1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngon ng va van hoa - từ tết trong văn hóa việt nam

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HANOI OPEN UNIVERSITY FACULTY OF ENGLISH TIỂU LUẬN Mơn: NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA Giáo viên hướng dẫn: Hanoi,2019 ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TIẾNG ANH ĐỀ TÀI TỪ “TẾT” TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Hà Nội, 2019 MỤC LỤC Mở đầu Chương I Chương II Chương III MỞ ĐẦU Đối với người dân Việt Nam, từ “Tết” trở nên thân thuộc từ lâu Chúng ta gặp câu ca dao, tục ngữ mộc mạc, thân thuộc đến diễn văn trang trọng hay lời cầu khấn trước bàn thờ linh thiêng Và vào dịp cuối năm cũ, đầu năm mới, lại rộn lên, xốn xang lòng bao người đất Việt Người người, nhà nhà mong đến ngày Tết để đoàn tụ, sum vầy Vậy biết rõ nguồn gốc từ “Tết”, từ đâu mà ngày đặc biệt lại đặt tên thế? Tìm hiểu ý nghĩa, ta thấy trọn vẹn, có nhìn bao qt ngày Tết – ngày có ý nghĩa lớn nét văn hóa dân tộc người Việt từ xưa đến Vì vậy, đề tài lựa chọn để góp nhìn chi tiết ý nghĩa ngày Tết, giúp người hiểu nét văn hóa quý báu ẩn chứa “Tết” giữ gìn, phát triển đến sau (Lý do/ mục đích chọn đề tài) Từ Tết không sử dụng Tết Nguyên Đán (ngày Tết lớn nhân dân Việt Nam), mà cịn sử dụng với ngày có mang ý nghĩa đặc biệt định khác Tiểu luận ý nghĩa ngôn ngữ văn hóa từ “Tết” vai trị cộng đồng nhân dân Việt Nam (Nội dung nghiên cứu) Thu thập, tổng hợp kết nghiên cứu, tư liệu chủ đề để làm rõ ý nghĩa hình thức, nội dung “Tết” văn hóa dân tộc Việt Nam Đưa ví dụ thực tế ngày Tết người dân Việt Nam đời sống thực (Phương Pháp nghiên cứu) Tiểu luận gồm chương: Chương I: Chương II: Chương III: (gốm chương) NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI (MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA) Những vấn đề ngơn ngữ từ “Tết” Theo nhà nghiên cứu dân tộc học, Tết xuất xứ từ chữ hán đọc theo âm Hán Việt Tiết, có nghĩa đốt tre đốt trúc, mở rộng nghĩa phiến đoạn thời gian năm 1.2 Những vấn đề văn hóa Cư dân nông nghiệp trồng lúa nước thời xa xưa chia thời gian thành hai phần chính: phần thời vụ phần nơng nhàn Phần thời vụ “nơng vụ chí kỳ” khơng cịn để xum họp, đồ cúng lễ gia tiên, dãi đằng nhau, gặp gỡ Chính lẽ lúc nơng nhàn, người Việt đặt nhiều ngày Tết, phần lễ phần cúng bái tổ tiên, gia tiên, thánh thần Nói cách khái quát, Tết ngày lễ phân bổ theo thời gian năm đan xen khoảng trống thời vụ Đây dịp để người Việt hưởng thú nhàn lúc nông nhàn Tết mọt năm quan trọng nhát Tết nguyên đán Nguyên đán buổi sáng năm âm lịch Người Việt mong mỏi ngày ngày đẹp trời, ngày lòng người vui vẻ, thản, sống no ấm hạnh phúc, ấm êm Sau ba ngày Tết Nguyên đán tới Tết khai hạ, nghĩa Tết hạ nêu; khai hạ có nghĩa mở ngày vui, năm vui Sau Tết khai hạ Tết thượng nguyên, rằm tháng giêng Đây ngày lễ trọng đạo Phật đạo phổ biến cư dân nông nghiệp, đức tin cổ truyền người nơng dân Việt Dân gian có câu “Đi lễ quanh năm khơng ngày rằm tháng giêng” để nói ngày “lễ trọng” đạo Phật Sau ngày Tết đầu năm âm lịch kể trên, hàng loạt ngày Tết hệt hống Lễ Tết người Việt Tết hàn thực (mồng ba tháng ba), ăn đồ lạnh, bánh trôi bánh chay; Tết đoan ngọ vào ngày mồng năm tháng năm âm lịch- mùa hè, Tết trung thu – rằm tháng tám âm lịch dành riêng cho trẻ con… Tết Nguyên đán ngày Tết tháng giêng vui nhất, cụ ta có câu “tháng giêng tháng ăn chơi” Có đặc điểm chung ngày Tết Việt Nam phần lễ cúng ông bà tiên tổ, sau phần gia đình xum họp ăn uống vui vẻ với nhiều loại thực phẩm hàng ngày có Cùng với hệ thống lễ hội Việt Nam, hệ thống lễ Tết Việt Nam thể tình cảm cộng đồng dân tộc sâu sắc, nối kết hệ, nối kết khứ tại, giàu ý nghĩa nhân văn văn hóa Việt./ 1.3 quan hệ văn hóa ngơn ngữ Chương II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ “TẾT” 2.1 Số lượng Xuất phát từ tiếng Hán với nhiều ngữ nghĩa, tiếng Việt, “Tết” không mang nghĩa “ngày lễ, dịp cúng lễ, vui mừng” Tết khai hạ, Tết minh, Tết đoan ngọ, Tết Trùng cửu… tiếng Việt, Tết dịp có ý nghĩa với người dân Việt Nam, dịp đặc biệt đầu năm người ta thường nói: ăn Tết, chơi Tết, chúc Tết, Tết… Như vậy, từ danh từ chung, Tết trở thành danh từ riêng, viết hoa Đây nét giống với nước phương Tây từ “năm – New Year” viết hoa Thể ngày lễ độc lập, riêng biệt với đặc trưng cụ thể dân tộc Việt Nam 2.2 Hình thức cấu tạo Từ “Tết” bắt nguồn từ ngôn ngữ Hán với từ ban đầu “tiết” Nghĩa gốc “tiết” mấu tre (vì viết chữ này, người ta phải viết với Trúc) Rồi dần chuyển nghĩa, tiếp nối hai gióng cây, hai khúc, hai đoạn vật thể (tương đương với "đầu mặt", "khớp", "khuỷu" tiếng Việt) Từ nghĩa này, tiếp tục mở rộng để thời điểm tiếp xúc hai khoảng thời gian phân chia theo thiên văn - khí tượng năm, ví dụ năm chia làm 24 tiết (lập xuân, vũ thuỷ, kinh trập, xuân phân, minh, cốc vũ, lập hạ, tiểu mãn, mang chủng, hạ chí, tiểu thử, đại thử, lập thu, xử thử, bạch lộ, thu phân, hàn lộ, sương giáng, lập đông, tiểu tuyết, đại tuyết, đơng chí, tiểu hàn, đại hàn) 2.3 Ý nghĩa Đối với người dân Việt Nam, từ “Tết” xuất từ bao giờ, khơng người biết từ ngữ gốc Hán Mỗi ngày Tết Việt Nam mang ý nghĩa, biểu tượng riêng văn hóa đất nước Tết Nguyên đán Nguyên đán từ gốc Hán, Nguyên "đứng đầu, số một, nhất"; đán "buổi sáng" Do đó, Tết Nguyên đán nghĩa "Tết (mừng, của, vào) buổi sáng đầu (năm)" Gọi buổi sáng ngày mồng Một tháng Giêng thời gian quan trọng năm; năm thức bắt đầu, hoạt động tiêu biểu cho Tết tiến hành (lễ gia tiên, chúc mừng năm mới, mừng tuổi, chúc thọ người già, đại tiệc đầu năm ) Điều kiện ngoại cảnh đẹp thuận lợi: bắt đầu sang xuân, cối đâm chồi nẩy lộc, hoa nở, chim hót, khơng khí ấm áp, trời quang đãng, nhịp độ lao động vất vả năm tạm ngừng Con người thư thái, vui vẻ tinh thần, trở nên lịch sự, cởi mở phong cách; rực rỡ với dung nhan, trang phục Tất tượng tập trung vào buổi sáng đầu năm khiến người ta cảm thấy buổi sáng thật quan trọng, thiêng liêng Ai tin tưởng, mơ ước việc năm diễn suôn sẻ, tốt đẹp, may mắn buổi sáng đầu năm cố gắng không làm điều xấu để khỏi xúi quẩy năm Tết táo quân Táo gốc tiếng Hán có nghĩa "bếp" Táo qn hay ơng Táo nghĩa "ông quản bếp", "ông vua bếp" Theo truyền thuyết nước ta, xưa có hai vợ chồng nghèo khổ phải bỏ nhau, người nơi tha phương cầu thực Sau đó, người vợ may mắn lấy chồng giàu Một năm, vào ngày 23 tháng Chạp, người chồng cũ ăn xin, vơ tình vào phải nhà người vợ cũ Người vợ nhận chồng cũ, liền đem cho nhiều cơm gạo, tiền bạc Người chồng biết chuyện, nghi ngờ vợ Người vợ khó xử, uất ức lao vào bếp lửa, tự Người chồng cũ đau xót, nhảy vào lửa chết theo Người chồng ân hận, lao vào lửa nốt! Trời thấy ba người có nghĩa nên phong cho họ làm "vua bếp" Truyền thuyết thể đậm nét sinh hoạt người Việt Trong bếp ngày xưa, thường có ba "ơng đầu rau" - tức ba đất nặn dùng để kê nồi xanh đun bếp, hai hịn nhỏ hịn thứ ba Và nhân dân có tục lệ thờ "hai ơng bà", ngày 23 tháng Chạp hàng năm làm "lễ Táo quân", "Tết ông Công ông Táo", "tiễn ông Táo lên chầu Trời" Đây ảnh hưởng phong tục thờ thần lửa - phong tục có từ lâu đời nhiều dân tộc, nhiên cách thể nước khác Ví Trung Quốc, từ thời cổ đại, Táo quân (còn gọi "Táo thần", "Táo vương", "ông Táo") coi bảy vị thần đất toàn dân cúng lễ Nhưng nguồn gốc Táo quân khơng qn Theo sách Hồi Nam Tử, Viêm Đế (tức Thần Nông) mang lửa đến cho dân nên chết thờ làm thần bếp Sách Lã Thị Xuân Thu lại coi Chúc Dung thần quản lý lửa (do Viêm Đế mang tới) nên chết người dân thờ làm thần lửa Còn sách Tây Dương tạp trở kể: thần lửa trơng gái đẹp, tên ổi hay Trương Đan, tên chữ Tử Quách, ngày không trăng thường lên trời tâu việc người có lỗi Chuyện truyền miệng người Trung Quốc lại cho trước tháng vua bếp lên trời lần vào ngày tối (ngày cuối tháng âm lịch) để báo cáo người gia đình (nhất người đàn bà làm điều xấu); sau này, năm vua lên trời lần vào ngày 23 24 tháng Chạp Đến ngày ấy, người Trung Quốc bày bàn thờ gần bếp, cúng vua bếp thịt, cá, rượu nếp, bánh kẹo; đặc biệt có thêm nước cỏ khô (cho ngựa vua bếp "ăn" để bay chở vua lên trời - khác với Táo quân ta cưỡi cá chép lên trời)! Cịn việc "ông Công" "ông Táo" nhân dân ta cúng tiễn vào ngày có hai cách giải thích Một: Công từ rút gọn Táo công Hai: Công từ rút gọn Thổ công Cách giải thích thứ xem có lý theo cách thứ hai khó thể lý giải lễ tiễn ông Công lại trùng với lễ tiễn ông Táo?! Đêm trừ tịch Tịch gốc tiếng Hán nghĩa "đêm" Tuy nhiên, theo nguyên tắc thuận ngữ, tiếng Việt, người ta nói "đêm trừ tịch" nói "trừ tịch", thường nói: chân thật, cổ thụ, sông Hồng Hà, núi Trường Sơn Cịn trừ tiếng Hán có nhiều nghĩa, nghĩa gốc "qua đi, bỏ đi" Như vậy, trừ tịch nghĩa "đêm năm qua đi" - đêm cuối năm cũ Tác giả Phan Kế Bính Việt Nam phong tục lại có cách lý giải hồn toàn khác, coi trừ tịch xua đuổi, trừ khử ma quỷ: "Nguyên tục bên Tàu ngày xưa, hơm dùng trăm hai mươi đứa trẻ độ chín, mười tuổi, mặc áo thâm, đội mũ đỏ, cầm trống, vừa đường vừa đánh để trừ khử ma quỷ, gọi trừ tịch" Giao thừa Giao gốc tiếng Hán nghĩa "xen kẽ nhau, thay nhau" "nối tiếp nhau, trao đổi lẫn nhau" Còn thừa nghĩa "đảm nhận, thi hành (nhiệm vụ, nghĩa vụ)" "thừa kế, kế tiếp" Gọi giao thừa theo quan niệm tín ngưỡng, 12 đêm ngày 30 tháng Chạp - thời điểm nối tiếp năm cũ năm - lúc mà hai vị thần cai quản trần gian (gọi ông Hành khiển), cũ mới, "bàn giao tiếp nhận" công việc Vào ngày này, nhân dân ta hay làm lễ thiên địa để cầu mong vị thần ban cho nhiều may mắn, hạnh phúc năm Lễ thường bày trời người cho vị thần bận, vào tận nhà để hưởng lễ! Chương III ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đặc trưng văn hóa dân tộc đề tài Dù ngày đầu năm so với nước phương Tây, “Tết” lại mang ý nghĩa đặc biệt dân tộc Việt Nam Điều thể đặc trưng văn hóa khơng thể trộn lẫn Việt Nam nước khác Điểm khác biệt Tết phương Tây Việt Nam thời điểm để chúc mừng Các nước phương Tây thường coi ngày mùng tháng theo lịch dương ngày bắt đầu năm Trong đó,đối với Việt Nam, thường dùng lịch âm, tức năm bắt đầu muộn hơn, khoảng tháng đến tháng Cả lịch dương lịch âm xây dựng dựa chu kì thiên văn: vịng quay Trái Đất (một ngày), quỹ đạo Trái Đất quay quanh Mặt Trời (một năm), quỹ đạo Mặt Trăng quay quanh Trái Đất (một tháng) Các hệ thống lịch phức tạp số ngày tháng hay năm khơng cố định Lịch âm dựa việc theo dõi chu kì thiên văn, lịch dương chia thành tập hợp ngày gần giống chu kì thiên văn Trong ngày Tết cổ truyển dân tộc, để chúc mừng năm mới, thường có hoạt động thơng thường người hay làm bắn pháo hoa, thăm chúc lời tốt đẹp hay trang trí nhà cửa,… Bên cạnh đó, có lễ nghi khác nước phương Tây Việt Nam tạo thành tập tục Ở văn hóa phương Đơng, có Việt Nam, ngày cuối năm quan trọng nên thường tổ chức bữa ăn Tất Niên Trong dịp này, người thường nấu truyền thống gà luộc hay thịt kho cúng tổ tiên để bày tỏ lịng kính trọng Truyền thống đốt hương trầm bàn thờ tổ tiên khấn để cầu cho năm an khang diễn vào ngày mùng Mọi người đến chùa hay thăm hỏi họ hàng bạn bè để chúc mừng năm Trẻ nhận lì xì từ người lớn để đánh dấu tuổi Trong đó, người phương Tây thường gặp gỡ công viên hay quảng trường để đếm ngược cho năm Sau học ngồi dạo hay ăn uống Bởi kì nghỉ Tết kéo dài đến ngày, người có thời gian nghỉ người phương Đông Người phương Tây thời gian để du xuân thả đường đủ sắc màu Ở Việt Nam có truyền thống “hái lộc đầu xuân” cách ghé thăm chùa tiếng để xin lộc cho gia đình năm Nói chung, nước phương Đơng có nhiều phong tục tập qn đặc biệt năm mới, tập tục có ý nghĩa riêng Khi nhắc đến từ Tết, người Việt Nam khơng điều mẻ mà điều may mắn đến, bên cạnh họ cịn kiêng kị nhiều để tránh 'xui' năm, tránh cãi cọ - quét nhà vào ngày mùng 3.2 Vai trò từ “tết” đời sống cộng đồng (lấy VD ca dao dân ca… đời sống tinh thần vật chất) Không xuất phần thiếu đời sống vật chất dịp đầu năm người dân Việt Nam, “Tết” trở thành chủ đề không gặp ca dao dân ca, thơ văn… đời sống tinh thần người dân Việt Nam Tháng giêng ăn tết nhà Tháng hai rỗi rãi quay nuôi tằm * Số cô chẳng giàu nghèo Ngày ba mươi Tết có thịt treo nhà * Nhớ xưa trả nợ ba đời Chiều ba mươi Tết mẹ ngồi nhìn Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực chạy theo Chừ hết cực hết nghèo Vui theo ruộng nhàn theo nhà * Chưa chi anh vội Hay xuân giục vội với xuân * Mưa xuân, lác đác vườn đào Công anh đắp đất, ngăn rào trồng hoa * Mỗi năm vào dịp xuân sang Em Triều Khúc xem làng hội xuân Múa cờ, múa trống, múa lân Nhớ hội có lần gọi em… ... Trong đó, ng? ?ời phư? ?ng Tây thư? ?ng gặp gỡ c? ?ng viên hay qu? ?ng trư? ?ng để đếm ng? ?ợc cho năm Sau học ng? ??i dạo hay ăn u? ?ng Bởi kì nghỉ Tết kéo dài đến ng? ?y, ng? ?ời có thời gian nghỉ ng? ?ời phư? ?ng Đ? ?ng. .. (Phư? ?ng Pháp nghiên cứu) Tiểu luận gồm chư? ?ng: Chư? ?ng I: Chư? ?ng II: Chư? ?ng III: (gốm chư? ?ng) NỘI DUNG Chư? ?ng I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI (MỐI QUAN HỆ GIỮA NG? ?N NG? ?? VÀ VĂN HĨA) Nh? ?ng vấn đề ng? ?n ng? ??... thư? ?ng nguyên, rằm th? ?ng gi? ?ng Đây ng? ?y lễ tr? ?ng đạo Phật đạo phổ biến cư dân n? ?ng nghiệp, đức tin cổ truyền ng? ?ời n? ?ng dân Việt Dân gian có câu “Đi lễ quanh năm kh? ?ng ngày rằm th? ?ng gi? ?ng? ?? để

Ngày đăng: 30/09/2022, 15:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w