1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Biểu Tượng Về Gia Đình Của Trẻ Em Làng Sos – Thành Phố Đồng Hới – Quảng Bình.pdf

56 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 598,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Tâm lý học[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS – Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình” Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu kết q trình làm việc tơi Những nội dung tham khảo trích dẫn nguồn gốc tài liệu Kết nghiên cứu thực tiễn trực tiếp tiến hành khảo sát chưa công bố cơng trình khoa học Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài Tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS – Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình” hồn thành với nỗ lực thân tác giả quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn - PGS TS Nguyễn Thị Minh Hằng, người nhiệt tình dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn Ban quản lý Làng trẻ em SOS Thành phố Đồng Hới Quảng Bình, Ban giám hiệu trường Tiểu học số Bắc Lý, trường Trung học sở số Nam Lý tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn chia sẻ nhiều thông tin giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn trẻ em sống làng trẻ SOS Đồng Hới, trẻ em sống gia đình trả lời phiếu hỏi mơt cách trung thực nhiệt tình Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến phản hồi góp ý Tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 15 1.2.1 Khái niệm biểu tượng 15 1.2.1.1 Thuật ngữ biểu tượng 15 1.2.1.2.Khái niệm biểu tượng tâm lý học 16 1.2.1.3 Cấu trúc biểu tượng 20 1.2.1.4 Phân loại biểu tượng 20 1.2.1.5 Sự hình thành biểu tượng 22 1.2.1.6 Vai trò biểu tượng hoạt động tâm lý 26 1.2.2 Gia đình 27 1.2.2.1 Khái niệm gia đình 27 1.2.2.2 Vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em 29 1.2.3 Khái niệm biểu tượng trẻ em SOS gia đình 33 1.2.3.1 Khái niệm trẻ em 33 1.2.3.2 Trẻ em làng SOS 35 1.2.3.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến biểu tượng trẻ em gia đình 38 Tiểu kết chương 41 Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Tổ chức nghiên cứu 43 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 43 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 45 2.1.3 Tiến trình nghiên cứu 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Biểu tượng chung trẻ em gia đình 48 3.2 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha – mẹ - 53 3.3 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha – mẹ 58 3.4 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha mẹ - 61 3.5 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha – 64 3.6 Biểu tượng trẻ mối quan hệ mẹ - 70 3.7 Biểu tượng trẻ mối quan hệ anh/chị - em 75 3.8 Biểu tượng trẻ vai trị gia đình (chỗ dựa tinh thần) 79 3.9 Mơ ước trẻ mái ấm gia đình 81 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Biểu tượng chung gia đình trẻ em sống làng SOS trẻ sống gia đình Bảng 3.2 Biểu tượng chung gia đình trẻ em sống làng SOS trẻ em sống gia đình (Theo phiếu hồn thành câu) Bảng 3.3 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha - mẹ - (Theo phiếu hoàn thành câu) Bảng 3.4 Biểu tượng mối quan hệ cha - mẹ trẻ em Làng SOS trẻ em sống gia đình Bảng 3.5 Biểu tượng mối quan hệ cha mẹ – trẻ em làng SOS trẻ em sống gia đình Bảng 3.6 Biểu tượng mối quan hệ cha – trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình Bảng 3.7 Biểu tượng người cha trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình (Theo phiếu hồn thành câu) Bảng 3.8 Biểu tượng mối quan hệ mẹ – trẻ em làng SOS trẻ em sống gia đình Bảng 3.9 Biểu tượng người mẹ trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình (Theo phiếu hồn thành câu) Bảng 3.10 Biểu tượng mối quan hệ anh/chị - em trẻ em làng SOS trẻ em sống gia đình Bảng 3.11 Biểu tượng trẻ anh/chị em gia đình (Theo phiếu hồn thành câu) Bảng 3.12 Biểu tượng vai trị gia đình trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình Bảng 3.13 Mơ ước mái ấm gia đình trẻ em làng SOS trẻ em sống gia đình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, gia đình ln coi tế bào xã hội Mỗi cá nhân xã hội thành viên gia đình, sinh trưởng thành từ gia đình định Sự tồn phát triển xã hội phản ánh dựa vào tồn phát triển gia đình, xem gia đình hình ảnh thu nhỏ xã hội Mơi trường gia đình tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân Ở tuổi ấu thơ, ảnh hưởng gia đình gần tuyệt đối dù trẻ có đến nhà trẻ hay mẫu giáo Ở tuổi thiếu nhi hay vị thành niên, quan hệ trẻ khơng bó hẹp khn khổ gia đình mà chịu nhiều ảnh hưởng xã hội, bạn bè, thầy cơ, nhà trường…Tuy nhiên, gia đình yếu tố tiên đảm bảo tồn phát triển bình thường mặt tâm – sinh lý, định hướng phát triển nhân cách cho trẻ Cuộc sống gia đình đặt móng cho hình thành giới quan, thói quen, hành vi văn hóa, đạo đức phát triển trí tuệ Được sống cha mẹ, anh chị em ruột thịt tình u thương chăm sóc vật chất tinh thần niềm hạnh phúc, quyền lợi đáng trẻ nhỏ Tuy nhiên, khơng phải đứa trẻ may mắn sinh lớn lên mái ấm gia đình Có nhiều lý như: Những mâu thuẫn, mát khiến tổ ấm gia đình khơng cịn ngun vẹn, khiến đứa trẻ phải sống thiếu cha/mẹ sống thiếu chăm sóc cha lẫn mẹ Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (tính đến tháng 1/2011), nước có khoảng 1478567 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ côi chiếm khoảng 160000 em, có 88000 em khơng có nơi nương tựa, hồn cảnh kinh tế khó khăn Nhà nước thực nhiều hình thức chăm sóc cho em cho gia đình nhận ni dưỡng, gia đình với bố mẹ ni (làng SOS, mơ hình xã hội), nhận đỡ đầu, trợ cấp xã hội cho trẻ em sống cộng đồng chăm sóc sở bảo trợ xã hội Hàng tháng, 90500 trẻ em nhận trợ cấp từ Nhà nước kinh phí, y tế giáo dục; 55,3% tổng số trẻ em mồ côi cộng đồng Nhà nước quan tâm, chăm sóc Tuy nhiên, với độ tuổi trình phát triển thể chất tâm lý, em dễ bị tác động từ môi trường bên ngồi cần thiết có mái ấm thực để bao bọc định hướng nhân cách sống cho em Với trẻ sống làng trẻ em S0S, hết, em người thiếu thốn mặt tình cảm, thiếu thốn quan tâm chăm sóc người thân gia đình, điều ảnh hưởng đến phát triển nhân cách đời sống tinh thần em Chính thế, em tự hình thành cho hình ảnh riêng, mong ước riêng mái ấm gia đình Chính biểu tượng gia đình yếu tố thúc đẩy, định hướng giá trị sống để em có tảng vững bước vào đời Với mong muốn tìm hiểu xem sống mơi trường gia đình – với người mẹ mới, anh chị em mới, em làng trẻ SOS có biểu tượng mái ấm gia đình thực sự, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS – Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình” nhằm góp phần nâng đỡ trợ giúp tâm lý trẻ mồ côi đường em tự hoàn thiện nhân cách Đối tượng nghiên cứu Biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS nhằm đưa số kiến nghị để hình thành biểu tượng tích cực gia đình em, góp phần giúp em có đời sống tâm lý cân Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận thực tiễn biểu tượng gia đình trẻ em nói chung, trẻ em làng SOS nói riêng - Phân tích biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS yếu tố tác động tới hình thành biểu tượng gia đình trẻ em SOS - Đề xuất số kiến nghị giúp hình thành biểu tượng tích cực gia đình cho em làng SOS Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: 50 trẻ em mồ côi thuộc làng trẻ em SOS thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - 50 trẻ em sống gia đình có đầy đủ cha mẹ Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu từ tháng năm 2011 đến tháng 11 năm 2014 - Địa bàn nghiên cứu: Làng trẻ em SOS – thành phố Đồng Hới - Quảng Bình Giả thuyết nghiên cứu Có khác biểu tượng gia đình trẻ em mồ cơi làng SOS trẻ sống gia đình có đầy đủ cha lẫn mẹ Sự khác biệt phụ thuộc vào yếu tố: Hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ thành viên gia đình trước mà trẻ SOS sống đặc điểm mối quan hệ thành viên mái ấm làng trẻ SOS – nơi em sinh sống Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu 8.2 Phương pháp vẽ tranh gia đình 8.3 Phương pháp viết đoạn văn chủ đề gia đình 8.4 Phương pháp hồn thành câu 8.5 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.6 Phương pháp thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong Tiếng việt nhiều ngôn ngữ khác, biểu tượng từ đa nghĩa khoa học tâm lý lĩnh vực sở hữu Khái niệm nhắc đến thường xuyên triết học, văn học, xã hội học, tâm lý học nhiều lĩnh vực khác nghệ thuật, sân khấu, luật học, toán học… Biểu tượng trước hết đối tượng nghiên cứu triết học Một số tác phẩm triết học tiêu biểu nghiên cứu “biểu tượng” như: Ernst Cassirer (1874 1945) nhà triết học Đức với cơng trình “Triết học với hình thái biểu tượng”, J.C Doubrovsky với tác phẩm “Triết học nghiên cứu tượng luận” L.A White, “Biểu tượng nguồn gốc sở hành vi người” viết: “Văn hóa chế tượng vật thể, hành động, tư tưởng, cảm xúc Cơ chế tạo nhờ việc sử dụng biểu tượng, phụ thuộc vào biểu tượng đó”[19; 49] Biểu tượng nhìn nhận từ ngơn ngữ học cơng trình “Giáo trình ngơn ngữ học đại cương” nhà ngôn ngữ học người Thụy Sỹ F D Saussure Ở cơng trình này, ơng lấy biểu tượng làm đối tượng phân tích ngơn ngữ học cấu trúc Biểu tượng cịn đối tượng phân tích mỹ học, F.Heghen cơng trình “Mỹ học” (Tập – NXBVH, 1999) khẳng định phức hợp biểu tượng nội dung có nhiều hình thức biểu ngược lại hình thức biểu nhiều nội dung khác Mỗi ý nghĩa biểu tượng lại nói lên mặt đời sống xã hội, có biểu đời sống xã hội có nhiêu ý nghĩa tương ứng giới biểu tượng ... Biểu tượng chung gia đình trẻ em sống làng SOS trẻ sống gia đình Bảng 3.2 Biểu tượng chung gia đình trẻ em sống làng SOS trẻ em sống gia đình (Theo phiếu hoàn thành câu) Bảng 3.3 Biểu tượng trẻ. .. cha – trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình Bảng 3.7 Biểu tượng người cha trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình (Theo phiếu hoàn thành câu) Bảng 3.8 Biểu tượng mối quan hệ mẹ – trẻ em làng SOS trẻ em. .. 3.11 Biểu tượng trẻ anh/chị em gia đình (Theo phiếu hồn thành câu) Bảng 3.12 Biểu tượng vai trị gia đình trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình Bảng 3.13 Mơ ước mái ấm gia đình trẻ em làng SOS trẻ em

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w