Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
BÀI BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI ĐánhgiásựhàilòngcủakháchhàngcánhânđốivớidịchvụcuảNgânhàng No&PTNT ViệtNamchinhánhLýTháiTổ,thànhphốĐồngHới,Quảng Bình. ------ Sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Anh------ BỐ CỤC TRÌNH BÀY Phần 1: Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 1. Lý do chọn đề tài PHẦN 1 - Sự phát triển của đất nước có sự góp mặt đáng kể của ngành Tài chính & Ngânhàng - ngành kinh tế huyết mạch. - Ngânhàng No&PTNT ViệtNam là ngânhàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực. Cùng với các chinhánh hiện là ngânhàng có quy mô khá lớn trên thị trường dịchvụngânhàng tỉnh Quảng Bình. - Sự vươn lên mạnh mẽ của các ngânhàng Tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt. Điều cần làm là phải nâng cao sựhàilòngcủakhách hàng, nhằm tạo dựng lòng trung thành, duy trì hoạt động thường xuyên củangân hàng. - Đánhgiá và đề xuất giải pháp. PHẦN 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung ĐánhgiásựhàilòngcủakháchhàngcánhânđốivớidịchvụcủaNgânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNamchinhánhLýTháiTổ,thànhphốĐồngHới,Quảng Bình. PHẦN 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn. - Xác định và đánhgiá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến sựhàilòngcủakháchhàngcánhânđốivớidịchvụcủaNgânhàng No&PTNT ViệtNamchinhánhLýTháiTổ,ĐồngHới,Quảng Bình. - Kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịchvụ mà Ngânhàng No&PTNT ViệtNamchinhánhLýThái Tổ cung cấp, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh củaChinhánhngânhàng PHẦN 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Là sựhàilòngcủa KH cánhân đang sử dụng dịchvụ tại Ngânhàng No&PTNT ViệtNamchinhánhLýThái Tổ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Sử dụng dữ liệu thứ cấp giai đoạn 2010-2012 từ các phòng, ban củaChi nhánh. Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra kháchhàng trong khoảng thời gian thực tập. - Không gian: Tại Ngânhàng No&PTNT ViệtNamchinhánhLýTháiTổ,thànhphốĐồngHới,Quảng Bình. PHẦN 1 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Dữ liệu thứ cấp - Dữ liệu sơ cấp 4.2. Mẫu nghiên cứu - Xác định kích cỡ mẫu - Phương pháp chọn mẫu 4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu - Tổng hợp thống kê - Phương pháp so sánh - Xử lý và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16. PHẦN 1 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trên thực địa PHẦN 1 4.2.1. Xác định cỡ mẫu - Theo Hair & ctg (1998), để có thể tiến hành phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu ít nhất là 5 mẫu trên 1 biến quan sát Kích thước mẫu cần thiết là 105 (Với số biến quan sát là 21). - Để đảm bảo số mẫu cho việc nghiên cứu cũng như theo kinh nghiệm, cộng thêm 20% tổng số mẫu nhằm đảm bảo tính khách quan. Tức là tổng số mẫu điều tra là 126 (105 + 20% x 105). Tiến hành điều tra 140 mẫu nhằm tránh sự sai sót trong trường hợp mẫu không hợp lệ. PHẦN 1 4.2.2. Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản một kháchhàng trong tổng thể bằng cách đánh số từ 1 đến 10 và bốc thăm. Kết quả bốc thăm cho số 3 Chọn đơn vị mẫu đầu tiên là kháchhàng thứ 3 đến giao dịch trong ngày điều tra đầu tiên. Để đảm bảo sự phân bố đồng đều của các đối tượng điều tra, đề tài sử dụng bước nhảy k, cứ cách đều k đơn vị lại chọn ra một đơn vị mẫu. Cách xác định bước nhảy: k = N/n Trong đó: N: Số khách hàng trung bình một ngày n: Số khách điều tra trong một ngày