THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 20162021

35 2 0
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 20162021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2016 2021 BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Học phầ.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 20162021

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ********** TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2016-2021 BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Học phần: Quản lý nguồn nhân lực xã hội Giảng viên giảng dạy: ThS Trịnh Huyền Mai Tên nhóm: …………………………………… Hà Nội - 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Stt Mã sinh viên Họ tên Ngày, tháng, Đánh năm sinh giá Ghi Nhóm trưởng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Một số khái niệm liên quan: 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực xã hội 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực xã hội: 1.1.3 Khái niệm đào tạo nghề 1.2 Đặc điểm đào tạo nghề 1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề 1.3.1 Tuyên truyền tư vấn học nghề việc làm 1.3.2 Xác định nhu cầu đối tượng đào tạo 1.3.3 Lựa chọn sở dạy nghề 1.3.4 Xây dựng chương trình lựa chọn hình thức đào tạo 1.3.5 Tổ chức đào tạo nghề 1.3.6 Đánh giá hiệu đào tạo nghề 1.4 Vai trò ý nghĩa đào tạo nghề 10 1.4.1 Vai trò đào tạo nghề 10 1.4.2 Ý nghĩa đào tạo nghề 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BẮC KẠN 13 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Bắc Kạn: 13 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 13 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội: 14 2.1.3 Đặc điểm dân số nguồn lao động 16 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 - 2021 17 2.2.1 Những thành tựu đạt trình phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 2021 18 2.2.1.1 Công tác Tuyên truyền tư vấn đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn ngày đạt hiệu cao: 18 2.2.1.2 Nhu cầu đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn ngày tăng: 19 2.2.1.3 Chất lượng đào tạo nghề với số lượng ngành nghề nâng cao 20 2.2.1.4 Hình thức đào tạo nghề mở rộng: 21 2.2.1.5 Chất lượng đào tạo nghề đạt nhiều kết đáng kể: 23 2.2.2 Những hạn chế tồn trình phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 -2021 24 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BẮC KẠN 26 3.1 Cần đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội đào tạo nghề xã hội hố cơng tác dạy nghề: 26 3.2 Cần có chế khuyến khích học nghề, dạy nghề theo thực tiễn địa phương: 27 3.3 Củng cố nâng cao vai trò trách nhiệm hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề: 27 3.4 Hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, đổi phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên: 28 3.5 Tăng cường gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp: 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày nay, nguồn nhân lực xã hội không coi yếu tố tiềm lực quốc gia mà cịn có ýnghĩa định sức mạnh phát triển tổ chức Việt Nam nước có nguồn nhân lực trẻ dồi xếp vào nhóm nước có kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực giới Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội Bởi nên, phát triển nguồn nhân lực xã hội nhiệm vụ quan trọng không địa phương mà nhiệm vụ chung quốc gia Tuy nhiên, để có nguồn nhân lực xã hội chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường lao động sôi động đào tạo nghề vấn đề cấp thiết cần trọng Qua đào tạo nghề, người lao động nâng cao kiến thức kỹ nghề thân mình, từ nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế Nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề, em xin lựa chọn vấn đề số 03: “Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2021” để nghiên cứu, tìm hiểu Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa số sở lý luận chung phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề Nghiên cứu, phân tích thực trạng tình hình phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn từ năm 2016 đến 2021 Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn Đối tượng phạm vị nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tỉnh Bắc Kạn - Thời gian: 2016-2021 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật lịch sử phương pháp luận vật biện chứng; Phương pháp phân tích định lượng; Phương pháp so sánh, đối chiếu Đề tài nghiên cứu kết hợp lý thuyết thực tiễn sở kế thừa nghiên cứu ngành khoa học trị, xã hội nhân văn Ngồi ra, cịn kết hợp phương pháp như: Phương pháp phân tích, tổng hợp,thống kê, phân tích tài liệu, phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội có liên quan bao gồm phương pháp khái quát hóa, kết hợp logic,…Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu kết cấu thành chương sau: Chương Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2021 Chương Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Một số khái niệm liên quan: 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực xã hội Nguồn nhân lực xã hội nguồn lực người có quan hệ chặt chữ với dân số, phận quan trọng dân số, đóng vai trị tạo cải vật chất tinh thần xã hội Trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế, người coi phương tiện hữu hiệu cho việc bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững, chí người coi nguồn vốn đặc biệt cho phát triển – vốn nhân lực Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực xã hội sử dụng rộng rãi từ bắt đầu công đổi Tùy theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực xã hội khác nhau, đó, quy mô nguồn nhân lực xã hội khác nhau: Theo quan niệm dân số học lao động, nguồn nhân lực xã hội bao gồm dân số độ tuổi lao động, nhấn mạnh dân số có khả lao động có việc làm (tức hoạt động kinh tế) khơng có việc làm (thường gọi thất nghiệp) Từ góc độ giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực xã hội xem tồn đội ngũ đơng đảo người độ tuổi lao động, đào tạo trình độ khác kiến thức, kỹ năng, trình độ đáp ứng nhu cầu hoạt động nghề nghiệp đem lại thu nhập cho thân, xã hội Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người nguồn nhân lực xã hội khả lao động xã hội, tồn người có thể bình thường có khả lao động Tiếp cận dựa vào khả lao động người giới hạn tuổi lao động, nguồn nhân lực xã hội gồm toàn người độ tuổi lao động, có khả lao động khơng kể đến trạng thái có làm việc hay khơng Với quan niệm này, quy mơ nguồn nhân lực nguồn lao động Như vậy, nguồn nhân lực xã hội khái niệm phát triển theo nghĩa nhấn mạnh, đề cao yếu tố chất lượng Từ phân tích nêu trên, hiểu nguồn nhân lực xã hội “tổng thể tiềm lao động có khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai.” 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực xã hội: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) coi phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng mà khơng có chiếm lĩnh ngành nghề việc đào tạo nói chung Tổ chức Phát triển cơng nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) cho rằng, phát triển người cách hệ thống vừa mục tiêu vừa đối tượng phát triển quốc gia Nó bao gồm khía cạnh kinh tế khía cạnh xã hội nâng cao khả cá nhân, tăng lực sản xuất khả sáng tạo, bồi dưỡng chức đạo thông qua giáo dục, đào tạo, nghiên cứu hoạt động thực tiễn Một số nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực xã hội trình biến đổi, nâng cao số lượng chất lượng mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồn nhân lực “ Phát triển nguồn nhân lực xã hội, động lực thúc đẩy phát triển tác động đến toàn đời sống xã hội Để phát triển nguồn nhân lực xã hội, xét từ góc độ vĩ mơ kinh tế, phải có chế, sách tác động vào nguồn nhân lực Như hiểu: “Phát triển nguồn nhân lực xã hội tổng thể chế, sách, biện pháp tác động nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng điều chỉnh hợp lý số lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn.” Mặc dù có diễn đạt khác nhau, song có điểm chung coi phát triển nguồn nhân lực xã hội trình nâng cao lực người mặt để tham gia cách hiệu vào q trình phát triển đất nước Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực xã hội “Q trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế - xã hội hoàn thiện thân người đáp ứng yêu cầu phát triển.” 1.1.3 Khái niệm đào tạo nghề Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề thường hiểu làmột việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập để trì phát triển sống cho người Nghề không đơn giản để kiếm sống mà đường để thể vàkhẳng định giá trị thân Hiện Việt Nam giới tồn nhiều định nghĩa đào tạo nghề (dạy nghề) Sau số định nghĩa mà nhà nghiên cứu giáo dục đưa ra: Dưới hình thức đào tạo nghề sở sản xuất, William Mc.Gehee (1979) định nghĩa: “Đào tạo nghề quy trình mà công ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập có kết hành vi đóng góp vào mục đích mục tiêu cơng ty.” – Max Forter (1979) đưa khái niệm đào tạo nghề phải đáp ứng hoàn thành điều kiện: • Gợi giải pháp người học • Phát triển tri thức, kỹ thái độ Tạo thay đổi hành vi Đạt mục tiêu chuyên biệt Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: “Đào tạo nghề cung cấp cho người học kỹ cần thiết để thực tất nhiệm vụ liên quan tới công việc nghề nghiệp giao.” Theo Điều Luật dạy nghề: “Đào tạo nghề (dạy nghề) hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học.” Như vậy, hiểu Đào tạo nghề hoạt động dạy nghề, học nghề nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết để người tự tạo việc làm, kiếm việc làm có hội nâng cao chất lượng trình lao động thăng tiến nghề nghiệp Đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển nguồn nhân lực gắn với việc giải nhu cầu việc làm người lao động 1.2 Đặc điểm đào tạo nghề Thứ nhất, Người lao động nông thôn tham gia chương trình đào tạo nghề Chính phủ ban hành Trong ưu tiên dạy nghề cho đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ ngh o, hộcó thu nhập tối đa 150 thu nhập hộ ngh o, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác Thứ hai, Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề lấy từ ngân sách Trung ương, địa phương, doanh nghiệp Trong đó, ngân sách Trung ương đảm bảo kinh phí để thực sách hỗ trợ lao động nơng thơn học nghề, hoạt động đào tạo; cá nhân, doanh nghiệp tham gia công tác đào tạo nghề hưởng mức thuế ưu đãi theo quy định pháp luật Thứ ba, Đào tạo nghề phải gắn với giải việc làm cho người lao động Đây đặc điểm bật đề án 1956 Chính phủ đào tạo nghề cho người lao động nông thôn tộc Nùng có 28.709 người, chiếm 9,15 ; dân tộc Dao có 56.063 người, chiếm 17,86 ; dân tộc Mơng có 22.607 người, chiếm 7,20 , dân tộc Sán Chay 1.680 người, chiếm 0,54 ; lại dân tộc khác có 2.176 người, chiếm 0,69 Mật độ dân số 65 người/km2./ Với đặc điểm dân số đa số dân tộc thiểu số, công tác đào tạo cho lao động người dân tộc thiểu số cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh đến sở quan tâm, đạo thực Giai đoạn 2016 - 2021, toàn tỉnh tuyển sinh đào tạo 13.975 lao động em dân tộc thiểu số đào tạo nghề, tạo việc làm cho 22.000 người đồng bào dân tộc thiểu số tư vấn, giới thiệu việc làm, cung cấp thông tin thị trường cho 21.450 người dân tộc thiểu số độ tuổi lao động Riêng hoạt động làm việc nước theo hợp đồng, có 2.500 người dân tộc làm việc thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Nga, Rumani, Algeri Đa số người lao động làm việc nước ngồi có thu nhập ổn định cao so với việc làm nước ngành nghề, trình độ Qua nâng tỷ lệ người dân tộc thiểu số độ tuổi lao động đào tạo chương trình giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 đạt 30 (vượt tiêu Nghị 52); nhóm dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp đạt tối thiểu 25 (đạt tiêu); tỷ lệ người dân tộc thiểu số độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi cung cấp thông tin thị trường lao động, việc làm đến năm 2021 đạt 80 số lao động, vượt 30 so với tiêu Nghị 52 đề ra… Mặc dù nhiều khó khăn để phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số, song sở thành đạt được, thời gian tiếp theo, tỉnh Bắc Kạn tiếp tục triển khai đồng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, tập trung phát triển kết cấu hạ tầng; triển khai đầy đủ, kịp thời chế độ, sách ưu tiên, góp phần nâng cao dân trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 - 2021 Bắc Kạn tỉnh miền núi ngh o nước ta, lao động nông thôn địa bàn tỉnh chiếm 75 dân số 50 lực lượng lao động xã hội Ðể người dân có 17 sinh kế bền vững, năm qua, tỉnh Bắc Kạn tập trung nguồn lực, nâng cao chất lượng đào tạo nghề gắn với giải việc làm, nhờ tỷ lệ người lao động qua học nghề có việc làm ngày tăng lên Tuy nhiên, khó khăn gặp phải công tác đào tạo nghề hạn chế lớn mà tinh Bắc Kạn cần khắc phục 2.2.1 Những thành tựu đạt trình phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 2021 Trong năm qua, công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Bắc Kạn có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao nhận thức trình độ tay nghề cho người lao động, đáp ứng yêu cầu việc làm 2.2.1.1 Công tác Tuyên truyền tư vấn đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn ngày đạt hiệu cao: Những năm qua, công tác tư vấn, tuyên truyền việc làm - dạy nghề cấp, ngành, địa phương tỉnh trọng thực với nhiều hình thức phù hợp Kết tạo chuyển biến tích cực nhận thức cấp ủy, quyền người dân vai trị, vị trí cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm phát triển kinh tế - xã hội Xác định công tác tuyên truyền nhiệm vụ quan trọng để tạo nên đồng thuận việc tổ chức thực đào tạo nghề cho người lao động, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy định hướng cho Cơ quan thông tin tuyên truyền địa bàn tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền đào tạo nghề Nội dung tuyên truyền tập trung vào mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, tác động đào tạo nghề phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Từ yêu cầu đặt ra, để đào tạo nghề gắn với giải việc làm, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tích cực tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp, sởsản xuất kinh doanh đủ lực địa bàn tỉnh đăng ký tham gia đào tạo ngành nghề phù hợp với doanh nghiệp, qua giúp doanh nghiệp lựa chọn nguồn nhân lực xã hội đảm bảo chất lượng theo yêu cầu doanh nghiệp Công tác thông tin, tuyên truyền thực nhiều hình thức khác như: Xây dựng chuyên mục tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm đăng tải 18 cổng thông tin điện tử, in tờ rơi, in sổ tay với nội dung tuyên truyền sách đào tạo nghề cho người lao động Cùng với đó, Báo Bắc Kạn, Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn không ngừng đẩy mạnh thực tin, phóng phản ánh hoạt động liên quan đến công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Các tin, cung cấp thông tin chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, tuyên truyền mơ hình đào tạo nghề có hiệu quả, hình thức tổ chức lớp đào tạo nghề phù hợp với người lao động địa phương địa bàn tỉnh Các nhà trường, sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn xây dựng kế hoạch riêng công tác tuyền truyền, tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh, tập trung vào đối tượng học sinh trường trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) Các hoạt động truyền thông, tư vấn định hướng nghề nghiệp qua nhiều hình thức khác như: Tư vấn trực tiếp học sinh, tư vấn qua phụhuynh học sinh, thông báo tuyển sinh Đài Phát Truyền hình tỉnh Mỗi năm, tỉnh tuyên truyền, tư vấn việc làm cho 3.000 học sinh trường THPT, THCS địa bàn 500 lượt phụ huynh, giáo viên trường THPT, THCS nghe tư vấn Theo thống kê Ban Chỉ đạo thực Quyết định 1956/QĐ-TTg tỉnh Bắc Kạn, số lượng tin, tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn từ 2010 đến lên tới hàng trăm tin, đăng tải Báo Bắc Kạn, Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn Có 30.000 lượt người tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm Công tác tuyên truyền chủ trương củaĐảng, sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề tạo nhiều chuyển biến tích cực như: Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, giảm ngh o địa bàn tỉnh 2.2.1.2 Nhu cầu đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn ngày tăng: Hiện nay, nhu cầu học nghề người lao động sở, trung tâm dạy nghề ngày gia tăng mục đích việc học nghề sau kết thúc khóa 19 đào tạo nghề họ có tay nghề với trình độ tay nghề chun mơn vững vàng để tự lập nghiệp tìm kiếm hội việc làm thị trường lao động Từ kết khảo sát ta thấy, nhu cầu đào tạo ngày tăng, năm 2021 số lao động có nhu cầu đào tạo chiếm tới 39,47 so với tổng số lao động toàn tỉnh Trong năm từ 2015 đến 2021 tăng 20.382 người (tăng 19,08 ) điều chứng tỏ người lao động có nhìn tích cực học nghề Theo báo cáo đánh giá Chi cục thống kê tỉnh Bắc Kạn, có khoảng 10 người tham gia khảo sát có nhu cầu học cao đẳng nghề, khoảng 25-30 trung cấp nghề lại nhu cầu học sơ cấp nghề, dạy nghề tháng Qua điều tra khảo sát cho thấy đa số người lao động lựa chọn học nghề ngắn hạn, ngành nghề chủ yếu tiểu thủ công nghiệp với thời gian đào tạo ngắn, kinh phí đầu tư lại nhanh thu hồi vốn nhóm nghề có xu hướng phát triển mạnh mẽ tương lai Theo kết điều tra nhu cầu học nghề đối tượng chọn ngành nông lâm nghiệp chủ yếu phận lao động gắn với sản xuất nông nghiệp sống nông thôn Đối tượng lựa chọn ngành nghề hầu hết thuộc nhóm trung tuổi muốn học nghề để tạo việc làm đại phương 2.2.1.3 Chất lượng đào tạo nghề với số lượng ngành nghề nâng cao Trường Cao đẳng Bắc Kạn sở giáo dục nghề nghiệp chuyên biệt đào tạo số nghề trình độ từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng thuộc lĩnh vực công nông nghiệp trọng điểm toàn tỉnh Trường Cao đẳng Bắc Kạn thành lập năm 2021 sở sáp nhập Trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn vào Trường Cao đẳng nghề Dân tộc nội trú Bắc Kạn Trường có tổng diện tích phịng học, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, thực tập, nghiên cứu 13.889 m2, đáp ứng quy mô đào tạo từ 1800 - 2500 học sinh, sinh viên Ngồi ra, Nhà trường có đầy đủ hạng mục phụ trợ khác đáp ứng yêu cầu trường cao đẳng kýtúc xá, thư viện, hội trường lớn, căng tin, khu thể thao Nhà trường đào tạo nhiều ngành nghề theo nhu cầu xã hội, bao gồm ngành thuộc lĩnh vực cơng nghiệp như: Cơng nghệ kỹ thuật khí, Công nghệ ô tô, Điện, Hàn, Kỹ thuật xây dựng ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp như: 20 Thú y, Trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, bảo vệ thực vật,…Ngồi ra, Nhà trường có số lĩnh vực đào tạo khác Kế toán, Tin học, Lập trình phân tích hệ thống, Kỹ thuật chế biến ăn Lái xe tơ hạng B1, B2, C Hiện có nhiều sở sản xuất, doanh nghiệp liên hệ với Trường Cao đẳng Nghề Dân tộc Nội trú Bắc Kạn để tuyển dụng lao động sau đào tạo với số lượng lớn nhiều ưu đãi Cơng ty Cổ phần khống sản Tây Giang, Công ty Cổphần Tư vấn đầu tư phát triển hạ tầng Bắc Kạn, Công ty Cổ phần Cơ khí kết cấu thép Sóc Sơn, doanh nghiệp lớn tỉnh Bắc Kạn Mặt khác, thông qua việc phối hợp đào tạo, doanh nghiệp cung cấp đội ngũ lao động có tay nghề, đáp ứng nhu cầu cơng việc, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp Chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Nghề Dân tộc Nội trú Bắc Kạn bước khẳng định ngày nhiều học sinh đăng kýhọc nghề từ bậc THCS Sự thay đổi tư duy, nhận thức người dân việc học nghề sau tốt nghiệp THPT tác động trực tiếp đến kết tuyển sinh trường Bởi nên, Nhà trường quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo với giải pháp đầu tư nguồn lực để hồn thiện mơi trường đào tạo như: Nâng cấp sở vậtchất phục vụ dạy nghề; Cải tiến chương trình, giáo trình đào tạo; Chú trọng việc phối hợp với doanh nghiệp công tác đào tạo giải việc làm sau học nghề cho học sinh Qua đó, thường xuyên cử cán theo dõi, nắm bắt nhu cầu nhân lực doanh nghiệp để định hướng đào tạo, đảm bảo học viên trường làm tốt cơng việc sau q trình đào tạo 2.2.1.4 Hình thức đào tạo nghề mở rộng: Dạy nghề cần có hình thức dạy nghề phù hợp với đối tượng, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Các hình thức dạy nghề trường Cao đẳng Bắc Kạn tương đối đa dạng, linh hoạt thời gian, trình độ, đối tượng cách thức tổ chức như: * Hình thức liên kết đào tạo: Những năm qua, Trường Cao đẳng Bắc Kạn chủ động phối hợp với trường địa bàn tỉnh, doanh nghiệp địa phương thành lập lớp 21 dạy nghề Tại doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn, phần lớn sau vào công ty người lao động đào tạo lại đào tạo * Phân theo thời gian: Đào tạo ngắn hạn: Đào tạo dài hạn: - Thời gian dạy nghề linh hoạt (có thể - Thời gian kéo dài từ (18 – 36 tháng) từ vài ngày đến vài tháng tùy theo nghề Được học tập cách bản, chuyên đào tạo) sâu để nâng cao tay nghề Có Nhiều ngành nghề để lựa chọn phù hợp, chuyên môn vững vàng nhằm nâng cao đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường chất lượng đào tạo nghề cho lao động, lao động đáp ứng nhu cầu thị trường nước, khu vực giới * Truyền nghề: Đây hình thức dạy nghề phổ biến áp dụng rộng rãi hộ gia đình, sở sản xuất ngành nghề truyền thống Hình thức có ưu điểm không tốn kém, người học nghề xa, ngồi cịn giữ lại nghề truyền thống địa phương * Chương trình Hỗ trợ kinh phí (chương trình 1956 hỗ trợ địa phương): Với hình thức đào tạo này, người lao động ngân sách nhà nước, địa trả toàn phần kinh phí đào tạo, lớp đào tạo mở với số lượng học viên kinh phí cho phép * Hình thức dạy nghề lưu động: Từ Đề án 1956 vào triển khai đến nay, hình thức dạy nghề lưu động phát huy hiệu Trường Cao đẳng Bắc Kạn phối hợp với quyền địa phương thực đào tạo nhiều ngành nghề nhiều lĩnh vực khác nhau, điển hình là: Mơ hình đào tạo nghề trồng chế biến sản phẩm từ dong riềng xã Côn Minh (Na Rỳ), Mỹ Phương (Ba Bể); Mô hình chăn ni gà thả đồi xã Thanh Mai (Chợ Mới);Mmơ hình vỗ béo trâu bị xã Nghiên Loan (Pác Nặm); Mơ hình sản xuất bún, phở khơ thị trấn Phủ Thông (Bạch Thông), xã Cao Kỳ (Chợ Mới); Mơ hình Du lịch cộng đồng (huyện Ba Bể) Qua 22 đó, giúp gần 1.800 hộ có người tham gia học nghề thoát ngh o; gần 2.300 hộ có người tham gia học nghề trở thành hộ cóthu nhập 2.2.1.5 Chất lượng đào tạo nghề đạt nhiều kết đáng kể: Đến nay, tỉnh Bắc Kạn xây dựng 27 chương trình, giáo trình dạy nghề nơng nghiệp phi nơng nghiệp, đó, trọng nghề phù hợp trình độ, khả năng, mạnh người dân địa phương; quan tâm tới đối tượng sách, khuyết tật Trong giai đoạn 2016 – 2021, Bắc Kạn có 87 nghề, nhóm nghề phê duyệt danh mục nghề đào tạo phê duyệt định mức chi phí đào tạo danh mục đào tạo nghề địa bàn tỉnh, có 32 nghề nơng nghiệp 50 nghề phi nông nghiệp Cùng với việc đổi phương thức truyền thơng giáo dục nghề nghiệp, đa dạng hóa hình thức tư vấn, tuyển sinh thu hút học nghề, tỉnh quan tâm đẩy mạnh đào tạo gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, bước đầu thay đổi nhận thức học nghề, từ tăng số lượng học viên học nghề, xây dựng phát triển nguồn nhân lực có tay nghề, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Giai đoạn 2016 - 2021, toàn tỉnh tuyển sinh đào tạo 31.051 người đạt 103,5% kế hoạch; đó, trình độ cao đẳng 468 người, trình độ trung cấp 2.242 người, hệ sơ cấp đào tạo tháng 28.625 người, tỷ lệ học sinh, sinh viên tốtnghiệp trung cấp, cao đẳng có việc làm sau trường đạt 85 , nhiều nghề đạt 100% Cụ thể, tỉnh xây dựng 27 chương trình, giáo trình dạy nghề nơng nghiệp phi nơng nghiệp Trong đó, trọng nghề phù hợp với trình độ, khả năng, mạnh người dân địa phương; quan tâm tới đối tượng sách, khuyết tật Bên cạnh đó, từ năm 2016 đến nay, tỉnh Bắc Kạn đào tạo nghề cho 24.711 người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số, thuộc hộ ngh o; 2.754 hộ cận ngh o 128 người khuyết tật hầu hết có việc làm ổn định sau tốt nghiệp Trong giai đoạn mới, tỉnh Bắc Kạn phấn đấu giải việc làm cho 2000 lao động, bình quân năm giải thêm 5.000 việc làm Theo đó, nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn lên 85 vào năm 2021, kiểm soát tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị mức 3,5 Tỉnh tổ chức tư vấn việc 23 làm cho 14.000 người, 40 số người tư vấn tìm việclàm Ngồi tỉnh đầu tư hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm theo quy hoạch phê duyệt nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường lao động chung nước Bằng giải pháp hiệu việc đào tạo nghề cho lao động gắn với giảm ngh o bền vững, từ năm 2016 đến năm 2021 tỷ lệ hộ ngh o Tỉnh Bắc Kạn giảm từ 50,96 xuống 34,17 , trung bình năm giảm 4,2 , vượt tiêu so với Nghị UBND tỉnh đề Có thể nói, "địn bẩy" quan trọng để địa phương tiến tới giảm ngh o theo hướng nhanh bền vững, người dân có việc làm ổn định, thu nhập khá, đời sống bước cải thiện 2.2.2 Những hạn chế tồn trình phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 -2021 Mặc dù công tác đào tạo nghề tỉnh đạt kết đáng khích lệ, song so với yêu cầu thực tế cịn nhiều hạn chế, bất cập Những khó khăn, hạn chế cịn tồn thực cơng tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh như: Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo sở đầu tư giai đoạn đầu Đề án 1956 đến lạc hậu, khơng cịn đáp ứng nhu cầu đào tạo đơn vị yêu cầu thị trường lao động Công tác phối hợp sở dạy nghề với doanh nghiệp chưa thực cách chặt chẽ Cùng với đó, thời gian đào tạo số nghề chưa phù hợp, kinh phí hỗ trợ đào tạo thấp nên khó khăn cơng tác tuyển sinh Cơ cấu ngành đào tạo chưa thật phù hợp với thị trường lao động, chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nên nhiều lao động đào tạo nghề khó tìm việc làm Phần lớn xác định học để có kiến thức, kỹ tìm việc làm có thu nhập cao, chuyển đổi nghề, học nghề để nắm bắt khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, có suất, thu nhập cao góp phần giảm ngh o bền vững, ổn định an sinh xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, có tư vấn tuyển sinh, tổ chức đào tạo chưa trọng đến công tác tuyên truyền, hướng nghiệp sau đào tạo nghề để 24 người dân tiếp cận với sách vay vốn, thơng tin thị trường sản phẩm, quy hoạch sản xuất, xuất lao động, thị trường lao động Điều dẫn đến hiệu đạt nhiều hạn chế Cịn nhiều lao động phải làm việc khơng phù hợp với chuyên môn, ngành nghề đào tạo, tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp cao Trường Cao đẳng Bắc Kạn thành lập bối cảnh Luật Giáo dục năm 2019 bắt đầu có hiệu lực, đồng nghĩa với việc quy mô đào tạo ngành Sư phạm Trường Cao đẳng Cộng đồng cũ bị thu hẹp đáng kể Hiện nhu cầu đào tạo nghề kỹ thuật tăng, số nghề trọng điểm Điện, Cơng nghệ tơ giáo viên hữu lại không đáp ứng đủ Việc ký hợp đồng giáo viên thỉnh giảng phép không 40 nguồn giáo viên tỉnh ngoài, đơn giá thuê cao, nguồn ngân sách cấp ngày giảm Bên cạnh đó, Theo Sở Lao động Thương Binh xã hội tỉnh Bắc Kạn, toàn tỉnh 1.027 đối tượng chưa hưởng chế độ, sách Nhà nước Trongđó có 392 hồ sơ người có cơng tồn đọng, số cịn lại đẻ cháu người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học 25 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH BẮC KẠN Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ kinh tế số, tác động cách mạng công nghiệp 4.0, dịch bệnh Covid-19 phức tạp xu dịch chuyển nhân lực thị trường lao động quốc tế, trước yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xãhội giai đoạn mới, trước hết năm 2021 giai đoạn 2021 - 2025, đào tạo nghề tỉnh xác định vấn đề trọng tâm khâu đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực xã hội tồn tỉnh Bắc Kạn Bởi nên, cần có giải pháp phù hợp khắc phục hạn chế tồn công tác phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề, như: 3.1 Cần đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội đào tạo nghề xã hội hố cơng tác dạy nghề: Để có đội ngũ tuyên truyền viên có kỹ năng, hoạt động có hiệu quả, UBND Tỉnh cần phải phối hợp với quan nhà nước xây dựng hệ thống tài liệu tuyên truyền, tổ chức tập huấn nghiệp vụ hàng năm Phòng Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp Đài phát truyền hình Tỉnh Bắc Kạn tuyên truyền sâu rộng mục tiêu, ý nghĩa chủ trương, sách Đảng Nhà nước dạy nghề thông qua tin, thông qua (các phóng sự, ký sự, tin vắn, ) Các cấp hội: Hội nơng dân, Phụ nữ, Đồn niên triển khai công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề tới tất hội viên; tư vấn, vận động hội viên tích cực tham gia học nghề để tạo việc làm tăng thu nhập góp phần xóa đói, giảm ngh o Các sở dạy nghề chủ động thực công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề nhiều hình thức như: Tổ chức ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp, tuyển sinh học nghề - tuyển dụng lao động cho học sinh trường phổ thông phương tiện truyền thơng đại chúng Đồng thời,cần tích cực triển khai xây dựng trang thông tin giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh, sở liệu giáo dục nghề nghiệp, thông tin việc làm thị trường lao động Website ngành góp phần đẩy mạnh phân luồng, tăng tỷ lệ học sinh tham gia học nghề, 26 tham gia thị trường lao động sau tốt nghiệp 3.2 Cần có chế khuyến khích học nghề, dạy nghề theo thực tiễn địa phương: - Đối với người học: Cần có mức hỗ trợ kinh phí ăn, ở, lại cho người học Bên cạnh đó, thời gian đào tạo, người học làm sản phẩm tiêu thụ thị trường hưởng lợi phần từ sản phẩm Sau họcxong khóa học ưu tiên bố trí việc làm - Đối với người dạy nghề: Cần có thêm sách huy động khả dạy nghề người dạy nghề, cho phép họ tổ chức khóa đào tạo phối hợp với sở dạy nghề quy để truyền nghề cho cho lao động ngồi sở lao động, ví dụ (trong làng, xã, thôn, bản) Đối với người truyền nghề có sở sản xuất kinh doanh xét miễn giảm thuế kinh doanh hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.3 Củng cố nâng cao vai trò trách nhiệm hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề: UBND Tỉnh Bắc Kạn cần đẩy mạnh hoạt động liên kết đào tạo, trọng liên kết đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh, đảm bảo chất lượng đào tạo Từ đó, trực tiếp đạo sở giáo dục nghề nghiệp thực quy định liên kết đào tạo nhằm khai thác có hiệu sở vật chất đầu tư, tăng cường mối liên hệ hỗ trợ đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Tiếp tục cho phép sở giáo dục tỉnh tham gia liên kết ngành nghề tỉnh có nhu cầu Xác lập trì mối quan hệ với doanh nghiệp, quan tổ chức, cộng đồng dân cư địa bàn huyện hướng đến việc hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp qua hình thức: Doanh nghiệp hỗ trợ phát triển (tài trợ học bổng, viện trợ thiết bị, tặng phần mềm phục vụ đào tạo…) tham gia vào trình đào tạo trường (tư vấn xây dựng chương trình đào tạo, cung cấp thơng tin nhu cầu đào tạo, tư vấn định hướng việc làm, hỗ trợ cán có trình độ chun mơn tham gia giảng dạy, hỗ trợ nơi thực tập…) nhận học sinh, sinh viên tốt nghiệp làm việc 27 - Cần tăng cường gắn kết chặt chẽ “3 Nhà : Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp Từ đó, nâng cao trách nhiệm cấp quyền, ngành, đồn thể với cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động trước yêu cầu tăng cường nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 3.4 Hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, đổi phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, giáo viên: Nội dung chương trình đào tạo cần phải hồn thiện để phù hợp với sựphát triển kinh tế - xã hội tỉnh tạo tin tưởng thu hút lực lượng lao động đến học nghề, góp phần vào giải vấn đề đào tạo nghề cho người lao động: - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, nâng chất giáo viên, cải tiến phương pháp giảng dạy dạy thực hành Tăng cường trao đổi giáo viên với người học, người học với nhau, để hình thành nên mối quan hệnhiều chiều, tạo tính chủ động, sáng tạo, tự tin khả tâm r n luyện người học Bên cạnh đó, cần có thêm sách đẩy mạnh hỗ trợ phát triển sở dạy nghề để dạy nghề cho người ngh o - Đa dạng hóa đối tượng tuyển sinh, giảm tỷ lệ học sinh phổ thông, thu hút nghệ nhân, công nhân bậc cao, kỹ sư giỏi qua sản xuất có nguyện vọng làm giáo viên dạy nghề Thời gian đào tạo cho đối tượng ngắn, tập trung vào đào tạo sư phạm kỹ thuật bổ sung phần kỹ năng, kiến thức - Phát triển đội ngũ cán quản lý, cán giảng dạy giỏi chuyên môn, thạo kỹ thực hành, nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu xã hội để có kế hoạch đào tạo tuyển dụng đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu nghề đào tạo 3.5 Tăng cường gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp: - Tăng cường gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp ký kết hợp đồng đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp, sở sản xuất kinh 28 doanh địa bàn tỉnh Ngoài ra, cần chủ động kết nối tốt thông tin thị trường lao động để cung ứng lao động làm việc tỉnh, tăng cường xuất lao động qua đào tạo - Ðồng thời, cần đẩy mạnh giới thiệu việc làm, phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng cường thu hút đầu tư vào công nghiệp, thương mại dịch vụ, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để tạo địa việc làm cho lao động nơng thơn sau đào tạo Bên cạnh đó, Tỉnh xác định nâng cao chất lượng đào tạo trình độ kỹ thuật cao để phục vụ công tác xuất lao động ngành kinh tế mũi nhọn 29 KẾT LUẬN Phát triển đào tạo nghề cho nguồn lao động xã hội nhiệm vụ trọng tâm cần thiết việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việt Nam giai đoạn hội nhập với kinh tế Quốc tế Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề gặp nhiều thách thức, vừa phải mở rộng quy mơ đào tạo vừa phải đảm bảo có chất lượng đào tạo phát huy hiệu đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, đáp ứng yêu cầu xã hội đào tạo nghề phát triển Việc đề racác giải pháp phát triển đào tạo nghề giai đoạn từ đến năm 2025 nhiệm vụ cấp bách có ý nghĩa thiết thực, điều góp phần lớn kết thực mục tiêu phát triển giáo dục phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước tương lai Những năm qua, Trường Cao đẳng Bắc Kạn - sở đào nghề toàn tỉnh Bắc Kạn khơng cung nguồn nhân lực có trình độ tay nghề tốt số lượng chất lượng cho tỉnh nhà mà tỉnh lân cận Tuy nhiên, Trường Cao đằng Bắc Kạn cần khắc phục hạn chế cịn tồn đọng để từ nỗ lực để đáp ứng tốt nhu cầu người học, người sử dụng lao động 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật giáo dục 2019 Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội – Học viện Báo chí Tuyên truyền, NXB Tư pháp GS.TS Bùi Văn Nhơn, Quản lý nguồn nhân lực xã hội Cục Thống kê Tỉnh Bắc Kạn PGS.TS Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Kạn: https://backan.gov.vn/Pages/trangchu.aspx Trang chủ Sở lao động Thương binh xã hội tỉnh Bắc Kạn: https://soldtbxh.backan.gov.vn/Pages/tin-hoat-dong-chuyen-nganh- 318/lao-dongviec-lam-374/so-lao-dong-thuong-binh-va-xa-he- c15ca4c77e24b62.aspx https://backan.gov.vn/pages/thuc-trang-va-giai-phap-cho-cong-tac-daonghe-o-bac-kan-39a5.aspx https://baodansinh.vn/bac-kan-dao-tao-nghe-gan-voi-giai-quyet-viec-lamcho-lao-dong-nong-thon-20210918161514093.htm 10 https://cchc.backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-533/tin-tuc-hoat-dong-cchc534/chinh-sach-ho-tro-cho-hoc-sinh-sinh-vien2-4d4cf1ce21d08c20.aspx 31 tao- ... luận chung phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề Nghiên cứu, phân tích thực trạng tình hình phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn từ năm... công tác phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề, em xin lựa chọn vấn đề số 03: ? ?Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2021”... Chương Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xã hội hình thức đào tạo nghề tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2021 Chương

Ngày đăng: 03/10/2022, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan