1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khung Pháp Lý Về Hòa Giải, Trọng Tài Trực Tuyến Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Hằng
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.Khung pháp lý về hòa giải, trọng tài trực tuyến tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHUNG PHÁP LÝ VỀ HÒA GIẢI, TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế NGUYỄN MẠNH HÙNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHUNG PHÁP LÝ VỀ HÒA GIẢI, TRỌNG TÀI TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Nguyễn Mạnh Hùng Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng Hà Nội - 2022 MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Tóm tắt kết nghiên cứu MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chương Một số vấn đề lý luận hòa giải, trọng tài trực tuyến 1.1 Khái quát chung giải tranh chấp trực tuyến 1.1.1 Nguồn gốc giải tranh chấp trực tuyến 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp trực tuyến 1.1.3 Đặc điểm giải tranh chấp trực tuyến 1.1.4 Các phương thức giải tranh chấp trực tuyến 11 1.1.5 Vai trò giải tranh chấp trực tuyến 16 1.2 Khái quát hòa giải thương mại trực tuyến 17 1.2.1 Khái niệm hòa giải thương mại trực tuyến 17 1.2.2 Các loại hình hịa giải trực tuyến 19 1.2.3 Đặc điểm hòa giải thương mại trực tuyến 21 1.3 Khái quát trọng tài thương mại trực tuyến 22 1.3.1 Khái niệm trọng tài thương mại trực tuyến 22 1.3.2 Phân loại trọng tài thương mại trực tuyến 24 1.3.3 Đặc điểm trọng tài thương mại trực tuyến 25 Kết luận Chương 26 Chương Thực trạng khung pháp lý hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam số kinh nghiệm quốc tế 27 2.1 Khung pháp lý hòa giải trực tuyến Việt Nam 27 2.1.1 Về thỏa thuận hòa giải 28 2.1.2 Về trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải 31 2.1.3 Về kết hòa giải thành 35 2.2 Khung pháp lý trọng tài trực tuyến Việt Nam 37 2.2.1 Về thỏa thuận trọng tài 38 2.2.2 Về thủ tục khởi kiện 40 2.2.3 Về địa điểm giải tranh chấp 44 2.2.4 Về việc gửi thơng báo trình tự gửi thông báo 45 2.2.5 Về chứng điện tử 46 2.2.6 Về phiên họp giải tranh chấp 48 2.2.7 Về phán trọng tài trực tuyến 49 2.3 Một số kinh nghiệm quốc tế xây dựng khung pháp lý hòa giải, trọng tài trực tuyến……… 52 2.3.1 Cơ sở pháp lý cho hình thành trọng tài trực tuyến Trung Quốc 52 2.3.2 Cách xây dựng triển khai hòa giải, trọng tài trực tuyến Liên minh châu Âu…………… 55 2.3.3 Cơ sở pháp lý để phát triển hòa giải trực tuyến Ấn Độ 57 2.3.4 Pháp luật hòa giải trực tuyến Hàn Quốc 58 2.3.5 Cơng ước Singapore hịa giải 59 2.3.6 Giải tranh chấp thương mại trực tuyến Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên Hợp quốc 60 Kết luận Chương 61 Chương Giải pháp hoàn thiện khung pháp lý nhằm thúc đẩy phát triển hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam 63 3.1 Định hướng hoàn thiện khung pháp lý hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam………… 63 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện khung pháp lý nhằm thúc đẩy phát triển hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam 65 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải, trọng tài trực tuyến 65 3.2.2 Về quy trình giải tranh chấp hòa giải, trọng tài trực tuyến 71 3.2.3 Về quản lý sở liệu phục vụ cho việc giải tranh chấp trực tuyến.74 Kết luận Chương 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Được hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Minh Hằng, - Nguyễn Mạnh Hùng - Học viên cao học Luật kinh tế (Niên khóa 2020-2022) - Trường Đại học Ngoại thương xin cam đoan Luận văn “Khung pháp lý hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi, khơng chép từ nguồn khác, có nội dung số liệu trích dẫn đầy đủ Tôi xin tự chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, học viên nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Học viên bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, Khoa Sau đại học, Khoa Luật Trường Đại học Ngoại thương đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho học viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Minh Hằng - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ học viên nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Mạnh Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt STT Chữ viết tắt Tiếng Việt BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLDS Bộ luật Dân GDĐT Giao dịch điện tử CNTT Công nghệ thông tin TMĐT Thương mại điện tử GQTC Giải tranh chấp Danh mục từ viết tắt tiếng Anh STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADR Alternative Dispute Resolution GQTC ngồi Tịa án bao gồm thương lượng, hịa giải, trọng tài B2B C2C Business to Business TMĐT doanh nghiệp (electronic commerce) doanh nghiệp Comsumer to Consumer TMĐT người tiêu dùng (electronic commerce) người tiêu dùng ODR Online Dispute Resolution GQTC trực tuyến EU European Union Liên minh châu Âu UNCITRAL United Nations Commission Ủy ban Liên hợp quốc for International Trade Law Luật Thương mại Quốc tế TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dưới phát triển đa dạng hoạt động kinh doanh, thương mại, số lượng tranh chấp phát sinh ngày lớn, khiến cho phương thức giải tranh chấp (GQTC) truyền thống khó có khả giải hết Đặc biệt, bối cảnh đại dịch Covid-19 xảy giới, hạn chế khả di chuyển thúc đẩy phương thức làm việc mới, GQTC hình thức trực tuyến ngày trở thành công cụ hữu dụng giúp bên giải mâu thuẫn, bất đồng phát sinh quan hệ kinh doanh, thương mại Trong số phương thức giải tranh chấp trực tuyến (ODR), phương thức hòa giải, trọng tài trực tuyến phương thức nghiên cứu, sử dụng rộng rãi GQTC kinh doanh, thương mại, bao gồm tranh chấp có yếu tố nước ngồi Mặc dù pháp luật nước ta thương mại điện tử (TMĐT) đầy đủ, lại thiếu vắng quy định điều chỉnh GQTC trực tuyến, có hồ giải, trọng tài trực tuyến Do đó, mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách có hệ thống khung pháp lý hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam, đánh giá quy định pháp luật hành, từ đề xuất số giải pháp hồn thiện khung pháp lý hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1, tác giả khái quát số vấn đề lý luận hòa giải, trọng tài trực tuyến Trong Chương 2, tác giả phân tích quy định pháp luật hành để khung pháp lý hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam, điểm đạt được, cịn tồn tại, cịn chưa có quy định Bên cạnh đó, Chương này, tác giả nghiên cứu số kinh nghiệm quốc tế xây dựng khung pháp lý hòa giải, trọng tài trực tuyến Trên sở kết nghiên cứu nêu trên, Chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện khung pháp lý nhằm thúc đẩy phát triển hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, xuất internet làm thay đổi thói quen sinh hoạt mua bán người Sự dịch chuyển hoạt động từ giới thật sang môi trường ảo ngày gia tăng, thể qua ứng dụng công nghệ triển khai mua thức ăn, đồ uống, đặt xe, khách sạn, tiêu dùng hàng ngày Các công ty, doanh nghiệp kinh doanh truyền thống nhanh chóng nắm bắt xu này, tiến hành kinh doanh, chuyển đổi sang thời đại số Vì vậy, số lượng giao dịch kinh doanh, thương mại hình thức trực tuyến ngày phát triển Đồng thời, phát triển thương mại điện tử (TMĐT) tất yếu vụ tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại ngày gia tăng Cùng với xu phát triển TMĐT quốc tế, hoạt động TMĐT nước ta ngày phát triển mạnh mẽ Các trung tâm hòa giải, trọng tài nước ta có nhiều nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động giải tranh chấp (GQTC) Pháp luật Việt Nam có khơng thay đổi để kiểm sốt hoạt động TMĐT, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hệ thống quản lý, phản ánh tranh chấp trực tuyến Bộ Công thương Song song với đó, thân nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng GQTC trực tuyến hoạt động kinh doanh thương mại Dưới phát triển đa dạng hoạt động kinh doanh, thương mại, số lượng tranh chấp phát sinh ngày lớn, khiến cho phương thức GQTC truyền thống khó có khả giải hết Đặc biệt, bối cảnh đại dịch Covid- 19 xảy giới, hạn chế khả di chuyển thúc đẩy phương thức làm việc mới, GQTC hình thức trực tuyến ngày trở thành công cụ hữu dụng giúp bên giải mâu thuẫn, bất đồng phát sinh quan hệ kinh doanh, thương mại Trong số phương thức giải tranh chấp trực tuyến (ODR), phương thức hòa giải, trọng tài trực tuyến phương thức nghiên cứu, http://online.gov.vn/Gioi-Thieu?AspxAutoDetectCookieSupport=1, truy cập ngày 28/4/2022 68 * Đối với Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 Chính phủ hịa giải thương mại: Thứ nhất, Điều giải thích từ ngữ Nghị định số 22/2017/NĐ-CP chưa có điều khoản giải thích hòa giải thương mại trực tuyến Hiện nay, giới có nhiều cách định nghĩa khác phương thức giải tranh chấp trực tuyến nêu phần Qua việc học hỏi kinh nghiệm này, tác giả đề xuất bổ sung thêm điều khoản giải thích hịa giải thương mại trực tuyến sau: “Hòa giải thương mại trực tuyến phương thức GQTC hịa giải thơng qua phương tiện điện tử phần tồn q trình hịa giải nhằm hỗ trợ q trình hịa giải diễn nhanh chóng, thuận tiện” Thứ hai, Điều 16 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định hình thức thỏa thuận hòa giải xác lập văn bản, trường hợp bên xác lập thỏa thuận hịa giải tảng hồ giải trực tuyến thông qua phương tiện điện tử dạng thơng điệp liệu có đảm bảo hiệu lực pháp luật hình thức thỏa thuận hịa giải hay khơng Trên sở nghiên cứu Cơng ước Singapore hòa giải đưa khái niệm “bằng văn bản” theo nghĩa rộng, tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung phần Điều 16 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP theo hướng bổ sung thêm hình thức thỏa thuận hòa giải sau: “Thỏa thuận hòa giải xác lập văn hình thức thơng điệp liệu khác theo quy định pháp luật GDĐT” Thứ ba, địa điểm giải hòa giải, Điều 14 Nghị định số 22/2017/NĐCP quy định địa điểm trực tiếp bên tiến hành hòa giải mà thiếu quy định địa điểm hòa giải môi trường mạng internet, tác giả đề xuất bổ sung vào khoản Điều 14 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP địa điểm hòa giải sau: “Địa điểm, thời gian hòa giải thực theo thỏa thuận bên theo lựa chọn Hòa giải viên thương mại trường hợp bên thỏa thuận Địa điểm hịa giải địa điểm trực tiếp môi trường mạng” 69 Thứ tư, trình tự thủ tục tiến hành hòa giải, vấn đề pháp lý đặt phương thức hòa giải trực tuyến việc đảm bảo phiên hịa giải thực trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Để thực phương thức trung tâm hịa giải cho phép bên lựa chọn việc GQTC theo phương thức họp trực tuyến, trao đổi qua chat thông qua phương tiện điện tử khác thông báo trước cho bên khoảng thời gian phù hợp tiến hành phiên hịa giải để bên bố trí tham dự Tuy nhiên, Điều 14 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP lại khơng có quy định trình tự thủ tục tiến hành hịa giải thơng qua tảng hịa giải trực tuyến Do đó, tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung phần Điều 14 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP theo hướng bổ sung thêm trình tự thủ tục hịa giải trực tuyến sau: “Trừ bên có thỏa thuận khác, q trình hồ giải tiến hành theo Quy tắc Trung tâm hịa giải Các bên tiến hành hịa giải thơng qua tảng hồ giải trực tuyến thơng qua hình thức phương tiện điện tử khác” Thứ năm, kết hòa giải thành quy định Điều 15 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định kết hòa giải thành phải lập thành văn có chữ ký Hòa giải viên thương mại, bên tranh chấp Sau tiến hành hòa giải trực tuyến, bên cần quan tâm tới quy định liên quan đến văn kết hòa giải thành Do Nghị định số 22/2017/NĐ-CP thiếu vắng quy định chữ ký điện tử, chữ ký số nên tiến hành hòa giải thương mại tảng hòa giải trực tuyến chữ ký điện tử, chữ ký số văn hịa giải thành gặp khó khăn để Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành Vì vậy, tác giả đề xuất sửa đổi, bổ sung phần Điều 15 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP theo hướng bổ sung thêm nội dung hình thức văn hòa giải thành chữ ký số, chữ ký điện tử sau: “Khi đạt kết hòa giải thành bên lập văn kết hòa giải thành Văn kết hòa giải thành có hiệu lực thi hành bên theo quy định pháp luật dân Kết hịa giải thành lập hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật GDĐT coi văn bản,… 70 Văn kết hịa giải thành có chữ ký bên Hòa giải viên thương mại bao gồm chữ ký điện tử phù hợp với quy định pháp luật” * Đối với BLTTDS năm 2015: Tại khoản Điều 418 BLTTDS năm 2015 quy định gửi kèm theo đơn u cầu cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án người u cầu phải gửi kèm theo văn kết hòa giải thành Trong trường hợp bên tiến hành hòa giải tảng hịa giải trực tuyến Trung tâm hòa giải thương mại phải tiến hành in văn hòa giải thành văn giấy bên ký trực tiếp vào văn hòa giải thành Việc phải in văn kết hòa giải thành gửi cho bên ký trực tiếp giấy nhiều thời gian, tính linh động, nhanh chóng phương thức hịa giải trực tuyến, ngược lại xu thời đại công nghệ số Đây bất cập quy định pháp luật hành GQTC thương mại hòa giải trực tuyến Trong bối cảnh Quốc hội ban hành Nghị số 33/2021/QH15 ngày 12/11/2021 tổ chức xét xử trực tuyến Do đó, tác giả đề xuất sửa đổi quy định công nhận kết hòa giải thành theo hướng sau: “Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải gửi văn kết hòa giải thành theo quy định pháp luật có liên quan Trong trường hợp bên tiến hành hịa giải hình thức trực tuyến bên gửi đơn yêu cầu, văn kết hịa giải thành thơng qua Cổng thơng tin điện tử Tòa án” * Đối với Luật Thi hành án dân năm 2008 (được sửa đổi bổ sung số điều năm 2014): Theo quy định Điều 31 Luật Thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi bổ sung số điều năm 2014) quy định việc người yêu cầu thi hành án dân sự, việc nộp đơn yêu cầu thi hành án người u cầu cịn phải gửi kèm theo án, định cho quan thi hành án dân có thẩm quyền Tuy nhiên, trường hợp Trung tâm trọng tài tiến hành phiên họp GQTC trực tuyến Trọng tài viên in phán giấy ký trực tiếp vào giấy Với cách thủ công làm phương hại đến tính tiện lợi trọng tài trực tuyến Do đó, tác giả đề xuất 71 sửa đổi quy định việc yêu cầu thi hành án dân Điều 31 Luật Thi hành án dân theo hướng sau: “Đương tự ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án hình thức trực tiếp nộp đơn trình bày lời nói gửi đơn qua bưu điện Người yêu cầu phải nộp án, định, tài liệu khác có liên quan Trong trường hợp tiến hành phiên tòa, phiên họp hình thức trực tuyến, người u cầu gửi đơn yêu cầu, án, định, tài liệu khác có liên quan thơng qua Cổng thơng tin điện tử Cơ quan Thi hành án” Trong trường hợp chưa kịp sửa đổi, bổ sung văn nêu học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc, Tòa án nhân dân tối cao cần sớm ban hành hướng dẫn giải thích bên q trình GQTC hịa giải, trọng tài trực tuyến mà không phản đối việc GQTC phương thức kết GQTC có hiệu lực theo quy định pháp luật Với hướng dẫn hạn chế bên yêu cầu hủy phán trọng tài trực tuyến kết hòa giải trực tuyến chưa pháp luật quy định trực tiếp phương thức 3.2.2 Về quy trình giải tranh chấp hòa giải, trọng tài trực tuyến - Về quy trình hịa giải trực tuyến, Trung tâm Hoà giải Việt Nam thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam ban hành Quy tắc hoà giải trực tuyến, với Nền tảng hồ giải trực tuyến truy cập medup.vmc.org.vn.40 Thủ tục hòa giải trực tuyến VMC gồm bước bản: (1) Bên yêu cầu hòa giải lập tài khoản, điền thơng tin bên vụ tranh chấp, nộp phí đăng ký hòa giải (2) Bên yêu cầu hòa giải nhận yêu cầu, lập tài khoản, điền thông tin chấp nhận hòa giải (3) VMC định Hịa giải viên (4) Các bên nộp phí hịa giải 40 https://medup.vmc.org.vn/vi/, truy cập ngày 12/6/2022 72 (5) Lên lịch tổ chức phiên hòa giải (6) Tổ chức phiên hòa giải ký văn kết hòa giải thành.41 Nền tảng hòa giải trực tuyến Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) thuộc Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) mắt vào tháng 3/2021 Do đó, tác giả chưa nghiên cứu thực trạng hòa giải trực tuyến tảng Tuy nhiên, thấy Trung tâm hịa giải, trọng tài Việt Nam nắm bắt xu hướng GQTC thương mại để có nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào trình GQTC Đây điều kiện tiền đề quan trọng cho phát triển ODR thời gian tới - Về quy trình GQTC thương mại trọng tài trực tuyến tham khảo quy trình GQTC Trọng tài pháp luật Trung Quốc để thiết kế, xây dựng quy trình GQTC trọng tài trực tuyến Việt Nam, theo quy trình GQTC thương mại trọng tài trực tuyến Trung Quốc gồm bước sau: Bước 1: Lập tài khoản khởi kiện xác thực danh tính Ở bước này, nhà lập pháp cần đưa quy định định danh GQTC trực tuyến Để xác minh bên tham gia, cần phải có quy định cách thức xác thực danh tính thơng tin tổ chức, cá nhân Luật GDĐT 2005 Bộ Cơng an cần đẩy nhanh tiến độ cấp tích hợp tài khoản định danh điện tử với cước cơng dân để có sở liệu thực việc định danh Ngồi ra, Chính phủ cần nhanh chóng hồn thiện sở liệu quốc gia dân cư để tiến tới việc cấp cước công dân điện tử kèm theo chữ ký điện tử cá nhân cho công dân cách mà quốc gia Singapore, Ấn Độ, Thái Lan, Úc, Canada làm Điều góp phần hình thành sở liệu để xác thực định danh số với quy mơ tồn quốc bảo đảm an tồn bảo mật thông tin cá nhân với giám sát chặt chẽ quan nhà nước 41 https://www.viac.vn/images/Resources/Event-Materials/210330_Toa-dam-gqtctt-gt-nen-tanghgtt/210330_MedUp-Launching.rar, truy cập ngày 15/5/2022 73 Bước 2: Các bên nộp hồ sơ vụ việc lên trung tâm trọng tài Hồ sơ bao gồm: Thỏa thuận trọng tài, đơn xin GQTC trọng tài tài liệu chứng kèm theo dạng điện tử Ở bước này, nhà lập pháp cần đưa quy định pháp luật biểu mẫu, nội dung đơn khởi kiện, đơn phải ghi rõ số điện thoại di động, địa thư điện tử, tài liệu chứng kèm theo Bước 3: Trung tâm trọng tài xem xét phạm vi vụ việc, sau gửi thơng báo chấp nhận từ chối giải Nếu chấp nhận, Trung tâm trọng tiến hành thành lập Hội đồng trọng tài theo thỏa thuận bên theo quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Bước 4: Trọng tài tiến hành GQTC việc xem xét chứng nghe lập luận từ bên, lời khai nhân chứng Q trình diễn thơng qua hội nghị truyền hình (video conference), họp trực tuyến (online meeting) hình thức họp trực tuyến khác Bước 5: Các bên tiến hành hịa giải sau khởi kiện trọng tài Nếu hòa giải thành công, Hội đồng trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Trong trường hợp bên khơng có thiện chí hịa giải, Hội đồng trọng tài mở phiên họp giải tranh chấp Phiên họp GQTC trực tuyến diễn thơng qua hội nghị truyền hình (video conference), họp trực tuyến (online meeting) hình thức họp trực tuyến khác Bước 6: Sau Hội đồng trọng tài đưa phán cuối gửi cho bên thông qua tài khoản mà bên đăng ký Bước Trong bối cảnh nước ta chưa có riêng văn quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh lĩnh vực này, việc tham khảo quy trình giải Trung tâm hòa giải, Trung tâm trọng tài nước triển khai thực tế quy trình giải tranh chấp trực tuyến rút ngắn thời gian nghiên cứu mà tránh lãng phí khơng cần thiết Hơn nữa, q trình soạn thảo cần ý lắng nghe ý kiến góp ý, phản biện từ Trung tâm hịa giải, Trung tâm trọng tài 74 triển khai thực tế quy trình giải tranh chấp trực tuyến để tránh gặp phải tồn tại, vướng mắc sau 3.2.3 Về quản lý sở liệu phục vụ cho việc giải tranh chấp trực tuyến Tại nước giới, vấn đề quản lý sở liệu phương thức ODR thể nhiều hình thức pháp lý khác tùy thuộc vào quy định pháp luật quốc gia phát triển ODR nước Nhưng tựu chung lại, vấn đề quản lý sở liệu quốc gia ODR cần có tham gia nhà nước đóng vai trị bên thiết lập, vận hành tảng vừa giám sát hoạt động mơ hình Căn vào điều kiện thực tiễn Việt Nam nay, tác giả đề xuất 02 mơ hình quản lý sở liệu phương thức ODR, sau: Thứ nhất, Tòa án điện tử với thủ tục tố tụng tòa Hiện nay, ngành Tòa án ứng dụng CNTT mạnh mẽ hoạt động Ngày 30 tháng 12 năm 2016, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 04/2016/NQHĐTP việc hướng dẫn nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử Cổng thông tin điện tử Tòa án Ngày 12 tháng 11 năm 2021, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Nghị số 33/2021/QH15 tổ chức phiên tòa trực tuyến Tòa án nhân dân tối cao xây dựng tảng xét xử trực tuyến dùng chung để phục vụ cho Tòa án sử dụng tổ chức phiên tòa xét xử trực tuyến Đây điều kiện tiền đề để xây dựng mơ hình Tịa án điện tử nước ta Thứ hai, Cổng thông tin quốc gia ODR TMĐT với phương thức GQTC ngồi Tịa án Cổng thơng tin đầu mối cửa để tiếp nhận, truyền tải đơn khiếu nại, chứng đến quan, tổ chức GQTC có thẩm quyền, đồng thời nơi lưu trữ thông tin, liệu bên tham gia Bên cạnh đó, mơ hình cần phải kết nối với hệ thống quản lý, phản ánh tranh chấp trực tuyến Bộ Công thương, với tảng liệu quốc gia dân cư, liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp,…và kết nối với sở liệu trung tâm hòa giải, trọng tài, 75 doanh nghiệp quan nhà nước khác để giải 03 vấn đề về: (i) xác thực danh tính; (ii) chứng minh chứng trực tuyến; (iii) lưu trữ liệu cách dễ dàng Theo đó, liệu thu thập Cổng thông tin quốc gia ODR giúp quan quản lý nhận xu hướng tranh chấp trực tuyến, vấn đề mà người tiêu dùng gặp rắc rối, nơi cung cấp hàng hóa, dịch vụ không tốt Điều giúp cho quan quản lý hiểu tình trạng thị trường xu hướng người tiêu dùng Dựa liệu này, quan quản lý ban hành sách phù hợp, đồng thời tìm giải pháp cho tranh chấp quy mô vĩ mơ để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại Ngoài ra, Cổng thông tin quốc gia ODR cung cấp cho người sử dụng quy định pháp luật thông tin liên quan đến phương thức ODR Điều nhằm cung cấp thông tin cho người sử dụng hiểu biết rõ loại hình Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam có Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước; Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/6/2022 Chính phủ quy định việc cung cấp thơng tin dịch vụ công trực tuyến quan Nhà nước môi trường mạng,…đây điều kiện tiền đề để Nhà nước ban hành Nghị định quản lý sở liệu quốc gia ODR Thiết nghĩ, để thúc đẩy phát triển phương thức GQTC hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam thời gian tới cần nghiên cứu ban hành Nghị định quản lý sở liệu quốc gia ODR để tạo tàng vật chất cho phát triển phương thức thời gian tới KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể nói, với việc ứng dụng CNTT vào hoạt động GQTC đem lại nhiều lợi ích đáng kể, nâng cao khả tiếp cận công lý, giảm thủ tục chi phí khơng cần thiết cho bên tranh chấp, Do vậy, sử dụng phương thức ODR xu hướng áp dụng cách rộng rãi nước giới Việt Nam ngoại lệ Việc nghiên cứu giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển phương thức ODR vấn đề cần thiết nước ta 76 Dù pháp luật Việt Nam khơng có quy định ngăn cản sử dụng hòa giải, trọng tài trực tuyến, việc thiếu vắng quy định trực tiếp phương thức tạo rào cản trình áp dụng chưa có cách hiểu thống việc áp dụng phương tiện điện tử vào trình GQTC Vì vậy, Việt Nam khơng sớm ban hành quy định khơng khuyến khích trung tâm trọng tài chủ động chuyển đổi mơ hình truyền thống sang trực tuyến Giải vấn đề xu hướng cung cấp dịch vụ hòa giải, trọng tài trực tuyến chắn mở rộng phát triển Việt Nam 77 KẾT LUẬN GQTC phương thức trực tuyến ngày có vai trị quan trọng hoạt động GQTC nói chung, ODR có tính chất phi biên giới, có tính minh bạch cao kết hợp linh hoạt phương thức GQTC truyền thống CNTT với quy trình tương đối đơn giản, giúp tiết kiệm chi phí, thời gian lại bên, từ góp phần GQTC cách nhanh chóng, hiệu Với điều kiện có, Việt Nam hồn tồn áp dụng triển khai có hiệu ODR Đây hứa hẹn giải pháp hữu ích giúp doanh nghiệp giải tranh chấp trực tuyến cách nhanh chóng, hiệu minh bạch Tuy nhiên, để mở đường cho ODR phát triển Việt Nam, trước tiên cần có tiên phong đầu doanh nghiệp việc áp dụng ODR, với hỗ trợ hiệp hội quan quản lý nhà nước việc xây dựng sách tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc áp dụng ODR Có thể nói, quy định pháp luật hành hòa giải trọng tài trực tuyến ngày hoàn thiện Những quy định góp phần quan trọng đảm bảo cho việc GQTC thương mại hòa giải, trọng tài trực tuyến, Tuy nhiên, quy định phần xây dựng khung pháp lý hòa giải trọng tài trực tuyến, quy định hòa giải, trọng tài trực tuyến nằm tản mạn số văn quy phạm pháp luật, chế hồn chỉnh hịa giải, trọng tài trực tuyến chưa ban hành, số trường hợp pháp sinh liên quan đến tranh chấp trực tuyến có yếu tố nước ngồi chưa quy định , gây khơng khó khăn cho bên tham gia hòa giải, trọng tài trực tuyến Các giải pháp luận văn nhằm hoàn thiện pháp luật, thúc đẩy phát triển hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam tài liệu tham khảo cho nhà lập pháp, quan quản lý nhà nước việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập chuyên đề hòa giải, trọng tài trực tuyến Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Công Anh Bảo (chủ biên), ODR - Giải tranh chấp trực tuyến xu hướng tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2020 Hà Công Anh Bảo & Lê Hằng Mỹ Hạnh, Giải tranh chấp trực tuyến - Khả áp dụng Việt Nam, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 93/2017, trang 30-35 Nguyễn Thành Minh Chánh, Pháp luật chứng điện tử tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 (448), tháng 12/2021, tr.44- 49 Nguyễn Xuân Dũng, Giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật - Đại học Huế, Huế năm 2018 Dương Quỳnh Hoa, Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19(419)/kỳ 1, tháng 10/2020, tr.44-50 Chu Thị Hoa, Nhu cầu phát triển yếu tố ảnh hưởng đến phương thức giải tranh chấp trọng tài hịa giải trực tuyến, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 (448), tháng 12/2021, tr.36-43 Lê Thị Hòa, Chứng điện tử tố tụng dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2021 Lê Văn Huy, Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2017 Đoàn Thanh Huyền, Nguyễn Thị Chính, Đỗ Thị Thu Trang, Tiến sĩ Dalma R Demete, Báo cáo đánh giá khả gia nhập Công ước Liên hợp quốc thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thơng qua hịa giải Việt Nam, 2021, tr.3233 10 Lê Thanh Long, Giải tranh chấp thương mại Trọng tài vụ việc theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật - Đại học Huế, Huế năm 2018 11 Nguyễn Hương Ly, Giải tranh chấp thương mại trực tuyến: Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2020 12 Nguyễn Trung Nam, Nhận định điểm Luật tạo bứt phá cho doanh nghiệp 2021, địa chỉ: https://www.viac.vn/images/News-and- Events/News/Anpham-covid/Diem-moi.pdf, truy cập ngày 02/6/2022 13 Tô Thị Phương, Pháp luật giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh năm 2020 14 Châu Huy Quang, Tránh gián đoạn Covid-19, chế phân xử trực tuyến sao? địa chỉ: https://www.viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/tranh-gian-doan- docovid19-co-che-phan-xu-truc-tuyen-ra-sao-a875.html, truy cập ngày 25/5/2022 15 Lê Văn Thiệp, Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thương mại, địa chỉ: https://kiemsat.vn/chung-cu-dien-tu-trong-giai-quyet-tranh- chapkinh-doanh-thuong-mai-46731.html, truy cập ngày 03/6/2022 16 Phan Thị Thanh Thuỷ, Giải tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, số 4, năm 2016, tr.38-45 17 Đoàn Quỳnh Thương, Một số hình thức giải tranh chấp trực tuyến giao dịch điện tử Hòa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13, năm 2014, tr.24-30 18 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2021, địa chỉ: https://www.viac.vn/bao-cao-thuong-nien.html, truy cập ngày 23/5/2022 PHỤ LỤC Minh họa đăng ký hòa giải trực tuyến VMC Bước 1: Truy cập website medup.vmc.org.vn để đăng ký Bước Điền thông tin cá nhân (bên yêu cầu bên u cầu hịa giải) Bước 3: Thơng tin vụ việc tranh chấp Bước 4: Xác nhận thỏa thuận hòa giải Bước 5: Chọn thời gian phiên hòa giải dự kiến Bước 6: Thanh toán

Ngày đăng: 03/10/2022, 05:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w