ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ HẠNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH LUẬN VĂN T[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ HẠNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ HẠNH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KIM LĂNG THẬP TAM THOA CỦA NGHIÊM CA LINH Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THẬP THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, giúp đỡ khoa học TS Hoàng Thị Thập Các số liệu, kết luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình trước Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tri ân sâu sắc tới TS Hoàng Thị Thập, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tham gia giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè người bên động viên, khích lệ, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hạnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .9 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HỌC SO SÁNH, HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA HAI NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ NGHIÊM CA LINH 1.1 Khái niệm văn học so sánh khái niệm hình tượng nhân vật tác phẩm văn học 10 1.1.1 Khái niệm văn học so sánh 10 1.1.2 Khái niệm hình tượng nhân vật 12 1.2 Hai nhà văn: Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh 14 1.2.1 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Mẫu thượng ngàn 14 1.2.2 Nhà văn Nghiêm Ca Linh tác phẩm Kim Lăng thập tam thoa 20 Tiểu kết chương 28 Chương 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 29 2.1 Nhân vật phụ nữ - thân bất hạnh 29 2.2 Nhân vật phụ nữ - thân khát khao hạnh phúc .41 2.3 Nhân vật phụ nữ nữ quyền .45 Tiểu kết chương 55 iii Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG KIM LĂNG THẬP TAM THOA VÀ MẪU THƯỢNG NGÀN TRONG SỰ ĐỐI SÁNH 56 3.1 Nhân vật phụ nữ qua ngoại diện 57 3.2 Nhân vật phụ nữ qua hành động 64 3.3 Nhân vật phụ nữ qua lời văn nghệ thuật .72 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Xuân Khánh nhà văn coi “cây đại thụ” văn học Việt Nam đương đại Trên văn đàn Việt Nam nay, ông khơng nhà văn mà cịn dịch giả tiếng Ông đánh giá cao ý thức tự học Năm 2018, ông nhận giải thưởng Thành tựu văn học trọn đời Hiện tại, Nguyễn Xuân Khánh nhà văn thu hút quan tâm độc giả giới nghiên cứu Nghiêm Ca Linh nhà tiểu thuyết tiếng văn học đương đại Trung Quốc Tên tuổi bà gắn với tiểu thuyết tiếng viết tiếng Anh, tiếng Trung Quốc Bên cạnh đó, bà cịn sáng tác truyện ngắn, kịch, tiểu luận Với nỗ lực sáng tạo không ngừng, nay, bà giành khoảng 30 giải thưởng văn học kịch điện ảnh Các sáng tác Nghiêm Ca Linh dịch sang nhiều thứ tiếng giới như: Hà Lan, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Bồ Đào Nha Hiện nay, bà bút nữ có tầm ảnh hưởng lớn văn đàn với nhiều tác phẩm có giá trị 1.2 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thường nhắc đến với ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Trong đó, Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết tiêu biểu, đem lại tiếng vang lớn cho nhà văn Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn viết lần đầu năm 1958 với tên tiền thân Làng nghèo Làng nghèo đời đánh dấu bước ngoặt lớn thay đổi cách nhìn nhận Nguyễn Xuân Khánh xã hội Vì lẽ đó, tiểu thuyết Làng nghèo khơng xuất bản, cịn giữ lại thảo Sau này, vào năm 2005, ông có hội viết lại, với vấn đề mở rộng hơn, mang tầm khái quát cao Đây tác phẩm quan trọng nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Cũng Nguyễn Xuân Khánh, Nghiêm Ca Linh thành cơng thể loại tiểu thuyết Bà có năm tiểu thuyết tiếng, có hai tiểu thuyết dịch Việt Nam Chuyện Tuệ Tử Kim Lăng thập tam thoa Kim Lăng thập tam thoa tiểu thuyết nghiệp sáng tác Nghiêm Ca Linh viết đề tài chiến tranh Tác phẩm chuyển thể sang điện ảnh thành công Ngay đời phim đón chào nồng nhiệt thị trường Bắc Mĩ Kim Lăng thập tam thoa độc giả giới nghiên cứu đánh giá cao nội dung nghệ thuật Chỉ riêng tác phẩm làm nên tên tuổi nhà văn Nghiêm Ca Linh 1.3 Đề tài người phụ nữ đề tài mẻ Trong lịch sử văn học, từ văn học dân gian văn học đại đề tài người phụ nữ đề tài quan tâm Trong tác phẩm viết chiến tranh, nhân vật người phụ nữ tâm điểm gánh chịu nỗi đau, mát không vật chất mà tinh thần Các nhà văn phản ánh số phận họ đồng thời nói lên khát vọng quyền sống, quyền bình đẳng Trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, hai nhà văn góp thêm tiếng nói việc thể hình tượng người phụ nữ có thêm nghị lực để đấu tranh cho “quyền” Cả hai nhà văn kế thừa đề tài người phụ nữ Trong hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Kim Lăng thập tam thoa, điểm gặp gỡ Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh quan tâm tới vấn đề người phụ nữ Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh có nhìn sắc sảo tinh tế xung đột tinh thần, trăn trở, khao khát người phụ nữ Tuy nhiên, từ tảng văn hóa, xã hội, cá tính sáng tạo khác nên nhìn họ có điểm nhìn riêng khác biệt 1.4 Văn học so sánh hệ thống lý thuyết có ý nghĩa quan trọng Nó cho phép nhà nghiên cứu văn học khám phá tìm ảnh hưởng tương đồng để tìm giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh sinh trưởng hai quốc gia có văn hóa khác nhau, hai nhà văn lại gặp gỡ cảm nhận viết hình tượng nhân vật phụ nữ Mẫu thượng ngàn Kim Lăng thập tam thoa So sánh tác phẩm hai nhà văn giúp người đọc có thêm cách đọc đối sánh Tuy tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh chưa đưa vào chương trình dạy học Việt Nam tìm hiểu văn học Việt Nam văn học Trung Quốc đại khơng thể khơng tìm hiểu hai nhà văn Lựa chọn nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, hướng đến khám phá giá trị thẩm mĩ hai tác phẩm so sánh Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xuất văn đàn vào khoảng năm 50 kỉ XX Đây chặng đường văn học Việt Nam Kể từ tác phẩm Mẫu thượng ngàn đời năm 2005, có nhiều cơng trình nghiên cứu thân thế, nghiệp, tác phẩm nhà văn Các cơng trình khẳng định đóng góp Nguyễn Xn Khánh vào cơng đại hóa văn học Chúng tơi thu thập mười hai cơng trình nghiên cứu Chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Trước hết viết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, nhìn từ lí thuyết đám đơng (2012, Khoa KHXH & NV, Trường Đại học Hùng Vương) Nguyễn Văn Ba Trong viết này, tác giả viết ra, Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh không xây dựng nhân vật mang tính cách điển hình mà hội tụ để làm nên nét khái quát nhóm, nhân vật đám đơng Về Nguyễn Văn Ba đề cập đến vấn đề phụ nữ, Nguyễn Văn Ba có số phân tích đánh giá người phụ nữ Theo Nguyễn Văn Ba dù nhân vật có tính cách riêng đặt khơng khí chung cộng đồng Tất nhân vật nam làng Kẻ Đình có phụ thuộc ngẫu nhiên, chí lệ thuộc vào hệ thống nhân vật nữ - người hình tượng hóa trở thành biểu tượng Mẫu Hay nói cách khác nhân vật nữ trở thành trung tâm làng Cổ Đình Ngày 10 tháng năm 2006, trang VTCnews, Nguyễn Lan Anh có vấn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Tiêu đề vấn: Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau Mẫu thượng ngàn Cuộc vấn có nhiều câu hỏi xoay quanh q trình đời tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Trong câu trả lời Nguyễn Xuân Khánh ông giải thích rõ q trình đời tác phẩm Ông cho biết ban đầu tiểu thuyết có tên Làng nghèo ông viết năm 1958 chưa xuất Về sau tên Làng nghèo khơng cịn hợp thời nên ông sửa lại, đẩy không gian thời gian tác phẩm khác từ tiểu thuyết viết kháng chiến thành tiểu thuyết văn hóa Việt Nam, với tên Mẫu thượng ngàn Căn vào thông tin vấn, thấy nhà văn đề cập đến nhân vật người phụ nữ Trong đó, nhân vật phụ nữ xây dựng nguyên mẫu người có thật Và hình tượng nhân vật phụ nữ Mẫu thượng ngàn thân người có thực bắt nguồn từ người đàn bà làng ông thuở xưa - làng Kẻ Noi, Cổ Nhuế Ngày 18 tháng năm 2007, Báo Tiền Phong có đăng nội dung vấn nhà văn Văn Chinh với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Cuộc vấn có tựa đề: Nơi bắt đầu Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Nội dung vấn giống với vấn Nguyễn Lan Anh đưa Trong vấn này, Nguyễn Xuân Khánh giải thích nguồn gốc đời tác phẩm Tuy nhiên vấn sâu khai thác vấn đề cảm hứng sáng tác, đánh giá Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lý giải chất thực tác phẩm, phần sống lam lũ ơng ông đưa vào tác phẩm Khi nhà văn Văn Chinh hỏi chưa Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh trả lời: Cái Mẫu thượng ngàn dù trải qua bao gian nan tái sinh thảo cũ - Làng nghèo Qua vấn thấy, nhà văn mở bút pháp Trong Mẫu thượng ngàn, ơng viết thi pháp đại Vì qua tác phẩm, độc giả thấy hồn Việt đựng mơ tip dân gian Nhà văn nói điều mà ơng chưa thật hài lịng Ơng cho tác phẩm Mẫu thượng ngàn ơng cịn nhiều chỗ dài dòng đến quê mùa Ngày 18 tháng 12 năm 2012, trang Viện Văn học đăng tải viết: Những miền mơ tưởng mẫu tính nữ tính vĩnh Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (một tiếp cận từ lí thuyết cổ Mẫu) Nguyễn Quang Huy viết Trong viết này, Nguyễn Quang Huy tập trung nghiên cứu viết biểu tượng Mẫu Nguyễn Quang Huy khái quát biểu tượng Mẫu theo hướng tiếp cận lí thuyết cổ Mẫu Theo Nguyễn Quang Huy tác phẩm Mẫu hóa thân vào trăng, hang đá, nước, rừng; Mẫu mang phẩm tính huyền diệu người mẹ; Mẫu thượng ngàn, nhân vật trải qua trải nghiệm tất quy hướng phía Mẫu Năm 2013, xuất luận văn thạc sĩ Nguyễn Thu Hương (Trường Đại học KHXH & NV - Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Luận văn có tên: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu phương diện nghệ thuật tự hai tác phẩm: nhân vật, kết cấu, điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu Từ khẳng định thành cơng nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật Theo Nguyễn Thu Hương, nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tiểu thuyết ông xây dựng với nhiều thủ pháp mẻ, nhìn chung theo lối truyền thống Theo tác giả luận văn, quan trọng Nguyễn Xuân Khánh tư tưởng, phần tư tưởng phóng khống có ý nghĩa thời Qua luận văn Nguyễn Thu Hương giúp ta có nhìn tồn diện nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh, đồng thời thấy nét văn hóa Việt lưu giữ phát huy Năm 2013, khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Phương Lan (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) nghiên cứu nhân vật nữ Mẫu thượng ngàn Khóa luận có tên: Nhân vật nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Tác giả khóa luận tập trung nghiên cứu nhân vật nữ tác phẩm Mẫu thượng ngàn Từ tác giả đặc điểm nhân vật nữ tác phẩm Theo Nguyễn Thị Phương Lan, nhân vật nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn nhân vật xinh đẹp, mang sức sống, tái sinh Dù họ có số phận bất hạnh ln có tâm hồn thánh thiện, tình yêu thương Theo tác giả luận văn, nhân vật nữ giống biểu tượng để nhân vật thể thái độ trân trọng văn hóa dân tộc Tác giả khóa luận đánh giá cao Nguyễn Xuân Khánh nhà văn góp phần hoàn thiện thêm tranh người phụ nữ văn học Việt Nam Năm 2016, khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Thị Thảo (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) nghiên cứu giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Khóa luận có tên: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Tác giả khóa luận tập trung nghiên cứu nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Theo tác giả luận văn, kiểu nhân vật Mẫu thượng ngàn gồm: nhân vật nữ, nhân vật xâm lược nhân vật tâm linh Các kiểu nhân vật nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tập trung xây dựng qua miêu tả ngoại hình, biểu tâm lí tâm linh Qua đó, tác giả luận văn khẳng định tài Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Mẫu thượng ngàn 2.2 Tình hình nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa Đánh từ khóa Nghiêm Ca Linh google, ba giây xuất 24.900 kết liên quan đến Nghiêm Ca Linh Điều chứng tỏ Nghiêm Ca Linh tác phẩm bà bạn đọc, giới nghiên cứu quan tâm Nhưng trình độ ngoại ngữ có hạn, chúng tơi chưa thể bao quát toàn tài liệu Tại Việt Nam, Nghiêm Ca Linh nhà văn xa lạ với độc giả Năm 2012, qua dịch Lê Thanh Dũng người đọc có hội tiếp cận với tác phẩm Kim Lăng thập tam thoa Từ đến nay, có số viết mang tính giới thiệu tác giả Nghiêm Ca Linh tác phẩm bà Chúng xin điểm qua tài liệu mà thu thập Ngày tháng năm 2012, tạp chí điện tử VnExpress có đăng tải viết Thành Lê với tiêu đề: Xuất Kim Lăng thập tam thoa Việt Nam Trong viết Thành Lê giới thiệu khái quát nội dung tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa tác giả Nghiêm Ca Linh Theo đánh giá Thành Lê, tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa tiểu thuyết Nghiêm Ca Linh viết chiến tranh Mặc dù viết chiến tranh, bà không khoét sâu nỗi đau lịch sử mà tập trung thể chiến thắng thiện với ác bên người phụ nữ Các cô gái điếm họ bị coi cặn bã xã hội họ tự vượt qua ranh giới đàn bà thường ích kỉ nhỏ nhen, họ biết trả khơng thuộc mình: nơi ở, lương thực Hơn hết, họ dám hy sinh thân để cứu em nữ sinh khỏi tàn bạo lính Nhật Về nhà văn Nghiêm Ca Linh, bà nhà văn Trung Quốc, sinh sống Mĩ Bà sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, tiểu luận kịch Cho đến bà giành khoảng ba mươi giải thưởng lĩnh vực văn học lẫn điện ảnh Các tác phẩm bà thu hút quan tâm độc giả giới nghiên cứu Năm 2018, xuất khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Ngữ văn Lục Thị Đồi trường Đại học Sư phạm Thái Ngun Khóa luận có tên Quan niệm nghệ thuật người phụ nữ tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh Trong khóa luận mình, Lục Thị Đồi tập trung tìm hiểu, phân tích Kim Lăng thập tam thoa phương diện tác phẩm văn học, vấn đề quan niệm nghệ thuật người Lục Thị Đoài đặc điểm người phụ nữ để thấy quan niệm nhà văn: dù xuất thân địa vị sang - hèn, sống xã hội bất công, người phụ nữ bị chà đạp người phụ nữ khao khát sống với sức sống mãnh liệt Theo Lục Thị Đoài, Nghiêm Ca Linh có quan niệm xác đáng người: người bất khả chiến bại Nghiên cứu lịch sử vấn đề Hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, nhận thấy: 1/ Đã xuất số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xn Khánh có cơng trình viết nhân vật người phụ nữ chưa đặt nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn so sánh với nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa 2/ Về tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu nhân vật phụ nữ, song dừng lại việc nghiên cứu quan niệm nghệ thuật Chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh hình tượng người phụ nữ hai tác phẩm kể Dù tài liệu chúng tơi thu thập cịn hạn chế, kết cơng trình sở cho định hướng triển khai đề tài Những phát khoa học nhà nghiên cứu kế thừa, đồng thời mở rộng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Với đề tài này, chúng tơi hướng đến: 1/ Khám phá giá trị thẩm mĩ hai tác phẩm Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) Kim Lăng thập tam thoa (Nghiêm Ca Linh) từ lý thuyết văn học so sánh 2/ Từ khẳng định thêm đóng góp hai nhà văn thể loại tiểu thuyết, khẳng định đóng góp nhà văn Nguyễn Xuân Khánh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, chúng tơi thực nhiệm vụ sau: 1/ Làm rõ vấn đề lý thuyết văn học so sánh, hình tượng nhân vật tác phẩm văn học; tìm hiểu thời đại, đời, người, nghiệp nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh 2/ Khảo cứu, so sánh hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh từ phương diện nội dung 3/ Khảo cứu, so sánh hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh từ phương diện nghệ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Với đề tài Hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, đối tượng nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh so sánh tương đồng khác biệt 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Văn học so sánh có hai hướng nghiên cứu so sánh ảnh hưởng so sánh tương đồng Chúng tập trung theo hướng nghiên cứu so sánh tương đồng; cụ thể so sánh tương đồng khác biệt hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh hai phương diện nội dung nghệ thuật - Phạm vi khảo sát: Thực đề tài, tập trung khảo cứu văn bản: + Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), Nxb Phụ nữ, xuất năm 2006 + Kim Lăng thập tam thoa (Nghiêm Ca Linh), dịch Lê Thanh Dũng, Nxb Văn học, xuất năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phương pháp: - Lý thuyết văn học so sánh: Hệ thống lý thuyết giúp khám phá giá trị tác phẩm tương đồng - Phương pháp xã hội học: để thấy ảnh hưởng xã hội chi phối tương đồng khác biệt nhìn nhân vật phụ nữ hai nhà văn sáng tác - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử: giúp chúng tơi tìm hiểu sống mối quan hệ riêng tư nhà văn Dùng yếu tố tiểu sử nhà văn để lý giải tác phẩm văn học nhà văn - Phương pháp liên ngành: phương pháp giúp chúng tơi tìm hiểu giá trị tác phẩm văn học mối liên hệ với ngành khoa học khác văn hóa, lịch sử để đánh giá tác phẩm cách khách quan toàn diện Trong đề tài, đồng thời sử dụng thao tác nghiên cứu: thống kê - phân loại, phân tích - tổng hợp, so sánh… Đóng góp luận văn Đây luận văn Việt Nam tiếp cận hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh phương pháp luận văn học so sánh Luận văn góp thêm tiếng nói vào việc tìm hiểu vấn đề hình tượng nhân vật phụ nữ qua hai tác phẩm văn học Việt Nam Trung Quốc; đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên đại học ngành Ngữ văn nói riêng, khoa học xã hội nhân văn nói chung giáo viên trường phổ thông quan tâm đến lĩnh vực văn học so sánh Cấu trúc luận văn Luận văn chúng tơi ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, gồm ba chương: Chương 1: Khái lược văn học so sánh, hình tượng nhân vật diện hai nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh Chương 2: Hình tượng nhân vật phụ nữ nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ Kim Lăng thập tam thoa Mẫu thượng ngàn đối sánh Chương KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HỌC SO SÁNH, HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA HAI NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ NGHIÊM CA LINH 1.1 Khái niệm văn học so sánh khái niệm hình tượng nhân vật tác phẩm văn học 1.1.1 Khái niệm văn học so sánh Trên giới nay, văn học so sánh trở thành môn trường đại học hầu phương Tây Đây môn tồn trăm năm Năm 1886, nhà nghiên cứu văn học người Anh - Macauly Ponestt cho mắt cơng trình tổng hợp lịch sử văn học giới mang tên Văn học so sánh (Comparative Literature) đánh dấu hình thành thức mơn văn học so sánh với tư cách mơn độc lập Sau lan rộng trở nên sôi động nước: Pháp, Đức, Anh, Mĩ, Thụy Sĩ, Italia Cho đến nay, văn học so sánh có hàng trăm quan niệm, định nghĩa khác Dường trường phái, nhà nghiên cứu liên quan đến ngành khoa học định nghĩa Bên cạnh nét tương đồng, định nghĩa văn học so sánh có nét khác biệt tìm hiểu cắt nghĩa khái niệm Định nghĩa đầu tiên: Văn học so sánh - nhãn hiệu ước lệ không minh xác cho thường hiểu xu hướng hay ngành định nghiên cứu văn học bao gồm nghiên cứu có hệ thống tập hợp (văn học) có tính chất siêu dân tộc [15, tr 10] Định nghĩa ban đầu văn học so sánh chưa phổ biến rộng rãi, ngành hay xu hướng nghiên cứu văn học mang tính chất dân tộc Khái niệm bó hẹp phạm vi văn học so sánh Tại Việt Nam, văn học so sánh bước đầu nhận quan tâm nhà nghiên cứu chưa có chỗ đứng xứng đáng Ở nước ta, môn văn học so sánh chưa thành lập trường đại học Cho đến nay, nhiều người nhầm lẫn chưa phân biệt rõ ràng văn học so sánh với tư cách môn khoa học độc lập với so sánh văn học với tư cách phương pháp 10 Năm 1974, trường Đại học Sư phạm Vinh xuất Thuật ngữ nghiên cứu văn học, coi văn học so sánh “một trường phái nghiên cứu văn học theo quan điểm tư sản chuyên nghiên cứu mối liên hệ văn học quốc tế, xuất vào nửa đầu kỉ XIX, phát triển vào nửa sau kỉ XIX nửa đầu kỉ XX, vào đường hình thức chủ nghĩa, tâm phản động” [27, tr 369] Trong khái niệm trên, văn học so sánh coi trường phái văn học chuyên nghiên cứu mối liên hệ văn học quốc tế theo quan điểm tư sản Đây trường phái xuất từ nửa đầu kỉ XIX phát triển thời gian ngắn Đến khái niệm chưa thực thuyết phục giới nghiên cứu Trong báo Văn học dịch vấn đề lý luận văn học so sánh (Tạp chí văn học, năm 1979) tác giả Trương Đăng Dung khẳng định: “Văn học so sánh ngành khoa học văn học, có nhiệm vụ nghiên cứu mối quan hệ qua lại điểm tương đồng khác biệt văn học Cái đích lớn văn học so sánh tiếp cận tiến trình văn học giới” [28] Trong Lý luận văn học so sánh (2011), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Nguyễn Văn Dân vào trình thực tiễn hình thành đối tượng văn học so sánh đưa định nghĩa sau: “Văn học so sánh môn văn học sử nghiên cứu mối quan hệ văn học dân tộc [hay văn học quốc gia]” [6, tr 21] Mối quan hệ khơng mối quan hệ tiếp xúc trực tiếp, mà để mối quan hệ đồng đẳng tượng tương đồng, để mối tương quan độc lập tượng khác biệt đặc thù văn học dân tộc chúng đem so sánh để giải vấn đề văn học hay lịch sử - xã hội Văn học so sánh hiểu với tư cách môn khoa học độc lập phương pháp so sánh văn học Văn học so sánh không mối quan hệ trực tiếp, điểm tương đồng ngồi quan hệ trực tiếp mà cịn điểm khác biệt độc lập để tìm giá trị thẩm mĩ Như vậy, định nghĩa văn học so sánh nhà lí luận có chỗ khơng hồn tồn giống Tuy nhiên, nhà lí luận văn học so sánh môn nghiên cứu văn học, ngành khoa học độc lập, có đối tượng, mục đích, phương pháp luận riêng Từ định nghĩa văn học so sánh trên, lựa chọn quan điểm nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân: Văn học so sánh tên gọi hệ phương 11 pháp luận, không cho phép người nghiên cứu so sánh tượng văn học quốc gia khác theo quan hệ giao lưu ảnh hưởng hay so sánh văn học theo quan hệ tương đồng, mà cho phép người nghiên cứu so sánh điểm khác biệt để giải vấn đề chung văn học hay lịch sử - xã hội Như hướng nghiên cứu so sánh ảnh hưởng mà so sánh tương đồng Những sở lý thuyết để nghiên cứu, so sánh tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh phương diện hình tượng nhân vật phụ nữ Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu độc lập hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, đặt hai nhà văn đối sánh để có thêm cách nhìn nhận mẻ 1.1.2 Khái niệm hình tượng nhân vật Nhân vật văn học đóng vai trị quan trọng tác phẩm văn học Nhân vật vừa hình thức để miêu tả người tác phẩm, vừa thể sống động tư tưởng nghệ thuật nhà văn Qua đánh giá cá tính sáng tạo nhà văn Nhân vật văn học truyền tải quan niệm nhà văn người sống, sâu sắc đọng lại cảm xúc, tâm hồn người đọc Nhân vật văn học định thành công hay thất bại tác phẩm văn học Trong Thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân viết: “Nhân vật văn học thuật ngữ hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có cịn vật, loài cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống với người” [3, tr 24] Theo Từ điển thuật ngữ văn học Trần Đình Sử: “Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Đó nhân vật có tên Tấm, Cám, Thúc Sinh, Kim Trọng… nhân vật khơng có tên như: thằng bán tơ, mụ Truyện Kiều… vật truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang đặc điểm tính cách người” [10, tr 115] 12 Các nhà nghiên cứu đưa định nghĩa nhân vật văn học gặp ý nghĩa nội hàm bản: Đều coi nhân vật văn học đối tượng văn học lựa chọn để miêu tả phương tiện văn học Nhân vật văn học người, vật, vật, có tên, khơng có tên… mang đặc điểm, tính cách giống người Là đối tượng thực, nhìn qua lăng kính tác giả Trong nghiên cứu văn học, nhân vật xem phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng qua nhân vật tác giả thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mĩ người Thơng qua giới nhân vật, nhà văn bộc lộ quan niệm đời Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gắn với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập tác phẩm Các nhân vật tác phẩm nghệ thuật khơng phải có sẵn mà khắc họa, xây dựng phù hợp với ý đồ tư tưởng nhà văn Trong tác phẩm văn học, nhân vật văn học giữ vai trị vơ quan trọng Qua nhìn nhà văn, tính cách nhân vật nhào nặn theo mức độ đó, nhân vật trở thành hình tượng Hình tượng hiểu sản phẩm phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo thực theo quy luật tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật vấn đề đời sống nhà văn tưởng tượng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật tái đời sống, khơng phải chép y ngun, hay làm theo mẫu đó, mà nhà văn có chọn lọc sáng tạo mang đậm dấu ấn tư tưởng nhà văn Nó vừa có giá trị thể nét cụ thể, cá biệt không lặp lại, lại vừa có khả khái quát, làm bộc lộ chất loại người hay trình đời sống theo quan niệm nhà văn Hình tượng nghệ thuật khơng phải phản ánh khách thể thực tự nó, mà thể tồn quan niệm cảm thụ sống động nhà văn với thực Người đọc khơng nhìn nhận thực qua bề nổi, mà qua hình tượng nghệ thuật hiểu nội dung ẩn sau mà tác giả muốn nói đến Khơng phải tác phẩm văn học có hình tượng văn học, khơng phải nhân vật tác phẩm trở thành hình tượng nhân vật văn học Để trở thành hình tượng nhân vật nhân vật phải có tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Nghĩa nhân vật phải tập trung, khái quát cao, phải mang đậm nét khái quát tầng lớp, giai cấp đó… mà nhân vật người đại diện Và bối cảnh 13 xã hội nhân vật xuất phải bối cảnh điển hình vùng, nơi thời điểm định Trên sở khái niệm hình tượng nhân vật nêu trên, chúng tơi tiến hành so sánh hình tượng nhân vật phụ nữ hai tác phẩm Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) Kim Lăng thập tam thoa (Nghiêm Ca Linh) 1.2 Hai nhà văn: Nguyễn Xuân Khánh Nghiêm Ca Linh 1.2.1 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Mẫu thượng ngàn Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sinh năm 1933 Đây giai đoạn xã hội đầy biến động, lịch sử - xã hội Việt Nam có nhiều kiện dẫn đến thay đổi lớn Những kiện thay đổi chắn có tác động ảnh hưởng đến người nói chung nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói riêng Những năm đầu kỉ XX, Việt Nam chịu hộ thực dân Pháp Đó chế độ thực dân nửa phong kiến Chế độ thực dân nửa phong kiến khiến cho đời sống xã hội người dân Việt Nam tăm tối Tuy nhiên dẫn đến hệ mong muốn thực dân Pháp ảnh hưởng giao lưu văn hóa phương Tây đến văn hóa Việt Nam Sự giao lưu ảnh hưởng diễn mặt đời sống: tôn giáo, ngôn ngữ, giáo dục, văn chương Sinh vào đầu kỉ XX, nên nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nhà văn thời chịu ảnh hưởng lớn từ văn học Pháp Những sáng tác ơng nhiều mang nét đại phương Tây nội dung nghệ thuật Khi Pháp vào xâm lược nước ta khiến cho nhân dân ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”, năm 1945 - Cách mạng tháng Tám thành công - mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam Từ năm 1946 đến 1954 giai đoạn toàn quốc kháng chiến đánh đuổi thực dân Pháp lần hai Sau chín năm trường kì chống Pháp, miền Bắc giành độc lập Ngay giành chiến thắng năm 1954, miền Bắc tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương vững cho miền Nam kháng chiến chống đế quốc Mĩ Văn học có bước chuyển để phục vụ hai nhiệm vụ lớn dân tộc: xây dựng đất nước chiến đấu giải phóng miền Nam Các văn nghệ sĩ bước vào chiến với nhiều đề tài, cảm hứng phù hợp thời đại Cũng văn nghệ sĩ giai đoạn này, Nguyễn Xuân Khánh hồ hởi tham gia viết văn làm công tác phục vụ kháng chiến 14 ... người phụ nữ chưa đặt nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn so sánh với nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa 2/ Về tiểu thuyết Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, Việt Nam, ... tài Hình tượng nhân vật phụ nữ hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh, đối tượng nghiên cứu chúng tơi hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn. .. góp luận văn Đây luận văn Việt Nam tiếp cận hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Kim Lăng thập tam thoa Nghiêm Ca Linh phương pháp luận văn học so sánh Luận văn