Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuân Hoà
Trang 1Báo cáo thực tập tổng hợpMỞ ĐẦU
Hiện nay nhu mức sống của người dân trong xã hội đã phát triển tương đốicao, chính vậy nhu cầu về vật chất và tinh thần của họ cũng theo đó mà phát triểntheo Ngành sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nội thât cũng không năm ngoàimục đích phục vụ nhu cầu này của người tiêu dùng trong xã hội Thông qua quátrình nghiên cứu và thực tập tại Công ty Xuân Hoà, một Công ty xản xuất và kinhdoanh nhiều mặt hàng nhưng chủ yếu là mặt hàng nội thất giúp cho tôi hiểu rõhơn về nhu cầu của xã hội đối với mặt hàng này Đồng thời đây cũng là dịp tôikhải nghiệm những kiến thức mà mình đã tích luỹ được trong suất thời gian ngồitrên Giảng Đường đại học
Trong suất quá trình thực tập và nghiên cứu tại Công ty TNHH Nhà nướcmột thành viên Xuân Hoà, tôi đã được sự giúp đỡ rất tận tình của toàn thểCBCNV của Công ty đặc biệt là những CBCNV phòng Kinh doanh nơi tôi trựctiếp thực tập Hơn nữa với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Vũ Văn Ngọc và CôLê Thị Thanh Thuỷ đã giúp tôi hoàn thành đề tài thực tập tổng hợp của mình.Thông qua bài viết này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới toàn thể Công tyvà Thầy Vũ Văn Ngọc, Cô Lê Thị Thanh Thuỷ.
Bản Báo Cáo thực tập này được chia làm các phần chính sau:
DOANH VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP.
Rất mong được sự góp ý chỉ bảo của thầy cô.
Trang 21.1 Địa vị pháp lý và chức năng sản xuất kinh doanh của công ty.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Xuân Hoà
Tên Công ty viết bằng tiến việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠNNHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XUÂN HOÀ
Tên giao dịch băng tiếng việt: CÔNG TY XUÂN HOÀTên giao dịch quốc tế: XUAN HOA COMPANYTên viết tắt: XUHA Co
trụ sở chính: Phường Xuân Hoà -Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc.Sồ điện thoại: 0211863244 Fax : 0211863019
Email: xuanhoa@hn.vnn.vn Webside: www.xuanhoa.comGiấy chưng nhân đăng ký kinh doanh số: 109380
Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất, kinh doanh hàng trang thiết bị nội thất và trang thiết bịvăn phòng, rắp ráp xe đạp xe máy, ống thép và phụ tùng xe đạp, xe máy, ô tôphịc vụ cho nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu; Liên doanh liên kết hợptác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để mở rông sản xuất kinhdoanh của công ty, được nhập khẩu nguyên, vật liệu, máy móc phụ tùng thiết bịphục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty và thị trường.
+ Làm đại lý, mở cửa hàng tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm củacông ty và sản phẩm liên doanh liên kết; Dịch vụ cho thuê: bến bãi đỗ xe, vănphòng làm việc, nhà ở, siêu thị, kinh doanh bất động sản; Kinh doanh các ngànhnghề khác căn cứ vào năng lực của Công ty nhu cầu thị trường và được Pháp luậtcho phép
Vốn điều lệ: 35.000.000.000,0 đồng (Ba mươi lăm tỷ đồng VN).Chủ sở hữu : UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.Người đại diện pháp lý của Công ty:
- Chức danh: Chủ tịch Công ty kiêm Tổng giám đốc- Họ và tên : Trần Quốc Lập Nam
- Sinh ngày : 14/7/1954 Dân tộc : Kinh Quốc tịch: Việt Nam - Chứng minh nhân dân số: 012227176
- Ngày cấp: 27/4/1999 Nơi cấp: Công an Thành Phố Hà Nội- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:
Số 15 - Đường 2/3 - Phường Láng Hạ - Quận Ba Đình – Thành phố Hà NộiTên địa chỉ chi nhánh:
Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuân Hoà tạiTP Hồ Chí Minh.
Trụ sở : Số 558 - Đường cộng hoà - Phường 13 – Quận Tân Bình TP HồChí Minh.
Chi nhánh Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuân Hoà tại TP Hà Nội.
Trang 3Trụ sở : Số 7 Phố Yên Thế - Phường Điện Biên - Quận Ba Đình – TP Hà Nội.Tên địa chỉ đơn vị trực thuộc: Cơ sở sản xuất Đường Đông Lạnh - ThịTrấn Cầu Diễn - Huyện Từ Liêm – Thành Phố Hà Nội.
1.1.2 Những khởi đầu xây dựng
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại Miền Bắc,mà đỉnh cao là “Điện Biên Phủ trên không”, Chính phủ Mỹ buộc phải kí kết hiệpđịnh Pari chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam Bên cạnh những thuận lợi cơ bản thìnhân dân Miền Bắc phải đương đầu với rất nhiều khó khăn do hậu quả của chiếntranh để lại Vào thời điểm này Đảng và Nhà nước chủ trương khuyến khích sảnxuất các mặt hàng phục vụ dân sinh, trong đó có việc sản xuất một nhà máy sảnxuất xe đạp để phục vụ cho nhu cầu nhân dân Nhà máy được lựa chọn đặt địađiểm trên vùng huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc (nay thuộc thị trấn Xuân Hoàhuyện Mê Linh tỉnh Vỉnh Phúc) cách Hà Nội 42 Km, có công xuất thiết kế lắpráp hoàn chỉnh 200.000 xe đạp/năm và các phụ tùng xe đạp như xích, vành, nanhoa, ghi đông phục vụ tiêu dùng Công trình do nước Cộng hoà Pháp chuyển giaocông nghệ, thiết bị.
Giữa năm 1974, Bộ cơ khí luyện kim là chủ đầu tư đã điều động các lựclượng gồm đoàn thi công cơ giới 32, công trường xây lắp máy số 6 thuộc công tyxây lăp công trình cơ khí tiến hành khởi công xây đựng Cuối năm 1977 phầnxây dựng nhà xưởng về cơ bản đã xong, chuyển sang giai đoạn lắp đặy thiết bị.Ban chuận bị sản xuất Nhà máy xe đạp Xuân Hoà được thành lập Ban này cónhiệm vụ tiếp nhận công trình sau khi xây lắp xong, tổ chức và bố trí cán bộ theochuyên gia tiếp thu công nghệ và chuẩn bị mọi điều cần thiết cho xí nghiệp rađời.
Từ cuối năm 1977 đến năm 1979 đã tiếp nhận nhiều đợt cán bộ, côngnhân viên về làm nòng cốt cho xí nghiệp Tháng 5-1978, chị bộ ban chuẩn bị sảnxuất được thành lập với 46 đảng viên Tổ chức công đoàn, Đoàn TNCS Hồ ChíMinh cũng được thành lập
Tháng 6-1979, Thủ tướng Chính phủ có quyết định chuyển công trình xeđạp Xuân Hoà từ Bộ cơ khí luyện kim sang cho UBND thành phố Hà Nội quảnlý Việc chuyển giao giữa lúc công trình chưa hoàn thành trọn vẹn và đang thờikỳ chuyên gia hướng dẫn công nghệ gây khó khăn, ách tắc nghiêm trọng cho việcthực hiên hợp đồng hướng dẫn công nghệ của chuyên gia Pháp.
Đầu năm 1980 có 3 giây chuyền sản xuất chạy thử cho ra sản phẩm là:xích, ổ giữa, nan hoa Tháng 3-1980, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết địnhthành lập Xí nghiệp xe đạp Xuân Hoà và bổ nhiệm các đồng chí Nguyễn MạnhHiển làm Giám đốc, đồng chí Nguyễn Văn Tịnh, Văn Huy Quân làm phó Giámđốc Sau khi ra đời các điều kiện về tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của mộtdoanh nghiệp quốc doanh được xúc tiến khẩn trương Quý I năm 1980 đã cho ra
Trang 4đời các phân xưởng trực thuộc: Phòng Tổ chức lao động, Phòng Tài vụ, PhòngKỹ thuật, Phòng Kế hoạch, Ban hành chính đời sống, Ban bảo vệ Bốn dâychuyền vành, sơn, mạ và cân vành do những khó khăn về chuyển giao tổ chức, vềđiện nước và hợp đồng chuyển giao công nghệ với Pháp bị chậm trễ nên cuốinăm 1980 dây chuyền vẫn chưa ổn định Sau những nỗ lực tiếp nhận những cánbộ công nhân viên về, nhưng hầu hết đều mới ra trường, kinh nghiệm công táccòn non yếu, lãnh đạo xí nghiệp thực hiện nhiều biện pháp: cử nhiều đoàn CNVđi kiến tập ở Nhà máy Gang thép Thái Nguyên, ở Bi Xích Líp Đông Anh, ở Xeđạp Thống Nhất, mở nhiều lớp ngiệp vụ quản lý, hướng dẫn kỹ thuật cho côngnhân các dây chuyền.
Đến cuối năm 1980 về cơ bản Xí nghiệp xe đạp đã hình thành về tổ chức,nhân sự và quản lý Chỉ sau thời gian chuẩn bị chưa đầy một năm, đầu năm 1981Xí ngiệp đã có thể đi vào sản xuất theo kế hoạch nhà nước Ngày 30-12-1980trước sự chứng kiến của đại diện các cơ quan Nhà nước và Thành phố Hà Nội, Xínghiệp khai trương.
Đây là một thời kỳ vô cùng khó khăn về đời sống vật chất cũng như tinhthần Công trình Xe đạp Xuân Hoà được xây dựng đã thức dậy một vùng đấthoang vu khô cằn, nhưng cũng chính sự hoang vu khô cắn đó mà tổ chức hạ tầngcơ sở và tổ chức dịch vụ còn sơ khai, cộng với chế độ tem phiếu thời bao cấp làmcho đời sống của CBCNV Xí nghiệp găp muôn vàn khó khăn thiếu thốn Đờisống tinh thần cung cũng buồn tẻ không kém, tối không có điện, không phim ảnhkhông văn nghệ…Chấp nhận thực tế khó khăn đó nhưng không chịu chùn bước,dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, Ban Giám đốc đã phối hợp với Công đoàn, Đoànthanh niên kiên trì tuyên truyền giáo dục vân động CBCNV tinh thần vượt khó,từng bước thực hiênj nhiều biện pháp tích cực.
Các gia đình có phong trào gia tăng tự túc rau xanh, trồng khoai sắn nuôilợn gà để gia tăng thu nhập Phong trào đóng gạch xỉ, tự sửa sang nhà ở, côngtrình phụ Tuy rất khó khăn ban lãnh đạo xí nghiệp cho chạy máy phát điện nhỏcấp điện sinh hoạt vào giờ cao điểm Mua sắm máy thu hình ở khu tập thểvà tổchức một hệ thống loa công cộng bắc vào từng dãy nhà tập thể Nhà ăn tập thểbuổi đầu vô cùng kho khăn, nhưng ngày càng được củng cố, bộ phận phục vụtích cực liên hệ các nguồn cung cấp các nguồn lương thực, thực phẩm có châtlượng hơn Nhà trẻ bắt đầu xây dựng với số cháu ban đầu vài chục cháu Đoànthanh niên phát động phong trào thể dục thể thao, lôi cuốn đông đảo CBCNVtham gia Không có tiền mua dụng cụ thể thao Đoàn đã tổ chức đi trồng rừngthuê cho Lâm trường gây quỹ Dòng chữ “ Không có gì quý hơn độc lập tự do”bằng đá xếp trên đồi Thằn Lằn cách xa hàng chục Km vẫn thấy rõ do Đoàn thanhniên tự thiết kế thi công là tượng trưng cho ý chí và tinh thần con người ở đây.
Trang 5Nếu xét trong toàn bộ quá trình đi lên của công ty Xuân Hoà thì đây làthời kỳ khó khăn gian khổ nhấy của công ty.
1.2 Khái quát về quá trình hoạt động của công ty
1.2.1 Giai đoạn sản xuất theo kế hoạch
Giai đoạn 1981-1985:
Năm 1981 năm đầu tiên sẩn xuất theo kế hoạch nhà nước giao, Xí nghiệpgặp rất nhiều khó khăn lúng túng Trước hết là đội ngũ đã yếu lại thiếu, tổng sốlao động đầu năm là 350 người, trong đó kỹ sư chưa đến 20, trung cấp trên 30người, công nhân kỹ thuật chiếm 60% nhưng hầu hết mới ra trường bậc 2 bậc 3,mà phải tiếp nhận một công trình kỹ thuật hiện đại vào loại nhất Việt Nam vàtrong khu vực lúc bấy giờ trong lĩnh vực xe đạp Lúc này mới có 4 dây chuyền đãsản xuất thử: xích, ổ giữa, nan hoa và vành còn 3 dây chuyền nữa chưa đượchướng dẫn đầy đủ và chạy chưa ổn định thì chuyên gia về nước.Với tinh thầnkhắc phục khó khăn đoàn thanh niên đề xướng phong trào thi đua chào mừng 50năm thành lập đoàn 26-3-1931—26-3-1981 đưa sản lượng xích đạt 26.000 sợi/tháng một kỷ lục chưa từng có Tháng 3/1981 UBND Thành phố Hà Nội chuyểnxí nghiệp từ sở công nghiệp Hà Nội vào Liên hiệp Xe đạp Hà Nội Tháng 4/1981tiếp nhận Xí nghiệp kéo ống thép Kim Anh thành một phân xưởng chuyên sảnxuất ống thép các loại phục vụ cho sản xuất xe đạp.
Năm 1982 nhiều khó khăn mới phát sinh: các loại vật tư chính và phụthiếu thép làm xích và ổ giữa hết, hợp đồng mới chưa về kịp dụng cụ khuôn cốicó có một số loại dơ dão hỏng hóc vật tư phục vụ cũng cạn kiêt Qua cân điềukiện sản xuất Nhà nước chỉ giao kế hoạch bằng 50% kế hoạch năm 1981.
Năm 1983 sản xuất có nhiều thuận lợi hơn do kết quả hoạt động của hainăm về trước, đăc biệt là các giải pháp khoa học kỹ thuật đem lại Mặt khác cácloại vật tư chính: Thép làm ổ giữa đã về, khí thế thi đua sản xuất có nhiều khởisắc Xí nghiệp lần đầu tiên áp dụng hình thức treo tiền thưởng cho từng dâychuyền sản xuất, định mức lao động và áp dụng chế độ lương theo sản phẩm cóchế độ khuyến khích luỹ tiến nên không khí thi đua diễn ra rất sôi nổi Công tácquản lý kỹ thuật chú ý chương trình bảo dưỡng định kỳ hướng dẫn kiểm tra quytrình công nghệ và quy phạm an toàn, công tác kế hoạch thực hiện điều độ, côngtác thống kê đã tổ chức mạng lưới ghi chép đến từng phân xưởng từng ngày Kếhoạch sản xuất năm 1983 đạt 108,8% trong đó sản lượng ổ giữa đạt 75.000 chiếc.Năm 1984 được giao thêm nhiệm vụ sản xuất xe đạp, các nhiệm vụ kháccũng được giao tăng hơn Đời sống văn hoá tinh thần có nhiều tiến bộ, năm đầutiên tổ chức cho CBCNV đi nghỉ mát mùa hè và thăm cố đô Huế Kết nghĩa vóiđoàn 235 mỗi tháng chiếu phim một tối Mua sắm nhiều dụng cụ thể thao tổ chứcthi đấu bóng chuyền, bóng đá Đặc biệt là phong trào văn nghệ quần chúng diễnra sôi nổi Công tác quản lý cũng đạt thành tựu: xích được cấp dấu chất lượng
Trang 6cấp 1, xe đạp được công nhận là xe chất lượng cao Tác phong công nghiệp tronglàm việc nề nếp quản lý được chấn chỉnh.
Năm 1985 là năm thứ năm thành lập Xí nghiệp đã bớt phần kho khăn,song trong sản suất kinh doanh còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết: đó là tìnhtrạng mất cân đối vật tư; thiếu dụng cụ phụ tùng thay thế phụcvụ sản suất; đồngtiền bị mất giá nghiêm trọng do lạm phát làm ảnh hưởng đến dời sống củaCBCNV Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng năm 1985 Xí nghiệp hoàn thành vượtmức trước kế hoạch 20 ngày.
Năm năm (1980-19895) là giai đoạn đầu tiên hình thành Xí nghiệp về mọimặt Về tổ chức sản xuất đã phat triển dần theo hướng chuyên môn hoá Nếu năm1981 có 4 phân xưởng, 7 phòng ban thì năm 1985 có 7 phân xưởng, 11 phòngban Đội ngũ cán bộ lãnh đạo điều hành được bồi dưỡng thử thách từ trong thựctiễn.
Kết quả sản xuất kinh doanh và đời sống 1981-1985 như sau:
Thấm nhuần quan điểm của TW, Xí nghiệp đã tổ chức đợt sinh hoạt chínhtrị sâu rông trong quần chúng nhằm đánh giá thực trạng tình hình và những ưukhuyết điểm Từ đó lãnh đạo xí nghiệp đã từng bước thực hiện đề án cải tiến
Trang 7quản lý Trong công tác kế hoạch Xí nghiệp đã giao cho các phân xưởng căn cứvào năng lực thiết bị xây dựng và đăng ký kế hoạch Phân cấp kỹ thuật đưa mộtsố kĩ sư, trung cấp kỹ thuật vào làm việc tại phân xưởng trực tiếp giải quyết tạichỗ những khó khăn vướng mắc.
Với những cố gắng vượt bậc triển khai nhiều biện pháp đồng bộ tích cựcmà kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong hai năm 1987-1988 đều hoànthành vượt mức Trong đó ản lượng xích 1987 đạt 300.000 sợi, năm 1988 được21.000 xe đạp hoàn chỉnh một kỷ lục chưa từng có Bước sang năm 1989, kiên trì tư tưởng đổi mới của Đảng và Nhà nước và đề cao vai trò tự chủ của cấc đơnvị trong sản xuất kinh doanh Với những trang thiềt bị công nghệ có sẵn ban lãnhđạo Xí nghiệp đã mạnh dạn đi vào hướng sản xuất mặt hàng nội thất Quán triệttư tưởng của đồng chí Nguyễn Văn Linh “Tự cứu lấy mình trươc khi trời cứu…”một phong trào tìm kiếm sản phẩm mới dấy lên rộng khắp Chỉ trong quý 3 năm1989 Xí nghệp đã cho ra đời hàng chục mẫu mã bàn, nghế, giá… Đặc biệt là cácloại nghế gấp kiểu Liên Xô, Thái Lan được khách hàng rất ưa chuộng Việc chếtạo thành công các loại sản phẩm mới năm 1989 là một sự kiện lịch sử quantrọng của Xí nghiệp, tạo ra một hướng phát triển hoàn toàn mới.
Trên đà thắng lợi của năm 1989 năm 1990 kết quả sản xuất kinh doanh đạt140% khẳng dịnh hướng đi đúng của Xí nghiệp và triển vọng phát triển trongnhững năm tiếp theo.
Kết quả sản xuất, kinh doanh và đời sống giai đoạn1985-1990.
Trang 8cho xí nghiệp nhanh chóng tiếp cận với cơ chế thị trường, ổn định đời sống vàphát triển sản xuất Bên cạnh đó xí nghiệp cũng đứng trước những thách thứckhông nhỏ Mặt trái của cơ chế thị trường phát sinh nhiều tiêu cực: Tình trạngsản xuất kinh doanh trốn lậu thuế, làm hàng giả ngày càng nhiều, nạn nhập lậuhàng xe đạp tràn ngập trên thị trường, mặt khác vừa thoát khỏi cơ chế cũ nên cònchịu nhiều lề lối, tác phong làm việc cũ Trên cơ sở nhận thức đúng đắn nhữngnhân tố chủ quan, khách quan, thuận lợi, khó khăn của nghiệp, tại đại hội CNVCtháng 3-1991 đã xác định phương hướng nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là:Quyết tâm đẩy mạnh đổi mới, tích cực chuyển sang ngành hàng nội thất vănphòng nhưng vẫn duy trì mặt hàng truyền thống, bảo đảm việc làm và đời sồngcho CBCNV Mở rộng quan hệ liên kết, kí kết hợp đồng kinh tế sản xuất, giacông khuôn cối sữa chữa thiết bị với các cơ quan trường học… để khai thác vậttư tiêu thụ sản phẩm Nhờ đó Xí nghiệp đã khai thác được tiềm năng trí tuệ vàtrình độ kỹ thuật của đơn vị bạn Bước đầu đặt một số đại lý tiêu thụ hàng hoá ởcác cửa hàng trong Liên hiệp, cửa hàng Bách hóa tổng hợp Tràng Tiền, CửaNam, Cẩm Phả, Lạng Sơn Năm 1992 tham gia triển lãm hàng thật hàng giả tạihội vhợ Giảng Võ được khách hàng tìn nhiệm cao.
Trong xu thế phát triển chung của đất nước, để tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, ngày 7/10/1993 UBND thành phốHà Nội đã ra quyết định số 5614- QĐ/UB, chuyển Xí nghiệp xe đạp Xuân Hoàthành công ty Xuân Hoà Tên giao dịch quốc tế là XUANHOACOMPANY Việcchuyển Xí nghịêp thành công ty đã mở bước phát triển mới cho đơn vị Nếutrước đây nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất thì nay Công ty được mởrộng tối đa quyền hạn về kinh doanh, thương mại, dịch vụ, kết liên doanh vớitrong nước và nước ngoài, xuất nhập khẩu trực tiếp…Công ty có thể phát huy tốiđa quyền tự chủ phù hợp với cơ chế mở Đây là sự phát triển về chất mà nhờ đóđã đưa Công ty phát triển với tốc độ nhanh hơn, toàn diện hơn Trong hai năm1983-1984 Công ty đã tích cực đầu tư công nghệ mới hiện đại hoá dây chuyềnsản xuất vừa đáp ứng nhu cầu của thị trường vừa tạo khoảng cách với các đối thủcạnh tranh về công nghệ Năm 1995 đầu tư đây chuyền sơn bột tĩnh điện củaThụy Sỹ là loại công nghệ hiện đại nhất thế giới lúc bấy giờ làm cho công suấttăng lên gấp 4 lần so với dây chuyền sơn nước Cũng trong năm 1995 đầu tư dâychuyền kéo ống thép của Đai Loan nâng công suất lên 2,7 lần và có tỷ lệ phếphẩm nhỏ hơn.
Cuối năm 1993 mở thêm chi nhánh ở Hà Nội( số 4 Thanh Nhàn ) Đầunăm 1994 mở thêm chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1993-1995 mở46 đại lý trên 31 tỉnh thành trong cả ba vùng miền trên cả nước đòng thời cửnhiều đoàn cán bộ chủ chốt đi tham khảo nhiều thị thị trường thành phố Hồ ChíMinh ,các tỉnh miền nam và các nước Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN,…Nhờ
Trang 9vậy công ty đã có hàng trăm sáng kiến đổi mới kỹ thuật Do nhưng thành tích nổibật đó năm 1995 Công ty đã được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao độnghạng Nhất.
Kết quả sản xuất kinh doanh và đời sống CBCNV năm 1991-1995.
Từ ngày 1-1-1995 Bộ luật Lao động có hiệu lực pháp lý Công ty đã từngbước đưa vào thực hiện Năm 1996 tổ chức ký kết hợp đồng lao động và thoảước lao động, xoá bỏ chế độ biên chế Năm 1997 xây dựng và ban hành nội quylao động.
Năm 1996 Công ty tham gia cùng 2 công ty Nhật Bản góp vốn thành lậpcông ty liên doanh TANICHI-VIETNAM, hiện nay là một liên doanh làm ăn cóhiệu quả.
Trang 10Đầu năm 1998 tiếp nhận cơ sở Cầu Diễn, và xây dựng thành một nhà máysản xuất tủ văn phòng Tháng 1-1999 tiếp nhận công ty, sản xuất kinh doanhngoại tỉnh (HACO),có trụ sở số 7 Yên Thế, quận Ba Đình làm Trung tâm thươngmại và là nơi tiếp xúc giao dịch với khách hàng Tháng 6-1999 xúc tiến chươngtrình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Sau một năm thực hiện, tháng6-2000 đã được QMS của AUSTRALIA và Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêuchuẩn QUACERP cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Đến năm 2000 mở thêm25 Đại lý nâng tổng số đại lý trên toàn quốc lên 61 Đại lý và hai chi nhánh ở HàNội và thành phố Hồ Chí Minh Thị trường xuất khẩu đã hình thành và phát triểnmạnh mẽ Năm 1997 là năm đầu tiên xuất khẩu, đã thực hiện xuất khẩu được130.000 USD Năm 1998 đã đạt mức 2,2 triệuUSD chiếm 30% doanh thu
Kết quả sản xuất kinh doanh và đời sông CBCNV năm 1996-2000.
Giai đoạn 2000 – nay
Có thể nói đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của công ty Với rấtnhiều thành tích rực rỡ ở tất cả các mặt hoạt động, đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩuhàng hoá hiện nay giá trị hàng hoá xuất khẩu đã chiếm đến 50% tổng giá trị hànghoá của Công ty Không những thế các phong trào thi đua văn hoá thể thao, xã hộphục vụ đời sống cũng diễn ra sôi nổi
Công đoàn, Đoàn thanh niên, nữ công đã biết bám sát thực tế chủ động đềxuất phát động nhiều phong trào quần chúng nhằm hướng vào mục tiêu sản xuấtkinh doanh, xây dựng đơn vị, văn hoá xã hội có hiệu quả hơn Các phong trào“người tốt việc tốt”, “phát huy sáng kiến cải riến kỹ thuật” đã được Công đoànphối hợp chặt chẽ với hội đồng thi đua của công ty duy trì tốt, hàng năm đều cócải tiến công đoàn chủ trì tổ chức phong troà thể thao sôi nổi liên tục, các môn
Trang 11bóng đá, bóng chuyền, cầu lông đã lôi cuốn đông đảo CBCNV tham gia Côngđoàn tổ chức thi đấu giao hữu trong nôij bộ và tham gia hội thi do liên đoàn Laođộng Thành phố tổ chức đều đạt giải Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thực hiện cácchương trình: “Tuổi trẻ thủ đô rèn đức luyện tài, xung kích sáng tạo trong sựnghệp CNH-HĐH” đất nước, các phong trào “Thanh niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữnước” Đoàn cũng luôn là đơn vị đi đầu Các phong trào của hội phụ nữ: “Phụnữgiỏi việc nước đảm việc nhà”, “Xây dựng gia đình văn hoá”, “Nuôi con khoẻdạy con ngoan” được phát động hàng năm, đã lôi kéo đông đảo chị, em phụ nữtham gia Các mặt phục vụ đời sống vật chất, chăm lo sức khỏe của người laođộng không ngừng được củng cố Bộ phận nhà ăn đảm bảo phục vụ 3 ca Nhà trẻthực hiện nuôi tốt dạy tốt, trường mẫu giáo của công ty luôn luôn đạt danh hiệuxuất sắc Bộ phận y tế hoàn thành tốt việc chăm lo sức khoẻ, cấp cứu thườngtrực, cấp thẻ BHYT và các công việc do Luật lao động quy định Các phong tràomang tính nhân đạo xã hội: Công ty nhận nuôi dưỡng 3 Bà mẹ Việt Nam AnhHùng, tham gia tích cực vào các phong trào ủng hộ đồng bào lũ lụt, thiên tai
Để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội trong thời kì hội nhập, căn cứcào Nghị định số 63/2001/NĐ-CP của chính phủ ngày 14/9/2001về ciệc chuyểndoanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp của các cơ quan tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị xã hội thành công ty TNHH một thành viên và căn cứ vào quyết định số918 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt danh sách các DNNN triểnkhai đổi mới thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên Ngày 23/8/2004UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 132/2004/QĐ-UB về việc chuyểnCông ty Xuân Hoà thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội thành Công ty TNHH nhànước một thành viên Từ đây Công ty ngày càng được tự chủ hơn về tất cả cáclĩnh vực hoạt động vì vậy doanh thu của Công ty nhanh chóng tăng cao.
Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu của công ty.
Trang 125 Lợi nhuận sau thuế 4.233.989 6.585.677 8.590.154
1.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
Trang 13TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TGĐ 2PHÓ TGĐ 1
PHÓ GĐ2PHÓ GĐGĐPX PHỤ TÙNG
GGĐPX CƠ KHÍGĐPX ỐNG THÉPPHÓ TGĐ 1
GĐPX CẦU DIẼNPHÓ TGĐ 2
PHÓ GĐ 2
Trang 14Bùi Minh Thành Luật Kinh Doanh K45
PHÓ GĐ
GĐCN HCMGĐ BÁN HÀNG 2
GĐCN HÀ NỘIBỘ PHẬN KHÁC
GĐ BÁN HÀNG 1
GĐ HÀNH CHÍNHGĐ TÀI CHÍNH
PHÓ GĐ 2
PHÓ GĐGĐ NHÂN SỰ
PHÓ GĐGĐ CHẤT LƯỢNG
PHÓ TGĐ 3
GĐ KỸ THUẬT
PHÓ GĐ 1
PHÓ GĐ 2 PHÓ GĐ 1
PHÓ GĐPHÓ GĐ
PHÓ GĐ
PHÓ GĐ 2
PHÓ GĐ 3
Trang 151.3.3 Phạm vi hoạt động của Công ty Xuân Hoà
CÔNG TY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TỚI HƠN 10 QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI