1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

demo Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn học việt nam biểu tượng văn hóa trong dân ca mông hà giang

20 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 546,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TĂNG THANH PHƯƠNG BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG DÂN CA MÔNG HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN T[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TĂNG THANH PHƯƠNG BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG DÂN CA MƠNG HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TĂNG THANH PHƯƠNG BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG DÂN CA MƠNG HÀ GIANG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Anh THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực nội dung chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tăng Thanh Phương i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Ngọc Anh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ Văn, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý quý báu Hội đồng khoa học giúp em hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Tăng Thanh Phương ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CA MÔNG VÀ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC 10 1.1 Vài nét khái quát dân ca Mông Hà Giang 10 1.2 Biểu tượng văn hóa tác phẩm văn học 15 1.2.1 Mối quan hệ văn hóa văn học 15 1.2.2 Biểu tượng biểu tượng văn hóa văn học 19 Chương 2: NHỮNG BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG DÂN CA MÔNG HÀ GIANG 25 2.1 Biểu tượng thiên nhiên cảm quan văn hóa Mơng 26 2.1.1 Biểu tượng trời 26 2.1.2 Biểu tượng núi 31 2.1.3 Biểu tượng nước 35 2.1.4 Biểu tượng đá 40 2.2 Biểu tượng người văn hóa Mơng 45 2.2.1 Biểu tượng người cha 45 2.2.2 Biểu tượng người mẹ 50 iii 2.2.3 Biểu tượng đrâu Mông 54 2.2.4 Biểu tượng gầu Mông 58 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG DÂN CA MÔNG HÀ GIANG 64 3.1 Ngôn ngữ 64 3.1.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh 64 3.1.2 Ngôn ngữ giàu nhịp điệu 66 3.1.3 Ngôn ngữ giàu cảm xúc 69 3.2 Quan niệm nghệ thuật tác giả dân gian Mông 72 3.2.1 Quan niệm thiên nhiên 72 3.2.2 Quan niệm người 75 KẾT LUẬN 80 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số nói chung phận quan trọng tạo nên nét vẽ hoàn chỉnh cho tranh văn học Việt Nam Trong đó, phận dân ca đồng bào dân tộc thiểu số xem nét phác họa giúp ta hình dung đời sống vật chất, tinh thần lịch sử phát triển cộng đồng dân tộc từ thời điểm khai sinh ngày Nguồn dân ca đóng vai trị trung tâm lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa quý giá cho dân tộc với đặc trưng thể loại hình thành tồn tổng thể văn hóa dân gian Hiểu dân ca có nghĩa hiểu tâm tư, tình cảm, phong tục, tín ngưỡng, ngơn ngữ dân tộc Đặc biệt địa phương có cộng đồng người dân tộc thiểu số đa dạng Hà Giang vấn đề nghiên cứu dân ca dân tộc lại cần trọng 1.2 Nghiên cứu biểu tượng văn hóa nhằm giải mã thành tố văn hóa hình thành đời sống người chủ đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu vài thập kỷ gần Biểu tượng loại mã văn hóa mà muốn hiểu văn học, nhà nghiên cứu không quan tâm Việc hiểu ý nghĩa biểu tượng văn học dân tộc q trình vào khám phá đặc tính văn hóa cộng đồng dân tộc thể thơng qua ngơn ngữ biểu tượng Biểu tượng kênh thông tin cho phép người thời đại khác nhau, văn minh khác nhau, vùng văn hóa khác giao tiếp với Việc nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa cho thấy hướng triển vọng việc tiếp cận tác phẩm bên cạnh yếu tố thi pháp truyền thống Cách tiếp cận văn học từ văn hóa giúp phát thêm chiều kích tác phẩm, đẩy tư tưởng tác phẩm lên thành vấn đề văn hóa khơng dừng lại mức văn học 1.3 Trong địa phương có người dân tộc Mơng sinh sống, Hà Giang nơi có số lượng cộng đồng dân tộc thiểu số đông chiếm 1/3 số người Mơng nước Có thể nói văn hóa cộng đồng người Mơng chi phối phần lớn văn hóa Hà Giang nói chung Văn học dân tộc Mơng có vị trí quan trọng gần chủ chốt với khối lượng tác phẩm chưa nhiều phong phú đa dạng từ thơ, dân ca đến tục ngữ, câu đố, truyện cổ dân gian Nếu thiếu kho tàng văn học dân tộc Mơng tranh văn học dân tộc thiểu số Hà Giang có khoảng trống lớn Khơng có giá trị nội dung mà giá trị nghệ thuật nhóm văn học dân tộc Mông cần quan tâm lý giải Với đặc thù vậy, việc khai thác hệ thống biểu tượng dân ca người Mơng khơng có ý nghĩa mặt lưu giữ văn hóa dân tộc mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy đời sống văn hóa dân tộc Mơng việc truyền bá di sản văn học cộng đồng dân tộc giữ vị trí chủ đạo mảnh đất địa đầu tổ quốc 1.4 Lựa chọn đề tài Biểu tượng văn hóa dân ca Mông Hà Giang, mong muốn làm dày thêm hướng việc khám phá dân ca Mơng Hà Giang nói riêng khám phá văn học dân gian Mơng nói chung Tạo tiền đề xác lập vị trí xứng đáng văn học dân gian Mông công tác giảng dạy văn học nhà trường phổ thông, thúc đẩy phát triển hoạt động giáo dục nhà trường gắn với văn học địa Hiểu biểu tượng cộng đồng dân tộc từ dân ca phương thức góp phần phát triển văn hóa thơng qua giá trị sắc mở từ văn học Lịch sử vấn đề Văn học dân gian Mông chủ đề lạ hướng tiếp cận nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số nói chung Thế khó khẳng định mảnh đất màu mỡ khơng cịn khoảng trống để tiếp tục cày xới Mỗi bước tiến khoa học nghiên cứu văn học kèm theo hệ thống lý thuyết nghiên cứu mới, chìa khóa mở cách cửa để giải mã tác phẩm văn học mà tưởng chừng hiểu hết Dân ca Mông Hà Giang đối tượng Từ năm 60 kỉ XX trở lại đây, cơng trình sưu tầm, nghiên cứu thơ văn dân tộc Mông dần xuất Dấu mốc phải kể đến Dân ca Mèo [58] xuất năm 1967 giới thiệu nhà nghiên cứu, sưu tầm Doãn Thanh nhà xuất Văn học ấn hành Các di sản dân ca Mơng giới thiệu cơng trình sưu tầm sau như: Chỉ q u (Hùng Đình Q, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998) [48]; Khơng thương khổ (Hờ A Di, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999) [9]… Bên cạnh đó, văn học dân gian Mơng xuất cơng trình mang tính chất tập hợp giới thiệu văn học dân tộc thiểu số nước nhà như: Hợp tuyển thơ văn dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 – 1985 (Nxb Văn hóa – 1981) [34]; Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX (Nxb Văn hóa dân tộc, 1985) [35]… Riêng mảnh đất Hà Giang, công trình sưu tầm nhà thơ, nhà sưu tầm văn học dân gian Hùng Đình Quý với tập thơ Chỉ q u [48] ba tập Dân ca Mơng Hà Giang [45-47] đặt viên gạch cho diện mạo thơ ca dân tộc Mông Hà Giang nói riêng văn học dân gian Hà Giang nói chung Nối tiếp sau cơng trình sưu tầm khác văn học dân gian Mông Hà Giang như: Những khèn người Mông Hà Giang (Hùng Đình Quý, Nxb Khoa học Xã hội) [49]; tập truyện cổ dân tộc Mông Hà Giang Cháng Sí Páo mồ cơi [60] (nhóm tác giả Hạng Thị Vân Thanh, Dương Thị Phương, Giàng Thị Sến, Hội VHNT tỉnh Hà Giang)… làm cho diện mạo văn học dân gian Mông Hà Giang dần rõ nét Cùng với tìm tịi nhà sưu tầm, nhà nghiên cứu bắt tay tạo thêm mảnh ghép giúp thơ ca dân tộc Mông lên hồn chỉnh Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu dân ca Mơng nói chung Thơ ca dân gian H’Mơng (2003) [17] Hùng Thị Hà Đề tài nghiên cứu khoa học Đỗ Ngọc Hoa Diễn xướng dân ca Mông Hà Giang (2003) Dân ca giao duyên lễ hội Gầu tào dân tộc Mông tác giả Nguyễn Văn Tiệp (2003), Khảo sát nghi lễ cúng ma dân tộc Mơng tác giả Hồng Thị Thủy (2004) Tiếng hát tình u đơi lứa dân ca Mơng Hà Giang Vũ Hồng Cường (2010) Luận văn thạc sĩ Tính nữ nữ quyền dân ca Mơng (2013) Nguyễn Thị Phương Hoa Các cơng trình, báo khoa học khác như: Tình yêu thơ ca dân gian Mông [25] tác giả Hùng Thị Hiền, Không gian thời gian nghệ thuật thơ ca dân gian Mông [19], Câu dân ca cao nguyên đá [20] tác giả Hùng Thị Hà Trong cơng trình, đề tài, viết kể trên, tác giả tập trung khảo sát dân ca Mông nội dung biểu hiện, hình thức diễn xướng số yếu tố thi pháp Các tác giả có nhắc đến biểu tượng dân ca Mông gợi dẫn mà chưa vào phân tích ý nghĩa cụ thể biểu tượng vị trí biểu tượng văn hóa dân tộc Mơng Một cơng trình nghiên cứu tập trung vào biểu tượng dân ca Mông luận văn Giải mã biểu tượng lanh dân ca Hmông tác giả Đặng Thị Oanh (2006) [42] Tác giả vào khảo sát biểu tượng lanh dân ca Mơng từ sở hình thành biểu tượng lanh đời sống văn hóa Biểu tượng dân ca Mơng nhắc đến luận án tác giả Nguyễn Kiến Thọ Thơ ca dân tộc Hmông - từ truyền thống đến đại (2012) [64] Tác giả đề cập đến biểu tượng vận động tiến trình thơ ca dân tộc Mơng Tác giả đưa biểu tượng mang tính truyền thống thường xuyên xuất thơ ca dân gian biểu tượng phát sinh sống người dân tộc Mông giai đoạn lịch sử Từ đó, tác giả đến kết luận giới biểu tượng sợi dây gắn kết truyền thống đại thơ ca dân tộc Mông Nghiên cứu biểu tượng văn học dân gian Mông từ góc nhìn văn hóa có thêm bước tiến với xuất ngày phong phú đa dạng nhiều cơng trình, viết Các tác giả thể quan tâm cho thấy cần thiết việc nghiên cứu biểu tượng lĩnh vực văn học dân gian Luận văn thạc sĩ Trương Thị Thùy Anh Nghiên cứu biểu tượng khèn dân ca Mơng từ văn hóa đến văn học dân gian (2014) [1] tập trung phân tích biểu tượng khèn giải mã số hướng nghĩa tiêu biểu biểu tượng khèn từ văn hóa đến văn học dân gian Dưới góc nhìn văn hóa, tác giả đưa số hướng nghĩa biểu tượng khèn dân ca Mông: biểu tượng vật thiêng nghi lễ tang ma, biểu tượng tính nam, dấu hiệu phân biệt giới người, biểu trưng cho thân phận người, biểu trưng cho hai trạng thái tình yêu Luận văn khẳng định giá trị nghiên cứu biểu tượng góc nhìn văn hóa Đây gợi mở quý giá cho cơng trình nghiên cứu biểu tượng dân ca Mơng sau Hướng nghiên cứu tiếp cận văn học dân gian Mơng từ góc nhìn văn hóa đào sâu qua luận án tiến sĩ Thơ ca dân gian Mơng từ góc nhìn văn hóa (2015) [18] tác giả Hùng Thị Hà Tác giả cơng trình khảo sát thơ ca dân gian Mông giá trị nội dung giá trị nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa Trong q trình phân tích, tác giả có đề cập đến số biểu tượng phổ biến thơ ca dân gian Mông biểu tượng lanh, biểu tượng khèn, biểu tượng đường, biểu tượng nước, biểu tượng hoa, biểu tượng số, biểu tượng bồ giáo, thắt lưng, xà cạp, khăn đội đầu, biểu tượng ngón, cuộn dây, biểu tượng ơ, biểu tượng ngựa Tuy nhiên hệ thống biểu tượng tác giả nghiên cứu xem xét yếu tố phương diện cấu trúc nghệ thuật thơ ca dân gian Mông chưa phải đối tượng nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa Tiến sĩ Trần Hữu Sơn viết: Cây lanh – Biểu tượng văn hóa dân gian H’Mơng nhận định “Văn hóa dân gian tộc người Mơng giàu sắc, xuất nhiều hệ thống biểu tượng đặc thù biểu tượng hệ thống (có biểu tượng tre, lanh, thuốc phiện, cỏ tranh, ngải cứu, ngô, kê, bầu…) biểu tượng hệ thống loài vật (con gà, trâu, ngựa, lợn, hổ, chó…) biểu tượng đồ vật ví dụ khèn, ơ, tù , giường … Các biểu tượng có tần số xuất nhiều nghi lễ, tín ngưỡng, phong tục tập quán văn học dân gian…” [51] Từ điểm qua số cơng trình viết khác biểu tượng văn học dân gian Mông như: Bùi Xuân Tiệp với Bước đầu giải mã số biểu tượng lễ hội Gầu Tào dân ca giao duyên dân tộc Mông [55] giải mã biểu tượng lanh lễ hội Gầu Tào tập trung sâu vào mảng biểu tượng dân ca giao duyên Trần Duy Hưng với công trình Biểu tượng dân ca nghi lễ tang ma người Mông Hà Giang [28] khai thác hệ thống biểu tượng mảng dân ca nghi lễ Tác giả Hùng Thị Hà với viết Biểu tượng lanh thơ ca dân gian Mông khẳng định giá trị biểu tượng lanh văn hóa Mơng từ dân ca [16] Từ tìm hiểu lịch sử nghiên cứu dân ca Mơng nói chung biểu tượng văn hóa dân ca Mơng nói riêng, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu dân ca Mông, tác giả khẳng định có mặt biểu tượng bước đầu có kiến giải ý nghĩa biểu tượng Tuy nhiên, tác giả cơng trình nghiên cứu tập trung vào số biểu tượng biểu tượng khèn, biểu tượng lanh mà chưa ý tới hệ thống biểu tượng phong phú khác dân ca Mông Đồng thời, tác giả thường nghiên cứu biểu tượng đơn vị riêng lẻ mà chưa đặt biểu tượng hệ thống biểu tượng loại để xem xét, đánh giá ý nghĩa biểu tượng đời sống văn hóa Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống biểu tượng văn hóa dân tộc Mông dân ca Mông Hà Giang Tuy vậy, đề tài, viết kể nguồn tư liệu vô quý giá trở thành cơng trình gợi dẫn cho chúng tơi lựa chọn Biểu tượng văn hóa dân ca Mơng Hà Giang làm đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống biểu tượng văn hóa dân tộc Mơng dân ca Mơng Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài ba tập Dân ca Mơng Hà Giang nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Hùng Đình Quý sưu tầm xuất bản: Hùng Đình Q, (1995), Dân ca Mơng Hà Giang, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang (tập 1,2,3) Ngồi ra, trình triển khai vấn đề đề tài, chúng tơi cịn sử dụng cơng trình sưu tầm nghiên cứu khác dân ca Mông Dân ca H’Mơng, (1984), Dỗn Thanh, Hồng Thao, Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội; Hợp tuyển thơ văn dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 - 1985, (1981), Nxb Văn hóa dân tộc; Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX, (1985), Nxb Văn hóa dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu biểu tượng văn hóa dân tộc Mơng dân ca Mơng Hà Giang nhằm tìm hiểu nội dung, ý nghĩa chức hệ thống biểu tượng dân ca Mông với việc thể sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Mơng Từ đó, góp thêm tiếng nói vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung văn hóa dân tộc Mơng nói riêng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề có liên quan đến đề tài - Phân tích nội dung, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật biểu tượng tiêu biểu dân ca Mông Hà Giang Đồng thời, đưa nhận định, đánh giá vai trò hệ thống biểu tượng với việc khẳng định giá trị văn hóa người Mơng Hà Giang Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Đề tài sử dụng nhằm phân tích tài liệu lý luận biểu tượng, lý thuyết bảo tồn phát huy, phân tích khía cạnh để làm rõ nội dung nghiên cứu Từ tổng hợp vấn đề nghiên cứu để đưa đánh giá, kết luận đối tượng nghiên cứu - Phương pháp phân loại hệ thống hóa: phương pháp sử dụng để thống kê tần số xuất biểu tượng cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để có nhìn tổng quát vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu so sánh: phương pháp sử dụng để so sánh diện mạo dân ca Mông với dân tộc khác, đối chiếu hệ thống biểu tượng văn hóa Mơng với văn hóa dân tộc khác để tìm nét riêng sắc dân ca Mông Hà Giang - Phương pháp điền dã văn học: phương pháp hỗ trợ trình tìm hiểu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị dân ca Mơng nói riêng giá trị văn học cổ truyền Mơng Hà Giang nói chung - Phương pháp điều tra, khảo sát: điều tra, khảo sát bảng hỏi vấn sâu vấn đề liên quan đến đề tài, sâu vào mục đích nghiên cứu, gắn với thực tế địa bàn nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa cần nhìn nhận quan điểm liên ngành để có nhìn tồn diện, sâu sắc Có kết hợp với ngành khoa học khác như: Lịch sử, Địa lí, Dân tộc học, Nhân chủng học, Văn hóa học - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: đặt biểu tượng mối vận động, tác động qua lại hệ thống để khẳng định giá trị biểu tượng - Phương pháp kí hiệu học: mối biểu tượng loại kí hiệu đặc biệt, phương pháp kí hiệu học làm rõ mối quan hệ biểu đạt biểu đạt qua ngôn ngữ biểu tượng Đóng góp đề tài - Luận văn Biểu tượng văn hóa dân ca Mơng Hà Giang cơng trình nghiên cứu tồn diện có hệ thống biểu tượng dân ca Mông Hà Giang từ góc nhìn văn hóa, với mục tiêu làm rõ nét sắc cộng đồng dân tộc Mơng Hà Giang qua dân ca nói riêng, vị trí, vai trị nét sắc cộng đồng dân tộc sinh sống Hà Giang nói chung - Trên sở phân tích ý nghĩa hệ thống biểu tượng dân ca Mông, cần thiết việc đưa văn học dân gian Mông vào giảng dạy nhà trường, với học sinh người Mơng Đây mơi trường bảo tồn phát huy văn hóa Mông cách trọn vẹn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương Chương 1: Những vấn đề chung dân ca Mơng biểu tượng văn hóa văn học Chương 2: Những biểu tượng văn hóa dân ca Mông Hà Giang Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng văn hóa dân ca Mơng Hà Giang NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CA MƠNG VÀ BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG VĂN HỌC 1.1 Vài nét khái quát dân ca Mông Hà Giang Cao nguyên đá Hà Giang vùng đất cư trú nhiều tộc người anh em dân tộc thiểu số Mông, Tày, Lô Lô, Dao, Giấy, Nùng, Pu Péo Tuy nhiên, tộc người chiếm ưu dân tộc Mông, cư dân để lại dấu ấn đậm nét đời sống vật chất tinh thần vùng đất Vấn đề tộc danh đồng bào Mông đặt từ trước năm 1945 Tuy nhiên cách gọi tên phiên âm Tiếng Việt nửa kỉ qua cộng đồng dân tộc thống Trước người Hán gọi người Mơng Miêu Tử hay Miêu Tộc, sau Miêu trở thành tên tộc người Có thời gian, cộng đồng phía Bắc Việt Nam gọi họ người Mèo Một số văn cơng trình nghiên cứu khác tộc người sử dụng cách viết H’Mông Tại Hội nghị cốt cán năm 1978 thức gọi tên dân tộc dân tộc Mông Hội Đồng Dân tộc Quốc Hội (khố X) có công văn số: 09-CV/HĐDT ngày 04/12/2001 việc đề nghị đọc tên khái niệm dân tộc, công văn nêu rõ: “Tên gọi dân tộc Mông, viết chữ phổ thơng ngơn ngữ thức Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam viết dân tộc Mông” [5] Với văn mang tính pháp quy ban hành, tên gọi dân tộc Mơng coi tộc danh thức Tuy nhiên, xin giữ nguyên cách viết tên gọi dân tộc Mơng cơng trình trước nhà nghiên cứu trích dẫn nguồn tư liệu đề tài Dân ca sáng tác có từ lâu đời Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa dân ca sau:“Một loại hình sáng tác dân gian mang tính chất tổng hợp bao gồm lời nhạc, động tác, điệu kết hợp với 10 diễn xướng” [14;108] Dân ca nói chung hát sinh từ lòng nhân dân có đời sống cộng đồng nhân dân Với đặc trưng vậy, dân ca gắn liền với sinh hoạt đời sống thể nếp cảm, nếp nghĩ cộng đồng sáng tạo Hầu hết dân tộc địa phương có điệu dân ca cho riêng Sự xuất tác phẩm dân ca dân tộc nhiều có khác Tuy nhiên tựu chung lại, dân ca thường có nguồn gốc từ điều kiện chủ yếu phong tục sinh hoạt, nghi lễ, điều kiện tự nhiên xã hội, hoạt động vui chơi, lao động sản xuất Mỗi dân tộc cư trú vùng miền, khu vực địa lý khác tạo dựng phong tục, lối sống, phương thức lao động để tồn tại, ngơn ngữ giao tiếp cho dân tộc Cũng vậy, trình đời điệu dân ca mang dấu ấn thời gian, không gian, phong tục, ngữ âm dân tộc Dân tộc Mông sở hữu kho tàng văn học nghệ thuật dân gian tương đối phong phú bao gồm: truyện cổ tích, truyện thơ, tục ngữ, câu đố, dân ca, thần thoại Các tác phẩm văn học dân gian phản ánh giới quan, nhân sinh quan sống lao động, đấu tranh người Mông Nhiều tác phẩm văn học dân gian Mông truyền từ đời sang đời khác thực tác phẩm văn học có giá trị cao Nền văn học dân gian dân tộc Mơng phản ánh sống họ phản ánh lực người trước thiên nhiên khắc nghiệt Nếu truyện dân gian Mông tập trung đề cập đến mặt trái xã hội, bênh vực lẽ phải, tràn đầy tính giáo dục đạo đức nhân văn cao Bộ phận tục ngữ câu đố với nội dung phong phú thể mối quan hệ xã hội người với người người với thiên nhiên tác phẩm dân ca Mơng có sức phản ánh mặt đời sống người Mông Dân ca Mông di sản tinh thần độc đáo văn học dân tộc, phận tiêu biểu văn hóa dân tộc Mông chứa đựng nhiều giá trị 11 nghệ thuật đặc sắc Đặc biệt phần dân ca nghi lễ phong tục phản ánh quan niệm tín ngưỡng có chiều sâu nhân đồng bào Dân ca Mơng coi người anh khơng gian văn học dân tộc Mông phong phú số lượng tác phẩm giá trị biểu đạt Khi điều tra vị trí dân ca Mông so với thể loại văn học dân gian khác người Mông, kết khảo sát Hà Giang cho thấy 70% người dân lựa chọn dân ca Điều khẳng định tâm thức người dân nơi đây, nhắc đến dân tộc Mơng dân ca lựa chọn không gian văn học tộc người Dân ca tích hợp nhiều thể loại văn học dân gian khác thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ, tục ngữ, câu đố… Khơng khó để tìm thấy dân ca Mông lồng ghép lời ca yếu tố văn học kể Ngược lại, muốn hiểu tường tận dân ca Mông phải cần đến trợ lực thể loại văn học khác Rất nhiều nhà nghiên cứu Chế Lan Viên, Nguyễn Mạnh Tiến, Doãn Thanh, Trần Hữu Sơn, Hồng Thao nhận định dân ca thể loại tảng mà mảnh vỡ từ cấu thành nên thể loại văn học dân gian khác truyện thơ, thần thoại Tất điều khẳng định lần vị trí dân ca Mơng không gian văn học người Mông Theo tài liệu lịch sử, tài liệu dân tộc học, người Mông đến Việt Nam vào khoảng cách 300 – 500 năm Khi đặt bước chân vào Việt Nam, họ mang theo vốn dân ca Mông từ Trung Quốc Phải đến thời gian sau họ bắt đầu sáng tác dân ca Các dân ca Mông lúc phản ánh mặt văn hóa người Mơng kiến tạo mảnh đất Việt Nam Đó q trình sáng tác dân ca phát triển thành từ chất liệu đầy màu sắc sống Theo nhà nghiên cứu, dân ca Mông nghệ nhân sáng tác miền núi phía Bắc nước ta qua trình truyền miệng, qua thời gian, qua sáng tạo 12 nhiều người thành ca hồn chỉnh Những người Mơng đến miền đất sáng tác vài điệu dân ca mô tả sống mới, kể chuyện phong cảnh thiên nhiên Những dân ca bồi đắp dần qua dấu ấn tinh thần người Mông, từ ý tưởng chưa hoàn chỉnh thành hát lưu truyền dân gian Dân ca Mông xuất miền đất phía Bắc Tổ quốc Việt Nam Từ năm 60 kỉ XX, dân ca Mông sưu tầm truyền bá với vai trò tác phẩm văn học qua việc xuất giới thiệu tuyển tập sách chung văn học dân gian xuất tuyển tập dân ca Mơng nói riêng Tập Dân ca Mèo [58] Dỗn Thanh cơng trình sưu tầm tập hợp số lượng dân ca coi hoàn chỉnh Khi sách tái năm 1984 với tên gọi Dân ca H’mông [59] thêm hai có Tiếng hát mồ côi Lê Trung Vũ sưu tầm Mèo Vạc – Hà Giang Như vậy, dân ca Mông Hà Giang bắt đầu sưu tầm giới thiêu từ thời điểm Tiếp nối sau từ năm 1995 đến năm 2003, nhà thơ Hùng Đình Quý khắp Mông Hà Giang ghi lại dân ca từ trí nhớ nghệ nhân cịn lưu giữ tiếng Mơng tiếng Việt Nhà thơ tập hợp dân ca sưu tầm công bố tuyển tập ba tập Dân ca Mông Hà Giang [45-47] Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hà Giang xuất từ năm 1995 - 2003 Đây cơng trình khẳng định giá trị dân ca Mông kho tàng văn học dân gian Mông Hà Giang từ số lượng tác phẩm nội dung nghệ thuật Nếu với dân tộc vùng đất Tây Nguyên, sử thi ln chiếm vị trí quan trọng hàng đầu kho tàng văn hóa với dân tộc Mơng vị trí thuộc dân ca Với lịch sử buộc phải di chuyển triền miên hình thức truyền lưu giữ trí nhớ giúp dân ca trở thành phận giữ số lượng phong phú toàn diện mặt Số lượng dân ca 13 Mơng sưu tầm chưa thể nói đầy đủ dựa tuyển tập mà nhà nghiên cứu sưu tầm được, có sở để nhận định văn hóa Mơng hình thành liên tục bồi đắp theo bước chân người Mông Dân ca lựa chọn gắn liền với hoạt động người Mông Từ ngày thường dịp lễ hội, từ người Mông sinh ngày nhắm mắt xi tay, từ lần làm quen hị hẹn ngày đôi nam nữ nhà, tất có diện dân ca Dân ca cịn giúp người Mơng nói lên bao tiếng lịng mà họ tâm Tiếng hát tình u, tiếng hát cưới xin, tiếng hát mồ cơi, tiếng hát làm dâu, tiếng hát đám ma – Tang ca minh chứng rõ cho điều Chính điều khiến dân ca trở thành thể loại trội kho tàng văn học dân gian Mông rộng kho tàng văn hóa Mơng Q trình khám phá dân ca Mơng q trình tiếp xúc với văn hóa Mơng qua dấu ấn tinh thần người Mông Những câu từ tưởng hình thành từ vơ thức lại phản ánh đậm nét dấu vết hằn lại từ bao hệ để xếp chồng lên cho bề dày văn hóa dân tộc Người Mơng tộc người yêu ca hát, họ bỏ vào lời hát gia vị đời mà họ nếm trải Từng lời dân ca mảnh ghép tinh túy mà người Mông cô đúc lại gắn vào tranh văn hóa chung dân tộc Việt Nam Khi khẳng định dân ca có vai trò quan trọng kho tàng văn học văn hóa dân gian người Mơng Đồng nghĩa với việc hồn tồn có sở để bóc tách từ yếu tố thuộc chất sâu sắc tộc người Đời sống người Mông không thiếu tiếng hát, già, trẻ, gái, trai người Mông sinh làm bạn với tiếng hát cuối đời Dân ca trở thành ngôn ngữ chung cộng đồng Từ hai người Mông xa lạ qua hát đối đáp hay người nghe người hát mà họ nhận nhau, hiểu hẳn yếu tố văn hóa 14 ... dựng biểu tượng văn hóa dân ca Mơng Hà Giang NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CA MƠNG VÀ BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG VĂN HỌC 1.1 Vài nét khái quát dân ca Mông Hà Giang Cao nguyên đá Hà Giang. .. VỀ DÂN CA MƠNG VÀ BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG VĂN HỌC 10 1.1 Vài nét khái quát dân ca Mông Hà Giang 10 1.2 Biểu tượng văn hóa tác phẩm văn học 15 1.2.1 Mối quan hệ văn hóa văn học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TĂNG THANH PHƯƠNG BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA TRONG DÂN CA MƠNG HÀ GIANG Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w