TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG Họ và tên sinh viên NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG BÁO CÁO KIẾN TẬP NGÀNH ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG LỚP QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG 19C (KHÓA 2019 2023) Tên cơ qua.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG BÁO CÁO KIẾN TẬP NGÀNH ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG LỚP QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG 19C (KHĨA 2019-2023) Tên quan: BỘ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Địa chỉ: Số 12 Ngơ Quyền, Tràng Tiền, Hồn Kiếm, Hà Nội Cán hướng dẫn nghiệp vụ quan: Vũ Thị Thu Hoài Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Cường HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Bài báo cáo bào cáo riêng em Các số liệu thông tin báo cáo trích xuất có nguồn cụ thể, số liệu chưa công bố báo cáo khác Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm báo cáo em Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Phượng LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập khoa Quản trị Văn phịng nói riêng trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung, em thầy nhà trường trang bị kiến thức nghiệp vụ văn phịng cách đầy đủ Để hồn thành chuyên đề báo cáo kiến tập trước tiên em xin gửi lời cảm ơn tới nhà trường khoa tạo điều kiện cho thân em kiến tập để có thêm hội khảo sát thực tế sách vở, rèn luyện kỹ có thêm kinh nghiệm cho thân Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh/chị cán bộ, công chức Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội - Phịng Hàng tạo điều kiện, giúp đỡ cho em tìm hiểu, cung cấp số liệu tài liệu cho em trình kiến tập làm báo cáo kiến tập Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình kiến tập, hồn thiện báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy anh chị Những ý kiến đóng góp thầy anh chị giúp em nhận hạn chế, qua em có thêm kinh nghiệm đường học tập nghiên cứu, làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1- Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội 1.1.1 Sự đời Bộ Lao động thương binh xã hội thành lập sở sáp nhập quan là: Bộ Lao động Bộ Thương binh – Xã hội trước * Bộ Lao động: Bộ Lao động có tiền thân Nha lao động TW thuộc Bộ xã hội, quan quản lý lao động Nhà nước Việt Nam DCCH, thành lập dựa Sắc lệnh số 64 ngày 8/5/1946 Sau Nha lao động TW giải thể theo Sắc lệnh số 215 ngày 20/11/1946 Đến ngày 28/11/1946 Chính phủ Sắc lệnh số 266-SL thức thành lập Bộ Lao động Để kiện toàn tổ chức Bộ Lao động, ngày 26/10/1961 Hội đồng Chính phủ Nghị định số 172-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Lao động Đến năm 1963, Hội đồng CP lại ban hành Nghị định số 187- CP ngày 20/12/1963 để tiếp tục kiện toàn tổ chức Bộ Lao động * Bộ thương binh xã hội: Theo đề nghị Hội đồng CP ngày 6/6/1975, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá V, ngày 8/7/1975 Uỷ ban thường vụ Quốc hội Quyết định số 1960/QH-HC thành lập Bộ thương binh Xã hội sở phận làm công tác thương binh liệt sỹ Bộ Nội vụ cũ Để kiện toàn tổ chức Bộ thương binh Xã hội, ngày 25/9/1979 Hội đồng CP Nghị định số 351/CP ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Thương binh Xã hội Ngày 16/02/1987 thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đổi chế quản lý, tinh giảm nâng cao hiệu lực máy nhà nước, Hội đồng nhà nước Quyết định số 782/HĐNN hợp hai Bộ: Bộ Lao động Bộ Thương binh Xã hội thành Bộ Lao động- Thương binh Xã hội 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Lao động-Thương binh xã hội Được quy định Nghị định 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2017 phủ 1.1.2.1 Chức năng: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: Lao động, tiền lương; việc làm; giáo dục nghề nghiệp; bảo hiểm xã hội; an toàn, vệ sinh lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội) phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước 1.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: - Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định Chính phủ theo chương trình xây dựng pháp luật hàng năm phê duyệt nghị quyết, dự án, đề án theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm dự án, cơng trình quan trọng quốc gia ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước - Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo định, thị, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia, chương trình hành động quốc gia văn khác ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Ban hành thông tư văn khác quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực quản lý - Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia, chương trình hành động quốc gia, dự án, cơng trình quan trọng quốc gia sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước - Lĩnh vực lao động, tiền lương: + Hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, giải tranh chấp lao động đình cơng; + Hướng dẫn thực quy định pháp luật tiền lương tối thiểu, định mức lao động, thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, trả lương doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo quy định Bộ luật Lao động; + Hướng dẫn thực quy định pháp luật lao động lao động nữ, lao động chưa thành niên, lao động cao tuổi, lao động người khuyết tật, lao động người giúp việc gia đình số lao động khác; + Hướng dẫn việc đăng ký quản lý hoạt động tổ chức đại diện người lao động theo quy định pháp luật lao động; thực nhiệm vụ đầu mối quốc gia lĩnh vực lao động trình Việt Nam tham gia hiệp định thương mại quốc tế; + Hướng dẫn tiền lương, tiền thưởng thù lao người lao động, người quản lý doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước - Lĩnh vực việc làm: + Hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật việc làm; tuyển dụng quản lý lao động Việt Nam lao động nước làm việc Việt Nam; + Hướng dẫn tổ chức thu thập, lưu trữ, tổng hợp, phân tích, dự báo, công bố thông tin thị trường lao động thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách ngồi thơng tin thị trường lao động tiêu thống kê quốc gia Ban hành quy chế quản lý, khai thác sử dụng phổ biến thông tin thị trường lao động; xây dựng mạng thông tin sở liệu thị trường lao động; + Hướng dẫn việc thực quy định pháp luật tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm; + Hướng dẫn xây dựng, thẩm định công bố tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; quy định việc cấp chứng kỹ nghề quốc gia; - Lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (trừ sư phạm): + Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp; + Ban hành điều lệ trường cao đẳng, trường trung cấp trung tâm giáo dục nghề nghiệp; quy chế tuyển sinh đào tạo; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp; + Quy định mẫu bằng, chứng đào tạo, việc in, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng, chứng đào tạo; quy định trách nhiệm sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc cấp bằng, chứng đào tạo Việt Nam; quy định việc công nhận tương đương người tốt nghiệp trình độ đào tạo nghề nghiệp nước ngoài; + Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu trình độ đào tạo; quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng; việc tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục nghề nghiệp; + Quản lý tổ chức thực việc kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; + Quản lý tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp, người dạy chương trình đào tạo thường xuyên; + Quyết định thành lập, cho phép thành lập trường cao đẳng, công nhận hiệu trưởng trường cao đẳng tư thục theo thẩm quyền - Lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; - Lĩnh vực bảo hiểm xã hội; - Lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động; - Lĩnh vực người có cơng; lĩnh vực bảo trợ xã hội; lĩnh vực trẻ em; lĩnh vực phịng, chống tệ nạn xã hội; lĩnh vực bình đẳng giới; - Hướng dẫn tổ chức thực công tác thống kê lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội theo quy định pháp luật; xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin thống kê bộ, ngành - Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội - Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Thanh tra; kiểm tra; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí xử lý vi phạm theo quy định pháp luật - Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách nhà nước phân bổ theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Bộ Lao Động - Thương binh xã Hội Lãnh đạo Bộ: - Bộ Trưởng: Đào Ngọc Dung - Thứ Trưởng: Lê Văn Thanh - Thứ Trưởng: Lê Tấn Dũng - Thứ Trưởng: Nguyễn Thị Hà - Thứ Trưởng: Nguyễn Bá Hoan - Thứ Trưởng: Nguyễn Văn Hồi Các đơn vị trực thuộc: Vụ Bảo hiểm xã hội 12 Cục An tồn lao động Vụ Bình đẳng giới 13 Cục Người có cơng Vụ Pháp chế 14 Cục Trẻ em Vụ Hợp tác quốc tế 15 Cục Bảo trợ xã hội Vụ Tổ chức cán 16 Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội Vụ Kế hoạch - Tài 17 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Thanh tra 18 Viện Khoa học Lao động Xã hội Văn phòng 19 Trung tâm Thông tin Cục Việc làm 20 Tạp chí Lao động Xã hội 10 Cục Quan hệ lao động Tiền lương 21 Tạp chí Gia đình Trẻ em 11 Cục Quản lý Lao động ngồi nước CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 2.1 Tổ chức hoạt động Văn phòng 2.1.1 Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức văn phòng a Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Bộ Lao Đông – Thương Binh Xã Hội Căn Quyết định 199/QĐ-LĐTBXH ngày 30/01/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Bộ sau: * Chức năng: Văn phòng Bộ Lao động Thương binh Xã hội (gọi tắt Văn phịng Bộ) đơn vị thuộc Bộ có trách nhiệm giúp Bộ trưởng theo dõi, đôn đốc tổ chức, quan đơn vị thực chương trình kế hoạch công tác Bộ Thực công tác Hành chính, Văn thư, Lưu trữ, quản lý sở vật chất kỹ thuật, tài sản kinh phí hoạt động đảm bảo phương tiện điều kiện làm việc phục vụ cho hoạt động Bộ * Nhiệm vụ: - Xây dựng chương trình kế hoạch cơng tác hàng tháng hàng tuần Bộ đôn đốc, theo dõi, đánh giá, báo cáo kết thực chương trình, kế hoạch cơng tác Bộ duyệt - Giúp Bộ làm đầu mối tổ chức hoạt động phối hợp với Bộ, Nghành, tổ chức trị - xã hội Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định Chính phủ Thực chế độ báo cáo tháng, quý hoạt động đạo điều hành theo quy định - Thực nhiệm vụ thuộc chức Quản trị Hành chính, phục vụ hoạt động đạo, điều hành công việc hàng tuần, hàng ngày lãnh đạo Bộ - Tổ chức đạo thực công tác hành chính, Văn thư – Lưu trữ hồ sơ, quy định bảo vệ bí mật Nhà nước quan Bộ đơn vị thuộc Bộ, kiểm tra thể thức việc trình lãnh đạo Bộ ký duyệt ban hành văn pháp luật, văn hành theo quy định nhà nước, quản lý tổ chức hoạt động thư viện Bộ 10 CHƯƠNG NHẬN XÉT - KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá chung Qua đợt thực tập Văn phòng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội công tác hành văn phịng, em có hội làm quen với cơng việc thực tế, có hội kiểm nghiệm, so sánh thực tế với kiến thức lý luận học ba năm qua Sau gần hai tháng làm việc chung với cán Văn phịng, em có số nhận xét sau đây: 3.1.1 Ưu điểm - Công tác Quản trị nhân sự: Việc phân cơng lao động Văn phịng hợp lý: cán đào tạo lĩnh vực có kinh nghiệm lĩnh vực bố trí vào vị trí tương ứng, phù hợp họ có điều kiện phát huy lực mình, có tâm lý thoải mái hăng say với công việc Cán văn phịng hầu hết có trình độ đại học, làm việc với chun mơn Với kinh nghiệm có, tín nhiệm cấp cộng với lực chun mơn Lãnh đạo Văn phòng lãnh đạo điều hành hiệu hoạt động Văn phịng, góp phần cao suất chất lượng công việc Văn phịng nói chung cán Văn phịng nói riêng - Cơng tác Văn phịng: Cơng tác Văn phịng hồn thành tốt nhiệm vụ đạt hiệu tích cực việc: Tổng hợp, tham mưu xây dựng chương trình cơng tác, kế hoạch, hoạch định quan, tổ chức thành công hội nghị, hội họp, quy chế mà Bộ chưa ban hành được… 50 Công tác thu thập, xử lý thông tin đáp úng nhu cầu hoạt động quan, góp phần thúc đẩy hoạt động cuả quan thuận lợi quy củ Đảm bảo sở vật chất cho toàn quan như: Mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Văn phịng tồn quan, ngày đại hóa văn phịng - Cơng tác Văn thư: Mơ hình tổ chức cơng tác Văn thư mở theo hình thức tập trung, tất văn đến quan qua Văn thư giúp cho quan quản lý tập trung, thống toàn văn quan Việc tổ chức biên chế cán văn thư chun trách hợp lý, khơng gây tình trạng tải cho cán văn thư chuyên trách, tạo điều kiện cho họ công tác tốt, bảo đảm sức khoẻ từ nâng cao hiệu chất lượng công việc Lãnh đạo Bộ Lãnh đạo Văn phịng quan tâm đến cơng tác Văn thư, thường xun có đạo sát sao, tận tình đến công tác Văn thư cán văn thư, giúp cho công tác Văn thư ngày phát huy vai trị hoạt động cúa quan, chất lượng hiệu công việc ngày cao Việc soạn thảo ban hành văn Bộ đảm bảo quy trình Nhà nước Công tác sử dụng quan lý dấu chặt chẽ quy định rõ ràng Với phương châm hoạt động “ Đúng đóng” tất văn đến đóng dấu đủ thủ tục Quá trình lập hồ sơ thực theo trình tự định - Cơng tác lưu trữ: Toàn tài liệu từ nguồn gửi lưu trữ Bộ thực đầy đủ khâu Từ thu thập bổ sung tài liệum chỉnh lý, bảo quản tổ chức sử dụng Công tác chỉnh lý tài liệu thực nghiêm túc Tất cán nhiệt tình trực tiếp vào kho nhận tài liệu chỉnh lý tài liệu Công tác giao nhận tài liệu thực quy định quan, mang tính bảo mật tránh mất, thất lạc tài liệu Kho lưu trữ quan bố trí tầng thoáng mát, đầy đủ trang thiết bị bảo quản 51 3.1.2 Hạn chế - Về công tác Quản trị: Lãnh đạo văn phịng thường xun cơng tác làm cơng văn giấy tờ đến nhiều mà khơng có người giải quyết, dẫn đến công việc ùn tắc Trong quan có nhiều cán chưa làm cơng việc với chuyên môn đào tạo -Về công tác văn phòng: Nhiều loại thiết bị bị hư hỏng lâu ngày không sủa chữa như: máy in, máy Fax, ảnh hưởng đến công việc cán bộ, nhân viên văn phòng, làm giảm suất chất lượng cơng việc - Cơng tác văn thư: Có văn gửi đến mà không qua văn thư Bộ xử lý để ghi sổ sổ mà lại chuyển trực tiếp lên phòng ban dẫn đến việc văn khơng kiểm sốt Cơng tác soạn thảo cịn nhiều thiếu sót cơng tác trình bày, chưa theo hướng dẫn Thông tư 01 - Công tác lưu trữ: Công tác thu thập, bổ sung tài liệu chậm, nhiều tài liệu chưa giao nộp hết thời gian Một số tài liệu chuyển đến phịng lưu trữ tình trạng chưa lập hồ sơ, tình trạng bó gói 3.2 Đề xuất Cơ quan cần phải mở thêm nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, đồng thời mở lớp tập huấn kỹ khác cho cán văn phịng nói chung cán văn thư lưu trữ nói riêng Đối với trang thiết bị văn phịng, năm cần tiến hành rà sốt, kiểm kê trang thiết bị điều kiện phục vụ cho cán để kịp thời phát thiết bị hỏng hóc cần sửa chữa, hay thiết bị thiếu cần bổ sung….Việc giao cho phòng ban văn phòng tự thống kê Lãnh đạo Bộ Văn phòng kiểm tra lại, xem xét phải có biện pháp áp dụng phù hợp sửa chữa, mua mới, … Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần thay trang bị thêm máy móc, trang thiết bị đại như: máy photocopy, máy fax, máy scan, điều hịa, máy tính… 52 Văn phịng cần thường xun kiểm tra hoạt động phòng ban, quan tâm đến việc đánh giá lực cán bộ, có nhiều biện pháp khen thưởng kỷ luật hợp lý để khuyến khích tinh thần làm việc cán bộ, nhân viên, tạo khơng khí làm việc tích cực, thoải mái cống hiến cho cơng việc Văn phịng cần thường xuyên xem xét tài liệu, kiểm tra tình hình bảo quản tài liệu, số lượng tài liệu, tình hình soạn thảo văn phịng ban để có biện pháp can thiệp kịp thời công tác không thực tốt Cơ quan cần đạo việc lập Danh mục hồ sơ dự kiến hàng năm để tạo thuận lợi cho việc lập hồ sơ hành, việc lập hồ sơ hành cần nhắc nhở thường xun, có biện pháp khen thưởng thích đáng cán bộ, phòng ban lập hồ sơ hành tốt, có chất lượng, giao nộp tài liệu thời hạn ngược lại với cán bộ, phịng ban khơng lập hồ sơ hay lập theo kiểu đối phó, giao nộp hồ sơ khơng thời hạn phải nhắc nhở Lưu trữ Bộ có vai trò quan trọng hoạt động văn phòng, nơi lưu giữ toàn tài liệu Bộ, cần đầu tư cách thoả đáng, nâng cao hiệu hoạt động của quan văn phòng 53 KẾT LUẬN Trong thời gian kiến tập với vai trò kiến tập sinh em hiểu nhiều điều kinh nghiệm thực tế nhiều học rút ra, với bảo tận tình từ Trưởng phịng, Phó Trưởng phòngvà anh chị phòng Với hội kiến tập phịng Hành giúp em có nhìn tổng thể cách thức làm việc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức phịng cơng ty Q trình kiến tập làm em nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác văn phịng quan, tổ chức Vị trí cơng tác văn phịng khơng giúp hồn thiện máy mà nơi làm việc tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng làm việc hiệu Đặc biệt với cơng ty có quy mô lớn đại Công ty Cổ phần Thương mại Thái Hưng Với cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, phịng làm việc khoa học, khả tiếp cận với ứng dụng công nghệ nhanh chóng thục tiền đề để thúc đẩy phát triển, vươn xa tầm cao cho công ty Trên báo cáo kiến tập em, em cố gắng để hoàn thành kinh nghiệm chưa nhiều, hiểu biết cịn hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Thời gian kiến tập vừa qua giúp em tích luỹ nhiều kinh nghiệm, bước đệm cho chương trình thực tập việc sau đạt kết cao Vì vậy, kính mong thầy, giáo chú, anh chị phịng cơng ty góp ý để báo cáo em hoàn thiện hơn./ Một lần em xin chân thành cảm ơn! 54 PHỤ LỤC Phụ lục số Sơ đồ cấu tố chức Văn phòng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Văn phòng Bộ Phòng Thư ký – Tổng hợp Nhà khách Bộ Phịng Hành Nhà khách Người có cơng Phịng Quản trị Đại diện Văn phịng Bộ TP Hồ Chí Minh Phịng Tài vụ Phịng Tun truyền – Thi đua Phịng Quản lý xe Phịng Truyền thơng 55 Phụ lục số 2: Sơ đồ cấu tổ chức Phịng Hành Bộ Lao động -Thương binh Xã hội Phịng Hành Bộ phân văn thư Bộ phận lưu trữ Bộ phận photo Chú thích: : Quan hệ đạo, điều hành : Quan hệ phối hợp, hỗ trợ, trao đổi công việc 56 Bộ phận Thư viện Phụ lục số 3: Quy trình tổ chức chuyến công tác cho lãnh đạo Chuẩn bị nội dung Trước lãnh đạo công tác Chuẩn bị sở vật chất - Lập kế hoạch chuyến đi; - Liên hệ trước với nơi tiếp nhận chuyến đi; - Chuẩn bị nội dung; - Chuẩn bị tư liệu, tài liệu; - Thông báo thời gian lãnh đạo công tác tới đơn vị - Chuẩn bị kinh phí chuyến đi: kinh phí thực tế kinh phí dự phịng; - Chuẩn bị phương tiện lại điều kiện khác Văn phòng giữ liên lạc với lãnh đạo quan VĂN PHỊNG Trong lãnh đạo cơng tác - Giám sát hoạt động quan - Ký thừa ủy quyền số Văn thuộc chức nhiệm vụ văn phòng Sau lãnh đạo công tác Báo cáo kết hoạt động quan lãnh đạo vắng Bổ sung nội dung cơng tác vào chương trình cơng tác quan Thu thập tài liệu chuyến lập thành hồ sơ công việc 57 Phụ lục 4: Quy chế ‘Văn hố Cơng sở “ Bộ Lao động Thương binh & Xã hội BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 4014/QĐ-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Căn Nghị định số / /NĐ-CP ngày tháng năm Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Căn Quyết định số 129/2007/QĐ- TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước; Xét đề nghị ơng Chánh Văn phịng Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế văn hóa cơng sở quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các ông (bà): Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng, Cục trưởng,Thủ trưởng đơn vị thuộc quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội có trách nhiệm tổ chức thực Quyết định đơn vị KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG - Như điều 3; (đã ký) - Bộ trưởng (để b/c); - Các Thứ trưởng ; - Website Bộ LĐTBXH; Nguyễn Vinh Hiển Lưu VP, VT 58 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Văn hóa cơng sở quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4014/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 201 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định trang phục, giao tiếp, ứng xử cán bộ, công chức, viên chức người lao động thi hành nhiệm vụ, cơng vụ; trí cơng sở, phịng làm việc cán bộ, công chức, viên chức người lao động Quy chế áp dụng cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội nơi làm việc đơn vị trực thuộc Bộ Điều Nguyên tắc Phù hợp với truyền thống, sắc văn hoá dân tộc điều kiện kinh tế - xã hội Phù hợp với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội ngày chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam chủ trương đại hoá hành nhà nước Phù hợp với quy định pháp luật có liên quan Quy chế làm việc Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội Phù hợp với công văn số 190/HD - CĐN ngày 11/5/2012 Cơng đồn giáo dục Việt Nam hướng dẫn xây dựng quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa Điều Mục đích Xây dựng mơi trường văn hóa, văn minh, lịch Xây dựng phong cách giao tiếp, ứng xử chuẩn mực cán bộ, công chức, viên chức người lao động thực nhiệm vụ, công vụ Là để giám sát việc chấp hành quy định cán bộ, công chức, viên chức người lao động Chương II TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Điều Trang phục 59 Khi thực nhiệm vụ, công vụ, cán bộ, công chức, viên chức người lao động phải mặc gọn gàng, lịch sự, thể phong mỹ tục người Việt Nam Không: mặc váy ngắn đầu gối, dép, guốc quai hậu, giày thể thao; Cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động cấp phát trang phục riêng phải mặc trang phục biển tên riêng đơn vị thực nhiệm vụ, công vụ Cán bộ, công chức, viên chức người lao động phân công phục vụ tham dự buổi lễ, họp trọng thể, tiếp khách nước phải mặc lễ phục theo mùa: Nam mặc sơ mi cravat, comple cravat, nữ mặc áo dài truyền thống comple nữ Điều Thẻ cán bộ, công chức, viên chức Thẻ cán bộ, cơng chức, viên chức phải có tên quan, có ảnh, họ tên, chức danh, số hiệu quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội cấp Cán bộ, công chức, viên chức người lao động phải đeo thẻ công chức thi hành nhiệm vụ, công vụ vào quan Chương III ỨNG XỬ, GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG KHI THI HÀNH NHIỆM VỤ, CÔNG VỤ Điều Chuẩn mực ứng xử chung Tuân thủ quy định pháp luật quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thực nghiêm chỉnh nhiệm vụ phân công theo quy định quan, đơn vị Chí cơng, vô tư, tận tụy phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; khơng: quan liêu, gây khó khăn, phiền nhiễu, hách dịch, cửa quyền giải công việc; Khơng làm cơng việc ngồi phạm vi trách nhiệm thẩm quyền giao Lời nói đơi với việc làm; bám sát thực tiễn giáo dục để có đề xuất, tham mưu, định, đạo xác, có hiệu Điều Chuẩn mực giao tiếp Khi giao tiếp qua điện thoại phải xưng tên, quan, đơn vị công tác; trao đổi thông tin ngắn gọn, bảo đảm thông tin trao đổi nội dung công việc mà quan, đơn vị, tổ chức công dân cần hướng dẫn, trả lời, không ngắt điện thoại đột ngột Trong quan hệ giao tiếp thi hành công vụ ngôn ngữ, hành động phải thể thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng: nói tục, nói tiếng lóng, qt nạt Điều Chuẩn mực ứng xử thi hành nhiệm vụ, cơng vụ 60 Ứng xử có văn hóa, nhã nhặn, lắng nghe, tôn trọng ý kiến công dân giải cơng việc; hướng dẫn, giải thích rõ ràng, tận tình, cụ thể quy định để công dân hiểu chấp hành nghiêm quy định pháp luật Khơng sách nhiễu, trì hỗn, chậm trễ, gây khó khăn, phiền hà, tỏ thái độ hách dịch giải công việc với công dân Không vi phạm nội quy, quy tắc nơi công cộng; không vi phạm chuẩn mực phong mỹ tục nơi công cộng để bảo đảm văn minh, tiến xã hội Điều Chuẩn mực ứng xử cán bộ, công chức, viên chức, người lao động với nhân dân nơi cư trú Tích cực tham gia hoạt động nơi cư trú; chịu giám sát tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân nơi cư trú Tích cực tuyên truyền, giáo dục, vận động người thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh quy định nơi cư trú; ln gắn bó với nhân dân, có trách nhiệm với nhân dân Khơng tổ chức hoạt động cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia, thăng chức… thân gia đình, lãng phí, phơ trương mục đích vụ lợi Điều 10 Các hành vi bị cấm Hút thuốc phòng làm việc, phòng họp, đánh bạc tệ nạn xã hội khác hình thức Sử dụng đồ uống có cồn làm việc, trừ trường hợp quan cho phép Nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt; có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu có hành vi gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ, công vụ Chương IV BÀI TRÍ CƠNG SỞ Điều 11 Treo Quốc kỳ Quốc kỳ treo nơi trang trọng trước tiền sảnh quan theo tiêu chuẩn kích cỡ, màu sắc Hiến pháp quy định Việc treo Quốc kỳ buổi lễ, đón tiếp khách nước lễ tang tuân theo quy định nghi lễ Nhà nước Điều 12 Biển tên quan Biển tên đặt cổng trụ sở quan Bộ, có ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt phía trên, tiếng Anh địa Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội Biển tên đơn vị thuộc Bộ (nếu có) đặt cổng trụ sở đơn vị tồ nhà 61 Cách thể biển tên quan thực thống theo quy định Bộ Nội vụ Điều 13 Phịng làm việc Việc xếp, trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học hợp lý Phòng làm việc phải có biển tên, ghi rõ tên đơn vị; danh sách gồm họ tên, chức danh cán bộ, cơng chức, viên chức phịng Vị trí đặt biển tên phải chỗ vừa tẩm nhìn, dễ trơng thấy Khơng nấu ăn phịng làm việc Bàn làm việc phải có tên chức vụ, tài liệu, phương tiện làm việc phải xếp gọn gàng, ngăn nắp Điều 14 Khu vực ngồi phịng làm việc công sở Đảm bảo vệ sinh môi trường cho cơng sở, cổng vào có biển dẫn cụ thể Cán bộ, công chức, viên chức người lao động phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, đổ rác nơi quy định Có ý thức phịng, chống, diệt loại trùng gây hại, truyền dịch bệnh Điều 15 Khu vực để phương tiện giao thơng Văn phịng Bộ có trách nhiệm bố trí khu vực hướng dẫn để phương tiện giao thông cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người đến giao dịch, làm việc với quan Các quan thuộc Bộ tùy theo điều kiện thực tế, bố trí khu vực để phương tiện giao thông cho cán bộ, nhân viên quan đơn vị Khơng thu phí gửi phương tiện giao thông người đến giao dịch, làm việc, liên hệ công tác Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 16 Trách nhiệm Vụ, Cục, Thanh tra, Văn phịng Văn phịng Bộ, Cơng đồn quan Bộ có trách nhiệm theo dõi, đánh giá việc thực cá nhân, đơn vị Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động việc tuân thủ Quy chế cịn có trách nhiệm hướng dẫn, nhắc nhở tổ chức, cá nhân đến liên hệ công tác thực Điều 17 Khen thưởng kỷ luật Việc thực Quy chế để đánh giá thi đua xét khen thưởng tập thể đơn vị cá nhân cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Những đơn vị, cá nhân không chấp hành Quy chế phải kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm; tuỳ theo mức độ sai phạm, bị xử lý theo quy định./ 62 KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Bùi Hồng Lĩnh 63 Phụ lục 5: số hình ảnh cơng ty Ảnh Con dấu quan Ảnh Khuôn viên quan Ảnh Kho lưu trữ quan Ảnh Phịng Hành quan 64 ... nước, Hội đồng nhà nước Quyết định số 782/HĐNN hợp hai Bộ: Bộ Lao động Bộ Thương binh Xã hội thành Bộ Lao động- Thương binh Xã hội 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Lao động- Thương binh xã hội. .. xét, giải 2.3.5 Hoạt động quản lý văn Bộ Lao động- Thương binh Xã hội a Tình hình tiếp nhận văn Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Công tác quản lý văn Văn phòng Bộ giao cho phận văn thư trực tiếp... ngành Lao động - Thương binh Xã hội 12 - Quyết định số 1486/QĐ-LĐTBXH ngày 03/10/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quy chế văn thư lưu trữ Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Công