Do đó, vận động là phương thức tồn tại của vật chất, hay nói cách khác vật chất tồn tại bằng vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình, không thể có vật chất không
Trang 1TÀI LIỆU HỌC ÔN THI (Chú ý học các câu dấu * trước
: Câu 5.1, câu 5.2, câu 9, câu 10, câu 12) Môn: TRIẾT HỌC - 2020
CÂU 1: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH NGHĨA VỀ VẬT CHẤT CỦA LÊ NIN
Định nghĩa của Lê nin về vật chất
“Vật chất là một phạm trù triết họcdùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác” Phân tích định nghĩa trên:
“Vật chất là một phạm trù triết học”
Đó là sự xác định “góc độ” của việc xem xét để tránh nhầm lẫn giữa quan niệm của triếthọc về bản chất của vật chất với các quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu trúc và nhữngthuộc tính cụ thể của các đối tượng VC khác
Với tư cách là một phạm trù triết học, VC phải thể hiện thế giới quan (MQH giữa conngười với thế giới xung quanh) và hướng đến sự giải quyết vấn đề cơ bản của triết học (MQHgiữa tư duy và tồn tại)
VC là một phạm trù rộng nhất nên không thể định nghĩa bằng cách thông thường tronglogic học Đem quy khái niệm cần định nghĩa về khái niệm rộng hơn VC có thể định nghĩađược bằng cách đặt nó trong quan hệ đối lập với ý thức Xem cái nào có trước, cái nào quyếtđịnh cái nào
Thuộc tính chung nhất, cơ bản nhất của VC là “thực tại khách quan”, “tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”
VC là vô cùng vô tận, nó có vô vàn các thuộc tính khác nhau rất đa dạng và phong phú màkhoa học ngày càng tìm ra, phát hiện thêm những thuộc tính mới của nó
Trong tất cả những thuộc tính của VC thì thuộc tính “thực tại khách quan”, tức sự tồn tạibên ngoài và độc lập với ý thức của con người, là thuộc tính chung nhất, vĩnh hằng với mọidạng, mọi đối tượng khác nhau của VC
Thuộc tính “tồn tại khách quan” chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là VC và cái gìkhông phải là VC cả trong tự nhiên lẫn trong đời sống xã hội
Tất cả những gì tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con người đều là những dạngkhác nhau của VC Như trong quy luật kinh tế - xã hội, những QHSX của xã hội… tuy khôngtồn tại dưới dạng vật thể, khối lượng, năng lượng, cấu trúc nguyên tử, phân tử… nhưngchúng tồn tại khách quan, có trước ý thức và quyết định ý thức Bởi vậy, chúng chính là vậtchất dưới dạng xã hội
Thuộc tính “tồn tại khách quan” cũng là tiêu chuẩn để khẳng định thế giới vật chất cótồn tại thực sự, tồn tại cho chính nó hay không Bởi vậy, nó là cơ sở khoa học để đấu tranhchống lại CNDT dưới mọi hình thức
VC “được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”
VC tồn tại khách quan nhưng không phải tồn tại vô hình, trừu tượng mà là sự tồn tại hiệnthực cụ thể, cảm tính Khi VC tác động đến các giác quan của con người thì gây ra cảm giáccủa con người, đem lại cho con người sự nhận thức về chính nó Như vậy, khả năng nhậnthức của con người đối với VC chính là xuất phát từ thuộc tính tồn tại cảm tính, tức tồn tại cóthể nhận thức được của bản thân VC
Trang 2Do vậy, về nguyên tắc, đối với thế giới VC chỉ có cái con người chưa nhận thức được chứ
không thể có cái con người không thể nhận thức được Đây chính là cơ sở để đấu tranh chống “Thuyết không thể biết”
VC “được đem lại cho con người trong cảm giác”, nó là nguồn gốc, nguyên nhân của
cảm giác, của ý thức, nó có trước ý thức và tạo thành nội dung của ý thức C n cảm giác hay
ý thức là sự “chép lại, chụp lại, phản ánh lại”, nó có sau khi bị quyết định bởi “thực tại khách quan” Rõ ràng vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thức hai
Ý nghĩa của định nghĩa trên:
Định nghĩa của Lênin về vật chất đã khắc phục được tính trực quan, siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chỉ nghĩa duy vật cũ, do vậy, nó đã đưa chủ nghĩa duy vật phát triển lên một trình độ mới, trở thành CNDV BC, tạo cơ sở cho quan niệm DV trong lĩnh
vực XH, đó là CNDV lịch sử và đồng thời cũng tạo cơ sở khoa học cho sự thống nhất giữaCNDVBC với CNDVLS
Định nghĩa này cũng chính là cơ sở khoa học và là vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống CNDT - cả DT khách quan và DT chủ quan và thuyết Không thể biết một cách có hiệu quả để
đảm bảo sự đứng vững của CNDV trước sự phát triển mới của khoa học tự nhiên
Định nghĩa của Lênin cũng trang bị thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho các nhà khoa học trong nghiên cứu thế giới vật chất, động viên, cổ vũ họ tin ở khả năng nhận thức của con người tiếp tục đi sâu khám phá những thuộc tính mới của vật chất Bởi vậy,
định nghĩa đó đã có tác dụng đưa khoa học tự nhiên và nhất là vật lý học thoát ra khỏi cuộckhủng hoảng v a cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX để tiếp tục phát triển
Ngày nay, mặc dù khoa học tự nhiên đã phát triển, tiến những bước rất dài so với thờiđiểm khi định nghĩa về VC của Lênin ra đời, nhưng nó vẫn c n giữ nguyên ý nghĩa cho đếnngày nay Sự thừa nhận hay không thừa nhận thì định nghĩa này vẫn là tiêu chuẩn để phẩnbiệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
CÂU 2: VẬT CHẤT VÀ VẬN ĐỘNG, KHÁI NIỆM VẬN ĐỘNG, VẬN ĐỘNG VÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT, TÍNH MÂU THUẪN CỦA VẬN ĐỘNG (GIỮA VẬN ĐỘNGVÀ ĐỨNG IM), Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM
2 Do đó, vận động là phương thức tồn tại của vật chất, hay nói cách khác vật chất tồn tại bằng vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình, không thể có vật
chất không có vận động và ngược lại
Trang 3VC luôn luôn vận động
+ VC chỉ có thể tồn tại bằng vận động, thông qua vận động mới biểu hiện được sự tồn tạicủa mình và do đó mới chỉ rõ mình là gì thông qua vận động dưới hình thức này hay hìnhthức khác Không bao giờ có VC không vận động Theo Ăngghen, VC không vận động làđiều không thể quan niệm được
+ Bất kỳ sự vật, hiện tượng VC nào cũng là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, nhiềuyếu tố khác nhau được sắp xếp theo một kết cấu nhất định và chúng có mối liên hệ chặt chẽvới nhau, có ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau Chính sự ảnh hưởng và tác động qua lạigiữa các yếu tố, các bộ phận đó đã tạo nên sự VĐ biến đổi không ngừng của sự vật, hiệntượng
+ Vận động gắn liền với VC, là thuộc tính cố hữu của VC mà “VC đối diện với chúng tanhư một cái gì đã sẵn có, một cái gì không thể tạo ra, cũng như không thể tiêu diệt đi được…
do đó có thể kết luận rằng, bản thân sự VĐ cũng không thể sáng tạo và tiêu diệt đi được”(Ăngghen) Tính bất diệt của VĐ chính là sự bảo toàn của VĐ cả về mặt số lượng và về mặtchất lượng Tính bất diệt của VĐ đã được khoa học tự nhiên chứng minh, khẳng định mộtcách chắc chắn bằng quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
VĐ là VĐ của VC
Chỉ có một thế giới duy nhất, đó là thế giới VC, do vậy VĐ là VĐ của VC
+ Ý thức của sự vận động, nhưng sự vận động đó cũng như chính bản thân ý thức chỉ là sựphản ánh lại VC đang vận động mà thôi Bởi vậy, sự VĐ của ý thức không thể là là VĐ bênngoài và độc lập với sự VĐ của VC mà chỉ là sản phẩm, kết quả của sự VĐ VC
Như vậy, VĐ bao giờ cũng gắn liền với VC Không có dạng VC nào lại không VĐ, cũngkhông có VĐ nào lại không có VC
+ CNDT và tôn giáo cũng thừa nhận VĐ nhưng họ coi VĐ thực chất chỉ là VĐ của ý niệmtuyệt đố, tinh thần tuyệt đối (duy tâm khách quan), của một lực lượng siêu nhiên (tôn giáo),hay của cảm giác (duy tâm chủ quan) mà thôi Như vậy, họ đã phủ nhận VCVĐ và phủ nhận
Những hình thức cơ bản của VC: có 5 hình thức cơ bản
+ VĐ cơ học: là sự dịch chuyển vị trí của các vật thể trong không gian
+ VĐ vật lý: sự vận động của các phân tử, các hạt sơ cấp, các quá trình nhiệt điện + VĐ hóa học: các quy trình hóa học và
phân giải các chất + VĐ sinh học: sự trao
đổi chất giữa cơ thể và môi trường
+ VĐ xã hội: sự biến đổi và thay thế các hình thái KT - XH
Các hình thức VĐ này có sự tác động chuyển hóa lẫn nhau Trong đó, VĐ XH là hình thức cao nhất của VĐ
3 Tính mâu thuẫn của VĐ (giữa vận động và đứng im)
VĐ là phương thức tồn tại của VC, VĐ của VC là tuyệt đối, vậy thì có đứng im hay không
và nếu có thì mâu thuẫn với vận động hay không?
VC tồn tại thông qua sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng cụ thể cảm tính, do vậy, trong
sự tồn tại của VC tất yếu phải có sự đứng im, tức trạng thái tĩnh của sự vật, hiện tượng cụ thểkhi nó đang c n là nó chưa chuyển sang dạng tồn tại khác
Đứng im là trạng thái đặc thù của VĐ, là sự VĐ trong trạng thái cân bằng
Trang 4Đứng im không mâu thuẫn với vận động mà c n là tiền đề của sự VĐ Bởi vì, bản thân VĐ
là một mâu thuẫn biện chứng Ngay trong VĐ cơ học (sự chuyển vị trí) sở dĩ có thể thực hiệnđược, cũng chỉ vì một dạng trong cùng một lúc vừa ở chỗ này lại vừa ở chỗ khác Ăngghen
viết “Theo quan điểm biện chứng, VĐ có thể biểu hiện ở cái đối lập với nó, tức thể tĩnh”
Đứng im chỉ là tương đối mà thôi Bởi vì:
Đứng im chỉ xảy ra trong mối quan hệ với các hệ thống thuộc tính khác thì sự vật đangvận động
Đứng im chỉ xảy ra đối với một hình thức VĐ nhất định, c n các hình thức vận độngkhác có trong sự vật vẫn tiếp tục vận động
Đứng im chỉ là một trạng thái đặc thù của vận động, VĐ trong cân bằng, trong sự ổnđịnh tương đối, tức sự VĐ vẫn trong những giới hạn nhất định, vẫn c n bảo tồn cấu trúc hệthống, bảo toàn chất của sự vật
Tuy nhiên, trạng thái cân bằng, sự ổn định đó chỉ tạm thời, nó chỉ xuất hiện trong mộtkhoảng thời gian nhất định Sự VĐ tuyệt đối nhất định sẽ vượt qua giới hạn của sự cân bằng,phá vỡ sự ổn định, đứng im của sự vật, làm cho sự vật biến đổi, chuyển thành cái khác
Sự VĐ tuyệt đối của VC không hề loại trừ mà c n hàm chứa cả sự đứng im Nhưng sựđứng im của VC không phải là trạng thái chết, cứng đờ, cũng không phải là cố định, vĩnhviễn, mà chỉ là tương đối trong sự vận động của vật chất mà thôi
Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM DVBC VỀ VC
Quan điểm của CNDVBC đối lập với quan điểm của CNDT siêu hình về vấn đề VĐ
Sự phát triển của KHTN xác nhận quan điểm THDVBC về VĐ là hoàn toàn đúng đắn Việc nhận thức sự thống nhất và sự khác nhau của các hình thức VĐ có ý nghĩa phươngpháp luận quan trọng Nó giúp cho chúng ta hiểu được mối liên hệ và sự khác biệt giữa cáctrình độ VĐ khác nhau, tránh được khuynh hướng đơn giản hóa của chủ nghĩa cơ giới dẫnđến thủ tiêu hình thức này hay hình thức khác của VĐ Điều ấy sẽ dẫn đến sai lầm trongnghiên cứu khoa học thực tiễn xã hội Mặt khác, việc nhận thức phép biện chứng của cáchình thức VĐ là cơ sở cho sự phânloại khoa học, cho việc xác định đối tượng của các khoahọc cũng như vạch ra mối tương quan giữa chúng
Trang 5CÂU 3: PHẠM TRÙ Ý THỨC: QUAN NIỆM CỦA THDVBC VỀ Ý THỨC, NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC, PHÂN BIỆT GIỮA HOẠT ĐỘNG CÓ
Trang 6Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI VÀ HOẠT ĐỘNG BẢN NĂNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI MÁY?
1 Quan điểm của triết học duy vật biện chứng về ý thức
Ý thức là phạm trù triết học, chỉ một dạng hoạt động đặc biệt diễn ra trong bộ óc con người, phản ánh thế giới khách quan Ý thức là thuộc tính đặc biệt chỉ có riêng ở dạng vật chất có tổ chức cao là não người (chứ không phải có ở mọi dạng VC) Ý thức được hình thành từ thuộc tính phản ánh và thông qua hoạt động lao động cải biến giới tự nhiên và xã
hội của con người 2 Nguồn gốc
* Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Sự phát triển các hình thức phản ánh của thế giới VC, Phản ánh là thuộc tính chung củamọi dạng VC
Là năng lực giữ lại, tái hiện lại của một hệ thống vật chất này lên một hệ thống VC kháckhi hai hệ thống VC này tác động lên nhau Nội dung và hình thức phản ánh phụ thuộc vàotrình độ tổ chức của vật phản ánh và vật được phản ánh
Các hình thức phản ánh từ thấp đến cao đó là: Phản ánh vật lý, phản ánh sinh vật, trongphản ánh sinh vật cũng đi từ thấp đến cao cùng với sự hoàn thiện của các cơ thể sống
Ý thức là sản phẩm, là thuộc tính riêng có của dạng vật chất có tổ chức cao là não người
Ý thức không phải là sản phẩm của mọi dạng vật chất, mà là sản phẩm của bộ não người.Não người là sản phẩm phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là một kết cấu vật chất rấtphức tạp Là nơi diễn ra hoạt động vật chất của con người
Ý thức của con người không tồn tại ngoài quá trình sinh lý của hệ thần kinh TW, nhưngcũng không đồng nhất với hoạt động sinh lý của hệ thần kinh TW Ý thức thực chất là thếgiới quan đã được di chuyển vào trong óc người và được cải biến đi ở trong đó Đó là nguồngốc tự nhiên của ý thức
* Nguồn gốc xã hội
+ Vai tr của lao động trong việc chuyển biến từ vượn thành người và sự ra đời của ý thức
Lao động góp phần giải phóng hai chi trước của con người để làm những việc tinh vi hơn
Nó c n tạo điều kiện để con người chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Lao động giúp con người cải biến nguồn thức ăn thực vật bằng nguồn thức ăn động vật,chín nhiều đạm, trên cơ sở đó mà góp phần hoàn thiện các giác quan của con người
Lao động giúp con người hoàn thiện bàn tay, chế tạo ra công cụ lao động làm cho hoạtđộng có mục đích của con người đạt kết quả cao hơn, làm cho con người khác về chất so vớicon vật
Lao động làm cho con người liên kết lại với nhau làm nên mối quan hệ khách quan trong
xã hội Quá trình đó làm cho ngôn ngữ ra đời
+ Vai tr của ngôn ngữ trong việc ra đời và phát triển của ý thức
Sau lao động và cùng với lao động là ngôn ngữ đó là hai sức kích thích chủ yếu của sựchuyển biến bộ não của loài vượn thành bộ não của con người, tâm lý động vật thành ý thứccon người
Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm hoạt động sống cho nhau, liên hệ với nhaumột cách nhanh chóng và dễ dàng hơn
Ngôn ngữ giúp cho con người khái quát được các thuộc tính của sự vật, nâng năng lực tưduy của con người phát triển
Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của ý thức tư tưởng, là công cụ để thể hiện ý thức tư tưởng
Do vậy, nó là yếu tố quan trọng để phát triển ý thức
Trang 7Tóm lại, lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu để hình thành và phát triển ýthức
3 Bản chất của ý thức
Ý thức là sự phản ánh thế giới xung quanh vào bộ não con người, là hình ảnh chủ quancủa thế giới khách quan
Lưu ý: không phải thế giới khách quan cứ tác động vào bộ não con người là mặc nhiên có
ý thức Ở đây c n có đặc tính sáng tạo của ý thức, nói cụ thể hơn, ý thức là sự phản ánh sángtạo về thế giới (c n động vật chỉ phản ánh thế giới khách quan theo bản năng, không có sángtạo)
Sự phản ánh sáng tạo của ý thức biểu hiện ở việc cải biến vật chất được di chuyển vàotrong bộ não con người thành cái tinh thần, thành hình ảnh tinh thần và những hình ảnh chủquan ngày càng phản ánh đúng đắn bản chất và quy luật chi phối sự vận động và phát triểncủa sự vật
Ý thức có kết cấu phức tạp, bao gồm các yếu tố khác nhau như: tri thức, xúc cảm, tìnhcảm và ý chí, tri thức là yếu tố quan trọng nhất
Tri thức là kết quả của quá trình phản ánh có tính lịch sử - xã hội về thế giới hiện thựcxung quanh vào bộ não con người trên cơ sở thực tiễn
4 Phân biệt hoạt động có ý thức của con người với hoạt động bản năng của động vật
và người máy
* Phân biệt với hoạt động bản năng của động vật
+ Hoạt động có ý thức của con người nhằm phản ánh thế giới khách quan thông qua laođộng nhằm cải tạo thế giới khách quan theo nhu cầu của con người Hoạt động bản năng củađộng vật hình thành là do tính chất và quy luật sinh học chi phối
+ Con người phải lao động sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống mà những cái
đó thường không có sẵn trong tự nhiên Con người phải sản xuất ra chúng, phải cải tạo tựnhiên theo nhu cầu của mình thông qua lao động Loài vật tồn tại nhờ vào những vật phẩm cósẵn trong tự nhiên dưới dạng trực tiếp
+ Lao động của con người là hoạt động có mục đích, có ý thức có khả năng dự kiến đượckết quả, biện pháp tiến hành, kế hoạch thực hiện Con người không chỉ biết lợi dụng nhữngvật dụng có sẵn trong tự nhiên mà c n biết chế tạo ra những công cụ lao động để tiến hànhsản xuất Hoạt động của động vật chỉ biết dựa vào tự nhiên như làm tổ, kiếm mồi có tính chấtbản năng di chuyển từ đời này sang đời khác
+ Hoạt động có ý thức của con người là hoạt động sáng tạo, thông qua hoạt động thựctiễn, con người cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Hoạt động bản năng của động vật hoàn toànphụ thuộc vào tự nhiên, thụ động không có hoạt động trở lại thế giới
* Phân biệt với hoạt động của người máy
Ý thức mang bản chất xã hội Đây là sự khác biệt rất cơ bản giữa hoạt động có ý thức củacon người với hoạt động của người máy
+ Khoa học hiện đại không những chế tạo ra người máy thay thế cho hoạt động chân tay
mà c n chế tạo ra người máy thay thế cho một số mặt hoạt động trí óc như máy có thể nhậnbiết, nhớ, làm toán, dịch, đánh đàn, chơi cờ… Đó là thành quả kỳ diệu của trí tuệ con ngườitrong thời đại ngày nay Nếu chỉ căn cứ vào sự tương tự bên ngoài mà kết luận máy móc cũng
có ý thức như con người thì sai lầm hoàn toàn Đây là hai quá trình khác nhau về bản chất.Máy biết “suy nghĩ” thực ra đây chỉ là quá trình vật lý Người máy hoạt động trên nguyên tắc
và chương trình do con người xây dựng và bố trí cho nó hoạt động
Trang 8+ Quá trình hoạt động của người máy và kết quả của nó đạt được chỉ là thực hiện nhữngtín hiệu thông tin do con người đặt ra theo nhu cầu và mục đích của con người Bản thân máymóc không hiểu được kết quả hoạt động của nó có ý nghĩa gì
+ Con người có thể chuyển một số chức năng hoạt động của tư duy cho máy để thay thếmột phần hoạt động tư duy của con người nhưng không thể chuyển ý thức của mình thành ýthức của người máy đúng với ý nghĩa của nó Máy không thể phản ánh sáng tạo lại được hiệnthực dưới dạng tinh thần như bản thân hoạt động có ý thức của con người Sự phản ánh sángtạo, tái tạo lại hiện thực chỉ có ý thức của con người với tính cách là một thực thể xã hội, hoạtđộng cải tạo thế giới khách quan
+ Khoa học ngày nay tạo điều kiện cho con người chế tạo ra ngày càng nhiều người máy
có khả năng thực hiện những công việc phức tạp thay thế con người song về nguyên tắc máykhông biết suy nghĩ mà chỉ có thể thể hiện các thao tác tư duy của con người Người máy chỉ
là công cụ giúp con người hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn trong hoạt động thực tiễn
Trang 9CÂU 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC: NHỮNG NGUYÊN TẮC
CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC SAI LẦM CỦA BỆNH CHỦ QUAN DUY Ý CHÍ LÀ Ở CHỖ NÀO?
1 Những nguyên tắc cơ bản
Định nghĩa của Lênin về vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Quan điểm của triết học DVBC về ý thức: Ý thức là một phạm trù triết học chỉ một dạnghoạt động đặc biệt diễn ra trong bộ óc con người, phản ánh thế giới khách quan Ý thức làthuộc tính đặc biệt chỉ có ở riêng ở dạng vật chất có tổ chức cao là não người (chứ không có
ở các dạng VC khác) Ý thức được hình thành từ thuộc tính phản ánh và thông qua hoạt độnglao động cải biến giới tự nhiên và xã hội của con người
MQH biện chứng giữa VC và YT
+ Vai tr quyết định của VC với YT
VC có trước, YT có sau VC tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh
ra YT Não là dạng VC có tổ chức cao của thế giới VC, là cơ quan phản ánh để hình thành
YT YT tồn tại phụ thuộc hoạt động thần kinh của não bộ trong quá trình phản ánh thế giớikhách quan
YT là sự phản ánh thế giới VC vào não người, là hình ảnh chủ quan của thế giới kháchquan Thế giới khách quan là nguồn gốc của YT, quyết định nội dung của YT
+ YT có tính độc lập tương đối, tác động trở lại VC
YT có tính độc lập tương đối so với VC, có tính năng động sáng tạo nên có thể tác độngtrở lại VC, góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của conngười
YT không phản ánh đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm với một mức độ nhất địnhhoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội
Sự tác động trở lại của YT đối với VC phải thông qua hoạt động của con người Conngười dựa trên những trí thức của mình về thế giới khách quan, hiểu biết những quy luậtkhách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp thực hiện và ý chí thực hiện mụctiêu ấy
Trang 10Vai tr tích cực, chủ động, sáng tạo của YT con người trong quá trình cải tạo thế giới thựchiện được phát triển đến mức độ nào chăng nữa cũng phải dựa trên sự phản ánh thế giớikhách quan
2 Những nguyên tăc cơ bản rút ra từ MQH giữa VC và YT và sai lầm
của bệnh chủ quan duy ý chí * Nguyên tắc khách quan trong việc xem
xét
+ Nguyên tắc khách quan trong việc xem xét là hệ quả tất yếu của quan điểm DVBC vềMQH giữa VC và YT VC quyết định YT YT là sự phản ánh VC, cho nên trong nhận thức vàhành động phải đảm bảo tính khách quan, trong hoạt động thực tiễn phải luôn luôn xuất phát
từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
+ Nguyên tắc này đ i hỏi chúng ta trong hoạt động nhận thức và trong hành động phảixuất phát từ bản thân sự vật, hiện tượng, từ thực tế khách quan, không được xuất phát từ ýmuốn chủ quan, không lấy ý muốn chủ quan của mình là chính sách, không lấy ý chí áp đặtcho thực tế Nắm vững nguyên tắc khách quan đ i hỏi phải tôn trọng sự thật, tránh thái độ chủquan, nóng vội, định kiến, không trung thực
+ Yêu cầu của nguyên tắc khách quan đ i hỏi phải tôn trọng quy luật khách quan và hànhđộng theo quy luật khách quan
* Phát huy tính năng động, sáng tạo của YT, phát huy vai tr nhân tố con người
+ Nguyên tắc khách quan không loại trừ mà c n đ i hỏi phải phát huy tính năng động chủquan, phát huy tính sáng tạo của YT
+ Vai tr tích cực của YT nhận thức được thế giới khách quan, làm cho con người hìnhthành được mục đích, phương hướng, biện pháp và ý chí cần thiết cho hoạt động thực tiễncủa mình
+ Trong hoạt động thực tiễn phải giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học cho nhândân nói chung, nâng cao trình độ cho cán bộ, đảng viên nói riêng nhất là trong điều kiện nềnvăn minh trí tuệ ngày nay Mặt khác, phải củng cố bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng chonhân dân, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, đảm bảo thống nhất giữa nhiệttình cách mạng và tri thức khoa học
+ Để thực hiện nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động chủ quan của conngười, phải vận dụng đúng quan hệ lợi ích, phải có động cơ trong sáng, thái độ thực sự kháchquan, khoa học không vụ lợi
+ Phải chống thái độ thụ động, ỷ nại, bảo thủ, trì trệ
* Khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí
+ Bệnh chủ quan, duy ý chí là một sai lầm khá phổ biến ở nước ta và nhiều nước XHCNtrước đây, gây tác hại nghiêm trọng đối với sự nghiệp XD CNXH
+ YT là sự phản ánh hiện thực khách quan một cách sáng tạo, sáng tạo trên cơ sở phảnánh Vì vậy, nếu cường điệu tính sáng tạo của YT sẽ rơi vào bệnh chủ quan, duy ý chí Bệnhchủ quan duy ý chí là khuynh hướng tuyết đối hóa vai tr của nhân tố chủ quan, của ý chí, xarời hiện thực khách quan, lấy nhiệt tình cách mạng thay cho sự yếu kém tri thức khoa học + Sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí là lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vộichạy theo nguyện vọng chủ quan biểu hiện trong một số chủ trương và chính sách, xa rờihiện thực khách quan
+ Bệnh chủ quan, duy ý chí có nguồn gốc từ nhận thức, sự yếu kém về tri thức khoa học,tri thức lý luận, không đáp ứng được đ i hỏi của thực tiễn
Trang 11+ Bệnh chủ quan, duy ý chí c n do nguồn gốc lịch sử - xã hội, giai cấp tâm lý của ngườisản xuất nhỏ chi phối Cơ chế quan liêu bao cấp cũng tạo điều kiện cho sự ra đời của bệnhchủ quan, duy ý chí
Để khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp Trước hết,phải đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lực trí tuệ, trình độ lý luận của Đảng Trong hoạtđộng thực tiễn phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Phải đổi mới cơ chếquản lý kinh tế, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, chống bảothủ, trì trệ, quan liêu
*** CÂU 5.1: NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau trong thế giới
tồn tại cô lập, tách biệt nhau, cái này nằm cạnh cái kia, không có sự liên hệ lẫn nhau; c n nếu giả sử có sự liên hệ thì đó chỉ là sự liên hệ ngẫu nhiên, hời hợt, bề ngoài; và nếu có nhiều mốiliên hệ thì bản thân từng mối liên hệ lại cô lập lẫn nhau
Quan điểm biện chứng cho rằng mối liên hệ là sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, giữa các mặt của sự vật hiện tượng Đối lập
với sự liên hệ là sự tách biệt Sự tách biệt cũng là sự tác động qua lại nhưng sự thay đổi cái này sẽ không tất yếu kéo theo sự thay đổi cái kia Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhautrong thế giới vừa tách biệt nhau vừa liên hệ ràng buộc, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau; thế giới là một hệ thống chỉnh thể thống nhất mà mọi yếu tố, bộ phận của nó luôn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau
Mối liên hệ phổ biến là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động, quy định, chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố bên trong của một sự vật, hiện tượng trong thế giới Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối liên hệ ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới Đây chính là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật – là những mối liên hệ chung, phổ biến nhất của thế giới Ăngghen viết”Phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến”
Ví dụ như trong cơ thể người sự liên kết của các phân tử trong một chất
Nội dung nguyên lý:
Một là, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới đều tồn tại trong muôn vàn mối
liên hệ ràng buộc qua lại lẫn nhau
Hai là, trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, quá trình
trong thế giới có những mối liên hệ phổ biến MLH phổ biến là MLH tồn tại trong mọi sự vật, hiện tượng, mọi lĩnh vực MLH phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến, chúng chi phối một cách tổng quát quá trình vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng xảy ra trong thế giới và là đối tượng nghiên cứu của PBC Nó được nhận thức trong các cặp phạm trù (Cáichung – Cái riêng; Nguyên nhân – Kết quả; Tất nhiên – Ngẫu nhiên; Nội dung – Hình thức; Bản chất – Hiện tượng; Khả năng – Hiện thực)
Tính chất của MLHPB:
Tính khách quan: nghĩa là sự quy đinh, tác động, chuyển hóa lẫn nhau của các sự
vật, hiện tượng là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý chí của con người, con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình
Ví dụ: Việc cây mai cần đất, nước, không khí, ánh sáng,… để sinh trưởng và phát triển
là các mlh vốn có của nó chứ không phải do con người quy định rằng cây mai cần phải có đất, nước, không khí để sinh trưởng Nhưng con người có thể nhận thức và vận dụng được các mlh đó Cụ thể, nếu như gần đến Tết, nhưng hoa mai chưa nở thì người ta sẽ dùng các
Trang 12biện pháp tác động vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây mai để cây mai có thể ra hoa đúng vào dịp Tết Như vậy rõ ràng con người không hề sáng tạo ra các mlh nhưng con người có thể nhận ra và vận dụng các mlh đó để mang lại lợi ích tốt nhất cho con người
Tính phổ biến: thể hiện sự liên hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau, liên hệ giữa
các yếu tố, các thuộc tính, đặc trưng trong từng sự vật hiện tượng Mối liên hệ tồn tại trong mỗi sự vật cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy Ví dụ: Mlh giữa Mặt Trời và Trái Đất; Mlh giữa không gian và thời gian; Mlh giữa quá khứ-hiện tại và tương lai
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ:
- Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau thì sẽ có mlh khác nhau Một sự vật hiện tượng có nhiều mlh khác nhau (bên trong-bên ngoài, chủ yếu-thứ yếu, cơ bản-không cơ bản…) Chúng giữ vai trí, vị trí khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sv, ht Một mlh trong những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau sẽ giữ vị trí và vai tr khác nhau
Ví dụ 1: Khi xem xét lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực chính trị, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực tư
tưởng - tinh thần như là những thực thể khác biệt, thì sự liên hệ qua lại giữa chúng là liên hệbên ngoài Khi xem đó là bốn lĩnh vực cơ bản cấu thành một chỉnh thể xã hội, thì mối liên
hệ giữa chúng là liên hệ bên trong
Ví dụ 2: Các doanh nghiệp A,B, C… trong nhiều năm trước đây tồn tại với tư cách là đơn
vị độc lập, mối liên hệ giữa chúng là mối liên hệ bên ngoài Giờ đây các doanh nghiệp đó được kết hợp lại thành công ty, thì mối liên hệ giữa chúng chuyển thành mối liên hệ bên trong - khi xem công ty, tổng công ty là một sự vật
PP LUẬN: Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử –
cụ thể Quan Điểm Toàn Diện:
Một là, khi xem xét 1 đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả
các mặt, các bộ phận, các thuộc tính, các mlh của chỉnh thể đó
Ví dụ: : Ngày xưa, khi chọn phi tần cho vua, người ta thường phải quan tâm đến rất nhiềuyếu tố, rất nhiều mlh xung quanh các cô gái: ngoại hình, gia cảnh, kiến thức, khả năng sinh sản, trinh tiết, bố mẹ, bạn bè ,… của cô gái đó chứ không phải chỉ chú trọng vào ngoại hình
mà phải có cái nhìn bao quát, toàn diện để đánh giá về 1 con người
- Hai là, chủ thể phải xác định được vị trí, vai trò của các mlh, phải nắm được đâu là các
mlh cơ bản, mlh chủ yếu, mlh bên trong vì chúng đóng vai tr quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của đối tượng đó
Vd: Trong lớp này, có thể có nhiều mlh khác nhau, nhưng trong lớp học này, mlh cơ bản nhất là mlh giữa thầy-trò (học online có thể là mlh giữa gia đình, bạn bè) Khi nắm được điều này, thì chúng ta phải tìm cách ứng xử như thế nào cho phù hợp trong tình huống này Thầy cô thì phải có lời nói, chuyên môn gương mẫu, chuẩn mực C n với tr thì phải có giáng điệu, ngôn ngữ, ăn mặc, lời nói như thế nào cho phù hợp
- Ba là, khi nắm rõ được quan điểm toàn diện thì chúng ta phải chống lại các quan điểm
sai lệch như: quan điểm phiến diện, thuật ngụy biện, và chủ nghĩa chiết trung
Vd:
- Trong lớp học, khi các đứa trẻ khác biết được bố của Huy từng là tội phạm giết người,
nên tất cả đều cho rằng Huy là người xấu và xa lánh Huy
- Thi rớt môn thì đỗ lỗi cho giảng viên dạy không hay
Vận dụng NLMHLPB vào sự phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam hiện nay: cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại vừa tạo ra thời cơ, nhưng cũng vừa tạo ra những thách thức
to lớn đối với tất cả các nước chậm phát triển Nước ta có tranh thủ được thời cơ do cuộc
Trang 13cách mạng đó tạo ra hay không trước hết và chủ yếu phụ thuộc vào năng lực của Đảng, của nhà nước và nhân dân ta Song, cơ thể cũng không thể tồn tại được, nếu không có môi trường; chúng ta cũng khó xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nếu không hội nhập quốc
tế, không tận dụng được những thành quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mà thếgiới đã đạt được Nói cách khác, mối liên hệ bên ngoài cũng hết sức quan trọng, đôi khi có thể giữ vai tr quyết định
Vận dụng vào việc ph ng chống dịch bệnh Covid 19:
- Chỉ ra được các nguyên nhân lây lan dịch covid 19: từ việc sử dụng động vật hoang dã,
trốn cách ly, nhập cảnh trái phép, không mang khẩu trang, sát khuẩn,… => Sau đó xem ở VNthì nguyên nhân nào là nguyên nhân cơ bản => Áp dụng biện pháp như thế nào để khắc phục?
***CÂU 5.2: NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
Quan điểm siêu hình xem phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần tuý về lượng,
không có sự thay đổi về chất Tất cả tính muôn vẻ về chất của sự vật và hiện tượng trên thế giới là sự nhất thành bất biến trong toàn bộ quá trình tồn tại của nó Sự phát triển chỉ là thay đổi số lượng của từng loại đang có, không có sự nảy sinh những loại mới và tính quy định mới về chất, có thay đổi về chất chằng nữa thì nó cũng chỉ diễn ra theo một v ng tr n khép kín
Quan điểm siêu hình về sự phát triển cũng xem sự phát triển như là một quá trình tiến
lên liên tục, không có những bước quanh co phức tạp Quan điểm duy vật biện chứng:
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát hoá quá trình vận động tiến hoá
từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
• Phân biệt giữa phát triển và vận động:
Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển là một trường hợp đặc biệt của sự vận
động Trong quá trình phát triển sẽ nảy sinh những tính quy định mới cao hơn về chất, nhờ vậy, làm tăng cường tính phức tạp của sự vật và của sự liên hệ, làm cho cả cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động của sự vật cùng chức năng vốn có của nó ngày càng hoàn thiện hơn
Quan điểm biện chứng về sự phát triển thừa nhận tính phức tạp, tính không trực tuyến củabản thân quá trình đó Sự phát triển trong hiện thực và trong tư duy diễn ra bằng con đường quanh co, phức tạp trong đó có thể có bước thụt lùi tương đối Vận dụng quan điểm đó về sự phát triển vào việc xem xét đời sống xã hội Trong quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất; sự phát triển diễn ra theo đườngxoáy trôn ốc, nghĩa là trong quá trình phát triển dường như có sự quay trở lại điểm xuất phát, nhưng trên một cơ sở mới cao hơn
* Sự phát triển có: tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú và tính phức tạp
Tính khách quan: PT là cái vốn có trong sự vật, hiện tượng, nó không do bất kỳ ai
sáng tạo ra Nguồn gốc của sự PT nằm ngay trong bản thân sự vật Lênin cho rằng: PT là sự thống nhất của các mặt đối lập Ví dụ: Nguồn gốc: Giải quyết mâu thuẫn giữa quá trình đồng hóa (nạp năng lượng) và quá trình dị hóa (giải phóng năng lượng)
Trang 14Tính phổ biến: Tính phổ biến của sự phát triển với nghĩa là sự phát triển diễn ra ở tất
cả mọi lĩnh vực - từ tự nhiên đến xã hội đến tư duy, từ hiện thực khách quan đến những khái niệm, những phạm trù khách quan phản ánh hiện thực ấy
+ Trong tư duy: Từ nhận thức cái đơn giản (khi c n nhỏ nghĩ “hoa hồng” là 1 loài hoa)
=> nhận thức cái phức tạp, trừu tượng (khi trưởng thành thì khi nói “hoa hồng” có thể khiến chúng ta nghĩ đến tiền)
Tính đa dạng phong phú: Các sự vật, hiện tượng khác nhau có quá trình phát triển
không giống nhau Một sự vật, hiện tượng trong những không gian, thời gian khác nhau, điềukiện, hoàn cảnh khác nhau thì sự phát triển cũng diễn ra khác nhau Ví dụ: 2 anh em sinh đôi nhưng từ nhỏ sống trong 2 môi trường sống khác nhau, học 2 nền giáo dục khác nhau, chế độchăm sóc sức khỏe khác nhau thì cũng sẽ có quá trình phát triển khác nhau
Tính chất phức tạp của sự phát triển: Phát triển không đơn giản chỉ là sự tăng hay
giảm đơn thuần về lượng, mà bao hàm cả sự nhảy vọt về chất Phát triển không loại trừ sự lặplại hoặc thậm chí tạm thời đi xuống trong trường hợp cá biệt, cụ thể Nhưng xu hướng chung
là đi lên, là tiến bộ Phát triển bao hàm cả sự phủ định cái cũ và sự nảy sinh cái mới Sự lặp lại dường như cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn Do vậy, phát triển là con đường xoáy ốc từ thấp đến cao
PP LUẬN:
Từ việc nghiên cứu nguyên lý trên, chúng ta thấy rằng: PT là khuynh hướng chung, là
bản chất của sự VĐ và PT Muốn nhận thức đúng sự vật phải có quan điểm PT, đồng thời phải biết đặt sự vật trong điều kiện lịch sử cụ thể (tức là vừa có quan điểm PT vừa
có quan điểm lịch sử cụ thể)
- Thứ nhất, vì PT là khuynh hướng chung, là bản chất của sự VĐ và PT nên khi cần
xem xét và giải quyết bất kỳ vấn đề gì trong thực tiễn, cần phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó
- Thứ hai, vì PT là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm,
tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp
để thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó => Cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể
Ví dụ: Theo sự phát triển của trình độ học vấn: Tiểu học => THCS => THPT => Đại học
Ứng với mỗi giai đoạn khác nhau sẽ có những đặc điểm và tính chất của cấp học khác nhau Điển hình như học đại học, có đặc điểm chính là khối lượng kiến thức rộng lớn, bao quát hoặc chuyên sâu Do đó, gv không thể nào truyền tải hết nội dung trên lớp Vì vậy,
đ i hỏi sv phải có phương pháp học tập thích hợp đó là tự học & tự nghiên cứu là chính
để có thể phù hợp với giai đoạn này
- Thứ ba, quá trình PT có thụt lùi tạm thời không được bi quan, đồng thời phải biết ủng
hộ cái mới phải biết chấp nhận nó vì sự phát triển cao hơn Chống lại quan điểm bảo ,
thủ, trì trệ, định kiến
Ví dụ: Năm 1986, khi nhận ra trước đây với chế độ tập trung bao cấp không giúp cho nềnkinh tế VN có sự tăng trưởng được Tại Đại hội đại biểu lần thứ VI, Đảng đã thực hiện chính
Trang 15sách đổi mới, quyết định chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần Cái mới ra đời, phủ định cái cũ là điều tất yếu
Thứ tư, từ 2 nguyên lý của phép BCDV, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần tuân
thủ theo quan điểm lịch sử - cụ thể :
- Tức muốn nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng cần xem xét sự hình thành, tồn tại
và phát triển của nó vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh vừa trong quá trình lịch
sử, vừa ở từng giai đoạn cụ thể của quá trình đó
Ví dụ: Đầu năm nhất đại học, ở một môi trường mới hoàn toàn khác với cấp 3, khi tiến hành bầu lớp trưởng, chúng ta cần quan tâm đến nhiều đặc điểm đặc thù cần có của 1 người lãnh đạo 1 tập thể mới hoàn toàn trong giai đoạn này (độ tuổi, giới tính, kỹ năng, sự dạng dĩ, kinh nghiệm, )
Vận dụng vào việc ph ng chống dịch Covid 19 tại Việt Nam :
Vd: Để đối phó với tình hình dịch bệnh Covid 19 tại VN giai đoạn hiện nay, chúng ta cần
phải quan tâm nhiều điều đến đặc điểm đặc thù kinh tế xã hội của nước ta (nước đang phát triển, chưa có nhiều thành tựu về khoa học kỹ thuật và y tế cao, chưa chủ động được trong việc điều chế vacxin) để từ đó có thể đưa ra được kế hoạch (ph ng bệnh hơn chữa bệnh) so với các nước khác không đề cao việc ph ng bệnh ngay từ đầu Đây là ví dụ điển
hình của việc áp dụng quan điểm lịch sử - cụ thể
CÂU 6: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV
- NỘI DUNG, Ý NGHĨA QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
- NỘI DUNG, Ý NGHĨA QUY LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
- NỘI DUNG, Ý NGHĨA QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
1 Nội dung, ý nghĩa quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Thế nào là mâu thuẫn BC?
MTBC, theo quan điểm Mác xít là mâu thuẫn vốn có của bản thân bất kỳ sự vật, hiệntượng nào Một sự vật chỉ tồn tại, chỉ có sức sống chừng nào nó bao hàm MT, chứa đựngnhững MT
MTBC là sự liên hệ tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập MTBC không chỉ là sử phủđịnh, sự loại trừ lẫn nhau giữa các mặt đối lập mà nó c n có sự nương tựa, dựa vào nhau giữacác mặt đối lập Vì vậy, nó bao gồm cả sự thống nhất giữa chúng
Thống nhất là điều kiện của đấu tranh, c n đấu tranh để đi tới giải quyết mâu thuẫn
MTBC là nguồn gốc của mọi sự vận động và phát triển
Nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Trang 16Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật cơ bản của phép BCDV.Lênin gọi quy luật này là “hạt nhân” của phép BC, vì nó là cơ sở để hiểu rõ MQH giữa cácphạm trù khác nhau cũng như các quy luật cơ bản khác trong phép BCDV
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập nói lên những sự tác động qua lạigiữa các mặt đối lập và vai tr của những tác động này đố với sự vận động và phát triển của
sự vật
Các mặt đối lập với tư cách là những nhân tố, những bộ phận, những thuộc tính có khuynhhướng vận động hay những đặc điểm trái ngược nhau, chúng không phải chỉ thống nhất vớinhau, đấu tranh với nhau mà c n chuyển hóa cho nhau
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập có hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng, sự thống nhất của các mặt đối lập là sự không tách rời nhau, làm tiền
đề, làm điều kiện tồn tại của nhau Không có sự thống nhất không tạo thành sự vật Sự thốngnhất này bị phá huỷ thì sự vật không c n tồn tại nữa Sự thống nhất này là sự thống nhất từbên trong do nhu cầu tồn tại, nhu cầu vận động và phát triển của của chính bản thân các mặtđối lập Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử, sự liên kết điện âm và điện dương…Đềi là xuất phát từ yêu cầu bảo toàn các lớp điện tử v ng ngoài hay các nhu cầu khác của cácnguyên tử, của các vật mang điện…
Theo nghĩa hẹp, thống nhất là sự đồng nhất, sự phù hợp, sự tác động ngang nhau Thống
nhất trong trường hợp này được hiểu như là 1 trạng thái mà những yếu tố chung của 2 mặtđối lập giữ vai tr chi phối Đó là trạng thái cân bằng của mâu thuẫn Sự đấu tranh của cácmặt đối lập là sự loại trừ, bài xích lẫn nhau giữa CMĐL
Dĩ nhiên “Đấu tranh” có rất nhiều hình thức, nó phụ thuộc vào bản chất của mâu thuẫn,trình độ phát triển của mâu thuẫn và vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể khi giải quyết MT đấutranh giữa CMĐL tạo thành các chất vô cơ khác hẳn cuộc đấu tranh giữa các cơ thể sống.Đấu tranh trong lĩnh vực tự nhiên hoàn toàn khác với đấu tranh trong XH Đấu tranh trongthời kỳ dã man khác với trong thời đại văn minh Tuy nhiên, tính chất chung cơ bản của mọicuộc đấu tranh là đưa đến xoá bỏ cái cũ, cái không phù hợp, cái lỗi thời và tạo thành nhữngcái mới Vì vậy, đấu tranh là động lực của sự phát triển
Triết học Mác xít cũng khẳng định đấu tranh là tuyệt đối, c n thống nhất chỉ là tương đối.Bởi vì đối với CMĐL thì ngay sự phù hợp của nó cũng là sự phù hợp của CMĐL, thành thửkhông có phù hợp tuyệt đối, đồng nhất tuyệt đối
Trong sự đồng nhất đã bao hàm sự khác biệt và trong sự “đồng nhất”, “phù hợp”, “tácđộng lẫn nhau”, nó vẫn làm ảy nở những nhân tố của một cuộc đấu tranh mới hoặc nó triểnkhai cuộc đấu tranh dưới 1 hình thức khác
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất và đấu tranh với nhau mà chúng c n chuyển hoá lẫnnhau Đó là quá trình thẩm thấu những nhân tố, những thuộc tính của nhau Sự chuyển hoánày là kết quả của những tác động qua lại thường xuyên giữa CMĐL, là do sự thống nhất vàđấu tranh giữa chúng Sự chuyển hoá có thể diễn ra dưới 2 hình thức: chuyển hoá từng phần
và chuyển hoá toàn bộ
Nói chung, CMĐL luôn luôn tác động qua lại lẫn nhau và sự tác động qua lại giưa chúngtạo thành mâu thuẫn của sự vật Chủ nghĩa Mác cho rằng sự vật nào cũng là sự tổng hợp của
những mâu thuẫn Vị trí của các mâu thuẫn không giống nhau (có mâu thuẫn bên trong và bên ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu…, trong XH c n có mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng) Mọi mâu thuẫn đều có quá trình phát sinh, phát triển và biến hoá.
Chính vì vậy, phân tích cụ thể mâu thuẫn là điều kiện để nhận thức đúng sự vật Ý nghĩa
Là quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, chỉ rõ nguồn gốc, động lực của sự pháttriển, quy luật có tính phổ biến, vì vậy được vận dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống XH
Trang 17Trong quá trình vận dụng cần nhận rõ thống nhất là tương đối, đấu tranh là tuyệt đối Chú
ý không được tuyệt đối hoá mặt đối lập này, phủ nhận mặt đối lập kia hoặc dung hoà các mặtđối lập, thủ tiêu mâu thuẫn
Trong quá trình CMVN, Đảng ta đã biết phát hiện đúng mâu thuẫn của từng thời
kỳ CM, đưa CM đến thắng lợi Nội dung, ý nghĩa quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại
Thế nào là chất và lượng?
“Chất” là khái niệm được sử dụng rộng rãi trong đời thường và là 1 phạm trù cơ bản củatriết học Khái niệm chất trong đời thường không phải lúc nào cũng trùng hợp với khái niệmchất trong triết học, nhất là khi nói về các vấn đề trong XH
Quan niệm về chất trong lịch sử triết học có từ thời cổ đại Arixtốt là người đầu tiên đãphân loại các phạm trù, trong đó có phạm trù chất Ong xem màu trắng và mầu đen là nhữngchất khác nhau Hêghen, trong lý luận của mình đã cố gắng tìm cách nêu ra khái niệm chất.Ong viết “tính quy định, cô lập mình với tư cách là tính quy định hiện có, đó là chất”, “chấtđược phân biệt như là cái hiện có đó là thực tại” Quan niệm của Hêghen về chất có nhữngđiểm hợp lý vì qua đó có thể thấy: chất là cái khách quan”; chất là tính quy định về phân biệtbản thân nó với chất khác
Quan điểm Mác xít về chất được xây dựng trên những nhân tố hợp lý của Hêghen Chất
là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của 1 sự vật, hiện tượng để làm cho nó là nó và khác với cái khác
Cần chú ý ở đây là chất không phải chỉ là 1 thuộc tính mà là sự tổng hợp của nhiều thuộctính với tư cách là 1 thể thống nhất hữu cơ Mặt khác, một vật không phải chỉ có 1 chất mà nó
có nhiều chất vì mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính và mỗi thuộc tính đó có thể coi là 1 chấttrong 1 quan hệ khác
Chất không phải chỉ được tạo nên từ các nhân tố cấu thành sự vật mà c n được tạo nên từcách sắp xếp các nhân tố ấy Chẳng hạn, kim cương và than chì là 2 chất khác nhau Chúngđều được tạo ra từ nguyên tố các - bon (C) nhưng do cách sắp xếp khác nhau mà ta thấy 2chất đó hoàn toàn khác biệt nhau Do vậy sự phong phú về chất không phải chỉ do sự phongphú về chất của các nhân tố mà trong nhiều trường hợp lại do sự phong phú của phương thứckết hợp
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ các thuộc tính vốn có của sự vật nhưng đó
là những thuộc tính về độ lớn, về quy mô, về trình độ phát triển và về tốc độ vận động
Chất là lượng luôn thống nhất hữu cơ với nhau Bất kỳ chất nào cũng có 1 lượng nhất định (có giới hạn về mặt không gian, có trình độ phát triển, có tốc độ vận động…) Bất kỳ lượng nào cũng là lượng của chất Mối quan hệ giữa lượng và chất là mối quan hệ bản chất của mọi sự vật, hiện tượng Vì vậy, mối quan hệ này là 1 trong những quy luật VĐ cơ bản
của tự nhiên, XH và tư duy Quy luật sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất và ngược lại Quy luật này gồm 2 nội dung:
- Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất: Ở đây có 2 trường hợp xảy ra:
+ Sự biến đổi về lượng đưa ngay đến sự biến đổi về chất Như chúng ta biết rằng, trongcác nguyên tử, chỉ cần mất đi 1 điện tử, lập tức nguyên tử biến thành ion Một nguyên tử lớn,nếu thêm 1 nguyên tử nữa nó thành phân tử…
+ Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, sự biến đổi về lượng đến 1 giới hạn nhất định nào làmới xảy ra sự biến đổi về chất Ơ các trường hợp này, chúng ta có 1 số khái niệm cơ bản sauđâ:
* “Độ” là khoảng giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng chưa tạo ra sự biến đổi căn bản về
chất Ơ đây cần hiểu rằng không phải sự biến đổi của lượng không tạo ra sự biến đổi về
Trang 18chất trong “độ” của nó Thực ra đó chỉ là sự biến đổi không đáng kể, khó nhìn thấy, chưacăn bản
* “Điểm nút” là thời điểm mà ở đó sự biến đổi về lượng gây nên sự biến đổi về chất
* “Bước nhảy” là quá trình chuyển biến từ chất cũ sang chất mới
Quan điểm biện chứng đặc biệt chú ý đến bước nhảy Hêghen xem bước nhảy là sự đứtđoạn của tính liên tục Lênin xem bước nhảy là sự gián đoạn của tính tiệm tiến và “tính tiệmtiến mà không có bước nhảy vọt thì không thể giải thích được gì cả”
Sở dĩ, bước nhảy có tầm quan trọng như vậy là vì nếu không có bước nhảy thì trong sựvận động chỉ có sự biến đổi dần dần, từ từ, không có sự phá vỡ chất cũ và hình thành chấtmới, không chỉ có những thay đổi đáng kể ngày càng lớn trong tự nhiên cũng như trong XH Không có bước nhảy cũng tức là không có sự thay đổi về chất và như vậy thế giới chỉ duytrì những cái đã có và ngày hôm nay khác ngày hôm qua chỉ là về lượng, thậm chí sự vật nàykhác sự vật khác cũng lại chỉ là sự khác biệt về lượng
- Cần thấy tính phong phú của các bước nhảy, có bước nhảy đột biến và có bước nhảy dần dần,bước nhảy toàn bộ và bước nhảy cục bộ Như vậy, là các bước nhảy có thể diễn ra trongnhững khoảng thời gian khác nhau (nhanh, chậm), ở các quy mô khác nhau (lớn, nhỏ) Thôngqua bước nhảy làm cho sự vật thay đổi về chất, chất mới ra đời tác động thúc đẩy lượng biến
đổi với quy mô và tốc độ mới Ý nghĩa
- Để cho sự vận động và phát triển cần có quá trình tích luỹ lượng, khi lượng biến đổi đạt đếnđiểm nút thì việc TH bước nhảy để có sự thay đổi về chất là 1 yếu tố khách quan
Trong thực tiễn cần chống 2 khuynh hướng sau:
+ “Tả khuynh” là tư tưởng chủ quan, dùng ý chí, nôn nóng chưa có sự tích luỹ về lượng
đã muốn thực hiện bước nhảy về chất Hoặc coi nhẹ việc tích luỹ lượng Chỉ nhấn mạnh bướcnhảy dẫn đến những hành động phiêu lưu, mạo hiểm
+ “Hữu khuynh” là tư tưởng bảo thủ, trông chờ không chủ động thực hiện bước nhảy vềchất hoặc chỉ nhấn mạnh biến đổi về lượng sẽ rơi vào chủ nghĩa cải lương
- Trong hoạt động thực tiễn cần phải xác định quy mô, tốc độ của những bước nhảy 1 cáchkhách quan, khoa học Chống giáo điều, dập khuôn, ngại khó khi điều kiện thực hiện bướcnhảy đã chín mùi
- Muốn duy trì sự vật ở 1 trạng thái nào đó cần phải nắm được giới hạn độ, không để cho
lượng thay đổi vượt qua giới hạn đó Nội dung, ý nghĩa quy luật phủ định (QLPĐ) của phủ định (PĐ) Tại sao không gọi là QLPĐ mà gọi là QLPĐ của PĐ?
- PĐ là 1 hiện tượng phổ biến trong tự nhiên, XH và tư duy PĐ biện chứng có thể hiểu là sựthay thế sự vật này bằng sự vật khác trên cơ sở sự mất đi của sự vật cũ và sự nảy sinh của sựvật mới
PĐ, dù là PĐ biện chứng cũng chưa thể nói rõ được đặc điểm cơ bản trong sự VĐ của thếgiới khách quan Chẳng hạn, PĐ biện chứng chỉ nói đến hai đặc điểm: sự tự phủ định và sự
kế thừa Đặc điểm ấy là của mọi sự phủ định biện chứng Nhưng nếu chỉ có như vậy thì sựvật phải phát triển theo 1 đường thẳng bởi vì nó cứ tích luỹ, kế thừa và tiến lên Điều đókhông đúng với sự phát triển biện chứng của thế giới bên ngoài Sự phát triển không đơngiản, không theo đường thẳng mà lại có vẻ dường như lập lại cái cũ Chính đặc điểm này của
sự phát triểm mới là điều có tính quy luật Từ xa xưa, khi c n chưa có chữ viết, loài người đãhiểu được rằng muốn có thóc phải đem gieo các hạt thóc để hạt thóc nảy thành cây lúa và câylúa cho ta nhiều hạt thóc…
Những việc làm ấy là theo sự “chỉ bảo” của quy luật Mọi sự sinh thành đều theo 1 quyluật nhất định và quy luật ấy là sự phủ định của phủ định
Nội dung chủ yếu của QLPĐ của PĐ