1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hoá và văn học việt nam đặc điểm tiểu thuyết sao mai

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU HOÀI ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT SAO MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU HOÀI ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT SAO MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU HOÀI ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT SAO MAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.220.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hoài ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam khóa 2016-2018 Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, người ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn; chân thành cảm ơn tới nhà giáo Tân Khải Dũng gia đình giúp đỡ tác giả trình thu thập tài liệu để phục vụ cho việc thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Kim Động, Hưng Yên tạo thuận lợi cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu; xin gửi lời cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hoài iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT SAO MAI TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam đại 10 1.1.1 Giai đoạn 1945 - 1954 10 1.1.2 Giai đoạn 1955 - 1965 11 1.1.3 Giai đoạn 1965 - 1975 12 1.1.4 Giai đoạn sau 1975 14 1.2 Vị trí đóng góp tiểu thuyết Sao Mai tiểu thuyết Việt Nam đại 15 1.2.1.Cuộc đời văn nghiệp Sao Mai 15 1.2.2 Quan điểm sáng tác Sao Mai 18 1.2.3 Đề tài trung tâm tiểu thuyết Sao Mai 20 Tiểu kết chƣơng 22 iv CHƢƠNG HIỆN THỰC XÃ HỘI VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT SAO MAI 24 2.1 Hiện thực đời sống tiểu thuyết Sao Mai 24 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực văn học 24 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật thực xã hội sáng tác Sao Mai 26 2.2 Hình ảnh người tiểu thuyết Sao Mai 30 2.2.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học 30 2.2.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Sao Mai 32 2.2.3 Các kiểu dạng người tiểu thuyết Sao Mai 35 Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT SAO MAI 59 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Sao Mai 59 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Sao Mai 65 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua khắc họa ngoại hình 66 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động ngôn ngữ 69 3.2.3 Xây dựng nhân vật qua miêu tả đời sống nội tâm 72 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Sao Mai 75 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 75 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật 82 Tiểu kết chƣơng 90 PHẦN KẾT LUẬN 92 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sao Mai gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Sự xuất ơng văn đàn góp phần làm cho đời sống văn học nước ta trở nên sôi Bằng tài đam mê, 65 năm cầm bút, Sao Mai cho đời nhiều tác phẩm có giá trị số hệ người đọc đón nhận cách hăm hở, nhiệt tình quan trọng chúng đánh giá cao Từ truyện ngắn “Uất”, nhà văn độc giả giới phê bình quan tâm Thực tế đời sống thơi thúc ngịi bút, Sao Mai bắt đầu nghiệp viết đầy cảm hứng sung sức văn sĩ đồng rừng “Ba Vì núi mới”, “Làng Cao”, “Sơng rừng” “Tìm đất”, “Xanh đường” Sao Mai thực có vị trí quan trọng văn đàn Với bút lực dồi sáng tác, Sao Mai để lại gia tài văn học đồ sộ, có 30 đầu sách văn học đủ thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện kí đến tiểu thuyết, thơ, kịch, tiểu luận… ghi dấu văn học Việt Nam đại tư tưởng nghệ thuật cách viết, cách nghĩ đậm cá tính sáng tạo nhà văn Sao Mai thành công với nhiều thể loại, đóng góp lớn nhà văn phải kể đến tiểu thuyết Các tác phẩm nhà văn mang thở sống thường nhật đậm chất trữ tình.Thế giới nhân vật bình dị, đời thường, lối kể chuyện tự nhiên mà thủ thỉ với tiếng nói hồn nhiên thân sống, thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, có câu văn lạ đa nghĩa nhiều tầng triển khai chi tiết nghệ thuật bất ngờ tạo nên phong cách Sao Mai Sao Mai số nhà văn đạt nhiều giải thưởng văn học Đặc biệt, năm 2012 ông vinh dự nhận giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Tuy đường đời “dích dắc” (Văn Chinh), lăn lộn với thực tế song Sao Mai không quên nghề cầm bút, ngày đêm miệt mài sáng tác Với ông văn đời song hành, Đỗ Ngọc Dũng khẳng định: Ông vừa sống, vừa viết, vừa cống hiến tác phẩm văn học tiếng khơng cho Phú Thọ mà cịn cho nước [6, tr.147] Cuộc đời Sao Mai gắn chặt với nghiệp văn chương, đạt thành công đáng ghi nhận Ông viết văn sớm, từ năm trẻ, 22 tuổi xuất tập truyện có tên Uất (1946) Trước ơng viết nhiều báo luận bàn Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Tỳ bà hành, … Những viết dùng việc dạy văn học nhà trường hồi Cho đến nay, chưa có luận văn, chun khảo tìm hiểu tồn diện sáng tác Sao Mai nói chung, tiểu thuyết Sao Mai nói riêng, đáng tiếc Vì chúng tơi chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, với mong muốn góp tiếng nói khoa học để đem lại nhìn khái quát đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, để làm rõ vị trí Sao Mai lịch sử văn học Việt Nam đại đóng góp nhà văn q trình vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại.Và đồng thời cơng trình tri ân chúng tơi với nhà văn có nhiều cơng sức bền bỉ âm thầm lặng lẽ cống hiến phát triển chung văn học nước nhà Là giáo viên giảng dạy môn văn, sau nghiên cứu xong đề tài này, chúng tơi có thêm tri thức bổ ích để giảng dạy tốt phần văn học Việt Nam đại nhà trường Nếu luận văn nghiên cứu “Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai” thành cơng, chúng tơi hi vọng góp thêm tư liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác giảng dạy học tập phần Văn học Việt Nam đại nhà trường cấp, cho muốn tìm hiểu thành tựu hạn chế phận văn xuôi Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Sao Mai - Nhà văn có sức sáng tạo bền bỉ, ông thể tài tâm huyết qua nhiều thể loại tiểu thuyết thể loại có thành tựu bật Để có điều đó, Sao Mai tạo cho đường, lối viết riêng với trang văn tinh tế mang đầy cá tính sáng tạo có sức lay động lịng người Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Sao Mai chưa nhiều, chủ yếu viết, tham luận nhỏ lẻ in báo, tạp chí trang web Xem xét nội dung viết, cơng trình nghiên cứu chúng tơi chia thành hai nhóm sau: 2.1 Những viết, cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp sáng tác nhà văn Sao Mai Hàng loạt viết, đăng báo mang tính giới thiệu, đánh giá đời nghiệp sáng tác Sao Mai Đó viết tác giả như: Phương Qúy với Nhà văn Sao Mai hai “nội tướng” (Báo Kiến thức gia đình, số 226), Dỗn Anh với Nghĩ Sao Mai lướt qua Lối nhỏ gian… Bài viết khái quát đời nghiệp Sao Mai, có đoạn: Cuộc đời ơng có đến từ Chinh phụ ngâm “chàng trẻ tuổi muốn làm hào kiệt/ xếp bút nghiên theo việc đao cung”; đến từ thơ Nguyễn Bính “giày cỏ gươm cùn ta đây” (Hành phương Nam); Tống biệt hành để buộc “mẹ coi hạt bụi, chị coi áo bay” [6,tr.65] Tại lễ mừng thọ Sao Mai 80 tuổi (2004) Đỗ Ngọc Dũng với Vài nét tóm tắt nhà văn Sao Mai viết :“Ơng số nhà văn vật lộn với sống mưu sinh đầy vất vả Nhưng sống cho ông vốn thực tế để sáng tác Mỗi trang văn ông thấm đẫm mồ hôi nước mắt khơng có xả thân với thực tế ơng có tiểu thuyết như: Làng Cao, Sơng rừng, Ba Vì núi mới, Mắt chim le, Tiếng gọi rừng xa… hàng trăm truyện ngắn khác” [6, tr.97] Nguyễn Văn Sảng Hội thảo “Sao Mai – Văn chương đời” khẳng định đời văn nghiệp Sao Mai: “Có thể nói gần đời, nghiệp văn chương nhà văn Sao Mai cống hiến cho vùng Đất Tổ Mặc dù trải qua nhiều năm tháng khó khăn nhiều cương vị, công tác khác nhau, từ hoạt động cách mạng, tham gia phong trào Việt Minh kháng chiến, đến viết văn, làm báo, đưa gia đình lên khai hoang vùng núi Thanh Sơn Song dù điều kiện, hoàn cảnh nào, nhà văn Sao Mai kiên trì vượt lên, vừa xây dựng phát triển kinh tế gia đình, vừa sáng tác văn học.” [6, tr.151] Bàn lao động nghệ thuật đầy khổ công Sao Mai, nhà thơ Hữu Thỉnh viết Văn chương đời nhà văn Sao Mai học quý giá Hội thảo khoa học Sao Mai – Văn chương Cuộc đời tiếp tục khẳng định: “ Sao Mai vượt lên vượt qua bao gian khổ để sống để viết Ông thâm nhập thực tế việc đánh cược đời lăn lộn với sống Đối với ông thứ văn chương tưởng tượng bốn tường, xa lạ với quần chúng, với nhân dân Đã ăn cám để tồn tại, phiêu du khắp nơi để sống, đắm đuối với bao mối tình để yêu, phải “cải tạo lao động”, mà Sao Mai lạc quan, tin tưởng, yêu đời viết Ông gương sáng học “Nhà văn phải gắn bó máu thịt với nhân dân” [6, tr.159] Có thể thấy, Sao Mai người nghệ sĩ tinh tế sâu sắc cảm hứng sáng tạo, cách viết ham tìm kiếm mới, ơng âm thầm bao năm vật lộn sáng tác để cho văn khơng cũ, tạo dấu ấn đặc sắc Sao Mai 2.2 Những viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhà văn Sao Mai Với Sao Mai đời nghiệp văn chương ln gắn bó song hành với hành trình lịch sử quê hương, đất nước, nhà văn nhập với sống, với nhân dân Đỗ Ngọc Dũng diễn văn khai mạc Hội thảo Sao Mai – văn chương đời khẳng định: Tác phẩm ông bám sát phản ánh chân thực sinh động sống, phục vụ nhiệm vụ trị thời kỳ Ví như: Thời Hà Nội chiếm có: Nhìn xuống (tiểu thuyết), Thời cưỡng ép di cư có: Trại di cư Pa gốt Hải Phịng (phóng sự), thời cải cách ruộng đất có: Thơn Bầu thắc mắc (tiểu thuyết), Về chiến sĩ anh hùng có: Ba Vì núi (truyện anh hùng Hồ Giáo) Về xây dựng kinh tế có: Tìm đất (ký sự), Sông rừng (tiểu thuyết), Mắt chim Le, Lông Chim Nhạn (tập truyện), Lá mây (tiểu thuyết), Sáng tối mặt người (tiểu thuyết)… [6, tr.144,145] Nguyễn Văn Toại với bài: Vốn sống – điểm mạnh nhà văn Sao Mai khẳng định: “Tác phẩm Sao Mai diện đủ loại nhân vật, không thiếu hạng người; cịn tranh sống mn màu mn vẻ Nếu hiểu văn học chi tiết riêng trang hồi kí Sao Mai thấy hà sa số chi tiết đánh giá Bóng ngày trẻ dại đầy ắp kiện người xã hội Việt Nam trước năm 45, nhiều nhân vật xuất thống qua có cá tính rõ nét…”[6, tr.198] Để tạo ấn tượng lâu dài lòng độc giả, yếu tố quan trọng với nhà văn phải tạo bầu khơng khí riêng sáng tác Xét điểm này, nhà văn Xuân Mai viết Nhà văn Sao Mai, biết đánh giá cao văn chương Sao Mai: “… Nó trúc trắc đầy câu, chữ lạ tai; cốt truyện bị xa lạ với truyền thống [6, tr.207] Đọc văn ơng, có lúc thấy kiêu sa, xảo thuật câu chữ Nhưng lại cảm đến “chân tơ” “bộc tuệch” [6, tr.218] (Nguyễn Hưng Hải) Nhắc đến bút pháp tiểu thuyết Sao Mai, Nguyễn Hưng Hải khẳng định: Ông gieo nhẹ huyền thoại vào thực, lạ vào quen, bất biến vào thời Nhưng giường khơng có lực văn làm nên phong cách Sao Mai Ông người biết ngượng viết câu khiên cưỡng thí họa văn ơng tìm thấy chập chững non nớt ngơn từ Ơng thường hay để nhiều chấm lửng dẫn truyện lẫn nhân vật nói [6.tr 220] Trong viết Sao Mai sống viết ngày mai không thể… Nguyễn Tham Thiện Kế khẳng định: “Một văn phong cầu kỳ đến giản dị […] thứ văn đọc khơng thấy gì, đọc kỹ thấy, chữ, dấu chấm, dấu phẩy tác giả cân nhắc, tính khoa học thuật toán [6, tr.230] Và Nguyễn Tham Thiện Kế viết: Một văn tài đặc sắc Sao Mai, từ cách khái quát vấn đề đời sống thành vấn đề người văn học, đến nghệ thuật tu từ tinh luyện, lược bỏ câu chữ vô hồn câu văn Những câu văn đẹp, sang trọng triết từ máu lẫn hồn người khát khao sống, viết, sống viết ngày mai [6, tr.237-238] Cá tính sáng tạo, cách viết văn hay lạ, điều nhà văn Văn Chinh khẳng định: “Quả văn Sao Mai lạ hay Những trang ông tả gà rừng múa với công Làng Cao hay đến kỳ lạ Xin đọc hú họa câu Tìm đất: Con đường cà phê, có hoa mùa thu, có mùa thu, mùi thơm dằng dặc, chả hết Một câu nữa: Anh Đép/ Thấy Đẹp Anh đổ tép đi/ Thấy đi/ Anh hót tép lại Đó câu chàng niên xe trâu đường rừng ngâm sổng với nhau, câu có câu, ngồi vị có vị” [6, tr.189 - 190] Khẳng định cách viết, tư sáng tạo độc đáo Sao Mai nhà thơ Hữu Thỉnh viết: “Nhà văn Sao Mai sử dụng đội quân chữ nghĩa quy, tinh nhuệ, hùng hậu, sư đồn chữ để sáng tạo nên tác phẩm mang dấu ấn riêng văn đàn, đậm đặc tính cách Sao Mai Hơn ba chục đầu sách, đủ thể loại văn học, từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến ký báo chí, ký văn học, từ kịch, lý luận phê bình đến thơ ca… Tất ngồn ngộn sức sống, đầy thở giai đoạn cách mạng đậm tính cách văn chương đặc thù Sao Mai Ông viết sớm, viết khỏe tay Ông linh hoạt lựa chọn thể loại, chọn lựa cách hành văn Câu cú tưởng có lúc dân dã, đơn giản, dễ hiểu, dễ đọc, mà đọc, ngẫm, thấy cầu kỳ, cẩn trọng ông Có thể nói, văn Sao Mai khó đọc đọc lại thấy hay văn ông lạ, cốt truyện khác thường so với truyền thống, mờ mờ ảo ảo, tưởng mà lại khơng phải thế, tưởng hóa lại khác, đa nghĩa nhiều tầng Đó lao động nghệ thuật, lao động ngôn ngữ đến kỳ công ông” [6, tr.157 - 158] 7 Qua khảo sát bước đầu nhận thấy: Sự nghiệp sáng tác Sao Mai giới phê bình sáng tác ý Điểm bật qua viết, tham luận, báo ý kiến đánh giá khái quát tác giả nghiên cứu nêu nhận xét, đánh giá chân thực, đắn văn xuôi Sao Mai, mở gợi ý quý báu cho người tiếp tục nghiên cứu nhà văn Sao Mai đề tài luận văn này, dựa kết quý báu nghiên cứu để kế thừa phát huy, sâu phân tích đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai Hơn nửa kỉ cầm bút, sáng tác nhiều thể loại, đặc biệt thể loại tiểu thuyết mang diện mạo riêng Sao Mai, song việc nghiên cứu, phê bình mảng sáng tác chưa thực thỏa đáng khơng muốn nói cịn “khoảng thưa vắng”, thời điểm này, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu văn xi Sao Mai nói chung tiểu thuyết Sao Mai nói riêng Với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, chúng tơi sâu khảo sát, tìm hiểu ghi nhận thành tựu hai phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Sao Mai với hi vọng góp thêm cách nhìn khách quan nghiệp sáng tác Sao Mai, từ khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo đóng góp nhà văn vào thành tựu văn xuôi Việt Nam đại Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật tự như: Cảm hứng nghệ thuật, nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, nhằm khẳng định vị trí đóng góp tiểu thuyết Sao Mai dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đại Để đạt mục đích trên, người viết hướng đến mục tiêu cụ thể tổng hợp, phân tích, so sánh để thấy nét độc đáo cách cảm nhận phản ánh thực người nhà văn Đồng thời, người viết cách tân, sáng tạo bút pháp nghệ thuật nhà văn Từ đó, đề tài làm bật đặc sắc nội dung tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết Sao Mai Đó mục tiêu mà đề tài hướng đến Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát phân tích đánh giá số đặc điểm phương diện nội dung phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Sao Mai như: Cảm hứng nghệ thuật, xung đột nghệ thuật, nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật… tiểu thuyết Sao Mai Qua chúng tơi khẳng định thành tựu, hạn chế, đóng góp nhà văn cho văn xuôi Việt Nam đại 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Thi pháp học: Bắt nguồn từ sở xem xét tác phẩm không văn ngôn từ, tổng cộng yếu tố xác định mà chỉnh thể giới nghệ thuật mang tính quan niệm Chúng ta xem xét yếu tố lặp lặp lại tác phẩm, từ xây dựng mơ hình hình thức văn học, tìm cách đặt tên cho thi pháp đó, đối chiếu bối cảnh văn hoá để đối chứng - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở tiếp cận khảo sát trực tiếp văn bản, sử dụng phân tích tổng hợp để đưa luận điểm cho luận văn - Phương pháp lịch sử - xã hội: Trong trình nghiên cứu, đặt tượng văn học vào bối cảnh xã hội, từ làm rõ tác động bối cảnh lịch sử - xã hội đến đời sống văn học - Phương pháp so sánh: Nhằm khẳng định nét đổi mới, riêng biệt đặc sắc tiểu thuyết Sao Mai so với tác giả khác nhiều phương diện 9 Ngồi ra, chúng tơi cịn kết hợp vận dụng thao tác phân loại hệ thống trình nghiên cứu nhằm đạt hiệu cao Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn tập trung nghiên cứu Đặc điểm tiểu thuyết Sao Mai, sở khảo sát nghiên cứu hai tiểu thuyết: Tiểu thuyết “Nhìn xuống” –NXB Thăng Long, 1952 Tiểu thuyết “Tiếng gọi rừng xa” – NXB Thanh niên, 1990 Sự mở rộng sang tiểu thuyết khác nhà văn Sao Mai số tác phẩm khác đề tài hệ nhà văn có tính chất liên hệ nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tiểu thuyết Sao Mai vận động tiểu thuyết Việt Nam đại Chương 2: Hiện thực xã hội người tiểu thuyết Sao Mai Chương 3: Một số phương thức biểu tiểu thuyết Sao Mai Đóng góp luận văn Chọn Sao Mai - tác giả tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại, chúng tơi muốn phân tích, đánh giá đặc sắc nội dung nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Từ khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo góp thêm tiếng nói đánh giá giá trị tác phẩm, vị trí đóng góp Sao Mai vào thành tựu văn xuôi Việt Nam đại Đây tư liệu tham khảo có giá trị cho quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác nhà văn Sao Mai nói riêng, văn xi Việt Nam đại nói chung 10 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TIỂU THUYẾT SAO MAI TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam đại 1.1.1 Giai đoạn 1945 - 1954 Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công mở thời kì lịch sử dân tộc Việt Nam Nền văn học đại đời hình thành sở thực chiến tranh dân tộc Tiểu thuyết năm 1945-1954 chưa có điều kiện phát triển hồn cảnh khó khăn kháng chiến Xét mặt số lượng đến năm kháng chiến chống thực dân Pháp có ba truyện vừa mà người ta tạm xếp vào thể loại tiểu thuyết là: Xung kích Nguyễn Đình Thi, Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Con Trâu Nguyễn Văn Bổng Các tác phẩm giai đoạn thường xây dựng cốt truyện theo biến cố, kiện lớn kháng chiến chiến dịch đội, đợt tiếp vận chiến trường đoàn dân công, đấu tranh công nhân vùng tạm chiến hay phong trào chiến tranh du kích vùng giáp ranh Nhân vật tiểu thuyết thường tập thể, đơn vị, có nhân vật hay nhóm nhân vật tập trung miêu tả kĩ nhân vật khắc họa thật rõ nét Tính cách số phận cá nhân chưa nhà văn quan tâm làm bật mà điều quan trọng thể sức mạnh vai trò quần chúng hình ảnh đám đơng tập thể Ở giai đoạn Sao Mai có tiểu thuyết “Nhìn xuống” Văn học giai đoạn 1945-1954 thời kì khởi đầu văn học mới, chưa có thành tựu kết tinh mở hướng tìm tịi việc tiếp cận phản ánh đời sống xã hội lịch sử, quan niệm nghệ thuật người kiểu loại nhân vật tương ứng với quan niệm 11 1.1.2 Giai đoạn 1955 - 1965 Sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp Nền văn học cách mạng có điều kiện thuận lợi để phát triển Ngun nhân sau hịa bình lập lại, văn nghệ sĩ có điều kiện thuận lợi để sáng tác Họ tích lũy nhiều vốn sống sau kháng chiến gian khổ, có nguồn tư liệu dồi để viết tác phẩm dài Sự mở rộng đề tài phạm vi phản ánh thực đời sống phương diện dễ nhận trước tiên văn xi thời kì Giai đoạn mười năm sau kháng chiến chống Pháp, thể loại tiểu thuyết phát triển mạnh thu nhiều thành tựu Tiểu thuyết thời kì khơng khai thác đề tài kháng chiến lịch sử cách mạng mà cịn bám sát sống có nhiều biến đổi, với xung đột cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn Đề tài kháng chiến chống Pháp đề tài khai thác ý nhiều bút với loạt tiểu thuyết: Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Đất lửa Nguyễn Quang Sáng, Vượt Côn Đảo Phùng Quán, Sống với Thủ Đô Nguyễn Huy Tưởng, Trước nổ súng Lê Khâm, Cao điểm cuối Hữu Mai…Cảm hứng chủ đạo tác phẩm giai đoạn cảm hứng nhân dân – diễn tả trình tự vùng dậy chiến đấu kẻ thù quần chúng cách mạng, người cán bộ, chiến sĩ cộng sản.Thành công bật tiểu thuyết giai đoạn nhiều tác phẩm xây dựng hình tượng đẹp có giá trị điển hình nhiều tầng lớp, nhiều hệ người Việt Nam kháng chiến tiêu biểu nhân vật Núp Đất nước đứng lên, Chị Tư Hậu Một chuyện chép bệnh viện Bùi Đức Ái Cùng với đề tài kháng chiến chống Pháp, đề tài xã hội Việt Nam trước 1945 xuất tiểu thuyết tiểu thuyết có quy mơ sử thi, với ý đồ tái giai đoạn lịch sử đời sống xã hội Việt Nam trước 1945 với bao biến động dội nó, hay gọi tiểu thuyết toàn cảnh xã hội: Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, Cửa biển Nguyên Hồng, Tranh tối tranh 12 sáng Đống rác cũ Nguyễn công Hoan, Mười năm Tơ Hồi Nhà nghiên cứu Niculin cho rằng: “Cuối năm 50 - đầu năm 60, văn học nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bước vào giai đoạn trưởng thành Bằng chứng hiển nhiên cho điều xuất bật tiểu thuyết chí, tiểu thuyết sử thi; người ta cảm nhận nhu cầu thiết sáng tạo tác phẩm có quy mơ lớn, giàu sức khái quát thể loại văn xuôi Đã đời anh hùng ca bước chuyển biến cách mạng vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam” [33, tr 110] Tiểu thuyết Việt Nam 1955-1965, đề tài xây dựng sống miền Bắc đấu tranh thống nước nhà thu hút nhiều bút văn xi có nhiều tác phẩm xây dựng thành công mẫu người xã hội chủ nghĩa : Xung đột Nguyễn Khải, Đi bước Nguyễn Thế Phương, tiểu thuyết Thôn Bầu thắc mắc (1957) Sao Mai Xu hướng chung tiểu thuyết giai đoạn phối hợp thể tài lịch sử dân tộc với thể tài đời tư sự, thể tài lịch sử có vị trí chủ đạo chi phối thể tài khác Điều đáng ý biến cố kiện lịch sử dù trọng đại đến đâu không lấn át nhân vật với tính cách số phận nhân vật đường nó, hay nói cách khác lịch sử tái qua câu chuyện đời số phận nhân vật 1.1.3 Giai đoạn 1965 - 1975 Cuộc kháng chiến chống Mĩ mở rộng địa bàn nước, đặt dân tộc ta trước khó khăn thử thách vơ ác liệt, đòi hỏi dân tộc phát huy cao tinh thần lực lượng cho chiến đấu Trong hoàn cảnh ấy, văn học thiết phải trở thành thứ vũ khí tinh thần quan trọng Tiểu thuyết giai đoạn kháng chiến chống Mĩ mẫu hình thể loại tiểu thuyết sử thi.Tiểu thuyết sử thi tái tranh lịch sử- xã hội theo quan điểm thống toàn dân tộc, với cảm hứng chủ đạo cảm hứng anh hùng phạm trù thẩm mĩ trội cao cả, hùng 13 Tiểu thuyết Việt Nam kháng chiến chống Mĩ thấy rõ cố gắng chung nhiều bút Nhiều tiểu thuyết tìm khoảng thời gian năm trước Đồng khởi - thời kì khó khăn phong trào cách mạng miền Nam để khám phá thể mâu thuẫn dồn nén bùng nổ đấu tranh vũ trang đường sống cách mạng: Rừng U Minh Trần Hiếu Minh, Đất Quảng Nguyễn Trung Thành, Gia đình má Bảy Phan Tứ Một số tiểu thuyết lại có tham vọng khái quát trình vận động phát triển chiến đấu với trưởng thành nhân vật anh hùng: Dịng sơng phẳng lặng Tơ Nhuận Vĩ, Mẫn Tôi Phan Tứ Hoặc miêu tả tranh rộng lớn mang tính sử thi chiến dịch với hình ảnh người lính thuộc nhiều hệ tầng lớp xã hội có chung phẩm chất tốt đẹp chủ nghĩa anh hùng: Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Chiến sĩ Nguyễn Khải, Vùng trời Hữu Mai, Bão biển Đất mặn Chu Văn, nhà văn Nguyên Hồng hoàn thành Cửa biển(4 tập) quay sang viết tiểu thuyết lịch sử… Đóng góp Sao Mai giai đoạn tiểu thuyết Lá Mây (1966) Ở thời kì này, tiểu thuyết sử thi tập trung xây dựng hình tượng anh hùng tiêu biểu cho khát vọng, phẩm chất sức mạnh nhân dân, dân tộc, thời đại Nhiều nhân vật xây dựng theo hướng khái quát, tập trung cao độ đặc điểm phẩm chất tầng lớp, hệ trở thành biểu tượng mang tính lí tưởng Giai đoạn mười năm chống Mĩ (1965-1975), tiểu thuyết miền Bắc có tác phẩm giá trị viết đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội Võ Huy Tân với Những người thợ mỏ, Đi lên cịn có xi măng Huy Phương, Thung lũng Cô tan Lê Phương, Đất làng Nguyễn Ngọc Tú Nhìn chung tiểu thuyết đề tài Xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn đáp ứng phần đòi hỏi cách mạng, phản ánh kịp thời chuyển biến công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc 14 1.1.4 Giai đoạn sau 1975 Năm 1975 chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm kết thúc Đất nước thu mối, bước vào thời kì Từ sau 1975, đặc biệt sau 1986, đổi đời sống văn hóa, xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho đổi văn học.Như hoàn cảnh lịch sử tạo nên văn học với thay đổi rõ nét, có chiều sâu, phát triển theo hướng đổi dân chủ gây ý dư luận tiếp nhận sáng tạo văn học Trong giai đoạn có tính chất bước đệm tiểu thuyết với tư cách thể loại rường cột văn học có chuyển động theo tinh thần đổi Đó ý thức khắc phục nhìn lí tưởng hóa người, ý nhiều đến diễn biến tư tưởng tâm lí cá nhân người sau chiến tranh, đặc biệt với bi kịch thời hậu chiến, báo hiệu ý thức đổi thể loại rõ dần: Miền cháy, Lửa từ ngơi nhà Nguyễn Minh Châu, Cửa gió (2 tập) Xuân Đức, Đất trắng(2 tập) Nguyễn Trọng Oánh, Cha và Nguyễn Khải, Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Đứng trước biển, Cù Lao Tràm Nguyễn Mạnh Tuấn, Đóng góp Sao Mai giai đoạn tiểu thuyết Sông rừng (1980) Văn học sau đổi giai đoạn chuyển từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết, từ cảm hứng lịch sử dân tộc sang cảm hứng đời tư Tiểu thuyết phát huy khả tiếp cận phản ánh thực, người giai đoạn cách nhanh nhạy sắc bén Thời điểm khởi đầu đổi (1986), tiểu thuyết nở rộ Có thể coi Thời xa vắng (1986) Lê Lựu đột phá tiểu thuyết đổi Về thi pháp thể loại, nói, Thời xa vắng nằm phạm trù truyền thống (xét phương diện cấu trúc, trần thuật, ngôn từ) Thời xa vắng đồng thời có yếu tố tự truyện, mở dịng tiểu thuyết tự thuật nhà văn ưa chuộng sau Đây nơi giao thoa nhiều chủ đề, nhiều cảm hứng, nhiều nhân vật, nhiều sắc thái ngôn ngữ Dù viết tại, khứ, hay nơng dân hay trí thức tác phẩm gửi gắm câu hỏi nghiêm túc người xã ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU HOÀI ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT SAO MAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.220.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM. .. góp tiểu thuyết Sao Mai tiểu thuyết Việt Nam đại 15 1.2.1.Cuộc đời văn nghiệp Sao Mai 15 1.2.2 Quan điểm sáng tác Sao Mai 18 1.2.3 Đề tài trung tâm tiểu thuyết Sao Mai. .. dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tiểu thuyết Sao Mai vận động tiểu thuyết Việt Nam đại Chương 2: Hiện thực xã hội người tiểu thuyết Sao Mai Chương 3: Một số phương thức biểu tiểu thuyết Sao Mai

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:48

Xem thêm: