1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nhu cầu của cộng đồng và khả năng đáp ứng của trung tâm tư vấn dịch vụ dân số, gia đình và trẻ em cấp tỉnh thành phố

204 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em - Bộ quốc phòng học viện quân y báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đánh giá nhu cầu cộng đồng khả đáp ứng Trung tâm T vấn Dịch vụ Dân số, Gia Đình Trẻ em cấp tỉnh/thành phố Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Văn Lơng Đồng chủ nhiệm: PGS.TS Phạm Bá Nhất 5689 15/02/2006 Hà Nội - 2005 Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em - Bộ quốc phòng học viện quân y báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đánh giá nhu cầu cộng đồng khả đáp ứng Trung tâm T vấn Dịch vụ Dân số, Gia Đình Trẻ em cấp tỉnh/thành phố Cơ quan quản lý: Uỷ ban DS,GĐ&TE Cơ quan chủ trì: Học viện Quân y Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Văn Lơng Đồng chủ nhiệm: PGS.TS Phạm Bá Nhất Th ký đề tài: ThS Nguyễn Văn Ba Những ngời thực ThS Nguyễn Văn Dự ThS Lê Quốc Tuấn ThS Phan Đức Toàn ThS Nguyễn Duy Bắc ThS Lu Trờng Sinh BS Chu Đức Thành Hà Nội, 2005 Những chữ viết tắt BPTT Biện pháp tránh thai BV&CSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em DCTC Dụng cụ tử cung DS-KHHGĐ Dân số kế hoạch hoá gia đình DS,GĐ&TE Dân số, gia đình trẻ em TTXH Tiếp thị xà hội KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình SKSS Sức khoẻ sinh sản SKSS/KHHGĐ Sức khoẻ sinh sản/ Kế hoạch hoá gia đình PS-KHHGĐ Phụ sản kế hoạch hoá gia đình PTTT Phng tin trỏnh thai Mục lục Trang Đặt vấn đề Chương Tỉng quan tµi liƯu 1.1 Tình hình thực sách DS-KHHGĐ Việt Nam 1.2 Một số khái niệm tiếp cận lý luận dân số, gia đình trẻ em 1.3 Sự phát triển hệ thống dịch vụ KHHGĐ Việt Nam 12 1.3.1- Kênh cung ứng dịch vụ KHHGĐ lâm sàng 12 1.3.2 - Kênh phân phối dựa vào cộng đồng (CBD) 13 1.3.3 - Kênh tiếp thị xã hội phương tiện tránh thai 14 1.4 Tình hình nghiên cứu nước dịch vụ dân số, gia đình 15 tr em Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 21 2.1 Địa bàn phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Đối tợng nghiên cứu 21 2.3 Vật liệu nghiên cứu 22 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 23 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.6 Hạn chế đề tài biện pháp khắc phục 25 2.7 Phạm vi, nội dung điều tra 25 2.8 Tổ chức thực lực lợng tham gia 26 2.9 Thời gian nghiên cứu 27 Chơng kết nghiên cứu bàn luận 28 3.1 Đặc trng cá nhân đối tợng nghiên cứu 28 3.2 Đánh giá nhu cầu cộng đồng t vấn dịch vụ dân số, gia đình 31 trẻ em 3.3 Thực trạng hoạt động khả đáp ứng Trung tâm 38 DS,GĐ&TE 3.3.1 Thực trạng sở vật chất trang thiết bị Trung tâm 38 3.3.2 Thực trạng nhân lực trung tâm 40 3.3.3 Thực trạng hoạt động khả đáp ứng trung tâm 44 3.4 Những khó khăn giải pháp khắc phục hoạt động 51 Trung tâm 3.4.1 Thiếu sở pháp lý 51 3.4.2 Một số chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trung tâm 53 cha phù hợp chồng chéo với số ngành khác, ngành y tế 3.4.3 Nguồn nhân lực Trung tâm cha đáp ứng đợc nhu cầu 56 nhiệm vụ Kết luận 58 Kiến nghị 60 tài liệu tham khảo 61 Phụ lục 65 Đặt vấn đề Công tác Dân số Kế hoạch hoá gia đình (DS-KHHGĐ) công tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em đà đợc Đảng phủ quan tâm đạo đợc coi phận quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nớc ta Công tác DS-KHHGĐ sau 12 năm thực Nghị Trung ơng lần thứ khoá VII Chính sách Dân số Kế hoạch hoá gia đình đà đạt thành tựu quan trọng việc kiềm chế kiểm soát tốc độ tăng dân số nhanh nớc ta Tổ chức máy làm công tác DSKHHGĐ bớc kiện toàn từ trung ơng đến địa phơng để thực chức quản lý nhà nớc phối hợp với bộ, ngành, đoàn thể nhân dân, tổ chức xà hội thực chơng trình DS-KHHGĐ Ngày 22/3/2005, Bộ Chính trị ®· cã nghÞ qut sè 47 NQ/TW vỊ viƯc TiÕp tục đẩy mạnh thực sách DS-KHHGĐ nhằm tăng cờng đạo Đảng Nhà nớc công tác DS-KHHGĐ, triển khai mạnh đồng giải pháp thực công tác dân số khống chế quy mô nâng cao chất lợng dân số Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em (BV&CSTE) đợc quan tâm đẩy mạnh, sau 10 năm thực Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đà đạt kết đáng khích lệ Từ năm 2001 đến nay, Chơng trình hành động Quốc gia trẻ em đà có chuyển hớng quan trọng đến bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em tàn tật Về tổ chức làm công tác dân số, gia đình trẻ em (DS, GĐ&TE) cấp tỉnh/ thành phố, thông t số 32/TTLT ngày 6/6/2001 liên Ban tỉ chøc C¸n bé ChÝnh phđ víi ban Qc gia DS-KHHGĐ Uỷ ban BV&CSTE Việt Nam hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Uỷ ban DS,GĐ&TE địa phơng, theo đó, Uỷ ban DS, GĐ&TE cấp tỉnh đợc thành lập hai đơn vị nghiệp : Quỹ Bảo trợ trẻ em Trung tâm t vấn Dịch vụ DS,GĐ &TE Trung tâm có nhiệm vụ t vấn thực số dịch vụ DS,GĐ&TE, sản xuất sản phẩm truyền thông Từ cuối năm 2001 đến nay, thực thông t liên tịch số 32/TTLT nói trên, nhiều tỉnh/thành phố đà thành lập Trung tâm t vấn dịch vụ DS, GĐ & TE đà vào hoạt động Một số tỉnh đà triển khai sớm, chủ động bố trí cán bộ, chuẩn bị sở vật chất, trang thiết bị triển khai hoạt động đạt số kết bớc đầu t vấn dịch vụ chuyên môn DS, GĐ & TE Sau Uỷ Ban Dân số, Gia đình Trẻ em đợc thành lập Trung ơng, hệ thống DS, GĐ & TE từ Trung ơng đến sở đợc tăng cờng củng cố thêm bớc, tác động đến việc kiện toàn Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em địa phơng, có đơn vị nghiệp trực thuộc Uỷ ban DS, GĐ & TE cấp tỉnh/ thành phố Theo báo cáo tỉnh năm 2002 2003, kết hoạt động Trung tâm t vấn dịch vụ DS, GĐ & TE đà đạt đợc kết bớc đầu đáng khích lệ, đáp ứng phần nhu cầu t vấn dịch vụ DS, GĐ & TE cộng đồng Tuy nhiên, mô hình tổ chức hoạt động Trung tâm địa phơng cha thống nhất, việc đầu t xây dựng sở vật chất trang thiết bị nhiều hạn chế Chức nhiệm vụ t vấn cung cấp dịch vụ lĩnh vực DS,GĐ&TE cha đợc hớng dẫn, quy định rõ ràng; kỹ thực triển khai hoạt động t vấn cung cấp dịch vụ lĩnh vực DS,GĐ&TE mẻ, cha đợc h−íng dÉn vµ thiÕu kinh nghiƯm triĨn khai vỊ vÊn đề Đến năm 2004 2005, khuôn khổ chơng trình phối hợp Uỷ ban DS,GĐ&TE Trung ơng với bộ, ngành, đoàn thể Trung ơng, vấn đề cung cấp dịch vụ gia đình ngành DS,GĐ&TE đợc đặt để định hớng cho khảo sát đánh giá triển khai thí điểm mô hình số tỉnh nh Hng Yên Hiện cha có nghiên cứu đánh giá đầy đủ nhu cầu cộng đồng khả hoạt động cung cấp nội dung t vấn dịch vụ Trung tâm, thiếu lý luận thực tiễn để đề xuất chích sách, chủ trơng việc xây dựng phát triển Trung tâm nhằm góp phần thực tốt công tác DS,GĐ&TE giai đoạn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá nhu cầu cộng đồng khả đáp ứng Trung tâm T vấn dịch vụ dân số, gia đình trẻ em cấp tỉnh/thành phố" nhằm mục tiêu sau đây: 1- Đánh giá nhu cầu t vấn dịch vụ dân số, gia đình trẻ em cộng đồng 2- Đánh giá thực trạng hoạt động khả đáp ứng Trung tâm T vấn dịch vụ dân số, gia đình trẻ em cấp tỉnh/ thành phố 3- Đề xuất giải pháp tăng cờng lực chất lợng hoạt động Trung Tâm t vấn dịch vụ dân số, gia đình trẻ em địa phơng Chng tổng quan tài liệu 1.1 Tỡnh hình thực sách DS, GĐ TE Việt Nam: Do sớm nhận thức vị trí tầm quan trọng công tác dân số kế hoạch hố gia đình (DS-KHHGĐ) phát triển kinh tế xã hội đất nước nâng cao đời sống nhân dân, từ năm đầu thập kỷ 60 Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách DS-KHHGĐ Sau 31 năm thực công tác này, đạt kết định thấp so với yêu cầu, chưa kiểm soát tốc độ gia tăng dân số nhanh Năm 1992, tỷ lệ sinh cao tới 30,04%0, dân số Việt nam lên đến 70 triệu người, tỷ lệ phát triển dân số hàng năm 2%, bình quân phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có gần Nếu trì tốc độ khoảng 30 năm lần dân số Việt Nam tăng gấp đôi Nhận thức rõ "sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, gây khó khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển mặt trí tuệ, văn hố thể lực giống nịi", "nếu xu hướng tiếp tục diễn tương lai không xa đất nước ta đứng trước khó khăn lớn, chí nguy nhiều mặt", "làm tốt công tác kế hoạch hố gia đình, thực gia đình con, giảm nhanh tỷ lệ phát triển dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số vấn đề quan trọng xúc nước ta", ngày 14 tháng 01 năm 1993, Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII ban hành Nghị số 04-NQ/HNTW sách DS-KHHGĐ (sau gọi tắt NQTW4 khoá VII) với tâm giải vấn đề quy mô dân số nước ta Do quán triệt thực có hiệu quan điểm Đảng coi giải pháp để thực công tác DS-KHHGĐ vận động, tuyên truyền giáo dục, gắn liền với đưa dịch vụ KHHGĐ đến tận người dân, có sách mang lại lợi ích trực tiếp cho người chấp nhận gia đình Nghị Trung ương khố VII sách DS-KHHGĐ văn đề cập cách đầy đủ toàn diện, có tầm nhìn xa Đảng ta vấn đề DS-KHHGĐ đất nước Nội dung Nghị trình bày cách khoa học, ngắn gọn, rõ ràng, tạo thuận lợi lớn cho việc tổ chức thực hiện, đưa Nghị vào sống Sau 12 năm thực NQTW4 khố VII, cơng tác truyền thông, vận động, giáo dục cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình (SKSS/KHHGĐ) đạt kết quan trọng Công tác thông tin, giáo dục tuyên truyền: Được xác định giải pháp công tác DS-KHHGĐ xây dựng thành chiến lược, định hướng cách toàn diện mục tiêu giải pháp thực Các kênh truyền thông sử dụng đa dạng (thông tin đại chúng, tuyên truyền, vận động trực tiếp, văn nghệ dân gian) Công tác truyền thông dân số qua phương tiện thông tin đại chúng tăng cường Việc tuyên truyền trực tiếp đội ngũ cộng tác viên dân số đội ngũ tuyên truyền viên ngành đoàn thể, tổ chức xã hội đẩy mạnh Với phương châm "đến ngõ, gõ nhà, rà đối tượng", đội ngũ cộng tác viên, tuyên truyền viên đưa thông tin DS-KHHGĐ đến tận gia đình người dân Các sản phẩm truyền thông sản xuất cung cấp cho đối tượng với số lượng lớn, nội dung phong phú, hình thức đa dạng, chất lượng nâng cao Tuy chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu bình qn hộ gia đình có sản phẩm truyền thơng DS-KHHGĐ HÇu hết Trung tâm thực việc t vấn nội dung công tác DSGĐ&TE nh : sức khoẻ sinh sản, dân số môi trờng, biện pháp tránh thai, sức khoẻ vị thành niên, bệnh lây truyền qua đờng tình dục, bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh sản, tâm lý giáo dục trẻ em, tâm lý gia đình Hớng dẫn giải đáp pháp luật liên quan đến DS,GĐ&TE tỉnh điều tra trực tiếp, nhận thấy, nội dung trên, tuỳ điều kiện tỉnh triển khai c¸c néi dung t− vÊn kh¸c nh− t− vÊn Pháp luật, nhà đất (Bình Dơng); t vấn tiền hôn nhân (Thái Bình); t vấn chăm sóc phục hồi chức trẻ dị tật (Ninh Bình) Bảng Các nội dung cung cấp dịch vụ trung tâm Loại dịch vụ Tổng số Trung tâm Số Trung tâm đà cung cấp dịch vụ Tỷ lệ Phẫu thuật đình sản 21 0 Thuốc viên tránh thai 21 38,1 Thuốc tiêm tránh thai 21 38,1 Đặt tháo dụng cụ tránh thai 21 38,1 Điều trị bệnh phụ khoa 21 42,9 Điều trị bệnh lây qua đờng tình dục 21 42,9 Khám chẩn đoán thai nghén 21 33,3 Siêu âm chẩn đoán thai bệnh có liên quan đến SKSS 21 28,6 Hút điều hoà kinh nguyệt 21 33,3 Xét nghiệm chẩn đoán Heroin, HIV,VG 21 14,3 Néi dung kh¸c 21 4,8 ChØ cã 11/21 (52,3%) tỉnh triển khai hoạt động dịch vụ Trong hầu hết tỉnh thực dịch vụ: thuốc viên tránh thai; đặt tháo vòng tránh thai; khám điều trị bệnh phụ khoa; điều trị bệnh lây qua đờng tình dục, khám chẩn đoán thai nghén; siêu âm chẩn đoán thai 22 bệnh có liên quan đến SKSS; Hút thai sớm Chỉ có 3/11 sở có thực kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán Heroin, HIV Bảng 10 Kết hoạt động t vấn cung cấp dịch vụ Trung tâm cấp tỉnh (số lợt ngời/ tháng) Tỉnh, thành phố Hải Phòng Thái Bình Ninh Bình Đà Nẵng Quảng Trị Bình Dơng Cần Thơ Quảng Ninh Hải Dơng Vĩnh Phúc Nam Định Kon Tum Hà Tĩnh Thanh Hoá Khánh Hoà Bến Tre Long An An Giang Trà Vinh Đồng Nai Vĩnh Long Trung bình T vấn Trực tiếp Trung tâm Qua điện thoại dịch vụ Tại céng ®ång Céng 288 20 150 415 31 32 130 45 265 147 305 300 15 216 450 15 21 34 27 107 78 154 50 1321 52 277 70 1313 56 155 376 163 636 682 1191 50 1921 87 643 70 2178 102 208 540 235 1008 907 1.650 125 40 78 67 125 170 0 500 30 365 211 473 1049 0 80 45 30 275 31 137,7 0 0 122 15 92,9 58 15 76 817 75 413,5 58 80 15 121 30 1214 121 534,3 102 50 213 40 0 73,3 Dịch vụ Tất Trung tâm thực công tác t vấn công tác DSGD&TE, nhiên số lợng ngời đợc t vấn/ tháng khác nhiều Một số tỉnh hoạt động hiệu Thái Bình (1921), Bình Dơng (2178 ngời/ tháng), Nam Định, KonTum, Hà Tĩnh Có 7/21 tỉnh có lợng ngời 23 đợc t vấn dới 100 ngời Đối với tỉnh điều tra trực tiếp nhận thấy Bình Dơng Thái Bình đà triển khai hình thức t vấn nh: t vấn trực tiếp Trung tâm, t vấn qua đờng dây nóng (điện thoại) tổ chức đợt, hợp đồng t vấn cộng đồng Đặc biệt trọng mở rộng t vấn cộng đồng Thái Bình Trong sáu tháng đầu năm 2004, đà tổ chức t vấn cho 20 xà trờng học; Bình Dơng thực chủ yếu nhà máy, quan, trờng học Trung bình tuần tiến hành - buổi t vấn, buổi có từ 70 đến 80 ngời Kết điều tra cho thấy, số hình thức t vấn Trung tâm triển khai, hình thức t vấn cộng đồng chiếm tỷ lệ cao nhất: 77,4% (413,5/535,3) Đây phwơng thức tiếp cận hợp lý Trung tâm vào hoạt động, nên nhiều ngời cha biết đến hoạt động Trung tâm, việc t vấn cộng đồng phơng pháp tiếp cận tốt để quảng bá đa dịch vụ đến gần với đối tợng Các dịch vụ DS,GĐ&TE đợc thực không đồng Trung tâm, nhng 9/21 tỉnh cha triển khai hoạt động dịch vụ Kết thực dịch vụ Trung tâm thấp (trung bình 73,3 ngời/ trung tâm/ tháng) Bảng 11 ý kiến đánh giá khách hàng đ nhận t vấn dịch vụ chất lợng t vấn dịch vụ Trung tâm (n=608) ý kiến đánh giá Số lợng Tỷ lệ Tốt 310 55,1 Trung bình 198 32,6 KÐm 100 12,3 TiÕn hµnh pháng vÊn 608 khách hàng đà nhận t vấn dịch vụ Trung tâm, có 55,1% cho nội dung t vấn dịch vụ Trung tâm đạt hiệu tốt; 32,6% số ý kiến đánh giá mức trung bình 12,3 % đánh giá chất lợng Nh đà phân tích trên, trung tâm vào hoạt động Cơ sở vật chất trang bị thiếu thốn, đặc biệt đội ngũ cán cung cấp dịch vụ t vấn thiếu kinh nghiệm Đây yếu tố quan trọng tác động đến chất lợng hoạt động dịch vụ t vấn Một số trung tâm tỉnh Cần Thơ, Quảng trị Ninh Bình cha triển khai hoạt động cung cấp dịch vụ 24 Bảng 12 Kinh phí hoạt động trung tâm (đơn vị triệu đồng) Kinh phí hoạt động/ năm Tên tỉnh/ thành phố Nguồn thu Tổng số Ngân sách (%) Hải Phòng 280 100 Thái Bình 120 80 20 Ninh Bình 100 100 Đà Nẵng 130 70 30 Quảng Trị 50 100 Bình Dơng 200 50 50 Cần Thơ 30 70 30 Quảng Ninh 125 79 21 Hải Dơng 130 38,4 61,6 Vĩnh Phúc 300 100 Kon Tum 134,5 100 Thanh Ho¸ 200 100 Khánh Hoà 38 90 10 Bến Tre 70 100 Long an 90 100 An Giang 54 100 Trà Vinh 97 100 Đồng Nai 147 100 VÜnh Long 69 90 10 124,5 84,8 15,2 Trung bình từ trung tâm (%) Kinh phí cho hoạt động trung tâm khác Kinh phí hoạt động trung bình 124,5 triệu/ trung tâm/ năm, đầu t từ ngân sách nhà nớc chiếm 84,4%; có 15,2% từ kinh phí tự hoạt động Trung tâm Vì vậy, việc phấn đấu đa trung tâm trở thành đơn vị nghiệp có thu đòi hỏi phải có nỗ lực lớn đạo tổ chức thực năm tới Riêng tỉnh Nam Định Hà Tĩnh không cã sè liÖu 25 ChØ cã 4/21 tØnh cã nguån kinh phí từ 200 triệu/ năm trở lên Có 7/21 tỉnh kinh phí hoạt động dới 100 triệu đồng Các nguồn kinh phí hầu hết từ ngân sách Chỉ có 8/21 Trung tâm có thêm kinh phí từ hoạt động Trung tâm Trong số tỉnh điều tra trực tiếp, có Bình Dơng hoạt động thực hiệu quả, nhiên kinh phí tự có nhờ hoạt động Trung tâm đạt 50% Đây thực vấn đề với tất Trung tâm Theo đạo UBDSGD&TE Trung tâm quan nghiệp nhà nớc có thu, tiến tới tự hạch toán Tuy nhiên kiến nghị chung sở cần tiến hành theo giai đoạn, giai đoạn đầu hoạt động không thu phí, giai đoạn sau tự cân đối ngân sách 3.2 Những khó khăn giải pháp khắc phục hoạt động Trung tâm qua điều tra tỉnh nghiên cứu trực tiếp, nhận thấy bất cập hoạt động Trung tâm 3.2.1 Thiếu sở pháp lý Căn Thông t liên tịch số 32 ngày 06/6/2001 Ban Tỉ chøc c¸n bé ChÝnh phđ, ban qc gia Dân số kế hoạch hoá gia đình, Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Uỷ ban Dân số Gia đình trẻ em địa phơng Theo đó, đại phơng thành lập Trung tâm t vấn dịch vụ Dân số Gia đình trẻ em, đơn vị nghiệp có thu trực thuộc Uỷ ban DSGĐ&TE cấp tỉnh Tuy nhiên trình thực hiện, văn pháp quy hớng dẫn chi tiết chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy Trung tâm công văn số 586 UB/KHCS ngày 17/9/2001 Uỷ ban Dân số KHHGĐ việc triển khai Trung tâm t vấn dịch vụ dân số gia đình trẻ em Vấn đề đà gây nhiều khó khăn cho Uỷ ban dân số gia đình trẻ em tỉnh trình tham mu với UBND tỉnh quan chức để ban hành văn quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy Trung tâm Thùc tÕ, lóng tóng viƯc tỉ chøc thùc hiện, có Trung tâm đợc thành lập năm 2001 Bình Dơng Số lại đa số thành lập năm 2003 2004 Việc xác định nhiệm vụ hoạt động Trung tâm khác địa phơng Qua điều tra tỉnh nghiªn cøu trùc tiÕp cho thÊy, cã 4/7 tØnh trung 26 tâm thành lập năm 2004 Hải Phòng, Thái Bình, Quảng Trị Cần Thơ Các Trung tâm khó khăn việc triển khai nhiệm vụ (chỉ có Thái Bình tổ chức thực tốt hoạt động Trung tâm nhờ dựa vào sở Văn phòng t vấn chăm sóc giáo dục trẻ em thuộc Uỷ ban chăm sóc trẻ em Thái Bình hoạt động từ năm 1998 Năm 2004 Trung tâm đợc thành lập đợc kế thừa sở vật chất hoạt động Trung tâm Kế hoạch hoá gia đình sức khoẻ sinh sản tổ chức MSI (Vơng quốc Anh) tài trợ cho Thái Bình từ năm 1998 Do hoạt động Trung tâm Kế hoạch hoá gia đình sức khoẻ sinh sản cung cấp dịch vụ sức khoẻ sinh sản có thu phí nh đặt vòng, khám điều trị phụ khoa, khám thai, triệt sản nên việc triển khai Thái Bình có nhiều thuận lợi) Thảo luận vấn đề này, đa số ý kiến địa phơng thống kiến nghị với Trung ơng cần hoàn thiện văn pháp lý hớng dẫn tổ chức, máy hoạt động Trung tâm, đồng thòi có sách định hớng đầu t nguồn lực: nhân lực, tài lực vật lực để đảm nhận nhiệm vụ tổ chức, phát triển trung tâm thành đơn vị nghiệp có thu hoạt động thực có hiệu Trong thảo luận nhóm Ninh Bình, đồng chí giám đốc Trung tâm cho Muốn trì, phát triển có hiệu mô hình Trung tâm T vấn dịch vụ dân số gia đình trẻ em, trớc hết phải có quan tâm quan chức Trung ơng, có văn pháp lý hớng dẫn chi tiết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Trung tâm Trung ơng cần ban hành thông t hớng dẫn chi tiết hoạt động Trung tâm, cần thêm số văn khác tạo điều kiện tiếp tục củng cố phát triển hệ thống Trung tâm t vấn dịch vụ tất tỉnh thánh toàn quốc ý kiến chị Võ Thị Thanh N, lÃnh đạo Uỷ ban DS,GĐ&TE Cần Thơ 3.2.2 Một số chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trung tâm cha phù hợp chồng chéo với số ngành khác, ngành y tế Với chức nhiệm vụ tham mu đạo, quản lý, tổ chức triển khai, thực công tác t vấn dịch vụ dân số gia đình trẻ em địa bàn toàn tỉnh Hoạt động Trung tâm có vai trò quan trọng, động lực thúc đẩy tiến độ thực mục tiêu Chiến lợc Dân số, Chiến lợc gia đình Chơng trình hành động trẻ em giai đoạn 2001 2010 Tuy nhiên, qua thực tế điều tra nhận thấy hoạt động Trung 27 tâm có số điểm không phù hợp ã Về nhiệm vụ t vấn lĩnh vực Dân số Gia đình trẻ em Đây nhiệm vụ chủ yếu hoạt động Trung tâm Thực tế tất trung tâm thực việc t vấn cho cộng đồng lĩnh vực Dân số gia đình trẻ em Tuy nhiên kết hoạt động t vấn cha Trong số tỉnh điều tra trực tiếp, có Thái Bình Bình Dơng hoạt động có hiệu Nguyên nhân thành công Trung tâm có đội ngũ cán t vấn có trình độ Cả Thái Bình Bình Dơng xây dựng trung tâm sở Văn phòng t vấn chăm sóc giáo dục trẻ em Các văn phòng hoạt động trớc tơng đối hiệu Tại Thái Bình thời gian hoạt động Văn phòng đà làm đợc nhiều công việc phục vụ công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ trẻ em tỉnh Thông qua Hội đồng t vấn đội ngũ cộng tác viên cán Uỷ ban, văn phòng đà t vấn cho hàng trăm ngàn lợt ngời trẻ em bậc ông bà, cha mẹ có nhu cầu thông tin vấn đề trẻ em Chính thực nhiệm vụ mới, cán t vấn đà có kinh nghiệm Điều đợc kiểm định Hải Phòng, Trung tâm có 10 ngời, nhiên có ngời bác sỹ sản khoa có khả t vấn, hoạt động t vấn không hiệu Trong hình thức t vấn, kết điều tra cho thấy cần kết hợp hình thức t vấn : trực tiếp trung tâm, cộng đồng điện thoại dịch vụ Thực tế trung tâm, số lợng ngời đợc t vấn cộng đồng chiếm tỷ lệ cao Điều phù hợp với hoạt động trung tâm vào hoạt động, cha nhiều ngời biết đến địa Chính việc thực tế t vấn cho cộng đồng phơng thức quảng cáo tốt cho trung tâm, lôi khách hàng đến với Trung tâm Các nội dung t vấn cần đợc mở rộng đa dạng hoá, không bó hẹp vào nội dung dân số gia đình Tại Bình Dơng, đà triển khai hoạt động t vấn lĩnh vực pháp luật nói chung, t vấn hớng nghiệp thực dịch vụ t vấn đất đai, thừa kế Kết tháng đầu năm 2004 đà t vấn cho gần 13000 ngời, có 2000 ngời đợc t vấn trực tiếp Trung tâm Nh vậy, để nhiệm vụ t vấn đạt hiệu quả, cần bổ sung đội ngũ cán có chuyên môn kinh nghiệm, đa dạng hoá nội dung t vấn hoạt động cộng đồng giải pháp tốt cho phát triển Trung tâm 28 ã Về nhiệm vụ thực cung cấp dịch vụ Dân số Gia đình trẻ em Hoạt động dịch vụ nhiệm vụ gây lúng túng cho việc triển khai hầu hết tỉnh Một thực tế hầu hết Trung tâm cha đợc trang bị phơng tiện cần thiết cho hoạt động cung cấp dịch vụ, số Trung tâm đợc trang bị tơng đối tốt nh Ninh Bình, Cần thơ hoạt động cha hiệu Có thể đề cập số nguyên nhân sau đây: - Cha đủ lực lợng cán chuyên môn thực kỹ thuật - Một số địa phơng cha hoàn thành thủ tục pháp lý cho việc triển khai hoạt động cung cấp dịch vụ (cha xin đợc giấy phép Sở Y tế) Việc xác định vấn đề cung cấp dịch vụ lâm sàng sức khoẻ sinh sản Trung tâm thuộc hệ thống Y tế công cộng hình thức bán công lập, hình thức t nhân Điều dẫn đến việc cấp phép triển khai cung cấp dịch vụ kỹ thuật Y tế DS - KHHGĐ dịch vụ chăm sóc sức khẻ nói chung - Trang thiết bị thiếu thốn trang bị, dụng cụ thiết yếu phục vụ hoạt động dịch vụ SKSS/KHHGĐ Từ nguyên nhân dẫn đến hoạt động cung cấp dịch vụ triển khai chậm yếu, có số Trung tâm đợc phép hành nghề t nhân hoạt động kỹ thuật dịch vụ Hội KHHGĐ Việt Nam Trung tâm Mặt khác, đa số nhân viên Trung tâm cho hoạt động dịch vụ SKSS-KHHGĐ đợc ngành y tế thực hàng chục năm, với kinh nghiệm khách hàng thờng xuyên, Trung tâm có triển khai khó trì đủ sức thu hút khách hàng chế thị trờng nh Để giải vấn đề này, kiến nghị số Trung tâm nh Thái Bình, Ninh Bình cho nên cân nhắc việc triển khai hoạt động cung cấp dịch vụ, dịch vụ trùng lặp với hoạt động ngành Y tế Đồng thời bổ sung số hoạt động khác nh kiểm tra sức khoẻ cho nam, nữ trớc đăng ký kết hôn cho cặp vợ chồng trớc có ý định sinh con, coi hớng hoạt động dịch vụ Trung tâm hoạt động dịch vụ Kiểm tra sức khoẻ cho nam nữ trớc kết hôn bao gồm khám lâm sàng làm số xét nghiệm nh: Xét nghiệm máu, HIV/AIDS, yếu tố RH máu, Viêm gan B; siêu âm phận sinh dục, lập phả hệ, xét nghiệm chẩn đoán bệnh lây truyền theo đờng tình dục, xÐt nghiƯm gen, nhiƠm s¾c 29 thĨ Sau đợc kiểm tra sức khoẻ, cặp nam nữ biết đợc tình hình sức khoẻ sinh sản mình, khả sinh can kết hôn, mức độ nguy sinh bị bệnh di truyền, bệnh lây truyền qua đờng tình dục, HIV/AIDS từ giúp cho cặp nam nữ tự lựa chọ định phù hợp việc kết hôn, sau kết hôn có nên sinh hay không Kiểm tra sức khoẻ cho cặp vợ chồng trớc có ý định sinh bao gồm khám lâm sàng làm số xét nghiệm tơng tự kiểm tra sức khoẻ cho nam, nữ trớc đăng ký kết hôn Sau đợc kiểm tra sức khoẻ, cặp vợ chồng biết đợc tình trạng sức khoẻ sinh sản họ; nguy sức khoẻ dị tạt họ sinh Đồng thời họ đợc hớng dẫn kiến thức làm mẹ an toàn chăm sóc trẻ em dới tuổi định sinh Vấn đề lồng ghép nhiệm vụ Trung tâm với hoạt động hàng năm chơng trình DS-KHHGĐ Uỷ ban đà đạt kết tốt (ở Thái Bình triển khai chơng trình t vấn tiền hôn nhân; Ninh Bình kết hợp t vấn phục hồi chức cho trẻ di tật; Hải Phòng thực việc bảo quản cấp phát bao cao su; Cần Thơ mở văn phòng t vấn dinh dỡng trẻ em trung tâm ) 3.2.3 Nguồn nhân lực Trung tâm cha đáp ứng đợc nhu cầu nhiệm vụ Đây bất cập hoạt động Trung tâm Nh đà phân tích trên, trung bình có 5,9 nhân viên/ Trung tâm tỉnh số không đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ Việc phân chia phận không cân đối, phận hành chiếm tỷ lệ lớn Hầu hết Trung tâm cha có đội ngũ chuyên gia giỏi, đợc đào tạo thực chuyên sâu hoạt động t vấn hoạt động cung cấp dịch vụ dân số, gia đình trẻ em Có thực tế Trung tâm cha thu hút đợc cán chuyên môn giỏi chế tự hoạch toán trung tâm Ngay Trung tâm hoạt động có hiệu nh Thái Bình bị cán giỏi chuyển công tác khác Giải pháp cho vấn đề ý đến việc bổ sung số lợng cán cho trung tâm; cần có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ công tác ngày tăng Trung tâm; cần trọng xây dựng phát huy đội ngũ cộng tác viên Trung tâm; tranh thủ kinh nghiệm chuyên gia, cán hu trí có kinh nghiệm Cần có chế sách kinh phí linh hoạt thời gian đầu hoạt động Trung tâm 30 Kết luận Thực trạng hoạt động Trung tâm - Về sở vật chất: Đa số Trung tâm cha đợc trang bị phơng tiện truyền thông cần thiết Hầu hết tỉnh có bàn khám phụ khoa, dụng phơng tiện đặt dụng cụ tử cung, nồi hấp xách tay, dụng cụ đỡ đẻ Tuy nhiên dụng cụ, trang thiết bị đợc trang bị cha đồng bộ, cha đáp ứng tơng xứng với nhu cầu dịch vụ cao cộng đồng Chỉ có 14/21 trung tâm có máy siêu âm - Về nhân lực: Biên chế trung bình Trung tâm 5,9 ngời Tuy nhiên 1/3 số trung tâm đợc biên chế có ngời, phân bố phận công tác cha hợp lý, phận hành chiếm 30,6% Trong số cán chuyên môn y sỹ có 71,4% đà tốt nghiệp công tác dới năm Số cán trình độ đại học, có thâm niên kinh nghiệm cán quản lý Đặc biệt thiếu chuyên gia giỏi t vấn dịch vụ để xây dựng phát triển Trung tâm - Các nội dung hoạt động + Tất trung tâm thực t vấn, số lợt t vấn trung bình 534,3 lợt ngời/ tháng Tuy nhiên 7/21 tỉnh có lợng ngời đợc t vấn dới 100 ngời/ tháng + Các dịch vụ DSGĐ&TE đợc thực không đồng Trung tâm Có 9/21 tỉnh cha triển khai hoạt động dịch vụ Số lợt ngời thực dịch vụ 73,3/ tháng Chỉ số trung tâm thực dịch vụ hiệu Thái Bình, Bình Dơng + Hớng phát triển loại hình cung cấp dịch vụ chủ yếu dịch vụ SKSS/KHHGĐ; dịch vụ gia đình trẻ em cha triển khai hiệu để đáp ứng yêu cầu cộng đồng + Nguồn kinh phí hoạt động trung bình 124,5 triệu/ trung tâm/ năm Trong từ ngân sách 84,8%; có 15,2% từ kinh phí tự hoạt động Trung tâm Có đến 13/21 Trung tâm kinh phí hoàn toàn từ nguồn ngân sách nghiệp Những bất cập hoạt động trung tâm : - Thiếu văn pháp quy hớng dẫn chi tiết thống chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, máy Trung tâm Cha xác định rõ danh mục dịch vụ kỹ thuật y tế DS,GĐ&TE nên khó khăn việc xin phép 31 hoạt động dịch vụ xây dựng định mức thu dịch vụ - Thiếu sở vật chất, kinh phí hoạt động đội ngũ cán có chuyên môn lĩnh vực t vấn dịch vụ dân số, gia đình trẻ em Các nội dung hoạt động dịch vụ chồng chéo với ngành y tế nên khó hoạt động hiệu - Mô hình Trung tâm t vấn dịch vụ DSGĐTE cha đợc xây dựng đồng thống tỉnh, thành phố có số d luận không tốt hớng phát triển trung tâm, ảnh hởng đến tâm lý cán 32 Kiến nghị Cần tăng cờng đạo xây dựng phát triển Trung tâm cấp tỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Trung tâm Ban hành văn thông t hớng dẫn chi tiết vấn đề số văn khác để tiếp tục củng cố phát triển hệ thống Trung tâm t vấn dịch vụ tất tỉnh thành toàn quốc Cần quy định cụ thể phạm vi hoạt động Trung tâm t vấn, dịch vụ ; tập trung vào hoạt động thực t vấn dân số, gia đình trẻ em; triển khai cung cấp số dịch vụ dân số, gia đình trẻ em phù hợp với điều kiện khả Trung tâm ; đề nghị nghiên cứu giao cho Trung tâm chủ trì thực dự án dân số, gia đình trẻ em Đặc biệt quan tâm đến phơng thức t vấn dịch vụ cộng đồng phục vụ đông đảo nhân dân đối tợng điều kiện đến Trung tâm Đề nghị Uỷ ban DS,GĐ&TE Trung ơng tăng cờng đầu t nguồn lực để xây dựng, củng cố sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo đủ cán phục vụ hoạt động Trung tâm Trong quan tâm mức đến việc thu hút, đào tạo chuyên gia giỏi t vấn cung cấp dịch vụ DS,GĐ&TE 33 tài liệu tham khảo A- Tiếng Việt: 1- Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt nam Chỉ thị việc đẩy mạnh thực nghị Trung ơng IV sách DS-KHHGĐ (6-3-1995) Bộ Y tế Chiến lợc quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001 2010 Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2001 Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thị Thơm Dân số Sức khoẻ sinh sản Kế hoạch hoá gia đình Việt Nam Hà Nội, 2001 Nguyễn Thị Nam Phơng Nhu cầu kế hoạch hoá gia đình Việt Nam Nhà xuất Lao động Xà hội, 2003 5- Trần Văn Chiến, Hoàng Xuyên, Hoàng Phớc Hoà CS: Dự báo dân số theo chơng trình mục tiêucho 61 tỉnh, thành phố đến năm 2020 Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học dân số kế hoạch hoá gia đình UBQG DS-KHHGĐ , Trung tâm nghiên cứu, thông tin t liệu dân số, Hà nội,1998 Tr 5-16 6- Nguyễn Đình Cử, Hoàng Văn Cờng, Phạm Đại Đồng, Nguyễn Nam Phơng CS Đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực công tác DS-KHHGĐ cấp xà Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học dân số kế hoạch hoá gia đình UBQG DS-KHHGĐ , Trung tâm nghiên cứu, thông tin t liệu dân số, Hà nội, 1998 Tr 34-43 Lê Đức Chính Kết khảo sát dịch vụ y tế t nhân sản phụ khoa Kế hoạch hoá gia đình, Hà Nội, 1997 Phạm Bá Nhất, Đào Văn Dũng Kết điều tra hành nghề y tế t nhân KHHGĐ/SKSS tỉnh/ thành phố Hà nội, tháng năm 2001 Nguyễn Minh Tâm Khảo sát đánh giá nhu cầu cung cấp dịch vụ gia đình Hà nội, tháng năm 2004 10 Nguyễn Đình Tấn, Phạm Bá Nhất 34 Nghiên cứu thực trạng kế hoạch chơng trình chăm sóc SKSS/KHHGĐ 2001 20010 Hà nội, tháng năm 2002 11 Nguyễn Đức Mạnh Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ Gia đình Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội, tháng 5/ 2005 12 Chính Phủ Thông t liên số 32/TTLT ngày 6/6/2001 Ban tổ chøc C¸n bé ChÝnh phđ víi ban Qc gia DS-KHHGĐ Uỷ ban BV&CSTE Việt Nam hớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Uỷ ban DS, GĐ & TE địa phơng 13 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em Một số yếu tố liên quan đến chất lợng dân số Việt Nam Hà Nội, 2005 14 Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em Trung tâm thông tin Số liệu Dân số, Gia đình Trẻ em Nhà xuất thống kê, Hà nội, 2005 15- UBQG DS-KHHGĐ - Tổng cục thống kê Kết điều tra nhân học nhiều vòng kế hoạch hoá gia đình 14-1997 Hà nội 12-1998, Biểu 10, 24 16 Đỗ Trọng Hiếu Báo cáo chuyên đề công tác bảo vệ bà mẹ , trẻ em KHHGĐ Bộ Y tế, 1991 17 Đào Văn Dũng, Đỗ Ngọc Tấn CS Nghiên cứu thực trạng kết hợp quân dân y chăm sóc SKSS /KHHGĐ khu vực tứ giác Long Xuyên Đề tài nghiên cứu cấp bộ, 2004 18 Chính phủ Quyết định số 35/2005/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 thủ tớng phủ việc phê duyệt chiến lợc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 2010 19 Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ Chất lợng dịch vụ KHHGĐ sử dụng biện pháp tránh thai Nhà xuất thống kê, Hà nội, 2000 B- Tiếng Anh: 20 National Fetility and Family Planing Survey, China: Selected Rearch paper in English, Bejing, The State of Family Planing Commision, 1997 35 21 World Contraceptive Use 1994 - United nations DESIPA, Population Division 22 WHO A strategic assessment of policy programme and reseach issues related to abortion in Vietnam MOH Hanoi, 8-1997 23 WHO Communicating Family Planing reproductive Healh, 1997 24 Stevr Kinzett Report on Contraceptive Requiremants for Vietnam 1995-2005 Hanoi- 1995 36 ... đây: 1- Đánh giá nhu cầu t vấn dịch vụ dân số, gia đình trẻ em cộng đồng 2- Đánh giá thực trạng hoạt động khả đáp ứng Trung tâm T vấn dịch vụ dân số, gia đình trẻ em cấp tỉnh/ thành phố 3- Đề... dân số, gia đình trẻ em - Bộ quốc phòng học viện quân y báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đánh giá nhu cầu cộng đồng khả đáp ứng Trung tâm T vấn Dịch vụ Dân số, Gia Đình Trẻ em cấp tỉnh/ thành. .. DS,GĐ&TE giai đoạn Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá nhu cầu cộng đồng khả đáp ứng Trung tâm T vấn dịch vụ dân số, gia đình trẻ em cấp tỉnh/ thành phố" nhằm

Ngày đăng: 13/05/2014, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w