CÂU 8: PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI: ĐỊNH NGHĨA, KẾT CẤU, Ý THỨC, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi triết học mác lênin khoa học xã hội nhân văn HCMUSSH (Trang 26 - 31)

- VẤN ĐỀ CHÂNLÝ

3. Thực tiễn là gì? Tại sao nói thực tiễn là cơ sở và là động lực của nhận thức Thực tiễn là gì?

CÂU 8: PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI: ĐỊNH NGHĨA, KẾT CẤU, Ý THỨC, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

THỨC, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.

Định nghĩa:

HT KT - XH là một phạm trù của CNDV LS dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những QHSX của nó thích ứng với LLSX ở một trình độ nhất định và với một KTTT được xây dựng trên QHSX đó.

2.

Kết cấu của HT KT - XH

Qua định nghĩa trên, HT KT - XH là một khái niệm dùng để chỉ 1 xã hội cụ thể, có cơ cấu chất lượng riêng để phân biệt với xã hội khác. Mỗi một HT KT - XH gồm ba bộ phận: LLSX, QHSX, KTTT.

* QHSX: Là những quan hệ cơ bản giữa người với người trong quá trình sản xuất, thể

hiện ở: quan hệ về mặt sở hữu đối với TLSX, quan hệ trong tổ chức sản xuất, quan hệ

về mặt phân phối sản phẩm.

Vị trí của QHSX trong HT KT - XH là cái sườn của một chế độ xã hội đồng thời nó là mối quan hệ bản chất trong xã hội ấy.

QHSX mang tính khách quan, nó được hình thành trong q trình lịch sử, QHSX là quan hệ cơ bản quyết định tất cả các quan hệ khác của con người, quyết định tính chất của KTTT, quy định nhu cầu, xu hướng của nền SXXH.

QHSX là tiêu chí quan trọng để phân biệt HT KT - XH với HT KT - XH.

QHSX được hình thành, biến đổi theo xu hướng phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX.

Ba đặc trưng của QHSX có MQH tác động biện chứng với nhau, trong đó quan hệ sở hữu đối với TLSX đóng vai tr quyết định đối với các đặc trưng khác.

* LLSX: là thể thống nhất hữu cơ giữa TLSX (trước hết là là CCSX và con người với

kinh nghiệm, kỹ năng tri thức của họ).

Vị trí của LLSX: là cơ sở của toàn bộ lịch sử xã hội loài người, các MQH khác xét đến cùng đều phụ thuộc vào LLSX. Nó là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại KT khác nhau.

LLSX là biểu hiện của MQH giữa con người với tự nhiên, là năng lực thực tiễn của con người trong việc chinh phục tự nhiên.

LLSX là do con người tạo ra nhưng mang tính khách quan, nó là sản phẩm của sự kết hợp giữa lao động sống và lao động quá khứ.

LLSX là tiêu chí quan trọng nhất để chỉ ra những nấc thang của sự tiến bộ xã hội vì các chế độ KT khác nhau ở chỗ nó sản xuất ra bằng cách nào với công cụ lao động nào.

LLSX gồm: + Con người lao động với kỹ năng lao động của họ + TLSX. trong TLSX có:

+ TLLĐ. Trong đó có: +CCLĐ + Đối tượng lao động

Các yếu tố trong LLSX khơng tách rời nhau, chúng có QH biện chứng lẫn nhau. Trong đó yếu tố con người giữ vai tr vị trí hàng đầu, TLLĐ đóng vai tr quan trọng và khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành LLSX trực tiếp của XH. * Quy luật QHSX phù hợp với tính chất

Trong sự phát triển của xã hội, LLSX và QHSX tác động lẫn nhau, theo quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.

QHSX phụ thuộc vào tính chất và trình độ phát triển của LLSX.

LLSX là yếu tố luôn ln vận động biến đổi. Sự phát triển của nó thể hiện thơng qua

q trình phân cơng lao động xã hội. Những giai đoạn khác nhau của sự phân công lao động xã hội cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của sở hữu, nói cách khác là mỗi giai đoạn mới của của phân công lao động cũng quy định những quan hệ giữa cá nhân với nhau căn cứ vào QH của họ đối với TLLĐ, CCLĐ và sản phẩm lao động. Sự biến đối của LLSX

sớm muộn cũng kéo theo sự biến đổi trong QHSX. Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX tất yếu sẽ dẫn đến đấu tranh gay gắt mà cuối cùng là CMXH nổ ra phá bỏ QHSX cũ, xác lập QHSX mới mở đường cho LLSX phát triển.

QHSX tác động ngược trở lại với sự phát triển của LLSX.

QHSX được hình thành và biến đổi theo yêu cầu phát triển của LLSX song nó có tính độc lập tương đối của nó. Sự tác động này diễn ra trên hai hướng: nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Nếu ngược lại thì nó kìm hãm sự phát triển của LLSX.

Với hai nền sản xuất có LLSX tương đương nhau (cơ khí, đại cơng nghiệp) song tính chất của QHSX khác nhau dẫn đến mục đích sản xuất, năng xuất lao động rất khác nhau. QHSX có thể tác động mở đường lối đối với sự phát triển của LLSX song tác dụng đó chỉ có giới hạn của nó.

Lịch sử phát triển của xã hội là lịch sử nối tiếp của các phương thức sản xuất.

Sự tác động của quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, XH lồi người đã trải qua 5 PTSX: (…) Trình tự thay thế nhau của các PTSX vạch ra xu hướng phát triển của lịch sử xã hội.

Những phương thức dựa trên chế độ tư hữu, tư nhân về TLSX (NL, PK, TBCN) đều xuất phát một cách tự phát trong l ng xã hội cũ. C n phương thức sản xuất CSCN dựa trên chế độ cơng hữu về TLSX thì khơng thể hình thành một cách tự phát trong l ng XH tư bản. Nó hình thành và phát triển cùng với sự thắng lợi của CMVS. Sự phát triển của LLSX và QHSX trong l ng XHCN diễn ra thông qua hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS.

CM nước ta bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN để tiến lên CNXH đó là con đường tất yếu của nước ta.

* KTTT: là toàn bộ những quan điểm, những tư tưởng xã hội (Chính trị, pháp luật, đạo

đức) và những thiết chế tương ứng (NN, đảng phái, các đồn thể) được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

Vị trí của KTTT: là da thịt của cái sườn QHSX, sườn QHSX chỉ tồn tại được khi có KTTT bảo vệ nó.

NN: Cơng cụ của giai cấp thống trị, bộ phận có quyền lực nhất của KTTT. Thông qua NN,

giai cấp thống trị về mặt KT thực hiện sự thống trị XH về mặt chính trị, tư tưởng. Nhờ có NN mà tư tưởng của giai cấp thống trị trở thành tư tưởng thống trị.

CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một XH nhất định. CSHT

của một Xh cụ thể bao gồm: QHSX cụ thể như QHSX tàn dư của XH trước, QHSX là mầm mống của xã hội sau.

Đặc trưng của cơ sở hạ tầng là do QHSX thống trị quyết định. Điều đó chứng tỏ một CSHT có nhiều thành phần kinh tế, nhiều QHSX. QHSX thống trị sẽ chiếm địa vị chi phối các QHSX khác và quy định chủ yếu các mặt của đời sống xã hội. * MQH BC giữa CSHT

KTTT của XH do quan hệ KT tức CSHT của XH quyết định. Cơ sở kinh tế nào sẽ có KTTT ấy. Trong XH CSNT, phù hợp với chế độ kinh tế tập thể của công xã là tư tưởng tập quyền nguyên thủy, sinh hoạt của mỗi người h a vào sinh hoạt của công xã, thị tộc. XH có giai cấp, quan hệ KT được biểu hiện trong những quan hệ giai cấp. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về chính trị.

Vai tr quyết định của CSHT c n thể hiện khi CSHT thay đổi căn bản thì sớm muộn gì cũng dẫn đến thay đổi trong KTTT. Sự biến đổi của KTTT diễn ra đặc biệt rõ rệt khi có sự chuyển biến từ HT KT - XH này sang HT KT - Xh khác. CSHT cũ bị thủ tiêu, CSHT ra đời dẫn đến sự thống trị về chính trị của giai cấp mới, hình thành bộ máy NN mới.

LLSX quyết định QHSX, do đó xét đến cùng thì sự phát triển của LLSX cũng là nguyên nhân gây nên những biến đổi trong KTTT. Nhưng LLSX không trực tiếp quyết định nội dung của KTTT mà phải thông qua QHSX, tức là thông qua CSHT.

+ KTTT tác động tích cực đến CSHT

KTTT tuy được sinh ra trên CSHT nhưng khi ra đời nó tác động tích cực đối với CSHT, nó được thực hiện chức năng XH của KTTT là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển CSHT sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ KTTT cũ. Trong KTTT, NN giữ vai tr quan trọng và tác dụng to lớn đối với CSHT. Các bộ phận khác của KTTT đều có tác dộng đến CSHT và thơng thường thì sự tác động đó thơng qua NN, PL và các thể chế khác.

Sự sáng tạo của KTTT đối với CSHT theo hai hướng, hoặc là thúc đẩy hoặc là kìm hãm sự phát triển của CSHT.

* Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Học thuyết HT KT - XH ra đời có nghĩa CM to lớn đối với việc nghiên cứu XH, đánh đổ mọi quan điểm duy tâm, phản khoa học về lịch sử.

Lịch sử đã trải qua 5 HT KT - XH khác nhau và dựa trên những PTSX khác nhau, có những CSHT và KTTT khác nhau. Đó là HT KT - XH: (…) Lịch sử loài người là lịch sử phát triển và thay thế hợp quy luật của các HT KT - XH.

Học thuyết HT KT - XH Mác - Lênin cho phép tìm hiểu được sự phát triển XH như là một quy trình lịch sử tự nhiên diễn ra theo quy luật về MQH giữa LLSX và QHSX, giữa CSHT và KTTT.

Học thuyết HT KT - XH cho phép chúng ta xác định một cách đúng đắn trình độ phát triển của XH qua những giai đoạn lịch sử khác nhau, vũ trang cho chúng ta phương pháp khoa học để nghiên cứu sự phát triển của XH, hiểu được cơ cấu chung của các HT KT - XH, giúp ta nhận thức được quy luật phổ biến tác động trong XH và vận dụng quy luật đó nhằm cải tạo XH cũ xây dựng XH mới.

*** CÂU 9: BIỆN CHỨNG GIỮA LLSX VÀ QHSX (QUY LUẬT QHSX PHÙ HỢPVỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ LLSX) VẬN DÙNG VÀO ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ LLSX) VẬN DÙNG VÀO ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA HIỆN NAY.

Mỗi HT KT-XH có một PTSX nhất định, đó là cách thức con người thực hiện q trình sản xuất vật chất ở một giai đoạn lịch sử nhất định. PTSX vật chất là sự thống nhất biện chứng của LLSX và QHSX.

LLSX là thể thống nhất hữu cơ giữa TLSX (trước hết là CCSX) và con người với kinh nghiệm và kỹ năng, tri thức của họ.

LLSX là cơ sở của toàn bộ lịch sử xã hội loài người, các MQH khác xét đến cùng đều phụ thuộc vào LLSX. Nó là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau.

LLSX là biểu hiện MQH giữa con người với tự nhiên, là năng lực thực tiễn của con người trong quá trình chinh phục tự nhiên. LLSX do con người tạo ra nhưng mang tính khách quan, nó là sản phẩm của sự kết hợp giữa lao động và lao động quá khứ.

LLSX là tiêu chí quan trọng nhất để chỉ ra những nấc thang của sự tiến bộ xã hội vì các chế độ KT khác nhau ở chỗ nó sản xuất bằng cách nào với những CCLĐ na .

Các yếu tố trong LLSX khơng tách rời nhau, chúng có QH biện chứng lẫn nhau. Trong đó yếu tố con người giữ vai tr vị trí hàng đầu, TLLĐ đóng vai tr quan trọng và khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành LLSX trực tiếp của xã hội.

* QHSX: Là những quan hệ cơ bản giữa người với người trong quá trình sản xuất, thể

hiện ở: quan hệ về mặt sở hữu đối với TLSX, quan hệ trong tổ chức sản xuất, quan hệ

Vị trí của QHSX trong HT KT - XH là cái sườn của một chế độ xã hội đồng thời nó là mối quan hệ bản chất trong xã hội ấy.

QHSX mang tính khách quan, nó được hình thành trong quá trình lịch sử, QHSX là quan hệ cơ bản quyết định tất cả các quan hệ khác của con người, quyết định tính chất của KTTT, quy định nhu cầu, xu hướng của nền SXXH.

QHSX là tiêu chí quan trọng để phân biệt HT KT - XH với HT KT - XH.

QHSX được hình thành, biến đổi theo xu hướng phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX.

Ba đặc trưng của QHSX có MQH tác động biện chứng với nhau, trong đó quan hệ sở hữu đối với TLSX đóng vai tr quyết định đối với các đặc trưng khác.

Trong sự phát triển của xã hội, LLSX và QHSX tác động lẫn nhau, theo quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.

QHSX phụ thuộc vào tính chất và trình độ phát triển của LLSX.

LLSX là yếu tố luôn luôn vận động biến đổi. Sự phát triển của nó thể hiện thơng qua q trình phân cơng lao động xã hội. Những giai đoạn khác nhau của sự phân công lao động xã hội cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của sở hữu, nói cách khác là mỗi giai đoạn mới của của phân công lao động cũng quy định những quan hệ giữa cá nhân với nhau căn cứ vào QH của họ đối với TLLĐ, CCLĐ và sản phẩm lao động. Sự biến đối của LLSX sớm

muộn cũng kéo theo sự biến đổi trong QHSX. Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX tất yếu sẽ dẫn đến đấu tranh gay gắt mà cuối cùng là CMXH nổ ra phá bỏ QHSX cũ, xác lập QHSX mới mở đường cho LLSX phát triển.

QHSX tác động ngược trở lại với sự phát triển của LLSX.

QHSX được hình thành và biến đổi theo yêu cầu phát triển của LLSX song nó có tính độc lập tương đối của nó. Sự tác động này diễn ra trên hai hướng: nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Nếu ngược lại thì nó kìm hãm sự phát triển của LLSX.

Với hai nền sản xuất có LLSX tương đương nhau (cơ khí, đại cơng nghiệp) song tính chất của QHSX khác nhau dẫn đến mục đích sản xuất, năng xuất lao động rất khác nhau. QHSX có thể tác động mở đường lối đối với sự phát triển của LLSX song tác dụng đó chỉ có giới hạn của nó.

Lịch sử phát triển của xã hội là lịch sử nối tiếp của các phương thức sản xuất.

Sự tác động của quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, XH lồi người đã trải qua 5 PTSX: (…) Trình tự thay thế nhau của các PTSX vạch ra xu hướng phát triển của lịch sử xã hội.

Những phương thức dựa trên chế độ tư hữu, tư nhân về TLSX (NL, PK, TBCN) đều xuất phát một cách tự phát trong l ng xã hội cũ. C n phương thức sản xuất CSCN dựa trên chế độ cơng hữu về TLSX thì khơng thể hình thành một cách tự phát trong l ng XH tư bản. Nó hình thành và phát triển cùng với sự thắng lợi của CMVS. Sự phát triển của LLSX và QHSX trong l ng XHCN diễn ra thông qua hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS.

CM nước ta bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN để tiến lên CNXH đó là con đường tất yếu của nước ta. * Vận dụng vào điều kiện nước ta hiện

nay

Khi trình độ LLSX c n thủ cơng thì tính chất của nó là tính chất cá nhân. Điều này thể hiện ở chỗ chỉ một người có thể sử dụng được rất nhiều cơng cụ khác nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Như vậy, tất yếu dẫn đến QHSX sở hữu tư nhân (nhiều hình thức) về tư liệu sản xuất.

Khi sản xuất bằng máy ra đời, trình độ LLSX cơng nghiệp thì một người khơng thể sử dụng được nhiều mà chỉ một công cụ, hoặc một bộ phận, chức năng. Q trình sản xuất phải có nhiều người tham gia, sản phẩm lao động là thành quả của nhiều người. ở đây, LLSX đã mang tính XHH, và tất yếu một QHSX thích hợp phải là QHSX sở hữu XH về TLSX.

Đại hội VI của Đảng đã chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là đúng, bởi vì đường lối đó xuất phát từ trình độ và tính chất của LLSX ở nước ta vừa thấp vừa

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi triết học mác lênin khoa học xã hội nhân văn HCMUSSH (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)