1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Quê nội và Tỏa sáng của Võ Quảng

107 17 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 26,6 MB

Nội dung

Luận văn Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Quê nội và Tỏa sáng của Võ Quảng tập trung phát hiện những đặc điểm nghệ thuật của tiểu thuyết Quê nội và Tảng sáng của Võ Quảng, đặc biệt tập trung vào thế giới nhân vật (chủ yếu là nhân vật thiếu nhi), không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, người kể chuyện, ngôn ngữ trần thuật và giọng điệu trần thuật. Từ đó thấy được những đóng góp của ông cho nền văn học thiếu nhi trong nền văn xuôi nước nhà.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÃ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DAN | THANH LAN

ĐẶC ĐIÊM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT @UÊ NỘI VÀ

TANG SANG CUA VO QUANG

LUẬN VAN THAC SI VAN HOC VIET NAM

Đà Nẵng — 2019

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÃ NẴNG 3 DAT HQC SU PHAM DANG TH] THA! LAN

DAC DIEM NGHE THUAT TIEU THUYET QUE NOI VA TANG SANG CUA VO QUANG

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi và được sự

hướng dẫn của TS Lê Văn Trung Các nội dung nghiên cứu, kết qua trong dé tài này

là trung thực và chưa từng được công bồ đưới bắt kì hình thức nào Các thông tin trích

dẫn trong luận văn đều ghỉ rõ nguồn gốc

'Nếu phát hiện có bắt kì sự gian lận nào tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm và

tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học

Da Ning, ngày (ñ.thángđữ.năm 2019

"Người thực hiện đề tài

he

ae

Trang 4

DAC DIEM NGHỆ THUAT TIEU THUYET QUE NOI VA TANG SANG CUA VO QUANG

"Ngành: Văn học Việt Nam

Hộ tên học viên: Đặng Thị Thanh Lan "Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Trung

“Cơ sở đìo tạo: Trường Đại học Sư phạm ~ Bai học Đà Nẵng,

‘Tom tắt Võ Quảng là nhà văn, nhà thơ nỗi tiếng của thiếu nhỉ Việt Nam thể kỉ XX Ông viết cho thiểu nhỉ bằng sự say mê và hứng thổ của một người ông hiễn từ và nhân hậu Ông có tt nhiều đồng gốp cho văn học thiễu nhỉ ở cả lĩnh vực thơ ca và văn xui Riêng lĩnh vực văn xôi, ông đã tạo được đầu Ấn sâu sắc trong lòng độc gi với tác phẩm Øuẽ nội và Tảng sóng Đây là bộ tiễu huyết th hiện được tài năng, tim huyết và khả năng sắn tạo ca ông ĐỀ tải Đặc điểm nghệ thuật ẫu thuyết Quê nội và Tảng sáng của Vỡ Quảng đã tin hành khảo it đặc điễm nghệ thuậttêu thuyẾt ở các phương

điệ thể giới nhân vật, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuậ, người kễ chuyện, ngôn ngữ và siong điu tần thuật Qua nghiền cửa, chẳng ta có th thấy tiêu thuyết của Võ Quảng mang phong cách riếng độc đáo của một nhà văn xứ Quảng Quê nói và Tỏng sáng thẳm đẫm phong vị chất quê và tình người Ông k về chính quê hương của mình bằng những trang hồi úc đẹp để nhất và về nên một thể gối trẻ thơ đẫy hỗn nhiên và trong sáng, Với những giá tì đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, Ouế mội và Tổng sóng của Võ Quang đã đem lại những hiểu biết phong phú về nhiễu phương diện lịch sử, địa lí và văn hóa; góp phần bồi dưỡng cho bạn đọc những tỉnh cảm cao đẹp: tinh chm gia đình, nh cảm bạn bè, tình yêu quê hương đắt nước, niềm tự hào dân tộc Trên cơ sở nghiền cửu về đặc điểm nghệ thuật iu thuyết Quể ni và Tông sáng, ta thấy được nội dụng tư tưởng mà nhà văn muốn gửi

gắm qua tác phầm, XKết quả nghiền cứu của luận văn sẽ đem lại một ái nhì khái quá âu ắc và đầy đã hơn về

đặc điễn nghệ thut tiêu thuyết Ouế nộ và Tảng sáng của Võ Quảng Từ 6 tây được những giá tị ôi dung và nghệ thật của ác phim Dg thời thấy được vị tí quan trọng của Võ Quảng trong nền văn học thi nhỉ ni riêng, văn học Việt Nam nổi chung Kết quả nghiên cứu của luận văn hỉ vọng sẽ trở hành tự iệu tham khảo cho những người yêu thích tiêu thuyết Võ Quảng

“Công trình nghiền cứu này sẽ à động lục để tôi có thể mạnh dạn iế tục nghiên cứu những vấn đề khác của văn họ thiếu nhỉ

“Từ khóa: (văn học thiểu nhỉ, nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, người kễ chuyện) Xác nhận của giáo viên hướng dẫn "Người thực hiện đề tài

beng —

l¿ Văx ï nf Diag TH Thanh Lan

Trang 5

ARTISTIC CHARACTERISTICS NOW) AND DAYBREAK OF THE NOVELS MY PATERNAL (TANG SANG) NATIVE SOIL (QUE BY VO QUANG

Major: Vietnamese Literature

Fall nme of Master student: Dang Thi Thanh Lan Supervisors PAD Le Van Trang

Training institution: The University of Danang - University of Seience and

Abstract: Vo Quang is the wel-known writer specialized in the Twentieth century's Vietnamese children’s literature, His works was written with his enthusiasm and amenities as a gentle and kind- hearted old man, He had given huge contribution tothe children’s literature in both poetry and prose In this particular prose, he bequeathed a remarkable hallmark to the bottom heart of each readers through his work “My paternal native soil (Qué nội) And Daybreak (Tig sing) These novels have shown his talent, effort and imaginary and cretion The thesis Artistic characteristics of the novels: ‘My paternal native soil (Qué Nbi) and Daybreak (Tăng sing) has studied into their anistic characteristics within the scope of: Characters, artistic space and time, narrator, narrative language style and tongue Through this research, it is clearly seen that Vo Quang’s novels created his own unique literary style.as a writer of Quang region The novels My paternal native soil (Qué ni) and ‘Daybreak (Ting sing) reflected intense tastes of native soil and human feelings His novels told about his native soil through the most beautiful memories, and also drew a fully unaffected and innocent childhood word

With the special artistic and content value, the novels My paternal native soll (Qué nd) and Daybreak (Ting sáng) by Vo Quang provided profound knowledge within the scope of history, ‘eopraphy and culture; They also gave the noble felings to his readers, such as: Family sentiment, family sentiment, the love of motherland and proudness of country On the research basis of the anistic characteristics of the novels My paternal native soil (Qué ngi) and Daybreak (Ting sang), it ‘canbe seen thatthe writer desired to refer his thought through his works

‘The research result ofthis thesis will provide the overall, profound and completed view of the artistic characteristics of the novels My paternal native soil (Qué ni) and Daybreak (Ting sing), ‘etc ence we can figure out his novels" artsite and content value Besides, we can acknowledge the important role played by Vo Quang in the children literature in particular, and Vietnamese literature in ‘general Ii hoped that the research result of this thesis will be used asa reference by the ethusasts of ‘Vo Quang’s novels This research work will motive me to bravely perform more research works on another issues regarding children literature

Keywords: (Children literature, characters, artistic space, artistic time, narrator)

‘Supervior’s confirmation Student

L£ Vụ #

Trang 6

MO DAU 1 Lí do chon dé 3 Lịch sử vấn đỀ nghiên cứu 3,.Đối tượng và .4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài NỘI DỤNG

CHƯƠNG 1 VÕ QUẢNG - NHÀ VĂN TIÊU BIÊU CỦA VĂN HỌC

THIẾU NHI VIỆT NAM HIỆN DẠI LL Vi hạm vỉ nghiên cứu nét về cuộc đ nh trình sáng tác của Võ Quảng 1-1 Vài nét về cuộc đời Võ Quảng

11.1 Quê hương và tuổi thơ

1L1-1.3 Võ Quảng — một đời cổng hiển chơ cách mạng và văn học thiểu nhỉ 1.1.2 Sw nghiệp sáng tác cũa Võ Quảng

1.1.2.1 Tha V6 Quing ~ thé giới sinh động về thiên nhiên và đổ vật 1.123 Truyện - những bài học và những dẫu ấn tuổi thơ

11-2 3 Những bài viết của Võ Quảng về văn học thiu nhỉ 1.1.3 Vị trí Võ Quảng trong lịch sử văn học thiếu nhỉ Việt Nam 1.1.3.1 Quan niệm sáng tác cho thiểu nhỉ của Vð Quảng

1.1.3.2 Võ Quảng và sự phát triển văn học thiếu nhỉ Việt Nam

1.2 Vị trí Quê nội và Tảng sáng trong đời văn Võ Quảng

CHƯƠNG 2 THE GIỚI NHÂN VẬT, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHE THUAT TRONG QUE NOIVA TANG SANG

2.1 Thế giới nhân vật thiếu nhĩ trong Quê nội và Tăng sáng LL Nhân vật thiếu nhỉ với những phẩm chất tắt đẹp 3.1.1.1 Nhân vật trẻ thơ hỗn nhiền, giảu tình cảm

2.1.1.2 Nhân vật trẻ thơ gắn bó với quê hương, cách mang

21LL3 Nin tr thos trường thành bong hoàn cảnh lch sử đặc bitcủa đứ nước 2.12 Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Trang 7

2.3.1 Không gian thiên nhiên 3.3.2 Không gian xã hội 3.3.3 Không gian vẫn hóa 2.3 Thời gian nghệ thuật 3.3.1 Thời gian sự Kiện 2.3.2 Thời gian

2.3.3 Thoi gian tâm lý

CHƯƠNG 3 NGƯỜI KẺ CHUYỆN, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU ‘TRAN THUẬT TRONG ØUÊ NỘI VÀ TÁNG SÁNG

3.1 Người kế chuyện

3.1.1 Người kể chuyện ngôi thứ nhất gắn với cái nhìn trẻ thơ

3.1.2, Người kể chuyện hàm dn 3.2 Ngôn ngữ trần thuật

2.1 Ngôn ngữ giầu tính tạo hình

3.2.2 Ngôn ngữ đậm chất phương ngữ xí Quảng

4.2.3, Ngén ngữ đậm chất thơ 3.3 Giọng điệu trần thuật 3.3.1 Giong hài hước, hóm hình

hoạt

Trang 8

1 Lí do chọn đề

1.1 Văn học thiếu nhĩ Việt Nam hiện đại là một cuộc chạy đua tiếp sức của rắt lệ nhà văn Cùng với Tơ Hồi, Phạm Hỗ, Nguyễn Huy Tưởng, Dịnh Hải ‘Vo Quang là một trong những nhà văn đã có công đặt nền móng cho nén vin học này ‘Tuy xuất phát từ con đường chính trị khá thuận lợi nhưng ông vẫn quyết định gắn cuộc

đời mình hơn bốn mươi năm cho văn học thiếu nhỉ Dù đến với các em khá muộn

nhưng Võ Quảng tô ra là một cây bút khơng bi Ơng viết cho thiểu nhỉ tình cảm chân thành của một người ông hiền từ và nhân hậu Lúc sinh thời, ông nhận được rất nhiều sự yêu thương của các em thiểu nhỉ trên mọi miền đắt nước Mỗi sáng tác của ông là một thể giới trẻ thơ sinh động đầy hôn nhiên, trong sáng Mỗi bai học sông đưa vào tác phẩm đề

đẹp, cái tốt của trẻ em Nhiều tác phẩm của ông đã được tuyển chọn đưa vào chương trình giáo đục phổ thông

“Cũng với Để mèn phiêu lưu kí (Tơ Hồi), Sống nhờ (Mạnh Phú Tu), Đắt rừng phương Nam (Đoàn Giỏi), Tuổi thơ đữ đội (Phùng Quán), Búp sen xanh (Sơn Tùng), thì Quê nội và Tầng sáng của Võ Quảng cũng được đánh giá là tác phẩm viết cho thiếu nhỉ hay nhất thé kỉ XX và đã được địch sang tiếng Pháp, tiếng Anh và tiếng Nga Với thành công đó, bộ tiểu thuyết đã khẳng định tài năng và vị trí của Võ Quảng trong nền văn học thiểu nhĩ Việt Nam hiện dại

1.2 Trong không khí cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ đang có những ảnh hưởng lớn lao không chỉ đến người lớn mà còn với trẻ em các thì những giá

trị về lịch sử cội nguồn, bản sắc văn hóa dân tộc sẽ là tài sản riêng về tỉnh thần mà các

em có thể được tiếp nhận qua nguồn văn học thiếu nhỉ bằng những tác phẩm vượt

không gian và thời gian Ouế nội và Tng sáng tuy ra đời cách đây gần 50 năm nhưng vẫn được các bạn nhỏ đón nhận một cách say mê và nồng nhiệt Gần đây nhất, nim 2018, Nhà xuất bản Kim Đồng đã cho tái bản cuốn sách này lần thứ 17 Điều này một lần nữa khẳng định giá trị của bộ tiểu thuyết Vì thể việc đánh giá,

của Quê nội và Tang sáng trong nền văn học thiếu nhỉ là cằn thiết Đền với Quể nội và

Tảng sáng, chúng ta bắt gặp những nhân vật thiếu nhỉ nhỏ tuổi vừa gần gũi vừa thân

quen Các em được đặt vào trong bối cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước nên có sự trưởng thành sớm khi cùng người lớn tham gia vào những công việc chung của cộng đồng Với lối trằn thuật tự nhiên, chân thật và một giọng văn sinh động, đầy sức sống, bộ truyện không chỉ hấp dẫn thiếu nhỉ mà những người trưởng thành cũng thích thú khi đọc

1.3 Cho đến nay, nghiên cứu về các sáng tác của Võ Quảng chủ yếu chú trọng

'vào bộ phân thơ ca viết cho thiểu nhỉ Còn về mảng văn xuôi chưa có nhiều bài nghiên

cứu kĩ và sâu, đặc biệt là về nghệ thuật tiểu thuyết của ông Trong khi đó, hai tác phẩm

Trang 9

của Võ Quảng về mặt văn xuôi cho văn học thiếu nhỉ Việt Nam Chính vì thế, ông

được nhiều nhà phê bình văn học và các nhà văn xếp vào một trong số ít các nhà văn xuất sắc viết cho thiểu nhỉ ở thế ký XX Nghiên cứu và Đặc điểm nghệ thuật iẫu thuyết Qué noi va Ting sáng của Võ Quảng, ching ti hi vọng sẽ b6 sung một cái nhìn toàn diện hơn về ải năng nghệ thuật của tác giá và đồng thời đánh giá được hết những đóng góp của nhà văn này cho nền văn học thiếu nhỉ nói riêng, văn học Việt 'Nam nói chung Ngoài ra, đây cũng sẽ là nguồn tư liệu cho việc học tập, giảng day văn học thiếu nhỉ và văn học trong nhà trường

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

‘Vo Quảng là cây bút hiểm hoi đã dành trọn cuộc đời sáng tác của mình chỉ để viết cho thiểu nhỉ ở thể ki XX Trong gần 50 năm cằm bút, Võ Quảng ~ một con người kì công xây dựng nên thể giới tâm hồn trẻ thơ - đã để lại cho văn học thiểu nhỉ Việt Nam một di sản vô cùng lớn và tắt có giá trị Chính vì thể, ông được độc giả yêu mến, bạn bè đồng nghiệp, các nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Họ luôn dành cho ông những lời khen ngợi Đồng thời, họ cũng đánh giá rất cao tài năng của ông qua những, sáng tác dành cho nhiều nhỉ

Cuốn Bách khoa thue Văn học thiểu nhỉ Việt Nam (tập một, 2002) do Vân “Thanh và Nguyên An biên soạn là cuốn sách rắt cần thiết cho việc nghiên cứu về mảng văn học thiếu nh Phần Máy chặng đường phát triển ~ những vẫn đề đặt ra là những cứ liệu, lời bản của những nỈ nhà nghiên cứu công phu đồng thời là những tác gia hàng đầu của nên văn học Việt Nam hiện đại Chính Võ Quảng cũng đã đóng góp bài viếc Phát luy tác dụng của văn học đối với việc rên luyện phẩm chắt đạo đức cho học sinh, Mẫy suy nghĩ về đặc trưng và chức năng giáo dục của văn học thiểu nh, TẺ một số quyền tuệ viết clo tiệu nh, Làm tơ cho các em Những bãi viết này chính là niềm trăn trở, suy tư của một nhà văn tâm huyết dành cho văn học thiểu nhỉ

Trong phần Vẻ đẹp của một số áng văn thơ, G.Phong Lê có bài VÕ Quảng- 40 năm thơ văn thiếu nhí, đây là những đồng viẾt sâu sắc nhẤt về con người, cuộc đời và sự nghiệp thơ văn Võ Quảng từ trước đến nay [45]

Một cuốn sách không thể không ké đến

phẩm (2008) do Phương Thảo yy Hi nguồn tư liệu quý b š cuốn Vỡ Quảng — con người, tác cho việc

‘han dung nhà văn Võ Quảng, phần này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về con người Võ Quảng, đỏ là một con người tích cực tham gia vào phong rào cách mạng yêu nước, toàn tâm toàn ý cho công tắc khing chiến và khi bình lấp lại, ông lai dành trọn tâm huyết cho nỄn văn học nước nhà mà đặc bit là văn học thiếu nhỉ: phần hai là tập hợp những bài vi

“Quảng về vai tr, ác dụng to lớn của văn học đổi với thiểu nhỉ và ông luôn nhắn manh ring mdi sing tc viết cho các em là một công trnnh sư phạm phải có sư dẫu tư kĩ

Trang 10

lường; phần ba là những bài tiểu luận, phê bình, phân tích về các tác phẩm của Võ “Quảng như Quê nội, Tảng sáng, Cái Thăng, Những chiếc áo dm 42]

Một số bài viết có liên quan đến đặc điểm nghệ thuật của Qué nội và Táng sáng của Võ Quảng như

Trong bai Tài năng miêu tá của Võ Quảng, Vũ Tủ Nam cho rằng những trang miễu tả cảnh lao động trong Qué ndi rit quy va giàu chỉ tiết, cụ thể và sinh động “Chính tắm lòng nặng tình nghĩa với quê hương đã giúp ông miêu tả thiên nhiên và con người nơi đây bằng cả trái tìm, bằng kỉ niệm bồi hồi và nỗi nhớ Nhà văn còn nhận xét văn miêu tả của ông gon, dong, rit gin với thơ [46,459]

'Vương Trí Nhàn với bài viết Chất hài hước trong sáng tác văn xuối của Võ Quảng nhận xét “Chất hài trong Quế nội và Táng sáng gắn liền với hai nhân vật chính của tập sách là Cục và Củ Lao, và tập thể các bạn trẻ tuổi ở Hòa Phước Ở đây, cách miễu tả của Võ Quảng vẫn là thiên về vui, hóm và cũng rất hợp tâm lí trẻ” Và cuối cùng, tác giả kết luận “Chúng ta cần rất nhiều tác phẩm văn học biết cười như Qué ndi, hur Tang sáng” [46,480]

Hoàng Tiến trong bài Thanh nhạc của câu và từ trong vin xudi VO Quảng đã cdẫn ra và phân tích tính nhạc trong các câu vin miéu tả con sông Thu Bồn, trong khẩu ngữ ông lái trứng tim, và tác giả cho rằng: *Nhạc điệu trong câu văn Võ Quảng thường phù hợp với rung động của tác giả trước cảnh vật, trước sự việc Nó làm minh họa cho việc miêu tả Nó cũng có đủ các cung bậc, nông độ, màu sắc tùy thuộc vào nội dung tác phim.” [46,486] Và ngoài ra, tác giả còn dẫn ra những minh chứng về việc sử dụng từ ngữ vừa khéo về âm thanh, vừa đúng về ngữ nghĩa của nhà văn trong Qué nổi và Tầng sáng S

Dương Trọng Dật qua bài viết Chất dhơ trong Quê nội

“trang viết có dự vị nhất của Võ Quảng là những trang đặc tả những cảnh sắc thiên nhiên và sinh sống làm ăn của người dân ở đây, Anh đã tóm được cái thẳn, cái khoảnh khắc, cái chất thơ của một vùng đắt một thời lam lũ nhưng giàu tình yêu đối với cuộc ĐỀ mấy ai quên được nong tằm ăn lên vàng ruộm, những bãi dâu xanh mướt dọc triển sông” [46,514]

Lê Quang Trang trong bài viết Sự cần mẫn đăng yêu của Võ Quảng qua Quê nội và Tang sing đã ái tâm trong sắng tác nghệ thuat ciia V6 Quang: “anh uôn phần đầu diễn tả cho đẹp nhất, đẩy đủ nhất những cảm xúc, những suy nghĩ nhằm đánh thức xúc đông trong lòng bạn đọc thiếu nhí Miều tả cảnh hay người anh luôn chú n hình khối, màu sắc, âm thanh Trang thái hoạt động của sự vật được chú ÿ diễn

đạt để gây ấn tượng và sinh động Anh không chỉ quan tâm đến bổ cục, phân chương đoạn mà còn giảnh nhiều tâm lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, trau chu:

538]

câu văn” [46, 537-

Trang 11

hoạt động, thể mà truyện âm thằm như một mùi hương ngâu mê say có sức hắp dẫn và quyến rũ lạ làng” [26,158]

Giáo trình Văn học thiếu nhỉ Việt Nam (2009) do Trần Đức Ngôn - Dương “Thu Hương biên soạn đã nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Võ Quảng

Trong đó, ông được đánh giá là người đã có đóng góp đắc lực vào sự hình thành và phát triển nền văn học thiếu nhỉ Việt Nam Về thơ, thơ Võ Quảng có cả một thế giới loài vật và cỏ cây, có một mảnh vườn bách thú và bách thảo mà những em bé nào có

cái may mắn được vào đều say mê, yêu thích Về văn xuôi, dé tai bao trùm trong văn

xuôi Võ Quảng có th gói gọn trong mắy chữ "bức tranh quê”, đó là một vùng qué dep và trù phú bên bờ sông Thu Bồn với những bãi dâu bạt ngàn, thấp thống bóng các cơ thơn nữ, những làng quê xanh tươi cây trái quanh năm lách cách tiếng thoi dệt lụa nằm bên những van chai san sát ghe thuyền buôn bán và đánh cá Những con người của mảnh đất này thật chất phác và cần củ, họ làm đủ mọi nghề để kiếm sống và họ bám trụ với quê hương trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp, góp hết sức mình đánh bốt điệt đồn, diệt ác ôn để giữ vẻ thanh bình của con sông quê hương [30]

Đăng Minh Phương trong bài viết Nha tho Võ Quéng - trọn đời văn vì lớp ‘mang non (2010) đã có những nhận xét về thơ văn Võ Quảng: “Tác phẩm của ông được bạn đọc trẻ tuổi nhiệt liệt hoan nghênh và được in lai nhiều lần như các truyện Quê nội, Táng sáng đã được tái bản đến hàng chục lần với số lượng lớn Thơ, văn của ông hấp dẫn bạn đọc vì phong cách và bút pháp độc đáo, giảu nhạc điệu, hình ảnh, hồn nhiên, vui tươi, hom hinh Thơ văn của ông là thể giới của con trẻ, của cỏ cây

loài vật, là cảnh sống chung quanh ta, đặc biệt là tình yêu quê hương tha thi nơi ông có nhiều kỹ niệm Ông là một con người tùng trải trong cuộc sống, có nhiều kinh nghiệm về chính trị, về công tác cách mạng cho nên ngôi bút của ông rắt phong

phú, sinh động Ông đã đem tắt cả tình cảm, tỉnh thần và tải năng phục vụ cho thiếu

nhỉ không mệt mỏi” 58]

c giả Lê Phương Liên trong bài Văm xuôi nà tré em (2012) đã có những cảm nhận riêng vé Qué ngi: "Với cách nhìn tự sự, ta nhận ra Quê nội của Võ Quảng chính là những trang văn hoài niệm quê hương tha thiết, những dòng tác giả nhìn lại một thời kì lịch sử ở một làng quê miễn trung với cái nhìn trong veo và ngô nghĩnh vừa tự cười cợt vừa năng tu lòng vị tha với sự âu ĩ của một thời” [53]

Xôi về Quế nội và Tăng sáng, bài

thiểu thỉ (2013) của tác giả Thanh Qué da cho biét: “Dé viet Qué ngi va Ting sáng Võ (Quang đã phải chuẩn bị trên 10 năm Ơng huy động tắt cả ti thơ của mình, một tuổi thơ đầy sống động và gin như được lưu giữ nguyên vẹn trong ký ức Ông đã dây công

làm đề cương, ghỉ chép các sự kiện, phong cảnh, nhân vật với t a nổi cùng những câu ca dao, những phong tục địa phương ” Và tác giả này cũng cho

Trang 12

chứng tỏ tài năng của ông và là đóng góp lớn nhất, tiêu biểu nhất của Võ Quảng cho

văn học thiếu nhỉ Việt Nam” [59]

“Trong bài báo Tác phẩm “Quê nội” của nhà văn Võ Quảng: "Cận cảnh” sinh động về Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Quảng Nam (2013), tác giả Duy Hiển đã có những nhận định về nghệ thuật của tiểu thuyết Quê nội: *Với Quê nội, Võ

'Quảng tô rõ sự am hiểu tỉnh tế tính cách, tâm lý của người dân xứ Quảng Không dụng

công đi sâu vào miêu tả nội tâm, song chỉ qua cách miêu tả cử chỉ, hành động, lời ăn tiếng nói, những tình huồng đôi khi rắt dí đóm, Võ Quảng đã khắc họa từng nhân vật rất điền hình, phản ánh sinh động tính cách của những con người đang tập làm chủ xã hội và làm chủ số phân của mình Mà đó là những con người ắt "Quảng Nôm” - từ cách đi đứng, nói năng, cảm nghĩ Họ cứ như từ cuộc sống bình dị quanh ta đi thẳng vào trang sách của Võ Quảng mà không cần phải dụng công nhào nặn, gọt giữa Ay vây nên văn của Võ Quảng đậm đà phong vị xứ Quảng Qua những trang văn ấy, ông c nhữ chúng ta hãy để tâm, hãy biết cách nhìn những con người tưởng như tắt đơn điệu như bà Hiển, ông Bốn Rị để nhận ra cái đẹp trong tâm hồn họ” Hay: *Quể nói là tác phẩm viết cho thiếu nhi Nó không hướng đến kết cấu phức tạp của một tiểu thuyết trường thiên Chung quy nó chỉ là câu chuyện về cậu bé Cục và Cù Lao dang *lớn lên trong mùa cách mạng”, đang hăm hở và đang sốt ruột muốn trở thành người lớn, muốn được giao những việc quan trọng, trong khi chưa kịp từ giã hết tuổi thơ tỉnh nghịch và trong trẻo” [52]

Trang 13

Cim Thanh, Thy Thy Tống Ngọc, Hồ Thiện Ngôn, Trin Thanh Dich, Hoàng Nguyên Cát, bằng tâm huyết và bằng sự cần mẫn, đã vượt qua không ít khó khăn, xây dựng nhà xuất bản vững mạnh, tạo dựng những cơ sở căn bản cho nhà xuất bản phát triển sau này Bài Một tâm hẳn đẹp để và tính khiết lại cho ta thấy một chân dung Võ Quảng có cái nhã của người làm văn thơ, có cái ấm áp chân tình của người ông, người bạn, lại

có cái trằm tĩnh, quyết đoán của người lãnh đạo, có cái khiêm nhường, khoan dung của

bậc trí giả nên ông luôn thu hút được mọi người [26]

‘én nim 2017, Thanh Quế tiếp tục có thêm bài báo Vỡ Quảng ~ nhà vẫn của thiểu nhỉ đã có những nhận xét về bộ truyện trên: “Đây là câu chuyện của một địa phương nhưng cũng là câu chuyện của cả nước, câu chuyện của một thời kỳ nhưng cũng là chuyện của lịch sử dân tộc Ở đây, tác giả đã tạo ra được một giọng nói chân thật, hồn nhiên giàu hơi thớ cuộc sống Với lòng yêu quê hương tha thiết, tác giả đã làm sống lại hình ảnh những ngày đầu cách mang và cuộc kháng chiến chồng Pháp ở một vùng quê min Trung với một hiện thực đầy chất thơ Những trang hiện thực được lồng ghép với những trang cổ tích huyền thoại bay bồng làm cho câu chuyện đẩy du vang, ni kết đĩ vãng với hiện tại, mở rộng chủ đề của truyện” [60],

“Trong bài viết thay lời giới thiệu Quê nội của Võ Quảng — Bộ truyện về tỗi thơ, quê hương và Cách mạng cho lần tái bản vào tháng 2 ~ 2018 kỉ niệm 60 năm thành lập Nha xuất bản Kim Đồng, Giáo sư Phong Lê đã viết *Trong hình ảnh Cục và “Củ Lao xem ra có sự hiện diện, sự hóa thân, sự sống động trở lại của tắt cả tuổi thơ chúng ta, mỗi người có thể có một khuôn mặt riêng không giống nhau, nhưng ai lại chẳng có ít nhiều cái ngô nghĩnh ấy, cái tỉnh nghịch ấy, cái bam say chơi đùa ấy, khôn ranh hoặc vụng dại ấy i trong chúng ta lại chẳng có một tuổi thơ tuy thiểu nghèo hoặc no đủ về vit chit vi tinh thin có khác nhan, nhưng đều có cùng một khát khao muốn làm việc tốt, muốn được khẳng định về nhân cách, muốn vươn lên những việc quá sức mình, muốn nhanh chóng thành người lớn, muốn được giao những việc quan trong.” [35,7] Tác giả còn cho rằng tuy Qu£ nội đôi lúc mang vẻ giọng trim buồn, có gì như là hiu hắt hần in lên nữa cuộc đời của các nhân vật dưới chế độ cũ nhưng xen kế trong đó là những trang viết vui tươi của những con người luôn tin tưởng vào một ngày mai tươi sáng

"Như vây, các nhà nghiên cứu phê bình khi nhận định, đánh giá về con người và tác phẩm của Võ Quảng đều dành cho ông những tỉnh cảm đặc biệt và lòng khâm phục về một con người tài năng và nhiệt huyết với trẻ em, đồng thời khẳng định những sing tác của ông đã phần nào nuôi dưỡng tầm bồn trong sing, khơi gợi những tỉnh cảm tất đẹp, hướng các em vào một niềm tỉn yêu trong cuộc sống Mặt khác, người lớn khí đọc tác phẩm của Võ Quảng cũng như được trở về với một phần kí ức trong tuổi thơ của mình

Trang 14

như: Thể giới tuổi thơ trong sáng tác của Vð Quảng (2011) của Nguyễn Thị Thùy

Dung, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng Đây là luận văn đã nghiên cứu v hình tượng nổi bật và nghệ thuật thể hiện của thể giới tuổi thơ trong sáng tác của Võ Quảng qua tiếu thuyết Quê nội Nguyễn Thị Tâm với đề tài Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhỉ của Võ Quảng (qua Quê nội và Tầng sáng) (2015), Luận văn thạc sĩ Lí luận văn học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội đã

khảo sát về các khía cạnh: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện và ngôn ngữ trần

thuật trong truyện thiểu nhỉ Võ Quảng Lô Thị Thanh Nga với để tài 7hể giới nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng, (2016), Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên đã nghiên cứu về đặc điểm nhân vật, không gian và thời gian nghệ thuật trong văn xuôi Võ Quảng

Nhìn chung có thể thấy đã có nhiều công trình nghiên cứu, các nhận định của ic nha phê bình văn học dành cho tác giả và tác phẩm Võ Quảng Đó là những phát hiện sâu sắc, thú vị Và qua đó có tải năng của tác giả và giá trị tác phẩm đã được khẳng định Trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của những người đi trước, chúng tôi sẽ đi sâu vào khảo sát đặc điểm nghệ thuật tiễu thuyết Qu nội và Táng sáng một cách có hệ thống để hoàn thành đề tài Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Quê nội và Tang sing của Võ Quảng

.3, Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: tập trung phát hiện những đặc điểm nghệ thuật của tidu thuyết Quê nội và Tăng sáng của Võ Quảng, đặc biệt tập trung vào thế giới nhân vật (chủ yếu là nhân vật thiếu nhị), không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, người kể chuyện, ngôn ngữ trần thuật và giọng điệu trần thuật Từ đó thấy được những đóng ốp của ông cho nền văn học thiếu nhỉ trung nền văn xuôi nước nhà

- Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung khảo sát bộ tiểu thuyết Qué ngi (bao sồm cả hai phần: Qué ndi và Táng sáng) (2018), Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu "Để hoàn thành nội dung đề tài nghĩ "nghiên cứu sau:

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: tiếp cận và khảo sắt trực tiếp văn bản, từ đó phân tích, khám phá những nét nổi bật về nội dung, hình thức nghệ thuật để đưa ra những luận điểm tổng hợp, khái quất

~ Phương pháp so sảnh, đổi chiếu: Trong quá trình khảo sắt những nổi bật về nghệ thuật tiêu thuyết Qu nội v

tác phẩm thiểu nhỉ của các tác giả khác, dé

Trang 15

~ Phương pháp văn hóa học: nhìn nhận các yêu tổ biễu hiện của văn học nằm trong mỗi quan hệ với văn hóa

5 Bố cục đề tài

Ngoài phần Mớ đầu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

“Chương 1: Võ Quảng — nhà văn tiêu biểu của văn học thiếu nhỉ Việt Nam hiện đại

Chương 2: Thể giới nhân vật, không gian và thời gian nghé thuat trong Qué ni vi Ting sang

Trang 16

CHƯƠNG 1 VÕ QUANG —NHA VAN TIEU BIEU CUA VAN HỌC THIÊU NHI

VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Vài nét về cuộc đời và hành trình sáng tác cị

1.1.1 Vài nết về cuộc đời Võ Quảng 1.1.1.1 Quê hương và mi thơ

'Võ Quảng sinh ra và lớn lên ở vùng quê xứ Quảng, làng Hòa Phước, xã Đại Hoà, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Theo như nhiều tài liệu viết về Võ Quảng thì «qué Ong là một vùng sơn thanh, thủy tú, có con sông Thu Bồn chảy qua với những bãi

dâu xanh ngắt hai bên bờ và thuyền bè qua lại trên sông tip nập Đất Đại Hoà là nơi

ai con sông Thu Bồn và Vu Gia gặp nhau, tạo nên một ngã ba sông trù phú, tuy năm ảo cũng có lụt nhưng cũng nhờ đó mã phủ sa tràn trễ mặt ruộng, mía bắp mọc tươi tốt đọc hai bên bờ sông Mùa mía, những lò đường nhã khối bốc lên nghĩ ngút, mùi mật gọt thơm phúc, ngào ngạt khắp làng Mùa tằm, lái buôn khắp nơi đỗ về mua những, thúng kén vàng ống,

Làng của Võ Quảng trải dài theo sát mép sông Thu Bồn, người dân nơi đây

chủ yếu làm nông, trồng mía, trồng dâu nuôi tằm Đây cũng là ngôi làng ghỉ dấu

bao nhiêu kỉ niệm trong cuộc đời nhà văn, nơi ông gắn bó với những người thân yêu của mình Trong bài tự bạch 7rến mộ dòng sóng, ông viết: "Đứng chỗ tôi (làng “Thượng Phước) nhìn ra thấy rõ những cánh buồm trắng rạch qua rạch lại sau bãi dâu 12 4 đó từ lúc nhỏ cho đến khi khôn lớn Bà con nội, ngoại của tôi ở dọc con séng đó rất đông Tôi có một bà dì bên ngoại mẹ ở tận trên Dùi Chiêng, có vài ông cậu không biết bà con đã mấy đời, ở tận La Qua, Vinh Dign”[42,23] Lng Hòa Phước cũng chính là bối cảnh chính trong các tác phẩm của Võ Quảng như Cái thang, Cay da làng, Quê nội, Tảng sáng,

Một địa điểm nữa cũng xuất hiện trong kí ức tuổi thơ của nhà văn đó chính là khu chợ Quảng Huế sằm uất cách làng Hòa Phước không xa Từ khu chợ này có một con đường thẳng tắp nỗi với thị trắn Ái Nghĩa Vì thế, giao thông bến trên bến dưới tip nập, người người ngược xuôi buôn bán Người Tâu cũng đến đây bán vải, thuốc Bắc, người Tây mở nhà máy ươm tơ, dệt lụa Vùng này có một trường tiểu học, đó là trường Mỹ Hòa, nơi Võ Quảng theo học lúc nhỏ

Ca viing đất Đại Lộc được ôm ấp bởi hai dòng sông lớn nên trở thành đầu mối

giao lưu quan trọng giữa vùng núi và đồng bằng, quy tụ nhiều người tứ xứ đến làm ăn,

buôn bán Điều làm cho cảnh sinh hoạt ở khúc sông này trở nên nhộn nhịp hơn cả là nhờ các điệu hỏ, điệu hát tâm tình, thơ mộng luôn vang lên trên các dòng sông, kể cả vio ban dém khuya khoắt Những điệu lí, bài chi, đối đáp là một phần không thể thiểu trong sinh hoạt văn hóa của người dân Những câu hò ngắn gọn, di dõm được ba con sing tác tại chỗ rất nhanh, đem lại iếng cười và những giây phút thư giãn sảng

Vo Quang

xanh Tôi số

Trang 17

khoái cho người dân quê trong cuộc sống một nắng hai sương Một điều đặc biệt nữa là ngay sắt chợ Quảng Huế có một gánh hát bội tới dựng rạp, đêm nào cũng diễn Đây được xem như món ăn tỉnh thằn của người dân địa phương Họ mê tuổng như điều đỗ đến nỗi các tích tuồng họ gần như thuộc lòng, ngay cả trẻ con cũng rắt rảnh về các vớ như: Sơn Hậu, Trảm Trịnh Ân, Phụng Nghỉ Đình, Tiết Nhơn Quý, Những tích tuồng phần lớn diễn tả tình thần kháng khái, phỏ trung, diệt nịnh, giúp nước cứu đời rất hợp

với tính cách người dân đất Quảng Các diễn viên của gánh hát được dân chúng yêu

quý, tên của các diễn viên như bà Liễu, ông Phẩm, được truyễn tụng khắp nơi "Những cảnh sắc thơ mộng của làng quê, những giọng điệu dân gian, những âm thanh sống động trên sân khắu rực rỡ như thể đã hẳn in trong tâm trí Võ Quảng Có thể nói rằng, Võ Quảng được thừa hưởng trọn vẹn các di sản văn hóa nghệ thuật quý báu của quê hương mình Những kỉ niệm, những ấn tượng ấy đã đi theo suốt cuộc đời ông và được ông tái hiện lại một cách sinh động qua những quyén truyện, tập thơ dành cho thiểu nhi Đọc tác phẩm của Võ Quảng, ta thấy bóng dáng cảnh vật và con người xứ Quang mang những nét đặc trưng riêng không lẫn với bắt cứ một vùng quê nào

Võ Quảng viết về quê hương khi đã cách xa hơn 40 năm mà vẫn như đang hiển hiện trước mắt, quả thực đó là điều đáng nẻ, bởi nếu như không yêu quê hương, đến nỗi mỗi hình ảnh về cảnh vật, con người đều khắc sâu trong tâm trí thì chúng ta không thể có những trang viết dành cho thiếu nhỉ bay đến vậy Quê hương dưới ngòi bút của Võ Quảng như bừng rỗi dậy với một sức sống vô cùng mãnh liệt, tắt cả đều trở nên có hỗn, có cảm xúc, có suy tư, có khát vọng, có ước mơ, Qua đó, ta cảm nhân phần nào tình yêu quê hương sâu sắc trong con người Võ Quảng,

“Có thể nói rằng, xứ Quảng là vùng đất đã tắm mát tâm hồn tuổi thơ, giúp cho hat gidng tinh thin bên trong của nhà van nay né

1.1.1.2 Về Quảng ~ một đời cống hiến cho cách mạng và văn học thiểu nhỉ ‘Vo Quang sinh ngày 01 thắng 3 năm 1920 tại xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Từ nhỏ cho đến tuổi niên thiếu, ông sống ở vùng nông thôn Mẹ làm tuộng, chăn tằm Cha là một nhà Nho, thường hay đọc sách thuốc, thuộc rắt nhiều thơ của các thí nhân thuở trước, thí âu đối, tong nhà giữ gìn nề nếp Nho phong Sinh trưởng trong gia đình coi trọng chữ nghĩa, Võ Quảng được tiếp thu và thừa hưởng niễm yêu thích văn thơ từ cha, và đó cũng là nền tăng cho sự nghiệp văn chương sau này của ông

"Như bao trẻ trong lãng, bắt

t lúc sáu, bảy tuổi, Võ Quảng đã biết đỡ đẫn

việc nhà cho mẹ Nhà nui trâu, cậu lo chấn trâu, đưa trâu ra đồng, cắt cỏ cho trâu, dẫn

trầu di cây, tâm cho trêu Cậu thích nhất là những lúc được vắt véo trên lg tru choi đâa cũng đám bạn Những kỉ niêm ấy sau này cũng xuất hiên trong những rang viết sữa ông

Sau khi học xong ở qu, Võ Quảng được gia dinh cho ra Hu thi Nam 1935, Sng vào học trường Quốc học Huế Tại đây, khi mới 16 tuổi, được tiếp xúc với nhiều

Trang 18

sách báo tiến bộ, ông đã sớm chọn cho minh con đường di theo cách mạng giải phóng cdân tộc Thời gian ở Huế, ông lần lượt tham gia các phong trào đầu tranh của học sinh, tham gia các đoàn thể như đoàn Thanh niên Dân chủ, Thanh niên Phản để

Năm 1941 là quảng thời gian khó khăn nhất của Võ Quảng Trong khi đang thì Tú tài thì ông bị chính quyền Pháp bắt giam Trải qua không it nhà tù của để quốc, từ nhà lao thừa Phủ cho tới các nhà lao Vĩnh Điện, Hội An với nhiều điều kiện giam cằm tàn khốc, những trận đòn thù và sự đầy ải vẻ thể xác Tuy vậy, những gian khổ đó không làm người thanh niên trẻ tuổi nao núng tỉnh thần Trong thời gian bị quản thúc ở Hội An và ở quê, ông tiếp tục giác ngộ cách mang cho bà con họ hàng và người làng, đồng thời tổ chức cho bà con tham gia phong trào đấu tranh hợp pháp Về sau, trong số này có nhiều người đã trở thành những nhà cách mạng, những sĩ quan cao cấp trong quân đội

Đù bị kẻ thủ khống chế, Võ Quảng luôn xác định con đường hoạt động cách mạng lâu dài của mình Ong cho rằng phải trang bị cho mình những kiến thức sâu rộng, toàn diện thì mới có thể chiến thắng kẻ thủ Chính vì thế, ông đọc đủ các thể loại sách: triết học, luật pháp, văn chương, tôn giáo, Năng lực tự học và nghiên cứu của sông được hình thành từ rit som và ông vẫn giữ được thói quen này đến tận cuối đời

'Võ Quảng nắm khá vũng nghệ thuật văn chương, thơ phú, kể cả thơ chữ Hán Tự ông cũng làm một số bài thơ theo thể Đường thí và thơ mới Có thể nói từ ngày đó, những kiến thức về văn chương và mim mồng về sáng tác đã có sẵn trong Võ Quảng và chờ ngày nớ rộ

Năm 1944, phong trảo cách mạng dâng cao, Võ Quảng quyết định thoát khỏi ch kìm kẹp của để quốc, ông trốn ra Quảng Trị để tiếp tục hoạt động Bị mật thám Phép truy lùng ráo rit, từ Quảng Trị ông trở về Huế, chấp meng xây dựng phong trào, chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Võ Quảng được chí định làm Ủy viên Tư pháp Thành phố Đà Nẵng, sau đó làm Phó chủ tịch Ủy ban Hành chính Kháng chiến Đà Nẵng Khi Ấy ông mới 25 tuổi Năm 1948, ông được cử là Phó chánh Tỏa án Quân sự Miễn Nam Việt Nam, rồi lâm Hội thẩm ở Tòa án nhân dân Liên khu V ghế qua quê nhà, tận it ự tàn phá, giết bóc của giác và nghe được biết bao gương anh dũng chống giấc, đặc biệt là sự hỉ sinh anh dũng của những thiểu niên Tất cả đã gây cho ‘ng những cảm xúc đặc biệt, về sau được ông phản ánh trong các tác phẩm như Chổ

cây đa làng, Cái Thăng Ngoài ra, Võ Quảng còn tham gia nhiều chương như

bình dân học vụ, phổ biến chữ quốc ngữ, làm sách giáo khoa cho học sinh Từ đó, ông có dịp tiếp xúc với nhiễu nhà văn, nhà thơ, họa sĩ,

Hỏa bình lập lại nhưng đất nước lại bị chỉa cắt làm hai miễn Năm 1955, Võ (Quang cùng gia đình tập kết ra Bắc Cũng từ đó, một sự nghiệp mới của Võ Quảng, sự

Trang 19

nghiệp viết văn, sáng tác cho thiểu nhỉ bắt đầu Tập thơ đầu tiên viết cho thiếu nhỉ là

tập thơ Gà mái hoa xuất bản năm 1957 được đông đảo bạn đọc đón nhận

'Nhìn vào hành trình sắng tác của Võ Quảng, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ông chính là một trong những người bỏ nhiều công sức dé xây dựng nền móng đầu tiên

cho nền văn học thiếu nhỉ Việt Nam Ông thuộc một trong những lớp người sáng lập

snên Nhà xuất bản Kim Đồng, giữ cương vị Tổng biên tập đầu tiên rồi Giám đốc Nhà

xuất bản Lúc ấy ông 37 tuổi — cái tuổi được coi là khá muộn so với người bắt đầu đến

với văn học, lại cảng quá muộn với việc sáng tác cho thiếu nhi Nhưng bằng hoạt động và sáng tác đầy tâm huyết của mình, Vo Quảng đã chứng minh điều ngược lại

“Từ năm 1960 đến 1980, Võ Quảng công tác tại Xưởng phim hoạt hình Việt Nam, sau đó là Bộ Văn hóa Ngồi ra, ơng cịn là Ủy viên Ban Thiếu niên nhỉ đồng Trung ương và là thành viên của Hội Nhà văn Việt Nam Thời gian này, ngoài việc sáng tác khá nhiều và đều đặn những tác phẩm dành cho trẻ em thì ông còn tham gia các hoạt động nhằm phát triển nền văn học thiểu nhỉ

'Với những thành tích lớn lao trong công tác lãnh đạo tại các cơ quan và những cổng hiến lớn lao cho văn học, nghệ thuật, Võ Quảng được Nhà nước tặng Huân chương Lao động, Huân chương Độc lập và Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật cùng nhiều huy chương, giải thưởng của các tổ chức, đoàn thể khác trong và "ngoài nước

Cuộc đời Võ Quảng đã cổng hiến trọn vẹn cho sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp văn chương nước nhà Thời trẻ, ông là một con người dấn thân vì đắt nước Khi với thiểu nhĩ, ông sống hết mình, thật hết mình cho tuổi thơ "Cuộc đời của ông có thể vi như một cây đại thụ có gốc sâu, rễ bên, thắm đấm tỉnh hoa văn hóa nước nhà và thể giới, mạnh mẽ trụ vũng giữa phong ba bão tấp của những tháng năm ác liệt, để rồi nữa đời sau đâm cảnh, nay Ie, no hoa tuoi đẹp, kết trái văn chương ngọt lành dành cho bao lớp trẻ thơ của đắt nước 150.21]

1.1.2 Sựy nghiệp sáng tác của Võ Quảng

Đánh giá về sự nghiệp văn chương của Võ Quang, nt ó cùng chung nhận định rằng gia tài mà người con là rất to lớn Sự đồng góp của Võ Quảng

văn học thiếu nhỉ Việt Nam trên những ching đường đầu tiên và cho đến hơm nay Ơng viết cả thơ lẫn văn xuôi, cả lứa tuổi nhỉ đồng va btn tdi thiểu niền Ở thể loại nào nhà phê bình, nghiên

11.2.1 Tho V8 Quang ~ thé gid sinh động

Trang 20

‘Tho Võ Quảng là những bức tranh thiên nhiên lộng lẫy, cả một thể giới cỏ cây và loài vật “một mánh vườn bách thú và bách thảo mà những em bé nào có cái may mắn được vào đều say mê, yêu thích” [36,173] Võ Quảng thành công ngay từ những, sáng tác đầu tiên: Gà mái ñoa (1957) và Thầy cái hoa nớ (1962), hai tập thơ bộc lộ rắt + một tâm hồn hết sức trong trẻo, rất gần gồi với cách nhìn, cách nghĩ của trẻ thơ: luôn luôn phát hiện, luôn luôn ngạc nhiên để rồi không ngừng khám phá Vì thế, thơ -Võ Quảng lúc nào cũng hồn nhiên mà đằm thắm, hóm hinh, ngộ nghĩnh, đầy ý vị

Sau tập thơ này, cứ vài ba năm, Võ Quảng lại cho ra đời lằn lượt các tập thơ: “Nắng sớm (1965), Anh đám đồm (1910), Măng tre (1971), En hát và đự quay (1972), Qué dé (1980), Anh nắng sớm (1993),

“Có những vin tho của Võ Quảng đã từng in đậm trong tâm hồn tuổi thơ của nhiều thể hệ bằng vẻ tươi vui, ngô nghĩnh với tiết tấu dung dị gần với âm nhạc Bài thơ ing trở nên nỗi tiếng hơn khi được các nhạc sĩ phổ nhạc, các đạo diễn dựng thành hoạt cảnh, thành trò chơi cho trẻ em như bài Mới vào Có thể nói rằng, thơ Võ Quảng mang đến cho các em những rung cảm tỉnh t, nh nhàng trước khung cảnh quen thuộc mà các em đang sống Qua thể giới thắm tươi và sinh động của cỏ cây hoa lá, những, con vật bé nhỏ, Võ Quảng dạy cho các em cách quan sát và khám phá những cai rit độc đáo, rất riêng biệt trong sinh hoạt hàng ngày, qua đó nhà thơ gửi gắm tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tha thiết Các bạn nhỏ cũng rút ra được bài học cho mình hãy yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước và làm những việc thật có ích cho mọi người

'Vườn thơ của Võ Quảng khá giầu các loại chim thú Đó là những con vat gin gũi với con người như: mo, gà, vịt, chó, trâu, bò, lợn, là những con chim trời như: chảo mào, vành khuyên, cò, vac, qua, ving anh, bói cá, bồ câu, vet là những con thú như nai, thỏ, cáo, voi là những con vật quen thuộc khác như cóc, chẫu chẳng, ch, nhái, chuột, và những đồ vật rắt đỗi thân quen, gần gũi Thật là một thể giới loài vật vui nhộn, đẩy tiếng hót, tiếng kêu giống như cái thể giới đầy tiếng cười, tiếng nói của trẻ thơ Những con vật trong thơ Võ Quảng luôn được gắn với những nét hồn nhiên, ngây thơ, ngộ nghĩnh của thiếu nhỉ Những bài thơ về loài vật vừa là bài học nhận thức, vừa tao cho các em một sự giao cảm với thể giới xung quanh

Trang 21

Tuy ở phương diện để tài, thơ Võ Quảng không khác thơ Phạm Hỗ là mắy,

nhưng ở nhịp điệu thì có nét riêng biệt, thể hiện được nét sáng tạo độc đáo của mỗi tác giả Nếu như thơ Phạm Hỗ vui tươi, ngộ nghĩnh với những lời hỏi đáp, thì thơ Võ 'Quảng lại chắc khỏe với những từ láy, những thanh trắc, những cử chỉ, hành động luôn biến đổi Thơ viết cho trẻ em của Võ Quảng rất giàu nhạc điệu, và nhờ nhạc điệu đó làm cho người đọc dễ thuộc, dễ nhớ, dễ cảm xúc, từ đó mà phát huy được chủ đề giáo dục Các em có thể vừa đọc thơ vừa nhảy múa, vui chơi

Nhidu bài thơ của Võ Quảng được đưa vào chương trình sách giáo khoa bậc Tiểu học như: 4i dậy sớm, Mời vào, Tiếng hò trên sông, Anh Đom Đóm, Mằm non Ngoài ra, rong các nhà mẫu giáo, nhà trẻ, rường phổ thông thường vang lên những bai ca vui tuoi, nhi nhánh từ những bài thơ của ông được phổ nhạc

1.1.3.2 Truyện - những bài học và những dấu ấn tuải thơ

‘Vo Quing là tác giả của nhiều truyện đồng thoại rất được bạn đọc nhỏ tuổi yêu thích Toàn bộ truyện đồng thoại của Võ Quảng được tập hợp trong ba tập: Cái ‘Mai (1967), Bai học tốt (1982), Những chiếc áo dm (1981), với nhiều tác phẩm tiêu biểu như Chuyến đi thứ lai, Trong một hỏ nước, Mắt Giée dé hoe, Những chiắc áo Ấm, Đỏ ngang, Anh Cút lải, Đêm biểu diễn Võ Quảng đến với truyện đồng thoại trong bối cảnh thể loại này đã có nhiều thành tựu qua sự sáng tạo của Tơ Hồi, Vũ Tú Nam, Nguyễn Đình Thí Nhưng với tư cách một người viết chuyên nghiệp, ông thực sự muốn thử thách mình ở một thể loại mới và tạo được dấu ấn nghệ thuật riêng

Truyện đồng thoại Võ Quảng mang đậm chất dân gian, điều này th hiện rỡ ở nội dung giải thích đặc điểm tự nhiên của loài vật So với truyện dân gian, truyện đồng thoại ci 'Võ Quảng thường không đơn thuần đừng lại ở việc giải thích mà thường kết hợp với những nội dung khác, đặc biệt là nội dung giáo dục Đọc đồng thoại Võ Quảng, có thể thấy rất nhiều chỗ nhà văn lấy đặc điểm tự nhiên của con vật làm đổi tượng giải thích giống như trong truyện cổ tích loài vật Võ Quảng lí giải về hình dáng của những con vật như chú Cóc Tía Chú Cóc Tía ngày xưa mắt tì hí nhưng vì đọc sách nhiều quá nên ra, ngày xưa bụng chú ta lép kẹp nhưng vì giờ đây đầy một bụng ái bụng lúc nào cũng phénh ra Hay như chú chiến đầu với bọn gian tham mã đã luyện cho chiếc mỗ của mình thành (hép, và mỗi khi gõ vào các thân Ay lớn, sẽ làm nó phát ra tiếng *Cốc cốc” khiến những sinh vật trong đó vô cùng run sơ Những quan sit va tri thúc đời sống đã được nhà văn Võ Quảng chuyển hod rat tải tình trên trang viết để các em nhỏ ach dé dàng và đễ hình dung nhất

*Toàn bộ thể giới đồng thoại của Võ Quảng chứa đựng một triết lí sống, một kinh nghiệm sống thật hồn nhiên mà sâu xa Đọc đồng thoại của Võ Quảng ta như cảng được chứng minh khả năng to lớn của tưởng tượng - điều mà chính tác

Trang 22

gũi quanh mình, hơn nữa là giúp các em hoàn thiện bản thân Đó thực sự là “những công trình sư phạm” mang đậm bản sắc Võ Quảng: đậm chất dân gian, ngắn gọn, giàu tính trếtlí và tình yêu thương,

“Tuy vậy, truyện và tiểu thuyết mới là những thể loại thành công nhất của Võ Quang và để lại nhiều dẫu ấn trong sự nghiệp của nhà văn Đề tài nỗi bật ở thể loại này

là đề tài về quê hương và cách mạng Nếu như Võ Quang sing tác thơ và đồng thoại

dành cho lứa tuổi nhỉ đồng thì truyện và tiểu thuyết tu tiên cho lứa tuổi thiếu niên -

lứa tuổi sắp làm người lớn, với nhiều ước mơ và khát khao được thể hiện mình “Truyện của ông mang nặng nỗi niễm nhớ mong của một người xa quê, đầy những hồi ức và kỉ niệm với hình anh con sông Thu Bồn, hình ảnh người dân cằn cù, hãng say lao động, đặc biệt là các em thiều nhỉ hiểu động, thông minh, tốt bụng và dũng cảm

Tiêu biểu có các tác phẩm Cái 7iăng (1960), Chổ cây đá làng (1964) viết về thiểu nhỉ tham gia kháng chiến chống Pháp và nổi bật nhất là bộ tiéu thuyết gồm hai tập Qué noi (1973) và Táng sáng (1978) Có thể nói rằng, từ Cái Thăng đến Quê nội là bước tiến vượt bậc về nghệ thuật sắng tạo và chứng minh tài năng vững chắc của nhà văn Võ Quảng Gần đây nhất, Qué noi va Tang sáng đã được Nhà xuất bản Kim Đồng in chung thành bộ tiểu thuyết Quê nội (2018), đây là lần tái bản thứ 17 Để viết Qu mội và Táng sáng, Võ Quảng đã phải chuẳn bị trên 10 năm Ông huy động tắt cả tuổi thơ của mình, một tuổi thơ đẩy sống động và gần như được lưu giữ nguyên vẹn trong ký ức Ông đã dày công làm đề cương, ghỉ chép các sự kiện, phong cảnh, nhân vật với tính cách và lời ăn tiếng nói cùng những câu ca dao, những phong tục địa phương

"Những trang văn thơ của Võ Quảng luôn chan chứa tỉnh yêu thương Đó l tình yêu thiên nhiên cây cỏ, hoa trái, chim muông; và cả tình yêu quê hương, đặc biệt là quê hương xứ Quảng, nơi ông gin bé cing những người thân yêu, nơi chứa đầy những kỉ niệm thời thơ ấu, nơi ghỉ nhận từng bước sự trưởng thành của đời người

1.1.3.3 Những bài viết của Vð Quảng về văn học thiểu nhỉ Ngoài các sáng tác văn thơ, Võ Quảng còn đóng góp nhiều bai

bình, nhiều bài phát biểu về văn học thiểu nhỉ, góp phần đắc lục vào sự hình thành v phát triển nền văn học thiểu nhỉ Việt Nam Với hơn 50 bài viết, Võ Quảng đã thẳng thin nêu lên những những trăn trở, suy nghĩ trong việc sáng tác cho thiểu nhỉ Ông hiểu văn học thiếu nhỉ đang thiếu gì, đang cần gì và cần phải phát huy vai trò như thể nao trong việc hướng các cm đến những điều tốt đẹp nhất Không chỉ vậy, những quan niệm nghệ thuật của Võ Quảng về sáng tác cho thiêu nhỉ cũng được thể hiện rõ rằng Ti ke bài: Cần những sáng tác tốt hơn nữa cho thiêu nh, Phát huy tác dung

Trang 23

vọng, không được chú ý Ông lưu ý khi sáng tác, người viết cần quan tâm đến đặc

điểm tâm sinh lí của từng lứa tuổi để từ đó lồng ghép những bài học phù hợp, phải kết hợp chặt chế giữa hai mặt: nghệ thuật và giáo dục

Những vấn đề ông nêu ra đều rất đáng suy ngẫm, có giá trị và hoàn toàn có cơ sở Đây cũng được xem là những định hướng để văn học thiếu nhỉ làm tốt vai trở của

"mình, những người sắng tác cho thiếu nhỉ cũng cần tìm hiểu để có những tác phẩm

thực sự có ý nghĩa với các em và hoàn toàn tin tưởng vào công việc đáng trần quý của mình Từ những bài viết trên, chúng ta không chỉ nhìn thấy Võ Quảng là một nhà văn, nhà thơ lớn của tuổi thơ mà còn là một con người có trách nhiệm Ông ý thức rö trách nhiệm của mình trong việc xây dựng một nền văn học dành cho thiếu nhi trong nền văn học chung của nước nhà

1.1.3 Vị trí Võ Quảng trong lịch sử văn học thiếu nhỉ Vigt Nam

1.1.3.1 Quan niệm sáng tác cho thiểu nhủ của VÕ Quảng,

Từ chối con đường hoạt động chính trị đầy thuận lợi và triển vọng để đi theo

nghề viết văn cho thiếu nhỉ, Võ Quảng như tìm thấy mục đích sống của đời mình

Không chỉ với tư cách là nhà văn, nhà thơ mà ông còn đưa ra nhiều quan niệm riêng trong việc sáng tác cho thiếu nhỉ Những quan niệm này chủ yêu được ông thể hiện qua những bài viết về văn học thiếu nhỉ Dưới đây, xin nêu ngắn gon mot vai quan niệm sắng tác cho thiểu nh của Võ Quảng

Trước hết, nhà văn Võ Quảng cho rằng thiếu nhỉ xứng đáng được quan tâm nhiều hơn Bởi “Thiếu nhỉ chiếm non nửa dân số Do đó mọi vấn đề liên quan đến thiểu nhi đều mang tinh chất đồ sô Thật không viễn vông, với số lượng thiểu nhỉ to lớn của ta, tắt có thể ta xây dựng một tổ chức to bằng cả một bộ chuyên lo các vấn dé văn hóa, văn học nghệ thuật cho thiểu nhi, trong đó văn học phải có một phần trách nhiệm to lớn” 42,129]

‘Vo Quảng quan niệm thơ văn cho thiểu nhỉ không nhằm mục đích nào khác là giáo dục các em, ông từng phát biểu giáo dục các em cần thông qua nghệ thuật, một sáng tác chân chính cho thiểu nhỉ luôn luôn phải mang tinh chất nghệ thuật Bản thân Võ Quảng đã cống hiến cả đời minh cho công việc sáng tác cho thiểu nhỉ Mỗi chữ mỗi câu trong tác phẩm đều được ông nghiền ngẫm cần thận, chữa đi chữa lại nhiều in, cho t6i khi nào thấy hoàn chỉnh, ưng ý mới thôi Có tác phẩm ông dành cả chục năm trời sắng tác, mà cứ mỗi lẫn tấi bản ông vẫn kỉ công sửa đi sữa lạ, trau chuốt, gọt đũa đến từng chữ để món ăn tỉnh thần dảnh cho lật sự ngon miệng”

Trang 24

viết, có thể nói tới tắt cả các vấn để lớn nhỏ, nhưng nói cách thé nao cho âm vang, cho

các em nhớ, nó phải có ý nghĩa, nhằm mục đích gì, đem lại cái gì ” [26,136] Đối với ông, sáng tác cho thiểu nhỉ "phải tránh bệnh công thức giả tạo, nhưng mặt khác làm nổi chủ đề giáo dục, làm nổi tư tưởng tính của tác phẩm Một tác phẩm viết cho các em có giá trị cao khi nào cũng phản ánh sinh động thực tế cuộc sống, tâm hỗn của các

cem và khi nào cũng phái viết đúng đối tượng Muốn viết tốt cho các em phải có vốn

sống v các em, phải am hiểu các môn tâm lí, sinh lí” [42,143]

“Thiếu nhỉ không chỉ muốn biết những cái trong tầm nhận thức của mình mà luôn muốn khám phá những điều rộng lớn hơn Chính vì thế, Võ Quảng quan niệm: “Sáng tác cho các em như chất chứa cả tương lai Ngôn ngữ viết cho các em không phải là ngôn ngữ trong vốn hiểu biết vòn vẹn mà các em có Vì các em nhận thức còn tông hơn thể Tâm hồn các em không chỉ rung động với cái có sẵn mà còn rung động với những cái mới, cái chưa từng gặp Suy nghĩ của các em không phải chỉ bó hẹp trong cái suy nghĩ vốn có Trong các em có cái đang hình thành và sắp hình thành Ta giúp cho những chồi đó tỗi đây, bật vỏ, giúp các em vén mây để nhìn vào những khoảng trời méi bao la” [26,136],

“Từ những quan niệm sâu sắc, đầy trách nhiệm của một người trọn tình trọn nghĩa cho thiểu nhỉ, Võ Quảng đã chọn cho mình những đề tài sing tác tâm huyết nhất Như ông tâm sự với bạn đọc: *Nói chung nhiều chuyện tôi viết là những câu chuyện ở quê tôi Ở đó tôi từng sống 25 năm” [26,137] Như vậy, chính hành trang cuộc sống qua những trải nghiệm củng với tình yêu hết lòng vì tồi thơ và tài năng văn chương là những làm nên những thành tưu sáng tao nghệ thuật của ông, một con người lao động nghệ thuật chân chính và nghiêm túc

1.1.3.2 Võ Quảng và sự phái triển của văn học thiếu nhỉ Việt Nam

Trước Cách mạng Tháng Tám, ở Việt Nam tuy đã có sách viết cho thiếu nhỉ nhưng chưa đủ để khẳng định có một nền văn học cho thiếu nhỉ Sau Cách mạng Tháng Tám, nền văn học thiếu nhỉ Việt Nam mới phát triển toàn diện, trở thành một nền văn học thiếu nhỉ thật sự vì các em, cho các em Từ năm 1954, khi miền Bắc bắt tay vào xây dựng cuộc sống hia bình, nền văn học thiểu nhỉ có nhiễu điều kiện thuận lợi để phát triển Tháng 6 ~ 1957, Nhà xuất bản Kim Đồng — nha xuất bản cho thiếu nhỉ được thành lập Sự ra đời của Nhà xuất bản Kim Đồng đã mỡ ra một giai đoạn mới của văn học thiểu nhỉ Từ nay lớp bạn đọc thiểu nhỉ đã có một nhả xuất bản chuyên cho mình với nhiều thể loại Võ Quảng - với cương vi Tổng biên tập đầu tiên - cùng

với những người thuộc lớp "khai sơn phá thạch” đã tạo dựng cơ sở căn bản cho nhà

xuất bản phát triển sau này, Cho đến nay, Nhà xuất bản Kim Đẳng vẫn giữ một vai trỏ ‘quan trọng trong sự phát triển của nền văn học thiếu nhỉ Việt Nam

Trong những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám và kháng chiến chống Pháp, lực lượng viết cho thiểu nhỉ mới chỉ có một số nhà văn chuyên nghiệp thính thoảng viết cho các em, có thể kể đến một số tên tuổi như: Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi,

Trang 25

Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Nguyễn Xuân Sanh Từ sau 1954, ở miễn Bắc đội ngũ viết cho thiếu nhỉ đã có sự phát tiễn với những tên tuổi như: Võ Quảng, Đoàn Giới, Phạm Hỗ, Thy Ngọc, Vũ Tú Nam, Nguyễn Kiên, Lê Minh, Hà Ân Với một lực lượng sáng tác đông đảo như vậy, văn học viết cho thiếu nhỉ đã thực sự phát triển và trở thành một bộ phân văn học riêng ~ văn học dành cho trẻ em

‘Vo Quang đóng góp sức mình bằng tập thơ đầu tay Gà mát hoa Bản thảo viết tay tác phẩm này ông đưa nhà thơ Khương Hữu Dụng lúc đó đang làm biên tập viên thơ ở Nhà xuất bản Văn học đọc và tác giả "7i đêm mười chín ” lập tức nhận ra một tải năng văn học thiểu nhỉ đang chin trong con người Võ Quảng *Khương Hữu Dụng đã cho in ở Nhà xuất bản Văn học và động viên Võ Quảng di theo con đường sáng tác văn học thiếu nhỉ Tác phẩm Gà mát hoa được các em thiếu nhỉ đón nhận nhiệt liệt Lúc đó tác phẩm này có thể được coi là tác phẩm văn học thiểu nhỉ đầu tiên cho một giai đoạn hình thành mới và quan trọng của văn học thiểu nhỉ Việt Nam” [56] Và quả thực đúng như vậy, Võ Quảng đã tạo dựng được cho mình một sự nghiệp văn chương phong phú bằng nhiều thể loại khác nhau: thơ, truyện đồng thoại, tiểu thuyết, kịch bản phim hoạt hình

Van học thiếu nhỉ Việt Nam phát triển vào khoảng năm 1960 với đủ đề tải và thể loại Khi đó nhà văn Võ Quảng cũng có những tác phẩm nổi tiếng như Cúi thang và Thấy cái hoa nớ Đặc biệt, trong những năm làm ở Ban Văn học thiểu nhỉ của Bộ Van héa, Võ Quảng luôn luôn chăm sóc phong trào sáng tác cho thiểu nhỉ Ông cũng đã từng phụ trách một số khóa đào tạo người viết văn cho thiếu nh, làm Chủ tịch các "ban chung khảo một số cuộc thỉ sáng tác thơ văn và liên hoan phim hoạt hình

'Bên cạnh phần văn xuôi trên đà phát triển thì thơ ca cho thiểu nhỉ cũng sớm nảy nở và đạt nhiều thành tựu đáng kể Ở giai đoạn đầu tiên, Võ Quảng và Phạm Hỗ chính là những người đến với các em sớm nhất, bằng những tập thơ tươi mới Phạm Hỗ với Chú bỏ tìm bạn, Võ Quảng với Măng tre Võ Quảng và Phạm Hỗ cùng viết cho nhỉ đồng và về thế giới tự nhiên lắm bầu bạn gần gũi với trẻ nhỏ, nhưng mỗi người đã inh mot phong cách riêng Trong khi Phạm Hỗ say mê cái hồn nhiên tươi dom đến tỉnh nghịch trong cách nhìn, cách nghĩ của trẻ thơ thì Võ Quảng ưa vẽ thiên nhiên nhiều hình vẻ, nhiều màu sắc trong dạng "động”, câu tho lắm khi cũng chạy, cũng nhảy hệt như tâm sinh lí lứa tuổi

Ching đường 1966-1980 nhìn chung nền văn học thiểu nhỉ non trẻ đã có một iên về chất, trải qua nhiễu lần điều chỉnh uốn nắn các tiêu c

Trang 26

phú, sinh động Ông đã đem tắt cả tình cảm và tài năng phục vụ cho thiếu nhỉ không

một mỗi Với sự ra đời của Ouế nội, nhà văn đã gửi vào đó những kí ức đẹp về thời thơ ấu, quê hương và cách mạng một cách đầy hắp dẫn, thú vị Ngoài ra, còn có Trần chung kết của Khánh Hòa, Những ta nắng đầu tiên của Lê Phương Liên Các tác giả

khác như Phạm Hỗ, Nguyễn Kiên, Xuân Sách, Hà Ân, Hải Hồ, Vũ Tú Nam, Vũ Cao, Bài Đức Ái, Phạm Minh Hòa tiếp tục có những đóng góp mới Rồi các nhà văn, nhà

thơ lần đầu đến với các em và đã thành công như Huy Cận với Hai ban tay em, Ti MO với Ong và cháu, Nguyễn Minh Châu với Từ giả mổi thơ, Nguyễn Thì với Chuyện xóm tôi và Mẹ vắng nhà Các tác phẩm văn học thiểu nhỉ khi đó thường đề cập đến truyền thống yêu nước đánh đuổi giặc ngoại xâm Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đó, các nhân vật thiểu nhỉ được đề cập tới rất hồn nhiên trong sáng cũng sôi nỗi tham gia vào nhiều hoạt động chung của xã hội Có thể nói rằng, đó là những đứa trẻ mang nhiều phẩm chất tốt đẹp khi được tôi luyện tong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày và trong chiến đầu bảo vệ tổ quốc

Nam 1978, tiếp nối mạch cảm xúc của tác phẩm Ouể nội, Võ Quảng tiếp tục cho ra đời tác phẩm Tăng sáng Lúc này những đứa trẻ năm nào giờ đã trưởng thành hơn trong được trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, hòa vào nhiệm vụ chung của đất nước đân tộc Trong Táng sáng, ta thấy được sự vui vẻ, lạc quan, mưu trí, dũng cảm của các em trong các sự kiện xây ra từ cuộc sống hàng ngày " "Nhà văn Đoàn Giỏi, tác giả tiêu thuyết nỗi tiếng Đắt rừng phương Nam viết về 'Võ Quảng: *Đọc truyện anh Võ Quảng viết cho các em, tôi có cảm tưởng như mình trẻ lai - lai về từ những ngày thơ với tắt cả rung động, bồn chỗn ở mọi niềm vui cũng như nỗi buồn của số phận từng nhân vật từ người lớn cho đến trẻ thơ Sức mạnh nào

của ngòi bút Võ Quảng đã tác động sâu xa đến tâm hồn người đọc như thế ? Cũng có

thể còn nhiều yếu tổ khác, nhưng tôi nghĩ cái chính là tâm hồn và con người tác giả” [26,158] Nay nay, văn học thiểu nhỉ hiện dại Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, khẳng định vị trí của minh trong nền văn học dân tộc thời kì hội nhập Nhưng, những tác phẩm của Võ Quảng vẫn mang sức sống mạnh mẽ, làm giàu thêm tâm hồn phong phú của trẻ thơ Việt Nam

1.2 Vị trí Quê nội và Tăng sáng trong đời văn Võ Quảng

“Tiểu thuyết Quế nội ra đời năm 1973 và sau đó tiếp nối là Táng sáng vào năm 1978 Đây là bộ truyện viết về một sự kiện trong lịch sử cách xa thời gian sáng tác của

‘Vo Quang gần 30 năm, đó là thời điểm diễn ra cuộc Cách mạng Tháng Tám Điều này

có nghĩa là những đấu Ấn của mỗi thơ và niềm vui dồi đời ừ tháng 8 năm 1945 gần

như được lưu giữ một cách đậm nét và khắc sâu trong bộ nhớ của Võ Quảng và hiện

lên gần như nguyên vẹn trên những trang Qw nội và Táng sảng Có lẽ vì viết hai tác

phẩm này khi ở xa quê nên nỗi nhớ quê càng thêm da diét, ông dồn tất cả tâm lực vào

mỗi trang giấy để thể hiện một cách sinh động cả cảnh vật và con người quê ông Bộ

Trang 27

Giáo sư Phong Lê có nhận định vị trí của Qué ndi va Tang sáng như sau “Trong vườn văn học thiếu nhỉ Việt Nam từ sau 1945, tôi chưa thấy ai, cuỗn sách nào viết hay và sinh động, tha thiết đến thể, cuộc đổi đời vĩ đại đã diễn ra vào Tháng Tám 1945 của dân tộc Việt Nam như trong bộ sách 2 tập Quê nội và Tỏng sáng của Võ “Quảng "{35,5]- Quê nội của Võ Quảng là sự tiếp nỗi mạch hồi ức, tự truyện, và truyện

viết về thể giới trẻ thơ vio những năm cuối 30, đầu 40, với Những ngày thơ du cia

Nguyên Hồng, Gió lạnh đầu mùa, Hai đứu trẻ của Thạch Lam, Chân trời cũ của Hồ Dzễnh, Chuyện một người hàng xám của Nam Cao, Sống nhờ của Mạnh Phú Tư, Có đại và DỀ mèn phiêu lưu kí của Tơ Hồi Quê nội đã đặt một dẫu mốc lớn, mốc ra đời cuốn sách, ở thập niên 70, đây là bộ sách không chỉ đành riêng cho thể hệ thiếu niên mà còn cho cả biết bao thế hệ đã từng qua tuổi thiếu niên Qu nội va Tang sáng đã củng cổ vững chắc tên tui của Võ Quảng trên văn đàn lúc ấy và chiếm một vị trí quan trọng trong đời văn của ông

Qué ngi va Tang sáng là hai câu chuyện nối liền nhau Trong tác phẩm, Võ Quang đã xây dựng được bộ đôi nhân vật Cục và Củ Lao, đôi bạn thiếu nhỉ có thể nói là điền hình của thời đất nước chống thực dân Pháp Nếu trong văn học thiếu nhỉ ta biết đến các nhân vật được bạn đọc nhớ đến như chi Dé Men của Tơ Hồi, Văn Ngan tướng công của Vũ Tú Nam, Chú Đắt Nung của Nguyễn Kiên thì với Qué ndi của Võ “Quảng ta biết đến hai cậu bé Cục và Cù Lao Nhưng điều đặc biệt hơn là các nhân vật Cue va Củ Lao là nhân vật điển hình của cuộc sống hiện thực sinh động, không phải là các nhân vật đồng thoại

Quê nội là một tác phẩm mang đậm phong vị đất và người xứ Quảng, nằm, trong số ít các tác phẩm thành công về dé tai Cách mạng Tháng Tám Võ Quảng viết “Quê nội từ năm 1961 đến 1914, phải mắt 13 năm mới hoàn thành gin 400 trang sách Nhà xuất bản Kim Đồng đã từng phối hợp với ban Văn học thiếu nhỉ Hội nhà văn, Viện Văn học tổ chức một buổi hội thảo chuyên đề về tác phẩm Võ Quảng trong đó chủ yêu bàn về Quế nội va Tang sáng Điều đó lại cảng chứng tỏ vị trí của hai tác phẩm này trong đời văn của ông và trong nền văn học thiểu nhỉ hiện đại Việt Nam Đoạn trích Vượt thác trong Quể nội được chon đưa vào chương trình sách giáo khoa lớp 6 Với trích đoạn này, tác giá đã đưa người đọc đến với khung cảnh thiên nhiên vừa hiền hòa vừa hung bạo doc hai bên dòng sông Thu Bồn Nhưng nổi bật hơn cả, ấn tượng sấu sắc hình ảnh những người lao động nơi đây mà điểm nhắn nằm ở chân dung Dương Hương Thư khỏe mạnh, oai phong trong quá trình vượi thác

Nha vn Alice Kahn người địch Qu nội sang tiếng Pháp đã viết: "Khi giới thiêu quyển truyện Qué ndi người ta bảo tôi: Day là một loại Tom Sawyer của Việt Nam Đã từ lâu tôi rất thích quyên sách Tom Sawyer với nhân vật Hucklebery Finn "Nhưng sau khi làm quen với tác phẩm của Võ Quảng, tôi cảm thấy

Trang 28

Ngiy 22 - 6 - 2008, mét nim sau ngày mắt của nhà văn, tác giá Nguyễn Huy “Thắng có bài Một ngày lắng trong không gian Võ Quảng đăng trên Báo điện từ Đại biểu Nhân dân nói về Quế nội va Tang sáng: "Với hai cuốn sách này, Võ Quảng không chỉ đóng góp thêm vào danh mục sách viết cho thiếu nhỉ của ta bai tác phẩm về để tài truyền thống, mà như nhà nghiên cứu văn học Phong Lê đã chỉ ra, ông xứng

đáng đứng vào hàng ngũ ít ôi những nhà văn viết tự truyện hàng đầu của Việt Nam,

bên cạnh những Nguyên Hồng với Những ngày thơ ấu, Tơ Hồi với Có đại, Mạnh Phú "Tư với Sống nhờ "|62]

“Quê nội và Tang sáng chiếm một vị trí quan trọng trong đời văn Võ Quảng và góp phần làm cho nền văn học thiểu nhỉ Việt Nam hiện đại thêm phần đặc sắc Võ Quang đã bỗ sung thêm một câu chuyện về thiếu nhỉ Việt Nam trong những năm tháng đẩy gian lao và vất vả của đất nước và xây dựng thành công những hình tượng điển hình mang tính chất nêu gương của thời đại

Võ Quảng là cây bút nổi bật của văn học thiểu nhỉ hiện đại Việt Nam thé ki XX Ong thuộc lớp người đã chứng kiến những thay đổi lớn lao của dân tộc, từ những đau kh tt cing đến những niềm vui vô bờ bến Ông sống trong dòng thời gian lịch sử y và cùng góp phần nhỏ của mình vào lịch sử ấy Nghiên cứu về Võ Quảng không thể không nhắc đến quê hương ông, đó là quê hương xứ Quảng - vùng đắt nuôi dưỡng nên tâm hỗn thơ văn Võ Quảng, nơi in tuổi thơ của nhà văn Đi theo cách mạng khi tuổi đời còn khá trẻ, Võ Quảng quyết tâm học tập và sau đó giữ nhiều chức vụ quan trọng Khi chuyển hướng sang một lĩnh vực khác, ông tìm thấy mục đích sống của đời mình, đó là viết cho trẻ thơ Bằng tỉnh thương và trách nhiệm, trong hơn bốn mươi năm cằm bút, Võ Quảng đã có một sự nghiệp văn chương giá trị với đủ mọi thể loại thơ, tiêu thuyết, đồng thoại, kịch bản phim hoạt hình, dịch truyện nước ngoài sang tiếng Việt và phẩm của ông được bạn đọc nhỏ tuổi nhiệt iệt hoan nghênh và được tái bản nhiều lần, tiêu biểu là tiểu thuyết Qué noi vi Tang sáng Đây là bộ truyện có vị tr quan trong trong đời văn Võ Quảng và khẳng định tên tuôi nhà văn trong dòng chảy văn học thiểu nhỉ hiện đại Với một sư nghiệp sáng tác da dang và giá trị, Võ Quảng hoàn toàn xứng đáng là một nhà thơ, nhà văn tiêu biểu của nên văn học Việt Nam

Trang 29

'CHƯƠNG 2 THẾ GIỚI NHÂN VẬT, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG QUE NOI VA TANG SANG

2.1 Thể giới nhân vật thiếu nhỉ trong Quê nội và Tăng sáng

Nhân vật được xem là đơn vị cơ bản, là phương tiện chủ yếu và quan trọng nhất để nhà văn phản ánh cuộc sống Nhân vật là chỉa khóa mở ra những vấn đề hiện uốn để cập đến Nói một cách khác, tắt cả tỉnh thần, tư tưởng của tác gửi gắm đều được thể hiện qua hệ thống nhân vật Nhân vật chính là yếu tổ không th thi ng của tác phẩm

Nhân vật trong tác phẩm văn học là một hiện tượng hết sức đa đạng, bao gồm nhiều yếu tổ, nhiều cắp độ của cuộc sống Đặc biệt là trong tiểu thuyết, thế giới nhân vật lại cảng rông lớn, phong phú với nhiều kiểu loại người được nhà văn sắng tạo nên Hiểu một cách đơn giản, thể giới nhân vật là hệ thống nhân vật được tác giả xây dựng, dda trén quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ về con người, về cuộc đời Đó là sản phẩm tỉnh thần, là kết quả của trí tướng tượng sắng tao thông qua những chiêm nghiệm, tim tòi khám phá của nhà văn để từ đó khái quát hiện thực cuộc sống

“Trong Quế nội và Tảng sảng, Võ Quảng đã xây dựng nên một thể giới nhân vật vô cùng đặc sắc, đặc biệt nhân vật thiểu nhỉ mang những phẩm chat t6t dep Đó là những đứa trẻ hồn nhiền, giảu tỉnh căm, gin bó với quê hương, cách mạng và sớm trưởng thành trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước Hình ảnh Cục và Cù Lao đã trở thành hình tượng điển hình của thế hệ măng non trong thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm

3.1.1 Nhân vật thiểu nhỉ với những phẩm chất tốt đẹp ^11-1.1 Nhân vật trẻ thơ hôn nhiên, giàu tình cảm

“Thành công lớn nhất của Võ Quảng khi sáng tác Quế nói và Tang sáng đó chính là xây dựng nên các nhãn vật thiệu nhỉ đóng với những đặc trưng tâm lĩ của các can: hồn nhiên, giều tưởng lượng hiển động, bom hiển biết, muốn gớp phần lâm những việc hữu ích Trong tác phẩm, chúng ta rất dễ nhận ra những đứa trẻ thật sự đang vui chơi, hoạt động với tắt cả những tâm tinh suy nghĩ của tuổi thơ chứ không phải người lớn khoác áo trẻ thơ

Sự hồn nhiên, ngây thơ chính là chỉa khóa mở cửa đi vào thể giới tâm hồn của trẻ em Mội thể giới ma 6 đó chúng được thỏa sức vui chơi, tự do với trí tưởng tượng đẩy phong phú của mình Trong Quê nội và Tăng sảng, Cục và Cù Lao chính là bai "hân vật trẻ thơ nỗi bật tỏa sing xuyên suốt mạch truyện Như bao đứa trẻ khác, Cục và Củ Lao mang những nét hồn nhiên, ngây thơ của tuổi nhỏ Bên bờ sông Thu Bồn, hàng ngày Cục cùng những đứa trẻ chấn trâu chơi trò đánh trân giả, một trò chơi khiến 1a liên tưởng đến cậu bé Đỉnh Bộ Lĩnh ngày nào cũng lấy bông lau làm cờ bảy trận đánh nhau Tuy còn nhỏ tuổi nhưng Đỉnh Bộ Lĩnh đã có chí lớn, nuôi quyết

Trang 30

ra rất rành về những câu thoại trong các tích tuồng Điều này một phần là do ở làng

Hòa Phước từ trẻ con cho đến người lớn đều rắt mê xem hát tuồng, cộng với đặc tính bắt chước rắt nhanh của trẻ con Chính vì thế, tuy không phải là những diễn viên thực, thụ trên sân khẩu nhưng Cục lại rắt rảnh các câu thoại trong tích tuồng: "đới quần Tào tặc! Ta đây là Triệu Tứ Long! Chỉ cái tên của ta cũng đủ làm bọn bây khiếp vía Hãy

mau mau giải giáp quy hàng thi ta tha chết "35,1§], “Hỡi chư tướng! Hãy xông lên

chém đầu bọn Ngũ Hỗ Bọn chúng là phát xít Nhật đã bản vào đẳng bào ta ở Ái Nghĩa ôm cướp chính quyền” [35,20] Bọn chăn trâu xóm dưới cũng đáp trả không kém bằng cách thị uy: “Con tao la Vð Tong, Vo Tang đã hồ đây! Tao từng nhai hỗ nghe rau âu Sú gì những mèo tới chúng bay” [35,19] Cả một đoạn diễn tả không khí đổi đầu diy hip dẫn giữa một bên là nhóm Ngũ Hỗ do Cục, xưng là Triệu Tử Long dẫn đầu sồm có các đứa khác được đặt cho những cái tên Trương Phi, Lưu Khánh, Hạng Võ, Quan Công với một bên là nhóm Tảo tặc có Võ Tòng, Cốt Đột, Thiên Lôi, Đầu Trâu “Cuộc đầu khẩu diễn ra vô gây cắn do đến khi Cù Lao xuất hiện và trở thành đối tượng bình phẩm và gây tranh cãi của lũ trẻ Thông thường đổi với trẻ con, những gì không giống chúng đều bị coi là khác thường, là đị biệt Vì vậy, Củ Lao = một đứa nom rit ki đị - bị xem xét ở mọi góc độ, từ cái mũ vải có nhiều múi chắp lại đến thôi quen ăn đường trộn với mắm cái, từ tật sợ trâu cho đến nước da đen thui như mọi biển vì bị mặt trời đốt cháy Bọn trẻ còn rất nóng lòng muốn biết Cù Lao có đuôi hay uống nước bằng lỗ mũi như mọi biển không, thậm chí còn cho nó là một kẻ nguy hiểm khi biết nó ở xứ Cù Lao Chàm ngoài biển Đông, gần nơi ở của phát xít Nhật Dưới góc nhìn hồn nhiên, ngây thơ và trí tưởng tượng phong phú của trẻ em, mọi thứ đều có thể lí giải theo cách riêng của chúng

Trang 31

nhiên, trong tréo là những thứ giúp các em nhìn thấy ở thế giới này bao điều mới lạ cần khám phá Chỉ cằn những thứ mới la là chúng thích thú, say mê tìm hiểu

'Võ Quảng là một người con lớn lên ở vùng đất xứ Quảng — vùng đắt nỗi tiếng

coi trọng cái tình, cái nghĩa bao đời nay Ông được sống trong tình yêu của họ hàng,

bà con lối xóm, bạn bè Điễu đó đã kết tỉnh nên một tâm hồn trong sáng giảu tình cảm

với con người, với cuộc sống xung quanh Đó cũng là nền tảng tạo nên nguồn cảm

"hứng trong ông khi xây dựng nên các nhân vật thể hiện tư tưởng nghệ thuật của mình, không quá khó để nhận ra nhân vật thiểu nhỉ trong tác phẩm của ông là những đứa trẻ giàu tình cảm Cục và Cù Lao là hai cậu bé tuy vẫn còn mãi mê với những trò đánh trận, bơi lội trên sông, vẫn giận dỗi khi người khác không hiểu mình, hay tò mò những công việc của người lớn, nhưng đó đều là những đứa bé có tắm lòng nhân hậu, yêu quê hương và mọi người Chúng yêu quý anh Bồn Linh, chú Năm Mùi, thầy Lê Hảo, bà Hiến Bên cạnh đó, tuy còn nhỏ tuổi nhưng Cục và Cù Lao cũng đã biết thương cảm xót xa cho số phận của những người nghèo khổ, chúng thương bà Hiển sống cô đơn nên đã tự suy nghĩ được rằng “Toi vd thẳng Củ Lao thấy rõ bà Hiển cần chúng tôi đến chơi để bà kể chuyện Phẩn Điệp Vi vậy chúng tôi thưởng đến chơi nhà ba.” 35,88] Khi nghe chị Ba giảng giải chuyện bà Hiễn nghèo đến nỗi hái bồ quân đi đổi gao, nếu ăn bd quân của ba thi ba chết đói, Cục nhất quyết từ chỗi không ăn Hay chuyện ông Bốn Rị bán thịt chó bị mọi người xa lánh, sống thui thủi một mình vì thành kiến mê tin nhưng khi bị lũ trẻ tung đắt, Củ Lao đã chạy lại bên ông, cúi xuống xách rổ thịt, cùng ông Bồn đi về một phía Đó là một hình ảnh đẹp của những đứa trẻ biết suy ngh chia sẽ với người khác Chẳng những vậy, chúng còn biết thương yêu những người xung quanh Giữa Cục và Củ Lao đã hình (hành nên một tỉnh bạn trì ki Tuy lúc đầu Cục tỏ ra không thích người anh em họ của mình nhưng san một thời gian sống cùng nhau Cục đã nhận ra tình cảm gắn bó sâu nặng giữa mình và Cù Lao Vì vậy, khi phải xa nhau, cả hai đã chia tay trong niềm lưu luyn, bịn rịn trên những, con đò xuôi dòng Thủ Bồn mang theo những câu hò, điệu hát nói về tình thủy chung, son sắt Cục và Củ Lao là những đứa trẻ biết quý trọng tỉnh bạn, quý trọng những người xung quanh mình, ngay cả với trêu Bính, Cục cũng rất buôn khi hay tin cha mình muốn trả nó về cho Phó Xáng, em không muốn mắt đi một người bạn, bởi nó là con vật cùng em rong ruổi trên những cánh đồng

thiểu nhỉ trong tiểu thuyết Quê nội và Tăng sáng là và bị

Trang 32

các bạn nhỏ trong truyện, tắc giả thể hiện một tắm lòng nhân ái, mong muốn các thể hệ tương lai có trấi tìm tran đầy yêu thương, là hành trang để các em vào đời

"Nhân vat té tho trong Qué ndi và Téing sáng mang những nét hồn nhiên đáng yêu của tuổi nhỏ Đôi khi người lớn cần phải hiểu tổ tâm lí của trẻ để có thể điều chỉnh nhận thức của trẻ Võ Quảng muốn chúng ta hãy để các em được vui chơi, khám phá

những thứ phù hợp với lứa tuổi của mình và tạo cho các em môi trường sống đầy yêu

thương,

3.1.1.2 Nhân vật trẻ thơ gắn bó với quê hương, cách mạng

“Quê nội và Táng sáng là bộ tiêu thuyết nỗi bật về đề tải quê hương và cách mạng trong dòng văn học thiếu nhỉ hiện đại Việt Nam Tác phẩm đưa chúng ta đến một vùng quê đẹp và trù phú bên bờ sông Thu Bồn, nơi nhà văn từng gắn bó thời thơ ấu Làng Hòa Phước hiện lên là một miễn quê với những bãi dâu xanh bạt ngàn, quanh năm có tiếng lách cách thoi đưa dệt lụa, có những con người bình dị, chân chất, gần gũi và thân thương Chính quê hương ấy đã bồi đấp nên một con người yêu quê hương tha thiết, một tâm hồn giảu lòng nhân ái và nơi ấy cũng là mảnh đất đã đem đến cho Vo Quang cái nhìn nghệ thuật độc đáo hấp dẫn về cuộc sống, phong tục tập quán và những nết độc đáo ở quê hương Quảng Nam

Viết cho thiểu nh, Võ Quảng gần như huy động cả tuổi thơ đầy sôi nổi của mình để viết lên những trang kí ức đẹp nhất về thời thơ ấu, về quê hương, về cuộc mạng vĩ đại của lịch sử dân tộc với một giọng kể tự nhiên của một em bé dưới sự dẫn dit của một người viết văn nhiều kinh nghiệm Trong bồi cảnh đất nước ta sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945, người dân làng Hòa Phước cũng như cả nước séi sục tỉnh thần cách mạng Họ cùng nhau xây dựng chính quyễn cách mạng ở địa phương và chuẩn bị cho công cuộc kháng chiến lâu dài

Qua Hoa Phước, Võ Quảng kể lại cho mọi người nghe về quê hương của mình mà cái hồn, cái thần sắc lại là những con người trong bối cảnh ấy Tuy mỗi con người ó số phân khác nhau nhưng giữa họ có một mối dây liên kết chính là tình yêu quê hương, đắt nước, niềm tin vào

nhưng với cậu, ha tiếng quê nội là một cá

chuyện ở Hòa Phước là nhờ cha cậu - chú Hai Quả

đậm với quê hương đã dành hết nỗi nhớ quê vào đứa con trai Đêm đêm, chú nằm kế chuyện lăng cho Cũ Lao nghe, nghe nhiều đến nỗi Ci Lao gin nh thuộc lông chuyện về một ngôi làng mã cậu chưa từng biết đến: từ chuyện trồng dâu nuôi tằm, làm mật cho đến chuyện bà Hiển khóc mướn, ông Bảy Hóa có sẹo ở mông, chuyện cây sung có hốc, Cù Lao thực sự đã được thửa hưởng tình yêu quê hương từ chính người cha của mình

Cũng giống như những người dân ở Hòa Phước, Cục rất yêu những câu hát

Trang 33

chú Năm Mùi hát bài chỏi, Cục có cảm nhận: “Giọng của chứ trằm bổng, ngắn nga eo vui, thanh thoát là tùy theo nội dung câu thơ chú hô Không chỉ chúng tôi quên một, quên ăn quên ngủ, mà cá Hòa Phước đầu mê cái giong chú” [35,168]

Khi biết quân Pháp có ngày sẽ đánh vào Hòa Phước, Cục và Cù Lao hãng hái tập võ, lập ra hẳn một kế hoạch tập hợp bọn chăn trâu luyện tập đánh Pháp thay cho những trỏ giật lá trước kia, Cue và Cù Lao còn tự giác tập bơi trên sông và dạy cho cả trẻ con ở trong làng Đây được xem là bước đầu có sự thay đổi trong nhận thức của những đứa trẻ Chúng ý thức được rằng việc bảo vệ quê hương không chỉ là việc của người lớn Cục và Củ Lao tuy còn nhỏ tuổi nhưng cũng đã góp công sức mình vào công cuộc kháng chiến, cùng dượng Hương Thư và chú Hai Quân đi lấy gỗ làm trường cũng đi gác, đi nghe ngóng tình hình chính trị, giúp đỡ những người trong làng và đặc biệt còn tham gia vo chi dich dig giác dội, giác mù chữ Tắt cả họ đu tham gia vào cách mạng rất nhiệt nh, với một niềm tn vào thẳng lợi của cách mạng một cách mạnh mẽ, ho tin vào một tương lai rất rộng mở: *Củng chỉ ngày mai ngày kia thôi, ruộng đắt sẽ trở về tay nông dân, nhà máy, hằm mỏ về tay công nhân Nhà ta khỏi phải ăn cơm gạo bẩp, chị Ba ăn cái gì chị Ba thích, cần xài bao nhiêu cũng được Ấn tiêu tùy cần, làm việc ty xứ: Làm việc vài giờ một ngày cũng đủ sướng lắm” [35,110] Chính niềm tin đó đã làm cho làng Hòa Phước thật khác với những ngày u ám trước đó, không khi tự do, tự chủ tràn ngập khắp xóm làng

‘Vo Quang đã rất thành công trong việc tái hiện lại khung cảnh làng quê Hòa Phước trong khoảng thời gian lịch sử quan trọng của đắt nước Cách mang Thang Tám đã đem đến sự chuyển mình rất tích cục, hướng đến một xã hội tự do dân chủ mà mọi người đã đặt niềm tia rất mạnh mẽ Ai ai cũng ra sức làm việc, xây dựng, không ai muốn đứng ngoài cuộc Họ tắt bật việc ởng dâu nuôi tằm, tăng gia sản xuất, bên cạnh đó họ cũng hãng say tham gia luyện tập tự vệ, xây trường học, dạy bình dân học vụ, dự tập huấn cán bộ Tình yêu quê hương, đắt nước được thể hiện bằng cả tắm lòng và hành động Nó lan tỏa khắp các xóm ling, mọi nẻo đường,

Trang 34

“Thông qua các nhân vật trẻ thơ gắn bó với quê hương, cách mạng, nhà văn đã

xây dựng thành công hình ảnh thiếu nhi Việt Nam gắn bó sâu sắc với mảnh đất quê hương mình Tuy mới ở lứa tuổi măng non nhưng các em đã có tinh thin lao động, luôn kiên cường, bắt khuất trong công cuộc bảo vệ đắt nước bằng tỉnh yêu quê hương, đất nước tha thiết, sâu nặng,

2.1.1.3 Nhân vật trẻ thơ sớm trưởng thành trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt

của đắt nước

“Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đắt nước, Cục và Củ Lao có may mắn được cùng người lớn làm việc lớn Qua những công việc đó, các em dần trưởng thành và sâu sắc hơn Võ Quảng không chỉ giới hạn các em trong thể giới riêng của mình bằng các chuyện sinh hoạt thường ngày, những chuyện đủa nghịch, chuyện học hành, mà còn chú trọng mỗi quan hệ trẻ con ~ người lớn Các em không chỉ được sống bên cạnh người người lớn mà còn được sống cùng người lớn, cùng hoạt động, cùng vui buồn, cùng lo âu, cùng căm thù, cùng thương xót Có thể nồi rằng, nhân vật thiểu nhỉ trong Qué n6t và Tảng sáng được sống và hoạt động trong môi trường xã hội và không khí thời đại, trong tình thương yêu của người lớn Trong hoạt động sản xuất Cue va Ci Lao đã cùng mọi người tham gia thụ hoạch tằm sớm, không chỉ phụ giúp mà các em còn làm rắt tốt Cù Lao còn được công nhận là thầy tằm Trong công cuộc chuẩn bị cho kháng chiến, hai bạn nhỏ cùng lo chuyện tản cư, cùng học vỡ Cả việc cùng Duong Hương Thư và chú Hai Quân ngược dòng Thu Bồn lên rừng Dùi Chiêng lấy gỗ về xây trường học, được gặp ông Hội Hường, một người săn hỗ lừng danh, được ăn thịt hỗ, nghe chuyện săn hỗ, được luồn rừng lội suối và nhìn thấy bao điều kì lạ Để giáp các em lớn dẫn lên trong hoạt động chung với người lớn, Võ Quảng không, ngần ngại tiến thêm một bước trao hẳn nhiệm vụ cho các em độc lập tự mình đi dạy bình dân, đi làm tiếp tế, lên núi đốn củi, Rồi ông còn cho các em tự phát triển bản thân qua việc tự đi trình sát đồn địch bên Giao Thủy, tự động theo dõi tìm bắt việt gian Phin Ninh Như vậy, tuy còn rất nhỏ tui nhưng trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước, được sống với những người giàu tỉnh thương yêu, các em đã sớm trưởng thành Và qua các hoạt động chung, Cục và Cù Lao đã xây dựng nên một tỉnh bạn keo sơn gắn bó, một đôi bạn li tưởng Các em đã xây dựng nên một hình ảnh mạnh mẽ, tự tún của lớp trẻ sau cách mạng, của những thanh thiếu niên dũng cảm trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

Trang 35

khi tuổi đời còn rất trẻ Hay Vir A Dính, một thiếu niên dân tộc người Mông trong tác phẩm cùng tên của Tơ Hồi, là một một cậu bé trưởng thành trong những ngày gian khổ của cuộc kháng chiến chồng Pháp Em đã cùng mọi người hãng hái sản xuất, đánh giặc và tham gia mọi công tác xây dựng khu du kích Trong một lần đi công tác, gặp địch cản quét, em bị giặc bắt và da hi sinh vô cùng anh ding Hình ảnh của em gắn

liền với cây đảo đỏ thắm quê hương Hay trong Đội thiếu niên dụ kích Đình Bảng,

Xuân Sách đã đưa người đọc trở về với không khí chống giặc giải phóng quê hương đất nước của dân tộc nói chung và vùng đất Đình Bảng nói riêng Trong đó, những sương mặt quả cảm của các đội viên như Hoan, Phát, Tâm, Dìn hiện lên thật gần gũi và cao đẹp Bằng sự mưu trí và dũng cảm, các đội viên đã giúp du kích cắt giấu vũ khí ngay trong lòng địch, cùng các anh cho nỗ min pha tung câu lạc bộ viễn chỉnh Pháp

Tên tuổi các đội viên cùng với hành động cách mạng kiên cường một lần nữa lại tô đâm nết son trong truyền thống vẻ vang của Đội

Hình tượng nhận vật trẻ thơ trong Quể nội và Táng sáng ngoài sự hồn nhiên của lửa tuổi còn là những giầu tình cảm, được sống và trưởng thành trong không khí chung của thời đại

3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật

2.2.2.1 Xdy dng nhân vật qua miêu tả ngoại hình và hành động

Nhân vật trong tiểu thuyết thường được miêu tả gián tiếp qua các thủ pháp nghệ thuật như: giới thiệu lai lịch, số phận; miều tả ngoại hình, hành động, nội tim sinh lý, ngôn ngữ, tên gọi Mỗi nha văn có những lựa chọn riêng về thủ pháp nghệ thuật để xây dựng nên hình tượng nhân vật trong tác phẩm để gửi gắm, truyền tải một nôi dụng tư tưởng nào đó Nhân vật nhờ đó trở nên sống động, gần gũi với hiện thực đời sống va hip dẫn hơn với người đọc

Để xây dựng tính cách nhân vật, nhà văn Võ Quảng rất chú ý đến việc miêu tả ngoại hình Ngoại hình được hiểu là dáng vẻ bên ngoài của nhân vật bao gồm trang phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo Đây là yếu tổ quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật Qua những nét diện mạo bên ngoài, người đọc phần nào hình dung rõ nét hơn về nhân vật và đặc biệt cũng dễ nhận ra tính cách, xuất thân và số phân của nhân vat Trong Qué ngi va Tang sáng, Cục là nhân vật chỉnh nhưng nhà văn lại dành sự ưu ái migu tả ngoại hình cho nhân vật Củ Lao hơn Ở đây, việc miều tả ngoại hình của cậu bé này nhằm khắc họa hình ảnh một đứa trẻ có phần i

¬ lã kích thích sự tò mò rất lớn từ những đứa trẻ khác Ta ma ching lao đến bản tán về

Có tồng kêu to:

- Chúng bay ơi! Có thằng mọi biển! Ra mau coi!

Trang 36

mà nồi, đủ màu xanh đỏ từng khoanh ghép lại Ở làng tôi cũng có những người ở Sài Gòn, Lục Tình về Họ đội nhiều cái mã nom rất lạ Nhưng tôi chưa hẻ thấy một chiếc ‘mi nao có nhiều màu sắc sặc sỡ như vậy.” [35,22] Với những từ ngữ miêu tả dáng vẻ 'bên ngoài nào là mắt xếch, đen thui, gầy đét, đội cái mũ sặc sỡ đã phác họa nên dáng vẻ của nhân vật Cù Lao có phần đặc biệt Với dáng vẻ đó, dưới con mắt của những đứa

trẻ chăn trâu, Cù Lao là “hằng mọi biển” Người đọc bị lôi cuốn và muốn theo dõi,

tìm hiểu về cậu bé này Việc miêu tả ngoại hình nhân vật Cù Lao cũng được nhắc lại nhưng dưới con mắt của người lớn, qua lời của ông Bảy Hóa: °- Ái chà! Trún cao, mắt xách, tai xừng, đường đường như Lục Vân Tiên Lại den thu den shit! Uj, ob cdl met khéo đã hưng” [35,29] Tác giả miêu tả ngoại hình cậu bé hoàn toàn phù hợp với môi trường sống của nó, đó là một đứa trẻ lớn lên giữa biển trời bao la, chạy chơi trên bãi cát trắng, đủa nghịch với sóng, mặt trời và nước biển làm da nó đen kit, thịt xương nó cquánh lại Có thể lúc mới gặp lần đàu, Cục hay những đứa khác dè biu, khinh thường, đồn những thứ không hay về Củ Lao nhưng trải qua nhiều sự kiện, biển cổ chúng mới than phục về sự hiểu biết và tình cảm đôn hậu của cậu bé Tuy có sự khác biệt về ngoại hình bởi môi trường sống nhưng nhà văn đã xây dựng nên một tình bạn đẹp giữa Cục và Cù Lao, xóa nhòa mọi khoảng cách Với Cục, Cù Lao không còn là thằng mọi biển mà đã là người bạn trì âm trì kỉ

"Ngoài nhân vật thiếu nhỉ là Cù Lao được tác giả miều tả qua ngoại hình thì việc xây dựng nhân vật qua ngoại hình dưới con mắt của trẻ thơ cũng vô cùng hắp dẫn Mọi sự miêu tả ngoại hình của người khác đều qua con mắt của nhân vật thiểu nhí Qua đôi :h kể chuyện của Cục, ta hình dung ra ngoại hình của ông Bảy Hóa, một nhân vật đại điện cho hủ tục mê tin dị đoan: “cưởi như người ía ho khẹc, khẹc! Ông từa vuốt râu ra bộ khoan khodi lẫm Bộ râu của ông Bảy vừa rậm vừa dài tủa xuống đến rốn Xem điệu bộ ông vuốt râu, người tí con tưởng ông muốn kéo râu đài xuống dén đắt." [3528] Rồi khi Chú Hai đến thăm nhà ông Bảy, bộ dạng đặc biệt của ông tiếp tục được nhắn mạnh: *Ông Báy có bộ râu dài đến rồn, nó mọc quanh mép cđưới cằm, thong thong như râu các vị quan văn trong tung hát bột” [35/81] Đồ là bộ dạng phục vụ cho công việc làm thầy cúng phủ thủy trước đây của ông Khi ông Bảy Hoa bắt đầu giác ngô về cách mạng, ông đã thay đổi ngoại hình của mình, sau khi cạo râu ông trở nên trẻ hon rất nhiều: “Ông Bay cười, để lộ một hàm răng đều và nhỏ như ạt bắp Cằm của ông Báy nhọn chứ không phải vuông Không ngờ ông Báy có một cải miệng rong nhue véy!” [35,145] Su miêu tả ngoại hình về ông Bảy trong hai thời điểm khác nhau là một phẫn nằm trong dụng ý xây dựng các tuyển nhân vật có sự thay đổi sau cách mạng của nhà văn

Trang 37

35,187] nhưng sự thực khi gặp ông Hội Hiệt ngoài đời thường thì Cục và Cù Lao mới

that sự ngạc nhiên trước vóc dáng của ông già này: “Một ông già vóc nhỏ, gây nhom tir

trong ngôi nhà gạch bước ra Dượng Hương cho biết đó là ông Hội Tôi sững sở Không lề một người bắt hồ hình vóc lại nhỏ bé khẳng khiu như vậy? Hồ khi mạnh ông có thể bay mắt Tiếng nói của ông dịu dàng chứ không như tiếng sắm Cặp mắt cũng không này lửa." [35,187] Qua miễu tả, có thể thấy ông Hội có ngoại hình cũng bình thường như bao người khác, còn bắt được hỗ là do biệt tài của họ Được chứng kiến tân mắt người bắt hỗ, Cục và Cù Lao mới xóa tan những tưởng tượng về ngoại hình của người bắt hồ, Không phải những người có vóc dáng cao lớn mới làm được những việc phi thường mà những người tuy bình thường cũng có khả năng đặc biệt

“Trong tưởng tượng của Cục hay bà con trong làng, bà đốc Thụ và cô Tuyết Hạnh là những người đeo kiềng vàng, vòng vàng, mặc toàn gắm vóc, uốn tóc quản, tiếng sai th ti thì ðng eo Thể nhưng, trước mắt Cục là hai người đàn bà “mặc áo ba ba đen, xoàng xinh như các bà bản mắm” |35.278],`Một người là một bà đứng tuổi, có

cặp mắt thâm quằng Cô con gái khoảng mười sáu, mười bảy, gầy nhom, xanh xao như

người bị đót” (35,279), Hai mẹ con bà Đắc Thụ là những người từ thành phố về quê nhưng họ không mang vẻ đài các sang trọng quyển quý, mà mang một dáng vẻ rất mệt mỗi vi dang trong hoàn cảnh éo le phải bỏ nhà bỏ cửa đi sơ tán, Cách miêu tả về ông đốc Thụ cũng rất đặc biệt "Khác lẳn với bà đốc, ông đốc ngắn và tròn như một hat si, đó như quả bồ quân Mặt mày ông đắc đang bắc lửa Mô hôi mô kẻ nhé nhại, ông dung chiếc xe đạp cắt đầy bao bị, rút chiếc khăn lau phat lia la.” [352286] Đ là trạng thái bằng hoàng, khiếp sợ của ông Đốc Thụ khi chứng kiến cảnh giặc đánh vào Da Ning

“Cách xây dựng nhân vat thông qua migu ta loại hình của nhân vật được sử dụng tắt phổ biển trong tiểu thuyết Nếu như tong văn học trung đại, miêu tả nhân vật có phần ước lệthì văn học hiện đại đã có sự khác biệt, nhân vật trong tiêu thuyết đã thoát khỏi tính ước lệ để trở về với hình ảnh của cuộc đời thực Các nhân vật trong tác phẩm

được nhà văn Võ Quảng tả thực, gần gũi như những con người mà ta dễ bắt gặp ở đâu

đó trong cuộc sống

Nhà văn Võ Quảng miễu tả về ngoại hình của nhân vật có tính chọn lọc những, êu làm nội bật được tính cách và hoàn cảnh của nhân vật Nhân vật trong truyện được miêu tả qua sự quan sát, nhân xét và đánh giá của một nhân vật khác, cụ thể hơn là qua cái nhìn của nhân vật Cục và Củ Lao, thâm chí nhân vật còn hiện lên cả trong suy nghĩ phân đoán của bọn trẻ khi chưa được gặp mặt Điều đó thể hiện sự ngây thơ, hỗn nhiên của các cm Việc miêu tả qua sự quan sát, nhân xét như vậy khiến cho “nhân vật hiện lên trước mắt người đọc được chân thật hơn

Trang 38

huồng khác nhau của cuộc sống Hành động được xem như là kết quả cuối cùng của quá trình nhận thức, quá trình tâm lý, quá trình tình cảm Qua hành động, Võ Quảng muốn để cho nhân vật của mình nói lên những suy nghĩ, tư tưởng, trạng thái diễn biển bén trong Trong tác phẩm, hai nhân vật chính Cục và Củ Lao là những đứa trẻ tỉnh nghịch, ham thích chơi đùa, có sự tò mò, khôn ranh, tỉnh nghịch chúng vẫn thích chơi trò giật lá khi đi chăn trâu, cùng nhau tập bơi trên sông, cùng nhau dạo chơi quanh chợ để khám phá những cái hay cái la, tranh luận với nhau về ước mơ nghề nghiệp tương lai, cùng nhau đi học chữ, Cục và Củ Lao còn rắt lễ phép, biết kính trên nhường dưới và muốn làm những việc tốt: đun nước hộ ông Bảy Hóa khi đến nhà ông chơi; đến nhà bà Hiển nghèo cô đơn để trò chuyện cùng bà, nghe bà kế chuyện Phắn Điệp, Bên cạnh đó, hai đứa trẻ còn muốn khẳng định bản thân mình bảng những việc làm quan trọng và thích tham gia vào những công việc của người lớn: chúng đã tập bơi để đánh giặc; cùng chú Hai Quân và dượng Hương Thư đi lấy gỗ về làm trường học, tham gia vào chiến dịch diệt giác dốt, rắt tích cực trong việc day chữ cho bà Hiến và ông Bồn Rị Có thể thấy rằng Cục và Cù Lao là những đứa trẻ tốt bụng, thông minh, lanh lợi, muốn tham gia vào nhiều việc để giúp làng, giúp nước và chúng muốn nhanh chóng thành người lớn để có thể làm được nhiều việc hơn nữa Hình ảnh đó đã gợi đến nét điền hình của trẻ thơ là luôn muốn được làm nhiễu việc cùng người lớn chứ không muốn bị bỏ mặc và cho ra rỉa Chúng cảng muốn hành động để chứng tỏ bản thân thật nhiều cho người lớn thấy được điều đó

Ngoài Cục và Củ Lao, Võ Quảng cũng chú trọng đến việc miêu tả hành động của những nhân vật khác Điều này tao nên một thể giới nhân vật đa

động của nhân vật Dượng Hương Thư hiện lên oai phong cũng qua cái nhìn của nhân vật thiểu nhỉ: “Dượng Hương Thư đảnh trần đing sau lới co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soac”! Thép đã cắm vào sói! Dượng Hương ghỉ chặt trên đầu sào, lắy thể trụ lại giáp chú Hai và thằng Cù Lao phóng sảo xuống nước " (35,185): “Những động tác thả sào, út sào rập rùng nhanh như cắt Thuyên có lắn lên Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc các bắp thịt cuẳn cuộn, hai hàm năng cần chặt, quai hàm bank ra, cặp mắt náy lửa ghi trén ngọn sao giống như một higp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” [35,186] Hành động Dương Hương Thư vượt thác được miêu tả chỉ tiết, tỉ mĩ khi bắt đầu vào khúc nguy hiểm khiến người đọc cũng hỗi hộp đõi theo điển biển hành trình vượt thác đầy khó khăn, nguy

Trang 39

thác dữ Nhà văn đã rắt thành công tong việc miêu tả hành động của nhân vật để ca "gợi sức mạnh chỉnh phục thiên nhiên của con người

Không phải lúc nào việc miêu tả ngoại hình cũng đem lại hiệu quả cao trong việc bộc lộ tính cách, bản chất mà hành động cũng là căn cứ có ý nghĩa quyết định trong việc dựng nên một mẫu nhân vật thể hiện được ý đồ nghệ thuật của tác giá Qua "hành động, những đặc điểm riêng nỗi trội của nhân vật phục vụ tối đa hiệu quả nghệ

thuật mà nhà văn muốn hướng đến

2.2.2.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm

Nội tâm được hiểu là toàn bộ những biểu hiện thuộc về thể giới bên trong của con người như tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lí trước tình huống, hoàn cảnh Con người hiện thực có nội tâm phong phú thì nhân vật trong tác phẩm khi xây dựng qua miêu tả nội tâm sẽ góp phần làm cho nhân vật có sức sống Muốn miêu tả nội tâm nhân vật một cách sâu sắc nhất đòi hỏi nhà văn phải hiểu sâu rộng cuộc sống và con người, nắm bắt được những biễu hiện và diễn biển dù nhỏ nhặt nhất đời sống bên trong của nhân vật Bởi đời sống nội tâm con người luôn chứa nhiều điều bí ẩn khó giải thích được

Biểu hiện nội tâm thường kết hợp khi miêu tả hành động nhân vật Đôi khi, nội tâm có thể lí giải hành động và sử dụng hành động để làm sáng tỏ nội tâm, đây là một hiện tượng phổ biển trong việc miêu tả nhân vật giúp người đọc có thể hình dung được tö nét hơn về con người của nhân vật

Qué ngi va Tang sáng được kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật Cục xưng tôi, điều nảy dễ dàng cho câu bé bảy tỏ nội tâm của mình Những suy nghĩ của Cục được biểu hiện rất rõ nét, từ chuyện “Thất bụng tôi không thích chơi với nở” cho đễn "Không ngờ 6 déi con có người hiểu tôi đến vậy Thằng Cù Lao đúng là bạn trí âm của tôi” Cục tất thoải mái trong việc bày tỏ suy nghĩ của mình trước mỗi quan hệ với những người khác Hay khi gặp ông Hội Hiệt, Cục bày tỏ: *Tới ơi chất vọng" Đặc biệt khi Cục và Cai Lao vinh dự được là chiến sĩ tham gia cuộc chiến chống giác dốt, cả hai đều thấy t hanh diện vẻ điều đó Thể nhưng ngày đầu tiên đến vận đông bà Hiến học chữ, Cục đã thấy khó khăn, không biết mở lời thế nào rồi không biết bà Hiển phản ứng như thế ảo, bà có chịu học hay không Băn khoăn đó được thể hiện rắt rõ qua những dòng nội tâm của nhân vat: “Toi khg nệ bước vào Tôi nhớ chị Ba đã dặn đi đứng phải nghiêm tang, trước tiên phải tuyên truyễn giải thích Tôi định lặp lại lời chị Ba: Bà phải học cho biét chi, vi “một chữ đăng nghìn vòng, dù không chức phận cũng nhân tắm thân " "Nhưng chợt tôi thập cách nói như vậy nghe đật ngột và thầy

Trang 40

loát, nói may cùng được Đến khi có ý đồ, tôi lại ngượng ngập, nói không ra hơi Mới

thay di lam cán bộ như anh Bắn Linh cũng không phải để!” [35,234], qua đoạn miều tả nội tâm nhân vật Cục như vậy ta có thể thấy rõ được tâm lí lúng túng, bối rồi trong lần đầu tiên đi vận động người lớn tuổi học chữ Cục lúng túng từ dáng đi đến việc lựa chọn cách ăn nói sao cho thuyết phục, vì bối rối không biết làm sao cho đúng nên thành ra ngượng ngập trong lời nói và hành động Tuy nhiên, qua nội tâm và hành động của nhân vật Cục như vậy khiến ta không chi nhin thấy được sự ngượng ngập

của nhân vật, mà ta còn thấy được sự cố gắng hồn thành tốt cơng việc được giao qua

suy nghĩ nội tâm của nhân vật Với những trang văn thể hiện dòng ý thức độc thoại nội tâm của nhân vật, nhà văn đã cho thấy trong tâm hồn trẻ thơ cũng chứa đầy những suy "nghĩ hồn nhiên, trong sáng

Nếu chỉ miêu tả nội tâm của nhân vật là người kể chuyện thứ nhất thì câu chuyện hẳn sẽ rất đơn điệu Chính vì thể, bên cạnh việc miêu tả tâm lí của trẻ thơ thì việc miêu tả tâm lí của nhân vật người lớn như chú Hai Quân cũng đã được nhà văn chú ý tới Tâm lí của người trưởng thành có sự sâu sắc, khác với vẻ ngây ngô của trẻ con Dòng tâm lí buồn và bể tắc: “Mọi vật đâu đó vẫn y nguyên Nhưng trong lông chủ Hai đã có cái gì rạn vỡ Chủ không còn cái vui làm tung dé mudi vo con Chi ding ng với nụ cười của bé gái Thim Hai nói động gì là chủ nổi lên quát mảng Cuộc sống chung quanh trở nên bức bỗi Những cảnh áp bức bị xóa mờ nay lại hiện lên |35.44) “Chú Hai không hiễu vì sao mật khi con người sinh ra phải chịu bao nhiêu tai họa” (35,44) Khí nhớ lại mình bị cột sở sân đình dưới cặp mắt chế cười của thiên ha, chủ nghe hoảng hối Mặt tiếng gà gáy Chú Hai giật mình biất suốt đêm chưn ngủ “Chợt mội ý nghĩ bật sáng:

~ Phải bỏ làng ra đi"

Cái ý nghĩ đó cử bám riất lắp chí ° [35,45]

KẾ từ sau khi đánh đập và bị bêu rếu trước bàn dân thiên hạ, Chú Hai không còn mục đích sống của đời mình, chú trở nên vô hồn và dừng dưng trước mọi thứ “Cuộc sống đổi với chú giờ đây trở nên nghẹt thở, những kí ức đau thương cứ liên tục hiện về làm chú không sao sống nồi Chú muốn trở lại như cuộc sống trước đây, một cuộc nh dị, yên ấm cùng vợ con Thể nhưng biến cổ xủy ra, tâm

thay đổi, tắt cả đã "zan vỡ” Chú suy nghĩ rất nhiều, tại ao, tại sao

Ngày đăng: 01/09/2022, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN