1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Bất Bình Đẳng Giới Trong Thu Nhập Của Người Lao Động Ở Khu Vực Đô Thị Việt Nam
Tác giả Tạ Hoàng Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tiến Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,48 MB

Cấu trúc

  • 1. Đặtvấnđề (8)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (9)
  • 3. Đốitượng,phạmvivàphươngphápnghiêncứu (9)
  • 4. Kếtcấucủađềtài (10)
    • 1.1. Bấtbìnhđẳnggiới trongthunhập (12)
      • 1.1.1. Mộtsốkháiniệm (12)
      • 1.1.2. Tácđộngcủabấtbìnhđẳnggiớitrongthunhậpđốivớisựpháttriểnkinhtếxãhội (13)
      • 1.1.3. Cácyếutốảnhhưởngtớibấtbìnhđẳnggiớitrongthunhập (14)
    • 1.2. Môhìnhthựcnghiệm (16)
      • 1.2.1. MôhìnhMincer(1974) (16)
      • 1.2.2. PhươngphápphântíchOaxaca (17)
      • 1.2.3. Cácnghiêncứuthựcnghiệmtrongthờigiangầnđây (21)
    • 2.1. Dữliệunghiêncứu (23)
    • 2.2. Cáckháiniệmvàmôtảbiếnsố (23)
    • 2.3. Xửlýsốliệu (25)
      • 2.3.1 Tríchdữliệu (25)
      • 2.3.2 Kiểmđịnhdữliệu (27)
      • 2.3.3 Cáchthứcướclượng (29)
    • 2.4 Quy trìnhphântích (31)
    • 3.1 TổngquanvềbấtbìnhđẳngtrongthunhậpởViệtNam (33)
    • 3.2 CấutrúcthunhậpcủangườilaođộngcảnướcvàởkhuvựcThànhthị (34)
      • 3.2.1 Phânbốlaođộng (34)
      • 3.2.2 Trìnhđộ (35)
      • 3.3.3 Thànhphầnkinhtế (36)
    • 3.3 Sựkhácbiệttrongthunhậpcủangườilaođộngởkhuvựcthànhthị (36)
    • 4.1 Môhìnhướclượng (41)
      • 4.1.1 MôhìnhMincer (41)
      • 4.1.2 MôhìnhphântíchOaxaca (42)
    • 4.2 KếtquảhồiquyhàmthunhậpMincer (43)
      • 4.2.2 Kếtquảmôhình (44)
      • 4.2.3 Đánhgiásựchênhlệchtrongtiềnlươngcủangườilaođộngtheogiới (48)
    • 5.1 Kếtluận (53)
    • 5.2 Kiến nghị (54)
    • 5.3 Điểmmới-Hạnchếvàhướngnghiêncứumớichođềtài (55)

Nội dung

Đặtvấnđề

Trongn h ữ n g n ă m gầnđây,ViệtNamđ ã d à n h đ ư ợ c n h i ề u t h à n h t ự u vềtăngtr ưởngk i n h tế.Trongbáoc á o phátt r i ể n c o n n g ư ờ i n ă m 2 0 1 0 c ủ a L i ê n H i ệ p Q u ố c , ViệtNamđượcđứngvàonhóm10quốcgiatrênthếgiớicónhữngtiếnbộnhấtvềthun h ậ p Bảnthânsựtiến bộvềtăngtrưởngkinhtếchưađủlựcđểtạonênnhữngbướcđộtphávềm ặtxãhộichoconngười.Tuynhiên,cũngkhôngthểphủnhậncácvấnđềv ề pháttriểnconngườ iởViệtNamngàycàngcảithiện.Songsongvớiviệcthựchiệnđổimớinềnkinhtế,ViệtNamđã cónhữngchínhsáchphùhợpđảmbảoquyềnbìnhđẳngchophụnữvànamgiớivàđãcónhữn gtiếnbộđángkểnhằmgiảmkhoảngcáchv ề giớit r o n g l ĩ n h v ự c y tếv à g i á o dụcc ũ n g như cảithiệntì nh hìnhcủap h ụ n ữ n ó i chung.

Bêncạnhnhữngthànhtựuđạtđược,bìnhđẳnggiớiởViệtNamvẫnphảiđứngtrướcn h i ề u vấnđ ề lớncầngiảiq u y ế t trongđ ó bấtbìnhđẳnggiớitrongthunhậplàm ộ t trongnhữngthá chthứclớnnhất,lâudàivàkhókhănnhất.

Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đang mở rộng, đồng thời tạo ra những thách thức về bình đẳng giới trong bối cảnh thị trường lao động thay đổi để đáp ứng tốc độ tăng trưởng kinh tế hiện nay Mặc dù sự tăng trưởng này mang lại cơ hội mới về gia tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống, nhưng nó cũng tạo ra vấn đề bất bình đẳng giới Vấn đề này thể hiện rõ trong việc tiếp cận các nguồn lực sản xuất và cơ hội đào tạo, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của phụ nữ và củng cố sự chênh lệch về thu nhập giữa lao động nam và nữ trên thị trường lao động.

Việctiếpcậncáccơhộiviệclàm,cácnguồnlựcsảnxuất,cũngnhưcácdịchvụchấtlượngc aovềgiáodục,ytế… ởkhuvựcđôthịlàthuậnlợivàdễdànghơnsovớikhuv ực nôngthôn.D o vậy,vấnđề bấtbì nh đẳ nggiớitrongth u nhập củang ườ i laođộngsẽthểhiệnrõnéthơnởcácđôthị.

Trướcthựctrạngnhưtrên,rấtcầnthiếtphảicónhữngtínhtoán,phântíchchínhxác,đầyđ ủhơnvềbấtbìnhđẳngtrongthunhậpđểcóthểdựđoánđượcxuthếcũngnhưđ ưa ra đượcnhữ ngchínhsách,thểchếvàchươngtrìnhchop h ù h ợ p nhằmđảmbảochophụnữcóthểđượchưở nglợingangbằngvớinamgiớitrongđiềukiệnkinhtếđ ô thịpháttriểnn h a n h chóngn h ư hiệnn ay.Đềtài:“ Đánhgiábấtb ì n h đẳngg i ớ i trongthunhậpcủangườilaođộngởkhuvựcđôthị

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêucủađềtàinghiêncứulàđánhgiá,đolườngmứcđộkhácbiệtvềthun h ậ p giữ alaođộngnamvàlaođộngnữởkhuvựcđôthịvàtìmracácyếutốchủyếuảnhhưởngcóýnghĩa đếnbấtbìnhđẳnggiớitrongthunhậpởViệtNam.Từkếtquảnghiêncứu,đềtàiđềxuấtmộtsốki ếnnghịnhằmhướngđếnthựchiệnbìnhđẳnggiớitrongthunhậpcủangườilaođộng.

Đốitượng,phạmvivàphươngphápnghiêncứu

a Đốitượngnghiêncứu Đốitượngnghiêncứucủađềtàilàthunhậptừcôngviệcchínhcủacáccánhânngườilaođ ộnglàmcôngănlươngđượchưởnghàngthángtrongvòng12thángtrướcthờigianđiềutra,v àcácyếutốảnhhưởngđếnmứclươngcủalaođộngnamvànữởkhuvựcđôthịViệtNam.Thu nhậpởđâybaogồmtiềnlương,tiềncôngvàcáckhoảnn h ậ n đượckhácngoàitiềnlươngtiềnc ôngnhư:tiềnlễ,tết,trợcấpxãhội,tiềnlưutrúđ i côngtác(kểcảcáckhoảnnhậnđượcbằngtiềnvà giátrịh i ệ n vậtđ ư ợ c q u y đ ổ i ) ( T C T K , 2010). b Câuhỏinghiêncứu

Nghiêncứunàytìm hiểu vềmứcđộbấtbìnhđẳnggiới trongthun h ậ p và tìmcâutrảl ờichocâuhỏiđượcđặtralà:Cósựphân biệtđốixửtrongkhoảngcách thun h ậ p củangư ờilaođộngởkhuvựcđôthịViệtNamhaykhông?

Cácyếutốchủyếunàoảnhhưởngcóýnghĩađếnbấtbìnhđẳnggiớitrongthunhậpởkhuvựcđôt hịViệtNam? c Phạmvinghiêncứu Đềtàitậptrungnghiêncứucácyếutốcơbảnảnhhưởngđếnsựbấtbìnhđẳnggiớitrongthun hậpởđôthịViệtNamnăm2010.Cácyếutốnàybaogồma)cácyếutốkinhtế:đặcđiểmcánhânng ườilaođộngnhưđộtuổi,giớitính,tìnhtrạnghônnhân ; b)cácyếutốliênquanđếnviệclàmcủangườilaođộng:kinhnghiệmvàtrìnhđộnghềnghiệp,khả năngtiếpcậnviệclàmtrongkhuvựcchínhthức,trìnhđộgiáodục,nhómngànhnghề. d.Phươngphápnghiêncứu

Nghiêncứunàysửd ụn gb ộ sốliệuK h ả o sát mứcsốngh ộ giađìnhViệtNamn ă m 201 0(VHLSS2010)củaTổngcụcThốngkê.Ngoàiphươngphápmôtảthốngkê,diễnd ị c h s o s á n h , nghiêncứunàydựavàophươngphápđ ị n h lượngb ằ n g môhìnhkinhtếlượng- hồi quihàmthun h ậ p Mincer v à kếthợpp h ư ơ n g phápphântíchcủaO a x a c a (1973),đồn gthờikếtquảnàyđượcđốichiếuvớiphươngpháptáchbiệttheođ ề xuấtcủaNeumark(1988)

Mụctiêucủaphươngphápnhằmtáchbiệtkhoảngcáchthunhậpgiữahaigiớithành haiphần:phầncóthểgiảithíchđượcdựatrêncácđặctínhnhưtrìnhđộgiáodụchaythâmniênla ođộng,vàcấuphần“khôngthểgiảithíchđược”,haylàsựphânbiệtđốixửgiớitrênthịtrường laođộng.

Kếtcấucủađềtài

Bấtbìnhđẳnggiới trongthunhập

Giới:làm ột thuậtn gữ xãhộihọc, nóiđếnvaitrò,tráchn hi ệm vàq u a n hệxã hộig iữanamvànữ.Giớiđềcậpđếnviệcphâncônglaođộng,phânchianguồnlựcvàlợiíchgiữana mvànữtrongmộtbốicảnhxãhộicụthể.Giớiđượchìnhthànhquaquátrìnhhọctậpvàgiáodục ,khôngđồngnhất,khácnhauởmỗinước, mỗiđịaphương,thayđổitheothờigian,theoquát rìnhpháttriểnkinhtếxãhội.

Bìnhđẳnggiới:theocôngướcCEDAWnăm1978bìnhđẳnggiớilàtìnhtrạng(điều kiệnsống,sinhhoạt,làmviệc )màtrongđóphụnữvànamgiớiđượchưởngvịtrínhưnhau,h ọcócơhộibìnhđẳngđểtiếpcận,sửdụngcácnguồnlựcđểmanglạilợiíchchomình,pháthiệnv àpháttriểntiềmnăngcủamỗigiớinhằmcống hiếnchosựpháttriểncủaquốc giavàđượchưởnglợitừsựpháttriểnđó.

Nhưvậy,bấtbìnhđ ẳ n g giớihaythuậtn g ữ “ p h â n biệtđốixửv ớ i p h ụ nữ”cónghĩalàbấ tkỳsựphânbiệt,loạitrừhayhạnchếnàodựatrêncơsởgiớitínhlàmảnhh ư ở n g hoặcnhằmmụ cđíchlàmtổnhạihoặcvôhiệuhoáviệcphụnữđượccôngnhận,thụhưởng,haythựchiệncácquyền conngườivànhữngtựdocơbảntronglĩnhvựcchínhtrị,kinhtế,x ã hội,v ă n hoá,d â n sựvàc ác lĩnhvựckháctrên cơsởbìnhđẳng n a m nữbấtkểtìnhtrạnghônnhâncủahọnhưthếnào.

Bấtbìnhđẳnggiớitrongthunhập:xétriêngtronglĩnhvựclaođộngthìsựbấtbìnhđẳngg iớithểhiệnởsựphânbiệttrongviệctiếpcậncáccơhội,sựphânbiệtđốix ử trongcôngviệcv ànghềnghiệpcũngnhư sựphânbiệttrongviệcthừahưởng cácthànhquảlaođộnggiữalao độngnamvàlaođộngnữ. Đềtàinàytậptrungnghiêncứuvàđisâuvàovấnđềbấtbìnhđẳngtrongviệctiếpcậ ncáccơhộikinhtế,cụthểởđâylàbấtbìnhđẳnggiớitrongthunhập.Nóđềcậptớimốiquanhệp hânphốithunhậpvàgiới.Theođósựbấtbìnhđẳnggiớitrongthunhậplàphânbiệttrongthunhậ pđượchưởngcủalaođ ộ n g n a m v à laođộngnữmặcdùcócùngcácđặctínhnănglựcvànăngsuất laođộngnhưnhau.

TheoNgânhàngThếGiới(2001),bấtbìnhđẳnggiớitrongthunhậpvừalàmộttrongnh ữngcănnguyêngâyranghèođóivừalàyếutốcảntrởlớnđốivớipháttriểnkinhtế.Tìnhtrạn gbấtbìnhđẳnggiớitrongthunhậpdẫnđếnngườiphụnữbịhạnchếkhảnăngtái tạosứclaođộn g,hạnchếcơh ộ i tiếpcậnvới côngnghệ, tí n dụng,giáodụcvàđàotạolànhữngnguyênnhân làmchotỷlệtửvongtrẻsơsinhvàbàmẹcaohơn,sứckhoẻgiađìnhbịảnhhưởngvàtrẻemítđư ợcđihọchơn,đặcbiệtlàtrẻemgái.

Bêncạnhnhữngcáigiáphảitrảmangtínhcánhânđó,bấtbìnhđẳnggiớitrongthunhậpc ònlàmgiảmnăngsuấttrongcácnôngtrạivàdoanhnghiệp,dođóhạnchết i ề m năngxóađó igiảmnghèovàduytrìtiếnbộkinhtế.Bằngcáchcảntrởquátrìnhtíchlũyvốnconngười,hạn chếquyềntiếpcậncácnguồnlựcsảnxuất,quyềnthamgiavàocáchoạtđộng sảnx u ấ t dẫnđế nkhông hiệuquảtrong p h â n bổcácnguồnlực xãhội.Thunhậpthấphơnnamgiớicònlàn guyênnhânhạnchếkhảnăngsángtạocũngnhưđộnglựccảitiếnvànângcaonăngsuấtlaođộng ởngườiphụnữ.

Giảiquyếtbấtbìnhđẳnggiớitrongthunh ập làt ạo quyềnchophụnữbịthiệtthòivàthayđ ổicácquanhệvàcơcấubấtbìnhđẳng.Phụnữvànamgiớiđượccoilàcóvịthếbìnhđẳngnghĩa làđểpháthuyhếtkhảnăngvàthựchiệncácnguyệnvọngcủamình;đểthamgia,đónggópvàth ụhưởngcácnguồnlựcxãhộivàthànhquảpháttriển;đượcbìnhđẳngtrongmọilĩnhvựccủađờisố ngxãhộivàgiađình.

TheoNgânhàngThếGiới(2001),bấtbìnhđẳnggiớithườngxuấtpháttừnhữngq u a n n iệmsailầmvàcốhữuvềvaitrògiới.Theođónamgiớithường tậptrungvàovaitròsảnx u ấ t , l à m k in h tếvà cót h u nhậpnênđượcxãh ộ i coitrọng, h ọ cóquyềnt h a m giaviệcngoàix ã h ội,thựchiệnchứcnăngsảnxuất,gánhv á c t r á c h n h i ệ m v à q u ả n lýxãhội,cótoànquyềnchỉ huyđịnhđoạtmọiviệclớntronggiađình.Trongkhiphụnữđảmnhậnvaitròtáisảnxuấtvàcộng đồng,chămsócvàtáitạosứclaođộng,v í dụnhưviệcnộitrợ,việcchămsócconcái,chămno mngườiốmvàcáchoạtđộngcảithiệncộngđồng.Đâylàcácviệckhôngtạorathunhậpvàthư ờngdongườiphụnữp h ả i đảmnhận,ítđượcxãhộiđánhgiáđúngmức.

Quanniệmbấtbìnhđẳnggiớitruyềnthốnghayđịnhkiếngiớiquaquátrìnhxãhộih ó a v ề g i ớ i đãcónhữngbiếnchuyểnt í c h cựch ơ n songvẫnl à r à o c ả n gâyk h ó k h ă n chophụ nữtrongtiếpcậncôngviệc,tiếpcậncáchoạtđộngkinhtế- xãhộivàlànguyênnhântạonênbấtbìnhđẳnggiớitrongthunhập.

Nhómyếutốđặcđiểmngườilaođộng:nhómnàybaogồmnhữngyếutốliênq u a n m ặtthểchấtv à giớit í n h g ồ m : đột u ổ i , tìnhtrạngh ô n nhân,sứckhoẻ.Borjas(2005)quacácb ằ n g chứngt h ự c n g h i ệ m đãchot h ấ y thun h ậ p c ủ a mộtn g ư ờ i p h ụ thuộcvàotuổitáccủ angườiđó.Tiềnlươngtươngđốithấpđốivớingườilaođộngtrẻ,tănglênkhihọtrưởngthànhvàt íchlũyđượcvốnconngười,rồicóthểgiảmnhẹđốivớin h ữ n g n g ư ờ i laođộnglớntuổi.Đặc biệt,t h u nhậpcủanhữnglaođ ộ n g n a m trẻthườngtăngnhanhhơnthunhậpcủangườinữtrẻ.

Tìnhtrạng hôn nhântácđộngđếnthu nhậpcủalaođộng n a m vàlaođộngnữtươngtự nhau:khiđãlậpgiađìnhvàcóconcáidonhữngnhucầucuộcsốngphátsinhlàmtăngnhucầulàm việcđểkiếmthêmthunhậpởcảnamgiớivàphụnữ.Tuynhiên,cós ự k h á c biệtg i ữ a h a i giới:d o ápl ự c chăms ó c giađìnhđ è n ặ n g tráchn h i ệ m l ê n ngườiphụnữlàmhạnchếcơhộithamg iasảnxuấtvàlàmthunhậpcủahọthấphơnn a m giới.

Sứck hỏ e cũnglàm ộ t trongnhững yếut ố t ạ o nênkhoảngc á c h thun h ậ p giữa n a m v à n ữ N h ữ n g đ ặ c đ i ể m g i ớ i t í n h q u y địnhthểt r ạ n g k h á c n h a u ở n a m v à n ữ , n hữngkhácbiệtnàydẫnđếnsựphânchiacôngviệctrongđósựtậptrungcủaphụnữvàomộtsố ngànhn g h ề tươngđ ố i ítlàm chomứclươngcủanh ữn g việcph ụnữl àm khôngtránhkhỏisụ tgiảmvàgâyrakhácbiệttiềnlươnggiữanamvànữ.

Nhómyếutốgiáodục- đàotạo:đâylànhómyếutốrấtquantrọngảnhhưởngđếnthunhậpcủangườilaođộng.Côngviệc đòihỏitrìnhđộchuyênmôncao,kỹnăngphứctạpcómứclư ơn g caoh ơ n n h i ề u sov ớ i c ác cô n gviệcmangt í n h giản đ ơ n D o vậyngườiđượctiếpcậnvớinềngiáodụccaohơnsẽcócơhộ itìmkiếmcôngviệccóthunhậpcaohơn.

TheoMincer(1974),sựđầutưcủacánhânđượcđobằngsựtiêutốnthờigian.Chiphíth ờigiancộngvới sốtiềnchitrựctiếp choviệcđihọcđượcxemlàtổngchiphíđầutư.Vìnhữn gchiphínày,việcđầutưsẽkhôngdiễnranếunhưkhôngcókhảnăngđemlạinhữngkhoản thunhậplớnhơntrongtươnglai.Môhìnhướclượngsuấtsinhlợitừg i á o dụccủaM i n c e r c ũ n g thểhiệnq u a n h ệ giữathun h ậ p vớis ố n ă m đ i h ọ c , sốnămkinhnghiệm… theođómộtnămđihọctăngthêmsẽmanglạichongườilaođộngmộtkhoảnthunhậptăngthêm nhấtđịnh.

Nhómyếutốlaođộng,côngviệc:nhómnàybaogồmcácyếutố:ngànhnghề,chuyên môn,kinhnghiệmlàmviệc,tổchứclàmviệc.

TheoBorjas( 2 0 0 5 ) Thôngthườngngườilaođ ộ n g làmviệctrongn gà nh nôngnghiệ pđượctrảlươngthấphơnnhữngngườilàmtrongngànhcôngnghiệpvàdịchvụd o yêucầuvềkỹ năng,trìnhđộcủangànhnàythấp.Bảnthântrongcùngmộtngànhnghềthìthunhậpcủan gườilaođộngcònphụthuộcvàochuyênmôn(loạihìnhcôngviệc)vàkinhnghiệmcôngtác củangườilaođộngdonhữngcôngviệcphứctạpđượctrảlươngcaohơnnhữngcôngviệcgi ảnđơnvànhữngngườicóthờigiantiếpxúcvớicôngviệcdàihơnthìcókhảnănghoànthànhcô ngviệcnhanhvàtốthơnnhữngngườiítkinhnghiệmnênđượctrảlươngcaohơn.

Bấtbìnhđẳnggiớit r o n g thunhậpcònxuấtphátt ừ sựphânb i ệ t cótínhnghềnghiệpgiữa namvà nữtrênthịtrườnglaođộng.Borjas(2005)đã giảithíchdựatrêngiảthiếtvềsựtậptrung theonghề,chorằngphụnữmuốnchọnriêngnhữngnghềnhấtđịnh.Sựtậptrungt h e o n g h ề n à y k h ô n g n h ấ t thiếtlàkếtquảp h â n biệtđốixửcủangườisửdụnglaođộngmàdomôitrường xãhội.Sựtậptrungtheonghềnàylàmhạnchếcơhộitiếpcậnviệclàmvàgâyrakhácbiệttiềnlươn ggiữanamvànữ.

Loạihìnhtổchứccũnglàmộttrongnhữngyếutốtácđộngđếnsựkhácbiệtthun h ậ p giữ anamvànữ.Nhữngtổchứcchịusựchiphốichặtchẽcủaphápluật,thựcthitốtcácchínhsáchb ìnhđẳnggiớingườiphụnữsẽnhậnđượcmứcthunhậpbìnhđẳnghơnvàngượclại.

Nhómy ế u tốđ ị a lý:6 vùngđịalýtừđ ồ n g bằngS ô n g H ồ n g đếnđ ồ n g bằngS ô n g C ửuLong.Thunhậpđượctrảchongườilaođộngphảiđảmbảochocuộcsốngcủabảnthânh ọvàgiađình.Domứcsống,mứcchitiêuởcácvùngkhácnhaulàkhácn h a u nênthunhậpcủang ườilaođộngtạicácđịaphươngkhácnhausẽkhácnhau.

Môhìnhthựcnghiệm

Mincer(1974)trìnhbàymốiquanhệgiữathunhậpvớigiáodụcthôngquamôhìnhhọ cvấnvớiđườngtiềnlươngtheohọcvấnchothấymốiquanhệgiữatiềnlươngv à sốnămđượcgi áodục,đàotạocủangườilaođộnglàmthuê. Độd ố c c ủ a đườngtiềnlươngt h e o h ọ c vấnchothấymứctăngt h u nhậpk h i ngườila ođộngcóthêmmộtnămhọcvấn.Ngườilaođộngsẽquyếtđịnhchọntrìnhđộhọcvấntốiưu,quyết địnhdừngviệchọckhimứclợitứcbiênbằngvớisuấtchiếtkhấuk ỳ vọngcủahọ.Đâylàquitắcdừ ngnhằmtốiđahóagiátrịhiệntạicủathunhập.

Môhìnhhọcvấnv ớ i giảthiếtb ỏ quayếut ố kinhnghiệm,đ ư ợ c Mincerdiễndịchtoánhọ cchothấylogarithmcủathunhậplàhàmtỷlệthuậnvớisốnămđihọc: lnYS=lnY0+r.S (1.1)

HệsốrcủaSbiểuthịmứcđộgiatăngthunhậpcũngchínhlàtỷsuấtthuhồinộibộ.Đ â y làdạngt hôsơnhấtcủahàmthunhậpcánhân.Mô hìnhhọcvấntrởnênđầyđủhơnkhixétđếncảyếutốk inhnghiệmnhưlàquátrìnhđàotạosaukhithôihọc.DiễndịchtoánhọccủaMincerđãquiđổiyế utốkinhnghiệmvềđơnvịthờigian,từđódẫnđếnhàmthunhậpphụthuộcvàocảsốnămđihọc vàsốnămkinhnghiệm,chophépướclượngcáchệsốbằngphươngphápkinhtếlượng: ln(Yh) =0+1.S+2T+3T 2+ D+e (1.2) Trongđó:

Thunhậpbìnhquânmộtgiờcủacánhânlàmcôngănlươngcóđượctrong1 2 thángqua; ln(Yh)làlogarithmcơsốtựnhiêncủaYh.

Cóthểnóicácnghiêncứuđịnhtínhvềbấtbìnhđẳnggiớitrongthunhậptheocáchtiếp cậncủaOaxaca(1973)làmộttrongnhữngphươngphápkháphổbiến.TheoO a x a c a , khoả ngcáchthunhậpgiữahainhómsẽlàhiệusốcủamứclươngtrungbìnhcủalaođộngnamvànữ:

Tuynhiên,hiệusốnàykhôngthểđượcgọilàphânbiệtđốixửvìcónhiềuyếutốtạonên khácbiệttiềnlươnggiữalaođộngnamvànữ.Chẳnghạnnamgiớicóbằngcấpchuyênmônca ohơnphụnữ,trongtrườnghợpnàytakhôngthểkhẳngđịnhdoanhnghiệptrảlươngnamgiớica ohơnphụnữdohọcóbằngcấpcaohơnlàphânbiệtđốixử.Mộtđịnhnghĩachínhxáchơnvềphân biệtđốixửvềthunhậptrênthịtrườnglaođộngphảisosánhmứclươngcủanhữngngườicócùngk ỹnăng.

Nhưvậy,đểđiềuchỉnhkhácbiệttiềnlươngcơbảnbằngkhácbiệtvềkỹnănggiữalaođộ ngnamvànữsửdụnghàmhồiquyướclượngthunhậpcủanam,nữtheonhữngđặcđiểmki nhtếxãhội.Đểđơngiản,giảsửchỉcómộtyếutốảnhhưởngđếnthunhập,hàmhồiquythunhậpc ủamỗinhómsẽlà:

SM,SFtheothứtựlàsốnămđihọccủanamvànữ.Giá trịαMvàαFl àmứcthunhậpkhởiđiểmcủa mỗinhóm(αM=αFnếudoanhnghiệpđánh giákỹnănglaođộng củan a m vànữcó0 nămhọcvấ nlàbằng nhau) HệsốβM,βFchob iế t thunhậpcủalaođộngn a m / n ữ tăngbaonhiêunếua n h / c h ị t a cóthêmmộtn ă m họcvấn(nếudoanhnghiệpđánhgiáhọcvấncủanamnhưhọcvấncủala ođộngnữ,haihệsốnàysẽbằngn h a u βM=βF).

Cácnghiêncứut h ự c ng hi ệm vềb ất bìnhđ ẳ n g trongtiềnlươngc ủ a n g ư ờ i laođộngt heogiớiđ i sâuvàop h â n t á c h sựk há c b i ệ t tr on g tiềnlươngsovớimứclươngcôngbằngtrênt hịtrường.M ứ c cô ng bằngvềtiềnlươngβ *của ngườilaođộngtheogiớiđượcxácđịnhtừcôngthức 1.6nhưsau:

R an so m (1994)ngàycàngđược ápdụ ng ph ổ biến Tuynhiên,theoSebaggalaRichard(2 007)phươngphápphântáchsựkhácbiệtcủaNeumarkđ ư ợ c x e m làtốtn h ấ t trongc á c p h ư ơ n g p h á p phântáchsựkhácbiệttiền m

F lươngcủalaođộngtheogiới.PhươngphápNeumark(1988)vềtáchbiệtsựkhácbiệttrongt iềnlươngcủalaođộngnamvànữđượctrìnhbàynhưsau: lnW  ln

Theocáchtiếpcậnnày,sựkhácbiệttrongtiềnlươngcóthểđượcgiảithíchqua2 phần: (i)phầngiảithíchđược,phụthuộcvàocácđặcđiểmcụthểcủamỗicánhân.

(ii) phầnkhônggiảithíchđược,trongđóbaogồmphầnthiênvịvềlươngdànhcholaođộngna mkhi mứclươngnhận đ ượ c caoh ơ n mứccôngb ằn g củathịtrường

Cotton(1988)đơngiảnhóacáchtínhβ *của côngthức(1.6)bằngcáchsửdụngcáctrọngs ốlàtỷlệsốlaođộngnamvànữtrêntổngsốlaođộng.Theođó,mứccôngbằngcủathịtrườngβ *đư ợctínhnhưsau:

Tuynhiên,vớicáchtínhtheocôngthức1.8thìβ *ph ụ thuộcvàotỷlệlaođộngn a m nữth amgiatrênthịtrường.Điềunàykhôngmangtínhkháchquancaobởithựctếbấtbìnhđẳngtro ngthunhậptheogiới,mộtphầnnàođódoviệctiếpcậnthịtrườngviệclàmcủalaođộngnữlàkhó khănhơnlaođộngnam.Dođó,Cotton(1988)đềxuấtchỉsốphântáchsựkhácbiệttrongtiềnlươn gtheogiớitínhnhưsau:

Trongn h ữ n g n ă m gầnđây,côngt h ứ c nàyđ ư ợ c ápd ụ n g n g à y c à n g p h ổ biếntro ngviệcnghiêncứubấtbìnhđẳngtrongthunhậptheogiới.Côngthức(1.9)đisâup h â n tíchrõs ựkhácbiệttrongtiềnlươngcủangườilaođộngtheogiới.Nóchothấysựk h á c biệttiềnl ư ơ n g n à y b a o gồmh a i phần.P h ầ n Anóilêns ự p h â n biệtd o đốixử.

PhầnAcủacôngthức(1.9)sẽchokếtquảdươngnếudoanhnghiệpxemtrọnghọcvấncủanamhơ nnữ.PhầnBnêulênsựphânbiệtdotrìnhđộ(thểhiệnquasốnămđihọc)củangườilaođộng.Phầ nBcủacôngthức(1.9)sẽbằngkhôngnếunamvànữcócùngsốn ă m đihọc,d o vậyphầnnàys ẽ c hỉp h á t s i n h khis ố n ă m đ i họcc ủ a namv à nữkhôngbằngnhau.

HạnchếcủaphươngphápphântíchOaxacađólàviệcđolườngmứcđộphânbiệtđốixử giớitrongthunhậptùythuộcvàoviệccókiểmsoátđượcmọiyếutốkhácbiệtv ề k ỹ nănggiữa h a i n h ó m h a y k h ô n g N ế u cón h ữ n g yếutố b ị b ỏ sótt r o n g m ô hìnhhồiquy,chúngtasẽđ olườngmứcđộphânbiệtđốixửthiếuchínhxác.

Vềcácnghiêncứ u thựcnghiệm,phầnlớncácnghiêncứut hự c nghiệm vềbấtbìnhđẳ nggiớithunhậpđềudựatrênhoặcpháttriểntừmôhìnhcơbảnvềchênhlệchthunhậpcủanamvàn ữlaođộngtheogiờcủaOaxaca.

Thunhậpcủaphụnữbằng92,4%thunhậpnam giớinăm2006vàkhoảngcáchthunhậplà 0.14 0.K h o ả n g cáchthunhậpgiữalaođộngnamv à l aođ ộ n g n ữ ở ViệtNamnăm2 0 0 6 có-

2 2 5 % làd o k h á c biệtc á c đặctínhnăngsu ấtvà122.5%dophânbiệtđốixử

Sửd ụ n g phươngphápOax ac a đ ể nghiêncứuv ề bấtbìn hđẳnggiớitrong thunhậpcủ aÝvàTâyBanNhanăm2007

ThunhậpcủalaođộngnữởÝbằng93,9%thun hậpcủanam,p h ầ n t r ă m khoảngc á c h lươngd okhácb i ệ t c á c đặctínhnăngs u ấ t củangườila ođ ộ n g l à -

Sửd ụ n g m ô h ì n h O a x a c a để tínht o á n mứcđ ộ phâ nbiệtđốixửtrongnghiên cứ uv ề Laođ ộ n g n h ậ p cư

Thunhậpcủalaođ ộ n g n ữ TrungQ u ố c ở khu v ự c Đ ô t h ị b ằ n g 9 4 , 2 % thun h ậ p l a o đ ộngnam,phầntrămkhoảngcáchthunhậpd o k hácbiệtvềđặctínhnăngsuấtlà- trongcácdoanhn g h i ệ p ở khuvựcđ ô thịTrungQuố c.

Nộidungcủachươngnàytậptrungtổngquanvềkhunglýthuyếtchínhcủađềtàilàd ựavàohàmthunhậpMincervàphươngphápphântáchsựkhácbiệttrongthun h ậ p theogiới củaO a x a c a C á c h ệ s ố ướcl ư ợ n g củah à m thun h ậ p M i n c e r c h o laođộngnamvànữs ẽđượcdùngđểđánh giábấtbìnhđẳngtrongthunhập.Điểmnhấnq u a n trọngtrongchươn gnày,đềtàisửdụngphươngphápphântáchsựkhácbiệttheođ ề xuấtcủa Cotton(1988) d ự a trênphươngphápOaxaca banđầu, đ ồ n g thờikếtquảnàyđượcđốichiếuvớiphươngphápt áchbiệttheođềxuấtcủaNeumark(1988).

(i)Định nghĩacáckháiniệm,phươngpháptínhtoáncácbiếnđượcsửdụngtrongmôhình. (ii)ThựchiệnxửlývàtinhlọcdữliệutừbộdữliệuVHLSS2010.

Dữliệunghiêncứu

Nghiêncứunàysửdụngbộsốliệukếtquảđiềutramứcsốnghộgiađìnhnăm2010dotổ ngcụcthốngkêtiếnhànhđiềutratrongcảnước.Dựatrêncácđặctínhcủađốitượngnghiêncứu,vi ệcchọnmẫuchonghiêncứunàyđượcdựatrêncáctiêuchuẩncácđốitượngtrongđộtuổilaođ ộngtheoBộluậtLaođộngViệtNam.Cụthểngười laođộngtrongđộtuổitừ15đến60tuổiđối vớinamvàtừ15đến55tuổiđốivớinữ,làmcôngănlương,hưởnglươnghàngthángtrongvò ng12thángtrướcthờigianđiềutratínhđếnnămkhảosát(2010).

Cáckháiniệmvàmôtảbiếnsố

Sốnămđihọc :sốnămđihọccủangườilaođộngđượcxácđịnhbằngtổngsốn ă m đi họcởcả3bậchọctheohệthốnggiáodụcViệtNam:giáodụcphổthông,giáodụcđạihọcvàgiáo dụcdạynghề.

Biếnkinhnghiệmtiềmnăng :Mincer(1974)giảđịnhrằngmọingườiđềuđượcđ i học bắtđầulúc6tuổi,khảnănghọctậpcủamọingườilànhưnhauvàthờigianđihọclàliêntục,c hấmdứtkhibắtđầulàmviệc.Kểtừkhithôihọcởtrườnglớpchođếntuổinghỉhưu,đólàsốnămkin hnghiệmtiềmnăngcủahọchoviệclàm.Nhưvậy,biếnsốkinhnghiệmtiềmnăngtrongnghiêncứ uđượctínhtheocôngthức(2.1):

Theocôngthức2.1thìsốnămkinhnghiệmtiềmnănglạiphụthuộcvàosốnămđ i học.S ốnămđihọccủamộtcánhânphụthuộcvàocácyếutốkháctừgiađình,địađ i ể m sinhsống.Do vậy,sốnămkinhnghiệmtiềmnăngcủamộtngườiphụthuộcvào trìnhđộgiáodụccủachamẹ,phụthuộcvàođặcđiểmdântộccủagiađình,phụthuộcvàovùnglã nhthổsinhsốngvàtìnhtrạngkinhtếcủagiađình.Cụthể,ýnghĩacácbiếnđượcthểhiệnnhưsau: (i)Biến trình độgiáodục củacham ẹ làm ộ t biếnthứbậctừmứcchưađihọcđếnbậcsauđạih ọc.

(ii)Biếndântộccủagiađìnhlàmộtbiếngiả,cógiátrịlà1nếugiađìnhthuộcdântộcKinhhoặcHo a,vàgiátrị0chocácdântộckhác.

(iii) Biếnvùnglãnhthổlàbiếnđịnhdanhcógiátrịtừ1đến6t ư ơ n g ứngvới6vùngđịalýtừĐồn gbằngSôngHồngđếnĐồngbằngSôngCửuLong.

(iv)Biếntìnhtrạngkinhtếcủagiađình được đạidiệnbởibiến h ộ nghèotrong suốtgiai đo ạnnăm2006đến2010theođánhgiácủaChínhphủ.Hộđượcxemlànghèo(nhậngiátrị1)nế uhọnghèotrongsuốtgiaiđoạn2006–2010.

Biếntìnhtrạnghônnhân :Tìnhtrạnghônnhâncủamộtcánhânlà1biếngiả,n h ậ n gi átrịlà1nếucánhânđóđangcógiađình,ngượclạibiếnhônnhânnhậngiátrịbằng0chonhữngtrườn ghợpkhác.

Trình độ học vấn của người lao động được phân thành bốn nhóm: chưa đi học hoặc chưa học hết lớp 1, trình độ dưới phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông), trình độ cao đẳng hoặc đại học và sau đại học Trình độ học vấn của cá nhân được mã hóa thành ba biến giả, trong đó trình độ sau đại học được chọn làm biến cơ sở để so sánh với các biến còn lại Biến trình độ chưa đi học, dưới phổ thông, và biến trình độ cao đẳng hoặc đại học là ba biến nhị phân, với giá trị là 1 nếu cá nhân có đặc tính của trình độ đó và 0 nếu không có.

Biếnbằngdạynghề :Biếnbằngdạynghềlàbiếnnhịphânsẽnhậngiátrịlà1nếucánhâ nđócóbằngđàotạonghềnghiệpvànhậngiátrị0nếucánhânđókhôngcóbằngđàotạonghềnghiệ p.

Biếnchuyênmônkỹthuật :Trìnhđộchuyênmôncủamộtcánhânđượcphânthành3 nhóm:laođộngcóchuyênmôn kỹthuật trungcao,laođộngcóchuyênmôn k ỹ thuậtthấ pvàlaođộnggiảnđơn.Biếnlaođộnggiảnđơnđượcchọnlàmbiếnthamchiếu.Biếnlaođộng cóchuyênmônkỹthuậttrungcaovàbiếnlaođộngchuyênmônk ỹ thuậtthấplà2biếnnhịphân,cácbiếnđósẽnhậngiátrịlà1nếucánhânđócóđặc tínhcủatrìnhđộchuyênmônđóvànhận0nếucánhânđókhôngcóđặctínhcủatrìnhđ ộ chuyên mônđó.

Biếnk h u vựckinhtế :Loạihìnhtổchứcm à ngườil a o đ ộ n g l à m việcđượcp h â n thà nh3nhóm: (1)làmviệctrongkhuvực kinhtếnhànước,

( 2) làmviệctr on g khuvựccóvốnđầutưnướcngoàivà(3)làmviệctrongkhuvựckinhtếtập thểhoặckhuvựckinhtếtưnhânhoặckhuvựchộgiađình.Biếnkhuvựckinhtếtậpthểhoặctưn hânhoặch ộ giađ ì n h đượcchọn l à m biếnt h a m chiếu Biếnk h u vựckinhtến h à nướcvàbi ếnkhuvựckinhtếcóvốnđầutưnướcngoàilà2biếnnhịphân,cácbiếnđósẽnhậngiátrịlà1nếucá nhân đócóđặctínhlàm việctrongkhuvựckinhtếđóvàn hận0nếucánhânđókhôngcóđặctính làmviệctrongkhuvựckinhtếđó.

Xửlýsốliệu

NguồndữliệusửdụngtrongnghiêncứuđượctríchlọcvàxửlýtừbộdữliệuV H L S S 2010bằngphầnmềmthốngkêStata,phiênbản12củaStataCorporation.Kếtquảmôhìnhcũng đượcthựchiệntrênphầnmềmnày.

Nguồnd ữ liệut r o n g nghiênc ứ u đ ư ợ c tổ ng h ợ p lạit ừ cácd a t a s e t s au : muc1a.dta,muc2a1.dta,muc4a1.dta,muc4a2.dta,muc4a3.dta,muc8.dta,ho11.dta

Tênbiến Ýnghĩa Têntrường Tênfile age Tuổi m1ac5 muc1a region Vùngđịalý tinh muc1a urban Đôthị ttnt ho11 gender Giớitính m1ac2 muc1a

Yh Thunhậpbìnhquângiờ(1000đ/giờ) m4atn ho11muc 4a 1

Sự thiếu thốn dữ liệu trong các quan sát hộ gia đình là một vấn đề phổ biến trong nghiên cứu thực nghiệm, đặc biệt là khi dữ liệu về giá trị và chỉ tiêu trống, hoặc âm bằng 0 Để ước lượng sự bất bình đẳng trong thu nhập đầy đủ, cần có đủ các giá trị cho tất cả các quan sát cá nhân Có nhiều phương pháp để giải quyết vấn đề này, bao gồm phương pháp thay thế giá trị trung bình, phương pháp nội suy và phương pháp ngoại suy Trong nghiên cứu này, phương pháp thay thế giá trị trung bình được sử dụng để khắc phục các vấn đề thiếu hụt hoặc lỗi trong dữ liệu Cụ thể, khi cá nhân trả lời nhưng không nhận được tiền lương từ công việc chính hoặc công việc phụ, giá trị trống sẽ được thay thế bằng giá trị trung bình của năm (hoặc nữ) cùng một khu vực địa lý với bằng cấp chuyên môn tương ứng.

Cácbiếncócácquansátcógiátrịdịbiệtđượcloạibỏdựatheokếtquảphân tíchcácđ ồ thịb o x p l o t Cácgiátrịđ ư ợ c l o ạ i b ỏ làc á c đ i ể m dịbiệtcógiátrịn ằ m ngoàicậntrên(upper outerfence)vàcậndưới(lowerouterfence)củabox.Cácgiátrịgiớihạnnàyđượctínhnhưsau:

 Cácquansát cógiátrịnằmngoàiUOFvàLOFđượcx em làcácđiểm dịbiệtcựcmạnh.

Tổng số quan sát (bao gồm lao động nam và nữ) được thực hiện từ bộ dữ liệu trên thị trường lao động là 18.064 quan sát Trong đó, có 5.050 quan sát bị loại bỏ theo tiêu chí, chủ yếu là các quan sát không có thông tin về thu nhập từ tiền công, tiền lương Do đó, bộ dữ liệu tinh lọc ban đầu còn lại là 13.014 quan sát, bao gồm 7.230 lao động nam và 5.784 lao động nữ Đề tài nghiên cứu tập trung vào khu vực đô thị, vì vậy không bao gồm số lao động tại nông thôn Kết quả tinh lọc cuối cùng sử dụng trong đề tài là 4.116 quan sát (n=4.116).

Việcki ểm chứngd ạ n g phânp h ố i củacácb iế n đượcthựchiệnq u a sựkếthợpgiữađồth ịHistogramvàboxplot.Hình2.2chothấymốitươngquangiữahaidạngđồthịhistogramvàB oxplot.KhibiếncótrungbìnhtrùngvớitrungvịtrênboxplotthìtươngứngởđồthịHistog ramcódạngphânphốichuẩnđốixứng.Ngượclại,khigiátrịtrungbìnhl ớ n hơngiát r ị trungv ị t h ì biếncóphânp h ố i chuẩnl ệ c h phải.Tươngtự,nhưngngượclạiphânphốicủabiếnsẽlệchtráinế ugiátrịtrungbìnhnhỏhơntrungvị.

Các biến số năm đi học và kinh nghiệm làm việc của người lao động có mối quan hệ chặt chẽ với các đặc tính hộ gia đình Theo Angrist và Krueger (1991), phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu (OLS) có thể dẫn đến thiên lệch trong các công thức 1.2, 1.4 và 1.5 Kết quả từ phương pháp hồi quy hai bước sẽ khắc phục được hiện tượng thiên lệch này Tuy nhiên, khả năng giải thích của mô hình theo phương pháp hồi quy này lại không cao so với phương pháp hồi quy thông thường Việc lựa chọn phương pháp hồi quy nào phụ thuộc vào mục đích của đề tài nghiên cứu Đề tài này tập trung vào đánh giá, kiểm định sự bất bình đẳng trong thu nhập theo giới, không đi sâu vào phân tích các yếu tố tác động đến việc nâng cao thu nhập của người lao động Do vậy, đề tài sử dụng phương pháp hồi quy hai bước để đánh giá đúng đắn về thực trạng bất bình đẳng ở Việt Nam Theo đó, thu nhập từ tiền lương của người lao động được ước lượng bằng phương pháp hồi quy hai bước với các biến công cụ là các biến đặc tính hộ Cụ thể, biến số năm đi học được ước lượng dựa theo các biến về trình độ học vấn của cha mẹ, tình trạng hôn nhân của cha mẹ, và tình trạng nghèo của hộ Tiếp đến, thực hiện hồi quy hai bước cho thu nhập từ tiền lương theo các biến công cụ.

Kếtquảcủaquátrìnhướclượnghaibướcđượcsửdụngđểphântách sựkhácbiệttrongt i ề n lươngcủalaođ ộ n g n a m vànữ.Q u á trìnhn à y đượcthựchiệnt h e o p h ư ơ n g phápNe umark(côngthức1 7 ) v ớ i chỉs ố mứccôngbằngtrênthịtrườngβ *được tínhtheoBlindervàCotto n(côngthức1.9)đãđượctrìnhbàytrongchương1.

KiểmđịnhHausmansẽxácđịnhlạicácbiếnnộisinh(endogenous)trongbiểuth ứcư ớ c lượngbằngc á c h đánhgiáý n gh ĩa t h ố n g kê củagiátrịp h ầ n dư củabiểuthứchồiqu y(phươngtrình2 3 ) trongbi ểu thức hồ i quybanđ ầ u ( p h ư ơ n g trình2 4 ) C ụ thểquátrình đượcthựchiệnnhưsau:

VớiX1làb iế n nộisinh, thựchiện hồiq u y X1vớitất cảcácb i ế n cònl ạ i (kểcảcácbiếncôn gcụX14–X16)

Nếuhệsố ≠0cóýnghĩathốngkêthìbiến X1đượcxemlàbiếnnộisinh,dovậy,ướclượng2SLSlàthíchhợp.

Ngoàira,kiểmđịnhHausmancóthểđượcthựchiệnbằngcáchướclượngtheovàđánh giátừphươngtrình2.4nhưsau:

củamôhìnhhồiquygốc(phươngtrình2.2)vàđồngthờicómốitươngquanchặtvớibiếnnộisin hcủanó(biếnX2).Quytrìnhkiểmđịnhtínhhiệuquảcủacácbiếncôngcụđượcthựchiệnnhưsau:

 Bước2:Hồiquytheotấtcảcácbiếntrongmôhình(n),nhậnlấygiátrịR 2 Tínhn*

R 2 ,vàxemn*R 2có phânphốigầnđúngChibìnhphươngvớibậctựd o p(p=3làsốbiếncô ngcụtrongmôhình)

 Bước3:vớigiảthuyếtHochorằngcácbiếncôngcụkhôngcómốitươngquan với,nếun * R 2vượt q u á giátrịtớihạncủa 2thì cót h ể k ế t luậnrằ ng cóí t nhấtmộtbiếncôngcụcómốitươngquanvớisaisố. c Kiểmđịnhvềhiệntượngphươngsaithayđổi

Môhìnhtồntạibiếnnộisinh,dovậy,hiệntượngphươngsaithayđổicũngcầnp h ả i k i ể m đ ị n h Tuynhiên,vớiphầnm ề m STATA,hiệntượngp h ư ơ n g s a i thayđổiđượck h ắ c p h ụ c bằngtùychọn robusttrong c â u l ệ n h ivreg Tuyn h i ê n , đ ể đ ả m bảohiệntượngnàyđượck hắcphục,kiểmđịnhBreush–Paganđượcsửdụng.

Quy trìnhphântích

Bước1:Từkhunglýthuyếtđượcxâydựng,tiếnhànhkhảosátthuthậpvàxửlýd ữ liệu.D ữliệu(biến)saukhiđượcxửlývàkiểmđịnhđượcdùngđểthựchiệnthốngk ê môtả.Kếtquảc ủathốngkêmôtảsẽchothấymốiquan hệcơbảngiữacácbiếntrongmôhình.

Bước2:ThựchiệnhồiquyhàmthunhậpMincer.Qu á trìnhh ồ i q u y đượcth ực hiệntron gsựsosánhgiữahaiphươngpháphồiquythôngthường(OLS) vàhồiquyhaigiaiđoạn(2 SLS).KếtquảcủamôhìnhsẽđượcđánhgiáquacácthủtụcHausman,k i ể m địnhđacộngtuyế n(VIF),kiểmđịnhphươngsaithayđổi(Breush–Pagan)

Bước3:Kếtquảcủamôhìnhsaukhiđượcđánhgiálàđúngvàhiệuquảsẽđượcsửdụngđể đánhgiátìnhtrạngbấtbìnhđẳngcủangườilaođộngởkhuvựcđôthị.Dựavàocácđánhgiánày,tác giảtừđóđưaracácgợiýchínhsách.

Bộdữliệu chocản ướ c saukhitrích lọcbaogồm13.014quansát( ba o gồm5 7 8

4 laođộngnữvà7.230 laođộng nam).Tuynhiên,đ ề tàichỉsửdụngsốliệulaođộngởđôthị với4.116quansát.Hàmthunhậpcủangườilaođộng đượcướclượngtheophươngpháphồiq uy2bướcvớibiếnsốnămkinhnghiệmlàbiếnnộisinh.Kếtquảướclượngđượckiểmđịn htừviệcđánhgiáýnghĩacácbiếnnộisinhlẫncácbiếncôngcụcùngvớicáckiểmđịnhkhácv ềphương saithayđổivàhiệntượngtựtươngq u a n củacácbiến.

(i)cấutrúcthunhậpcủangườilaođộngtheogiới,họcvấn,kinhnghiệm,kỹnăngvàthànhphầnki nhtế.

TổngquanvềbấtbìnhđẳngtrongthunhậpởViệtNam

NềnkinhtếViệtNamđãduytrìđượctốcđộtăngtrưởngnhanh(từ7%trởlên)trongsuốt giaiđoạn2000-2010.Bìnhquângiaiđoạn2000-2010đạt7,25%(Phụlục3 1 )

Cùngvớiviệcchạytheomụctiêutăngtrưởngnhanh,sựbấtbìnhđẳngtrongphânphốithun hậpcóxuhướnggiatăng.Mậtđộphânbốthunhậpngàycàngcóxuhướngp h â n tánhơn(hệs ốGINI)tăngdầnnhưngvẫnnằmtrongnhómnướccómứcbấtbìnhđẳngthấp(nhỏhơn0,4).

Bấtbìnhđẳngthunhậpgiatăngchothấythànhquảcủatăngtrưởngđãkhôngđượcphân bổđồngđềugiữacáctầnglớpdâncư.TheobáocáocủaUNDP(2011)vềchỉsốphátt r i ể n conn gười,ViệtN am đứngt h ứ 1 2 8 / 1 6 9 n ư ớ c v ề trìnhđ ộ pháttriểnconngười(tăng15bậcsovới năm2010),đượcxếploạitrungbìnhthấp,vàthấphơnp hầnlớncácnướctrongkhuvựcĐôngNa mÁ(Phụlục3.2).

CấutrúcthunhậpcủangườilaođộngcảnướcvàởkhuvựcThànhthị

Vớib ộ dữliệut r í c h l ọ c s ử d ụ n g t r o n g đ ề tàic h o thấycơcấut h e o giớitrênp h ạ m vicảnướccó5.784laođộngnữ(chiếm44,4%)trongtổngsố13.014laođộng.Trongđó,số laođộngởthànhthịchỉchiếmxấpxỉtrên31,6%tổngsốlaođộngkhảosátvới4.116laođ ộ n g Đồngthời,v ớ i cơc ấ u này,s ố l a o đ ộn g đ ư ợ c phânb ố t r ê n 6 vùngđịal ý từđ ồ n g b ằ n g S ô n g H ồ n g đ ế n đ ồ n g bằngS ô n g CửuL o n g đ ư ợ c thểhiệnnhưsau:

Nữ Nam Nữ Nam ĐồngbằngSôngHồng 1.179 1.502 425 412

KhuvựcthànhthịthuộccácvùngđồngbằngSôngHồng,Duyênhảimiềntrung,ĐôngN a m b ộ v à đ ồ n g b ằ n g S ô n g CửuLonglàn h ữ n g n ơ i t ậ p t r u n g laođộngl ớ n củacả nước.Dođiềukiệnđịalýkhôngthuậnlợi,đ iề u kiệnkinhtếchưaphát triểnkhuvựcthànhthịcủ avùngTâyNguyênvàtrungdumiềnnúiphíabắctậptrungítlaođộng.

Xét về trình độ chuyên môn và học vấn, lao động nam thường có tỷ lệ tập trung cao hơn so với lao động nữ ở cùng một cấp học Đặc biệt, phần lớn lao động cả nam lẫn nữ tập trung chủ yếu ở nhóm dưới phổ thông trung học (cấp 3 trở xuống) và các cấp dạy nghề, với 84% lao động nữ có trình độ từ dưới trung học chuyên nghiệp, trong khi con số này là 90% ở lao động nam Điều này cho thấy mức học vấn của người lao động Việt Nam vẫn còn thấp Riêng ở khu vực thành thị, trình độ học vấn của lao động cao hơn, đặc biệt là lao động có trình độ cao Tỷ lệ lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên ở khu vực này chiếm 17% ở lao động nữ và 14% ở lao động nam Đặc biệt, lao động nữ có trình độ học vấn cao chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới ở cùng một cấp học, cho thấy lao động nữ ở khu vực thành thị có xu hướng học cao hơn lao động nam.

Tạikhuvựctưnhânsốlaođộngnamchiếmưuthếhơnsovớilaođộngnữ.Tuynhiêncósự đảongượcvịtrítrongkhuvựccóvốnđầutưnướcngoài.Ởkhuvựcnày,sốlaođộngnữtậptrung nhiềugấphơn2lầnlaođộngnam.

Tạikhu vự c thành t h ị , kinhtếhộs ả n x u ấ t cáthể,kinhtế tư nh ân và khu v ự c kinht ếnhànướclànhữngkhuvựcthuhútnhiềulaođộnglàmviệcnhất.Tỷtrọnglaođộnglàmviệc ở3khuvựcnàychiếmtrên82%tổngsốlaođộnglàmviệc.

Sựkhácbiệttrongthunhậpcủangườilaođộngởkhuvựcthànhthị

Thunhậpbìnhqu ân đầungườicủaViệtNamnăm2010gần1 17 0 USD (tươngđ ư ơ n g 1 , 9 5 triệuđồng/người/tháng).Trongbộd ữ liệukhảos á t V H L S S

2 0 1 0 củaT C T K , c o n sốnàylà1 , 5 2 triệuđồng/người/tháng.Tuynhiên,cács ố liệun à y làt hun h ậ p bìnhquânđầungười,tínhluônchocảnhữngngườiphụthuộc(baogồmtrẻemdưới

Theo số liệu khảo sát, thu nhập bình quân của người lao động trong vòng 12 tháng trước thời điểm khảo sát đạt 2,36 triệu đồng/người/tháng Cụ thể, thu nhập ở khu vực thành thị là 3,16 triệu đồng/người/tháng, trong khi ở khu vực nông thôn chỉ đạt 1,99 triệu đồng/người/tháng Sự chênh lệch thu nhập giữa hai khu vực này là 1%, cho thấy mức thu nhập của người lao động ở thành phố cao hơn so với nông thôn.

Cơcấuthun h ậ p củan g ư ờ i l a o đ ộ n g theon h ó m tuổiở k h u vựct h à n h thịv à cảnướcc hothấyởnhómtuổi26-35và36-

45làhainhómcóthunhậpcaonhất(hình3.2v à phụlục3.5).Đồngthời,thunhậpcủalaođộng namởcả4nhómtuổiđềucaohơntươngđ ố i s o v ớ i l a o đ ộ n g nữ.N g o à i ra,thun h ậ p củan gườilaođ ộ n g cóx u hướngg i ả m dầntheosốtuổicàngtăngcủangườithamgialaođộng.

Phântheobằngc ấ p c h u y ê n môn( h ọ c v ấ n ) , thunhậptừc ô n g v i ệ c làmcôngcómốiq u a n h ệ đồngbiếnvớimứch ọ c vấnc ủ a n g ư ờ i laođộng.H ọ c vấncàngc a o thìthun h ậ p cóxuhư ớngcàngcao(hình3.3vàhình34).Ngườilaođộngđượcđàotạonghềbàibảncóthunhậpca ohơnsovớingườicómứchọcvấndướiphổthôngtrunghọc.K ế t quảnàycũngxácnhậnrõhơ nvềmứcp hâ n bổthunhập theon h ó m tuổi.Ở mỗimứchọcvấnnhưnhauđốivớicảnamvànữ,cáclaođộngthuộcnhómtuổitừ25đến3 5 vàtừ36đến45tuổilànhữngnhómcóthunhậpcaonh ất(xemthêmphụlục3.7).

Thunhậpcủangườilaođộngtrongcácthànhphầnkinhtếkhácnhauởkhuvựcthànhthịcũngcó sựchênhlệchđángkể.Cụthể,mứclươngbìnhquâncủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệ pthuộckhuvựckinhtếtưnhân,kinhtếnhànướcvàkinhtếđầutưnướcngoàicómứclươngcaonh ất.Trungbìnhlàtrên4,2triệuđồng/người/ thángsovớimứclươngtrungbìnhcủakhuvựclà2,9triệuđồng(xemthêmphụlục3.8).X étđếnsựchênhlệchthunhậptiềnlươngtheogiới,ởtấtcảcáckhuvựckinhtếthìlươngcủalaođộn gnamluôncaohơnlươngcủalaođộngnữ(hình3.5).Mứcchênhlệchnàythểhiệnrõnétnhấtởk huvựckinhtếhộgiađình.Điềunàycóthểgiảithíchbởivaitròngườitrụcộtgiađìnhcủalaođ ộngnamtheocáchnghĩtruyềnthốngtrướcđây.

Ngoàira,sựchênhlệchtiềnlươngcủangườilaođộngtheocácđặctínhcánhân(cácbiếnt ừX4đếnX12)đềucóýnghĩathốngkê(Phụlục3.9).Kếtquảkiểmđịnht- testvớimứcýnghĩa1%chothấy,cácchênhlệchhoặckhácbiệtđãnêubêntrênlàcócơsởvàhợplý.

Kết quả kiểm chứng dữ liệu cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về tiền lương trong lao động, với mức tiền lương trung bình của người lao động ở khu vực thành thị cao hơn so với mức lương trung bình của cả nước Cụ thể, tiền lương của lao động nam cao hơn so với lao động nữ, và bằng cấp chuyên môn càng cao thì tiền lương nhận được càng lớn Đặc biệt, thu nhập cao nhất của người lao động tập trung ở độ tuổi từ 25 đến 35 và 36 đến 45 Ngoài ra, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước, và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thường trả lương cao nhất.

Mụcđíchcủachươngn à y t r ì n h b à y kếtcấut h u n h ậ p v à s ự bấtb ì n h đẳn gtrongthunhậpcủangườilaođộngởkhuvựcđôthịcủaViệtNamtừviệcướclượnghà mhồiquyMincer.Nộidungtậptrungvàobaphần.Thứnhấtlàn h ắ c lạivàtrìnhbày chitiếtmôhìnhướclượng.Thứhailàtrìnhbàycáckếtquảướclượngcùngvớicáck ếtquảkiểmđịnhmôhình.Cuốicùnglàtínhtoánsựk h á c b i ệ t trongt h u n h ậ p theogi ớitính,đánhg i á t ì n h hìnhbấtbìnhđẳngtrongthunhậpnàyởđôthịViệtNamtạithờiđiể mnghiêncứu.

Môhìnhướclượng

Dựatheomôhìnhlýthuyếtnêutrongchương2,nghiêncứunàysửdụngmôhìnhhồiq uythunhậpMincervớicácbiếnsốcụthểnhưsau: ln(Yh) =0+1.S+2T+3T 2+ D+e (4.1) Trongđó:

T h u n h ậ p bìnhq u â n m ộ t giờc ủ a cán h â n l à m côngănl ư ơ n g cóđượctro ng12thángqua;ln(Yh)làlogarithmcơsốtựnhiêncủaYh.

Chobiếtsuấtsinhlợicủagiáodục,chobiếtphầnt r ă m tăngt h ê m củathunhậpkhit ă n g t h ê m m ộ t n ă m đih ọc

  ˆ m , ˆ j: hệ sốh ồ i q u y củab iếnthứj trongphươngtrìnhh ồiq u y của namvànữ

VớiXlàcácbiến(cóýnghĩathốngkê)trongphươngtrìnhhồi quyhàmthun h ậ p Mincer.

Phươngp h á p p h â n t á c h khácbiệtcủaN e u m a r k (1988)v ớ i c h ỉ sốmứcc ô n g bằ ngthịtrườngβ *(xác địnhtheocôngthức1.8ởchương1): lnW  lnW  ( X  * X) (  X  * ) ( *  )X  f m m f  m m f f  (4.5)

Trongnghiêncứunày,kếtquảhồiquyhàmthunhậptheophươngphápM i n c e r ( 4 1 ) sẽđượcsửd ụ n g v à o p h ư ơ n g t r ì n h 4 2 vàphươngt r ì n h 4 3 đ ể tínhk hoảngc á c h tiền lươnggiữan a m vànữ.S ự khácbiệttrongt h u nhậptừtiềnlươngtiềnc ôngcủangườilaođộngnamvànữđượctínhtoántrongsựđốichiếucủacôngthức4.4và côngthức4.5.

KếtquảhồiquyhàmthunhậpMincer

S ) trongsựsosánhvớiphươngpháphồiquythôngthường(OLS)chohain h ó m n g ư ờ i l a o động.S ự p h ù hợpcủamôh ì n h đượck h ẳ n g địnht h ô n g q u a cáckiểmđịnhsa u:

Kếtquảkiểmchứnghiệuquảcủabiếnnộisinhchothấybiếnsốnămđihọclàbiế nn ộ i sinht ố t trongđềtài.Vớ i mứcg iả i thíchR bìnhphương h iệ u chỉnhtrên86%và cóảnhhưởnglênkhảnănggiảithíchcủamôhình(xem phụlục4.4).

CácbiếncôngcụIVtrongmôhìnhbaogồmbiếndântộc,tìnhtrạnghônn h â n của chamẹ,trìnhđộhọcvấncủachamẹvàcácbiếnvùngđượcsửdụngđ ể ướcl ư ợ n g biến n ộ i s i n h l à c ầ n t h i ế t (khôngd ư thừa)v à cóý n g h ĩ a g i ả i thích,ýnghĩathốngkê cao(xemphụlục4.5).

H a us m a n v ớ i giảthuyếtHocho rằngkhôngcósựkhácbiệtvềcáchệsốgiữahaimôhì nh.Vớimứcp=0,0000(giátrịk i ể m địnhchib ì n h p h ư ơ n g bằng1 7 1 : phụl ụ c 4 7 ) thìcóthểb á c b ỏ giảthuyếtHo.Môhìnhhồiquytheophươngpháp2SLSchokếtquảt ốthơn,nhấtlàvềtínhkhôngthiênchệchcủaướclượng.

Hiệntượngphươngsaithayđổitrongmôhìnhđượckhắcphụcbằng kỹthuật robust(với tùychọnrobust saucâul ện h ivregcủa STATA).Tuynhiên,đ ể k i ể m c hứngđ ề tàiđ ã sửd ụ n g p h ư ơ n g p h á p Cameronv à Trivediđ ể k i ể m định.Kếtquảk iểmđịnhchothấy,môhìnhkhắcphụcđượchiệntượngphươngs a i thayđổi(phụlục4. 8).

Hiệntượngtựt ư ơ n g quangiữacácb i ế n , ngoạitrừc á c b i ế n s ố n ă m đ i h ọ c , sốn ă m kinhn g h i ệ m v à s ố n ă m k i n h n g h i ệ m b ì n h p h ư ơ n g l à cót ư ơ n g q uanchặtvớinhau,cácbiếncònlạiđaphầnlàkhôngtươngquanhoặctươngq u a n yế uvớinhau(phụlục4.6).

Có 10/12 biến trong cả hai mô hình hồi quy Mincer cho lao động nam và lao động nữ có ý nghĩa thống kê từ mức 5% trở lên và có dấu phù hợp kỳ vọng Biến tình trạng hôn nhân và biến đại học cao đẳng là hai biến không có ý nghĩa thống kê Các mô hình này có hệ số R điều chỉnh dao động từ 0,42 đến 0,44 và có mức sai số RMSE trong khoảng 0,70–0,72 Kết quả cho thấy, mức tăng thu nhập bình quân của người lao động nam và lao động nữ theo số năm đi học và số năm kinh nghiệm không đồng đều nhau Cụ thể, số năm đi học tăng thêm 1 năm thì thu nhập trung bình của lao động nam và nữ tăng lần lượt là 3,3% và 5,7% Tương tự, số năm kinh nghiệm của người lao động tăng thêm thì mức thu nhập bình quân cũng tăng, với mức tăng có phần lớn hơn so với số năm đi học; cụ thể, kinh nghiệm tăng thêm 1 năm thì thu nhập bình quân của lao động nam tăng thêm 7,4% và của lao động nữ là 6,4%.

Loạihìnhtổchứchaykhuvựckinhtếmàngườilaođộngđanglàmviệccũngcó tácđộngkhácnhaulênmứcgiatăngthunhậpcủangườilaođộng.Ởkhuv ực kinh tến hànước vàkhu vựckinht ế cóvốnđầut ư nướcngoài,k ế t quảchothấycáclaođộngn ữlàmviệcởkhuvựcnàyđềucómứclươngcaohơnso v ớ i cácl a o đ ộ n g namt ư ơ n g ứ ng (cácyế ut ố tác đ ộ n g khácx em n h ư khôngđổi).

Trìnhđ ộ h ọ c vấncủangườilaođ ộ n g c ũ n g ả n h hưởng đ á n g kểđếnmứcgiată ngthunhậpcủangườilaođộngtheogiới.Cụthể,việcchưahoànthànhcấphọctừcấ p1đếncấp3 hoặcchưahọchếtlớp1cóxu hướngn h ậ n đượcmứclươngthấphơn. Trongnhữngtrườnghợpnày,xuhướnggiảmthunhậpởlaođộngnamlàcaohơnsovớic áclaođộngnữởcùngmộtcấphọc Điềunàycũngt ư ơ n g t ự ở cấpđộlaođ ộ n g cóc h u y ê n m ô n kỹt h u ậ t bậct h ấ p Ở mứcchuyênmônnày,thunhậpcủacáclaođ ộ n g nam c a o hơnđángk ể (20%)sovớicáclaođộngnữ.Điềunàyphùhợpvớithịtrườnglaođộ ngcơbảnkhimàcáclaođộngchuyênmônthấpchủyếulàcáclaođộngcơbảnchântay.

Kếtquảhồiquyhaigiai đoạnvớibiến nộisinh làbiếnsốn ăm đihọc( X 1 ) đượchồ i quytheo4biến phụlàX1 3(dântộc),X 1 4 (trìnhđộgiáod ụ c củac h a mẹ),

X 1 5 (tìnhtrạnghônn h â n củachamẹ),X16(thuộch ộ nghèotronggiaiđoạn2006– 2010)vàcácbiếnvùngđượcthểhiệnởbảng4.2nhưsau:

Kếtquảhồiquyhaibướcchothấycó11/12biếncóýnghĩathốngkê5%v à đ ú n g d ấ u k ì vọng.Biếnt ì n h trạnghônnhângầnn h ư khôngcóý nghĩathốngk ê t r o n g cả

3 m ô hình.Hiệuq u ả giảithíchcủamôh ì n h tuythấphơnp h ư ơ n g phápOLSnhưngc ũ n g ở mứck h á cao,daođ ộ n g t ừ 0 , 4 0 đến0 , 4 2 ; Đ ồ n g thờimứcsaisốRMSEdao độngquanhmức0,72–0,74.

Mô hình thu nhập của lao động nam và nữ cho thấy rằng cả hai nhóm đều có sự cải thiện thu nhập khi tăng số năm đi học và kinh nghiệm làm việc Cụ thể, mỗi năm đi học bổ sung có thể làm tăng thu nhập của lao động nam lên 9% và lao động nữ lên 12% Đồng thời, mỗi năm kinh nghiệm làm việc cũng mang lại mức tăng thu nhập 7,6% Tuy nhiên, khi số năm kinh nghiệm đạt đến một ngưỡng nhất định, mức lương sẽ bắt đầu suy giảm, với tỷ lệ suy giảm trung bình là 1,4% Những kết quả này cho thấy mối quan hệ tích cực giữa trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và thu nhập của người lao động.

Theomôhìnhnày,kếtquảhồiquycótácđộngtươngđốigiốngvớimôhìnhhồiqu yOLS,tuynhiên,mứctácđộnglàmạnhhơntươngđối.Điềunàyđượcthểhiệnở cácbi ến n h ư sốnămđihọ cv à sốnămkinhn gh iệ m K h i số

40 nămđih ọ c củan g ư ờ i l a o đ ộ n g t ă n g 1 n ă m thìthunhậptrungb ì n h củalaođộngn ữcaohơn 2 , 3 % sovới la o độngnam Vàngượclại,kinhn g h i ệ m củangườil a o đ ộngtăng1 nămthìmứct ă n g thun h ậ p trungbìnhcủangườil a o độngnữlạithấphơnla ođộngnamkhoảng1%.

Cáclaođ ộ n g l à m việcở cáckhuv ự c k i n h tếnhàn ư ớ c , đặcbiệtở k h u vựckinh tếcóvốnđầu tưnướcngoàithìcómứclương tăngcaohơn (tươngđốisovớikhuvự ckinhtếtưnhân(baogồmkinhtếtưnhân,kinhtếtậpthể,h ộ sảnxuấtcáthể).Cácla ođộnglàmviệcởhaikhuvựcnàycóthunhậpbìnhq u â n tăngcaohơn.73%

(khuvựckinhtếnhànước)sovớikhuvựckinhtếtưnhân.Xéttheosựchênhlệchthunh ậptheogiới,ởhaikhuvựckinhtếnàycáclaođộngnữcóưuthếgiatăngthunhậpbình quâncaohơnsovớicáclaođộngnamtươngứng(42%ở k h u vựck i n h t ế cóv ố n đ ầ u tưn ư ớ c n g o à i v à 2 0 % ở khuvựck i n h tến h à nước).

Kếtq u ả hồiq u y h a i giaiđoạncủahàmthunhậpM i n c e r c h o thấybiếntìnhtrạn ghônnhânc ủ a ngườilaođ ộ n g tác đ ộn g khôngcóý nghĩathốngk ê đếnt hu nhậpbình q u â n củacảlaođ ộ n g namvà n ữ D o vậy,trongtínhtoánp h â n táchsựkhácbiệttiềnl ươngsẽloạibỏbiếntìnhtrạnghônnhânnày.

Theo nghiên cứu, thu nhập trung bình của lao động nữ tại khu vực thành thị Việt Nam thấp hơn so với lao động nam khoảng 1/3% Phân tích theo phương pháp Oaxaca (1973) cho thấy sự chênh lệch này chủ yếu xuất phát từ đối xử khác biệt Cụ thể, với cấu trúc lương căn bản theo lao động nam, phần chênh lệch do phân biệt đối xử là 0,15, chiếm gần 50% khoảng cách thu nhập giữa lao động nam và nữ Đặc biệt, trong cấu trúc lương căn bản theo lao động nữ, yếu tố phân biệt đối xử chiếm hơn 70% sự khác biệt về thu nhập Kết luận này phù hợp với nghiên cứu của Oaxaca và Ransom (1994), cho rằng phần chênh lệch do phân biệt đối xử lớn hơn so với phần chênh lệch do năng suất lao động.

Ngoàira,kếtq u ả cònchothấy,năngsuấtlaođộng(khảnăngtạor a sựk h á c biệttiề nlư ơn g) củalaođộngnamcaohơnlaođộngnữ.Đ i ề u nàycũngđượcthểhiệnởphươ ngpháptrọngsốcủaNeumark(Phụlục4.12).

Xét về mức phân tách sự khác biệt trong tiền lương theo giới, cả hai phương pháp Oaxaca (1973) và Neumark (1988) cho thấy rõ hai yếu tố cơ bản tạo ra sự khác biệt Tuy nhiên, khi xem xét mức tác động của hai phương pháp này, sự chênh lệch giữa hai phương pháp có sự khác biệt đáng kể Khoảng cách thu nhập tính theo phương pháp Neumark thấp hơn đáng kể so với phương pháp Oaxaca Đồng thời, kết quả tính toán theo phương pháp Neumark cho thấy khác biệt do phân biệt đối xử chỉ chiếm 33% so với mức 50% hoặc 70% theo phương pháp Oaxaca Điều này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Sebaggala và Richard (2007).

 f )X f trongcôngthức1.7 đềucódấugiốngnhau.Đâylàphầnkhácbiệttrongthunhậpkhônggiảithíchđượchoặcg ọilàphầnthiênvịđốixử(Neumark,1988).Theođó,sựkhácbiệttrongthunhậps ẽ đ ư ợ c thuh ẹ p nếug i ả m đượcgiátrịphầnthiênv ị này.S ự chênhlệchgiữamứcthunhậptru ngbìnhcủangườilaođộngnamvàlaođộngn ữ sovớimứclươngcânbằngtrênthịtr ườngcóthểđượchạnchếbằngviệc kiểmsoátnhữngbiếnsốcó

X và( *  f )X f manggiátrị âm.Thứhai,cảhai(  * ) X và( * 

KếtquảphântíchNeumark[phụlục4.12]chothấycácbiếnnhưsốnămđ ihọ c,sốnămkinhnghiệmbìnhphương,khuvựckinhtếnhànước,khuvựckinhtếđầut ưnướcngoàicầnđượcxemxétđểhạnchếsựkhácbiệtdothiên vịđốixử.Ởchiềuhướngngượclại,cácbiếnsốnămkinhnghiệm,trìnhđộcaođẳng– đạihọc,dạynghềlạicóxuhướngdẫnđếngiatăngsựthiênvịđốixử.Tuynhiên,xuhướ nggiatăngởcácbiếnnàylàrấtnhỏsovớixuhướng làmg i ả m sựthiênvịởcácbiến sốnămđihọc,khuvựckinhtếnhànước,kinhtếcóv ố n đ ầ u tưn ư ớ c ngoài.Xemx é t v à k i ể m soáthaix u h ư ớ n g nàys ẽ l à m g i ả m sựchênhlệchvềthunhậptrungbìn hgiữalaođộngnamvànữ.

Kết quả hội quy hàm thu nhập Mincert theo phương pháp hội quy giải thích cho thấy khả năng giải thích cao và hoàn toàn phù hợp với lý thuyết Đồng thời, nó cũng khắc phục được cách hiện tượng ướt lưỡng thí nghiệm chếch, phương sai thay đổi và tự tương quan giữa các biến Nghiên cứu phân tích sự khác biệt về tiền lương giữa người lao động nam và lao động nữ ở khu vực thành thị Việt Nam theo cả hai phương pháp Oaxaca (1973) và Neumark (1988) đều cho thấy hiện tượng chênh lệch do phân biệt đối xử Tuy nhiên, ảnh hưởng của hiện tượng này ở mỗi phương pháp là có sự khác nhau Cụ thể, phương pháp phân tách Oaxaca (1973) cho thấy hiện tượng phân biệt đối xử giữa người lao động nữ so với lao động nam khu vực thành thị Việt Nam chiếm áp đảo so với hiện tượng chênh lệch do hiệu quả hay năng lực làm việc, điều này hoàn toàn ngược lại ở phương pháp phân tách có trọng số lương của Neumark.

Kếtluận

Xétvềtrìnhđộgiáodục,ngườilaođộngcóbằngcấpchuyênmôncàngcaothìtiề nlươngnhậnđượccàngnhiều.Đồngthời,trongcùngmộtmứchọcvấnn h ư nhau,thì mứcthunhậpb ì n h quânc a o nhấtcủangườilaođ ộ n g tậptrungchủyếut r o n g t r o n g đ ộ t u ổ i từ2 5 đến3 5 v à 3 6 đ ế n 45.Ngoàira,c á c d o a n h nghiệpthuộcthành phầ nkinhtết ư nhân,kinhtếnhànước, vàkinhtếcóvốnđầutưnướcngoàilànhữngdoan hnghiệptrảlươngcaonhất.

Xétv ề loạihìnhkinhtế,ở tấtcảc á c k h u vựckinhtết h ì lươngc ủ a laođộngnamlu ôncaohơnlươngcủalaođộngnữ.Mứcchênhlệchnàythểhiệnr õ nétnhấtởkhuvựck inhtếhộgiađình.Điềunàycóthểgiảithíchbởivaitròngườitrục ộ t giađìnhcủal a o đ ộ n g namt h e o c á c h n g h ĩ t r u y ề n t h ố n g t r ư ớ c đây.Tuynhiên,ởhaikhuvựckinh tếnhànướcvàkinhtếcóvốnđầutưnướcn g o à i thìcáclaođộngnữcóưuthếgiatăngt hunhậpcaohơnsovớicáclaođộngn a m (4 2% ở k h u vựck i n h tếcóvốnđ ầ u tưnướ cngoàiv à 2 0 % ở kh uvựckinhtếnhànước).

PhươngpháphồiquyhaigiaiđoạnhàmthunhậpMincerphùhợpvàhiệuquảh ơ n sovớip h ư ơ n g pháph ồ i quythôngthường.Cáckếtq u ả h ồ i quyđ ã thỏamãncáck i ể m đ ị n h , v à phùhợpvớit h ự c tế.Theođ ó , cứ1 nămđ i họctăngthêmlàmtăngthìthunh ậptrungbìnhcủangườilaođộngnamvànữtăngt h ê m lầnl ư ợ t là9%và12%.T ư ơ n g tựnhưvậy,đ ố i v ớ i t r ư ờ n g h ợ p sốn ă m kinhnghiệm Khităng1nămkinhng hiệm,lương ngườilao độngnhậnđượctăngthêm7,6%.

Sốnămđihọclà yếut ố quant r ọ n g đểgiat ăn g thun hậ p củangười laođộng,cũ ngchínhlàđiềukiệnđểrútngắnkhoảngcáchvềtiềnlươnggiữalaođộngnữvàlao độngnam.Sốnămđihọctăngthìthunhậpcủangườilaođộngcũngtăngtươngứng,vàm ứctăngnàylạidiễnranhanhhơnởlaođộngnữsovớilaođộngnam.

Kếtquảvềkhoảngcáchthunhậpgiữalaođộngnamvàlaođộngnữtheop h ư ơ n g phápphântáchsựkhácbiệtOaxacachothấyhiệntượngkhácbiệtdođốixửgiữal a o đ ộ n g n ữ sovớinam.M ứ c k h á c biệtnàyl ấ n ápcảt á c đ ộ n g nănglựclàmviệccủa ngườila o động.Kếtquảnàyphù hợpvớicáckếtq uả trướcđócủaOaxacavàRanso m(1994).

Kếtquảphântáchsựkhácbiệtcósửdụngtrọngsốlươngvàmứclươngcânbằn gcủathịtrườngtheophươngphápNeumarklạichokếtquảngượclại.Chỉcó3 3 % kho ảngc á c h thunhậpgiữalaođộngn a m v à l a o đ ộ n g n ữ đượcgiảithíchbởihiệntượng phânbiệtđốixử.Sựchênhlệchvềnănglựclàmviệcchínhlànhân tốg ây rakhoảngcá chthun h ậ p hiệntại.Giảsửcómứclương cânbằng(mứclươngkhôngcósựbấtbình đẳngtrongtiềnlương),hiệntượng“ưuái”vềtiềnlươngdànhcholaođộngnamhoặc hiệntượng“phânbiệt”đốivớitiềnlươngdànhcholaođộngnữcũngchưathểhiệnrõné tởkếtquảphântáchnày.

Kiến nghị

Theocảhaip h ư ơ n g p h á p p h â n táchs ự k h á c biệttrongt i ề n lươngcủangư ờilaođ ộ n g đ ề u c h o thấycóhiệntượngp h â n biệtđ ố i x ử Nhưvậy,đ ể h ư ớ n g đ ếngiảiquyếtbấtbìnhđẳnggiớitrongthunhập,cácgiảiphápsẽphảitậptrungtheoha ihướng:xóabỏcácyếutốphânbiệtđốixửtronglaođộngvàthunhậpvàsanbằngnhững khácbiệtvềđặctínhnăngsuấtlàmviệcgiữalaođộngnamvàlaođộngnữ.

Vấnđềphânbiệtđốixửtrongtiềnlươngđốivớilaođộngnữxuấtpháttừnhiềunguy ênnhân Vấnđềnàycóthểđượcxó a bỏdầnthôngq u a giáodục Chínhphủcầnth ựchiệnmộtcáchđồngbộcácbiệnphápmangtínhgiáodụccótínhhệthốngnhư:giá odụctuyêntruyềnđếntừnggiađình,giáodụctrongnhàtrường,thựchiệncácchínhsá chpháttriểnkinhtế-xãhộihướngđếnmụctiêubìnhđẳnggiới.

Ngoàira,hướngđếnsanbằngkhoảngcáchthunhậpgiữalaođộngnữsovớicácla ođộngnamcầnphảiquantâmđếnyếutốgiáodục,đặcbiệtlàgiáodụcdướiphổthông trunghọc,giáodụcdạynghềchocáclaođộngnữ.

Cầncóchínhsáchthúcđẩypháttriểnkinhtếởkhuvựckinhtếnhànước,đặcbiệtlàk huvựccóvốnđầutưnướcngoàiđểtạođiềukiệnthuhútcáclaođộngnữlàmviệc,gi ảiquyếtviệclàmvàgiatăngthunhập.Đồngthời,chínhphủcầnthiếtcóchínhsáchthiếtt hựcxâydựngthịtrườnglaođộngcạnhtranhlànhmạnhchongườilaođộng,tạocơhộin gangnhauchocảlaođộngnamlẫnlaođộngnữ.

Điểmmới-Hạnchếvàhướngnghiêncứumớichođềtài

(ii)Đềtàisửdụngđốichiếuhaiphươngphápphântáchsựkhácbiệttrongtiềnlương.Cả haiphươngphápđềuxácnhậncóhiệntượngkhácbiệtdophânbiệtđốixử. Đềtàituycóđềcậpđếnsựkhácbiệttiềnlươngcủangườilaođộngtheogiớitínhv ànhómtuổi,tuynhiên,dohạnchếvềsốliệuchưathểhồiquyhàmthunhậpchocácnh ómtuổi.Điềunàycầnthiếtphảigiatăngsốmẫukhảosátbằngcáchtăngtầnsuấtlấymẫu ởcácđịaphươngtrongcảnước.

Ngoàira,đềtàichỉtậptrungvàođánhgiáhiệntượngbấtbìnhđẳngtrongtiềnlươn gtheogiớiởtạimộtthờiđiểm.Đềtàichưađánhgiáđượcxuhướngbấtbìnhđẳngtron gdàihạncũngnhưtínhổnđịnhcủacácyếutốảnhhưởng.

ViệcsửdụngphươngphápOaxacađểphântáchsựkhácbiệtthểhiệnsựhạnch ếcủađ ề tài.Kếtqu ả phântáchs ự khácbiệtphụthuộcnhiềuc á c biếngiảithíchđượcđư avàomôhình.Dovậy,cónhữngyếutốtácđộngcóýnghĩacóthểbịbỏsóttrongmôhình,từđódẫnđếnkếtquảđolườngchưathựcsựchínhxác.

KếtquảsosánhđồngthờihaiphươngphápOaxacavàNeumarkchokếtquảtr áingượcnhauvềmứctácđộngcủahiệntượngkhácbiệtdođốixửđốivớilaođộng n ữ.Tuynhiên,trongphạm vichỉmộtnghiên cứuđơn lẻ,đềtài chưathểkiếnn g h ị p h ư ơ n g p h á p n à o làt h í c h h ợ p v ớ i đ i ề u kiệnthựctếViệtN a m hơn.

Từnhữnghạnchếnêutrên,việchoànthànhđềtàinàycũngmởranhữngh ư ớ n g nghiêncứumới,tiếptụcpháttriểnvàhoànthiệnđềtàivềbấtbìnhđẳnggiớitrongtiềnlươ ngcủangườilaođộng.Cụthểlàcácnghiêncứusaunàycóthểđisâuvàophântíchxuhư ớngbấtbìnhđẳnggiớitrongthunhập,đồngthờikếthợpđánhg i á v à l ự a c h ọ n p h ư ơ n g phápphânt í c h p h ù hợpvớiđiềukiệnthựctiễnViệtNam.

GeorgeJ.Borjas( 2 0 0 0 ) ,Kinhtếhọclaođộng,JohnF.KennedyS h o o l ofGovernm ent–HarvardUniversity.

NgôThắngLợi,2011.“Môhìnhpháttriểnv ì conngườiở ViệtNam:mườin ă m nhìnlạ ivàconđườngphíatrước”.ViệnKhoahọcLaođộngxãhội,Bảntinsố26,

(truycậpngày25/12/2012vàtảivềtại: http://www.ilssa.org.vn/NewsDetail.asp?NewsId1&CatId)

NguyễnHuyToàn,2 0 1 0 B ấ t bìnhđ ẳ n g g i ớ i trongthun h ậ p củangườil a o đ ộn gởViệtNam,HọcliệumởcủaFETP,TrườngĐHKinhTếTp.HCM.

Angrist,J.DandKrueger,A.B,1 9 9 1 “ D o e s CompulsoryS c h o o l AttendanceAff ectSchoolingandEarnings?”.TheQuarterlyJournalofEconomics,106:4,pp.97 9-1014

Borjas,GeorgeJ,2005.LaborEconomics,McGraw-Hill,ThirdEdition.

Cotton,J , 1988.“ O n theDecompositionofWageDifferentials”.TheReviewo f Eco nomicsandStatistics,70(2):236-242.

ApartheidTrendsinG e n d e r DiscriminationinS o u t h Africa:Analysisthrough DecompositionTechniques”.StellenboschE conomicWorkingPapers:

JerryHausman,2 0 0 1 “MismeasuredVariablesinEconometricanalysis:Problemf ormtheRightandfromtheLeft”.JournalofEconomicsPerspectives,15:4,57-67. Mincer,J,1974.“Schooling,ExperienceandEarning”.NationBureauofEconomic

Muller,C.,2002.“MeasuringS o u t h Africa’sInformalS e c t o r : AnAnalysisofNatio nalHouseholdSurveys”.UniversityofNatal.

NeumarkD.,1 9 8 8 “Employers’DiscriminatoryB e h a v i o r an d theEstimationo f WageDiscrimination”.JournalofHumanResources,23,279-295.

Neuman,S andOaxaca,R.2003." E s t i m a t i n g LabourM a r k e t Discriminationw i t h selectivity-

NganD i n h , 2002.“MigrantWorkersi n ChineseU r b a n EnterprisesTwentyYear safterReforms”.BatesCollege.

Female WageDifferentialsinU r b a n Labour Markets”.InternationalEconom icReview,14(3),693-709.

OaxacaR.L.andRansomM.R,1988.“SearchingfortheEffectsofUnionismo n the WagesofUnionandNonunionWorkers”.JournalofLaborResearch,9,139- 148.

Oaxaca,R.andRansom,M.R.,1994.“OnDiscriminationandtheDecompositionof WageDifferentials”.JournalofEconometrics61(1):5-21.

RiceP,1999.“G en de r EarningsDifferential:TheEuropeanExperience ”,TheW orldBankDevelopmentResearchGroup.

SebaggalaRichard,2007.“WageDeterminationandGenderDiscriminationinUga nda”.EconomicPolicyResearchCentre,ResearchSeriesNo.50.

WilliamM,Rodgers,2 0 0 6 “HandbookontheeconomicsofDiscimination,Rut gers”.TheStateUniversityofNewJersey,USA.

Wooldridge,JeffreyM , 2009.IntroductoryEconometrics:A ModernApproach,4the d.,South-WesternCengageLearning.Chapter15.

Webiste http://www.socialwatch.org/node/14367 truy cậpngày19/01/2012 http://hdrstats.undp.org/en/countries/profiles/VNM.html truy cậpngày19/01/2012

Phụlục3.1:ThunhậpbìnhquânđầungườiViệtNamgiaiđoạn2000–2010 Đơnvịtính:USD/người

Xếp hạng HDI ĐiểmsốChỉsốp háttriểnconng ười(HDI)

Group Obs Mean Std.Err Std.Dev [99%Conf Interval]

Nongtho 8898 1994.108 19.78508 1866.311 1943.134 2045.082 Thanhth 4116 3163.333 37.38678 2398.588 3066.987 3259.68 combined 13014 2363.904 18.58767 2120.461 2316.019 2411.79 diff -1169.225 38.63665 -1268.761 -1069.689 diff=mean(Nongtho)-mean(Thanhth) t=-

Ha:diff 0

Group Obs Mean Std.Err Std.Dev [99%Conf Interval]

Donthan 1885 2310.445 47.93607 2081.221 2186.845 2434.045 combined 4116 3163.333 37.38678 2398.588 3066.987 3259.68 diff 1573.504 70.92543 1390.728 1756.281 diff=mean(Vochong)-mean(Donthan) t =

Ha:diff 0

Pr(T |t|)=0.0000 Pr(T>t)= 0.0000 b Biếnhọcvấn:chưahọchếtlớp1

Group Obs Mean Std.Err Std.Dev [99%Conf Interval]

t)= 0.0000 d Biếnhọcvấn:Đạihọc–caođẳng

Group Obs Mean Std.Err Std.Dev [99%Conf Interval]

Khac 3528 2721.12 36.41265 2162.801 2627.277 2814.964 CD-DH 588 5816.612 82.45897 1999.524 5603.519 6029.705 combined 4116 3163.333 37.38678 2398.588 3066.987 3259.68 diff -3095.492 95.33504 -3341.173 -2849.811 diff=mean(Khac)-mean(CD-DH) t=-

Ha:diff 0

Pr(T|t|) =0.0000 Pr(T>t)= 1.0000 e Biếnnghề:cóbằngdạynghề

Group Obs Mean Std.Err Std.Dev [99%Conf Interval]

Khong 3930 3085.707 38.14224 2391.126 2987.412 3184.003 CoBDN 186 4803.496 141.2457 1926.335 4435.881 5171.112 combined 4116 3163.333 37.38678 2398.588 3066.987 3259.68 diff -1717.789 178.0052 -2176.513 -1259.065 diff=mean(Khong)-mean(CoBDN) t= -

Ha:diff 0

Pr(T|t|) =0.0000 Pr(T>t)= 1.0000 f Biếnthànhphầnkinhtế:khuvựckinhtếnhànước

Group Obs Mean Std.Err Std.Dev [99%Conf Interval]

Khac 3224 2565.418 37.60287 2135.101 2468.502 2662.334 KTNN 892 5324.409 67.89348 2027.732 5149.152 5499.667 combined 4116 3163.333 37.38678 2398.588 3066.987 3259.68 diff -2758.991 79.91265 -2964.928 -2553.055 diff=mean(Khac)-mean(KTNN) t=-

Ha:diff 0

Pr(T |t|) =0.0000 Pr(T>t)= 1.0000 g Biếnkhuvựckinhtế:khuvựccóvốnđầutưnướcngoài

Group Obs Mean Std.Err Std.Dev [99%Conf Interval]

Khac 3999 3118.308 37.89759 2396.555 3020.644 3215.973 DNDTNN 117 4702.264 177.3577 1918.417 4237.785 5166.742 combined 4116 3163.333 37.38678 2398.588 3066.987 3259.68 diff -1583.955 223.6381 -2160.276 -1007.634 diff=mean(Khac)-mean(DNDTNN) t= -

Ha:diff 0

Pr(T|t|) =0.0000 Pr(T>t)= 1.0000 h Biếnchuyênmônkỹthuật:bậctrung,cao

Group Obs Mean Std.Err Std.Dev [99%Conf Interval]

Khong 3587 2814.544 37.65735 2255.358 2717.494 2911.595 Trungca 529 5528.373 85.43121 1964.918 5307.519 5749.227 combined 4116 3163.333 37.38678 2398.588 3066.987 3259.68 diff -2713.829 103.4041 -2980.304 -2447.354 diff=mean(Khong)-mean(Trungca) t=-

Ha:diff 0

Pr(T|t|) = 0.0000 Pr(T>t)= 1.0000 i Biếnchuyênmônkỹthuật:bậcthấp

Group Obs Mean Std.Err Std.Dev [99%Conf Interval]

Khong 3480 2913.618 40.23335 2373.427 2809.927 3017.309 Thap 636 4529.699 81.34572 2051.461 4319.535 4739.863 combined 4116 3163.333 37.38678 2398.588 3066.987 3259.68 diff -1616.081 100.3342 -1874.645 -1357.517 diff=mean(Khong)-mean(Thap) t=-

Ha:diff 0

Source SS df MS Numberofobs = 4116

AdjR-squared = 0.4251 Total 3734.17331 4115 907454024 RootMSE = 72228 lYh Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]

Source SS df MS Numberofobs = 2074

Total 1868.09992 2073 901157705 RootMSE = 7215 lYh Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]

Source SS df MS Numberofobs = 2042

AdjR-squared = 0.4430 Total 1840.09567 2041 901565735 RootMSE = 70865 lYh Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf.Interval]

Waldchi2(12))04.95Pr ob>chi2= 0.0000R- squared= 0.4039 RootMSE = 73842 lYh Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval]

3.region4.region5.region6.region b KếtquảmôhìnhMincercholaođộngnamtheophươngpháp2SLS

Waldchi2(12)= 2524.16Pro b> chi2= 0.0000R- squared= 0.4007 RootMSE = 73727 lYh Coef.

3.region4.region5.region6.region c KếtquảmôhìnhMincercholaođộngnữtheophươngpháp2SLS

Waldchi2(12)012.18Pr ob>chi2= 0.0000R- squared= 0.4279 RootMSE= 72162 lYh Coef.

Thựchiệnhồiquyhaigiaiđoạn,trongđótạobiếnphầndư(câulệnhpredictivresFM,residuals)vàlưulạikết quảtrongbộnhớmáy(câulệnhestimatesstoreivregFM).

 Bước1 : V ớ i bi ến nộisinh( e n d o g e n o u s variable)X 2 làbi ến phụthuộc,thựch i ệ n hồiq u y X2theocácbiếncònlại(instrumentalvariables)vàtạobiếngiátrịtiênđoánX2hat(câulệnhpred ictX2hat,xb)

 Bước2:Hồiquybiếnphụthuộctheocácbiếnngoạisinh(exogenousvariables)vàbiếnX2hat.

 Bước4:Tạocácmatrậnphầndưgiảithíchđượcvàphầndưkhônggiảithíchđượccủamôhình(câ ulệnhmatrixaccumrssmat=resexpl,noconstantvàmatrixaccumtssmat=ivresFM,noconsta nt).ĐồngthờitínhtoángiátrịR2vàmứcxácsuấtpchokiểmđịnh.

2SLS Size of nominal 5% Wald test

36.19 19.71 14.01 11.07LIML Size of nominal 5% Wald test 3.81 2.93 2.54 2.32 b Đốivớilaođộngnam

2SLS Size of nominal 5% Wald test

36.19 19.71 14.01 11.07 LIML Size of nominal 5% Wald test 3.81 2.93 2.54 2.32

_cons 6.493947 6.731257 -.2373098 0245395 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromivregressB =incons istentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromregress

Phụlục4.10:SựkhácbiệtthunhậptheophươngphápOaxaca(1973)dựatrêncấutrúcl ư ơ n g câ nbằngcủalaođộngnam

Chưahọchếtlớp1(X5) 0,03 0,26 -0,4647 -0,4349 -0,0076 0,1066 Từcấp1đếncấp3(X6) 0,79 0,76 -0,7425 -0,6675 -0,0572 -0,0200 Đạihọc-Caođẳng(X7) 0,13 0,16 -0,4706 -0,5662 0,0152 0,0151

Ngày đăng: 04/10/2022, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cơng ước Xố bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
ng ước Xố bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Trang 7)
Bảng 1.1: Các nghiên cứu thực nghiệm về bất bình đẳng giới theo thu nhập - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Bảng 1.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về bất bình đẳng giới theo thu nhập (Trang 21)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp thơng tin trích lọc các biến số - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp thơng tin trích lọc các biến số (Trang 26)
Hình 2.1: Tính tốn các giá trị dựa theo thống kê mô tả của box - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Hình 2.1 Tính tốn các giá trị dựa theo thống kê mô tả của box (Trang 28)
Hình 2.2: Kết hợp giữa biểu đồ histogram và box plot - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Hình 2.2 Kết hợp giữa biểu đồ histogram và box plot (Trang 29)
Bước 3: Kết quả của mơ hình sau khi được đánh giá là đúng và hiệu quả sẽ được - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
c 3: Kết quả của mơ hình sau khi được đánh giá là đúng và hiệu quả sẽ được (Trang 32)
Hình 3.1: Hệ số phân tán Gini của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2010 - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Hình 3.1 Hệ số phân tán Gini của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2010 (Trang 33)
Bảng 3.1: Phân bố lao động trên 6 vùng địa lý - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Bảng 3.1 Phân bố lao động trên 6 vùng địa lý (Trang 34)
Bảng 3.2: Phân bố lao động theo trình độ - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Bảng 3.2 Phân bố lao động theo trình độ (Trang 35)
Bảng 3.3: Phân theo thành phần kinh tế của người lao động Phân theo thành phần - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Bảng 3.3 Phân theo thành phần kinh tế của người lao động Phân theo thành phần (Trang 36)
Hình 3.2: Thu nhập người lao động ở thành thị theo giới tính và nhóm tuổi. - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Hình 3.2 Thu nhập người lao động ở thành thị theo giới tính và nhóm tuổi (Trang 37)
Hình 3.4: Thu nhập người lao động nam theo nhóm tuổi và bằng cấp chun mơn - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Hình 3.4 Thu nhập người lao động nam theo nhóm tuổi và bằng cấp chun mơn (Trang 38)
Hình 3.3: Thu nhập người lao động nữ theo nhóm tuổi và bằng cấp chuyên môn - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Hình 3.3 Thu nhập người lao động nữ theo nhóm tuổi và bằng cấp chuyên môn (Trang 38)
Hình 3.5: Thu nhập người lao động ở các khu vực kinh tế phân theo giới tính - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
Hình 3.5 Thu nhập người lao động ở các khu vực kinh tế phân theo giới tính (Trang 39)
4.1.2 Mơ hình phân tích Oaxaca - Đánh giá bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở khu vực đô thị việt nam
4.1.2 Mơ hình phân tích Oaxaca (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w