Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hoá và văn học việt nam giao thoa thể loại trong truyện ngắn lưu quang vũ

20 1 0
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn hoá và văn học việt nam giao thoa thể loại trong truyện ngắn lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ HỒNG HOAN GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã ngành 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ HỒNG HOAN GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Thái Nguyên, tháng 06/2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Hoan LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu tận tình hướng dẫn, bảo em trình thực luận văn Luận văn kết năm tháng học tập, tích lũy kiến thức mái trường Đại học Thái Nguyên – Trường Đại học Khoa học, vậy, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, nhà khoa học đào tạo giúp đỡ em suốt thời gian qua Do trình độ kiến văn cịn hạn chế người viết nên luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả luận văn hy vọng nhận ý kiến nhận xét, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo bạn để cơng trình hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Học viên Phạm Thị Hồng Hoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu tương tác thể loại 2.2 Tình hình nghiên cứu, phê bình tác phẩm truyện ngắn tác giả Lưu Quang Vũ Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ GIAO THOA THỂ LOẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ LƯU QUANG VŨ 10 1.1.Giới thuyết khái niệm 10 1.1.1 Hiện tượng giao thoa thể loại văn học 10 1.1.2 Sự giao thoa thơ văn xuôi 14 1.2 Hành trình sáng tác Lưu Quang Vũ 19 1.2.1 Con người đời Lưu Quang Vũ 19 1.2.2 Quá trình lao động nghệ thuật Lưu Quang Vũ 22 CHƯƠNG SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN LƯU QUANG VŨ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 2.1 Từ cảm xúc thấm đậm chất thơ 30 2.1.1 Con người sống hồi ức kỷ niệm 31 2.1.2 Con người giàu trải nghiệm tâm trạng 36 2.2 Đến nhìn mang khuynh cảm nhân sinh 39 2.2.1 Con người tự ý thức nghề nghiệp 42 2.2.2 Con người tự nhận thức, tự vấn 45 2.3 Thiên nhiên đầy chất thơ 49 CHƯƠNG SỰ GIAO THOA GIỮA THƠ VÀ VĂN XUÔI TRONG TRUYỆN NGẮN LƯU QUANG VŨ NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 56 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 56 3.1.1 Tính chất phi cốt truyện hóa 56 3.1.2 Tạo dựng tình truyện 63 3.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật 66 3.2.1 Những khắc khoải nội tâm 66 3.2.2 Những dằn vặt, tự vấn 68 3.3 Giọng điệu 71 3.3.1 Giọng trữ tình da diết 72 3.3.2 Giọng trăn trở, suy tư 74 3.4 Ngôn ngữ 76 3.4.1 Ngôn ngữ đậm chất thơ 77 3.4.2 Ngôn ngữ đời thường dung dị 80 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lưu Quang Vũ tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại với đóng góp nhiều thể loại như: kịch, thơ, truyện ngắn tiểu luận phê bình Ơng tượng văn học độc đáo giới nghiên cứu, phê bình sâu khám phá, khai thác Nhưng có lẽ từ trước đến cơng trình nghiên cứu thường tập trung nhiều vào tác phẩm kịch thơ Lưu Quang Vũ cịn mảng truyện ngắn ơng lại tập trung nghiên cứu Chính vậy, nghiên cứu đời nghiệp Lưu Quang Vũ, chúng tơi muốn khảo sát tìm hiểu sáng tác truyện ngắn ông cho tài nghệ thuật, chân dung sáng tạo ông nhìn nhận đầy đủ hồn thiện Đồng thời, mong muốn đưa sáng tác truyện ngắn ơng đến gần với bạn đọc, góp phần khẳng định vị trí đóng góp Lưu Quang Vũ với thể loại truyện ngắn nói riêng với văn học nước nhà nói chung Thực tế nay, nghiên cứu truyện ngắn Lưu Quang Vũ cịn khiêm tốn nhiều tạo ý với bạn đọc yêu mến sáng tác ơng lâu Dõi theo hành trình sáng tác Lưu Quang Vũ, ngẫu nhiên nhà văn Lê Minh Khuê ghi nhận: “Có thể nói bước đầu thơ, sau truyện ngắn, Vũ đứng tác giả có bút pháp riêng, khó trộn lẫn” [16; tr.295] Đặc biệt với truyện ngắn Lưu Quang Vũ, nhận thấy có giao thoa thể loại, nhịe mờ lằn ranh thể loại hòa quyện tự trữ tình, văn xi thơ Vấn đề giao thoa thể loại giới nghiên cứu giảng dạy văn học quan tâm năm gần Nhìn nhận truyện ngắn Lưu Quang Vũ từ giao thoa thể loại hướng nghiên cứu có triển vọng, giúp chúng tơi tìm hiểu khám phá nét đặc thù văn xuôi Lưu Quang Vũ 2 Chính lý trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: Giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ với mong muốn tìm hiểu sâu giá trị nội dung nghệ thuật thể giao thoa truyện ngắn ơng đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc khẳng định tài nét độc đáo truyện ngắn Lưu Quang Vũ Ngoài ra, kết luận văn góp thêm lời khẳng định tài nghệ thuật nghệ sĩ đa tài, kết tinh phẩm chất nghệ thuật cao quý Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, viết nghiên cứu tương tác thể loại văn học Thể loại truyện ngắn nhiều nhà nghiên cứu đề cập như: Nguyễn Hoành Khung, Bùi Hiển, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đức Nam với cơng trình Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giaó dục, 2008 Bùi Việt Thắng với cơng trình Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, 1999 Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Đề tài cấp Sự tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 TS Tôn Thất Dụng chủ nhiệm đề tài Đây coi cơng trình phác họa diện mạo đặc điểm văn học giai đoạn từ hướng nhìn tương tác thể loại Bên cạnh có nhiều nghiên cứu vấn đề lý luận thể loại : Năm giảng thể loại, Hoàng Ngọc Hiến, Nxb giáo dục, 1999 ; Lý luận văn học, Hà Minh Đức, Nxb giáo dục, 2003 ; Trong cơng trình Lý luận văn học Phương Lựu chủ biên, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1997 có chương Trần Đình Sử phụ trách với nhan đề Thể loại tác phẩm văn học đề cập đến khái niệm thể loại phân loại văn học, cho thấy thể loại vừa có yếu tố ổn định, truyền thống ; lại vừa có yếu tố vận động, đổi phát triển văn học tài sáng tạo nhà văn Từ đặc trưng đó, việc nghiên cứu thể loại, Trần Đình Sử đưa đóng góp quan trọng q trình nghiên cứu: Muốn nhận thức đặc điểm thể loại có giá trị, người ta vừa phải có tri thức quy luật lặp lại thể lọại, lại vừa biết nhận tính độc đáo vận dụng sáng tạo thể loại tác giả Đây tiền đề quan trọng q trình nghiên cứu vấn đề giao thoa thể loại văn học Đã dịch nhiều truyện ngắn giới sang Tiếng Việt nghiên cứu truyện ngắn, GS.TS Lê Huy Bắc tìm hiểu cơng phu cung cấp cho người đọc nhiều tri thức truyện ngắn: khái niệm, lịch sử phát triển thể loại, truyện ngắn khu vực tác giả tiêu biểu khu vực thông qua Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm tập, Tập 1, Tập Nhà xuất Giáo dục, năm 2004 Trong viết: Đặc điểm truyện ngắn đại, tác giả Lê Huy Bắc nêu đặc điểm truyện ngắn đại có đến hai đặc điểm thể thâm nhập thể loại vào truyện ngắn: Truyện ngắn đại gần với thơ truyện ngắn đại gần với kịch Luôn ln tồn bên cạnh tiểu thuyết khó khu biệt rạch ròi ranh giới thể loại với tiểu thuyết, truyện ngắn Hay ta kể đến cơng trình quan trọng nghiên cứu tương tác thể loại với 90 viết kỷ yếu hội thảo quốc tế “ Những lằn ranh văn học” Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Qua cơng trình này, vấn đề tương tác thể loại văn học đề cập đến đặt nhiều vấn đề cần giải đáp giới nghiên cứu văn học Ta thấy, hầu hết cơng trình tập trung sâu phân tích khái niệm, chức thể loại, đặc trưng truyện ngắn đại Tuy nhiên vấn đề giao thoa thể loại tác phẩm hay chuỗi tác phẩm truyện ngắn tác giả cụ thể cịn thưa vắng 2.2 Tình hình nghiên cứu, phê bình truyện ngắn tác giả Lưu Quang Vũ Trong cơng đại hóa văn học nửa đầu kỷ XX, khơng thể khơng kể đến đóng góp loại hình văn xi trữ tình, khơi nguồn từ Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn Khác với loại hình văn xi trào phúng, tả thực, văn xi trữ tình loại hình phức hợp Nó thu hút, dung nạp tố chất, thể loại khác tạo thành tính lưỡng phân, khó khu biệt rạch rịi Có thể nói manh nha từ tiền đề gợi ý phương thức trữ tình Đây hình thức thơ văn xi có xâm thực mạnh yếu tố thơ vào văn xuôi, khiến văn xuôi tự trở thành thơ văn xuôi đầy ám gợi quyến rũ Tính lưỡng phân cấp độ đồng đẳng thơ văn xuôi đan xen yếu tố thực lãng mạn, tính tự trữ tình dệt nên đặc trưng thẩm mĩ riêng biệt, khó lẫn cho loại hình Lưu Quang Vũ bút tiêu biểu văn học Việt Nam đại mang phong cách trữ tình tiêu biểu thập niên 70, 80 kỷ trước Với tài tâm huyết nghệ sĩ, ông say mê lao động nghệ thuật gặt hái nhiều thành cơng nghiệp sáng tác Các tác phẩm ông xuất trở thành tượng mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đa phần viết, nghiên cứu, đánh giá tập trung xoay quanh tác phẩm kịch, thơ tác giả Lưu Quang Vũ mà đơi mảng truyện ngắn ơng lại nhắc tới Đa số tác phẩm truyện ngắn biết đến thông qua hoạt động sưu tầm: 15 truyện ngắn Lưu Quang Vũ, Lưu Quang Hiệp sưu tầm, thực hiện, Nxb Hội nhà văn, 1994 ; Lưu Quang Vũ thơ truyện ngắn, Lưu Khánh Thơ biên soạn, Nxb Hội Nhà văn; tập truyện ngắn Mùa hè đến, Nxb Tác phẩm mới, 1983 Nhà văn Lê Minh Khuê tỏ đồng cảm với tác giả Lưu Quang Vũ nhận ra: “ buồn, khát vọng, đau đớn Vũ năm 70 anh cố gắng biểu trạng thái tình cảm truyện ngắn mà anh viết, dù khơng gây sóng dội kịch, truyện ngắn Vũ thấm đậm hồi ức, xao động đời người Truyện ngắn Vũ có nhân vật nhân hậu tác giả nó, người năm tháng sơi động.” [19; tr.297] Khi đọc truyện ngắn Anh Thình Lưu Quang Vũ, nhà văn Nguyễn Minh Châu tiên đốn: “Tơi nghĩ anh Lưu Quang Vũ “cặp bồ” sơ sơ với văn xuôi mà (thế mà anh có tập truyện ngắn in) Nếu lúc đó, ví Anh Thình, anh bỏ kịch thơ, hẳn vào văn xi, anh giữ ngịi bút chừng mực dung dị, truyện ngắn anh chắn có sức nặng nhiều giới văn xi lại giới kịch bây giờ, ngớ mà nhìn anh tung hồnh ” ( Phụ trương Văn nghệ, số 2, năm 1987) Nhà nghiên cứu Phong Lê viết Văn xuôi Lưu Quang Vũ- cầu nối thơ kịch ghi nhận: “ Đứng vào thời điểm cuối bảy mươi, đầu tám mươi mà nhìn lại, hào quang chiến thắng niềm hào hứng tương lai dân tộc có phần nhạt trước khó khăn thử thách đời sống, truyện Vũ vừa mang nét giao thoa hai âm điệu, vừa nhích dần phía tiền trạm giai đoạn Một “Mùa hè đến” Ở Vũ, văn xi mà Vũ có góp phần.” [28] Trong viết Lưu Quang Vũ qua hai tập truyện ngắn, nhà nghiên cứu Lê Dục Tú nhận : “ Là người làm thơ, Lưu Quang Vũ phát huy mạnh chất thơ văn xuôi (Trước thềm lục địa, Hoa xuyến chi, Thị trấn ven sông ) Kỷ niệm khứ, tuổi trẻ dường trở nên “thơ” “sâu” đoạn trữ tình ngoại đề nên thơ giàu chất triết lý.” [19; tr 245] Ở “Chất trữ tình truyện ngắn Lưu Quang Vũ” , (Tạp chí Văn học số năm 2008), nhà nghiên cứu Bích Thu nêu đặc điểm truyện ngắn Lưu Quang Vũ mang chất trữ tình có nét gần với thơ: “Truyện ngắn Lưu Quang Vũ mang đặc điểm tác phẩm tự lại bao gồm đoạn mang tính chất trữ tình, suy nghĩ nội tâm giàu giá trị biểu cảm Trên móng cấu trúc tác phẩm tự sự, người kể chuyện ẩn náu khách quan hóa vai trị mà diện để dành tối ưu cho khả tự biểu bộc lộ cảm xúc trữ tình Truyện ngắn Lưu Quang Vũ có ưu biểu cảm miêu tả, nặng biểu chủ quan tái tạo khách quan” [3] Tiến trình văn học đại chứng kiến thâm nhập văn xi thơ ca, chí lấn chiếm lãnh địa độc quyền thơ ca Song xâm nhập theo chiều ngược lại thơ vào văn xuôi điều coi dấu hiệu biến đổi tất yếu truyện ngắn đại Có thể khẳng định, ngồi cơng trình nghiên cứu, sưu tầm, viết đời, nghiệp tác giả Lưu Quang Vũ đến chưa có cơng trình, viết nghiên cứu giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ Chính vậy, cở sở kế thừa thành tựu có mặt lý luận giao thoa thể loại, đề tài luận văn Giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ hi vọng mang đến nhìn mẻ, toàn diện đặc trưng bật truyện ngắn tác giả Lưu Quang Vũ Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn dành quan tâm đến giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn Lưu Quang Vũ 7 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhận diện dấu ấn giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ hai phương diện nội dung nghệ thuật thể hiện, sở ghi nhận nét độc đáo cảm hứng lối viết mang tính đặc thù văn xi Lưu Quang Vũ Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, vào giải nhiệm vụ sau đây: - Khái lược vấn đề giao thoa thể loại - Tìm hiểu giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nội dung: xâm nhập chất trữ tình với truyện ngắn Lưu Quang Vũ - Tìm hiểu giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ nhìn từ nghệ thuật biểu : cốt truyện, xây dựng nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ, 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, vận dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp loại hình: phương pháp để có dẫn liệu có tính thuyết phục cao Qua khảo sát, thống kê xếp dẫn liệu, tổng hợp thành luận điểm tạo nét khái quát, từ có sở đáng tin cậy cho việc nghiên cứu 8 - Phương pháp hệ thống: nhằm nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn Lưu Quang Vũ mối quan hệ chỉnh thể với thể loại văn học khác - Phương pháp so sánh: việc so sánh truyện ngắn Lưu Quang Vũ với tác phẩm truyện ngắn tác giả khác góp phần làm sáng rõ cho đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp: qua phân tích truyện ngắn Lưu Quang Vũ rút đặc điểm thể loại truyện ngắn giao thoa với thể loại văn học khác - Phương pháp tiểu sử: tìm mối liên hệ đời Lưu Quang Vũ với sáng tác ông nhằm giải thích xác chi tiết nghệ thuật tác phẩm toàn nghiệp sáng tác tác giả Phạm vi nghiên cứu - Toàn truyện ngắn Lưu Quang Vũ gồm tập: Người kép đóng hổ ( 1983) Mùa hè đến (1983) - Các cơng trình nghiên cứu, sưu tầm đời nghiệp Lưu Quang Vũ : 15 truyện ngắn Lưu Quang Vũ Lưu Quang Hiệp sưu tầm, thực hiện; Lưu Quang Vũ thơ truyện ngắn Lưu Khánh Thơ biên soạn; Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ tình yêu nghiệp Lưu Khánh Thơ biên soạn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc luận văn bao gồm chương: Chương : Vấn đề giao thoa thể loại hành trình sáng tác tác giả Lưu Quang Vũ 9 Chương Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nội dung Chương Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn Lưu Quang Vũ nhìn từ nghệ thuật biểu Đóng góp luận văn Luận văn hồn thành, dự kiến có đóng góp sau: - Góp phần tạo nên nhìn xun suốt tồn diện đời nghiệp sáng tác tác giả Lưu Quang Vũ - Đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ, cho thấy đặc trưng nét độc đáo văn xuôi tác giả tài hoa hai phương diện nội dung nghệ thuật - Luận văn liệu cần thiết để dạy học thể loại truyện ngắn văn học đại nhà trường 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ GIAO THOA THỂ LOẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TÁC GIẢ LƯU QUANG VŨ 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Hiện tượng giao thoa thể loại văn học Cơ sở tượng giao thoa thể loại : Thể loại văn học hiểu tượng loại hình sáng tác giao tiếp văn học, hình thành sở lặp lại có quy luật yếu tố tác phẩm Trong giáo trình Lý luận văn học ( Phương Lựu chủ biên), Trần Đình Sử khẳng định: “ Thể loại thể giới hạn tiếp xúc với đời sống, cách tiếp cận, góc nhìn, trường quan sát, quan niệm đời sống, đồng thời nguyên tắc xây dựng giới nghệ thuật” [30] Nhiều nhà nghiên cứu thống khái niệm thể loại hình thức chỉnh thể có tính quy luật loại hình Sự phân loại văn học bước để nhận thức quy luật thể loại Khi phân chia thể loại ( hay thể tài) tác phẩm văn học người ta thường vào ba tiêu chí chủ yếu: 1, tố chất thẩm mĩ chủ đạo; 2, giọng điệu; 3, dung lượng cấu trúc chung tác phẩm [30] Một tổng hịa tiêu chí làm nên “nịng cốt” (hay mơ hình) thể loại Các nhà lý luận bậc thầy từ Aristotle Boileau xuất phát từ ba phương thức phản ánh thực mà phân chia toàn tác phẩm văn học thành ba loại : Tự sự, trữ tình, kịch Trong q trình phát triển đời sống văn học nói chung đời sống cụ thể văn học Việt Nam nói riêng sản sinh “thể” “ tiểu loại” phong phú mà cách phân loại trước tỏ bất cập, thiếu khả bao qt Trong cơng trình Lý luận văn học, Trần Đình Sử khắc phục nhược điểm cách chia cách quy ước thành năm loại 11 Ngoài ba loại theo cách “chia ba”, bổ sung vào hai loại : Ký luận Đó nấc thang để tiến đến việc phân chia thể thể loại tác phẩm Các nhà nghiên cứu thống chia loại “thể” xem “thể” thể loại Yếu tố ổn định, truyền thống cho ta tiêu chí để phân biệt cốt lõi bất biến loại thể: Tác phẩm trữ tình khác tác phẩm tự sự, tiểu thuyết khác truyện ngắn, Đó sở vấn đề giao thoa Trên sở tiếp cận vấn đề thể loại trên, để thống cách dùng thuật ngữ, việc gọi tên xác logic tượng/kiểu/loại/cấp độ giao thoa, nêu lên số giới thuyết cụ thể Luận văn chọn cách phân chia thể loại thành hai cấp độ Trên bình diện phương thức phản ánh, luận văn sử dụng khái niệm loại/loại hình Trên bình diện hình thái tác phẩm, luận văn sử dụng khái niệm loại/thể ; khái niệm “thể loại” dùng phổ biến nhiều trường hợp, khái niệm thể dùng trường hợp đề cập đến thể loại cụ thể Có thể thấy, thể loại có tính “nịng cốt”, vận động theo quy luật điều lưu tâm “Bản chất sáng tạo nghệ thuật tính độc đáo khơng lặp lại Sự vận động sống luôn sản sinh làm biến động giới hạn phản ánh, đổi kênh giao tiếp làm cho chúng tác động vào nhau, đan bện vào tác phẩm nghệ thuật độc đáo” [30] Chính vậy, thể loại vừa có yếu tố ổn định, truyền thống; lại vừa có yếu tố vận động, đổi phát triển văn học tài sáng tạo nhà văn Tính hai mặt vấn đề nằm sâu chất thể loại xuất phát điểm vấn đề tương tác Thực tế đời sống văn học cho thấy “nòng cốt thể loại” tồn mơ chuẩn nghệ thuật nhiều mang tính quy ước , có ý nghĩa tương đối ln có khả biến đổi Vì vậy, nhà văn sáng tác thể loại đó, mặt tôn trọng, tuân thủ mô chuẩn nghệ thuật quy ước, 12 mặt khác có nhu cầu bỏ khỏi mô chuẩn quy ước ấy, cách “nhìn sang” thể loại xung quanh , chắt lọc lấy tinh hoa, tổng hợp kinh nghiệm hai hay nhiều thể loại, tạo tác phẩm “lệch chuẩn” Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu văn học cho thể loại, trình hình thành phát triển tổng hợp vào đặc điểm hay ưu vài thể, loại khác, chẳng hạn : “ Kí hợp truyện nghiên cứu” kí , “vừa có yếu tố truyện, vừa có tham gia trực tiếp tư nghiên cứu”, : “ Người viết tiểu thuyết vận dụng nhiều phương thức: tự sự, trữ tình, kịch…” : “ở khía cạnh đó, truyện ngắn gần với thơ Ở khía cạnh khác, truyện ngắn gần với kịch…” Cho nên, việc bỏ mơ hình thể loại, mang thêm vào tác phẩm yếu tố thể loại khác góp phần điều chỉnh mơ hình, nắn lại nịng cốt thể loại tác phẩm, tránh xơ cứng, thúc đẩy vận động, phát triển thể loại văn học Một sở vấn đề giao thoa thể loại, bối cảnh thời đại Một văn học, qua thời đại khác hình thành hệ thống thể loại khác hệ thống biến đổi Thể loại vừa “ trí nhớ siêu cá nhân nhân loại” đồng thời lại tái sinh, đổi giai đoạn phát triển văn học, thể loại, tác phẩm cụ thể, cá biệt “ Mỗi giai đoạn, thời kỳ văn học chỉnh thể thẩm mỹ thống có liên kết tác động lẫn thể loại” [30] Đặc điểm văn hóa-xã hội, thị hiếu thẩm mỹ , trình độ nhận thức thời đại thay đổi làm thay đổi hệ thống thể loại hệ thay đổi quan hệ giao thoa thể loại chỉnh thể Ở đây, khái niệm giao thoa thể loại thâm nhập, tác động, ảnh hưởng lẫn hai hay nhiều thể loại nhiều hệ thống thể 13 loại khác nhằm tạo nên vận động phát triển cấu trúc thể loại văn học Những biểu hiện tượng giao thoa thể loại : Giao thoa thể loại thể tập trung nỗ lực sáng tạo đổi văn học Do vậy, tượng sinh động, đa chiều Sự giao thoa không diễn chiều đồng đại – khép kín phạm vi giai đoạn, thời kì văn học; mà diễn chiều lịch đại với dích dắc, quanh co phức tạp Xét cấp độ, giao thoa thể loại diễn nhiều cấp độ : loại/loại, thể/loại, thể/thể, yếu tố/yếu tố,… Giao thoa loại với loại, loại với thể tạo thể loại trung gian, lưỡng hợp, mang đặc điểm kép hai phương thức phản ánh đời sống, hai hình thức kĩ thuật, chất liệu phản ánh đời sống vốn khác biệt Ví dụ : Giao thoa thể loại trữ tình loại kịch tạo nên kịch thơ; tương tác loại tự với loại trữ tình tạo nên truyện thơ; giao thoa thể truyện ngắn loại trữ tình tạo nên loại hình truyện ngắn đậm chất trữ tình ( truyện ngắn – trữ tình hóa Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh,…); giao thoa thể truyện ngắn với loại kịch tạo nên loại hình truyện ngắn giàu kịch tính ( truyện ngắn- kịch hóa Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng,…) Giao thoa thể với thể tạo thể loại trung gian, tổng hợp mang đặc điểm “kép” hai nịng cốt hay mơ hình thể loại Ví dụ: Tương tác thể loại truyện ngắn với thể tiểu thuyết tạo nên truyện ngắntiểu thuyết hóa, truyện ngắn viết dài tiểu thuyết viết ngắn; giao thoa truyện ngắn với thể văn học “ngắn”, cực “ngắn” tạo nên thể loại “mi-ni” 14 Giao thoa yếu tố thuộc nhóm thể loại sáng tác có hư cấu (fiction) tiểu thuyết, truyện ngắn,… yếu tố thuộc nhóm thể loại sáng tác khơng hư cấu (non fiction) hồi kí, kí sự, nhật kí, ghi chép,… tạo nên thể loại đan xen yếu tố hư cấu với yếu tố khơng hư cấu ( truyện kí, tự truyện,…) Xét hình thức giao thoa, giao thoa thể loại diễn theo hình thức chính: 1) hình thức tổng hợp thể loại ( thể loại hòa nhập làm song song tồn tại) ; 2) hình thức “ đổi ngôi” – “tiếp sức” thể loại; 3) hình thức loại bỏ, thay thể loại… Hình thức thứ - phổ biến – mang tính đồng đại; hình thức thứ hai – với lộ trình nhiều quanh co, phổ biến – mang tính chất lịch đại Hình thức thứ ba thường diễn vào thời điểm bước ngoặt mang tính cách mạng, thay đổi phạm trù văn học vận động thể loại 1.1.2 Sự giao thoa thơ văn xuôi 1.1.2.1 Thơ văn xuôi, cặp đối xứng đầy xung khắc Thơ văn xuôi thể loại thuộc hai loại hình biểu đạt khác văn học Thơ ( hiểu thơ trữ tình ) thuộc phương thức biểu đạt trữ tình cịn văn xi thuộc phương thức biểu đạt tự Chính vậy, đặc trưng thể loại chúng có nhiều điểm khác biệt, chí theo tác gỉa Đỗ Đức Hiếu cơng trình Thi pháp thể loại mối quan hệ thơ văn xi cịn “ mối quan hệ đối lập” Định nghĩa thơ, Từ điển thuật ngữ văn học ( Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên) viết: Thơ cho “ hình thái văn học lồi người” “ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu” [25] Ngồi ra, cịn có 15 nhiều nhận định cho : Thơ trữ tình thuật ngữ chung thể thơ thuộc loại trữ tình Trong đó, cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thực cách gián tiếp Tính chất cá thể hóa cảm nghĩ tính chất chủ quan hóa thể dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình Cịn thuật ngữ văn xi Từ điển thuật ngữ văn học giải thích : “ Văn xuôi nghĩa rộng loại văn đối lập với văn vần, nghĩa hẹp tác phẩm văn phân biệt với kịch, thơ bao gồm phạm vi rộng từ tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, kí, tiểu phẩm luận” [25] Sự khác biệt thơ văn xuôi: Về phương diện tiếp cận chiếm lĩnh thực: Nhóm tác giả Từ điển văn học cho : Tác phẩm văn học biểu tư tưởng tình cảm người sống, thơ trữ tình biểu tư tưởng tình cảm theo cách riêng Ở tác phẩm văn xuôi tự sự, tác giả dựng lên tranh xã hội, nhân vật có đường số phận riêng Ở thơ trữ tình có điều khác, giới bên người: cảm xúc, tâm trạng, nỗi niềm, suy tư trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu tác phẩm Như vậy, biểu trực tiếp giới chủ quan người cách phản ánh thực cách riêng biệt thơ trữ tình, cịn văn xi tự sự, nhà văn tái đời sống tồn tính khách quan Về nguyên tắc tổ chức tác phẩm: Tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, cảm xúc thơ khơng thể cách bộc trực, trần trụi mà thường hòa tan, biến hóa hình tượng, biểu tượng nghệ thuật lạ, gợi cho người đọc nhiều liên tưởng thú vị Có điều nhờ tứ thơ Tứ thơ điểm tựa cho kết cấu thơ, mang cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ nhà thơ Trái lại, nét đặc thù tác phẩm văn xi vai trị tổ chức trần thuật : Nó thơng báo biến cố, tình tiết thơng báo ... nghiên cứu giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ Chính vậy, cở sở kế thừa thành tựu có mặt lý luận giao thoa thể loại, đề tài luận văn Giao thoa thể loại truyện ngắn Lưu Quang Vũ hi vọng... giao thoa thể loại hành trình sáng tác tác giả Lưu Quang Vũ 9 Chương Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nội dung Chương Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn. .. tổng hợp: qua phân tích truyện ngắn Lưu Quang Vũ rút đặc điểm thể loại truyện ngắn giao thoa với thể loại văn học khác - Phương pháp tiểu sử: tìm mối liên hệ đời Lưu Quang Vũ với sáng tác ông nhằm

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan