyền lợi học tập từ sách

Sau chữ Quốc ngữ sử dụng cách phổ biến, từ hệ thống chữ Tày La tinh hoá, “Phương án chữ Tày Nùng” thức cơng bố sử dụng năm 1961, phạm vi sử dụng tiếng Tày đời sống xã hội trở nên quan trọng Sách báo viết tiếng Tày thuộc nhiều thể loại khác nhiều lĩnh vực xuất ngày nhiều khu vực Đơng Bắc nói riêng tồn quốc nói chung

Năm 1956, thành lập Khu tự trị Việt Bắc tiếng Tày trở thành ngơn ngữ thức khu, tiếng Tày đưa vào đài phát giảng dạy nhà trường Nhưng đến năm 1975, sau giải phóng Miền Nam, thống đất nước Trung ương định giải thể khu tự trị nước, đồng thời xóa bỏ tất thiết chế sở văn hóa người Tày Cũng từ đó, tiếng Tày phát với thời lượng ỏi đài phát tỉnh, số trang báo văn nghệ tỉnh in vài trang sáng tác tiếng Tày Mặc dù có nhiều ý kiến đề nghị khôi phục lại đài phát thanh, nhà xuất số tờ báo dành riêng cho tiếng Tày không nhà nước chấp thuận Các tác giả văn học Tày sáng tác tiếng Tày sau năm 1975 khơng có nơi để in ấn nên họ chủ yếu sáng tác tiếng Việt Người Tày có thói quen coi tiếng Việt ngơn ngữ học thuật, cịn ngơn ngữ nghệ thuật phải tiếng Tày, họ ni dưỡng lớn lên hát, lời ru… tiếng Tày Quan niệm khiên cưỡng, nhưng xét góc độ nguồn gốc sâu xa có phần đúng, nhiên văn hóa viết, tâm hồn, tình cảm người viết cịn đậm chất dân tộc dù sáng tác ngôn ngữ nào, sắc dân tộc thể đậm nét, sắc riêng có sáng tác tác giả Đó phân biệt tác giả dân tộc thiểu số sáng tác tiếng phổ thông với tác giả người kinh sáng tác đề tài dân tộc, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam

Nhưng tiếc, khoảng sáu thập kỷ trở lại đây, ngôn ngữ văn hóa người Tày khơng nghiên cứu thời thuộc Pháp Việc xao nhãng không thiệt thòi cho riêng người Tày mà thiệt cho ngành khoa học xã hội nói chung.290

(14)

Ngôn ngữ người Tày giàu đẹp, điều khiến cho lời ăn tiếng nói người Tày trở nên phong phú, uyển chuyển, tinh tế khái quát Với số đơn vị ngữ âm phong phú tạo từ ngữ diễn đạt khía cạnh đời sống vật chất tinh thần bên cạnh vốn từ vay mượn từ tiếng Hán tiếng Việt Bởi thế, tiếng Tày trở thành phương tiện lưu truyền kho tàng văn học dân gian phong phú bao gồm: truyện cổ tích, thần thoại vốn thi ca cổ truyền gồm: dân ca trữ tình, thơ ca đám cưới, hát ru, văn cúng bái, văn than sáng tác từ Nội dung chủ yếu câu chuyện nhằm giải thích vũ trụ, nguồn gốc lồi người, nguồn gốc dân tộc, nêu lên lịng nghĩa, ghét gian tà, tinh thần đấu tranh chống lực lượng siêu nhiên thần kỳ, chống cường quyền ác bá, đấu tranh để giữ trọn vẹn mối tình chung thuỷ lứa đôi, bạn bè, đấu tranh chống ngoại xâm, truyền thống đồn kết dân tộc…Ta tìm thấy vơ vàn dẫn chứng nói lên điều Ví dụ nói tình cảm người với người, đồng bào dân tộc Tày thường truyền câu: "Lảc mạy tẩn, lạc gần rì" (Rễ ngắn, rễ người dài) Hay ca ngợi giá trị người quý giá trị tiền bạc được hệ ông cha đúc kết lại: "Ngần chèn tang tôm nhả/Tha nả tảy xiên kim" (Tiền bạc đất cỏ/Danh dự tựa ngàn vàng)291

Bộ Giáo dục Đào tạo tham mưu cho Chính phủ việc ban hành sách dạy học TDT, như: Quyết định số 53/CP ngày 22/02/1980 Hội đồng Bộ trưởng chủ trương chữ viết DTTS; Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên

Hiện việc giảng dạy tiếng Tày nhà trường chưa thực hiện, mà giảng dạy khóa ngắn hạn để cấp chứng Theo Thơng tư số: 36/2012/TT-BGDĐT Bộ giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định tổ chức dạy học, kiểm tra cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số, ngày 24 tháng 10 năm 2012, việc giảng dạy chủ yếu dành cho cán bộ, công chức làm việc tỉnh biên giới phía bắc để lấy chứng với khóa học ngắn hạn Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh phụ trách, nơi tập trung nhiều người dân tộc sinh sống tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Tun Quang v.v

Nói đến văn hố Tày có nhiều điều phải làm Về văn hóa Tày nói chung, đặc biệt ngơn ngữ Tày, ngày nhận quan tâm nhà nước phủ Đài tiếng nói Việt Nam Đài truyền hình Việt Nam từ nhiều năm có kênh riêng cho tiếng Ê đê, Ba Na, Chăm, K’ho, Mông, Dao, Thái, Khơ - me , khơng có phát tiếng dân tộc Tày.292

291 Triệu Thị Kiều Dung, Nét đẹp ngôn ngữ dân tộc Tày, http://khcncaobang.gov.vn, Sở Khoa học công nghệ Cao Bằng, truy cập ngày 19/6/2019

(15)

Xét phương diện lí thuyết, pháp lí mục đích thực tế tất ngơn ngữ dân tộc thiểu số cần phát sóng phát truyền hình, vì:

* Tất dân tộc, ngôn ngữ bình đẳng

* Phát truyền hình ngôn ngữ hai cách làm (cùng với giáo dục ngôn ngữ) hiệu để bảo tồn phát huy ngôn ngữ dân tộc thiểu số Thậm chí, xét góc độ (về tính nhân văn, nhu cầu bảo tồn đa dạng sinh thái ngơn ngữ, văn hóa, tri thức địa,…), thấy ngơn ngữ yếu, có số lượng người nói ít, dễ bị mai một, tiêu vong (ví dụ tiếng Si La, Pu Péo, Ơ Đu) lại ngôn ngữ cần hỗ trợ phát triển qua đường truyền thông giáo dục Tuy nhiên, nhiều lí khác nhau, hội lựa chọn để phát sóng khơng thể đến với ngơn ngữ nói riêng đến với tất ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, buộc phải lựa chọn số ngôn ngữ định để phát sóng

Có văn hóa tốt có tập tục, lễ nghi, gia đình, xã hội có thứ bậc tơn ti, trật tự Hiện tại, nhà nước chưa có sách cụ thể để phát triển văn hóa riêng cho dân tộc thiểu số phát triển riêng cho văn hóa Tày Nhà nước có sách phát triển văn hóa chung cho nước, bước đầu có thay đổi, cho tín ngưỡng tự phát triển, thầy pửt, then hành nghề tự do; Khôi phục lại số lễ hội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức khởi xướng số địa phương v.v, năm qua, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức số chương trình lễ hội văn hóa dân tộc trung tâm triển lãm vân Hồ, Hà Nội, làng văn hóa du lịch dân tộc Việt Nam Đồng Mô lễ hội dân tộc thiểu số khu vực

Phương hướng bảo tồn, giữ gìn chữ viết người Tày

Trong xã hội đại, với sóng hội nhập tồn cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0, việc bảo tồn, giữ gìn chữ viết văn hóa dân tộc phải thực mối liên kết theo năm phương hướng sau:

1 Bảo tồn phát huy môi trường sinh hoạt văn hóa nhân dân Tồn kho tàng khổng lồ văn hóa dân tộc thiểu số vốn sống môi trường cộng đồng dân chúng, sinh thành, nuôi dưỡng phát triển môi trường này, phục vụ sống vật chất tinh thần (sản xuất, thờ cúng, sinh đẻ, cưới xin, tang ma v.v.) cộng đồng Vì vậy, muốn bảo tồn phát huy văn hóa dân gian, trước hết phải trả cộng đồng cơng chúng để họ giữ gìn phát triển mơi trường gốc

2 Bảo tồn phát huy môi trường kỹ thuật đại

(16)

thiểu số kỹ thuật truyền thơng đại với máy móc thiết bị vơ tuyến, radio, băng đĩa, máy vi tính, máy ghi âm, truyền thông kỹ thuật số v.v, thành tựu trí tuệ tài nhân loại, có hiệu lực đặc biệt đời sống Chúng ta cần tận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật để chuyển tải giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, làm cho chúng có sức hấp dẫn, lan tỏa mạnh mẽ

3 Bảo tồn phát huy, kết hợp với sưu tầm, lưu trữ

Văn hóa dân tộc thiểu số truyền thống vốn chủ yếu ghi trí óc nhân dân nghệ nhân, lưu truyền trao lại qua hệ miệng, tay, phương thức bắt buộc, cần thiết có lợi riêng mà máy móc khơng đạt Tuy nhiên, có mặt bất lợi, là:

- Sau lần truyền đạt cách hay cách khác có sai lệch nhiều so với chất ban đầu (tam thất bản)

- Người già qua đời mang theo kho báu xuống mồ, người trẻ ln có xu hướng tiếp cận mới, bên ngồi giữ gìn vốn cổ ơng bà, dễ qn giá trị vốn q có dân tộc

Vì vậy, phải khẩn trương sưu tầm, văn hóa, số hóa Ví dụ chương trình sử thi Tây Nguyên Nhà nước đầu tư, từ năm 2002 sưu tầm khoảng 200 tác phẩm sử thi xuất 100 tác phẩm Đây thắng lợi bất ngờ, học quý, nghĩa chọn đối tượng địa bàn thích hợp làm việc cơng phu, khoa học có khả tìm kho báu lớn

Đối với chữ nôm Tày: Chữ nôm Tày chữ viết riêng người Tày Việt Nam, không giống chữ viết tộc người giới, cần phải mã hóa vào mã quốc tế chung, chữ nôm Tày phải đề nghị di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Mặt khác, thực tin học hóa chữ nơm Tày việc làm quan trọng, tiến hành chuẩn hóa hình chữ nơm Tày, tạo dựng phông chữ gõ chữ nôm Tày máy tính, có đưa tác phẩm văn học Tày lên mạng internet có nhiều người biết đến tiếng Tày, phục vụ mục đích khai thác sử dụng giữ gìn sắc văn hóa người Tày.293

4 Bảo tồn phát huy kết hợp với bồi dưỡng đào tạo

Văn hóa dân tộc thiểu số người làm nên, tồn người Vậy phải chủ động tìm biện pháp trao lại cho hệ, đặc biệt hệ trẻ Bên biện pháp dân gian truyền thống cần phải tổ chức trường lớp riêng đưa vào giảng dạy trường lớp từ tiểu học, trung học, đại học chuyên

293 Tống Đại Hồng, chữ nơm Tày - kho tàng văn hóa vơ giá bị lãng quên, Thực trạng giải pháp bảo

tồn, phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), thư viện quốc

(17)

nghiệp v.v, tất nhiên trình độ cao thấp, khối lượng nhiều ít, phụ thuộc vào mục tiêu đào tạo cấp học

Ngành giáo dục phải xây dựng chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học dân tộc, vùng sở hai ngôn ngữ (ngôn ngữ mẹ đẻ ngôn ngữ phổ thông)294

5 Bảo tồn phát huy giá trị nội tại, đồng thời tiếp thu học tập tiến nước

Thay lời kết:

Bảo tồn phát huy sắc riêng địa phương tộc người sống nhân dân dân tộc Một người dân nhận thức ý nghĩa to lớn việc bảo tồn giá trị cổ truyền họ người thực tốt

Muốn giải tốt văn hóa phát triển, cần phải có đường lối, sách, chủ trương phải có loạt biện pháp đồng bộ, liên hồn, ý:

+ Sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn hóa quý báu dân tộc vùng dân tộc

+ Phổ biến giá trị văn hóa để người hiểu biết, đưa văn hóa dân tộc vào chương trình giáo dục đào tạo quốc gia, nghĩa vào học đường

+ Xây dựng nơi lưu trữ, bảo tàng, trưng bày, biểu diễn nét hay nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc địa phương Tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc vùng

+ Xây dựng phát triển chữ viết, ngôn ngữ dân tộc, coi phương tiện để trì, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc

+ Đặc biệt quan trọng đưa văn hóa vào chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, coi văn hóa mục tiêu động lực phát triển, văn hóa mơi trường phát triển

+ Xem đầu tư cho văn hóa đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển, đầu tư xây dựng sở hạ tầng đất nước

+ Quý trọng, bảo vệ, phát huy vai trò cá nhân nhà văn hóa dân tộc địa phương, đào tạo bồi dưỡng nhân tố, người tiêu biểu cho kế thừa, phát triển văn hóa dân tộc

(18)

Việt lập nên nước Âu Lạc xưng An Dương Vương (cai trị 50 năm từ 257 đến 208 trước công nguyên xây dựng kinh đô thành Cổ Loa (nay huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội).295

Việt Bắc địa bàn sinh sống chủ yếu người Tày Trong hai kháng chiến chống Pháp, Mỹ, Việt bắc trở thành địa cách mạng, Việt Bắc cịn gọi tên thủ gió ngàn, em người dân tộc Tày trở thành lực lượng đầu quân cho cách mạng, đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập Cao Bằng, với 34 chiến sĩ đầu tiên, có 31 người người dân tộc thiểu số Đến thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, Việt Bắc lại trở thành địa cách mạng, nơi sơ tán không quan, trường học trung ương Hà Nội, mà nơi sơ tán nhiều người dân khi kết thúc chiến

Trải dài 17 vĩ độ, dải đất hình chữ S Việt Nam có đa dạng với vùng lãnh thổ khác văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, khí hậu, thổ nhưỡng Mỗi dân tộc mang nét văn hóa riêng có, từ tạo đất nước Việt Nam với văn hóa phong phú đa dạng Trong trình hội nhập phát triển, cộng đồng dân tộc Việt Nam thể tinh thần tự tơn dân tộc, lịng u nước lịng tự hào dân tộc, có ý thức giữ gìn bảo vệ nét văn hóa truyền thống cộng đồng tộc người, giữ gìn phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 54 dân tộc anh em sinh sống dải đất hình chữ S ln gắn bó, đồn kết để xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày vững mạnh

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Bá Diến, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Mối quan hệ luật Việt Nam Luật nhân quyền quốc tế, nhà xuất Tư pháp, 2015 Trịnh Quốc Toản - Vũ Công giao, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Thực

hiện quyền hiến định Hiến pháp năm 2013, nhà xuất Lý luận trị, 2017

3 Phan Hữu Dật, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam, tái lần thứ nhất, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2018

4 Dương Thuấn, Văn hóa Tày Việt Nam tiến trình hội nhập giới, nhà xuất Tri thức, 2012

5 Hà Thị Khiết, Thực trạng giải pháp công tác phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số Nguồn:http://tapchimattran.vn, Mặt trận, quan Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam, ngày 28/9/2018, truy cập ngày 19/6/2019

(19)

6 Nhiều tác giả (2017), Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), thư viện quốc gia Việt Nam, nhà xuất Văn hóa dân tộc

7 Triệu Thị Kiều Dung, Nét đẹp ngôn ngữ dân tộc Tày, http://khcncaobang.gov.vn, Sở Khoa học công nghệ Cao Bằng, truy cập ngày 19/6/2019

8 Phan Trọng Báu, Giáo dục vùng dân tộc người Việt Nam thời thuộc Pháp, Nghiên cứu lịch sử, Thư viện quốc gia Việt nam, 2005 - Số Tr.24 - 31; (ĐKCB: DV0015)

, http://khcncaobang.gov.vn, n:http://tapchimattran.vn, http://www.moet.gov.vn,

Ngày đăng: 05/02/2021, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w