A. NỘI DUNG I. Khái quát chung 1. Đặc điểm sinh học 1.1. Đặc điểm về giới tính Nghiên cứu đặc điểm về giới tính của người phạm tội nhằm • Xác định tỷ lệ phạm tội theo giới tính Kết quả thống kê cho thấy trong mọi xã hội, tỷ lệ phạm tội của nam giới luôn cao hơn nữ giới. Tuy nhiên ở mỗi xã hội, mỗi nền văn hóa trong từng thời kỳ, đối với từng lọai tội phạm thì tỷ lệ này lại có sự thay đổi
A MỞ ĐẦU Tội phạm học ngành khoa học ứng dụng nên khơng giống với ngành khoa học học pháp lý khác Tố tụng dân sự, Luật hình hay luật hành Nếu khoa học pháp lí khác có quy định cụ thể Luật hay văn pháp luật liên quan tội phạm học nghiên cứu tội phạm phương pháp thống kê hay khảo sát thông qua tội phạm thực tế xảy để có nhìn tồn cảnh "bức tranh tội phamh" nhằm tìm giải pháp ngăn ngừa tội phạm xảy tương lại Nếu muốn biết lại phát triển yếu chí chết so với khác điều kiện tự nhiên phải tìm hiểu ngun vấn đề Tương tự vậy, tội phạm học tìm hiểu nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy, dẫn đến việc định thực tội phạm người phạm tội Từ đó, đề giải pháp để ngăn ngừa tội phạm tương tự xảy Nguyên nhân chết xuất phát từ gốc rễ bị mục rữa, tác động sâu đục thân chúng Cịn tội phạm có ngun nhân từ đặc điểm nhân thân có ngun nhân từ phía bên ngồi Vậy ngun nhân đặc điểm nhân thân người phạm tội tội phạm học hiểu thế, có giống với đặc điểm nhân thân tội phạm ngành khoa học pháp lý khác Hinh hay Tố tụng dân Đặc biệt, ngày máy quản lý nhà nước bao gồm công chức, cán Việt Nam đã, ngày có xu hướng mục ruỗng thêm ý thức pháp luật đạo đức hành vi mà họ gây thực tế Hành vi khơng khác hành vi liên quan đến tội phạm tham nhũng Vậy đặc điểm nhân tội phạm có đặc biệt, điều nhân thân họ đưa đến hành vi phạm tội họ liệu biết đặc điểm nhân thân dẫn đến tội phạm có giải pháp phịng ngừa loại tội phạm khơng? Xuất phát từ lập luận nhóm chúng em chọn đề tài: "Phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội tham nhũng Việt Nam nay" làm đề tài cho tập nhóm lần B NỘI DUNG I Khái quát chung Đặc điểm sinh học 1.1 Đặc điểm giới tính Nghiên cứu đặc điểm giới tính người phạm tội nhằm Xác định tỷ lệ phạm tội theo giới tính Kết thống kê cho thấy xã hội, tỷ lệ phạm tội nam giới cao nữ giới Tuy nhiên xã hội, văn hóa thời kỳ, lọai tội phạm tỷ lệ lại có thay đổi Xác định nét đặc trưng tội phạm nam giới nữ giới thực Về cấu tội phạm theo giới, nam giới thực tội phạm cách phổ biến nhiều nhóm tội lọai tội khác (tội phạm xâm phạm tình dục ) Trong đó, nữ giới lại thường chiếm tỷ lệ cao số nhóm tội định tội phạm mại dâm, tội phạm buôn người, ma túy, tội phạm chiếm đoạt khơng có dấu hiệu bạo lực Sự khác tỷ lệ phạm tội cấu tội phạm theo giới tính xuất phát từ khác đặc điểm thể chất, tâm lý xã hội giới tính Sự khác biệt q trình xã hội hóa giới tính đóng vai trị đặc biệt quan trọng khác biệt,tạo điều kiện cần thiết cho việc thực tội phạm, ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thủ đọan thực tội phạm I.2 Đặc điểm độ tuổi Nghiên cứu đặc điểm độ tuổi người phạm tội nhằm: Xác định tỷ lệ phạm tội theo độ tuổi Tội phạm học phân nhóm tuổi : 14 – nhỏ 18 tuổi, 18 – 30 tuổi, 30 -45 tuổi, lớn 45 tuổi Kết thống kê cho thấy tội phạm nhóm người từ 18 – 30 thường chiếm tỷ lệ cao xã hội, sau nhóm 30 – 45 người chưa thành niên Nhóm lớn 45 tuổi có tỷ lệ phạm tội thấp Xác định cấu tội phạm theo độ tuổi (các nét đặc trưng tội phạm theo độ tuổi ) Phần lớn người chưa thành niên thường thực tội phạm xâm phạm sở hữu, điển hình trộm cắp, cướp giật tài sản, tội phạm ma túy, tội xâm phạm trật tự cơng cộng Nhóm 18 -30 tuổi thực phần lớn tội phạm có sử dụng bạo lực ( giết người, cướp tài sản, hiếp dâm ) Nhóm 30-45 tuổi từ 45 trở lên đặc trưng tội phạm kinh tế, chức vụ, xâm phạm an ninh quốc gia Nguyên nhân ảnh hưởng chức sinh học xã hội Nhóm chưa thành niên chưa có vai trị vị trí xã hội, định hướng giá trị chưa chín chắn, vững vàn nên muốn tự khẳng định thân Yếu tố lứa tuổi người phạm tội ảnh hưởng đến việc thực tội phạm xuất phát từ đặc điểm thể chất, tâm lý, xã hội lứa tuổi khác Trong đó, vai trị vị trí xã hội độ tuổi ảnh hưởng định đến việc lựa chọn phương thức thủ đọan thực tội phạm Đặc điểm tâm lí Mỗi ngành khoa học pháp lý khác nghiên cứu tội phạm góc độ khác Tội phạm học nghiên cứu tội phạm nhằm mục đích phịng ngừa tội phạm Muốn phịng ngừa tội phạm phải có giải pháp hữu hiệu giải pháp muốn hữu hiệu phải xuất phát từ nguyên nhân phát sinh tội phạm Một nguyên nhân từ phía nhân thân người phạm tội Theo trường phái quan điểm nguyên nhân người phạm tội yếu tố chủ quan tác động qua lại với yếu tố khách quan hồn cảnh thích hợp sinh tội phạm Yếu tố đặc điểm tâm lí người phạm tội yếu tố hình thành tội phạm thuộc mặt chủ quan người phạm tội Các đặc điểm tâm lí sinh tội phạm thường nhu cầu, hứng thú, thói quen, sở thích 2.1 Nhu cầu Định nghĩa: Nhu cầu đòi hỏi mà cá nhân thấy cần đáp ứng điều kiện định để tồn phát triển • Cơ chế hình thành vai trị chế tâm lí xã hội hành vi phạm tội: Thiếu thốn => phải thỏa mãn Nhu cầu đòi hỏi mà cá nhân cảm thấy cần đáp ứng Có thể thấy có người từ nhỏ nhu cầu vật chất họ đáp ứng nhu cầu tinh thần lại khơng đáp ứng Cũng có trường hợp ngược lại họ đáp ứng nhu cầu tinh thần lại không đáp ứng nhu cầu vật chất Và kết họ tìm cách để thỏa mãn nhu cầu Từ sinh động phạm tội Từ hiểu phần nguyên nhân tội trộm cắp, cướp giật tài sản thiếu tiền để thực mục đích đó, hay tội hiếp dâm nhu cầu sinh lí tội giết người nhu cầu phải thỏa mãn ức chế, giận người bị hại Ở nhu cầu người phạm tội thơng thường: có hạn hẹp, cân đối hệ thống nhu cầu Các nhu cầu người phạm tội thường lệch chuẩn xã hội, vượt khả năng,tồn nhu cầu biến dạng ngược lại chuẩn mực đạo đức pháp luật Do nhu cầu khó đáp ứng pháp luật đạo đức xã hội khơng cho phép Do đó, họ tìm biện pháp thỏa mãn nhu cầu người phạm tội thường vô đạo đức vi phạm pháp luật.(Do dùng biện pháp thông thường để thỏa mãn nên phải dùng biện pháp không phù hợp đạo đức pháp luật) Và trái đạo đức, trái pháp luật tội phạm 2.2 Hứng thú - Định nghĩa: Hứng thú rung động tâm lí bộc lộ qua thái độ đặc biệt cá nhân thân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa với sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động thân Đối với người phạm tội, họ thường có hứng thú thấp kém, thiên khối cảm vật chất, hưởng thụ Người phạm tội thường bị lôi cuốn, bị hấp dẫn suy nghĩ hành vi lệch chuẩn ngược lại với chuẩn mực đời sống xã hội 2.3 Ý thức đạo đức ý thức pháp luật Định nghĩa: Ý thức đạo đức dạng ý thức xã hội,ý thức đạo đức quan niệm : tốt - xấu, khen - chê, tốt bụng - độc ác, - tà, cao thượng - thấp hèn Ý thức đạo đức người phạm tội thường: - Có hạn chế việc tiếp cận với giá trị đạo đức - Có quan niệm, đánh giá riêng biệt nội dung giá trị đạo đức, quan niệm họ điều thiện - ác, tốt - xấu, - tà có sai lệch so với chuẩn mực chung xã hội, giai cấp Ý thức pháp luật: Ý thức pháp luật xem thể thống gồm hiểu biết pháp luật thái độ pháp luật cá nhân Theo đó, ý thức pháp luật tội phạm thường Bởi không hiểu biết pháp luật họ hiểu biết cố tình thực trái pháp luật thể thái độ không tôn trọng pháp luật người phạm tội Ý thức thường môi trường xung quanh tác động phần người phạm tội lựa chọn việc khơng tìm hiểu khơng quan tâm đến đề pháp luật quy định dẫn đến ý thức pháp luật họ Ý nghĩa đặc điểm tâm lí người phạm tội: Nghiên cứu đặc điểm giúp nhận thức phần nguyên nhân tội phạm cụ thể, đặc điểm tâm lí tiêu cực người phạm tội tác động với hồn cảnh, tình khách quan có khả làm nảy sinh động hành vi phạm tội Ngồi cịn tác động đến việc kế hoạch hố thực TP Từ đó, giúp đề giải pháp phục vụ cho cơng tác phịng ngừa tội phạm Đặc điểm xã hội Quan điểm cho đặc điểm xã hội người phạm tội định việc thực tội phạm 3.1 Hoàn cảnh gia đình - Tội phạm học tập trung làm rõ vai trị gia đình việc hình thành nhân cách trình thực tội phạm - Qua nghiên cứu thực tế người phạm tội Những người có gia đình thường phạm tội người khơng có gia đình gia đình khuyết thiếu cha, mẹ gia đình có cha, mẹ ngoại tình Bởi mơi trường gia đình mơi trường gần gũi với cá nhân xã hội Gia đình tế bào xã hội Gia đình tác động nhiều đến quan điểm, ý thức đạo đức trách nhiệm cá nhân Một gia đình thường có cha mẹ ln quan tâm, chăm lo, chia giáo dục tốt giúp cho đứa trẻ phát triển nhân cách tốt ngược lại Bởi tình u thương cha mẹ dẫn đến tác động đến cảm xúc đứa trẻ Những đứa trẻ có cảm xúc tích cực ln vui vẻ, hịa đồng thực tội phạm Còn ngược lại, cảm xúc đứa trẻ không tốt, thường xuyên bị la mắng, đánh đập đối xử không công cha mẹ dẫn đến ức chế mong muốn giải tỏa chúng Chính người lớn nóng giận cịn khó điều khiển hành vi, lời nói địi hỏi đứa trẻ hiểu điều khiển cảm xúc chúng chúng bị đối xử Hơn chúng lại đứa trẻ Tức người không coi trọng, có vai trị nhỏ gia đình Lời nói, cảm xúc đứa trẻ dễ bị cha mẹ bỏ qua trình giáo dục trẻ Hơn thế, đứa trẻ "những tờ giấy trắng", chúng chưa có quan niệm hay nhận thức sinh Chúng học hỏi thứ xung quanh gia đình nơi chúng học hỏi Các thói quen từ cha mẹ chúng chép bắt bước lại Dần dần hình thành nên nhân cách đứa trẻ Do đó, hiệu người phạm tội có xu hướng bạo lực, trộm cắp, coi thường pháp luật thường có cha mẹ có đặc điểm 3.2 Nơi cư trú - Nơi cư trú: Không đơn giản nhà đâu mà gắn kết với môi trường, điều kiện sinh sống Ngồi gia đình nơi cư trú yếu tố yếu góp phần tạo nên nhân cách yếu tố góp phần thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội Nơi cú trú điều kiện hoàn cảnh người phạm tội sinh sống, cịn có yếu tố người xung quanh tác động đến họ Nếu xã mà hành vi không coi tội phạm họ đương nhiên coi khơng phải tội phạm ngồi xã họ tiếp tục thực hành vi Giống tục nối dây trước xã hội không quan tâm tục không coi tội phạm, khơng ngăn cấm việc thực tục bình thường, khơng thấy bất cơng Nhưng đời sống phát triển, kéo theo phát triển pháp luật phát triển tập tục bị cấm người quen với tập tục đầu thực tập tục sau thời gian nhiều người biết việc cấm tập tục này, dần loại bỏ tập tục Khi xã khơng cịn thực tập tục khơng dám thực tập tục Bên cạnh đó, khu vực có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển người dân có đời sống ổn định mức sống khơng chênh lệch nhiều có tội phạm Do đó, vấn đề nơi cư trú phần nguyên nhân tội phạm Vì vậy, số tội phạm dễ có nguy tái phạm mơi trường khu vực sinh sống bị cấm cư trú khu vực họ chấp hành xong án II Đặc điểm nhân thân người phạm tội Đặc điểm tâm lý Muốn triệt tiêu bệnh nan y tham nhũng phải tìm trị từ nguồn gốc, nguyên bệnh Nhiều nguyên nhân ra, tham nhũng mặt trái chế thị trường; chế quản lý yếu kém; số cán máy quản lý nhà nước thối hóa, biến chất; cơng chống tham nhũng thiếu liệt, triệt để; mức thu nhập cơng chức cịn thấp, trình độ học vấn người dân hạn chế Tuy nhiên, góc nhìn khác, số học giả cho rằng, đặc điểm chung tâm lý đối tượng tham nhũng là, họ ln nghĩ hành vi sai trái giấu kín, “bảo hộ” khơng sợ quan chức xử lý Và tâm lý “không sợ bị trừng phạt” xem lý để giải thích tham nhũng lại tràn lan nay, quyền nước người dân ln đấu tranh với Thuật ngữ “không sợ bị trừng phạt” (The impunity) trạng thái tâm lý đối tượng thực hành vi vi phạm pháp luật, lý khác nhau, tin không bị trừng phạt Khi mà hành vi phi đạo đức nhà lãnh đạo trị kinh doanh xem “bình thường” khơng bị dư luận lên án, họ nảy sinh tâm lý “không sợ bị trừng phạt” Tâm lý “không sợ bị trừng phạt” không xuất đối tượng thực hành vi phạm tội, người có điều kiện, khả phạm tội tham nhũng chức vụ, mà trở nên phổ biến mặc định nếp suy nghĩ nhiều người Tâm lý “không sợ bị trừng phạt” lại lan truyền từ người sang người khác, từ hệ sang hệ khác dẫn đến hành vi tham nhũng nuôi dưỡng che chở quan điểm mặc định xã hội Vậy đâu lý dẫn đến tình trạng xã hội tồn trạng thái tâm lý “không sợ bị trừng phạt”? Một là, người thực hành vi tham nhũng thường chủ thể đặc biệt Họ người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức giao cho quyền quản lý số lĩnh vực Khi quyền lực không giám sát chặt chẽ, chủ thể đặc biệt nghiên cứu kỹ lưỡng sơ hở, thiếu sót để thực hành vi sai trái với mục đích tư lợi Bằng lợi ích vật chất quyền lực “mềm” mình, họ che đậy hành vi vi phạm pháp luật mua “quyền im lặng” từ cấp quan bảo vệ pháp luật Họ có đủ cách để “bịt miệng” cấp dưới, thông qua cách thức chia sẻ lợi ích có từ hành vi vi phạm pháp luật răn đe biện pháp hành Hai là, văn pháp luật nhà nước ngày hoàn thiện chặt chẽ mặt pháp lý, hành vi tham nhũng lại biến tướng với thủ đoạn tinh vi Những hành vi thực không đơn người, mà nhóm người có quan hệ lợi ích - hay cịn gọi lợi ích nhóm Những đối tượng câu kết với nhau, để che giấu hành vi trái luật, không để quan bảo vệ pháp luật có hội tìm chứng buộc tội Ba là, người thực hành vi tham nhũng che chở lực khác “cao hơn, mạnh hơn”, có đủ sức để bảo đảm hành vi vi phạm pháp luật người thực không giống người dân bình thường Các chế tài xử lý hình “miễn nhiễm” với loại chủ thể Bốn là, cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng cịn mang tính hình thức mà chưa có tính liệt cao Dẫn đến người vi phạm tin vụ án vụ án cá biệt tất người bị phát người gặp “vận đen” “vận đen” số nhiều, rủi ro không “rơi vào mình” Để tìm hiểu, tác giả sử dụng phương pháp thực nghiệm để phân tách nhân tố tình chủ quan; đồng thời xác định xem liệu quyền lực làm băng hoại người hay người băng hoại lại chọn để giao quyền lực Họ trao tồn quyền kiểm sốt định việc lấy tiền cho thân hay cho người cấp Những người vị trí lãnh đạo lựa chọn đưa định phù hợp hay chống lại xã hội Lựa chọn thứ hai làm giảm tổng lượng tiền lấy nhóm lại làm tăng “thu nhập” người đứng đầu Kết cho thấy, ban đầu, người có kết trắc nghiệm trung thực thường có nhiều hành vi xấu hơn; nhiên sau, người lúc đầu có số điểm trung thực cao tránh khỏi tác động hủy hoại quyền lực Đặc điểm xã hội Việc nghiên cứu dấu hiệu nhân thân tội phạm tham nhũng vô quan trọng việc đưa biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa loại tội phạm phức tạp Trong đó, việc dấu hiệu xã hội đặc điểm nhân thân của loại tội phạm góp phần khơng nhỏ vào cơng loại bỏ tội phạm tham nhũng tương lai Những dấu hiệu xã hội tội tham nhũng bao gồm: Giới tính, tuổi,trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội, hồn cảnh gia đình, quan hệ xã hội…Những dấu hiệu tồn nhân thân người nhiên, tập hợp thông tin dấu hiệu xã hội – nhân thu qua thống kê hình cho sở để rút kết luận quan trọng nghiên cứu nhân thân người phạm tội Thứ nhất, nói đến tham nhũng dấu hiệu xã hội loại tội nghề nghiệp cụ thể chủ thể thực hành vi phải người có chức vụ, quyền hạn Theo khoản điều Luật phịng chống tham nhũng 2015 người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, công vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm: a) Cán bộ, cơng chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; d) Người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức; đ) Những người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ Khi thực hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Đây yếu tố để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn không lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng thể có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn coi hành vi tham nhũng Ở có giao thoa hành vi với hành vi tội phạm khác Do dấu hiệu đặc trưng tội phạm tham nhũng nên tất người phạm tội mang dấu hiệu : Đinh La Thăng phạm tội “Tham ô tài sản” giữ chức Chủ tịch HĐ Thành viên Tập đồn dầu khí Việt Nam, Trịnh Xn Thanh phạm tội “Tham ô tài sản” giữ chức Tổng Giám đốc Cơng ty cổ phần xây lắp dầu khí, Phan Văn Vĩnh phạm tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” nguyên Trung tướng, Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát,… Thứ hai, độ tuổi chủ thể thực hành vi tham nhũng Thực tế cho thấy chủ thể có chức vụ, quyền hạn thực hành vi tham nhũng người lớn tuổi từ 40 tuổi trở nên, có nhiều năm thâm niên quan nhà nước thực Như ông Nguyễn Hồng Hà 50 tuổi Đội phó Đội Quản lý thị trường 7B, Thành phố HồChí Minh Nhận “hối lộ” 40 triệu đồng, Trịnh Xuân Thanh 49 tuổi, Đinh La Thăng 55 tuổi hay Phan Văn Vĩnh Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam 60 tuổi,… Nguyên nhân người có chức vụ, quyền hạn hoạt động lâu năm mày nhà nước người có trình cơng tác cống hiến nên có nhiều kinh nghiệm; đào tạo có hệ thống, chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nên hầu hết họ nắm giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước Từ vị trí lãnh đạo mình, cá nhân có quyền lực có tác động lớn tới hoạt động nhiều ngành lĩnh vực khác Qua đó, họ có đủ điều kiện thuận lợi để thực hành vi tham nhũng, bưng bít hành vi với quyền, người dân Nói khơng có nghĩa người độ tuổi trẻ kinh nghiệm máy nhà nước không tham nhũng Mà hoạt động tham nhũng họ diễn chủ yếu số tài sản nhỏ, họ giữ lại cho giữ lại đưa cho cấp theo mệnh lệnh trường hợp Trịnh Thị Huyền nguyên 35 tuổi Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thành phố, tỉnh Thái Nguyên với hành vi nhận “hối lộ” 17 triệu đồng người nhà bị can vụ án thụ lý Thứ ba, chủ thể tham nhũng thường người có quan hệ rộng có uy tín xã hội định chí mạnh kinh tế Những đặc điểm chủ thể hành vi tham nhũng yếu tố gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xét xử hành vi tham nhũng Điển hình vụ án tham nhũng lớn Phan Văn Vĩnh (sinh ngày 19 tháng năm 1955) có tội danh “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” cựu Trung tướng Cơng an nhân dân Việt Nam, trị gia Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân người Việt Nam hay Hà Văn Thắm với tội danh “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” “Tham ô tài sản” nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Đại dương có tiềm lực lớn kinh tế địa vị Do có yếu tố tốt quan hệ uy tín xã hội người thực hành vi tham nhũng cấu kết với bao che cho thực hành vi tham nhũng Từ bưng bít hành vi vi phạm pháp luật mình, qua mặt quan tra phủ che giấu chứng, tài liệu phạm tội khỏi quan thực việc điều tra, xét xử tham nhũng Thứ tư, trình độ học vấn qua việc tìm hiểu xem xét vụ án tham nhũng từ địa phương vụ đại án lớn trình độ học vấn người phạm tội tốt Những chủ thể phạm tội vụ án tham nhũng có trình độ học vấn có trình độ văn hóa phổ thơng: 12/12 ví dụ ơng Trần Văn Luận Ngun Đội trưởng Đội cao su thuộc Công ty TNHH MTV cao su eahleo bị bắt với tội danh “nhận hối lộ” Có vụ án tham nhũng mà người phạm tội chí cịn có trình độ học vấn cao Đinh La Thăng Ông tốt nghiệp đại học Trường Đại học Tài Kế tốn Hà Nội có học vị tiến sĩ kinh tế, Hà Văn Thắm cử nhân Đại học Thương mại, Thạc sĩ trường Đại học Columbia Commonwealth (USA) Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh trường Đại học Cơng nghệ Paramount, Mỹ hay Trần Phương Bình (sinh năm 1959) giảng viên kinh tế doanh nhân người Việt Nam Ơng ngun Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Chủ tịch Hội đồng tín dụng Ngân hàng Đơng Á (DongABank - DAB) bị kết án tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” Như thấy người có học thức cao, thường giữ vị tri quan trọng quan, công ty nhà nước dễ có khả phát sinh hành tham nhũng Những người có đủ nhận thức hành vi thực sai trái thực chí cịn có chiêu trị để che dấu hành vi III Giải pháp phịng ngừa Giải pháp gia đình Có thể nói răng, đối tượng phạm tội chức vụ phải người có chức vụ, họ có lượng kiến thức chun mơn, lực, trình độ, đồng thời người có đạo đức, lối sống chuẩn mực Bởi lẽ để nắm quyền hạn tay, họ phải hội tụ đủ yếu tố đức tài Một đặc điểm nhóm đối tượng tiêp xúc, làm việc mơi trường đặc biệt, mối quan hệ xã hội tác động lớn đến việc hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống xử người Tuy nhiên phủ nhận tác động gia đình hành lệch lạc mà họ thực hiện, từ đưa số giải pháp phịng ngừa từ phía gia đình sau: Thứ nhất, song song với việc nắm giữ chức vụ, quyền hạn, số lượng công việc họ lớn, đem lại áp lực khơng nhỏ Từ phía gia đình cha, mẹ, cái, vợ chồng, anh chị em,… cần có quan tâm, lắng nghe, san sẻ áp lực công việc Thứ hai, hàng năm, đối tượng cần phải thực tự kiểm điểm, kê khai tài sản,… thân người này, người thân gia đình cần trung thực, kê khai cách xác, khách quan Điều vừa thể minh bạch cá nhân đồng thời giúp quan có thẩm quyền dễ dàng nắm bắt, kiểm sốt đánh giá sai phạm trình thực cơng việc họ Thứ ba, nhận thấy rằng, thể tội phạm thường phương diện vật chất Do gia đình cần phải nắm bắt thay đổi này, để ngăn chặn từ đầu dấu hiệu tham Không hành vi tái diễn, lặp lặp lại nhiều lần, gia tăng mức độ nghiêm trọng Thứ tư, hẳn gia đình, người nắm giữ chức vụ, quyền hạn gương tài đức để noi theo Đó niềm tự hào, mục tiêu để phấn đấu họ, thân chủ thể nhóm tội cần phải gương mẫu nữa, cần – kiệm – liêm – chính, chí cơng vơ tư, hình mẫu cho gia đình, tạo nên tin cậy cho nhân dân Giải pháp trường học Phòng ngừa tham nhũng trụ cột Luật phịng, chống tham nhũng Chính vậy, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, số lượng điều khoản nội dung phòng ngừa tham nhũng chiếm tỉ lệ lớn, phần lớn điểm quy định pháp luật chống tham nhũng nằm biện pháp phòng ngừa tham nhũng Hiện nay, để phịng chống cách có quy mơ phù hợp khơng thể khơng nói đến cơng dạy học trường học Sau số giải pháp phịng ngừa từ phía trường học: Thứ nhất, Các trường học đưa nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống tham nhũng tích hợp vào hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Theo đó, với mục tiêu xây dựng lối sống liêm chính, tạo ý thức chấp hành, học tập pháp luật phòng chống tham nhũng học sinh, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, ngành giáo dục hình thành văn hóa minh bạch, giải trình, đạo đức, hành vi chuẩn mực thực thi công vụ Thứ hai, Việc triển khai đề án hướng đến mục tiêu hình thành nhận thức rõ hành vi đưa, nhận, mơi giới hối lộ vi phạm pháp luật, trái với đạo đức, lương tâm, trách nhiệm để xây dựng mối quan hệ lành mạnh cán bộ, công chức, viên chức với phụ huynh, học sinh Thứ ba, Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm tâm phòng chống tham nhũng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi hoạt động gây lãng phí, thất kinh phí tài sản đơn vị, xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, làm cho hoạt động nhà trường minh bạch, nâng cao tính mẫu mực xứng đáng với niềm tin phụ huynh nhân dân Giải pháp xã hội Phòng chống tham nhũng cơng việc khó khăn, phức tạp, nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên Ðảng, Nhà nước nhân dân ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các giải pháp trọng tâm sau đây: Thứ nhất, nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng chống tham nhũng, lãng phí Nâng cao vai trị, trách nhiệm, sức chiến đấu tổ chức sở Đảng, tính tiên phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên Cơ quan Kiểm tra Đảng phối hợp chặt chẽ với quan có chức phịng chống tham nhũng Nhà nước để kiểm tra, giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời công khai kết xử lý tổ chức, cán bộ, đảng viên có vi phạm Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội để phòng chống tham nhũng Sớm sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai pháp luật liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai, tài ngun, khống sản Hồn thiện quy định để quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thu, chi ngân sách; việc chi tiêu công, mua sắm đầu tư cơng Hồn thiện thể chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước Hồn thiện chế, sách để kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tín dụng, đầu tư xây dựng Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện thực nghiêm chế, sách cơng tác tổ chức, cán để phòng chống tham nhũng Thực dân chủ, công khai, minh bạch công tác cán bộ, khâu tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật… Có quy định cụ thể để điều chuyển, thay cán lãnh đạo, quản lý có nhiều dư luận, biểu tham nhũng, lãng phí, uy tín giảm sút, khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ Nghiên cứu ban hành quy định kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Từng bước thực chế độ tiền lương theo hướng bảo đảm cho cán bộ, cơng chức, viên chức có nguồn thu nhập chủ yếu lương, sống lương có mức sống xã hội Thứ tư, tiếp tục hồn thiện thể chế tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí Đẩy nhanh tiến độ xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, phức tạp mà dư luận xã hội quan tâm Tập trung kiểm tra, tra, kiểm toán số lĩnh vực trọng điểm; tăng cường kiểm tra, giám sát việc tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm, gây lãng phí Thứ năm, tăng cường vai trị giám sát quan dân cử nhân dân phòng chống tham nhũng, lãng phí Ban hành quy chế việc nhân dân giám sát tổ chức Đảng cán bộ, đảng viên Có biện pháp bảo vệ an tồn kịp thời biểu dương, khen thưởng cán bộ, đảng viên, người dân dũng cảm tố cáo, phát hành vi tham nhũng, lãng phí tập thể, cá nhân có thành tích đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí Thứ sáu, đổi mới, nâng cao lực quan lãnh đạo, đạo quan thường trực, tham mưu cơng tác phịng chống tham nhũng Ở Trung ương, thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương phịng chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị, đồng chí Tổng Bí thư làm Trưởng ban Lập lại Ban Nội Trung ương quan tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương, mà trực tiếp, thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, chủ trương, sách lớn thuộc lĩnh vực nội chính; đồng thời, quan thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng C.KẾT LUẬN Trên sở lý luận thực tiễn, thấy tội tham nhũng tội phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình xã hội, gây niềm tin người dân với cán bộ, công chức người quản lý đồng thời nắm giữ quyền lực nhà nước Xưa có câu: "Dân có giàu nước mạnh" Ngay từ năm 1945, nước nhà vừa giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm bất hủ: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Nhà nước ta xây dựng nhà nước "Của dân, dân dân" Nhân dân gốc nhà nước, "quan" ngày hay nói cách khác cán bộ, cơng chức hưởng lương nhà nước, hưởng lương từ sức lao động, từ thuế dân nộp lên để thay nhân dân quản lý đất nước Vậy mà phận cán bộ, cơng chức lại lợi dụng quyền hành mà giao, tưởng quyền mà lại hám lợi nên thực hành vi tham nhũng Chính tác hại hành vi gây thấy trước mắt mà hành vi đáng tâm đẩy lùi Bởi đợi đến tác hại to lớn phơi bày trước tồn xã hội lớp cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước "mục nát", tiền của nhà nước, người dân bị rải rác phân tán hết mà khơng thể thu hồi lịng tin nhân dân cán nhà nước khơng cịn Do vậy, sở phân tích nguyên nhân tội phạm tham nhũng Việt Nam nay, nhóm chúng em đề vài giải pháp mong góp phần đẩy lùi nạn tham nhũng ... sinh tội phạm Yếu tố đặc điểm tâm lí người phạm tội yếu tố hình thành tội phạm thuộc mặt chủ quan người phạm tội Các đặc điểm tâm lí sinh tội phạm thường nhu cầu, hứng thú, thói quen, sở thích... thực tội phạm, ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thủ đọan thực tội phạm I.2 Đặc điểm độ tuổi Nghiên cứu đặc điểm độ tuổi người phạm tội nhằm: Xác định tỷ lệ phạm tội theo độ tuổi Tội phạm. .. lọai tội phạm tỷ lệ lại có thay đổi Xác định nét đặc trưng tội phạm nam giới nữ giới thực Về cấu tội phạm theo giới, nam giới thực tội phạm cách phổ biến nhiều nhóm tội lọai tội khác (tội phạm