Vận dụng vào điều kiện nước ta trong việc bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi triết học mác lênin khoa học xã hội nhân văn HCMUSSH (Trang 34 - 35)

- VẤN ĐỀ CHÂNLÝ

2. Vận dụng vào điều kiện nước ta trong việc bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH.

Lý thuyết HT KT-XH của Mác vạch ra cấu trúc và các quy luật chung nhất trong sự vận động của xã hội. Tuy nhiên, khi vận dụng nó vào trường hợp cụ thể từng quốc gia, từng dân tộc phải tính đến sự tác động phức tạp của hoàn cảnh lịch sử cụ thể của tổng hợp nhiều yếu tố.

Lịch sử phát triển của xã hội lồi người nói chung phải trải qua các HT KT-XH một cách tuần tự từ thấp đến cao, song lịch sử nhân loại không loại trừ sự phát triển đặc thù của những quốc gia dân tộc trong những hồn cảnh lịch sử nhất định, có thể bỏ qua HT KT-XH, nhảy vọt lên HT KT-XH cao hơn. VD: thổ dân châu Úc, châu Mỹ từ chế độ nô lệ lên thẳng CNTB. Việc bỏ qua một số HT KT-XH trong lịch sử của nhiều dân tộc là một khả năng thực tế được tạo nên do chính các quy luật chung nhất của VĐ lịch sử mà lý luận HT KT-XH của Mác đã vạch ra.

Đây chính là biện chứng giữa cái chung và cái riêng, cái khách quan và chủ quan trong sự vận động xã hội.

Trong điều kiện ngày nay, để một nước chậm phát triển về kinh tế, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên CNXH trong bối cảnh sau khi chế độ XHCN bị sụp đổ ở LX và các nước Đông Âu: Điều kiện khách quan (tiền đề kinh tế)

Đây chính là yếu tố thời đại. Trong thời đại ngày nay, cuộc CMKH và CN đã quốc tế hóa LLSX. Do vậy, ở đây đã chứa đựng “dưới hình thức ít nhiều phát triển” - theo cách phân tích của Ăng ghen về những phương tiện để xóa bỏ CNTB. Do đó, có thể thơng qua con đường giao lưu và hợp tác đa phương hóa, đa dạng hóa, để các nước chậm phát triển có thể đi vào con đường phát triển “rút ngắn” ngay cả khi CNTB chưa bị đánh bại ngay tại quê hương của chúng.

Do sự phát triển của LLSX, tính chất quốc tế hóa của LLSX đã tạo nên một xu thế mới trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, làm thức tỉnh các dân tộc có thể đi vào con đường phát triển phi TBCN.

Điều kiện chính trị

Có Đảng của giai cấp vơ sản đã giành được chính quyền và trở thành Đảng cầm quyền, XD và thực hiện được một NN kiểu mới: NN của dân, do dân và vì dân.

Có một hệ thống chính trị đủ mạnh để đưa kinh tế và đất nước theo định hướng XHCN. Trong thời đại ngày nay, nhân tố kinh tế là sự phát triển cao của LLSX suy cho cùng là nhân tố quyết định sự thắng lợi của CNXH. Song nhân tố chính trị, xét về mặt chủ the (chủ quan) của lịch sử lại trở thành nhân tố quyết định trong bước đường phát triển của dân tộc. Đó là nhân tố chủ quan, nhưng phải được khách quan hóa, nghĩa là:

Đảng và NN phải nhận thức và vận dụng đúng các quy luật khách quan của lịch sử, mà trước hết là các quy luật kinh tế. Đảng và NN khơng cần chỉ có trí tuệ mà cần phải trong sạch, vững mạnh, phải kiên định định hướng XHCN.

***CÂU 12: TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI: CÁC KHÁI NIỆM, TỒNTẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI, TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI, TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI? Ý NGHĨA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi triết học mác lênin khoa học xã hội nhân văn HCMUSSH (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)