Hệ số Ý nghĩa Dấu kì vọng
α1
Cho biết suất sinh lợi của giáo dục, cho biết phần trăm tăng thêm của thu nhập khi tăng thêm một năm đi học
Hệ số Ý nghĩa Dấu kì vọng
α2 Cho biết phần trăm tăng thêm của thu nhập khi
kinh nghiệm tiềm năng tăng thêm một năm +
α3 Cho biết mức độ suy giảm của thu nhập biên theo
thời gian làm việc -
4.1.2 Mơ hình phân tích Oaxaca
Trong nghiên cứu này, các phương trình ước lượng thu nhập cho lao động nam (m) và lao động nữ (f) sử dụng trung bình mẫu của mỗi nhóm được xác định như
sau: ym = αˆom n + ∑j=1 j j m (4.2) y f = αˆof + ∑j =1n j j f (4.3) j • X m , j
X f : giá trị trung bình biến thứ j trong phương trình hồi quy của
nam và nữ
• βˆ
m , βˆ j
: hệ số hồi quy của biến thứ j trong phương trình hồi quy của nam và nữ
• n: là số biến xác định cho hàm hồi quy như số năm đi học, số năm kinh nghiệm, số năm kinh nghiệm bình phương…
Khoảng cách tiền lương giữa lao động nam và lao động nữ theo Cotton (1988) được xác định như sau:
∆w = (α1 4 4 4 4 2 4 4 4 4 3− α ) + X (β − β ) + β 1 44 2 4 43( X − X )
A B
(4.4)
Với X là các biến (có ý nghĩa thống kê) trong phương trình hồi quy hàm thu nhập Mincer. X m βˆ X f βˆ j f M F F M F M M F
Phương pháp phân tách khác biệt của Neumark (1988) với chỉ số mức công bằng thị trường β* (xác định theo công thức 1.8 ở chương 1):
lnW −lnW = β * (
X − X + (β) − β X * ) + (β * − β ) X
f m m
f m m f f (4.5)
Trong nghiên cứu này, kết quả hồi quy hàm thu nhập theo phương pháp Mincer (4.1) sẽ được sử dụng vào phương trình 4.2 và phương trình 4.3 để tính khoảng cách tiền lương giữa nam và nữ. Sự khác biệt trong thu nhập từ tiền lương tiền công của người lao động nam và nữ được tính tốn trong sự đối chiếu của cơng thức 4.4 và công thức 4.5.
4.2 Kết quả hồi quy hàm thu nhập Mincer
4.2.1 Kiểm định mơ hình
Mơ hình được ước lượng theo phương pháp hồi quy hai giai đoạn (2SLS) trong sự so sánh với phương pháp hồi quy thông thường (OLS) cho hai nhóm người lao động. Sự phù hợp của mơ hình được khẳng định thông qua các kiểm định sau:
4.2.1.1.Kiểm định biến nội sinh
Kết quả kiểm chứng hiệu quả của biến nội sinh cho thấy biến số năm đi học là biến nội sinh tốt trong đề tài. Với mức giải thích R bình phương hiệu chỉnh trên 86% và có ảnh hưởng lên khả năng giải thích của mơ hình (xem phụ lục 4.4).
4.2.1.2.Kiểm định biến công cụ IV
Các biến cơng cụ IV trong mơ hình bao gồm biến dân tộc, tình trạng hơn nhân của cha mẹ, trình độ học vấn của cha mẹ và các biến vùng được sử dụng để ước lượng biến nội sinh là cần thiết (khơng dư thừa) và có ý nghĩa giải thích, ý nghĩa thống kê cao (xem phụ lục 4.5).
Kết quả kiểm định Durbin - Wu - Hausman với giả thuyết Ho cho rằng khơng có sự khác biệt về các hệ số giữa hai mơ hình. Với mức p = 0,0000 (giá trị kiểm định chi bình phương bằng 171: phụ lục 4.7) thì có thể bác bỏ giả thuyết Ho. Mơ hình hồi quy theo phương pháp 2SLS cho kết quả tốt hơn, nhất là về tính khơng thiên chệch của ước lượng.
4.2.1.4.Kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan
Hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình được khắc phục bằng kỹ thuật robust (với tùy chọn robust sau câu lệnh ivreg của STATA). Tuy nhiên, để kiểm chứng đề tài đã sử dụng phương pháp Cameron và Trivedi để kiểm định. Kết quả kiểm định cho thấy, mơ hình khắc phục được hiện tượng phương sai thay đổi (phụ lục 4.8).
Hiện tượng tự tương quan giữa các biến, ngoại trừ các biến số năm đi học, số năm kinh nghiệm và số năm kinh nghiệm bình phương là có tương quan chặt với nhau, các biến cịn lại đa phần là khơng tương quan hoặc tương quan yếu với nhau (phụ lục 4.6).
4.2.2 Kết quả mơ hình
4.2.2.1Mơ hình hồi quy thơng thường