1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biểu tượng về gia đình của trẻ em làng SOS thành phố đồng hới quảng bình

107 642 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU BIỂU TƯỢNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRẺ EM LÀNG SOS – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI – QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS – Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình” Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu kết trình làm việc Những nội dung tham khảo trích dẫn nguồn gốc tài liệu Kết nghiên cứu thực tiễn trực tiếp tiến hành khảo sát chưa công bố công trình khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài Tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS – Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình” hoàn thành với nỗ lực thân tác giả quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn - PGS TS Nguyễn Thị Minh Hằng, người nhiệt tình dẫn, giúp đỡ động viên suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn Ban quản lý Làng trẻ em SOS Thành phố Đồng Hới Quảng Bình, Ban giám hiệu trường Tiểu học số Bắc Lý, trường Trung học sở số Nam Lý tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn chia sẻ nhiều thông tin giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn trẻ em sống làng trẻ SOS Đồng Hới, trẻ em sống gia đình trả lời phiếu hỏi môt cách trung thực nhiệt tình Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến phản hồi góp ý Tác giả Nguyễn Thị Diệu Linh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 15 1.2.1 Khái niệm biểu tượng 15 1.2.1.1 Thuật ngữ biểu tượng 15 1.2.1.2.Khái niệm biểu tượng tâm lý học 16 1.2.1.3 Cấu trúc biểu tượng 20 1.2.1.4 Phân loại biểu tượng 20 1.2.1.5 Sự hình thành biểu tượng 22 1.2.1.6 Vai trò biểu tượng hoạt động tâm lý 26 1.2.2 Gia đình 27 1.2.2.1 Khái niệm gia đình 27 1.2.2.2 Vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em 29 1.2.3 Khái niệm biểu tượng trẻ em SOS gia đình 33 1.2.3.1 Khái niệm trẻ em 33 1.2.3.2 Trẻ em làng SOS 35 1.2.3.3.Những yếu tố ảnh hưởng đến biểu tượng trẻ em gia đình 38 Tiểu kết chương 41 Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Tổ chức nghiên cứu 43 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 43 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 45 2.1.3 Tiến trình nghiên cứu 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Biểu tượng chung trẻ em gia đình 48 3.2 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha – mẹ - 53 3.3 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha – mẹ 58 3.4 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha mẹ - 61 3.5 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha – 64 3.6 Biểu tượng trẻ mối quan hệ mẹ - 70 3.7 Biểu tượng trẻ mối quan hệ anh/chị - em 75 3.8 Biểu tượng trẻ vai trò gia đình (chỗ dựa tinh thần) 79 3.9 Mơ ước trẻ mái ấm gia đình 81 Tiểu kết chương 3………………………………………………………… 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Biểu tượng chung gia đình trẻ em sống làng SOS trẻ sống gia đình Bảng 3.2 Biểu tượng chung gia đình trẻ em sống làng SOS trẻ em sống gia đình (Theo phiếu hoàn thành câu) Bảng 3.3 Biểu tượng trẻ mối quan hệ cha - mẹ - (Theo phiếu hoàn thành câu) Bảng 3.4 Biểu tượng mối quan hệ cha - mẹ trẻ em Làng SOS trẻ em sống gia đình Bảng 3.5 Biểu tượng mối quan hệ cha mẹ – trẻ em làng SOS trẻ em sống gia đình Bảng 3.6 Biểu tượng mối quan hệ cha – trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình Bảng 3.7 Biểu tượng người cha trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình (Theo phiếu hoàn thành câu) Bảng 3.8 Biểu tượng mối quan hệ mẹ – trẻ em làng SOS trẻ em sống gia đình Bảng 3.9 Biểu tượng người mẹ trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình (Theo phiếu hoàn thành câu) Bảng 3.10 Biểu tượng mối quan hệ anh/chị - em trẻ em làng SOS trẻ em sống gia đình Bảng 3.11 Biểu tượng trẻ anh/chị em gia đình (Theo phiếu hoàn thành câu) Bảng 3.12 Biểu tượng vai trò gia đình trẻ em làng SOS trẻ sống gia đình Bảng 3.13 Mơ ước mái ấm gia đình trẻ em làng SOS trẻ em sống gia đình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, gia đình coi tế bào xã hội Mỗi cá nhân xã hội thành viên gia đình, sinh trưởng thành từ gia đình định Sự tồn phát triển xã hội phản ánh dựa vào tồn phát triển gia đình, xem gia đình hình ảnh thu nhỏ xã hội Môi trường gia đình tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân Ở tuổi ấu thơ, ảnh hưởng gia đình gần tuyệt đối dù trẻ có đến nhà trẻ hay mẫu giáo Ở tuổi thiếu nhi hay vị thành niên, quan hệ trẻ không bó hẹp khuôn khổ gia đình mà chịu nhiều ảnh hưởng xã hội, bạn bè, thầy cô, nhà trường…Tuy nhiên, gia đình yếu tố tiên đảm bảo tồn phát triển bình thường mặt tâm – sinh lý, định hướng phát triển nhân cách cho trẻ Cuộc sống gia đình đặt móng cho hình thành giới quan, thói quen, hành vi văn hóa, đạo đức phát triển trí tuệ Được sống cha mẹ, anh chị em ruột thịt tình yêu thương chăm sóc vật chất tinh thần niềm hạnh phúc, quyền lợi đáng trẻ nhỏ Tuy nhiên, đứa trẻ may mắn sinh lớn lên mái ấm gia đình Có nhiều lý như: Những mâu thuẫn, mát khiến tổ ấm gia đình không nguyên vẹn, khiến đứa trẻ phải sống thiếu cha/mẹ sống thiếu chăm sóc cha lẫn mẹ Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (tính đến tháng 1/2011), nước có khoảng 1478567 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ côi chiếm khoảng 160000 em, có 88000 em nơi nương tựa, hoàn cảnh kinh tế khó khăn Nhà nước thực nhiều hình thức chăm sóc cho em cho gia đình nhận nuôi dưỡng, gia đình với bố mẹ nuôi (làng SOS, mô hình xã hội), nhận đỡ đầu, trợ cấp xã hội cho trẻ em sống cộng đồng chăm sóc sở bảo trợ xã hội Hàng tháng, 90500 trẻ em nhận trợ cấp từ Nhà nước kinh phí, y tế giáo dục; 55,3% tổng số trẻ em mồ côi cộng đồng Nhà nước quan tâm, chăm sóc Tuy nhiên, với độ tuổi trình phát triển thể chất tâm lý, em dễ bị tác động từ môi trường bên cần thiết có mái ấm thực để bao bọc định hướng nhân cách sống cho em Với trẻ sống làng trẻ em S0S, hết, em người thiếu thốn mặt tình cảm, thiếu thốn quan tâm chăm sóc người thân gia đình, điều ảnh hưởng đến phát triển nhân cách đời sống tinh thần em Chính thế, em tự hình thành cho hình ảnh riêng, mong ước riêng mái ấm gia đình Chính biểu tượng gia đình yếu tố thúc đẩy, định hướng giá trị sống để em có tảng vững bước vào đời Với mong muốn tìm hiểu xem sống môi trường gia đình – với người mẹ mới, anh chị em mới, em làng trẻ SOS có biểu tượng mái ấm gia đình thực sự, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS – Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình” nhằm góp phần nâng đỡ trợ giúp tâm lý trẻ mồ côi đường em tự hoàn thiện nhân cách Đối tượng nghiên cứu Biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS nhằm đưa số kiến nghị để hình thành biểu tượng tích cực gia đình em, góp phần giúp em có đời sống tâm lý cân Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận thực tiễn biểu tượng gia đình trẻ em nói chung, trẻ em làng SOS nói riêng - Phân tích biểu tượng gia đình trẻ em làng SOS yếu tố tác động tới hình thành biểu tượng gia đình trẻ em SOS - Đề xuất số kiến nghị giúp hình thành biểu tượng tích cực gia đình cho em làng SOS Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: 50 trẻ em mồ côi thuộc làng trẻ em SOS thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - 50 trẻ em sống gia đình có đầy đủ cha mẹ Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu từ tháng năm 2011 đến tháng 11 năm 2014 - Địa bàn nghiên cứu: Làng trẻ em SOS – thành phố Đồng Hới - Quảng Bình Giả thuyết nghiên cứu Có khác biểu tượng gia đình trẻ em mồ côi làng SOS trẻ sống gia đình có đầy đủ cha lẫn mẹ Sự khác biệt phụ thuộc vào yếu tố: Hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ thành viên gia đình trước mà trẻ SOS sống đặc điểm mối quan hệ thành viên mái ấm làng trẻ SOS – nơi em sinh sống Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu 8.2 Phương pháp vẽ tranh gia đình 8.3 Phương pháp viết đoạn văn chủ đề gia đình 8.4 Phương pháp hoàn thành câu 8.5 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.6 Phương pháp thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong Tiếng việt nhiều ngôn ngữ khác, biểu tượng từ đa nghĩa khoa học tâm lý lĩnh vực sở hữu Khái niệm nhắc đến thường xuyên triết học, văn học, xã hội học, tâm lý học nhiều lĩnh vực khác nghệ thuật, sân khấu, luật học, toán học… Biểu tượng trước hết đối tượng nghiên cứu triết học Một số tác phẩm triết học tiêu biểu nghiên cứu “biểu tượng” như: Ernst Cassirer (1874 1945) nhà triết học Đức với công trình “Triết học với hình thái biểu tượng”, J.C Doubrovsky với tác phẩm “Triết học nghiên cứu tượng luận” L.A White, “Biểu tượng nguồn gốc sở hành vi người” viết: “Văn hóa chế tượng vật thể, hành động, tư tưởng, cảm xúc Cơ chế tạo nhờ việc sử dụng biểu tượng, phụ thuộc vào biểu tượng đó”[19; 49] Biểu tượng nhìn nhận từ ngôn ngữ học công trình “Giáo trình ngôn ngữ học đại cương” nhà ngôn ngữ học người Thụy Sỹ F D Saussure Ở công trình này, ông lấy biểu tượng làm đối tượng phân tích ngôn ngữ học cấu trúc Biểu tượng đối tượng phân tích mỹ học, F.Heghen công trình “Mỹ học” (Tập – NXBVH, 1999) khẳng định phức hợp biểu tượng nội dung có nhiều hình thức biểu ngược lại hình thức biểu nhiều nội dung khác Mỗi ý nghĩa biểu tượng lại nói lên mặt đời sống xã hội, có biểu đời sống xã hội có nhiêu ý nghĩa tương ứng giới biểu tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình (2002), Những điều cần biết quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc Gia Phạm Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, NXB Chính trị Quốc Gia E Cassier (1997), Triết học hình thái biểu tượng, Đoàn Văn Chúc dịch, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội J Chavalier A.Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng trường viết văn Nguyễn Du; Văn Thị Kim Cúc (1999), “Biểu tượng xã hội nhìn từ góc độ tâm lý học”, Tạp chí Tâm lý học (4) Văn Thị Kim Cúc (2000), “Biểu tượng nhóm bố mẹ phát triển trí thông minh”, Báo cáo khoa học Hội thảo tâm lý học Việt Pháp, trẻ em, văn hóa, giáo dục (4) Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội Trần Thị Minh Đức (2009), Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ - Kỹ thuật phân tích tranh, NXB Khoa học kỹ thuật Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Minh Hằng (2007), “Nghiên cứu Tâm lý trẻ em có bố mẹ ly hôn trắc nghiệm Vẽ tranh gia đình”, Tạp chí tâm lý học (11), Tr22-39 11 Ngô Công Hoàn (2008), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục 12 Ngô Công Hoàn (2008), Tâm lý học gia đình, Giáo trình dành cho học viên cao học, Hà Nội 13 Lê Khanh (2007), Khám phá trẻ em qua nét vẽ, NXB Phụ nữ 14 Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ, NXB Văn hóa & Thông tin 15 Nguyễn Duy Lẫm (1997), Biểu trưng, NXB Mỹ thuật Hà Nội 92 16 B.P Lomop (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Moscovici (1961), Phân tâm học – Hình ảnh tác giả nó, NXB Khoa học xã hội 18 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia 19 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học sư phạm 20 TS Lê Minh Nguyệt (2011), “Một số biểu tâm lý tranh vẽ gia đình”, Tạp chí tâm lý học, (11), tr53-61 21 J.Piaget (1998), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục 22 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình – Một sai lệch giá trị, NXB Khoa học xã hội 23 Đinh Thị Tứ (2001), Biểu tượng số trẻ, Luận án tiến sỹ Tâm lý học 24 Đinh Thị Tứ (2003), “Sự chuyển hóa hình ảnh tri giác – biểu tượng – khái niệm nhận thức cá nhân theo quan điểm hoạt động”, Tạp chí Tâm lý học (11), tr43-46 25 Trần Thị Thu Hương (2010), “Tranh vẽ gia đình – Nhìn từ góc độ khoa học tâm lý”, Tạp chí tâm lý học (4), tr 27-34 26 Trung tâm nghiên cứu Khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Đề tài KX.07 – 09, NXB Khoa học xã hội 93 PHỤ LỤC CÁC CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU HOÀN THÀNH CÂU Hãy hoàn thành câu sau theo em biết:  Tôi thấy gia đình giống…………………………………………………  Gia đình phải…………………………………………………………  Gia đình tôi……………………………………………………………  Tôi muốn gia đình tôi…………………………………………………  Tôi cảm thấy gia đình tôi………………………………………………  Gia đình thường……………………………………………………  Tôi cha mẹ ………………………………………………………  Cha người……………………………………………………  Mẹ người……………………………………………………  Cha mẹ thường……………………………………………………  Gia đình khi………………………………………………………  Các anh/chị em gia đình tôi………………………………………  Tôi muốn người gia đình……………………………………  Điều mà gia đình cần phải có là………………………  Tôi nhớ, gia đình tôi……………………………………………………  Tôi thường tưởng tượng gia đình tôi…………………………………  Tôi thường mơ thấy gia đình tôi………………………………………  So với gia đình khác gia đình tôi……………………………  Tôi ao ước………………………………………………………………  Khi lớn lên muốn có gia đình………………………………… Họ tên:……………………………Tuổi……………………Nam/nữ Tôi sống tại: Gia đình □ Làng trẻ SOS □ Xin cám ơn em! 94 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO TRẺ EM Các em thân mến! Gia đình nơi chứa đựng tình yêu thương dành cho em, trẻ em sinh lớn lên mái ấm gia đình thực Nhằm tìm hiểu xem em có biểu tượng gia đình, Nhóm nghiên cứu thuộc Trường ĐH KHXH&VN tiến hành đề tài Các em trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) hoàn thành vào chỗ trống (…) theo em biết: I PHẦN CHUNG TT Hình ảnh trẻ gia đình Gia đình nơi sinh lớn lên Các thành viên gia đình phải sống chung mái nhà Gia đình phải bao gồm bố, mẹ anh chị em Các anh chị em gia đình phải bố mẹ sinh Các thành viên gia đình phải yêu thương quan tâm đến Bố mẹ quan tâm, dành thời gian cho Tôi nguyên nhân bất đồng bố mẹ Không có bố mẹ, tự lo cho thân Tôi không muốn nhắc đến bố,mẹ 10 Bố mẹ thường phân biệt đối xử với anh chị em gia đình 95 Đúng Không Không biết 11 Bố mẹ gương sáng cho noi theo 12 Tôi niềm hạnh phúc bố mẹ 13 Bố người thường xuyên phạt tôi mắc lỗi 14 Trong gia đình, bố người có ảnh hưởng đến định nhiều 15 Có bố bên cạnh, cảm thấy an toàn, che chở 16 Tôi căm ghét bố 17 Mẹ thường dành thời gian để quan tâm đến 18 Mẹ người nuôi dưỡng, chăm sóc hàng ngày 19 Mẹ người dành nhiều tình cảm yêu thương 20 Mẹ nghiêm khắc 21 Khi có chuyện vui buồn, thường tâm với mẹ 22 Tôi thường chia sẻ đồ chơi với anh chị em gia đình 23 Anh chị em hòa thuận với 24 Tôi không thích chơi với anh/chị em nhà 25 Các anh/chị gia đình thương yêu 26 Tôi học hỏi nhiều điều từ anh/chị em nhà 27 Bố thương yêu mẹ 28 Bố mẹ thường thống với định 29 Bố thường xuyên đánh mẹ 30 Mẹ thường hay nói xấu bố 31 Tôi cảm thấy mệt mỏi phải sống thành viên gia đình 32 Tôi chưa nhận động viên, khích lệ từ thành viên gia đình 96 33 Tôi ước sinh lớn lên gia đình khác 34 Gia đình chỗ dựa tinh thần lúc cảm thấy mệt mỏi 35 Tôi nghĩ sống gia đình hạnh phúc 36 Tôi sống xa gia đình 37 Nếu so sánh gia đình với hình ảnh em so sánh gia đình với hình ảnh nào? (vd: Quê hương chùm khế ngọt,……) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 38 Nếu nói câu ngắn gọn gia đình, em nói câu gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 38 Em mơ ước có gia đình nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TRẺ EM LÀNG SOS Các mẹ làng trẻ SOS có thường hay kể gia đình cũ cho em nghe không? Có □ Không □ - Nếu có, mẹ thường kể gì? 97 Em thường Mẹ làng trẻ SOS dạy điều gia đình? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em mong muốn sống gia đình nào? Thông tin cá nhân: Giới tính: Nam/Nữ Tuổi:…………… Em sống xa gia đình lâu? Xin cám ơn em! 98 Em viết đoạn văn (khoảng 12 – 15 dòng) miêu tả gia đình em Họ tên:……………………………………………….Nam/Nữ Tuổi: ……………… Làng trẻ em SOS □ Em sống tại: Gia đình □ 99 Vẽ tranh gia đình Họ tên: …………………………………………………… Nam/Nữ : ……………………………………Tuổi:…………… 100 MỘT SỐ TRANH VẼ VÀ BÀI VĂN CỦA TRẺ VỀ GIA ĐÌNH Tranh vẽ trẻ sống gia đình Gia đình em Nguyễn Thị Hương L- tuổi Gia đình em công viên Hoàng Nữ Kiều M – 12 tuổi 101 Tranh vẽ trẻ sống làng SOS Ngày chủ nhật gia đình em Mai Hoàng Y - 10 tuổi Con yêu mẹ Nguyễn Phương Th – 13 tuổi 102 Bài văn trẻ sống gia đình: Nguyễn Phương L – 11 tuổi 103 Hoàng Đại Ngh – 12 tuổi 104 Bài văn trẻ sống làng SOS: 105 106 [...]... sinh lý của biểu tượng của tưởng tượng 1.2.1.5 Sự hình thành biểu tượng Trong tâm lý học, vấn đề hình thành biểu tượng được xét theo hai bình diện Thứ nhất: Sự hình thành biểu tượng trẻ em theo cơ chế từ ngoài vào trong Thứ hai, sự xuất hiện, hình thành biểu tượng theo lịch đại, tức là sự hình thành biểu tượng theo quá trình phát triển của trẻ em qua các lứa tuổi * Sự hình thành biểu tượng của trẻ em từ... định trẻ em là những người dưới 16 tuổi Theo công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1990 quy định trẻ em là những người dưới 18 tuổi Trong luận văn này, chúng tôi dựa vào công ước quốc tế về quyền trẻ em quy định về độ tuổi của trẻ em là những người dưới 18 tuổi và xem xét các đặc điểm tâm – sinh lý trẻ em dưới góc độ của tâm lý học 34 1.2.3.2 Trẻ em làng SOS 1.2.3.2.1 Làng trẻ em SOS Làng trẻ em SOS. .. tưởng tượng là biểu tượng của tưởng tượng Biểu tượng của tưởng tượng là một hình ảnh mới mang tính khái quát hơn do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của của trí nhớ Biểu tượng của trí nhớ khác về chất so với biểu tượng của tưởng tượng Trí nhớ và tưởng tượng đều sử dụng các hình ảnh, sự kiện của quá khứ Tuy nhiên, Biểu tượng của tưởng tượng là hình ảnh mới, được chế biến lại từ những biểu tượng. .. đối tượng cụ thể, đặc biệt là nghiên cứu biểu tượng về gia đình tại làng trẻ SOS Vì vậy, đây có thể được xem là một hướng nghiên cứu mới, đòi hỏi phải có thêm nhiều sự quan tâm và đầu tư của các nhà khoa học nhằm hiểu hơn về đời sống tâm lý của trẻ em, từ đó xây dựng mô hình gia đình tại các làng trẻ SOS cho phù hợp 1.2 Các khái niệm công cụ của đề tài 1.2.1 Khái niệm biểu tượng 1.2.1.1 Thuật ngữ biểu. .. Theo quan niệm này, nghiên cứu biểu tượng là xác định xem biểu tượng có được ở chủ thể là do hành động với đồ vật ở bình diện bên ngoài hay đã ở mức độ ý tưởng bên trong E.Tolman cho rằng việc học của trẻ em cũng là hình thành các biểu tượng về đối tượng – sơ đồ về đối tượng và chính các sơ đồ này chi phối các hành vi học tập tiếp theo của các em Trong nghiên cứu của A.Bandura, biểu tượng được coi là... giới hạn các công trình nghiên cứu biểu tượng với tư cách là khái niệm của tâm lý học đại cương và tâm lý học phát triển, tức là nghiên cứu biểu tượng với tư cách là một cấu trúc tâm lý cá nhân và nghiên cứu biểu tượng trong quá trình phát triển tâm lý trẻ em Trong Tâm lý học đại cương, biểu tượng được nghiên cứu với tư cách là một thành tố của hoạt động nhận thức cá nhân Biểu tượng được đề cập ở nhiều... nghĩ của nó về vật với chính bản thân vật đó Dần dần, nhờ hoạt động của trí tuệ ký hiệu, trẻ nhận thấy các biểu tượng có tính tương đối, tùy thuộc vào góc nhìn Biểu tượng của trẻ đi từ chủ nghĩa hiện thực đến tính khách quan, theo sự giảm dần của tính tự kỷ trung tâm Như vậy, theo J.Piaget, quá trình phát triển của trẻ em gắn liền với sự hình thành biểu tượng của trẻ Biểu tượng bắt đầu được hình thành. .. con cái hình thành nếp sống, theo văn hóa riêng của gia đình * Các gia đình có quan hệ về kinh tế, sống và hoạt động bằng một ngân sách chung do các thành viên cùng lao động em lại Gia đình Việt Nam đang tồn tại với nhiều loại hình khác nhau: - Nếu lấy hôn nhân làm chuẩn thì có 2 loại: * Gia đình đơn hôn: Gia đình có một vợ một chồng * Gia đình đa hôn: Gia đình một chồng nhiều vợ hoặc gia đình một vợ... 11 * Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển biểu tượng qua các giai đoạn lứa tuổi Đáng chú ý là các công trình nghiên cứu của J.Piaget và cộng sự: Ông đã phân tích và mô tả quá trình hình thành các hành động biểu trưng, các hình ảnh tinh thần và các biểu tượng của trẻ em giai đoạn 3 – 6 tuổi, đặc biệt là thời kỳ trước tuổi đến trường (5-6 tuổi) * Nghiên cứu quá trình hình thành biểu tượng theo... độ nghiên cứu lý thú về biểu tượng trong tâm lý học Từ các hướng nghiên cứu trên, có thể nhấn mạnh những khía cạnh chủ yếu của khái niệm biểu tượng Về phương diện phản ánh: Biểu tượng cũng như các hiện tượng tâm lý khác, là hình ảnh chủ quan của chủ thể phản ánh thế giới hiện thực khách quan Biểu tượng là hình ảnh của các sự vật và hiện tượng không còn hiện diện trước chủ thể Vì vậy, để có hình ảnh về

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w