1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc đồng thuận trong quản trị các dự án sử dụng đất của cộng đồng người bản địa kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý cho việt nam

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Đồng Thuận Trong Quản Trị Các Dự Án Sử Dụng Đất Của Cộng Đồng Người Bản Địa: Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Một Số Gợi Ý Cho Việt Nam
Tác giả Trân Tuân Kiệt
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Minh Tuấn
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị nhà nước và phòng chống tham nhũng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 103,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT rp_ A _ni _ Trân Tuân Kiệt NGUYÊN TẮC ĐỒNG THUẬN TRONG QUẢN TRỊ CÁC Dự ÁN sử DỤNG ĐẤT CỦA CỘNG ĐỒNG NGUỜI BẢN ĐỊA: KINH NGHIỆM QUÓC TẾ VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Quản trị nhà nước và phòng chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình khoa học của riêng tôi Các kêt quả nghiên cứu cuối cùng đuợc nêu ra trong luận văn là kết quả lao động trung thực của tôi và chua từng đuợc cồng bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác Các tài liệu và thông tin đuợc sử dụng trong luận văn này đều đã đuợc trích dẫn rõ ràng và đúng quy định Tôi chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính chính xác và trung thực trong luận văn này Hà Nội, ngày .thảng .năm 2022 Người cam đoan rp riri T r • J ĩ _ Tran Tuan Kiệt MỤC LỤC MỤC LỤC ii MỎ ĐÀU 1 GHI CHÚ VỀ THUẬT NGỦ' .8 DANH MỤC TÊN RIÊNG VIẾT TÁT 9 CHƯƠNG MỘT: ĐỊNH NGHĨA, NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA NGUYÊN TẮC ĐÒNG THUẬN TRONG QUẢN TRỊ ĐÁT ĐAI VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 10 1.1 Định nghĩa nguyên tắc đồng thuận .10 1.2 Nội dung nguyên tắc đồng thuận 15 1.2.1 Thế nào là “đồng thuận”? .15 1.2.2 Những khía cạnh kỹ thuật khác của nguyên tắc đồng thuận 18 1.3 Vai trò của nguyên tắc đồng thuận trong bảo vệ quyền của người bản địa 21 1.3.1 Xung đột đất đai - mối đe dọa lớn đối với quyền của người bản địa 21 1.3.2 Vai trò của nguyên tắc đồng thuận trong việc giải quyết xung đột đất đai 23 1.4 Phuong thức thực hiện nguyên tắc đồng thuận và kinh nghiệm thực tiễn trên thế giói 24 1.4.1 Định nghĩa và nội dung của nguyên tắc FPIC trong quan niệm quốc tế 25 1.4.2 Áp dụng nguyên tắc FPIC trong kinh nghiệm quốc tế 28 CHƯƠNG HAI: NHỮNG BÁT CẬP LIÊN QUAN ĐẾN VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC ĐÒNG THUẬN TRONG QUẢN TRỊ CÁC DỤ ÁN CÓ sử DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI BẢN ĐỊA 33 2.1 Quá trình cấp phép cho các dự án đầu tư có sử dụng đất của ngưòi bản địa trong pháp luật Việt Nam hiện hành .33 2.1.1 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 34 2.1.2 Chấp thuận chủ trương đầu tư và lựa chọn nhà đầu tư 36 2.1.3 Thu hồi đất, chuyển nhượng đất, chuyển mục đích sử dụng đất .39 2.1.4 Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 41 2.1.5 Đánh giá tác động môi trường 43 2.2 Một vài nhận xét chung vê thủ tục câp phép các dự án đâu tư có sử dụng đât của người bản địa43 2.2.1 Các “bên liên quan” (stakeholder) trong dự án đầu tư có sử dụng đất 43 2.2.2 Những mối quan tâm chính của các bên liên quan trong trình tự pháp lý của dự án đầu tư có sử dụng đất 47 2.3 Những bất cập trong quá trình cấp phép của dự án đầu tư có sử dụng đất của ngưòi bản địa trong pháp luật Việt Nam hiện hành 48 CHƯƠNG BA: VẬN DỤNG NGUYÊN TẤC ĐỒNG THUẬN VÀO QUẢN TRỊ Dự ÁN ĐẦU TƯ CÓ sử DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI BẢN ĐỊA - co HỘI, THÁCH THỨC VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1 Cơ hội của nguyên tắc đồng thuận trong bối cảnh Việt Nam hiện nay 53 3.2 Những thách thức đặt ra 55 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 60 3.3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật .60 3.3.2 Các kiến nghị cụ thể .61 KÉT LUẬN 68 PHỤ LỤC 1 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐÀU 1 Tính câp thiêt của đê tài Không thể phủ nhận sự thật rằng các dự án đầu tư sử dụng đất mang lại những tác động tích cực vồ cùng to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một địa phương, thậm chí là một quốc gia Từ các công trình hạ tầng giao thông đến các nhà máy, cơ sở công nghiệp; từ những khách sạn, khu nhà ở đến các khu du lịch, khu nghỉ dưỡng; từ những nông trại chăn nuôi khổng lồ cho đến những đồn điền bát ngát đều đóng góp cho sự phát triển theo những cách thức, mức độ khác nhau Tuy nhiên, sẽ là lạc quan thái quá nếu cho rằng các dự án đầu tư lớn chỉ mang lại lợi ích Bất kỳ dự án sử dụng đất nào cũng tiềm tàng những nguy cơ lớn đối với môi trường tự nhiên, môi trường sống và sinh kế của những người dân cư trú trong khu vực triển khai dự án Đặc biệt, đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số, hay suy rộng ra là các cộng đồng dân cư có lối sống gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương, mà thường sinh kế của họ chỉ dựa vào nông - lâm - ngư nghiệp hoặc các ngành thủ công nghiệp mà nguyên liệu có sẵn trong vùng, thì việc di dời để nhường chỗ cho dự án gần như đồng nghĩa với việc từ bỏ nếp sống, từ bỏ văn hóa và tập thế của mình Tuy nhiên, quy trình pháp lý các dự án đầu tư có sử dụng đất hiện hành đã khồng quan tâm đầy đủ đến quyền lợi của cộng đồng dân cư bản địa Việc xem xét các hậu quả kinh tế - xã hội vẫn tập trung vào khía cạnh lợi ích kinh tế nhiều hơn và không có biện pháp nào hiệu quả để đảm bảo sự chính xác, trung thực của quá trình đó Nhìn chung, tiếng nói của cộng đồng người bản địa chưa có ảnh hưởng đáng kế trong quy trình này, và các dự án đầu tư có sử dụng đất đang được thực hiện trên thực tế mà không nhất thiết phải có được sự đồng thuận rộng rãi của họ Hệ quả là các dự án được thực hiện mặc dù có thể là một thành công kinh tế • JL • •••• • 4^2 nhưng lại để lại nhiều hệ lụy: người dân phải rời khởi không gian sinh sống quen thuộc, sinh kế bị thay đổi miễn cưỡng, các mối quan hệ xã hội bền chặt bị thay đổi và quan trọng là những vân đê đó không được quan tâm, giải quyêt băng các khoản đên bù và biện pháp hỗ trợ hợp lý Xung đột phát sinh và đôi khi còn phát triển thành bạo lực Chi phí xã hội của một dự án kinh tế có thể lớn hon so với lợi ích mà nó mang lại, nhưng rất khó để đong đếm Thực tiễn cho thấy những xung đột lợi ích như vậy xảy ra rất phổ biến trên khắp Việt Nam Trong năm 2021, có lẽ dự án sân golf Đak Đoa là một ví dụ tiêu biếu nhất Dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư năm 2021 và đã vấp phải sự phản đối của người dân địa phương do những lo ngại về ảnh hưởng kinh tế và môi trường, bao 1 gồm mất đi nguồn lợi du lịch, suy giảm nguồn nước và tăng ngưy cơ sạt lở Vào thời điểm luận văn này được hoàn thành, bản kiến nghị hủy bỏ dự án trên trang web Avaaz một công cụ hỗ trợ các cuộc lấy ý kiến quần chúng - đã được khoảng 22.000 người ký 2 tên Một nghiên cún đầu năm 2021 còn đã chỉ ra đất đai, đặc biệt là tranh chấp và khiếu kiện liên quan đến dự án sử dụng đất quy mô lớn là một trong các nguyên nhân chính dẫn tới xung đột xã hội trên địa bàn Tây Nguyên 3 “Phòng bệnh hơn chữa bệnh", những nguy cơ như vậy cần được loại bở trước khi tiến hành bất kỳ dự án nào Không có giải pháp nào thực tế hơn là giải quyết vấn đề từ 1Xem: Báo Nông nghiệp, ‘ Người dân không đông tính chuyên đôi 174 ha rùng thông thành khu thê thao’ < https ://nongnghiep.vn/nguoi-dan-khong-dong-tinh-chuyen-doi-174-ha-rung-thong-de-xay-san-golf-d279890.html > truy cập ngày 25/5/2022 2Xem Bản kiến nghị “Kiến nghị húy bở xây dựng sân golf và không xây dựng khu phức họp Đak Đoa - Gia Lai” tại https://secure.avaaz.org/community petitions/en/tong bi thu bchtu dang csvn chu tich nuoc thu tuon kỉen nghi huy bo xay dung san golf va khong xay dung khu phuc hop dak doa gia lai/, truy cập ngày 26/6/2022 3Nguyễn Dưong Hùng, Triệu Văn Bình, ‘Nhận diện những nguyên nhân cơ bản trong xung đột xã hội ở Tây Nguyên hiện nay’ (2021) 2 Tạp chí Khoa học chính trị 60 2 gốc rễ: xây dựng một quy trình thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất dựa trên sự đồng thuận trước của cư dân địa phương sẽ giúp ngăn chặn một cách hữư hiệu, nếu không nói là loại bỏ, nguy cơ xảy ra xung đột về đất đai và các vấn đề xã hội phái sinh sau khi dự án được chính thức khởi động Chính vì những lý do kể trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nguyên tắc đồng thuận trong quản trị các dự án sử dụng đất của cộng đồng người bản địa: kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý cho Việt Nam" làm luận văn thạc sỹ của mình 2 Tông quan tình hình nghiên cứu và giải thuyêt nghiên cứu Xung đột liên quan đến dự án đầu tư có sử dụng đất của người bản địa là một hiện tượng xã hội có nội dung phong phú và phức tạp Khó khăn đầu tiên đối với công tác nghiên cứu có lẽ là Việt Nam chưa có định nghĩa “người bản địa” để giới hạn lại phạm vi vấn đề Tiếp theo là vấn đề xung đột liên quan đến các dự án đầu tư có sử dụng đất (của người bản địa) cũng chưa được nghiên cứu chuyên sâu Nghiên cứu đáng chú ý nhất ở thời điểm hiện tại là "Mâu thuẫn đất đai giữa công ty lâm nghiệp và người dãn địa phương” do nhóm tác giả Tô Xuân Phúc, Phan Đình Nhã, Phạm Quang Tú, Đỗ Duy Khôi thực hiện năm 2013 Tuy nhiên, nghiên cứu này mang tính mô tả thực trạng chứ không đưa ra phân tích chuyên sâu về vấn đề Một nghiên cứu khác là bài viết "Thực trạng xung đột đất đai vùng dân tộc thiểu số ở nước ta” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung cũng có định hướng tương tự; và do cũng mang mục tiêu nghiên cứu tập trung vào mô tả thực trạng nên phần phân tích nguyên nhân trong bài viết này chưa sâu sắc 3 hiểu là có ý nghĩa tương đương với nhóm / quần thể người bản địa; và do đó phạm vi của một “cộng đồng người bản địa” sẽ không nhất thiết trùng với phạm vi của một “cộng đồng dân cư” - một khái niệm mang tính chất quản lý hành chính - như đã được quy định trong pháp luật về chủ thể có quyền sử dụng đất hiện hành (sẽ được đề cập trong nội dung luận văn) Cụ thể, một cộng đồng người bản địa có thể được chia thành nhiều cộng đồng dân cư, hoặc ngay trong cùng một cộng đồng dân cư có thê tôn tại song song hai cộng đồng người bản địa độc lập./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn bản quy phạm pháp luật 1 Công ước về các Dân tộc và Bộ lạc bản địa tại các quốc gia độc lập năm 1989; 2 Tuyên bố về các nguyên tắc chung của luật quốc tế liên quan đến quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nhà nước theo Hiến chương Liên Hợp Quốc 1970; 3 Tuyên bố về Quyền và Trách nhiệm của cá nhân, nhóm và tổ chức trong xã hội với việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền và tự do cơ bản đã được công nhận phổ quát của con người 1998; 4 Luật Đất đai 2013; 5 Luật Đấu thầu 2013, sửa đổi, bổ sung năm 2016, 2017, 2019 và 2020; 6 Luật Xây dựng 2014; 7 Bộ luật Dân sự 2015; 8 Luật Lâm nghiệp 2017; 9 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, 2019; 10 11 12 Luật Bảo vệ môi trường 2020; Luật Đầu tư 2020, sửa đổi, bổ sung năm 2022; Pháp lệnh thực hiện dân chủ cơ sở ở xã, phường, thị trấn 2007; 13 Nghị định 37/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quy hoạch 2017; 14 Nghị định 29/2021/NĐ-CP quy đình về trình tự, thù tục thẩm định dự án quan trọng quốc gia và giám sát, đánh giá đầu tư; 15 Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư 2020; 16 Nghị Nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020; 17 Thông tư 04/2012/TT-BNV hướng dẫn về hoạt động của thôn, tổ dân phố, sửa đổi, bổ sung năm 2018; 18 Thông tư SỐ13/2019/TT-BNNPTNT về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác II Tài liệu tiếng Việt 19 Bộ Xây dựng, Công văn 3101/BXD-QHKT của Bộ Xây dựng gửi ƯBND tỉnh Bến Tre ngày 04/8/2021; 20 Bộ Xây dựng, Công văn 5132/BXD-QHKT của Bộ Xây dựng gửi ƯBND tỉnh Ninh Thuận ngày 22/10/2020; 21 Châu Hoàng Thân, ‘Hoàn thiện quy định của pháp luật về quy trình xác định giá đất cụ thể’ (2020) 412 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; 22 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đất đai (Nxb Công an nhân dân 2011); 23 Đậu Cồng Hiệp, ‘Quản trị cồng và phát triển bền vững’, trong Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh (đồng chủ biên) Một số vấn đề lý luận và kỉnh nghiệm quốc tế về quản trị công (Nxb Tư pháp 2019); 24 Lã Khánh Tùng, “Áp dụng nguyên tắc sự tham gia của người dân trong quản trị nhà nước ở Việt Nam hiện nay” (Kỷ yếu hội thảo Áp dụng các nguyên tắc quản trị nhà nước tốt vào thực tiễn Việt Nam hiện nay, Hà Nội, 3/2022); 25 Lê Vũ Nam, ‘Bàn về cơ chế xác định giá đất để bồi thường khi nhà nước thu hồi đất trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi’ (2013) Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam 01/2013; 26 Lương Thị Thu Hằng, Phan Triều Giang, Trương Quang Hoàng, Nghiên cứu về luật tục của các dân tộc thiêu số và chính sách đất rừng ở Việt Nam (Oxfam 2015); 27 Ngô Huy Cương, ‘Cải cách chế định vật quyền nhằm đáp ứng các yêu cầu 28 28 Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thị Phương Châm, ‘Bồi thường thiệt hại do ô của đời sồng xã hội Việt Nam hiện đại’ (Kỷ yêu Hội thảo International Conference Law in a Chaning World, Hà Nội, 8/2019) nhiễm môi trường - từ góc nhìn lý thuyết đến luật thực định của Việt Nam’ 439 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 2021; 29 Nguyễn Văn Quân, “Một số tác động của quản trị nhà nước hiện đại tới pháp luật” trong Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh (đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm quốc tế về quản trị công (Nxb Tư pháp 2019); 30 Nguyễn Thị Lan, ‘Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng đồng thuận xã hội ở nước ta hiện nay’ (Luận án tiến sĩ, Hà Nội 2008); 31 Phạm Ngọc Quang (chủ biên), Quan điếm, định hướng và giải pháp thực hành dân chủ, đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thuận xã hội (Đe tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 2010); 32 Phạm Thị Hồng Điệp, ‘Vận dụng mô hình “Quản trị nhà nước tốt” ở Việt Nam’ (2017) 33 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Chuyên san Luật học; Trần Đắc Hiến, ‘Đồng thuận xã hội - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn’ 33 (2010) 809 Tạp chí Cộng sản 33; Phan Trung Hiền, ‘Xác định giá đất để tính bồi thường khi Nhà nước thu 34 hồi đất (2017) 329 _ 330 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Tổng cục thống kê, ủy ban dân tộc, Kết quả Điều tra thu thập thông tin về 35 thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiêu số năm 2019 (Nxb Thống kê 2019); Trần Trọng Dương, ‘Dân tộc và dân tộc Việt Nam: từ Stalin đến Đào Duy Anh’ (2019) Tạp chí Tia sáng; Vũ Công Giao, Đoàn Văn Nhật, “Khái niệm và xu hướng phát triển của quản trị công”, trong Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh (đông chủ biên) Một sô vân đê lý luận và kinh nghiêm quôc tê vê quản trị công (Nxb Tư pháp 2019); 38 WB, Bước tiến mới: giảm nghèo và thịnh vượng chung ở Việt Nam: Báo cảo cập nhật về đói nghèo và thịnh vượng chung ở Việt Nam (World Bank 2018) III 39 Tài liệu tiếng Anh Alexander J Motyl (eds), Encyclopedia of Natìonalism, (Vol 2, Academic Press 2001); 40 Ana M Esteves, Daniel Franks, Trank Vanclay, Social impact assessment: The state of the art’ (2012) 30:1 Impact Assessement and Project Apprasial; 41 Aileen McHarg, ‘Reconciling Human Rights and the Public Interest: Conceptual Problems and Doctrinal Uncertainty in the Jurisprudence of the European Court of Human Rights’, 62 The Modern Law Review 1999; 42 Babette Wehrmann, Understanding, preventing and solving land conflicts: A practical guide and toolbox (Deutsche Gesellschaft fur Internationale Zusammenarbeit GmbH 2017); 43 Cathal Doyle, Andy Whitmore, Helen Tugendhat (eds), Free Prior Informed Consent Protocols as Instruments of Autonomy: Laying Foundations for Rights based Engagement (Infoe, ENIP 2019); 44 Douglas E Sanders, ‘Indigenous Peoples: Issues of Definition’ (1999) 8 International Journal of Cultural Property; 45 FAO, EAO Policy on Indigenous and Tribal Peoples (Food and Agriculture Organization of the United Nations 2015); 46 Henry Cambell, M.A, BlackBlack’s Law Dictionary (Bryan A Garrner ed, 4th rev edn, Thomson 2019); 47 HRC Expert Mechanism on the Rights of Indigenous People, Free, prior and informed consent: a human rights-based approach, 39 th session, A/HRC/39/62 (Human Rights Council 2018); 48 Joachim Krueger, ‘On the Perception of Social Consensus’ in Mark p Zanna (ed), Advances in Experimental Social Psychology, vol 30 (Academic Press 1998); 49 Konstantinos Papadakis, Socially sustainable development and participatory governance: legal and political aspects (International Institute for Labour Studies 2006); 50 “Land Tenure and Development” Technical Committee, Formalising land rights in developing countries: Moving from past controversies to future strategies (“Land Tenure and Development” Technical Committee 2015); 51 Mauro Barelli, ‘Shaping Indigenous Self-Determination: Promising or Unsatisfactory Solutions?’ (2011) 13:4 International Community Law Review; 52 OHCHR, Frequently asked questions on a human-rights based approach to development cooperation (United Nation 2006); 53 Parshuram Tamang, ‘An Overview of the Principle of Free, Prior and Informed Consent and Indigenous Peoples in International and Domestic Law and Practices’ (Workshop On Free, Prior and Informed Consent, New York, 2/2005); 54 Reference re Secession of Quebec [1998] 2 SCR 217; 55 Robert Goodland, ‘Free, Prior and Informed Consent and the World Bank Group’ (4 Sustainable Development Law & Policy 2004); 56 Sherry R Amstein, ‘A Ladder Of Citizen Participation’ (1969) 35 Journal of the American Institute of Planners 216; 57 Siegfried Weissner, ‘Rights and Status of Indigenous Peoples: A Global Comparative and International Legal Analysis’ (1999) 12 Havard Human Rights Journal; 58 UN Comittee on the Alimination of Racial Discrimination, General recommendation XXI (48th session, Geneva 1996); IV 59 WB, Operational Directive 4.20 (World Bank 1991); 60 WB (eds), The World Bank Participation Sourcebook (World Bank 1996); Tài liệu trực tuyến 61 Africa Union-African Development Bank-Economic Commission for Africa, ‘Land Policy in Africa: North Africa Regional Assessment’ < https ://repository.uneca.org/handle/10855/18733 > truy cập ngày 22/4/2022; 62 Báo Chính phủ, ‘Việt Nam tiếp nhận và tiếp biến các yếu tố văn hóa ngoại lai như thế nào?’ < https://baoc hinhphu.vn/viet-nam-tiep-nhan-va-tiepbien-cac-yeu-to-van-hoa-ngoai-lai-nhu-the-nao-10254829.htm > truy cập ngày 28/4/2022; 63 Báo điện tử Bình Định, ‘Vấn đề quyền của dân tộc bản địa?’ < https://bao binhdinh.vn/viewer.aspx?macm= 38&macmp=38&mabb=16613#:~:text =Nh%C6%B0%20v%El%BA%ADy%2C%20%El%BB%9F%20Vi%El %BB%87t%20Nam,nh%El%BA%A5t%20trong%2054%20d%C3%A2n% 20t%El%BB%99c > truy cập ngày 28/4/2022; 64 Báo Nhân dân, ‘Nhân quyền vì sự phát triển của các dân tộc thiểu số’ < https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/nhan-quyen-vi-su-phat-trien-cuacac-dan-toc-thieu-so-190766/ > truy cập ngày 28/4/2022 65 Bộ Tài nguyên Môi trường, ‘Đảm bảo nguyên tắc giá đất phải sát với giá chuyển nhượng thực tế’ < https://baotainguyenmoitruong.vn/dam-baonguyen-tac-gia-dat-phai-sat-voi-gia-chuyen-nhuong-thuc-te-325738.html> truy cập ngày 30/5/2022 66 Cambridge Dictionary (online version) < https://dictionary.cambridge.org/ vi/ > truy cập ngày 10/4/2022; 67 CE, ‘12 Principles of Good Governance’ < https://www.coe.int/en/web/go od-governance/12-principles> truy cập ngày 31/3/2022; 68 ‘Governance for Sustainable Human Development: an Integrated Paper on the Highlights of Four Regional Consultation Workshops on Governance for Sustainable Human Developmen’ truy cập ngày 10/4/2022; 69 FAO, ‘Free, Prior and Informed Consent - An indigenous peoples’ rights and a good practice for local communities: Manual for Project Practitioners’< https://www.fao.org/policy-support/tools-and-publication s/resources-details/fr/c/1410915/> truy cập ngày 27/5//2022; 70 ILO, ‘Up-to-date Conventions and Protocols not ratified by Vietnam’ < https://www.ilo.Org/dyn/normlex/en/f? P=NORMLEXPUB: 11210:0::NO:: Pl 1210_COUNTRY_ID: 103004 > truy cập ngày 09/6/2022; 71 Karol Boudreaux, Darryl Vhugen, Nicole Walter, ‘Community land conflict: How local land dispute affect private sector invesments and development projects’ < https:/ /cloudburstgroup.com/wp- content/uploads/2017/10/Cloudburst_LEGEND_Community_Land_Confli cts.pdf > truy cập ngày 01/5/2022 72 OHCHR, ‘About Good Governance’ truy cập ngày 31/3/2022; 73 Open Development Vietnam, ‘Dân tộc thiểu số của Việt Nam’ , truy cập ngày 29/4/2022; 74 Open Development Vietnam, ‘Đất đai và tập quán’ truy cập ngày 22/8/2022; 75 Pham Thu Thuy và cộng sự, ‘Adapting Free, Prior, and Informed Consent (FPIC) to Local Contexts in REDD+: Lessons from Three Experiments in Vietnam’ < https://www.mdpi.eom/1999-4907/6/7/2405> truy cập ngày 10/6/2022; 76 Phan Văn Hùng, ‘Luận cứ phê phán quan điểm: vấn đề quyền của dân tộc bản địa’ < https://khanhhoa.gov.vn /Resources/Docs/file/2014/Thang5/10Luan%20cu%20phe%20phan%20quan%20diem%20%20Van%20de%20Q uy en%20vau%20dan%20toc%20ban%20dia.pdf > truy cập ngày 28/4/2022; 77 Trần Hữu Duy Minh, ‘Quan điểm pháp lý chính thức của Việt Nam truớc Tòa ICJ về tuyên bố độc lập đơn phương của Kosovo năm 2008’ < https://iuscogens-vie.org/2017/04/02/14/ > truy cập ngày 01/6/2022; 78 UNDP, ‘Governance for substainable human development: A UNDP policy document’ < https://digitallibrary.un org/record/3831662 > truy cập ngày 31/3/2022; 79 UNESCAP, ‘What is good governance?’ < https://www.unescap.Org/sites/d efault/files/good-governance.pdf > truy cập 31/3/2022; 80 UNHABITAT, GLTN, ‘Land and Conflict: A Handbook for Humantarians’ < https://postconflict.unep.ch/ humanitarianaction/docume nts/02_03- 04_03-08.pdf > truy cập ngày 01/5/2022; 81 UN, ‘Vulnerable Groups: Who are they?’ < https://www.un.org/en/fightracism/vulnerable-groups > truy cập ngày 14/6/2022 ... VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC ĐỒNG THUẬN TRONG QUẢN TRỊ CÁC DỤ ÁN CÓ sử DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI BẢN ĐỊA NHIỆM VỤ CHƯƠNG HAI Chương khảo sát hệ thống pháp luật quản trị dự án đầu tư có sử dụng đất cộng đồng người. .. (i) nội hàm nguyên tắc đồng thuận; (ii) kinh nghiệm quốc tế việc đưa nguyên tắc đồng thuận vào pháp luật; (iii) pháp luật thực định Việt Nam điêu chỉnh dự án đâu tư có sử dụng đất Trong đó, phân... DỤ ÁN CÓ sử DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI BẢN ĐỊA 33 2.1 Quá trình cấp phép cho dự án đầu tư có sử dụng đất ngưịi địa pháp luật Việt Nam hành .33 2.1.1 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng

Ngày đăng: 30/09/2022, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
26. Lương Thị Thu Hằng, Phan Triều Giang, Trương Quang Hoàng, Nghiên cứu về luật tục của các dân tộc thiêu số và chính sách đất rừng ở Việt Nam (Oxfam 2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên "cứu về luật tục của các dân tộc thiêu số và chính sách đất rừng ở Việt Nam
1. Công ước về các Dân tộc và Bộ lạc bản địa tại các quốc gia độc lập năm 1989 Khác
2. Tuyên bố về các nguyên tắc chung của luật quốc tế liên quan đến quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nhà nước theo Hiến chương Liên Hợp Quốc 1970 Khác
3. Tuyên bố về Quyền và Trách nhiệm của cá nhân, nhóm và tổ chức trong xã hội với việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền và tự do cơ bản đã được công nhận phổ quát của con người 1998 Khác
5. Luật Đấu thầu 2013, sửa đổi, bổ sung năm 2016, 2017, 2019 và 2020 Khác
9. Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, 2019 Khác
11. Luật Đầu tư 2020, sửa đổi, bổ sung năm 2022 Khác
12. Pháp lệnh thực hiện dân chủ cơ sở ở xã, phường, thị trấn 2007 Khác
13. Nghị định 37/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quy hoạch 2017 Khác
14. Nghị định 29/2021/NĐ-CP quy đình về trình tự, thù tục thẩm định dự án quan trọng quốc gia và giám sát, đánh giá đầu tư Khác
15. Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư 2020 Khác
16. Nghị Nghị định 08/2022/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 Khác
17. Thông tư 04/2012/TT-BNV hướng dẫn về hoạt động của thôn, tổ dân phố, sửa đổi, bổ sung năm 2018 Khác
18. Thông tư SỐ13/2019/TT-BNNPTNT về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.II. Tài liệu tiếng Việt Khác
19. Bộ Xây dựng, Công văn 3101/BXD-QHKT của Bộ Xây dựng gửi ƯBND tỉnh Bến Tre ngày 04/8/2021 Khác
20. Bộ Xây dựng, Công văn 5132/BXD-QHKT của Bộ Xây dựng gửi ƯBND tỉnh Ninh Thuận ngày 22/10/2020 Khác
21. Châu Hoàng Thân, ‘Hoàn thiện quy định của pháp luật về quy trình xác định giá đất cụ thể’ (2020) 412 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Khác
22. Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đất đai (Nxb. Công an nhân dân 2011) Khác
25. Lê Vũ Nam, ‘Bàn về cơ chế xác định giá đất để bồi thường khi nhà nước thu hồi đất trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi’ (2013) Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam 01/2013 Khác
27. Ngô Huy Cương, ‘Cải cách chế định vật quyền nhằm đáp ứng các yêu cầu Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w