Sự phát triển của các HT KT-XH là một quá trình lịch sử tự nhiên

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi triết học mác lênin khoa học xã hội nhân văn HCMUSSH (Trang 33 - 34)

- VẤN ĐỀ CHÂNLÝ

1. Sự phát triển của các HT KT-XH là một quá trình lịch sử tự nhiên

HT KT-XH là một khái niệm để chỉ một XH cụ thể tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định, với những QHSX của nó dựa trên một trình độ nhất định của LLSX và một KTTT dựa trên QHSX đó.

Khi nghiên cứu khái niệm trên chúng ta cần lưu ý:

QHSX: QH giữa người với người trong quá trình SXVC là quan hệ cơ bản, chi phối và quyết định một QHXH, nó là bộ xương của HT KT-XH, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt HT KT-XH này với HT KT-XH khác.

QHSX được hình thành một cách khách quan trong q trình sản xuất vật chất xã hội, nó khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, nó chỉ phụ thuộc vào tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Điều này khẳng định rằng con người khơng thể tùy tiện lựa chọn hay xóa bỏ một kiểu QHSX, cần khẳng định vai tr quyết định của LLSX trong sự vận động phát triển của HT KT-XH.

Bộ phận thứ 3 trong một HT KT-XH là KTTT tương ứng, nghĩa là một kiểu KTTT do CSHT (tổng hợp các QHSX) đó sinh ra. Đây là phần làm cho XH được hiểu như là một chỉnh thế, một thể thống nhất biện chứng giữa các yếu tố VC và TT, KT và CT, là sự tác động biện chứng giữa khách quan và chủ quan XH.

Trong cơ cấu và sự tác động của các yếu tố của HT KT-XH c n có quan hệ giai cấp (trong xã hội có giai cấp), quan hệ dân tộc, quan hệ giai đình…được hình thành và chịu sự tác động của các yếu tố trên.

Các yếu tố hợp thành HT KT-XH có MQH và tác động lẫn nhau theo những quy luật khách quan vốn có của nó, trước hết và cơ bản là quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, quy luật CSHT quyết định KTTT, quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp đối kháng và các quy luật KT, XH khác.

Sự phát triển của các HT KT-XH là một quá trình lịch sử tự nhiên. Điều này được thể hiện qua hai giác độ:

Một là, con người muốn sống, trước hết cần phải ăn, ở, mặc thì mới nói đến làm chính trị,

khoa học…Mà muốn có cái để ăn, mặc… thì con người phải sản xuất ra của cải vật chất (đây là điều cơ bản phân biệt con người với các sinh vật khác). Từ phát hiện trên, Mác đã khẳng định rằng, SXVC là cơ sở tồn tại và phát triển của XH, lịch sử phát triển của xã hội loài người thực chất là lịch sử phát triển của SXVC. Sự biến đổi và tiến bộ khơng ngừng của LLSX và do đó kéo theo sự thay thế lẫn nhau của các QHSX, các PTSX, PTSX thay đổi kéo theo toàn bộ trật tự XH thay đổi, tức là sự thay thế của các HT KT-XH. Theo quy luật HT KT-XH sau cao hơn, tiến bộ hơn HT KT-XH trước, hay nói một cách khác, sự thay thế của các HT KT-XH trong lịch sử là một quá trình lịch sử tự nhiên, phát triển từ thấp đến cao.

Hai là, sự phát triển của xã hội, sự thay thế nhau của các HT KT-XH tuân theo những quy

sự vận động của các mâu thuẫn XH mà trước hết là mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, mẫu thuẫn giữa CSHT và KTTT, mẫu thuẫn giai cấp(XH có giai cấp)…

Như vậy, nếu đem các QHXH vào các QHSX, rồi đem QHSX vào trình độ phát triển của LLSX, chúng ta sẽ thấy được quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các HT KT-XH.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi triết học mác lênin khoa học xã hội nhân văn HCMUSSH (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)