1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biểu tượng một số hương tiếp cận lý thuyết

31 302 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

1 • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG Đinh Hồng Hải • Tác giả Đinh Hồng Hải giữ quyền xuất sách Số ĐKXB: 1785-2014/CXB01-126/THG Cấp ngày: 3/9/2014 ISBN: 978-604-77-1080-5 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam: Đinh Hồng Hải Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý thuyết Nhà xuất Thế giới Hà Nội 2014 490 tr Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử, đặc biệt việc phát tán mạng Internet mà khơng có cho phép vi phạm pháp luật Chỉ mua bán in hợp pháp Mọi ý kiến đóng Đinh Hồng Hảigóp trao đổi xin liên hệ: Đinh Hồng Hải Điện thoại: +84985731933 Điện thoại: +84985731933 https://harvard-yenching.academia.edu/HaiDinh https://harvard-yenching.academia.edu/HaiDinh • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG ĐINH HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI 2014 Đinh Hồng Hải • • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG MỤC LỤC Đinh Hồng Hải • • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG LỜI GIỚI THIỆU Nghiên cứu biểu tượng khoa học liên ngành phổ biến giới với nhiều hướng tiếp cận khác Khoa học nghiên cứu biểu tượng du nhập vào Việt Nam từ 100 năm qua theo hướng tiếp cận hàn lâm phương Tây Cho đến nay, nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam bình diện văn học (như văn học, sử học, triết học, ngôn ngữ học, ) đạt nhiều thành tựu, nghiên cứu biểu tượng (trên tảng ký hiệu học, nhân học, nghệ thuật học, ) dường mảnh đất bỏ trống với số lượng cơng trình nghiên cứu đếm đầu ngón tay Thậm chí số nghiên cứu ỏi đó, chưa cơng trình thực “đặt móng” cho mơn khoa học có tên gọi nghiên cứu biểu tượng Biểu tượng gì? khoa học nghiên cứu biểu tượng gì? nghiên cứu biểu tượng nhằm mục đích gì? câu hỏi cần đặt bối cảnh khoa học nghiên cứu biểu tượng Việt Nam chưa có hệ thống lý thuyết bao quát vấn đề Do chưa có hệ thống lý thuyết nên nghiên cứu biểu tượng nước ta thường xuyên xảy Đinh Hồng Hải • tranh luận “vơ tiền khống hậu.” Để tránh tranh cãi cần phải có tiêu chí, mà tiêu chí phải sở khoa học dựa hệ thống lý thuyết Có thể thấy rằng, khoa học nghiên cứu biểu tượng khoa học xã hội nhân văn, tiếp cận liên ngành (interdiciplinary) hướng bắt buộc, nhiên, kết nối nghiên cứu văn hóa với lĩnh vực ngơn ngữ học, nhân học ký hiệu học cần phải đặt làm tảng hướng phù hợp giai đoạn Trên thực tế Việt Nam, nay, chuyên ngành có liên quan chặt chẽ với nghiên cứu biểu tượng ký hiệu học chưa công nhận môn độc lập chưa có mã ngành đào tạo Trong có nhiều trường đại học lớn giới Columbia, Indiana, MIT (Massachusetts Institute of Technology), Standford, Hawaii Mỹ, Toronto, McGill, Western Ontario Canada, Tartu Estonia, Helsinki Phần Lan,v.v tiếp cận theo hướng chun mơn hố sâu Với câu hỏi nghiên cứu biểu tượng nhằm mục đích gì? Câu trả lời đơn giản để tìm hiểu ý nghĩa Nhưng ý nghĩa nào, sử dụng sao? lại vấn đề khơng đơn giản biểu tượng có ý nghĩa riêng tuỳ thuộc vào mơi trường tồn nó, nói cách khác, ý nghĩa biểu tượng phụ thuộc vào văn hoá sản sinh • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG nó, phụ thuộc vào bối cảnh thời điểm mà đời, tất nhiên, mục đích sử dụng thay đổi tuỳ thuộc vào yếu tố Do đó, ý nghĩa mà tìm q trình nghiên cứu biểu tượng sắc, đặc tính văn hóa thể thơng qua ngơn ngữ biểu tượng Trong ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết cho phép người giao tiếp với khả tri nhận trực tiếp giác quan ngơn ngữ biểu tượng cho phép người nhiều văn minh khác nhau, nhiều vùng văn hố khác nhau, chí nhiều thời gian không gian khác hiểu nhờ vào đặc tính thơng tin giao tiếp thơng qua hệ thống kí hiệu Nhờ có ngơn ngữ biểu tượng mà người có khả giao tiếp vượt thời gian không gian để hiểu người sống văn minh cổ xưa cách hàng nghìn năm thơng qua di vật văn hoá mà họ để lại Trong xã hội đại, ngôn ngữ biểu tượng giúp người giao tiếp hoà nhập với mà khơng thiết phải nói chung thứ tiếng Có thể nói, mối quan hệ ký hiệu với văn hóa mối quan hệ đặc biệt: Các ký hiệu hình thành nên ngơn ngữ biểu tượng ngơn ngữ biểu tượng lại biểu đạt văn hóa thơng qua ký hiệu Tóm lại, ngơn ngữ biểu tượng thành tố văn hoá người tạo để sử dụng loại Đinh Hồng Hải • 10 cơng cụ thơng tin giao tiếp có tính tượng trưng Chúng đời, tồn tác động đến đời sống văn hóa người Vì vậy, việc tìm hiểu ngơn ngữ biểu tượng tìm hiểu đời sống văn hố xã hội lồi người thơng qua biểu tượng văn hố mà người tạo Có thể nói, nghiên cứu biểu tượng khoa học có chức giải mã thành tố văn hoá sản sinh đời sống người Trong Phần sách này, đưa góc nhìn khái qt nghiên cứu biểu tượng thực tế môn nghiên cứu biểu tượng Việt Nam Phần giới thiệu số quan điểm nghiên cứu biểu tượng nhà khoa học danh tiếng với hướng tiếp cận từ góc độ khác Có thể coi bước việc tiếp cận tảng lý thuyết nghiên cứu biểu tượng Phần nghiên cứu mang tính ứng dụng dựa tảng lý thuyết nghiên cứu biểu tượng kết nối biểu tượng với thành tố văn hoá tồn đời sống người Việc biên soạn vấn đề lý thuyết Phần tiến hành theo phương pháp: Đọc toàn tác phẩm, chọn phần quan trọng gắn với nghiên cứu biểu tượng, viết đề dẫn cho phần để kết nối với phần lại sách cuối biên dịch hiệu đính Trong phần này, chúng tơi tuyển chọn số tác phẩm số 17 • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG Tài liệu tham khảo Alfred Gell 1998, Art and Agency: An anthropological theory (Nghệ thuật & tác lực: Một lý thuyết nhân học) Oxford University Press Alfred Gell 1988, Technology and Magic (Kỹ thuật & ma thuật) Anthropology Today, Vol No.2 pp.6-9 Anthony Smith 2009, Ethno-symbolism and nationalism: A cultural approach Routledge, N.Y Bronislaw Malinowski 1960, A scientific theory of culture (Lý thuyết khoa học văn hoá) Oxford University Press Carl G Liungman 1991, Dictionary of Symbols (Từ điển biểu tượng) W.W Norton&Company, New York&London Charles S Peirrce 1931, Collected papers (Tuyển tập) Ed Charles Hartshorne, Harvard University Press Claude Levi-Strauss 1963, Structural 19 • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG Anthropology (Nhân học Cấu trúc) New York: Basic Books Claude Levi-Strauss 2011, 1950, Lời giới thiệu trong: Marcel Mauss, Luận biếu tặng: Hình thức lý trao đổi xã hội cổ sơ Nguyễn Tùng dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Clifford Geertz 1973, The Interpretation of Culture (Diễn giải văn hoá) New York: Basic Books 10.Clifford Geertz 1974, Myth, Symbol, and Culture (Thần thoại, biểu tượng văn hoá) New York: W.W Norton and Company, Inc 11.David Schneider, David Kemnitzer, Janet Dolgin 1977, Symbolic Anthropology : A Reader in the Study of Symbols and Meanings (Nhân học biểu tượng: Tìm hiểu thơng qua nghiên cứu biểu tượng ý nghĩa chúng) Columbia University Press 12.David Schneider 1980, American Kinship: A Cultural Account (Thân tộc Mỹ: Một mơ tả văn hố) 2nd edition Chicago and London: University of Chicago Press 13.Trịnh Bá Đĩnh 2011, Chủ nghĩa cấu trúc văn học Nxb Hội Nhà văn 14.Edmund Leach 2006, trong: ĐHKHXH&NV- ĐHQG Tp HCM, Một số vấn đề lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu nhân học Nxb ĐHQG Tp HCM 15.Edith Turner 1997, trong: Thomas A Green, Đinh Hồng Hải • 20 Folklore: An encyclopedia of beliefs, customs, tales, music, and art (văn hoá dân gian: Bách khoa thư tín ngưỡng, tập quán, truyện kể, âm nhạc nghệ thuật) ABC Clio 16.Emile Durkheim 2008, Selected writings-Tuyển chọn viết (Anthony Giddens edited) Cambridge University Press 17.Emile Durkheim 2012, 1963, Các quy tắc phương pháp xã hội học Bản dịch Đinh Hồng Phúc, Nxb Tri Thức 18.Đinh Hồng Hải 2007, Nghiên cứu biểu tượng vấn đề tiếp cận nhân học biểu tượng Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Đinh Hồng Hải 2010a, Nghiên cứu văn hố từ góc nhìn nhân học biểu tượng, Tạp chí Dân tộc học, số năm 2011 20.Đinh Hồng Hải 2010b, Symbolic Language in Katu Culture (Ngôn ngữ biểu tượng văn hóa Cơtu) Báo cáo hồn thành chương trình Nghiên cứu sinh trao đổi (Visiting Fellow) Đại học Harvard, Hoa Kỳ 2008-2010 (bản thảo tiếng Anh) 21.Đinh Hồng Hải 2012a, Từ kỹ thuật & ma thuật đến Nghệ thuật & tác lực qua góc nhìn Alfred Gell Tạp chí Tia sáng số 13- 2012 22.Đinh Hồng Hải 2012b, Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam – Tập 21 • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG 1, Nxb Tri Thức 23.Nguyễn Văn Hậu 2010, Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa, nghệ thuật http://www.huc.edu.vn 24.Ferdinand de Sausure 1915, Course in General Linguistics (Ngôn ngữ học đại cương) Translated by Wade Baskin, McGraw-Hill Book 25.Franz Boas 1955, Primitive Art (Nghệ thuật nguyên thuỷ) Dove publication Inc., New York 26.Hoàng Phê (cb.) 1998, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học, Hà Nội & Đà Nẵng 27.Huyền Sâm, Ngọc Anh, Nhà ký hiệu học Umberto Eco tiểu thuyết Tạp chí Sơng Hương online, 14/10/2009 28.Jonathan Spencer 1996, Symbolic Anthropology (Nhân học biểu tượng) Encyclopedia of Social and Cultural Anthropology (Bách khoa thư nhân học văn hoá xã hội) Alan Barnard and Jonathan Spencer ed Pp 535-539 London and New York: Routledge 29.Mary Des Chene 1998, trong: David Levinton & Melvin Ember, Encyclopedia of Cultural Anthropology (Bách khoa thư nhân học văn hoá ) Vol 4, pp 1274 – 1278 30.Mary Douglas 1970, Natural symbols: Explorations in cosmology (Các biểu tượng tự Đinh Hồng Hải • 22 nhiên: Khám phá vũ trụ luận) Pantheon books, New York 31.Mathieu Deflem 1991, Ritual, Anti-Structure, and Religion: A Discussion of Victor Turner’s Processual Symbolic Analysis Journal for the Scientific Study of Religion No 30 32.Michel Foucault 2005, The Order of Things: An archaeology of the human sciences (Sự đặt vật: Một nghiên cứu khảo cổ học khoa học nhân văn) London and New York, Taylor and Francis e-Library 33.Raymon Firth 1973, Symbols: Public and private (Biểu tượng: Chung riêng) London, George Allen & Unwin Ltd 34.Roland Barthes 1972, Annette Lavers translated, Mythologies (Những huyền thoại) Straus Farrar & Giroux 35.Roman Jakobson 1971, Language in relation to other communication systems (Ngôn ngữ mối quan hệ với hệ thống giao tiếp khác) Selected writings Vol.2, The Hague Mountain 36.Roman Jacobson 1971, R Jakobson's Selected Writings, Vol (Tuyển tập Roman Jacobson, tập 1) The Hague: Mouton 37.Terence Hawkes 1977, Structuralism and Semiotics (Cấu trúc luận Ký hiệu học) 23 • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG University of California Press 38.Tzvetan Todorov 1982, Theories of the Symbol (Lý thuyết biểu tượng ) Cornell University Press 39.Trung tâm Từ điển bách khoa, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam www.bachkhoatoanthu.gov.vn 40.Umberto Eco 1976, A Theory of Semiotics (Lý thuyết ký hiệu học) (Bloomington & London, Indiana University Press 41.Umberto Eco 1994, Apocalypse Postponed (Hạ hồi Khải huyền) edited by Robert Lumley, Bloomington, Indiana University Press 42.Victor Turner 1967, The Forest of Symbols: Aspects of Ndembu Ritual (Rừng biểu tượng: Những ảnh hưởng nghi lễ người Ndembu) New York: Cornell University Press 43.Victor Turner 1974, Liminal to liminoid in play, flow, and ritual: An essay in comparative symbology Rice University Studies 60(3):53-92 44.Victor Turner 1975, Symbolic Studies (Nghiên cứu biểu tượng) Annual Review of Anthropology, Vol (1975), pp 145-161 Các website tham khảo: https://harvard-yenching.academia.edu/HaiDinh Đinh Hồng Hải • 24 http://www.dhsphue.edu.vn/dhsphue/view/inde x.php? opt=showmenu&idmenu=48&iddonvi=26 http://www.thpt-nguyenkhuyen-hp.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=110:lun-vnthc-s-ng-vn-biu-tng-tieu-biu-trong-bau-vt-cai&catid=12:toan&Itemid=49 http://lyluanvanhoc.com/?p=8147 http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ly-luanvan-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/1186-nguynvn-hu-biu-tng-nh-la-n-v-c-bn-ca-vn-hoa.html http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoaviet-nam/van-hoa-cac-dan-toc-thieu-so/546-tran-huuson-cay-lanh-bieu-tuong-van-hoa-hmong.html http://www.inas.gov.vn/316-arirang-bieu-tuong-tamhon-han-quoc.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-nghien-cuukhoa-hoc-bieu-tuong-lua-trong-van-xuoi-hoang-phungoc-tuong-.1062928.html http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoaviet-nam/van-hoa-ung-xu-voi-moi-truong-tunhien/353-ni-niculin-tra-bieu-tuong-cua-van-hoaphuong-dong.html http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoahoc-ung-dung/vhh-nghe-thuat/1773-the-van-danbau bieu-tuong-dac-sac-va-doc-dao-tam-honviet.html 25 • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=2335%3Abiutng-qncq-trong-th-ca-dan-gian-va-th-ca-hin-i-cac-dantc-it-ngi&catid=97%3Avn-hoa-dangian&Itemid=155&lang=vi http://vienngonnguquocte.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=114&Itemid= 99&lang=vi http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/tmainmenu-114/van-hoa-viet-nam/557-nguyenphuong-cham-bieu-tuong-cay-da.html http://tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phebinh/Lua-Tu-bieu-tuong-van-hoa-den-bieu-tuongngon-tu-132/ http://bansacdantocvietnam.blogspot.com/2011/02/b ieu-tuong-cua-dan-toc.html http://thethaovanhoa.vn/133N20110219125902497T 0/pgs-tran-lam-bien-giai-ma-tieng-noi-bi-an-trong-disan.htm Đinh Hồng Hải • 26 DANH MỤC CÁC BẢN DỊCH VÀ SỐ TRANG TRÊN BẢN GỐC Boas, Franz (1955), Primitive Art (Nghệ thuật nguyên thuỷ), Dove publication Inc., New York (tr 88-143) Douglas, Mary (1970), Natural symbols: Explorations in cosmology (Các biểu tượng tự nhiên: Khám phá vũ trụ luận), Pantheon Books, New York (tr.140-156) Firth, Raymon (1973), Symbols: Public and private (Biểu tượng: Chung Riêng), London, George Allen & Unwin Ltd (tr.15-54) Geertz, Clifford (1973) The Interpretation of Culture (Diễn giải văn hoá) New York: Basic Books (tr.126-141) 27 • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG Hawkes, Semiotics Terence (Cấu (1977) trúc luận Structuralism ký hiệu and học) California: University of California Press (tr.123151) Levi-Strauss C (1963) Structural Anthropology (Nhân học Cấu trúc) New York: Basic Books (tr 186-206) Malinowski, Bronislaw (1962), Sex, Culture, and Myth (Tình dục, văn hóa thần thoại), Harcourt, Brace & World (tr.196-223) Schneider, David; Kemnitzer, David and Dolgin, Janet (1977), Symbolic Anthropology: A Reader in the Study of Symbols and Meanings (Nhân học biểu tượng: Tìm hiểu thơng qua nghiên cứu biểu tượng ý nghĩa chúng), Columbia University Press (tr.63-72) Turner, Victor (1967) The Forest of Symbols: Aspects of Ndembu Ritual (Rừng biểu tượng: Diện mạo qua nghi lễ người Ndembu) New York: Cornell University Press (tr.48-59) Đinh Hồng Hải • 28 TỪ MỤC (INDEX) B sở khoa học · sắc · Barthes · 22 biểu tượng · 7, 8, 9, 10, 13, 14, 15, 16, 18, 19, 20, 21, 23, 26, 27 biểu tượng hóa · 14, 15 Boas · 21, 26 D C F cấu trúc luận · 13 Chene · 21 chức · 10 di vật văn hoá · diễn giải · 16 Douglas · 21, 26 Durkheim · 20 E Eco · 15, 21, 23 Firth · 22, 26 Foucault · 22 G 29 • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG Geertz · 19, 26 Gell · 18, 20 giác quan · giải mã · 10 H hàn lâm · hành động · 16 Hawkes · 15, 22, 27 hệ thống lý thuyết · 7, 13 tượng · 16 hình thức · hình tượng · 21 Hồng Phê · 21 Howe · 16 hướng tiếp cận · 2, 7, 10 huyền thoại · 22 I interdiciplinary · J Jakobson · 22 K khoa học liên ngành · 7, 13 khoa học nghiên cứu biểu tượng · khoa học xã hội · 7, 8, 13 không gian · 9, 14, 15 khung lý thuyết · 13 ký hiệu học · 7, 8, 13, 15, 21, 23, 27 kỹ thuật · 20 N Ndembu · 23, 27 tảng lý thuyết · 10 văn hoá · nghệ thuật · 7, 20, 21 nghệ thuật học · nghiên cứu biểu tượng · 7, 8, 10, 13, 14, 19, 27 Nghiên cứu biểu tượng · 2, 7, 20, 23 nghiên cứu văn hố · 13 ngơn ngữ biểu tượng · ngôn ngữ học · ngôn ngữ nói · ngơn ngữ viết · nhân học · 7, 8, 13, 15, 16, 18, 19, 20, 21 P participant observation · 15 Peirrce · 18 phương pháp · 10, 13, 15, 19, 20 phương pháp luận · 13, 19 phương Tây · Q quy tắc · 20 S L Schneider · 19, 27 Smith · 18 Spencer · 21 Standford · biểu đạt · sử học · vật · 16, 22 M T Levi-Strauss · 15, 18, 19, 27 Liungman · 18 logic học · 13 ma thuật · 18, 20 Malinowski · 18, 27 Massachusetts Institute of Technology · mẫu biểu tượng · 16 Mauss · 19 Tartu · thành tố văn hoá · 9, 10 thời gian · 9, 14, 15 thông tin · 9, 10 tiếp cận liên ngành · tính biểu tượng · 21 Đinh Hồng Hải • 30 tri nhận · triết học · trừu tượng · 14 Turner · 19, 22, 23, 27 V văn học · 7, 13, 19 X xã hội đại · xã hội học · 13, 20 xã hội nhân văn · Y ý nghĩa · 8, 14, 15, 16, 19, 27 ý nghĩa biểu tượng · 14 đ đa nghĩa · 14 đặc tính khó lường · 14 đặc tính văn hóa · Đ Đinh Hồng Hải · 2, 11, 20 đ đối tượng nghiên cứu · 13 CÔNG TY TNHH MTV NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI Trụ sở chính: Số 46 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: 0084.4.38253841 – Fax: 0084.4.38269578 Chi nhánh: Số Nguyễn Thị Minh Khai, Quận I, TP Hồ Chí Minh Tel: 0084.8.38220102 31 • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG Email: marketing@ thegioipublishers.vn Website: www.thegioipublishers.vn NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT Chịu trách nhiệm xuất TS TRẦN ĐỒN LÂM Biên tập: Đơng Vĩnh, Thủy Chung Vẽ bìa: Ngơ Xn Khơi Trình bày: Vi Hoàng Xuân Sửa in: Đinh Hồng Hải In 1.000 bản, khổ 14,5 x 20,5 cm Công ty cổ phần in Truyền thông Việt Nam Địa chỉ: Số 34 Nguyễn Khoái, Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Số ĐKXB: 1785-2014/CXB/01-126/ThG cấp ngày 03 tháng 09 năm 2014 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2014 Mã số sách quốc tế (ISBN): 978-604-77-1080-5 ... https://harvard-yenching.academia.edu/HaiDinh • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG ĐINH HỒNG HẢI NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI HÀ NỘI - 2014 HÀ NỘI 2014 Đinh Hồng Hải • • NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG MỤC... giới thiệu số quan điểm nghiên cứu biểu tượng nhà khoa học danh tiếng với hướng tiếp cận từ góc độ khác Có thể coi bước việc tiếp cận tảng lý thuyết nghiên cứu biểu tượng Phần nghiên cứu mang tính... nghiên cứu biểu tượng gì? nghiên cứu biểu tượng nhằm mục đích gì? câu hỏi cần đặt bối cảnh khoa học nghiên cứu biểu tượng Việt Nam chưa có hệ thống lý thuyết bao quát vấn đề Do chưa có hệ thống lý

Ngày đăng: 23/06/2019, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w