Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hoá và văn học việt nam pháp du hành trình nhật kí của phạm quỳnh dưới góc nhìn nghiên cứu văn hóa

20 2 0
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hoá và văn học việt nam pháp du hành trình nhật kí của phạm quỳnh dưới góc nhìn nghiên cứu văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VƯƠNG THỊ CÚC PHÁP DU HÀNH TRÌNH NHẬT KÍ CỦA PHẠM QUỲNH DƯỚI GÓC NHÌN NGHIÊN CỨU VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VƯƠNG THỊ CÚC PHÁP DU HÀNH TRÌNH NHẬT KÍ CỦA PHẠM QUỲNH DƯỚI GĨC NHÌN NGHIÊN CỨU VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VƯƠNG THỊ CÚC PHÁP DU HÀNH TRÌNH NHẬT KÍ CỦA PHẠM QUỲNH DƯỚI GĨC NHÌN NGHIÊN CỨU VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI LINH HUỆ Thái Nguyên – 2018 i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Linh Huệ - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, khoa Văn – Xã hội phòng Đào tạo, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực cơng trình nghiên cứu Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vương Thị Cúc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn cô giáo TS Bùi Linh Huệ - Cán khoa Văn – Xã hội, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Tôi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vương Thị Cúc iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu thể loại du kí 2.2 Những nghiên cứu du kí Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí .8 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 12 3.1 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Đối tượng nghiên cứu .12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .14 1.1 Khái lược thể loại du kí 14 1.1.1 Khái niệm .14 1.1.2 Đặc điểm .16 1.2 Ngành nghiên cứu văn hóa, lí thuyết diễn ngơn phê bình hậu thực dân 19 1.2.1 Ngành nghiên cứu văn hóa 19 1.2.2 Lí thuyết diễn ngôn 22 1.2.3 Phê bình hậu thực dân 28 1.3 Khái lược tác giả Phạm Quỳnh .36 1.4 Khái lược tác phẩm Pháp du hành trình nhật kí 41 CHƯƠNG 2: PHÁP DU HÀNH TRÌNH NHẬT KÍ DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH HẬU THỰC DÂN 45 2.1 Ứng dụng Phê bình Hậu thực dân nghiên cứu thể loại tự thuật du kí 45 2.2 Cái nhìn huyền thoại hóa phương Tây Pháp du hành trình nhật kí .48 2.2.1 Ảnh hưởng Tiến hóa luận tới tư tưởng “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” Phạm Quỳnh 48 2.2.2 Sự huyền thoại hóa/thiêng hóa phương Tây 54 2.3 Sự đồng hóa chủ nghĩa thực dân lên nhìn Phạm Quỳnh mơ tả dân tộc thuộc địa khác 64 2.4 Sự kháng cự tự chủ định tiếp nhận văn minh phương Tây 72 iv 2.4.1 Cái nhìn phê phán mức độ định với văn minh phương Tây sách thực dân 73 2.4.2 Sự khẳng định sắc văn hóa dân tộc 76 CHƯƠNG 3: PHÁP DU HÀNH TRÌNH NHẬT KÍ DƯỚI GĨC NHÌN NGHIÊN CỨU DIỄN NGƠN 81 3.1 Thể loại loại hình diễn ngôn 81 3.2 Sự thật loại diễn ngôn 83 3.3 Pháp du hành trình nhật kí nhìn so sánh: giải quan niệm truyền thống “sự thật” thể loại du kí 85 3.3.1 So sánh Pháp du hành trình nhật kí với du kí nước thời 86 3.3.2 So sánh Pháp du hành trình nhật kí với tác phẩm giả - du kí giai đoạn .91 3.3.3 So sánh Pháp du hành trình nhật kí với số du kí phương Tây Việt Nam 99 3.3.4 So sánh Pháp du hành trình nhật kí với số du kí nước giai đoạn 1945 – 1975 103 KẾT LUẬN 107 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX bước chuyển có ý nghĩa quan trọng trình phát triển văn học dân tộc Văn học thời kì dần khỏi ảnh hưởng văn hóa khu vực, tiếp cận với văn hóa Phương Tây đặc biệt văn hóa Pháp Q trình đại hóa văn học dẫn tới xuất trào lưu văn học với nhà văn tầm cỡ, thay đổi tư tưởng nghệ thuật, cảm hứng sáng tác, đề tài, chủ đề…Và đặc biệt, tâm điểm cho đại hóa thời kì xuất nhiều thể loại làm cho tranh đời sống văn học thêm phần phong phú trở thành đối tượng nghiên cứu văn học Thể loại du kí phận kí Du kí xuất từ sớm tiến trình lịch sử văn học Việt Nam dạng thức khác Trong văn học trung đại, du kí viết chữ Hán, hình thức loại thơ, phú, kí Du kí giai đoạn ghi chép lại kiện, danh lam thắng cảnh quê hương đất nước Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, Tây hành nhật kí Phạm Phú Thứ… Đầu kỉ XX, du kí có phát triển bùng phát, tạo thành dịng chảy mạnh mẽ, góp phần vào phát triển hoàn thiện thể loại Sáng tác du kí đời từ chuyến viễn du nên nội dung hướng đến việc ghi chép tri thức, hiểu biết kì thú lịch sử, địa lí, văn hóa, phong tục tập qn vùng đất mới… mà tác giả qua Sự hình thành phát triển thể tài du kí đóng góp vào phong phú văn học kí Việt Nam Đặt trình phát triển hình thành thể loại, du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX có phong phú nội dung, đa dạng hình thức đặc biệt xuất nhiều tác giả với phong cách khác Xét du kí Quốc ngữ nửa đầu kỉ XX, với vai trị chủ bút Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh người khởi xướng, mở đường cho du kí xuất văn đàn với tư cách thể loại văn học Việt Nam đại Văn du kí Phạm Quỳnh đa dạng hành trình, mục đích chuyến cách thức thể tiếng nói riêng tác giả trước thực nhìn thấy Trong số tác phẩm du kí đặc sắc Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí coi đại diện tiêu biểu Đây coi đóng góp đặc biệt quan trọng thể tài du kí viết nước Pháp mối quan hệ Việt – Pháp hồi đầu kỉ XX Hiện nghiên cứu phê bình Việt Nam chưa có nghiên cứu có hệ thống đánh giá mức tư tưởng, đặc điểm thể loại tác phẩm Phạm Quỳnh nhìn so sánh với du kí giả du kí viết phương Tây thời, khác thời du kí viết Việt Nam người phương Tây 1.2 Ngành nghiên cứu văn hóa (Cultural Studies) lĩnh vực khởi đầu giới học thuật Anh từ năm sáu mươi kỉ XX; sau lan truyền phát triển, biến đổi khắp nơi giới Là lĩnh vực liên ngành, nghiên cứu văn hóa dựa lí thuyết phương pháp ngành khác, làm với quan tâm đặc biệt đến khía cạnh quyền lực, diễn ngơn, hệ tư tưởng trị văn hóa Mục đích ngành nghiên cứu văn hóa khơng khám phá chất trị văn hóa đương đại thơng qua việc tìm hiểu vận hành diễn ngôn quyền lực, mà thân ngành nghiên cứu văn hóa coi dạng thức mang tính diễn ngơn Có thể thấy xưa nay, từ cơng trình phê bình văn học trung đại đại, từ văn học sử lí luận văn học đại, nhà nghiên cứu thường cho ghi chép thật đặc trưng quan trọng du kí Quan niệm dẫn tới nhiều cách hiểu có phần thiên kiến có hạn chế định tiếp cận đặc điểm thể loại du kí Chính vậy, câu hỏi đặt liệu du kí, có thật khách quan tối đa nhiều nhà lí luận, phê bình yếu tố quan trọng thể loại hay khơng? Điều địi hỏi cần phải có cách nhìn nhận tồn diện khách quan thể loại văn học Tiếp cận Pháp du hành trình nhật kí từ góc nhìn nghiên cứu văn hóa đưa cách nhìn đặc điểm yếu tố thật du kí thay đổi cách nhìn truyền thống thể loại mơ hình tĩnh tại, bất biến 1.3 Những tảng lí thuyết cung cấp cho cách tiếp cận với thể loại du kí, đặc biệt với Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Tìm hiểu Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh góc nhìn nghiên cứu văn hóa (cụ thể phương pháp phê bình hậu thực dân nghiên cứu diễn ngơn) hướng có nhiều triển vọng Một mặt, hướng giúp khám phá Pháp du hành trình nhật kí mối quan hệ với tư tưởng hệ thời đại Mặt khác, giúp tìm hiểu đặc trưng thể loại du kí góc nhìn Với ý nghĩa ấy, nói, hướng tiếp cận hứa hẹn nhiều triển vọng cho nghiên cứu du kí Phạm Quỳnh nói riêng loại hình văn học kí nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu thể loại du kí Du kí thể loại xuất sớm đời sống văn học Nhưng giới nghiên cứu phê bình, phần lớn dừng lại viết nhỏ, nghiên cứu sơ lược, nhắc tới du kí bàn thể kí nói chung Ngay vào thời điểm du kí phát triển mạnh mẽ nửa đầu kỉ XX, vấn đề thể loại du kí chưa người quan tâm Có người xem du kí chuyện kể lại hành trình Năm 1942, tác phẩm Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nói cách sơ lược thể loại du kí nói tới nhóm nhà văn Nam phong tạp chí Đặc biệt, tác giả nhắc đến tác phẩm du kí Chuyến Bắc Kì Trương Vĩnh Ký Trong Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm xuất năm 1950 có nhắc tới thể tài du kí cách sơ lược Cuốn Văn học Việt Nam kỉ XX – vấn đề lịch sử lí luận Phan Cự Đệ chủ biên, với quan niệm du kí thể kí đưa đánh giá, bàn luận thể loại du kí Tiếp cận phương diện thể tài, Nguyễn Hữu Sơn có nhiều nghiên cứu như: “Thể tài du kí tạp chí Nam phong, 1917 – 1934” (Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 4, 2007), “Du kí vùng văn hóa Sài Gịn – Nam Bộ Nam phong tạp chí” (Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 619), “Thể tài du kí Hà Nội 1/2 đầu kỉ XX” (Báo Văn nghệ Quân đội, số 10, năm 2000), “Phác thảo du kí Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám” (Báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 6, năm 2000), “Du kí Quảng Ninh nửa đầu kỉ XX” (Báo Văn nghệ Hạ Long, số tết, 2012); “Du kí người Việt Nam viết nước Pháp mối quan hệ Việt – Pháp giai đoạn cuối kỉ XIX – nửa đầu kỉ XX” (Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba) Cuốn Quá trình đại hóa văn học nhà nghiên cứu Mã Giang Lân chủ biên đề cập tới thể tài du kí: “Thể loại văn học nên viết chữ quốc ngữ phải kể đến thể tài du kí Đây hình thức bút kí văn học ghi lại văn xuôi, thuật lại chuyến tác giả đến vùng đất khác nhau…nguồn gốc du kí cần tìm hình thức tùy bút, kí truyền thống” [18, 16] Với “Du kí thể tài”, Phạm Xn Ngun có nhiều ý kiến xác đáng việc mở rộng phạm vi thể tài xếp sáng tác xa thuộc thể loại du kí Trong viết “Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi, 1876 Trương Vĩnh Kí nhìn từ bình diện thể tài văn học”, nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam dành hẳn mục để định danh thể tài với tư cách thuật ngữ văn học Trong viết “Kí Việt Nam thời trung đại, trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại”, Nguyễn Đăng Na không lấy du kí làm đối tượng nghiên cứu tác giả vào đặc điểm thể tài du kí để nghiên cứu số tác phẩm.Vừa mang tính kế thừa vừa đưa quan điểm mới, Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX (2004), phần "Văn chương kim", mục "Những bước đầu tiểu thuyết", Bùi Đức Tịnh coi du kí thiên kí kể chuyện tác giả, "được xem loại tiểu thuyết, tô điểm thêm đôi chút thật mà tác giả chứng kiến" [80, 363] 5 Gần nhất, Văn học Việt Nam kỉ XX – vấn đề lịch sử lí luận, "Chương I: Sự hình thành phát triển thể kí", nêu quan niệm thể kí, Phan Cự Đệ cho rằng: “Kí loại hình văn học trung gian báo chí văn học Kí bao gồm nhiều thể dạng văn xi tự bút kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự, tùy bút hồi kí tự truyện” [11, 373] Giáo trình Lí luận văn học (Hà Minh Đức chủ biên, 1995) nghiên cứu đưa quan điểm xem du kí hình thức thể loại kí: “Kí khơng phải thể loại mà bao gồm nhiều hình thức ghi chép, miêu tả biểu sống văn xuôi từ kí sự, bút kí, hồi kí, du kí, đến nhật kí, tùy bút, tiểu phẩm văn học, bút kí luận… [10, 215] Năm 2013, luận văn thạc sĩ “Ngơn ngữ nghệ thuật thể tài du kí Nam phong tạp chí (1917 – 1934)” Vũ Hương Giang đặc điểm ngôn ngữ thể tài du kí Nam phong tạp chí, khẳng định đóng góp du kí buổi đầu hình thành văn xuôi Quốc ngữ Năm 2014, Trần Thị Mĩ Hạnh thực luận văn thạc sĩ “Thể tài du kí văn xi trung đại Việt Nam (Qua Thượng kinh kí sự, Tây hành kiến văn kỉ lược, Giả viên biệt lục)” Luận văn nghiên cứu đặc điểm thể tài du kí trung đại phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, nhận thức giá trị thẩm mĩ đóng góp thể tài tranh toàn cảnh văn học dân tộc Những cơng trình nghiên cứu phần lớn đề cập đặc điểm nội dung nghệ thuật, đóng góp du kí việc xây dựng tranh văn học dân tộc nhiều màu sắc, đa dạng thể loại phong cách nhà văn Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu nhìn nhận du kí nói riêng kí nói chung thể loại tĩnh tại, ổn định, bất biến dùng để ghi chép thật chưa nhìn nhận thể loại loại diễn ngôn, biến đổi theo chi phối thời đại, tư tưởng hệ Gần đây, với cách nhìn lý luận, phê bình văn học – coi lý luận, phê bình văn học diễn ngơn hình thành biến đổi, ảnh hưởng, tác động tư tưởng hệ thời đại, có phận nhà nghiên cứu văn học Việt Nam thay đổi cách nhìn tính ổn định, bất biến thể loại Năm 2007, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn cho mắt bạn đọc Du kí Việt Nam thu hút quan tâm nhiều độc giả Bộ sách gồm ba tập, giới thiệu 62 tác phẩm đăng Nam phong tạp chí Ở lời giới thiệu sách, tác giả có đánh giá tình hình nghiên cứu du kí nay, lí giải sở hình thành, q trình vận động thể tài du kí đặc biệt nhấn mạnh hỗn dung độc đáo loại thể thể tài qua số du kí tiêu biểu Nguyễn Hữu Sơn báo “Thể tài văn xuôi du kí chữ Hán kỷ XVIII - XIX đường biên thể loại” (2012) bước đầu hỗn dung, biến đổi phong cách du kí tác giả khác nhau, thuộc thời đại khác “Có thể thấy Tây hành kiến văn kỷ lược dung nạp phong cách ký, ghi chép cảnh thực, người thực, việc thực với tiếng nói nghị luận, biện luận, biện thuyết, so sánh ngoại đề Điều khiến cho trang du kí ln giữ cân bên vị quan chức - nhà Nho gắn với lối văn chức hành với quan sát cá nhân vốn ln hướng đến phát lộ tiếng nói trữ tình ngoại đề Sự cân nói lên đặc điểm nhiều xác định giá trị tác phẩm, cho thấy tiếng nói người cá nhân xu ly tâm chưa đủ vượt từ trường hình thức qui phạm, quan phương” [71, 79] Ơng kết luận: “du kí có thể rõ đặc điểm giao thoa, đan xen, thâm nhập, chuyển hóa, hỗn dung tích hợp thể loại theo nhiều hình thức mức độ khác biệt nhau” [71, 9] Cũng vậy, Kim Nhạn luận văn thạc sĩ “Du kí, phận độc đáo nghiệp nhà văn Phạm Quỳnh” (2013) nhận thấy nỗ lực đại hóa, làm văn chương Việt Nam thông qua việc hỗn dung thể loại du kí Phạm Quỳnh ảnh hưởng văn chương Pháp Gần đây, luận án tiến sĩ “Kí hình thức diễn ngơn” (2012) Nguyễn Thị Ngọc Minh ứng dụng lí thuyết diễn ngơn kí hiệu học văn hóa để lật lại phác thảo lí thuyết loại hình văn học kí, tập trung vào hai đặc trưng quan trọng mã thể loại mã tư tưởng hệ Mã thể loại lớp tu từ thật kí, chồng xếp lên lớp ngơn ngữ thật Tuy nhiên, tác giả ra: “sự thật kí khơng phải qui chiếu đến thực vật lí, thật kí, trước hết thật ngơn ngữ, thời đương đại, kí hiệu trở nên bành trướng nhốt chặt, vây bủa người” [37, 155] Lớp tu từ lại khiến cho thật kí khơng đơn giản chép nguyên vẹn thật đời sống, mà thật kiến tạo nên phương tiện nghệ thuật, có sai khác, gián cách với thật đời sống Qua đó, thấy, kí loại diễn ngơn nghệ thuật thật Bên cạnh đó, kí khơng phải tuân thủ qui ước mã thể loại mà chịu tác động mã tư tưởng hệ Tác giả định nghĩa mã tư tưởng hệ sau: “Mã tư tưởng hệ với tư cách hệ thống nguyên tắc xác lập quan hệ chủ thể giới chi phối lập trường phát ngôn người trần thuật xưng tơi, khiến trở thành hình tượng mang giá trị xã hội thẩm mĩ, thể định giá mang tính chất cộng đồng lớp người, thời đại Mã tư tưởng hệ khiến cho tranh giới xác thực kí, hóa ra, lại mơ hình giới khái quát Mã tư tưởng hệ tạo nên kí lớp nghĩa mở rộng, chìm bên lớp nghĩa đen (nghĩa vật) nghĩa nghệ thuật kí Sự chi phối mã tư tưởng hệ khiến cho tiếng nói thực kí tưởng tiếng nói cá thể, hóa tiếng nói siêu cá thể, vơ nhân xưng Chủ thể nói thực kí tưởng chừng chủ thể tự do, hóa ra, lại chịu chế định cách vơ thức áp lực văn hóa, cấu trúc diễn ngôn” [37, 156] Tác giả kết luận rằng, chi phối mã thể loại mã tư tưởng hệ, kí khơng đơn giản ghi chép thật, mà hơn, diễn ngôn kiến tạo thật Là diễn ngôn thật, nên khơng tuyệt đối, bất biến, mà thay đổi thời đại, văn hóa, khác biệt khơng gian văn hóa khác Việc nghiên cứu thể loại kí từ góc độ diễn ngơn giúp tác giả lí giải biến đổi mơ hình thể loại kí qua thời đại tác giả có tư tưởng hệ khác Tài liệu trên, chưa đề cập nhiều tới thể loại du kí, góp phần định hướng để chúng tơi định tiếp cận du kí Pháp du hành trình nhật kí từ góc độ nghiên cứu diễn ngơn 8 2.2 Những nghiên cứu du kí Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí Bằng tài sở học uyên bác, kiên trì cẩn trọng khoa học, đặc biệt tình yêu tha thiết với văn hóa, văn học nước nhà, Phạm Quỳnh coi nhà văn hóa có đóng góp đặc biệt với văn hóa nước nhà Ơng sáng tác nhiều thể loại thành công xuất sắc thể tài du kí Trong Phê bình cảo luận (1933), Thiếu Sơn có nhận định xác đáng tồn diện tư tưởng trị nghiệp văn học Phạm Quỳnh Thiếu Sơn đánh giá bút quốc văn ông Phạm Quỳnh có ảnh hưởng sâu rộng mà bút Pháp văn ông đáng giá với văn học nước nhà Năm 1941, Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm viết hẳn chương Phạm Quỳnh với kết luận xác đáng đóng góp học giả quốc văn Tác giả cho Phạm Quỳnh thường nghiên cứu đến chế độ văn chương tiền nhân, hệ trước Năm 1942, xuất sách Nhà văn đại, phần “Các nhà văn tiên phong”, nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan dành 30 trang sách viết Phạm Quỳnh đánh giá sâu sắc cơng trình khảo cứu, dịch thuật, du kí ông Năm 2000, tên Phạm Quỳnh thức nêu lên thành mục Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam NXB Giáo dục Năm 2004, Từ điển thuật ngữ Văn học (bộ mới, NXB Thế giới – tháng 10 năm 2004) bổ sung mục Phạm Quỳnh, Nguyễn Huệ Chi viết, dài đến ba trang Trong đó, cơng lao Phạm Quỳnh văn học nước nhà đánh giá cách khách quan thừa nhận cách trang trọng Ngoài cơng trình có tính chất quy mơ trên, từ năm 2000 đến nay, tạp chí Nghiên cứu văn học đăng tải nghiên cứu xuất sắc Phạm Quỳnh: “Báo chí văn chương qua số trường hợp Nam phong Tạp chí” (Nguyễn Đình Chú, Trịnh Vĩnh Long, số 2, 2005), “Thể tài du kí Tạp chí Nam phong” (Nguyễn Hữu Sơn, số 4, 2007), … Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu nói giá trị nghiệp văn học Phạm Quỳnh, có nhắc đến thể loại du kí ơng mức độ cịn mờ nhạt chưa đậm nét Năm 1965, Phạm Thế Ngũ với Việt Nam văn học sử giản ước tân biên có bàn tới du kí sáng tác du kí Phạm Quỳnh Ơng đưa nhận xét: “Du kí Phạm Quỳnh thiên biên khảo, văn nghị luận nhiều văn cảm giác…Phạm Quỳnh biết thuật chuyện có duyên, biết điểm vào đoạn tả cảnh xinh tươi, biết khéo léo sử dụng lời văn thoát, trang nhã… [49, 196] Như vậy, nhà nghiên cứu đánh giá cao tài viết du kí học giả Phạm Quỳnh Lối viết văn ông chủ báo bút Nam phong không đơn ghi chép, khảo cứu mà mang đậm chất văn chương tả cảnh, cách kết hợp từ ngữ khéo léo Ông khẳng định: “Phạm Quỳnh người đấu tranh cho câu văn Quốc ngữ” [49, 196], “Phạm Quỳnh không tiến đến làm tiểu thuyết song viết báo Nam phong nhiều thiên du kí: Mười ngày Huế, Trẩy chùa Hương, Một tháng Nam Kì, dài Pháp du hành trình nhật kí…Những thiên du kí có giá trị văn học chứng tỏ bên cạnh người Phạm Quỳnh học giả, lí thuyết gia, cịn người Phạm Quỳnh văn gia, tâm hồn giàu cảm xúc, tinh tế ngòi bút duyên dáng…” [49, 196] Năm 1968, cơng trình Mục lục phân tích Nam phong tạp chí (1917 1934), Nguyễn Khắc Xuyên đưa nhận xét: “Nhiều tự cảm thấy sống đất nước với giang sơn gấm vóc mà khơng biết tới cảnh gấm vóc giang sơn theo tờ Nam Phong phần làm lại hành trình qua tất phong cảnh hùng vĩ nhất, đẹp đẽ đất nước từ Bắc chí Nam, từ Cao Bằng, Lạng Sơn đến đảo Phú Quốc, từ núi Tiên Du đến cành Hà Tiên Ngũ Hành Sơn, từ Cổ Loa, Hạ Long đến Huế thơ mộng…” [99, 34] “Với thời gian, tài liệu hẳn trở nên quý hóa Trong 10 mục du kí phải kể bài: Hạn mạn du kí Nguyễn Bá Trác, Lại tới thần kinh Nguyễn Tiến Lãng, Mười ngày Huế, Một ngày Nam Kì Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh” [99, 34] Như vây, Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh ln coi đóng góp quan trọng đánh giá cao Nó không khẳng định giá trị tác phẩm Phạm Quỳnh, mà trang giấy kho tư liệu vô phong phú nước Pháp mà tác giả đem đến cho người đọc Đặng Hoàng Oanh viết “Ngơn ngữ du kí Phạm Quỳnh” đăng báo điện tử Phong Diệp net nêu lên đặc điểm ngôn ngữ du kí Phạm Quỳnh mặt từ vựng ngữ pháp Tác giả viết cho xem việc hăng hái viết du kí Phạm Quỳnh thể nghiệm Tiếng Việt quốc ngữ lĩnh vực văn xuôi Trong sách Nhà văn đại (1942), Vũ Ngọc Phan nhận xét sáng tác du kí Phạm Quỳnh: “Phạm Quỳnh nhà văn bàn luận cách vững vàng sáng suốt vấn đề gì, từ thơ văn triết lí, đạo giáo trị, xã hội, không vấn đề ông không tham khảo tường tận trước đem bàn mặt giấy” [58, 69] Còn Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên cho rằng: “Phạm Quỳnh mở đường cho loại văn sau thành thời, loại du kí” [49, 190] Như vậy, xét du kí Quốc ngữ nửa đầu kỉ XX, Phạm Quỳnh người mở đầu mà Nguyễn Văn Vĩnh, với vai trò chủ bút Nam phong, Phạm Quỳnh người khởi xướng có nhiều tác phẩm du kí đặc sắc Có thể khẳng định, ơng người mở đường cho du kí xuất văn đàn với tư cách thể loại văn học Việt Nam Năm 2013, luận văn thạc sĩ “Du kí, phận độc đáo nghiệp nhà văn Phạm Quỳnh”, Nguyễn Thị Kim Nhạn có khái quát tác giả Phạm Quỳnh bối cảnh văn chương Quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX Tác giả nỗ lực đại hóa văn chương Việt Nam thơng qua cách tân nghệ thuật du kí Phạm Quỳnh hỗn dung thể loại, nét nhân 11 vật người kể chuyện, đại hóa cú pháp câu văn tiếng Việt, hịa trộn tính khoa học, tính biểu cảm hình tượng ngơn ngữ, kết hợp Pháp văn với vốn từ Hán – Việt Việt cổ Đặc biệt, Kim Nhạn ứng dụng phê bình hậu thực dân vào việc phân tích cảnh quan thuộc địa quốc, để nhãn quan văn hóa trị Phạm Quỳnh qua sáng tác du kí, lĩnh giữ gìn văn hóa dân tộc nhà văn Đây nghiên cứu truyền cảm hứng cho tiếp tục ứng dụng phê bình hậu thực dân vào việc nghiên cứu sâu tác phẩm Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Trong nghiên cứu trên, Kim Nhạn chưa rõ nét nguy đồng hóa nhìn thực dân lên ý thức người thuộc địa, chưa so sánh du kí viết phương Tây Phạm Quỳnh với du kí tác phẩm tiểu thuyết giả-du-kí phương Tây tác giả khác trước, thời Phạm Quỳnh Năm 2015, Nguyễn Hữu Lễ với luận án “Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu kỉ XX” nghiên cứu tác phẩm du kí đăng báo tạp chí nửa đầu kỉ XX: Nam Kỳ tuần báo, An Nam tạp chí, Nam Phong tạp chí, Phụ nữ tân văn, Tao Đàn, Phong Hóa Trong luận án có phần riêng nghiên cứu đặc điểm sáng tác du kí Phạm Quỳnh Nhìn nhận cách tổng thể cơng trình nghiên cứu, viết nói trên, chúng tơi nhận thấy: Thể tài du kí tác giả tập trung nghiên cứu nhiều khía cạnh: điều kiện đời, mục đích, chủ đề, đề tài, cảm hứng nghệ thuật, nội dung, đặc trưng nghệ thuật…Nghiên cứu tác phẩm du kí Phạm Quỳnh nói chung Pháp du hành trình nhật kí nói riêng đề cập đến số viết Đặc biệt, chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu, khảo sát, hệ thống hóa tác phẩm góc nhìn nghiên cứu văn hóa (cụ thể hai phương pháp phê bình hậu thực dân nghiên cứu diễn ngơn) để nhìn nhận tác phẩm mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử diễn biến thể loại Những khoảng trống lịch sử vấn đề khẳng định hướng nghiên cứu chúng tơi có ý nghĩa khoa học 12 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tiến hành tập trung khảo sát, nghiên cứu tác phẩm Pháp du hành trình nhật kí từ góc độ diễn ngơn phê bình hậu thực dân Ngồi ra, tác phẩm du kí khác Phạm Quỳnh Thuật chuyện du lịch Paris, Chơi xứ Lào, Chơi Cao Bằng, Lạng Sơn, Mười ngày Huế, số báo luận văn minh, tiến ông số tác phẩm du kí giả du kí thời (Hải trình chí lược, Nhật kí Tây, Như tây nhựt trình, Đi Tây, Giấc mộng con) số du kí nước ngồi nhà văn Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đưa so sánh để làm rõ vấn đề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh góc nhìn nghiên cứu văn hóa Cụ thể, sâu vào nghiên cứu vấn đề sau: - Ứng dụng hai hướng nghiên cứu ngành nghiên cứu văn hóa nghiên cứu diễn ngơn phê bình hậu thực dân để tìm hiểu tư tưởng, nhãn quan trị, văn hóa cá nhân thời đại ảnh hưởng tới việc sáng tác du kí Phạm Quỳnh - So sánh Pháp du hành trình nhật kí với tác phẩm du kí giả du kí phương Tây thời, số du kí nước ngồi nhà văn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 để thấy thể loại du kí loại hình diễn ngôn, biến đổi điều kiện tư tưởng, bối cảnh văn hóa, trị khác Đồng thời, thơng qua trình so sánh thấy rõ nét nhãn quan văn hóa lịng u nước thầm kín vơ sâu sắc học giả Phạm Quỳnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ứng dụng nghiên cứu Pháp du hành trình nhật kí theo góc nhìn nghiên cứu văn hóa để thấy thấy ảnh hưởng hệ tư tưởng trị, quyền lực tạo nên khác biệt Pháp du hành trình nhật kí với tác phẩm du kí giả 13 du kí trước sau sáng tác Phạm Quỳnh, với tác phẩm du kí ngồi nước, qua có nhìn tồn diện với sáng tác du kí nhà văn hóa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu diễn ngơn - Phương pháp phê bình hậu thực dân - Phương pháp văn học so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp luận văn - Cung cấp nhìn đầy đủ Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh góc nhìn nghiên cứu văn hóa (qua hai phương pháp nghiên cứu cụ thể nghiên cứu diễn ngơn phê bình hậu thực dân) - Khẳng định đóng góp Phạm Quỳnh việc tạo nên phong phú thể loại du kí Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương II: Pháp du hành trình nhật kí góc nhìn phê bình hậu thực dân Chương III: Pháp du hành trình nhật kí góc nhìn nghiên cứu diễn ngơn 14 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lược thể loại du kí 1.1.1 Khái niệm Du kí coi thể loại tiên phong, mở đường cho tiến trình đại hóa văn học dân tộc Ở thập niên đầu kỉ XX, thể loại du kí thực phát triển trở thành dòng chảy liên tục mạnh mẽ Giống tùy bút, phóng sự, hồi kí…du kí thể tài thuộc thể loại kí Trong Q trình đại hóa văn học ViệtNam 1900-1945 (2000), bàn vị trí thể loại du kí q trình đại hóa văn học, nhà nghiên cứu Mã Giang Lân cho rằng: “Thể loại văn học viết chữ Quốc ngữ phải kể đến du kí Đây hình thức bút kí văn học ghi lại văn xuôi, thuật lại chuyến tác giả đến vùng đất khác Nguồn gốc du kí cần tìm hình thức tùy bút, kí truyền thống” [27, 44] Vừa mang tính kế thừa vừa đưa quan điểm mới, Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX (2004), phần "Văn chương kim", mục "Những bước đầu tiểu thuyết", Bùi Đức Tịnh coi du kí thiên kí kể chuyện tác giả, chúng xem loại tiểu thuyết, tô điểm thêm đôi chút thật mà tác giả chứng kiến” [80, 363] Trong Văn học Việt Nam kỉ XX – vấn đề lịch sử lí luận (2005), "Chương I: Sự hình thành phát triển thể kí", nêu quan niệm thể kí, Phan Cự Đệ cho rằng: “Kí loại hình văn học trung gian báo chí văn học Kí bao gồm nhiều thể dạng văn xuôi tự bút kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự, tùy bút hồi kí tự truyện” [11, 373] Trần Đình Sử Từ điển thuật ngữ văn học (2006) cho “Du kí loại hình văn học thuộc loại hình kí, mà sở ghi chép thân người du lịch, ngoạn cảnh điều mắt thấy tai nghe ... loại du kí, đặc biệt với Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh Tìm hiểu Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh góc nhìn nghiên cứu văn hóa (cụ thể phương pháp phê bình hậu thực dân nghiên cứu diễn... cận du kí Pháp du hành trình nhật kí từ góc độ nghiên cứu diễn ngôn 8 2.2 Những nghiên cứu du kí Phạm Quỳnh Pháp du hành trình nhật kí Bằng tài sở học uyên bác, kiên trì cẩn trọng khoa học, ... luận văn Pháp du hành trình nhật kí Phạm Quỳnh góc nhìn nghiên cứu văn hóa Cụ thể, chúng tơi sâu vào nghiên cứu vấn đề sau: - Ứng dụng hai hướng nghiên cứu ngành nghiên cứu văn hóa nghiên cứu

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49