1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU, TIẾN TỚI VÀ THU HOẠCH: TRẢI NGHIỆM CỦA CÁC THÀNH VIÊN VỀ QUÁ TRÌNH THAM GIA NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU TRONG BỐI CẢNH XUYÊN NỀN VĂN HÓA

34 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tóm tắt

  • Giới thiệu

  • Xác định vị trí của đề án nghiên cứu

  • Phương pháp

  • Dữ liệu

  • Phân tích dữ liệu

  • Tính chính xác

  • Kết quả

  • Chủ đề 1: Xây dựng năng lực

  • Chủ đề 2: Làm việc nhóm và các quy trình nhóm

  • Chủ đề 3: Những vấn đề xuyên nền văn hóa

    • Vai trò của phiên dịch viên

  • Chủ đề 4: Lời khuyên cho người khác

  • Thảo luận

  • Hạn chế

  • Kết luận

  • Tài liệu bổ sung

Nội dung

TÌM HIỂU, TIẾN TỚI VÀ THU HOẠCH: TRẢI NGHIỆM CỦA CÁC THÀNH VIÊN VỀ QUÁ TRÌNH THAM GIA NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU TRONG BỐI CẢNH XUYÊN NỀN VĂN HĨA Atherton, M., Lê Khánh Điền., Hồng Văn Qun., Huỳnh Bích Thảo., Lê Thị Thanh., Lê Văn Cường., Lưu Thị Thanh Loan., Trương Thị Minh Hiền., Davidson, B., & McAllister, L (2019) Lời nói, Ngơn ngữ & Thính lực (Speech, Language & Hearing) doi:10.1080/2050571X.2019.1602577 TĨM TẮT Mục đích: Nghiên cứu mơ tả định tính nhằm tìm hiểu trải nghiệm nhóm chun viên ngơn ngữ trị liệu người Việt Nam hợp tác cơng trình nghiên cứu theo dõi dọc với nhà nghiên cứu người Úc Được thực từ năm 2013 đến năm 2016, đề án nghiên cứu nhằm tìm cách ghi nhận lại q trình phát triển ngành ngơn ngữ trị liệu (NNTL) Việt Nam thông qua trải nghiệm chuyên viên ngôn ngữ trị liệu đào tạo bậc đại học Việt Nam Phương pháp: Bằng cách sử dụng chuỗi câu hỏi, bảy thành viên tham gia nghiên cứu tìm hiểu trải nghiệm họ trình tham gia nghiên cứu lời khuyên mà họ đưa cho khác cân nhắc tham gia nghiên cứu xuyên văn hóa Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nội dung định tính để phân tích liệu Kết quả: Nghiên cứu xác định bốn thể loại trải nghiệm chủ yếu: xây dựng lực, làm việc nhóm quy trình nhóm, vấn đề xuyên văn hóa, lời khuyên cho người khác Cảm giác thiếu chắn đặc tính hợp tác phương pháp nghiên cứu giúp đưa khuyến nghị cho nhà nghiên cứu thành viên tham gia nghiên cứu tương lai Mối quan hệ nhà nghiên cứu, phiên dịch viên thành viên tham gia nghiên cứu xem yếu tố vô quan trọng tham gia thành cơng nghiên cứu xun văn hóa Kết luận: Nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm thành viên tham gia nghiên cứu nêu bật tương tác phức hợp yếu tố giúp cung cấp thơng tin định hình tham gia nghiên cứu xuyên văn hóa Những nhà nghiên cứu tham gia nghiên cứu bối cảnh khơng phải quốc gia họ phải xem xét cách thức để nghiên cứu tiến hành cách an tồn mặt văn hóa hỗ trợ đưa phát đáp ứng phản ánh bối cảnh địa phương GIỚI THIỆU Sự am hiểu trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu hạn chế, có lý quan trọng thực trạng khơng nên tiếp diễn Các nhà nghiên cứu có nghĩa vụ đạo đức phải đảm bảo bảo vệ quyền lợi thành viên tham gia nghiên cứu, đảm bảo nhà nghiên cứu “[có cân nhắc đến] nguy thiệt hại lợi ích tiềm nghiên cứu thành viên tham gia cộng đồng nói chung (Hội đồng Nghiên cứu Sức khỏe & Y tế Quốc gia – National Health & Medical Research Council, 2007, tr 9) Tìm hiểu phát triển am hiểu tác động việc tham gia nghiên cứu thành viên cách đáp ứng nghĩa vụ (Dennis, 2014) Ý thức động lực thành viên tham gia nghiên cứu kết tiềm nghiên cứu giúp đạt mục tiêu nghiên cứu (Dennis, 2014) Trên góc độ thực tế, nhà nghiên cứu cần biết hiểu cách thích hợp để tiến hành nghiên cứu, cách tiếp cận giúp gia tăng tối đa tham gia thành viên (Liamputtong, 2010) Cuối cùng, trừ thành viên tham gia nghiên cứu bị thiệt hại mặt đó, thường người ta tìm hiểu quan điểm họ, nhà nghiên cứu bỏ sót thông tin phức tạp trải nghiệm thành viên suy diễn gián tiếp trải nghiệm họ dựa phát từ nghiên cứu bỏ sót tác động mà thơng tin có đến nghiên cứu (Dennis, 2014) • Nhiều y văn giúp hiểu trình tham gia nghiên cứu mô tả trải nghiệm người phương Tây quốc gia châu Âu (những quốc gia thuộc nhóm thiểu số/quốc gia phát triển) Họ tham gia nghiên cứu với nhà nghiên cứu có văn hóa (Carrera, Brown, Brody & Morello-Frosch, 2018) Trong y văn này, trải nghiệm nghiên cứu thường quy động lực tham gia cân lợi ích-chi phí/giá phải trả, kiểm nghiệm qua lăng kính phản biện nhằm nâng cao ý thức, tham gia nghiên cứu hỗ trợ hiểu biết nhận thức cá nhân cho thành viên tham gia nghiên cứu (Korth, 2002) Mô tả trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu đối chiếu với nhà nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tham gia để hợp tác hỗ trợ trình học hỏi nhà nghiên cứu lẫn thành viên tham gia nghiên cứu (Kidd & Kral, 2005) Trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu nước phát triển (những quốc gia thuộc nhóm đa số) tham gia nghiên cứu với nhà nghiên cứu nước ngồi báo cáo chi tiết, báo cáo, thường quy động lực tham gia lợi ích có (Kass, Maman & Atkinson; 2005; Osamor & Kass, 2012) Tuy nhiên, ta ngày nhận thức trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu khác so với người có văn hóa với nhà nghiên cứu, khác biệt ảnh hưởng đến tính giá trị kết nghiên cứu có từ nghiên cứu xuyên văn hóa (Marshall, 2006) Ta phát hiểu nhầm mục đích nghiên cứu kết mong đợi nghiên cứu xuyên văn hóa nghiên cứu “diễn xuyên văn hóa, văn hóa bao gồm nghiên cứu thực nhà nghiên cứu người địa sống người địa” (Gibbs, 2001, tr 674) diễn phổ biến đơi góp phần gây nên cảm giác bị lừa dối lòng tin vào nhà nghiên cứu phương Tây (George, Duran & Norris, 2014; Molyneux, Peshu & Marsh, 2005) Các phương pháp nghiên cứu theo bối cảnh phương Tây châu Âu “khơng phù hợp văn hóa” (Ozano & Khatri, 2018, tr 199) với người quốc gia thuộc nhóm đa số/quốc gia phát triển, ví dụ tiến hành nhóm tiêu điểm việc thảo luận vấn đề với người lạ việc mà người địa hay làm (Yellard & Gifford, 1995) tìm kiếm tham gia tích cực thành viên nghiên cứu hành vi thách thức chuẩn mực văn hóa liên quan đến hệ thống thứ bậc xã hội (Stanton, 2014) Các phương pháp luận gắn với khái niệm chủ nghĩa thực dân triết lý giới quan xoay quanh châu Âu (Bartlett, Iwasaki, Gottieb, Hall & Mannell, 2007; Smith, 2005) dẫn đến hiểu sai kiến thức địa phương địa xem nhẹ nhóm người vốn đối tượng thụ hưởng lợi ích mong đợi từ nghiên cứu (Denzin, Lincoln & Smith; 2008; Liamputtong, 2010) Hơn nữa, cấu trúc quyền lực tồn nhà nghiên cứu từ quốc gia giàu có, thu nhập cao tham gia nghiên cứu quốc gia thuộc nhóm thiểu số/quốc gia phát triển đưa kiến thức thiếu xác thực thiếu liên quan, phản ánh quan niệm nhà nghiên cứu trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu (Liamputtong, 2010) Cuối cùng, nghiên cứu xuyên văn hóa thường cần hỗ trợ phiên dịch viên, có mặt phiên dịch q trình dịch thuật làm thay đổi liệu nghiên cứu (Temple & Edwards, 2002; Wong, Koziol-McLain & Glover, 2018) Những mối quan tâm đặt câu hỏi quan trọng liên quan đến tính thống kiến thức có từ nghiên cứu xuyên văn hóa, bối cảnh văn hóa định hình trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu Trong lĩnh vực NNTL, ta ngày nhận tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với văn hóa thành viên tham gia nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu tham gia nghiên cứu hành động tham gia [participatory action research] (Kemmis, McTaggart & Nixon, 2013) mô tả hỗ trợ hợp tác giao tiếp xun văn hóa đích thực cách tạo hội để thành viên tham gia nghiên cứu dẫn dắt cơng trình nghiên cứu (Kindon, Pain, Kesby, 2010) Những phương pháp sử dụng nghiên cứu NNTL xun văn hóa để tìm hiểu trải nghiệm người thổ dân ngôn ngữ gia đình họ Úc (Armstrong et al, 2017; Hinkley, Boyle, Lombard & Bartels-Tobin, 2014); chúng sử dụng nghiên cứu NNTL Việt Nam (Atherton, Davidson & McAllister, 2016) Những nghiên cứu củng cố phương pháp nghiên cứu chống chủ nghĩa thực dân (decolonising research methodologies), định nghĩa “phương pháp nghiên cứu dẫn dắt giá trị, kiến thức nghiên cứu người địa” (Liamputtong, 2010, tr 23) hướng dẫn đề án nghiên cứu NNTL nhằm tìm hiểu trải nghiệm người ngơn ngữ gia đình họ New Zealand (McLellan, McCann, Worrall & Harwood, 2014), hỗ trợ cộng đồng cho người khuyết tật giao tiếp Fiji (Hopf, McLeod, McDonagh, Wang & Rakanace, 2018) phát triển nguồn tư liệu NNTL để sử dụng cộng đồng thổ dân Úc (Armstrong et al., 2017) Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp vô quan trọng để giúp ta hiểu trải nghiệm người địa có rối loạn giao tiếp, trải nghiệm nghiên cứu thành viên tham gia nghiên cứu lại không mô tả rõ ràng Thật vậy, theo hiểu biết tác giả tại, đến chưa có nghiên cứu báo cáo trải nghiệm người địa từ bối cảnh quốc gia thuộc nhóm đa số/quốc gia phát triển tham gia nghiên cứu với nhà nghiên cứu NNTL từ quốc gia thuộc nhóm thiểu số/quốc gia phát triển Đề án nghiên cứu báo cáo viết nhằm bổ sung cho hệ thống kiến thức XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU Bài viết báo cáo giai đoạn cuối đề án nghiên cứu xuyên văn hóa theo dõi dọc nhằm tìm hiểu ngành NNTL phát triển Việt Nam thông qua trải nghiệm học viên tốt nghiệp ngành ngôn ngữ trị liệu bậc đại học Việt Nam Toàn đề án nghiên cứu thực từ năm 2013 đến 2016 có tham gia nhóm cựu học viên tác giả chính, nhà nghiên cứu người Úc, tham gia với tư cách đồng nghiên cứu để tìm hiểu cơng việc cựu học viên (Atherton, Davidson & McAllister, 2016; 2017; 2018; 2019) Như mô tả trước đây, nghiên cứu thực mơi trường xun văn hóa kèm với quy trình tạo tri thức khái niệm hóa có khả thể sai lệch trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu góp phần dẫn đến việc xem nhẹ lợi dụng họ Để giải mối lo ngại này, tác giả giới thiệu phương pháp nghiên cứu hỗ trợ tham gia tích cực, chủ động thành viên tham gia đề án nghiên cứu vào năm 2014 thông qua việc thành lập nhóm PRG (Atherton et al, 2016) để hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Hơn nữa, tác giả giới thiệu phương pháp nghiên cứu trực quan để loại bỏ phụ thuộc vào giao tiếp lời nói đơn tạo hội để thành viên tham gia nghiên cứu trình bày trải nghiệm họ cách lạ (Atherton, et al, 2018; 2019) Bài viết báo cáo giai đoạn cuối giai đoạn ba đề án nghiên cứu Mục tiêu giai đoạn nhằm thu thập suy ngẫm thành viên tham gia nghiên cứu trải nghiệm họ tham gia đề án nghiên cứu theo dõi dọc xuyên văn hóa với nhà nghiên cứu người Úc Mục tiêu thứ hai nhằm tìm kiếm lời khuyên mà thành viên tham gia nghiên cứu đưa cho khác cân nhắc tham gia nghiên cứu NNTL xuyên văn hóa Đề án nghiên cứu phê duyệt y đức Trường Đại học Melbourne, Hội đồng Y đức Con người Khoa học Hành vi Xã hội, ID: 1442056 (Melbourne University, Behavioural and Social Sciences Human Ethics Committee, ID: 1442056) Tất thành viên tham gia nghiên cứu có chấp thuận văn việc tham gia nghiên cứu cho phép cơng bố hình ảnh tài liệu khác liên quan đến họ Để không xác định danh tính thành viên tham gia nghiên cứu phiên dịch viên, bút danh sử dụng để thay cho tên thật PHƯƠNG PHÁP Phương pháp nghiên cứu mơ tả định tính (Sandelowski, 2000) tiến hành để tìm hiểu trải nghiệm nghiên cứu bảy thành viên nhóm PRG Phương pháp nghiên cứu lựa chọn cho phép mô tả thông tin không dựa phân tích chi tiết, cung cấp thơng tin phong phú trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu, cách sử dụng từ ngữ ngôn ngữ họ (Sandelowski, 2000) Bám sát từ ngữ, lời nói thành viên tham gia nghiên cứu đảm bảo q trình nghiên cứu thơng dịch đồng thời phiên dịch viên có kinh nghiệm giúp giảm bớt nguy thể sai lệch trải nghiệm thành viên, trường hợp trải nghiệm họ tái thuật ngữ trừu tượng có tính diễn giải cao (Sullivan-Bolyai, Bova & Harper, 2005) Thông tin chi tiết thành viên tham gia nghiên cứu trình bày Bảng Bảng Thông tin chi tiết thành viên tham gia nghiên cứu Bằng cấp Số năm hành nghề từ có cấp Nơi công tác TPHCM Dạng bệnh lâm sàng chủ yếu Y khoa: Vật lý trị liệu: Phạm vi: 11–32 Trung bình: 15.2 Bệnh viện chuyên khoa cấp tính: Dựa vào cộng đồng: Bệnh viện chuyên khoa cấp tính hành nghề tư nhân: Nhi khoa: Người lớn: Hai ngày trước hội thảo nghiên cứu diễn ra, đề cương mục tiêu buổi hội thảo (bằng tiếng Việt) gửi đến bảy thành viên nhóm PRG Đề cương mời họ vấn lẫn trải nghiệm họ tham gia nghiên cứu Phỏng vấn ngang hàng (McDermid, Peters, Jackson & Daly, 2014) lựa chọn làm phương pháp thu thập liệu số lý do: nhóm PRG hợp tác với thành nhóm từ năm 2014 nhà nghiên cứu nhận thấy họ có mối quan hệ đồng nghiệp tin tưởng, yếu tố hỗ trợ thành viên nhóm giao tiếp cởi mở trải nghiệm họ (Atherton et al, 2019) Thứ hai, thành viên tham gia nghiên cứu tham gia tích cực để tạo liệu suốt trình nghiên cứu quy trình vấn trì đặc tính hợp tác này; thứ ba, buổi thảo luận trước trải nghiệm nghiên cứu, tất thành viên tham gia nghiên cứu cho biết họ thực buổi vấn, ví dụ hoạt động ‘đảm bảo chất lượng’ quan làm việc họ Bảy câu hỏi để họ xem xét: Điều tạo động lực cho bạn tham gia vào đề án nghiên cứu? Những mong muốn/mong đợi bạn tham gia vào đề án nghiên cứu? Các bạn có đạt mong muốn/mong đợi khơng? Một số khó khăn/thách thức tham gia đề án nghiên cứu gì? Khi tham gia vào đề án nghiên cứu, bạn học gì? Các bạn cảm thấy tiến hành nghiên cứu với hỗ trợ phiên dịch viên? Các bạn dùng từ/một khái niệm để tóm tắt lại trải nghiệm bạn đề án nghiên cứu? Các bạn có lời khun cho xem xét việc tham gia vào đề án nghiên cứu xuyên văn hóa đề án này? Hội thảo tổ chức TPHCM vào tháng 11 năm 2016 Bảy thành viên nhóm PRG phiên dịch đủ trình độ tham gia buổi hội thảo nghiên cứu kéo dài hai Cô phiên dịch viên hỗ trợ đề án nghiên cứu từ năm 2014 Buổi hội thảo bắt đầu việc nhà nghiên cứu xem lại câu hỏi vấn với nhóm PRG để làm rõ mục tiêu câu hỏi; hướng dẫn vắn tắt cách tiến hành vấn cho thành viên tham gia nghiên cứu, bao gồm cách sử dụng câu hỏi tìm hiểu thêm thơng tin để khám phá vấn đề mà đồng nghiệp họ nêu Sau đó, thành viên nhóm PRG mời chọn câu hỏi, viết lại câu trả lời họ cho câu hỏi đó, dùng câu hỏi để vấn sáu thành viên lại nhóm Sau hồn thành hoạt động này, thành viên có bảy câu trả lời cho câu hỏi họ Trước tiến hành vấn, nhà nghiên cứu cho biết ghi viết lại trình vấn thu lại để làm liệu nghiên cứu, vậy, họ cần tránh ghi lại thơng tin xác định danh tính người trả lời Để tạo môi trường mà thành viên cảm thấy thoải mái trả lời câu hỏi cách cởi mở, nhà nghiên cứu ngồi xa tương tác có thắc mắc hoạt động Trong vòng 40 phút, thành viên tham gia nghiên cứu di chuyển xung quanh bàn phòng để vấn lẫn nhau, tách thành cặp (Hình 1) Hình Các thành viên tham gia nghiên cứu lúc tiến hành vấn Sau vấn xong, thành viên soạn tóm tắt văn ý từ buổi vấn họ trình bày tóm tắt miệng ba phút Sau phần trình bày, nhà nghiên cứu cho phép thời gian để nhận xét đặt câu hỏi Đối với phần cuối hoạt động, nhóm PRG xem xét cách thức mà họ truyền đạt phổ biến trải nghiệm họ tham gia vào đề án nghiên cứu cho người khác; tất đồng ý trình bày PowerPoint giúp phổ biến thông tin đến nhiều người Bài trình bày bao gồm bảy slide, slide tóm tắt lại câu trả lời cho câu hỏi Tựa đề cho trình bày xem xét; nhiên, buổi hội thảo diễn hai giờ, nên nhà nghiên cứu nhóm PRG định kết thúc buổi hội 10 Nhà nghiên cứu: Vâng, nghĩ hiểu Từ khơng sử dụng phổ biến tiếng Anh trừ nói đến cơng việc đồng [các thành viên nhóm PRG cười] Nên thú vị anh dùng từ Đây từ [ngắt giọng] giàu ý nghĩa Thành viên nhóm PRG 1: Tại tiếng Việt khơng giống tiếng Anh [ngắt giọng] thu hoạch, thu hoạch là, học thu hoạch [cười nhẹ] Thành viên nhóm PRG 2: Thu hoạch có nghĩa mà ta đạt được, thu hoạch Thành viên nhóm PRG 3: Hay nói “kết quả” đi? Thành viên nhóm PRG 4: Cái nghĩa thu hoạch tiếng Việt mà [ngắt giọng] cầm được, lấy được, đạt Thành viên nhóm PRG 5: Giống từ “đạt được”, “achieve” phải khơng? Thành viên nhóm PRG 1: Nhưng mà người nói câu này, ý người ta nói động tác [nhấn mạnh], khơng phải sau [nhấn mạnh] lấy đó; mà động tác [nhấn mạnh] lấy đó, khơng phải sau lấy Thu hoạch có nghĩa Vì tất [nhấn mạnh] thu hoạch THẢO LUẬN Nghiên cứu nhằm tìm hiểu suy ngẫm nhóm chun viên ngơn ngữ trị liệu người Việt tiên phong tham gia vào cơng trình nghiên cứu theo dõi dọc, xun văn hóa với nhà nghiên cứu người Úc Các thành viên tham gia nghiên cứu mô tả trải nghiệm nghiên cứu họ theo nhiều cách khác nhau, kể lợi ích thân họ, cộng đồng NNTL nói chung nhà nghiên cứu Theo nghĩa này, động lực tham gia nghiên cứu họ phản ánh phát từ nghiên cứu trước cho thấy tham gia nghiên cứu định loạt yếu tố đa dạng vừa mang tính cá nhân thành viên tham gia nghiên cứu vừa nhằm tìm cách mang lại lợi ích cho người khác Tuy nhiên, suy ngẫm thành viên tham gia nghiên cứu cho thấy yếu tố giúp định hình trải nghiệm nghiên cứu họ có mối tương quan 20 với có mối liên hệ với động lực tham gia đề án nghiên cứu, khó khăn/thách thức mà họ gặp phải, họ học từ việc tham gia (Hình 1.2) Hình Khái niệm hóa yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm nghiên cứu thành viên Động lực tham gia nghiên cứu thành viên định khía cạnh q trình thực hành chun mơn mà họ cảm thấy khó khăn/thách thức họ, ví dụ cách tiến hành nghiên cứu NNTL hạn chế kinh nghiệm làm việc nhóm thực hành NNTL nói chung Việc tham gia đề án nghiên cứu có khó khăn/thách thức khác, bao gồm tìm hiểu phương pháp nghiên cứu định tính, làm việc với nhà nghiên cứu người nước ngoài, quản lý thời gian Tuy nhiên, thay rào cản làm hạn chế tham gia, mong muốn giải khó khăn/thách thức tạo động lực cho thành viên nhóm PRG tham gia tích cực, chủ động đóng góp vào q trình nghiên cứu Sự tham gia họ góp phần giúp họ học hỏi thêm tư cách cá nhân tư cách nhóm, điều giúp họ đương đầu tốt với khó khăn/thách thức quan làm việc họ Vì vậy, động tham gia so sánh với khó khăn/thách thức phát sinh mà thành viên học hỏi suốt trình nghiên cứu Đưa khái niệm trải nghiệm thành viên nhóm PRG theo cách nêu bật phức tạp yếu tố ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu xun văn hóa vượt ngồi động lực tham gia hay so sánh chi phí/giá phải trả lợi ích Hơn nữa, đề án nghiên cứu này, việc so sánh động lực, khó khăn/thách thức học nêu bật phương diện rộng công việc thành 21 viên tham gia nghiên cứu giá trị tảng công việc họ—tâm huyết với ngành NNTL Việt Nam thông qua việc tham gia học tập suốt đời cam kết với mục đích chung “cộng đồng học tập chuyên môn” (Stoll, Bolam, McMahon, Wallace & Thomas, 2006, tr 222) nhằm hỗ trợ hợp tác suy ngẫm theo nhóm, chủ động rèn giũa danh tính chun mơn Các thành viên nhóm nghiên cứu tham gia mô tả tham gia vào nghiên cứu họ từ ngữ tích cực khuyến khích người khác ‘trân trọng hội này’ Lời khuyên họ thiết thực mang tính cá nhân, xác định đặc tính ‘[sự] can đảm’, ‘sự cơng bằng’ ‘có thái độ tích cực’ yếu tố tảng để có ‘phần thưởng’ từ cơng trình nghiên cứu Việc lựa chọn thành viên tham gia nghiên cứu quy trình quan trọng ‘họ phải đại diện văn hóa…có trách nhiệm với văn hóa họ’ Văn hóa Việt Nam mơ tả đánh giá cao lòng trung thành bổn phận gia đình, cộng đồng tổ quốc, tránh xung đột hành động làm danh Giáo dục học tập suốt đời đánh giá cao giúp người ta tiếp tục khai sáng (Jamieson, 1993) Suy ngẫm thành viên nhóm PRG thu hút ý đến giá trị văn hóa này, đến cam kết học tập để cải thiện thân cộng đồng, hỗ trợ người khác họ cố gắng làm điều tương tự Sự danh xảy hành động khiến cảm thấy xấu hổ Có thể tránh điều tham gia nghiên cứu xuyên văn hóa ý thức họ không đại diện cho thân họ, mà cho cộng đồng họ nói chung Những suy ngẫm cho ta hiểu biết độc đáo động lực thành viên tham gia nghiên cứu cho nhà nghiên cứu người nước thấy rõ tầm quan trọng việc đảm bảo quy trình phương pháp thực hành nghiên cứu không khiến thành viên tham gia có nguy bị tổn hại mặt văn hóa (Liamputtong, 2010) Hơn nữa, đạt hợp tác xuyên văn hóa thành cơng nhiệm vụ chung, phản ánh lời khuyên mà thành viên nhóm PRG đưa 22 cho khác cân nhắc tham gia nghiên cứu xuyên văn hóa: ‘Phải biết rõ ngơn ngữ, văn hóa pháp luật hai bên’ Để đạt điều này, tham gia vào cộng đồng mà nhà nghiên cứu người nước muốn tiến hành nghiên cứu, họ có nghĩa vụ phải dành thời gian tìm hiểu bối cảnh người, xây dựng mối quan hệ hỗ trợ tin tưởng hiểu biết lẫn nhau, điều kiện để tiến hành nghiên cứu theo cách hỗ trợ lẫn an tồn văn hóa Đề án nghiên cứu nêu bật tính chất phức hợp vai trò phiên dịch viên nghiên cứu xuyên văn hóa Các thành viên tham gia nghiên cứu dùng từ ngữ mang tính tích cực để mô tả kỹ chuyên môn phiên dịch họ đặt nghi vấn việc dịch thuật có làm hạn chế đề án nghiên cứu hay khơng: ‘Nếu người phiên dịch người chuyên môn ảnh hưởng tính xác [của nghiên cứu], đặc biệt nghiên cứu định tính.’ Lời nhận xét nêu bật tầm quan trọng việc kiểm tra tính xác phiên dịch, ví dụ thơng qua dịch ngược (Chen & Boore, 2010), kiểm tra lại thông tin với thành viên (Morse, 2015) thảo luận khái niệm ý tưởng nghiên cứu (Croot, Lees & Grant, 2011) Tuy nhiên, thành viên cơng nhận vai trò phiên dịch người hỗ trợ hay “người mơi giới văn hóa” (Temple & Edwards, 2002, tr 844) Cô phiên dịch viên giúp tạo cầu nối khác biệt văn hóa nhà nghiên cứu thành viên Lời nhận xét số thành viên nhóm PRG phản ánh khái niệm này: ‘[cơ ấy] dịch thành viên, kể văn hóa’ Vai trò nêu bật lần giai đoạn cơng trình nghiên cứu thảo luận diễn tên gọi mà nhà nghiên cứu đặt cho nhóm cố vấn nghiên cứu (research advisory group)—các thành viên cương rằng: “nhóm cố vấn khái niệm tồn nghiên cứu Việt Nam [ngắt giọng] có nghĩa người khác cấp cao hơn, bảo phải làm, nên bối cảnh Việt Nam khơng [Các thành viên] nói họ 23 thành viên đề án nghiên cứu, nên họ tham gia Nên Nhóm nghiên cứu theo hình thức tham gia (Participatory Research Group) mơ tả vai trò rõ ràng” (Atherton et al, 2016, tr 113) Những vấn đề tương tự phát sinh liên quan đến khái niệm sở đề án nghiên cứu, ví dụ ý nghĩa ‘sự hợp tác’ (Atherton, et al, 2016); thảo luận nhà nghiên cứu thành viên nhóm PRG cách hiểu khác khái niệm ‘tìm hiểu, tiến tới thu hoạch’ nêu bật thêm vấn đề Một số tác giả đề xuất cách hiểu khác khái niệm, ý tưởng tượng – vấn đề phát sinh nghiên cứu định tính xuyên văn hóa – kết ‘bộ ba tính chủ quan’ (‘triple subjectivity’) tạo tri thức nghiên cứu xuyên văn hóa (Temple & Edwards, 2002, tr 6); nghĩa là, kiến thức nhà nghiên cứu, kiến thức thành viên tham gia nghiên cứu, kiến thức phiên dịch viên Trong mơ hình này, tất kiến thức ‘nằm’ bên định hình trải nghiệm riêng biệt cá nhân—nền văn hóa, giới tính, ngơn ngữ, trải nghiệm trước định kiến họ (Caretta, 2015), yếu tố chắn ảnh hưởng đến cách cá nhân diễn giải ý nghĩa ý tưởng, khái niệm tượng Trong nghiên cứu mà yếu tố ngôn ngữ văn hóa ảnh hưởng đến cách hiểu khái niệm ý tưởng, khả hiểu nhầm thể thông tin sai lệch cao Để tránh tình trạng này, điều vơ quan trọng tất thành viên nhóm nghiên cứu—nhà nghiên cứu người nước ngoài, thành viên tham gia nghiên cứu phiên dịch viên—cần tham gia thảo luận trao đổi kỹ suốt trình nghiên cứu để có cách hiểu chung quy trình kiến thức nghiên cứu, cách thể xác trải nghiệm thành viên Hơn nữa, công nhận rõ ràng ảnh hưởng dịch thuật đến đề án nghiên cứu giúp thu hút ý đến vai trò quan trọng phiên dịch viên trình tạo kiến thức nghiên cứu (Temple & Edwards, 2002) 24 Cuối cùng, đề án nghiên cứu nhấn mạnh tham gia nghiên cứu bối cảnh khơng quen thuộc, nhà nghiên cứu phải xem xét phương pháp mà họ sử dụng định hình mong đợi thành viên tham gia nghiên cứu, cách tiến hành nghiên cứu, kết nghiên cứu Bản chất hợp tác đề án nghiên cứu giúp mang lại kết có ý nghĩa cho nhà nghiên cứu lẫn thành viên tham gia nghiên cứu—đề án nghiên cứu nâng cao nhận thức vấn đề định hướng phát triển ngành NNTL Việt Nam mà thành viên tham gia nghiên cứu cho quan trọng, việc công bố nghiên cứu nâng cao lý lịch chuyên môn tác giả Đặc tính hợp tác đề án nghiên cứu hỗ trợ cho việc học hỏi lẫn nhau—các kỹ nghiên cứu xun văn hóa theo hình thức tham gia, làm việc nhóm, phát triển tinh thần đồn kết hợp tác nhóm bao gồm nhà nghiên cứu Suy ngẫm thành viên đề án nghiên cứu trình ‘tìm hiểu, tiến tới thu hoạch’ nêu bật đa dạng ‘các thành nghiên cứu’ Tuy nhiên, chất xa lạ đề án nghiên cứu khó khăn/thách thức thành viên, vai trò họ nghiên cứu kết mong đợi; nêu lên mối lo ngại vị trí, quan hệ thành viên tham gia nghiên cứu nhà nghiên cứu, nghĩa sử dụng từ ‘cố vấn’ “trong bối cảnh Việt Nam khơng đúng” Hơn nữa, tiến hành xa, khác biệt múi công nghệ ảnh hưởng đến đề án nghiên cứu Một lần nữa, kết nêu bật tầm quan trọng việc nhà nghiên cứu nước suy ngẫm ý nghĩa nghiên cứu mà họ muốn thực mức độ phù hợp với bối cảnh văn hóa thành viên tham gia nghiên cứu, phương pháp sử dụng lẫn mục tiêu nghiên cứu Xem xét yếu tố chủ động rèn giũa mối quan hệ xuyên văn hóa dựa hiểu giúp nghiên cứu diễn cách an tồn mặt văn hóa có ý nghĩa, xây dựng kết phản ánh xác kiến thức nhu cầu địa phương 25 Hạn chế Đề án nghiên cứu có số hạn chế Bảy câu hỏi tìm hiểu trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu đưa cấu trúc cho kiểu phạm vi câu trả lời; nữa, chất thời gian có hạn để thu thập liệu có khả khiến đề án nghiên cứu đạt trạng thái bão hòa liệu hay “thu thập liệu đến khơng thể có thơng tin mới” (Morse, 1995, tr 147)—việc có thêm thời gian để thu thập liệu phương thức thu thập liệu khác mang lại câu trả lời chi tiết đa dạng hơn, bao gồm khía cạnh khác trải nghiệm thành viên tham gia nghiên cứu Mối quan hệ sẵn có nhà nghiên cứu trước giáo viên thành viên tham gia nghiên cứu ảnh hưởng đến thông tin mà thành viên tham gia nghiên cứu muốn tiết lộ; cụ thể, có khả thành viên cảm thấy họ có nghĩa vụ nhà nghiên cứu nhà nghiên cứu trước giáo viên họ điều định hình cách thành viên nhóm PRG chia sẻ trải nghiệm nghiên cứu họ Tác động mối quan hệ giáo viên-học viên nêu bật giai đoạn đầu đề án nghiên cứu nguyên nhân gây thành kiến, nhận thức xã hội châu Á nhà giáo người kính trọng: “ giáo viên xếp thứ hai sau nhà vua người cha; vua, thầy, cha ba ngôi” (Nguyen, Terlow & Pilot, 2005; tr.406) Yếu tố ảnh hưởng đến thành viên tham gia nghiên cứu sẵn lòng tiết lộ Mong muốn giữ ‘thể diện’, “được người khác xem trọng” (Nhung, 2014, tr 223) tránh nguy góp phần làm người khác thể diện tìm hiểu trước phương diện văn hóa Việt ảnh hưởng đến đề án nghiên cứu (Atherton et al, 2018) Trong buổi họp nghiên cứu cuối cùng, thành viên nhóm PRG muốn giữ thể diện cho thân họ cho nhà nghiên cứu cách suy ngẫm trình tham gia nghiên cứu họ từ ngữ tích cực Các phương pháp nghiên cứu sử dụng buổi hội thảo củng cố động lực này; cụ thể, nhà nghiên cứu thực đánh giá đề án nghiên cứu, thành viên 26 tham gia nghiên cứu vai trò người vấn ủng hộ việc trả lời ẩn danh, có khả họ lo lắng nhà nghiên cứu biết người đưa nhận xét mang tính phê bình đề án nghiên cứu Những nghiên cứu tương lai để phát triển thêm tham gia thành viên q trình tạo phân tích liệu giúp nâng cao tính xác thực đánh giá Cuối cùng, lần cần ghi nhận khả trình dịch thuật làm ảnh hưởng đến phát đề án nghiên cứu KẾT LUẬN Theo hiểu biết tác giả đề án nghiên cứu tìm hiểu trải nghiệm nhóm nhân viên y tế người Việt Nam họ tham gia cơng trình nghiên cứu hợp tác xuyên văn hóa với nhà nghiên cứu người Úc Những thông tin phát cho thấy tham gia vào đề án nghiên cứu bị ảnh hưởng hy vọng đạt lợi ích cá nhân, mong muốn phát triển ngành NNTL Việt Nam, hỗ trợ nỗ lực cá nhân nhà nghiên cứu Tuy nhiên, trải nghiệm nghiên cứu thành viên không định việc đạt động họ tham gia nghiên cứu, mà yếu tố có mối tương quan phức hợp với phát sinh q trình nghiên cứu mang lại lợi ích chun mơn lợi ích cá nhân tương lai Tầm quan trọng việc dành nhiều thời gian để thảo luận mục đích đề án nghiên cứu cách tiến hành giải mong muốn khơng đạt hỗ trợ tìm thông tin nghiên cứu đáp ứng với bối cảnh địa phương Những nghiên cứu tương lai tập trung vào vai trò phiên dịch viên nghiên cứu, khó khăn/thách thức mà họ gặp phải chiến lược mà họ sử dụng để đáp ứng yêu cầu công việc họ giúp cho công tác chuẩn bị đề án nghiên cứu xuyên văn hóa diễn tốt nâng cao tính xác thực kiến thức tổng hợp từ đề án nghiên cứu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Armstrong, E., Ciccone, N., Hersh, D., Katzenellebogan, J., Coffin, J., Thompson, S., Flicker, L., …McAllister, M (2017) Development of the Aboriginal Communication Assessment After Brain Injury (ACAABI): A screening tool for identifying acquired communication disorders in Aboriginal Australians International Journal of SpeechLanguage Pathology, 19(3), 297-308 doi: 10.1080/17549507.2017.1290136 Atherton, M., Davidson, B., & McAllister, L (2016) Building collaboration: A participatory research initiative with Vietnam's first speech-language pathologists Journal of Clinical Practice in Speech-Language Pathology, 18, 108–115 Atherton, M., Davidson, B., & McAllister, L (2017) Exploring the emerging profession of speech-language pathology in Vietnam through pioneering eyes International Journal of Speech-Language Pathology, 19, 109–120 doi:10.3109/17549507.2016.1159335 Atherton, M., Davidson, B., & McAllister, L (2018) ‘We’ve done so much on our journeys.’ An exploration of pioneering the profession of speech-language pathology in Vietnam Speech, Language & Hearing Published online: 25th October, 2018 doi:10.1080/2050571X.2018.1533621 Atherton, M., Davidson, B., & McAllister, L (2019) Growing a profession: Clinician perspectives on the evolving practice of speech-language pathology in Vietnam International Journal of Speech-Language Pathology Bartlett, J., Iwasaki, Y., Gottlieb, B., Hall, D., & Mannell, R (2007) Framework for Aboriginal-guided decolonizing research involving Metis and First Nations persons with diabetes Social Science & Medicine, 65(11), 2371-2382 doi:10.1016/j.socscimed.2007.06.011 Carrera, J., Brown, P., Brody, J., & Morello-Frosch, R (2018) Research altruism as motivation for participation in community-centered environmental health 28 research Social Science & Medicine, 196, 175–181 doi:10.1016/j.socscimed.2017.11.028 Caretta, M (2015) Situated knowledge in cross-cultural, cross-language research: A collaborative reflexive analysis of researcher, assistant and participant subjectivities Qualitative Research, 15, 489–505 doi:10.1177/1468794114543404 Chen, H., & Boore, J (2010) Translation and back-translation in qualitative nursing research: Methodological review Journal of Clinical Nursing, 19, 234–239 doi:10.1111/j.1365-2702.2009.02896.x Croot, E., Lees, J., & Grant, G (2011) Evaluating standards in cross-language research: A critique of Squires’ criteria International Journal of Nursing Studies, 48(8), 10021011 doi:10.1016/j.ijnurstu.2011.04.007 Dennis, B (2014) Understanding participant experiences: Reflections of a novice research participant International Journal of Qualitative Methods, 13, 395–410 doi:10.1177/160940691401300121 Denzin, N., Lincoln, Y., & Smith, L (2008) Handbook of critical and indigenous methodologies LA: Sage Elo, S., & Kyngäs, H (2008) The qualitative content analysis process Journal of Advanced Nursing, 62, 107–115 doi:10.1111/j.1365-2648.2007.04569.x George, S., Duran, N., & Norris, K (2014) A systematic review of barriers and facilitators to minority research participation among African Americans, Latinos, Asian Americans, and Pacific Islanders American Journal of Public Health, 104, e16–e31 doi:10.2105/AJPH.2013.301706 Gibbs, M (2001) Toward a strategy for undertaking cross-cultural collaborative research Society & Natural Resources, 14(8), 673-687 29 Hinkley, J., Boyle, E., Lombard, D., & Bartels-Tobin, L (2014) Towards a consumerinformed research agenda for aphasia: Preliminary work Disability & Rehabilitation, 36(12), 1042-1050 doi:10.3109/09638288.2013.829528 Hopf, S., McLeod, S., McDonagh, Wang, C., & Rakance, E (2018) Communication disability in Fiji: Community self-help and help-seeking support International Journal of Speech-Language Pathology, 20(5), 554-568 doi:10.1080/17549507.2017.1337226 Jamieson, N (1993) Understanding Vietnam Berkeley, CA: University of California Press Kass, N., Maman, S., & Atkinson, J (2005) Motivations, understanding, and voluntariness in international randomized trials IRB: Ethics & Human Research, 27, 1–8 Kemmis, S., McTaggart, R., & Nixon, R (2013) The action research planner: Doing critical participatory action research Singapore: Springer Science & Business Media Kidd, S., & Kral, M (2005) Practicing participatory action research Journal of Counseling Psychology, 52, 187–195 doi:10.1037/0022-0167.52.2.187 Kindon, S., Pain, R., & Kesby, M (2010) Participatory action research approaches and methods: Connecting people, participation and place London, England: Routledge Korth, B (2002) Critical qualitative research as conscious raising: The dialogic texts of researcher/researchee interactions Qualitative Inquiry, 8, 381–403 doi:10.1177/10778004008003011 Liamputtong, P (2008) Doing cross-cultural research [electronic resource] Ethical and methodological perspectives Dordrecht, Netherlands: Springer Press Lincoln, Y., & Guba, E (1985) Naturalistic inquiry Newbury Park, CA: Sage Marshall, P A (2006) Informed consent in international health research Journal of Empirical Research on Human Research Ethics, 1, 25–42 doi:10.1525/jer.2006.1.1.25 30 McDermid, F., Peters, K., Jackson, D., & Daly, J (2014) Conducting qualitative research in the context of pre-existing peer and collegial relationships Nurse Researcher, 21(5), 28-33 McLellan, K., McCann, C., Worrall, L., & Harwood, M (2014) ‘For Māori, language is precious And without it we are a bit lost’: Māori experiences of aphasia Journal of Aphasiology, 28(4), 453-470 doi:10.1080/02687038.2013.845740 Molyneux, C., Peshu, N., & March, K (2005) Trust and informed consent: Insights from community members on the Kenyan coast Social Science and Medicine, 61, 1463– 1473 Morse, J (1995) The significance of saturation Qualitative Health Research, 5(2), 147-148 doi:10.1177/104973239500500201 Morse, J (2015) Critical analysis of strategies for determining rigor in qualitative inquiry Qualitative Health Research, 25, 1212–1222 National Health and Medical Research Council (NHMRC) (2007) National statement on ethical conduct in human research (Updated 2018) Retrieved from https://www.nhmrc.gov.au/_files_nhmrc/file/publications/national-statement-2018.pdf Nguyen, P M., Terlouw, C., & Pilot, A (2005) Cooperative learning vs Confucian heritage culture’s collectivism: Confrontation to reveal some cultural conflicts and mismatch Asia Europe Journal, 3(3), 403-419 Nhung, P T H (2014) How the Vietnamese lose face? Understanding the concept of face through self-reported, face loss incidents International Journal of Language and Linguistics, 2(3), 223-231 doi:10.11648/j.ijll.20140203.21 Osamor, P., & Kass (2012) Decision-making and motivation to participate in biomedical research in southwest Nigeria Developing World Bioethics, 12, 87–95 doi:10.1111/j.1471-8847.2012.00326.x 31 Sandelowski, M (2000) Whatever happened to qualitative description? Research in Nursing and Health, 23, 334–340 Smith, L.T (2005) Decolonizing methodologies Research and indigenous peoples London: Zed Books Stanton, C.R (2014) Crossing methodological borders: Decolonising community-based participatory research Qualitative Inquiry, 20(5), 573-583 doi:10.1177/1077800413505541 Stoll, L., Bolam, R., McMahon, A., Wallace, M., & Thomas, S (2006) Professional learning communities: A review of the literature Journal of Educational Change, 7, 221–258 Sullivan-Bolyai, S., Bova, C., & Harper, D (2005) Developing and refining interventions in persons with health disparities: The use of qualitative description Nursing Outlook, 53, 127–133 doi:10.1016/j.outlook.2005.03.005 Temple, B., & Edwards, R (2002) Interpreters/translators and cross-language research: Reflexivity and border crossings International Journal of Qualitative Methods, 1, 1– 12 doi.org/10.1177/160940690200100201 Temple, B., & Young, A (2004) Qualitative research and translation dilemmas Qualitative Research, 4, 161–178 doi:10.1177/1468794104044430 Wong, G., Koziol-McLain, J., & Glover, M (2018) Working with Asian language interpreters in qualitative research: A comparative study Qualitative Health Research doi.org/10.1177/1049732318809352 32 TÀI LIỆU BỔ SUNG Bảng Bài trình bày PowerPoint năm 2016 Trải nghiệm chuyên viên ngôn ngữ trị liệu tiên phong tham gia đề án nghiên cứu định tính xuyên văn hóa theo nhóm Động lực tham gia vào đề án nghiên cứu Liên quan đến ngành vừa học Góp phần phát triển ÂNTL Việt Nam Học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu Có hội nhìn lại q trình làm việc hướng đến tương lai phát triển ngành ÂNTL Việt Nam Đề kế hoạch hoạt động Biết cách làm việc nhóm, biết cách chia sẻ, học hỏi nhiều kinh nghiệm lẫn Một ý tưởng lạ Để hỗ trợ nhà nghiên cứu Vinh dự tham gia Những mong muốn kết nghiên cứu Mong muốn Biết rõ có kinh nghiệm để làm nghiên cứu Biết cách làm nghiên cứu thuộc lãnh vực âm ngữ trị liệu Thu thập thêm ý tưởng ý kiến nhóm có mối quan tâm để phát triển ngành ÂNTL Việt Nam Biết cách nghiên cứu nước Biết cách nghiên cứu phối hợp hai nước Làm việc nhóm Chia sẻ ý tưởng kinh nghiệm Sắp xếp ý tưởng tổ chức xếp công việc Kết Đã đạt cách thành cơng (6/7) Tồn (5/7) Một phần (1/7) Chưa đạt (1/7): Nghiên cứu định tính lạ, nên chưa rõ cách làm nghiên cứu Khó khăn/Thách thức nghiên cứu Quản lý thời gian—bản thân nhóm; buổi họp nghiên cứu Hiểu nghiên cứu (từ đầu) Kỹ làm việc nhóm (2/7) Thiếu kiến thức kinh nghiệm âm ngữ trị liệu nghiên cứu Các thành viên nhóm PRG có chuyên ngành khác nhau; họ suy nghĩ khác Nhà nghiên cứu không Việt Nam Kỹ tiếng Anh hạn chế 33 Những học từ đề án nghiên cứu Kinh nghiệm làm việc nhóm Cách tiến hành nghiên cứu định tính Cách làm việc người nước ngồi Tính chun nghiệp Nhìn lại suy nghĩ tương lai Cách diễn đạt ý tưởng lời nói chữ viết Cải thiện ngoại ngữ Những thuận lợi bất lợi tiến hành nghiên cứu có phiên dịch Thuận lợi Dịch thành viên, kể văn hóa Có thời gian để thành viên khác nói; lắng nghe chủ động Tâm huyết, giỏi, hy sinh thời gian cá nhân Khó khăn/Thách thức Mất nhiều thời gian Phụ thuộc thời gian phiên dịch viên Nếu người phiên dịch khơng phải người chun mơn ảnh hưởng tính xác nghiên cứu định tính Một từ/khái niệm để tóm tắt trải nghiệm Thành viên 1: Thành viên 2: Thành viên 3: Thành viên 4: Thành viên 5: Thành viên 6: Thành viên 7: Mới lạ Khó Sáng tạo Tuyệt vời; mở rộng tầm nhìn Lạ có ý nghĩa Hợp tác lịch sử Tìm hiểu, tiến tới thu hoạch Lời khuyên cho người khác Nên tham gia có hội học hỏi thêm kinh nghiệm người nước ngoài, cách suy nghĩ giải vấn đề khác Cần phải hỏi để làm rõ điều khơng hiểu nghiên cứu Phải biết rõ ngơn ngữ, văn hóa, pháp luật hai bên Luôn chuẩn bị ý tưởng trước làm việc; có thái độ suy nghĩ độc lập, có quan điểm rõ ràng, có trách nhiệm Việc chọn người vào nhóm nghiên cứu quan trọng—họ phải đại diện văn hóa; họ phải có trách nhiệm văn hóa họ Đừng ngại; hội học hỏi thêm kinh nghiệm 34

Ngày đăng: 29/05/2020, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w