Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
ĐÁNHGIÁMỨCĐỘNHẬNBIẾTTHƯƠNGHIỆUHOÀNGGIACỦACÔNGTYTNHHSƠNHOÀNGGIATRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHUẾ GVHD: ThS. Lê Quang Trực SVTH: Nguyễn Thị Thúy Hằng Lớp: K43 QTKD Thương mại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NỘI DUNG BÁO CÁO GIỚI THIỆU GIẢI PHÁP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT & MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT LUẬN GIỚI THIỆU Cuộc chiến cạnh tranh về thươnghiệu trong thời đại toàn cầu hóa là cuộc cạnh tranh trong tâm trí khách hàng Thị trường có rất nhiều thươnghiệusơn khác nhau, nhất là những thươnghiệu ngoại => KH khó nhậnbiết Gây cản trở lớn đối với các DN sản xuất sơn nội địa, điển hình DN có quy mô vừa và nhỏ như HoàngGia Tạo ra một “hình ảnh rõ ràng và khác biệt” so với đối thủ => Tìm chỗ đứng vững chắc trong tâm trí khách hàng GIỚI THIỆU Đề tài: “ĐÁNH GIÁMỨCĐỘNHẬNBIẾTTHƯƠNGHIỆUHOÀNGGIACỦACÔNGTYTNHHSƠNHOÀNGGIATRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐ HUẾ” MỤC TIÊU: ĐánhgiámứcđộnhậnbiếtthươnghiệuHoàngGiatrênđịabàn Tp Huế Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mứcđộnhậnbiếtthươnghiệuHoàngGiatrênđịabàn Tp Huế Định hướng & đề xuất giải pháp nhằm nâng cao mứcđộnhậnbiếtthươnghiệuHoàngGiatrênđịabàn Tp Huế CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các yếu tố nhậnbiếtthươnghiệu được lựa chọn trên cơ sở lý thuyết của Trương Đình Chiến (2005) bao gồm: “Khẩu hiệu”, “quảng cáo”, “logo” Nghiên cứu của Ngô Hữu Điền Chi (2009), các yếu tố “bao bì sản phẩm”, “tên thương hiệu”, “logo”, “câu khẩu hiệu” được lựa chọn Nghiên cứu của Trần Thị Huyền Trang (2010), các yếu tố “tên thương hiệu”, “logo”, “slogan”, “đồng phục nhân viên”, “quảng cáo” được lựa chọn Kết quả nghiên cứu định tính: yếu tố “đồng phục nhân viên” rất khó nhậnbiết đối với khách hàng MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT TÊN THƯƠNGHIỆU LOGO CÂU KHẨU HIỆU QUẢNG CÁO THƯƠNGHIỆUMỨCĐỘNHẬNBIẾTTHƯƠNGHIỆU BAO BÌ SẢN PHẨM QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Xác định mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mô hình nghiên cứu dự kiến & dự kiến thang đo Nghiên cứu định tính (PV chuyên gia & PV sâu) Nghiên cứu định lượng sơ bộ Nghiên cứu định lượng chính thức Hiệu chỉnh, mã hóa, nhập, làm sạch và xử lý số liệu Kết luận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG Phỏng vấn chuyên gia Phỏng vấn sâu (10 KH nam) Định lượng sơ bộ (30 KH nam) Định lượng chính thức (150 KH nam) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỠ MẪU: Theo Trọng & Ngọc (2008) . Với 29 biến quan sát thì cần đảm bảo ít nhất 145 mẫu. Để hạn chế rủi ro giảm thiểu số mẫu tối thiểu nên chọn 150 mẫu PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU: ngẫu nhiên thực địa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH & XỬ LÝ SỐ LIỆU: - SPSS 16.0 - Các kỹ thuật: • Thống kê mô tả • Kiểm định One - Sample T Test, Chi - Square • Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) • Phân tích nhân tố khám phá • Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội (hồi quy từng bước - stepwise)