ĐỀ CƯƠNG SƠ LƯỢC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU BIỂU TƢỢNG KHÈN TRONG DÂN CA MÔNG TỪ VĂN HÓA ĐẾN VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ch[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU BIỂU TƢỢNG KHÈN TRONG DÂN CA MÔNG TỪ VĂN HÓA ĐẾN VĂN HỌC DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU BIỂU TƢỢNG KHÈN TRONG DÂN CA MÔNG TỪ VĂN HÓA ĐẾN VĂN HỌC DÂN GIAN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Lê Chí Quế ngườ đ t n t n ướng dẫn em su t qu tr n t ực lu n văn Em xin gửi lời cảm ơn c ân thành tới Ban Giám hiệu, P òng Đào tạo sau đại học, Trường ĐH KXHX&NV – ĐH Qu c gia Hà Nội; Ban Chủ nhiệm k oa Văn ọc, thầy cô giáo tổ văn ọc dân g an đ tạo đ ều kiện cho em su t trình học t p Em x n c ân t àn cảm ơn c c t ầy cô g o, đồng nghiệp thuộc Khoa Giáo dục Mầm non, Trường ĐH Sư p ạm – ĐH T Nguyên đ g úp đỡ tạo đ ều kiện thu n lợ c o em qu tr n cơng t c để em hoàn thiện lu n văn t eo t g an quy định Cu i cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến g a đình, bạn bè, người bên cạn , động viên em trình thực lu n văn Hà Nộ , ngày t ng năm 2014 Trƣơng Thị Thùy Anh MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, hình Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 19 Đóng góp luận văn 20 Cấu trúc luận văn 20 Chƣơng : Một số vấn đề uận chung biểu tƣợng nh ng vấn đề liên quan 21 1.1 Một số vấn đề uận chung biểu tượng 21 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 21 1.1.2 Đặc điểm biểu tượng 23 1.1.3 Phân biệt biểu tượng văn học với ẩn dụ, hình tượng 25 1.2 Biểu tượng văn hóa văn học dân gian 27 1.2.1 Một vài khái niệm 27 1.2.2 Đặc điểm biểu tượng văn hóa văn học dân gian 30 1.3 Dân ca biểu tượng khèn đời sống văn hóa Mơng 32 1.3.1 Dân ca Mông 32 1.3.2 Biểu tượng khèn đời sống văn hóa Mơng 34 Chƣơng 2: Khảo sát biểu tƣợng khèn dân ca Mông 38 2.1 Những định hướng chung khảo sát, thống kê, phân loại 38 2.1.1 Mục đích 38 2.1.2 Nguyên tắc thống kê 39 2.1.3 Tư iệu khảo sát, thống kê 40 2.2 Thống kê tần số xuất biểu tượng khèn dân ca Mông so với số biểu tượng đồ vật khác 41 2.2.1 Bảng thống kê 41 2.2.2 Biểu đồ 42 2.2.3 Nhận xét 45 2.3 Thống kê tần số xuất hình thức biểu biểu tượng khèn dân ca Mông 56 2.3.1 Bảng thống kê 57 2.3.2 Biểu đồ 58 2.3.3 Nhận xét 59 Chƣơng 3: Giải mã số hƣớng nghĩa biểu tƣợng khèn dân ca Mông 67 3.1 Khèn – biểu tượng vật thiêng nghi lễ tang ma 67 3.1.1 Khèn – vật dẫn đường người chết giới mường ma 67 3.1.2 Khèn – vật trung gian giao tiếp người sống với người chết 71 3.2 Khèn – biểu tượng tình nam 78 3.2.1 Tính nam biểu vẻ đẹp thể chất tâm hồn người đàn ông Mông 78 3.2.2 Tính nam biểu phẩm chất thuộc ý chí người đàn ơng Mơng 83 3.2.3 Tính nam biểu tình u đơi ứa 84 3.3 Một số hướng nghĩa biểu trưng khác biểu tượng khèn 87 3.3.1 Khèn – dấu hiệu phân biệt giới người 88 3.3.2 Khèn – biểu trưng cho thân phận người 90 3.3.3 Khèn – biểu trưng cho hai trạng thái tình yêu 91 Kết luận 99 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục ANH MỤC C C ẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê tần số xuất biểu tượng khèn dân ca Mông 41 Bảng 2.2 Bảng thống kê tần số xuất biểu tượng khèn so với số biểu tượng đồ vật khác dân ca Mông 42 àng 2.3 ảng thống kê hình thức biểu biểu tượng khèn dân ca Mông 57 ANH MỤC C C H NH Hình 2.1 Biểu đồ hình cột thể tần số xuất biểu tượng khèn tác phẩm 43 Hình 2.2 Biểu đồ hình trịn thể tần số xuất biểu tượng khèn tác phẩm 43 Hình 2.3 Biểu đồ hình cột thể tần số xuất biểu tượng khèn số biểu tượng đồ vật khác dân ca Mông 44 Hình 2.4 Biểu đồ hình trịn thể tần số xuất biểu tượng khèn số biểu tượng đồ vật khác dân ca Mông 44 Hình 2.5 Biểu đồ hình cột thể tần số xuất hình thức biểu biểu tượng khèn dân ca Mông 58 Hình 2.6 Biểu đồ hình trịn thể tần số xuất hình thức biểu biểu tượng khèn dân ca Mông 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn hóa phận hình thành nhờ tập hợp thành tố nảy sinh song song với trình phát triển xã hội ồi người Văn hóa biểu hình thức khác nhau, dễ thấy tồn hình thức biểu tượng Biểu tượng ln vị trí trung tâm, coi tế bào văn hóa Hay nói cách khác, biểu tượng mã hóa giá trị thuộc tinh thần oài người dọc theo trục thời gian Muốn hiểu nghĩa biểu tượng, người ta cần phải giải mã nghĩa biểu tượng Việc giải mã biểu tượng khơng nhằm khám phá giá trị văn hóa vĩnh cịn nằm ẩn đời sống cộng đồng mà hướng tới mở nhiều tầng nghĩa Điều xuất phát từ chỗ biểu tượng thực thể sống động, ln có đắp đổi ý nghĩa iểu tượng sinh từ tư tưởng tượng người nên trình phát triển, biểu tượng khơng ngừng bồi đắp, àm đầy Chính thế, văn học thai nghén sản sinh thời kỳ xã hội oài người ẩn chứa biểu tượng văn hóa vơ độc đáo 1.2 Văn học dân gian, từ âu ví kho báu khổng lồ chứa đựng tri thức dân gian vô phong phú Những tri thức này, đúc kết dựa trải nghiệm, kinh nghiệm thực tế truyền lại qua nhiều hệ Vì lẽ đó, tranh văn học dân gian Việt Nam, thực chất kết hợp nhiều tri thức dân gian nghệ thuật hóa với gam màu riêng biệt Tuy nhiên, cần thấy trình vận động phát triển, kho tàng văn học dân gian Việt Nam có cộng gộp hai mảng lớn văn học dân gian người Việt văn học dân gian dân tộc thiểu số Do vậy, nhắc đến thành tựu văn học dân gian người Việt, cần đến đóng góp văn học dân gian dân tộc thiểu số Trong đó, với văn học dân gian dân tộc Tày, Thái, Mường…, văn học dân gian người Mông coi văn học vơ đặc sắc Trong đó, dân ca nhắc đến thành tố quan trọng nhất, cấu thành sắc màu riêng biệt Dân ca Mơng tích hợp nhiều hình thức diễn xướng khác nhau, thể quan niệm riêng cách cảm người dân Mông giới xung quanh Thế nhưng, dù thể môi trường diễn xướng dân ca Mơng thể sâu sắc tri nhận thiên nhiên, xã hội, người Và sâu nữa, nơi ưu giữ biểu tượng gắn bó mật thiết với người đời sống sinh hoạt tâm linh 1.3 Cũng số dân tộc khác, khèn nhạc cụ gắn bó mật thiết người Mơng nói chung Trước hết, khèn có nghĩa quan trọng đời sống tâm inh, tín ngưỡng Tiếng khèn không sợi dây nối người với giới thần linh, người sống với tổ tiên dòng họ, tiếng khèn vật đường cho người chết tìm với tổ tiên, tiếng lòng người sống với người chết… ên cạnh đó, tiếng khèn cịn khúc tâm tình người bạn trai gửi tới người bạn gái, tiếng khèn giúp họ kết đôi, giúp họ xây dựng gia đình hạnh phúc Chính có nghĩa vơ quan trọng nên tiếng khèn Mông, dù trải qua bao thăng trầm sống, ưu truyền qua nhiều hệ tồn dân ca với tư cách biểu tượng vô độc đáo 1.4 Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Ng ên cứu biểu tượng khèn dân ca Mơng từ văn óa đến văn ọc dân gian” Thực đề tài này, mong muốn tìm hướng khả dụng nhằm tiệm cận với đời sống tinh thần cộng đồng người Mơng q trình hình thành phát triển; đồng thời mở cánh cửa sắc văn hóa vô độc đáo dân tộc thông qua biểu tượng khèn 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu biểu tượng dân ca Mông chịu tác động chi phối nhiều ĩnh vực khác như: nhân học biểu tượng, biểu tượng văn hố, văn hố dân gian, tín ngưỡng dân gian… Do đó, trước đề cập đến lịch sử nghiên cứu biểu tượng khèn dân ca Mông, xin điểm qua cơng trình, viết nhiều có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: 2.1 Lịch sử nghiên cứu biểu tượng Việt Nam Ở Việt Nam, việc nghiên cứu biểu tượng nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới Xét phương diện văn hóa, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: 2.1.1 Cơng trình “Nguồn g c phát triển kiến trúc biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn” nhà nghiên cứu Tạ Đức (1999) đề cập đến biểu tượng kiến trúc cổ truyền Việt Nam nhìn bao qt tồn cảnh Đơng Nam Á; nguồn gốc trình phát triển biểu tượng kiến trúc Đông Sơn [8] 2.1.2 Bài nghiên cứu “Biểu tượng rùa văn óa V ệt Nam giới” tác giả Chu Thị Quỳnh Giao cho thấy rùa vật mang ý nghĩa biểu trưng độc đáo văn hóa Việt Nam nhiều văn hóa khác giới [11] 2.1.3 Ngồi ra, kể đến tên số cơng trình nhà nghiên cứu khác như: Phạm Đức Dương (2002) với viết “Thế giới biểu tượng tiếp c n từ góc độ văn óa ọc” [6]; Hồ Sĩ Vịnh (2004) với viết “Biểu tượng hình học thần thoại gì” [78]; Đinh Hồng Hải với “Nghiên cứu biểu tượng vấn đề tiếp c n nhân học biểu tượng Việt Nam” [14] Trong nghiên cứu này, tác giả không dừng lại việc tô đậm khung lý thuyết biểu tượng mà cịn áp dụng vào trường hợp cụ thể Mặc dù khác đối tượng phương pháp giải mã biểu tượng nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tồn diện biểu tượng văn hóa Việt Nam Ngồi ra, Việt Nam, biểu tượng cịn nghiên cứu lồng ghép nhiều cơng trình nghiên cứu đến văn hóa, văn học dân gian như: 2.1.4 Chuyên luận “Nghiên cứu văn ọc dân gian từ m văn óa dân gian” PGS.TS Nguyễn Thị ích Hà coi cơng trình nghiên cứu biểu tượng có tính quy mơ hệ thống Chun luận bao gồm hai phần khác Trong đó, phần I vấn đề ý thuyết, gồm vấn đề có iên quan đến đề tài như: phương pháp uận nghiên cứu văn học dân gian phương pháp nghiên cứu văn học dân gian qua mã văn hoá dân gian; quan niệm văn hoá, mã văn hoá; mối quan hệ văn hoá, văn hoá dân gian văn học dân gian; khái niệm: tín ngưỡng, mã tín ngưỡng, phong tục tập quán; thao tác nghiên cứu văn học dân gian qua mã văn hố dân gian Phần II chun luận trình bày số nghiên cứu cụ thể theo hướng lý thuyết Nhìn chung, chuyên luận tài liệu tham khảo có giá trị, đặc biệt phù hợp với hướng tiếp cận biểu tượng văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian [13] 2.1.5 GS.TS Nguyễn Xuân Kính chuyên đề “Thi pháp ca dao” dành trọn chương để viết số biểu tượng, hình ảnh tiêu biểu ca dao Trong chương này, bên cạnh việc giới thiệu khái ược nội dung biểu tượng, tác giả phân tích số biểu tượng ca dao Việt Nam qua đối sánh với văn chương bác học Những biểu tượng thuộc hai nhóm lớn: nhóm thực vật gồm biểu tượng phổ biến quen thuộc như: biểu tượng trúc, mai, biểu tượng hoa nhài…; nhóm động vật gồm: biểu tượng bống, cị… Nhìn chung, chuyên luận có trọng tâm nghiêng thi pháp nội dung ba với lần xuất hiện, chiếm tỉ lệ 2,7% tổng số 100% so với hình thức biểu cùn nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư liệu số [44], [57], [82] Hoa khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 2,31% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức hoa khèn xuất tư iệu [44] Cây khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 1,98% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tài liệu [43], [44] Cái khèn có tần số xuất thấp lần, chiếm tỉ lệ 0,66% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư liệu [46] - Thứ hai, nhóm hình thức biểu gắn với đối tượng sử dụng Nhóm gồm có thầy khèn, thợ khèn với 80 lần xuất hiện, chiếm tỉ lệ 26,4% so với nhóm khác Cụ thể: Thầy khèn có tần số xuất 77 lần, chiếm tỉ lệ 25,41% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [55] [57] Thợ khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 0,99% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [44] - Thứ ba, nhóm gắn với phận biểu tượng khèn gồm có hai hình thức bầu khèn lỗ khèn với tổng số lần xuất 2, chiếm tỉ lệ 0,66% so với nhóm khác Cụ thể: Bầu khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 0,33% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [68] Lỗ khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 0,33% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [42] - Thứ tư, nhóm gắn với dạng tồn âm thanh/ âm vực gồm hình thức nhỏ khèn, tiếng khèn, đám khèn, ngón khèn với số lần 60 xuất 44 lần, chiếm 14,52% so với nhóm khác Cụ thể: Bài khèn có tần số xuất 23 lần, chiếm tỉ lệ 7,59% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [41], [42], [43], [57] Tiếng khèn có tần số xuất 18 lần, chiếm tỉ lệ 5,94% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [55], [57], [68] Đám khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 0,33% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [42] Ngón khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 0,66% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [43], [44] - Thứ năm, nhóm hình thức gắn với phương thức sử dụng, động tác q trình sử dụng gồm có nhảy khèn, múa khèn, thổi khèn, nghe khèn với 10 lần xuất hiện, chiếm tỉ lệ 3,3% so với nhóm khác Cụ thể: Nhảy khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 0,33% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [55] Múa khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 1,32% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [55], [57] Về thực tế, phương diện ngôn ngữ nhảy khèn múa khèn khác xét chất nhảy khèn múa khèn hai động tác giống nhau, có nghĩa trình diễn khèn Thổi khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 1,32% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [55], [57] Nghe khèn có tần số xuất lần, chiếm tỉ lệ 0,33% tổng số 100% so với hình thức biểu nhóm khác nhóm Hình thức xuất tư iệu [44] 61 * Từ mô tả cụ thể, chi tiết phía trên, thấy biểu tượng khèn, trường hợp khác biểu hình thức khác Mỗi hình thức biểu có nghĩa khác - Với nhóm hình thức biểu khèn, thấy, ý nghĩa chung biểu tượng khèn Trong hoàn cảnh khác nhau, nghĩa thể hình thức khác gắn với sắc thái nghĩa khác Tiêu biểu hình thức biểu biểu tượng khèn dạng ngôn ngữ: gầu khèn khèn, khèn Hình thức gầu khèn, thực chất ý nghĩa nói đến khèn đời sống thường ngày người Mông Thế nhưng, với số ngành Mông sinh sống địa vực khác cách gọi tên có phần khác Ở đây, tên gọi gầu khèn thường dùng để biểu biểu tượng khèn nghi lễ tang ma Nghĩa à, với số ngành Mông, tang ma, biểu tượng khèn gọi gầu khèn Tuy nhiên, cần thấy rằng, dân ca Mông, gầu khèn khơng đứng mà ngược lại, thường tồn dạng kết hợp với đrâu trống Điều có nguyên từ quan niệm riêng người Mông nghi lễ tang ma Thực chất, cách gọi biểu tượng khèn gầu khèn thay cho khèn, khèn tang ma người Mông thể tôn trọng cộng đồng người Mơng với biểu tượng nói chung Có điều có lẽ vị trí tầm quan trọng biểu tượng khèn đời sống tín ngưỡng người Mơng nói chung Những hình thức khèn, khèn, khèn xuất dân ca Mông, thực chất mang nghĩa gọi tên chung cho biểu tượng khèn Trong ngữ cảnh khác nhau, hình thức tồn gắn với ý nghĩa biểu trưng khác Tuy nhiên, so sánh với gầu khèn, thấy hình thức biểu gắn bó chủ yếu với đời sống thường ngày người Mông Trong nghi lễ tang ma, với lịng kính trọng, người Mơng 62 khơng gọi khèn, khèn Nhưng sống bình dị, gần gũi, với tâm hồn bình dị, chất phác, tùy theo hoàn cảnh khác mà người Mông gọi khèn hay khèn - Về nhóm hình thức biểu biểu tượng khèn gắn với đối tượng sử dụng, thấy chủ yếu hai đối tượng thầy khèn thợ khèn Có thể dễ dàng nhận thấy, khèn sử dụng nhiều đời sống thường ngày người Mông Đã trai Mơng biết thổi khèn, biết đến khèn Trong dân ca Mông, điều mặc định việc phụ nữ không cầm đến khèn, khơng thổi khèn Nói đến khèn người ta nghĩ đến chàng trai, người đàn ông khỏe mạnh, cường tráng với tâm hồn chất phác, yêu đời Tuy vậy, trình khảo sát dân ca Mơng, chúng tơi nhận thấy có hai đối tượng thường nhắc đến gắn với biểu tượng khèn Đó thầy khèn, thợ khèn Trước hết, thầy khèn thợ khèn người đàn ông Nhưng người đàn ông trở thành thầy khèn, thợ khèn Người Mơng truyền cho cách làm khèn đẹp, truyền cho điệu khèn hay thổi khèn khó cho hấp dẫn, cho bền sức Bởi, khèn có hệ thống bài, khèn mở đầu gọi khèn gốc, mở đầu Nếu muốn học khèn phải học khèn gốc, sau học Chỉ có người thực tâm huyết, chăm luyện tập mời thổi khèn hay, múa khèn giỏi cộng đồng kính nể Trong dân ca Mơng, cụ thể tư iệu mà khảo sát được, thầy khèn chủ yếu xuất nghi lễ tang ma, tất nhiên có gắn với biểu tượng khèn Thầy khèn ngữ cảnh này, trước hết phải người thuộc nhiều khèn Bởi nghi lễ tang ma, người Mơng có nhiều khèn giai đoạn khác Sau nữa, thầy khèn phải người có sức khỏe yếu tố vơ quan trọng việc trì nhịp khèn trình thổi Hơn 63 nữa, đám tang, thầy khèn thường phải thổi múa khèn không khó mà cịn dài: “Ta thấy thầy khèn thầy tr ng/ Múa khèn chín ngày nhà” [55, tr.364] Vai trò thầy khèn đám tang quan trọng tới mức, trước chết, người Mông xưa thường lựa chọn trước cho trống thầy khèn; để qua đời, thầy khèn thổi điệu khèn tang lễ, đưa inh hồn giới bên Như vậy, thấy, đời sống tinh thần người Mơng nói chung, thầy khèn người cộng đồng kính nể, tơn trọng tài Trong dân ca Mơng, tơn kính thể cách rõ nét qua chức trung gian thầy khèn có gắn với biểu tượng khèn nghi lễ tang ma - Nhóm hình thức biểu phận khèn có số ượng ít, chiếm tổng số 303 lần Với số lần xuất thấp vậy, hình thức biểu hướng nghĩa khơng phổ biến đời sống văn hóa tinh thần Mông Bởi biết, khèn cộng gộp nhiều phần nhỏ với Mỗi phần nhỏ đứng khơng có nghĩa, giá trị sử dụng kết hợp với chỉnh thể khèn phận lại đóng vai trị khơng nhỏ Trong dân ca Mơng, tồn phận riêng lẻ chủ yếu biểu tan vỡ, gãy vụn tình yêu lứa đôi: “n ng trúc gãy bầu khèn” [81, tr.741] Thực tế, sống hàng ngày, người nói chung thường sợ tan vỡ, chia lìa, tình u đơi ứa Bởi thế, dân ca người Mông thường hạn chế nhắc đến phận riêng biệt khèn - Nhóm hình thức biểu dạng tồn âm thanh/ âm vực có bốn hình thức nhỏ, đó, hình thức tồn khèn có số lần cao 23 lần Cả hình thức khèn, tiếng khèn, thực tế tồn dạng vơ hình, người khác cảm nhận thông qua nghe Trong dân ca Mơng, hai hình thức chủ yếu xuất ngữ cảnh nghi lễ tang ma Trong dân ca nghi lễ cúng ma, người Mông thường nhắc tới ba 64 mươi ba khèn, đám khác nhau, thời điểm khác nhau, số ượng khèn thổi khác Với người Mông, tiếng khèn tiếng trống biểu tang thương, mát Trong trình khảo sát, hình thức tiếng khèn tồn chủ yếu ngữ cảnh tang ma Ngồi ra, hình thức đám khèn ngón khèn thực chất trạng thái tồn biểu tượng khèn sử dụng cách có mục đích, tổ chức cụ thể - Nhóm hình thức gắn với phương thức sử dụng, chủ yếu thông qua hoạt động gắn với ba động tác trình diễn thưởng thức khèn Đó hoạt động thổi, múa, nghe Phương thức nhảy khèn múa khèn thực chất giống nên gộp chung nghĩa Trong sống hàng ngày, chàng trai Mông thường thổi khèn với mục đích khác Và trai người Mơng biết tới khèn thổi khèn Bên cạnh thổi khèn, chàng trai Mơng cịn múa khèn, dịp sinh hoạt cộng đồng ngày tết, lễ hội… Việc thổi khèn, múa khèn nhiều không đơn thư giãn, giải trí mà cịn góp phần việc thể tài năng, phẩm chất chàng trai Trong đám khèn, chàng trai thực có tài thổi khèn hay, múa khèn giỏi người khác nể phục, kính trọng có ý gái Tóm lại, hình thức biểu biểu tượng khèn dân ca Mông vô phong phú đa dạng Với ngữ cảnh khác nhau, biểu tượng khèn lại phân xuất thành hình thức ứng với nội dung nghĩa khác Do đó, tồn hướng nghĩa nhỏ lẻ biểu tượng khèn ngữ cảnh khác điều dễ nhận thấy Do đó, muốn hiểu nghĩa biểu tượng cần có nhìn tổng thể biểu tượng khèn ngữ cảnh khảo sát dân ca Mông 65 * Tiểu kết Từ kết thu trình khảo sát, thống kê, chương viết phân tích, lý giải nghĩa, vai trị biểu tượng khèn số biểu tượng khác đời sống văn hóa văn học đồng bào Mông Dễ nhận thấy rằng, tần số xuất hiện, hình thức biểu hướng nghĩa biểu trưng biểu tượng khèn trong dân ca Mông phần lớn bắt nguồn từ thực xã hội người Mông Ở thực này, quan niệm nhân sinh quan, giới quan thể cách rõ nét, phong phú mang đậm màu sắc tích cực Tuy vậy, tần số xuất hình thức biểu hướng nghĩa biểu tượng khèn góp phần phản ánh đời sống xã hội, phản ánh nét tiêu biểu tư tưởng, tâm hồn đồng bào Mông nhiều hệ khác Biểu tượng khèn vốn biểu tượng có tính đa dạng hình thức biểu hiện, phong phú nghĩa biểu trưng Thêm vào đó, biểu tượng có cội nguồn từ đời sống văn hóa nên biểu tượng khèn mang đặc điểm vốn có biểu tượng Rõ ràng tiêu biểu tính khó nắm bắt – che giấu, khó nhận biết Ngồi phần nhìn nhận cách dễ dàng, biểu tượng cịn chứa đựng lớp nghĩa khó để khám phá Vì lẽ đó, kết đạt nhờ trình khảo sát, thống kê, phân loại biểu tượng khèn dân ca Mông mang tính tương đối, khó có xác cách tuyệt đối Mặc dù vậy, kết thực dẫn quan trọng cần thiết trình giải mã biểu tượng khèn dân ca Mơng nói riêng 66 CHƢƠNG 3: GIẢI MÃ MỘT S HƢỚNG NGHĨA CƠ ẢN CỦA BIỂU TƢỢNG KHÈN TRONG DÂN CA MÔNG 3.1 Khèn – biểu tƣợng vật thiêng nghi lễ tang ma Giống với dân tộc khác, nghi lễ tang ma xem nghi lễ quan trọng bậc chu kỳ sống người Mông Nghi lễ tang ma người Mông vô độc đáo, chứa đựng quan niệm giới quan nhân sinh quan đầy màu sắc Trong tang ma người Mông, khèn trống coi hai biểu tượng có tính thiêng, đảm nhận chức quan trọng việc phục vụ nghi thức khác Tuy nhiên, để phù hợp với mục tiêu đề ra, phần đề tài tập trung làm bật nghĩa biểu tượng khèn nghi lễ tang ma người Mơng Có điểm cần ưu à, biểu tượng khèn phân xuất thành nhiều hình thức biểu khác nghĩa chủ đạo nằm ngữ cảnh sử dụng tiếng hát cúng ma Do đó, việc tìm hiểu biểu tượng không tập trung vào việc kiến giải nghĩa nghĩa hình thức biểu đoạn trích dẫn Bởi có nhiều đoạn trích dẫn khác nhau, biểu tượng thể hình thức Việc tìm hiểu nội dung thực đoạn trích nhằm làm bật nghĩa biểu tượng khèn ngữ cảnh sử dụng 3.1.1 Khèn - v t dẫn đường người chết giới mường ma Đối với người Việt Nam nói chung, người Mơng nói riêng, chết kết thúc mở cánh cửa để linh hồn luân thời chuyển kiếp Cái chết chấm dứt hoàn toàn người với giới mà dường thay đổi hình thức liên hệ Vì lẽ đó, đời sống văn hố tinh thần người Mơng, tồn nghi lễ thờ cúng iên quan đến linh hồn giới bên vô phong phú Giai đoạn người qua đời xem khâu vô quan trọng đối 67 với gia đình người Mơng Nó mắt xích chuyển giao linh hồn người hai giới khác – nơi mà inh hồn giới nhìn giới bên người sống Người Mơng quan niệm giới có ba tầng: tầng trời tầng tổ tiên ở, tầng giới người, tầng òng đất địa ngục, âm phủ Người Mông cho rằng, người có ba linh hồn, chết, linh hồn lìa khỏi xác ba nơi khác Linh hồn thứ – hay gọi linh hồn gốc – sang giới tổ tiên sống với hồn gốc tổ tiên Những hồn gốc thường xuyên liên hệ chặt chẽ với cháu nên cháu phải cungsbais, làm lễ hồn Linh hồn thứ hai, sau rời bỏ thân xác người, hồn bay lên trời để thưa kiện với trời, để hỏi bắt người phải chết Linh hồn tầng giới trời Linh hồn thứ ba, linh hồn đầu thai sống trần gian Trong dân ca Mông, quan niệm linh hồn uôn tập trung thể qua linh hồn thứ – linh hồn trở với giới tổ tiên sau rời bỏ thân xác người Đây điều dễ hiểu linh hồn có mối liên hệ gắn bó mật thiết với sống trần Qua đó, quan niệm nhân sinh quan, giới quan thể cách rõ nét Trong số tư iệu đưa vào khảo sát, dân ca có liên quan đến nghi lễ tang ma chiếm số ượng không nhỏ Mặc dù vậy, cần nhận thấy rằng, chết, với người Mông không đơn biểu bất lực trước hồn cảnh Bởi người Mơng coi chết nhẹ nhàng, họ tin chết có nghĩa bắt đầu hành trình tìm sống tốt đẹp nơi khác: Chúng ta xấu s cõi trần này, t t s trời Chúng ta xấu s mạc đất này, t t s mạc đất 68 Trong nghi lễ tang ma người Mơng, ngồi vật dụng khác, có vật dụng khơng thể thiếu suốt q trình đám tang diễn Đó khèn Nếu với trống, có người vừa mất, tiếng trống vang lên với ý nghĩa báo tang đến phát tang, khèn đem thổi Trong suốt trình đám tang diễn ra, thầy khèn dùng khèn để phục vụ nhiều nghi lễ khác Khèn đám ma người Mơng có tính phong phú số ượng nghĩa Thơng thường, có ba mươi ba khèn ứng với nghi lễ định đám tang: Người chồng gầu Mông Làm ma to ầm ĩ Đrâu Mông đ t ổ ba mươ ba bà k èn Nói gầu Mơng đường trời t i [41, tr.120] Hay: Ta thổ ba mươ ba bà k èn Dẫn ngươ cưỡi ngựa rồng ngựa thỏ để hầu ma tiếp khách Tôi thổ ba mươ ba bà k èn Dẫn ngươ lên ngựa rồng, ngựa thỏ [44, tr.162] Hai đoạn dân ca cho thấy, hai đối tượng nhắc đến khác thân phận, địa vị, giới tính chết số khèn thổi Sự giống số ượng khèn dùng để thổi đám tang vào độ tuổi nguyên nhân dẫn đến chết Với chết có nguyên nhân bệnh tật, già yếu ứng với tuổi trung niên trở lên, số ượng khèn dùng tương đương nhau, có thay đổi Trong đời sống tâm linh cộng đồng người Mông, giống trống, khèn coi vật thiêng Với họ, khèn biểu tầng nghĩa khác mà hiểu cách rõ ràng Tuy nhiên, lại tang ma người Mông, khèn nhạc cụ 69 giúp “ông thầy” hành nghề kể lại nguồn gốc tộc người thực chức cầu nối với linh hồn người cố Với người Mơng, nghi lễ tang ma, tiếng khèn ví người dẫn đường đưa linh hồn với giới mường ma: Ai đ xu ng mồ Gầu khèn dẫn đón ngươ Đ xu ng mồ [44, tr.191] Người Mông cho rằng, người chết đi, inh hồn người rời bỏ thể xác để tìm đường với tổ tiên Tuy nhiên, thoát khỏi sống trần nên linh hồn người chết bơ vơ, chưa biết đường ối lại Trong lúc ấy, tiếng khèn cất lên vừa người bạn đồng hành, vừa người dẫn đường cho linh hồn vượt qua bao cạm bẫy, hiểm nguy để gặp mặt tổ tiên Ngườ ta ăn bữa trưa xong Cả đông Chỉ cịn gầu k èn đrâu tr ng với ơng lại Để gầu k èn đrâu tr ng tiễn đưa ông Gầu khèn kêu vang Mớ đưa t ễn ông qua Chừ Si Nhông b n mươ t m b [44, tr.160] Trong tâm thức người Mông, cạm bẫy mà linh hồn người chết phải vượt qua vô đáng sợ, khó khăn: đoạn đường có hổ mồm to hang núi, qua chín tầng nguy hiểm Trong chuyến hành trình tiếng khèn vang lên khơng tượng trưng cho ời khóc than cháu mà cịn lời đường cho linh hồn người chết giới bên kia: Gầu k èn đrâu tr ng Ha người tiễn ta đến 70 Ha người đâu ? Gầu k èn đrâu tr ng hai trần gian Thế a người buồn than trở trần gian s ng vớ nú đ x m Tải FULL (170 trang): https://bit.ly/3bJBja2 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net [44, tr.161] Có thể thấy, đoạn dân ca lời linh hồn người chết nói với khèn trống Với nhiệm vụ dân đường cho người chết giới mường ma, với giới tổ tiên, khèn trống song hành thành cặp thiếu hai Khi đưa linh hồn người chết đến nơi, dường nhiệm vụ chức khèn trống kết thúc Lịch sử thiên di tộc người Mơng nhiều quy định nên đặc trưng văn hóa đời sống tinh thần họ Quanh năm sống dãy núi đá khơ cằn, người Mơng gắn bó với giới tự nhiên phần thiếu sống Người Mông, từ trẻ đến già, buổi sáng mở mắt nhìn xung quanh hình ảnh đập vào mắt họ dãy núi đá sừng sững – dãy núi mà tổ tiên họ khai hoang, tra hạt ngô hốc đá khơ khan cằn cỗi Thiên nhiên, in đậm dấu ấn nếp nghĩ, câu nói so sánh ví von họ Vì lẽ đó, câu nói “Thế a người buồn than trở trần gian s ng vớ nú đ xám” linh hồn người chết, thực chất xác nhận giới bên – giới đối lập với “trần gian”, giới dãy núi đá tai mèo sắc nhọn, nơi mà người Mơng mn đời gắn bó với chén rượu ngơ, miếng mèn mén điệu nhạc muôn đời hát 3.1.2 Khèn - v t trung gian giao tiếp người s ng vớ ngườ c ết Cũng dân tộc khác, người Mông quan niệm, chết với tổ tiên, gặp lại truyền thống quê hương ông bà thân thuộc Người Mông cho rằng, ma nhà đại diện cho giới thần linh, cịn sống, họ ln gắn bó với ma nhà Đến chết đi, họ phải ma nhà chứng kiến, phải xin phép ma 71 nhà trở với tổ tiên Khi ma nhà đồng ý linh hồn người cố phép rời khỏi nhà Khi rời khỏi nhà, linh hồn người chết tìm đường trở với giới tổ tiên Trong quan niệm người Mông, giới tổ tiên – người khuất – giới giống với giới thực người Vì lẽ đó, linh hồn người chết người thân cịn sống dường khơng có khoảng cách Đây coi nguồn cội tính chất giáo huần luân lý tiến thể cách rõ nét dân ca Mông Mà tiêu biểu trước hết thể tâm tư nguyện vọng người sống người khuất Như trình bày phía trên, biểu tượng khèn xem cầu nối người chết với giới người sống Tính tương tác diễn theo hai chiều Nghĩa biểu tượng đóng vai trị trung gian việc truyền tải thông điệp từ hai phía: người sống linh hồn người chết Chỉ có điều, biểu tượng khèn thực chức cần phải dựa vào đối tượng có tính chất trung gian thầy khèn Thầy khèn với khèn thổi tang lễ, không nhằm mục đích kể chuyện cho linh hồn người chết mà cịn tiếp nhận tâm tư, tình cảm nguyện vọng linh hồn người chết muốn gửi gắm tới cháu Thông thường, trăn trở, băn khoăn người cố thường lo lắng, lời dặn dò đầy ắp yêu thương dành cho cháu người sống Bởi lẽ, người Mông vốn tộc người chịu nhiều đau thương mát nên họ thấm thía giá trị sống mà họ vô vất vả đạt Nhất với người già, bậc cha mẹ Với họ, mong muốn hệ người Mông đủ đầy, hạnh phúc ước mơ đỗi giản dị ám ảnh, n thường trực tâm trí họ Trong dân ca Mơng, lời dặn dị linh hồn người chết 72 muốn gửi gắm lại qua tiếng khèn thường mang tính chất khun bảo Đó lời người cha, người ơng nói với con, với cháu: Gầu k èn đrâu tr ng a người tiễn tới Ha người quay nói cho cháu Anh em làm vụ đồng lúa chín C ín vàng rang a đầu dài [44, tr.196] Hay lời dặn dò người mẹ: Ngườ đ n bạc, t eo ngườ ta đ n bạc Ngườ làm ăn, m n p ải hết lịng t eo ngườ làm ăn Người làm mặc, phải hết bụng t eo người kiếm mặc [57, tr.347] Lời khuyên bảo người cha người mẹ dành cho lời khuyên chăm àm ăn, àm “vụ đồng úa chín” có sống ấm no, hạnh phúc Lời dặn dị tưởng chừng triết vô đơn giản mà nhận lại lời chất chứa tâm tình linh hồn người cha qua đời Nếu đặt câu nói hồn cảnh khác, nghĩa người cha cịn sống chắn màu sắc giá trị biểu cảm khác Khèn đóng vai trò trung gian, truyền lại lời người cha thấm vào nếp nghĩ người sống Vì lẽ đó, tang ma người Mơng vơ đậm giá trị nhân sinh Thậm chí, sau chết, linh hồn người cha vô yêu thương cháu, sẵn sàng muốn làm giúp cháu công việc thường ngày: Tải FULL (170 trang): https://bit.ly/3bJBja2 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Ơng Lang nói gầu k èn đrâu tr ng Ha người tiễn tới Ha ngườ quay đ ộ cháu tơi Bàn tín làm vụ mùa đầy gác Xem có đón tơ cởi hộ hình nhân giúp 73 [44, tr.197] Lời dặn dò cháu chăm àm ăn người khuất vừa lời tâm sự, vừa lời gửi gắm đầy ân tình, ân nghĩa, xua tan bi ai, chết chóc khơng khí đau thương, mang đến niềm lạc quan, hi vọng cho người sống Chính hoàn cảnh vậy, khèn trống xem thực chức giao tiếp, truyền tải ghi nhận tâm tư, nguyện vọng tình cảm người khuất cho cháu Vì thế, tang ma người Mông, khèn vật dụng thiếu, n người vơ tơn trọng Có thể thấy, đối thoại linh hồn với vật trung gian tiếng khèn thấy rằng, lời lẽ người cha chết lời người cha có trách nhiệm, thương yêu cháu Trong trình khảo sát dân ca Mơng, chúng tơi nhận thấy lời dặn dị người cha, người mẹ khuất xuất chủ yếu cúng đám ma to, đám ma nhỏ Những lời dặn dò thể qua biểu tượng khèn với vai trò trung gian, truyền đạt Nội dung lời dặn dò thường lo lắng người chết sống cháu, đồng thời mở hướng mới, giải pháp nhằm giải khó khăn cịn tồn sống Bên cạnh đó, khèn đóng vai trị vật trung gian chuyển giao lời nói từ người sống đến với linh hồn người chết giới bên kia: Gầu k èn đrâu tr ng nói Ơng Lang nh n cháu Ba trăm s u mươ đồng tiền giấy Ông Lang y đem mua n đẹp để nằm, mua n x n để [44, tr.186] Trong đời sống tinh thần người Việt nói chung, người Mơng nói riêng, chết ln mát lớn Thế nhưng, xem xét khía cạnh 74 6795584 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU BIỂU TƢỢNG KHÈN TRONG DÂN CA MÔNG TỪ VĂN HÓA ĐẾN VĂN HỌC DÂN GIAN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn. .. lớn văn học dân gian người Việt văn học dân gian dân tộc thiểu số Do vậy, nhắc đến thành tựu văn học dân gian người Việt, cần đến đóng góp văn học dân gian dân tộc thiểu số Trong đó, với văn học. .. phải kể đến văn học dân gian Trong văn học dân gian, biểu tượng ln có hịa quyện đặc trưng văn hóa với đặc trưng văn học dân gian Về bản, biểu tượng văn học dân gian có đặc trưng sau: Một là, biểu