Một doanh nghiệp cũng vậy, muốn tồn tại và phát triển trong thời đại kinh tế thị trường bây giờ thì cũng không ngừng đổi mới cơ cấu hoạt động của mình.. Trong quá trình thực tập tại Công
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khi Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta có nhiều cơ hội để phát triền đất nước cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhưng cùng với nó là những thách thức lớn Một doanh nghiệp cũng vậy, muốn tồn tại và phát triển trong thời đại kinh tế thị trường bây giờ thì cũng không ngừng đổi mới cơ cấu hoạt động của mình Không chỉ riêng những doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài… Mà ngay cả các doanh nghiệp nhà nước cũng phải đổi mới cơ cấu, bộ máy vận hành để phù hợp với những yêu cầu từ phía khách hàng Trong nền kinh tế thị trường việc kinh doanh của các doanh nghệp gặp rất nhiều khó khăn, chịu sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường Cạnh tranh có thể làm cho doanh nghiệp mất đi thị trường, khách hàng, nếu doanh nghiệp không có chính sách, chiến lược hợp lý Nhưng cũng chính bởi cạnh tranh cũng làm cho doanh nghiệp đổi mới, phát triển phù hợp hơn đối thủ trong việc thỏa mãn khách hàng mục tiêu qua các chiến lược khác biệt hóa sản phẩm và dịch vụ vung ứng Để tìm hiểu điều này đồng thời thực hiện phương châm giáo dục của nhà trường "Học đi đôi với hành", "Lý luận phải gắn với thực tế", em đã đăng ký thực tập tại Công ty Giày Thượng Đình và đã được nhà trường và công ty chấp nhận.
Trong quá trình thực tập tại Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu hoạt động của Công ty, về cơ cấu, quy mô tổ chức, các chiến lược cạnh tranh, phát triển của công ty trên thị trường Cùng với sự giúp đỡ của Nhà trường, Ban Lãnh đạo, các anh chị phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu,… của Công ty,
em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp
Bản báo cáo gồm 4 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về công ty Giày Thượng Đình
Phần 2: Năng lực sản xuất- kinh doanh của công ty
Phần 3: Kết quả sản xuất- kinh doanh
Phần 4: Phân tích đánh giá hoạt động marketing của công ty
1
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 2
1 Lịch sử ra đời và phát triển của công ty 2
1.1 Giai đoạn 1957- 2005 2
1.2 Giai đoạn 2005 đến nay 2
1.3 Các thành tích quan trọng mà công ty đạt được trong những năm qua 3 2 Loại hình doanh nghiệp 3
4 Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp 6
II NĂNG LỰC SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY 7
1 Năng lực quản lý chung 7
1.1 Năng lực quản lý và năng lực lao động của công ty 7
1.2 Hệ thống mục tiêu, chiến lược, sứ mạng của doanh nghiệp 8
1.3 Bộ máy quản trị và trao đổi thông tin trong doanh ngiệp: 9
1.4 Khả năng nhận diện các cơ hội và các đe dọa từ môi trường kinh doanh: 9
2 Năng lực tài chính 11
3 Năng lực sản xuất 11
4 Năng lục nhân sự 13
4.1 Cơ cấu nhân sự: 13
4.2 Hoạt động quản trị nguồn nhân lực của công ty: 14
III KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 16
1 Sản lượng sản xuất qua các năm và doanh số bán 16
1.1 Phân tích tốc độ tăng trưởng 16
1.2 Phân tích theo nhóm sản phẩm 16
1.3 Phân tích theo thị trường khu vực 18
2 Kết quả về hoạt động tài chính 19
IV PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 22
1 Năng lực marketing 22
1.1 Công ty và định hướng marketing trong doanh nghiệp 22
1.2 Bộ phận làm marketing trong doanh nghiệp: 22
2
Trang 32 Phân tích môi trường marketing 23
2.1 Các yếu tố của môi trường marketing vĩ mô và tác động của nó đến hoạt động của doanh nghiệp 23
2.1.1 Thị trường xuất khẩu: 23
2.1.2.Thị trường trong nước: 23
2.1.3 Các chính sách của nhà nước và của thị trường thế giới: 24
2.2 Các yếu tố của môi trường vi mô và tác động của nó đến hoạt động marketing của doanh nghiệp 25
2.2.1 Khách hàng và khách hàng mục tiêu: 25
2.2.2 Đối thủ cạnh tranh: 25
2.2.3 Nhà cung ứng: 26
3 Hệ thống chiến lược và hoạt động marketing đang được thực hiện tại công ty 26
3.1 Các chiến lược chung marketing 26
3.2 Các chính sách công cụ 4P: 27
3.2.1 Chính sách sản phẩm: 27
3.2.2 Chính sách giá: 28
3.2.3 Kênh phân phối: 29
3.2.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp: 31
KẾT LUẬN 32
3
Trang 4I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1 Lịch sử ra đời và phát triển của công ty
CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH Địa chỉ: 277 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại: (04) 8586628 – 8544312 Fax: (04) 8582063
- Năm 1961: Xí nghiệp X30 được điều chuyển về Sở công nghiệp HàNội – UBND thành phố Hà Nội
- Năm 1967, xí nghiệp X30 tiếp nhận một số đơn vị khác và đổi tênthành Nhà máy cao su Thuỵ Khuê
- Năm 1970, sát nhập với Xí nghiệp giầy vải Hà Nội và có chức năngnhiệm vụ chủ yếu là: Sản xuất mũ, giầy và các sản phẩm từ cao su phục vụcho quân đội, xuất khẩu sang Liên Xô, các nước Đông Âu và thị trường trongnước
- Năm 1978, hợp nhất với Xí nghiệp giầy vải Thượng Đình và lấy tên là
Xí nghiệp giầy vải Thượng Đình
- Năm 1993, chính thức mang tên Công ty giầy Thượng Đình
- Tháng 7/2004, Công ty giầy Thượng Đình thành lập thêm nhà máyGiầy da xuất khẩu Hà Nam tại khu công nghiệp Đồng Văn – Hà Nam
1.2 Giai đoạn 2005 đến nay
Từ tháng 8/2005 đến nay: Công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH NNmột thành viên Giày Thượng Đình, trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội.Hiện tại Công ty có trên 1.700 CBCNV và 7 dây chuyền sản xuất giày déphiện đại
4
Trang 5Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, nhãn hiệu Giày ThượngĐình đã được nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụng thường xuyên Điềunày được thể hiện qua các số liệu sản xuất và tiêu thụ tăng trưởng qua cácnăm, qua giải thưởng, phần thưởng cho các sản phẩm của Công ty Nhiềunăm liền nhãn hiệu Giày Thượng Đình luôn được người tiêu dùng bình chọn
là một trong những sản phẩm TOPTEN, sản phẩm được người tiêu dùng ưathích nhất, giải thưởng Hà nội vàng, Cúp vàng Hà nội, Huy chương vàng ,bạc cho các sản phẩm của Giày Thượng Đình Điều đó đã chứng tỏ giá trịnhãn hiệu Giày Thượng Đình là vô cùng to lớn, đã chiếm được sự tin dùng và
ưa thích của người tiêu dùng
1.3 Các thành tích quan trọng mà công ty đạt được trong những năm qua
- Sản phẩm của Công ty luôn được người tiêu dùng bình chọn TOPTEN,liên tục được công nhận là Hàng Việt nam chất lượng cao từ năm 1996 đến
2006 (do Người tiêu dùng bình chọn - Báo Sài gòn tiếp thị tổ chức) Đạt nhiềuhuy chương vàng, bạc tại các Hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế
- Thương hiệu giầy Thượng Đình luôn được bình chọn là thương hiệutiêu biểu của ngành công nghiệp Hà Nội và của cả nước (do thời báo kinh tế
- Thương hiệu Giầy Thượng Đình được công nhận là một trong nhữngthương hiệu mạnh năm 2004:2005 do phòng Thương mại và Công nghiệpViệt Nam tổ chức
2 Loại hình doanh nghiệp
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH NN một thành viên
- Người đại diện pháp lý: Ông Phạm Tuấn Hưng
- Vốn đăng ký kinh doanh: 50 tỷ đồng
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩugiầy dép các loại
5
Trang 63 Cơ cấu tổ chức của doanh ngiệp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:
Phòng bảo vệ
Xưởng cơ năng
Phó tổng gíam đốc phụ trách thiết bị, vệ sinh môI trường, an toàn lao động
Phòng xuất nhập khẩu
P HC quản trị , y tế
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công
ty.
Phó tổng giám đốc phụ
trách sản xuất chất lượng sản phẩm
Phòng chế thử mẫu
Phòng
KH - VL
Phòng
SX - GC
Phòng
QC Phòng tổ chức Phòng kế toán Phòng tiêu thụ
tài chính
Phó tổng giám đốc phụ
trách KTCN, chế thử mãu
Trang 7Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo kiểu trực tuyếnchức năng gồm 8 phòng ban, 4 phân xưởng chính và 1 xưởng cơ năng.
Bộ máy của công ty đứng đầu là Giám đốc chịu sự giám sát của “Hộiđồng công ty” tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trưỏng Giúp việc chogiám đốc là các phó giám đốc và các phòng ban
* Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận.
- Phó giám đốc sản xuất Chịu trách nhiệm toàn bộ trong quá trình
sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu đến tổ chức sản xuất và tiêu thụ
- Phó giám đốc môi trường và BHXH Có trách nhiệm đảm bảo về
môi trường cho sản xuất
- Phó giám đốc thiết bị Chịu trách nhiệm hoàn toàn về hệ thống
thiết bị máy móc cho quá trình sản xuất
- Phòng hành chính tổ chức Quản lý toàn bộ công nhân viên chức
trong công ty Xắp xếp, điều động lao động đúng ngành nghề và phù hợpkhả năng trình độ chuyên môn của người lao động Chịu trách nhiệm tổchức đào tạo mới, đào tạo lại và điều hoà nguồn nhân lực trong công ty.Phân tích đánh giá và ban hành đơn giá tiền lương sản phẩm, quản lýcông tác an toàn lao động và giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho ngườilao động trong công ty
- Phòng xuất nhập khẩu Có nhiệm vụ tìm khách hàng, ký kết các
hợp đồng xuất khẩu sản phẩm và nhập các loại vật tư thiết bị
- Phòng kế hoạch vật tư Xây dựng và tổ chức điều độ kế hoạch sản
xuất hàng tháng, quý, năm Tổ chức cung ứng vật tư cho sản xuất
- Phòng tiêu thụ Chịu trách nhiệm khai thác các nguồn trong nước,
nghiên cứu tìm hiểu thị trường thực hiện các kênh phân phối sản phẩm,
tổ chức các hoạt động marketing
- Phòng kế toán Có nhiệm vụ quản lý và sử dụng hợp lý toàn bộ tài
sản của công ty Cung cấp vốn kịp thời cho sản xuất, hạch toán kết quảsản xuất kinh doanh của công ty, thanh toán tiền lương cho cán bộ côngnhân viên
- Phòng mẫu - công nghệ Thiết kế mẫu cho chào hàng, ký mẫu với
khách hàng Xây dựng quy trình sản xuất và hướng dẫn sản xuất
- Phòng quản lý kiểm tra chất lượng (QC) Có nhiệm vụ kiểm tra
chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn và tổ chức kiểm nghiệm hànghoá để đảm bảo chất lượng sản phẩm
- Phòng bảo vệ Giữ gìn an ninh trật tự nội bộ, bảo vệ tài sản của
công ty và phòng chống cháy nổ
Trang 8- Phân xưởng cắt Bộ phận bồi vải có trách nhiệm bồi vải đúng kỹ
thuật Bộ phận cắt dập có trách nhiệm cài các chi tiết của giầy
- Phân xưởng may Lắp ráp các chi tiết thuộc mũ giầy thành giầy
hoàn chỉnh
- Phân xưởng cán Chuyên chế biến cao su thành đế giầy, các loại
keo dán và cao su bán thành phẩm khác như: viền, mút pho sinh, phohậu
- Phân xưởng gò Lắp ráp các chi tiết mũ giầy và bán thành phẩm
cao su thành giầy hoàn chỉnh
- Xưởng cơ năng Bao gồm bộ phận kỹ thuật cơ điện, bộ phận năng
lượng và bộ phận cơ điện có nhiệm vụ chuyên quản lý sửa chữa bảodưỡng máy móc, thiết bị toàn công ty, đảm bảo an toàn cho quá trình sảnxuất
4 Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH NN một thành viên
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu giầy dép các loại
- Danh mục sản phẩm và sản lượng hàng năm:
Trang 9II NĂNG LỰC SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1 Năng lực quản lý chung
1.1 Năng lực quản lý và năng lực lao động của công ty.
Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty:
Chỉ tiêu
So sánh So sánh 2005/2006 2006/2007
Số lượng ( người) (%)
Số lượng ( người) (%)
Số lượng ( người) (%)
Chênh lệch ( người)
TLTăng (%)
Chênh lệch (người)
TLTăng (%)
Trang 10Lực lượng lao động của công ty giầy Thượng Đình có trình độchuyên môn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông Sở dĩ lao động phổthông chiếm tỷ lệ cao vì nhiều công đoạn của sản xuất không thể tự độnghoá và yêu cầu trình độ thấp Số công nhân có trình độ tay nghề trungbình bậc 3, bậc 4 là 1187 người chiếm 76,09%, bậc 5, bậc 6 là 116 ngườichiếm 7,4%, bậc 7 là 8 người chiếm 0,5%, họ là những người có trình
độ, tay nghề cao, phụ trách một số công đoạn trong phân xưởng Số cònlại là lao động đã qua các lớp đào tạo tay nghề từ 3-6 tháng do công ty tổchức Một đặc điểm riêng của công ty là tỷ lệ nữ chiếm tới 60% trongtổng số cán bộ công nhân viên Họ có ưu điểm là chịu khó, khéo léo vànhược điểm là không có khả năng lao động lâu tại nơi không khí ồn ào và
độc hại nóng bức Thượng Đình là một công ty có uy tín trên thị trường,
có một lực lượng đông đảo CBCNV có trình độ đại học và công nhân cótrình độ tay nghề bậc cao Đây là một ưu thế cạnh tranh của công ty, nó lànhân tố chủ yếu dẫn đến sự thành công của công ty
1.2 Hệ thống mục tiêu, chiến lược, sứ mạng của doanh nghiệp
Bảng 2: Mục tiêu kinh doanh đến năm 2009:
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Mục tiêu chất lượng:
- Hoạt động có hiệu quả hệ thống quản lỹ chất lượng theo các tiêuchuẩn
- Phải làm chủ được công nghệ sản xuất và luôn cập nhật, áp dụngthành tựu khoa học vào dây chuyền sản xuất
- Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnISO 9000: 2000
- Luôn thay đổi, tạo sự khác biệt giữa sản phẩm công ty với sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh
Mục tiêu phát triển:
Trang 11- Kế hoạch đề ra trong năm 2009 là giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng
5 tỷ đụ̀ng tương ứng tăng 3,95% doanh thu tăng 17 tỷ đụ̀ng tương ứngtăng 9,67% kim ngạch xuất khẩu tăng 0,9 triệu USD tương ứng tăng7,78%
- Với thị trường trong nước: tăng thị phần trong nước, nõng cao uytớn vị thế cạnh tranh trờn thị trường, nõng cao giỏ trị thương hiệu …
- Với thị trường thế giới: giữ mối quan hệ, tăng cường mở rộng thịtrường tiờu thụ Nõng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mó phự hợp với cỏctiờu chuẩn trờn thị trường thế giới
1.3 Bộ mỏy quản trị và trao đổi thụng tin trong doanh ngiệp:
Cụng ty xõy dựng theo kiểu trực tuyến chức năng do vọ̃y mà mọithụng tin đều được truyền đạt một cỏch thụng suốt:
Sơ đồ trao đổi thông tin nội bộ
Cụng ty đó thiết lọ̃p cỏc kờnh thụng tin:
Thụng tin từ giỏm đốc xuống cỏc phũng chức năng, cỏc phõn xưởng
và thụng tin phản hụ̀i từ dưới lờn trờn
Thụng tin giữa cỏc bộ phọ̃n trong Cụng ty
Khi cần thiết cú thể thụng tin trực tiếp từ Giỏm đốc đến cỏc phõnxưởng và thụng tin phản hụ̀i từ cỏc phõn xưởng đến thẳng Giỏm đốc
1.4 Khả năng nhận diện cỏc cơ hội và cỏc đe dọa từ mụi trường kinh doanh:
Cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh núi chung và Cụng ty giầyThượng Đỡnh núi riờng đều tiến hành nghiờn cứu cung để hiểu rừ đối thủcạnh tranh hiện tại và tương lai ( chủ yếu là thị trường nội địa ) Sự thayđổi trong tương lai gắn với khả năng mở rộng (thu hẹp) quy mụ cỏcdoanh nghiệp cũng như sự thõm nhọ̃p mới ( rỳt khỏi thị trường ) cỏcdoanh nghiệp hiện cú Xem xột và xỏc định số lượng cỏc đối thủ cạnh
Các phó giám đốc
Giám đốc
Trang 12tranh hiện tại và tiềm ẩn về thị phần, chiến lược sản xuất, đặc biệt làchính sách khác biệt hoá sản phẩm, chính sách giá cả, chiến lược quảngcáo và bán hàng, chính sách phục vụ khách hàng như các điều kiện thanhtoán và tín dụng để từ đó đưa ra cho mình một chính sách tối ưu nhất.Tính đến thời điểm hiện nay, nước ta có đội ngũ các doanh nghiệpcung cấp giầy da đông đảo: chỉ tính riêng các doanh nghiệp là thành viênhiệp hội giầy da Việt Nam – 117 doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước,
148 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (134 doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài và 14 công ty liên doanh) Tại khu vực Hà Nội và HảiPhòng có một số doanh nghiệp trở thành đối thủ chính của công ty cả vềlĩnh vực và năng lực sản xuất
Bảng 3: Năng lực sản xuất của đối thủ cạnh tranh 2008
STT Doanh nghiệp
Năng lực sản xuất ( triệu đôi/năm)Giầy thể thao Giầy vải Giầy nữ
(Nguồn: Tạp chí da- giày Việt Nam)
Qua bảng ta thấy các doanh nghiệp có trình độ công nghệ tươngđương nhau, mức độ cạnh tranh khỏ gay gắt, để có ưu thế Công ty cần có
sự khác biệt lớn về sản phẩm cũng như các chính sách khác
Trang 132 Năng lực tài chính
Bảng4: Cơ cấu vốn/ tài sản (đơn vị: đồng)
Qua bảng cơ cấu vốn, tài sản ta thấy:
Tổng tài sản năm 2007 giảm 14,582 tỷ đồng tương ứng giảm 8,99%
Trong đó tài sản dài hạn giảm 3.485 tỷ đồng tương ứng giảm 2,15% tài
sản ngắn hạn giảm 11,096 tỷ đồng tưng ứng giảm 6,84%
Tổng nguồn vốn giảm 14,584 tỷ đồng tương ứng giảm 8,99% trong
đó nợ phải trả giảm 15,419 tỷ đồng tương ứng giảm 9,51% vốn chủ sở
hữu tăng 0,833 tỷ đồng tương ứng tăng 0,51%
3 Năng lực sản xuất
*Cơ sở vật chất, kỹ thuật.
Công ty có tổng diện tích mặt bằng là 35.000m2, trong đó diện tích
văn phòng làm việc là 3.000m2, diện tích nhà xưởng sản xuất là
Trang 1423.000m2, còn lại làm kho bãi Ngoài ra công ty còn có một nhà nghỉcho CBCNV ở khu du lịch nghỉ mát Sầm Sơn -Thanh Hóa.
Tính đến cuối năm 2001, công ty đã trang bị được 4 dây chuyềncông nghệ sản xuất giầy hoàn chỉnh Các thiết bị của dây chuyền chủ yếu
là công ty nhập của Đài Loan và Hàn Quốc Những dây chuyền này đượcđánh giá vào loại trung bình của thế giới Trong quí I và quí II năm 2001công ty đã đầu tư mua mới 400 máy may, 12 máy cắt dập và 2 dâychuyền sản xuất giầy thể thao
* Các trang thiết bị máy móc chính:
Cơ cấu máy móc thiết bị cơ bản của công ty.
* Qui trình công nghệ
Trang 15Các giai đoạn cơ bản của quá trình công nghệ sản xuất giầy vải baogồm: Bồi->Cắt->Thêu->May->Cán->Gò->Hấp->Bao gói Tất cả cáccông đoạn trên đều rất quan trọng không thể xem nhẹ khâu nào Trongquá trình sản xuất, tại mỗi công đoạn đều có mẫu mã đối xứng để nhânviên tại bộ phận đó đối chiếu kiểm tra nghiệm thụ Một yêu cầu luônđược đặt ra trong quá trình sản xuất là sai hỏng phải được phát hiện vàngăn chặn kịp thời Trong quá trình sản xuất thì giai đoạn tì gò đến lưuhoà giầy có vai trò cực kỳ quan trọng, có ảnh hưởng đến tỷ lệ sản phẩmhỏng vì nếu hỏng ở giai đoạn này không được phát hiện sớm thì đến cuốigiai đoạn chúng không có khả năng sửa chữa được nên các quá trình sảnxuất sản phẩm được liên kết chặt chẽ với nhau
4 Năng lục nhân sự
4.1 Cơ cấu nhân sự:
Bảng5: Cơ cấu lao động theo trình độ LĐ
Chỉ tiêu
Số lượng ( người) (%)
Số lượng ( người) (%)
Số lượng ( người) (%)
(Nguồn: Phòng lao động tiền lương)
Qua bảng cơ cấu lao động theo trình độ lao động ta thấy trình độ laođộng của công ty ngày cang được nâng cao, hay số lượng lao động có taynghề cao ngày càng gia tăng nhưng vẫn ở mức hạn chế So với mặt bằngchung lao động trong công ty thì số lượng lao động có trình độ từ caođẳng trở lên chiếm tỷ trọng nhỏ, mà chủ yếu vẫn là lao động phổ thông
4.2 Hoạt động quản trị nguồn nhân lực của công ty:
Trang 16Trong những năm qua việc tuyển dụng lao động của công ty xuấtphát từ thực tế kinh doanh, cần bổ sung thêm ngành nghề hoặc lĩnh vựcchuyên môn nào thì tuyển dụng ngành đó, chuyên môn đó.
Việc tuyển dụng của doanh nghiệp chủ yếu từ các nguồn lực nội bộ(tuyển dụng từ con em công nhân viên) Cách tuyển dụng như vậy giúpgiảm bớt được chi phí do không phải đăng quảng cáo để thông báo tuyểndụng Cán bộ công nhân viên được tiếp nhận ngoài ngành nên hiệu quả
sử dụng lao động không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc.Công tác tuyển dụng lao động của công ty hoàn toàn dựa trên bằngcấp, nặng nề về cảm tính cá nhân, còn dung túng trong trường hợp thânquen Nhiều khi việc tuyển dụng lao động còn phụ thuộc vào sức ép củacấp trên
Công tác tuyển dụng đơn giản, tiết kiệm Tuy nhiên việc xác định các tiêuchuẩn để tuyển chọn chỉ mang tính chung chung, chưa có cơ sở khoa học.Doanh nghiệp chưa xây dựng được bản mô tả công việc và tiêu chuẩnthực hiện công việc nên không thể thiết kế được bản yêu cầu đối vớingười thực hiện công việc Vì vậy chất lượng lao động không cao
Trong công tác tuyển dụng tại doanh nghiệp: Sau khi tiếp nhận hồ sơ,doanh nghiệp tiến hành xem xét, nghiên cứu những hồ sơ có đủ tiêuchuẩn cơ bản
Tuyển lao động gián tiếp: Nếu ứng viên đó làm việc tại văn phòng thìphải có bằng cấp chuyên môn, chứng chỉ tin học Sau đó tiến hành thửviệc Tuỳ theo tính chất công việc mà quy định thời gian thử việc Đốivới những người có bằng từ trung cấp trở lên thử việc 6 tháng, hưởng75% lương bằng cấp chuyên môn, được tuyển chính thức hưởng 100%lương bằng cấp chuyên môn
Tuyển lao động trực tiếp: Phỏng vấn, thử việc, kiểm tra kiến thứcchuyên môn nghiệp vụ Thời gian thử việc đối với công nhân kỹ thuật là
3 tháng, hưởng 75% lương cấp bậc bằng cấp cũng như cấp bậc công việcthử việc Sau 3 tháng nếu đạt yêu cầu thi tuyển chính thức
Thực tế chứng minh đầu tư vào con người có hiệu quả cao hơn nhiều
so với đầu tư vào trang thiết bị kỹ thuật Trong những năm qua ngoài việc
cố gắng thúc đẩy các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp đã và đang chútrọng tới việc đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn, tạo điều kiện cho
Trang 17người lao động đi học và thi tuyển nâng bậc, nâng lương Không nhữngthế hàng năm doanh nghiệp còn tổ chức cho cán bộ nhân viên theo họccác trường đại học, vừa học vừa làm để nâng cao năng lực chuyên môn,hoàn thành tốt công việc được giao, đóng góp cho sự phát triển của doanhnghiệp
Nhận xét : Việc xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo còn thiếu
chính xác, doanh nghiệp chưa tổ chức kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu cụthể những kỹ năng còn thiếu của người lao động
Công tác đào tạo và phát triển của doanh nghiệp chưa được quan tâmđúng mức, còn dựa vào sự sẵn có của thị trường lao động Kinh phí đàotạo eo hẹp, chỉ được phân bố đại trà, chưa gắn với tiêu chuẩn chức danh
và quy hoạch của cán bộ công nhân viên Hằng năm không có nhữngđánh giá về chất lượng đào tạo, doanh nghiệp chỉ quan tâm tới kết quảcuối cùng là người lao động thu được gì, từ đó có nhiều bất cập trongviệc bố trí và sử dụng lao động
Doanh nghiệp chưa xây dựng được kế hoạch phát triển nguồn nhânlực do đó không có cơ sở định hướng phát triển lâu dài
Việc phân tích, đánh giá những việc đã và chưa làm được trong côngtác đào tạo chưa được xem xét và rút kinh nghiệm, việc lựa chọn phươngpháp đào tạo chưa dựa vào ý kiến của người lao động
Tóm lại, doanh nghiệp cần chú trọng và quan tâm hơn nữa về vấn đề đàotạo nhân lực, nhằm nâng cao tay nghề, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên