Kế hoạch bài dạy Em nói tiếng việt dành cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

129 15 0
Kế hoạch bài dạy Em nói tiếng việt dành cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động Hoạt động 1. Làm quen GV tự giới thiệu tên và làm quen với HS; GV đọc tên từng HS và yêu cầu các em nghe tên mình thì đứng lên (hướng dẫn làm mẫu với 3 – 4 em). GV trò chuyện với HS để làm quen và tìm hiểu về HS: tên, nơi ở..., khả năng nói tiếng Việt của HS (đã học ở mẫu giáo). GV chỉ vào tranh bìa và giới thiệu sách Em nói tiếng Việt (Dành Cho lớp 1 vùng dân tộc thiểu số), hỏi HS về những chi tiết có trong tranh. HS xem tranh chủ điểm Trường học của em và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu và nói tên bài 1: Em chào cô HS nối tiếp nhau nói tên bài học. 2. Khám phá Hoạt động 2. Học nói từ và mẫu câu a) Học nói từ GV đặt câu hỏi: Hôm nay đến trường, em gặp ai? Một vài HS trả lời. + GV chỉ vào bản thân và nói: cô thầy giáo, chỉ vào HS và nói: học sinh. GV nhắc lại 2 3 lần, chậm rãi, tròn vành rõ tiếng cho HS quan sát khẩu hình. +Vài HS nói từ cô thầy giáo, học sinh theo động tác chỉ của GV. GV nghe và sửa lỗi cho HS. GV chỉ tranh cô giáo và hỏi: Đây là ai? HS quan sát tranh trong sách và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Tranh vẽ cô giáo học sinh. HS nhắc lại nhiều lần các từ: cô giáo, học sinh (cá nhân, cả lớp). + GV gọi một HS và chỉ vào một HS bên cạnh và hỏi: Đây là ai? HS có thể chỉ nói tên của bạn. GV nói mẫu: bạn Hoa. + GV tiếp tục chỉ vào một nhóm bạn và hỏi: Đâu là ai? HS trả lời. Nếu HS không nói được thì GV sẽ nói: các bạn. GV nói mẫu chuỗi từ: cô giáo (hoặc thầy giáo), học sinh, bạn, các bạn. HS làm việc theo nhóm cặp đôi, một bạn chỉ hình trong sách, một bạn nói từ, rồi đổi vai. Cả lớp đồng thanh nói các từ vừa học. Nếu có hình trên bảng, GV chỉ cho HS nói.

Thứ hai ngày 19 tháng năm 2019 Bài 1: Em chào cơ! (2 tiết) I.Mục tiêu: - Nói từ người gần gũi trường học em: cô giáo, thầy giáo, học sinh, bạn - Sử dụng mẫu câu: Em chào cô! Chào bạn! để thực chào hỏi với thầy cô, bạn bè - Nghe từ - câu ngắn, đơn giảnvà hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án - Hỏi trả lời câu hỏi thầy cô, bạn bè - Luyện nghe phát âm tương đối xác để phân biệt số tiếng khác dấu thanh: huyền – sắc, nặng – sắc II.Đồ dùng dạy học: - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Bảng, phấn để làm tập nghe - Tranh ảnh, hình minh hoạ tình phù hợp với nội dung mà GV chuẩn bị (tranh, ảnh thầy giáo, ảnh thầy cô trường: ảnh bạn lớp ) video thầy cô, HS trường III Các hoạt động dạy học: Khởi động Hoạt động Làm quen - GV tự giới thiệu tên làm quen với HS; GV đọc tên HS yêu cầu em nghe tên đứng lên (hướng dẫn làm mẫu với – em) - GV trò chuyện với HS để làm quen tìm hiểu HS: tên, nơi , khả nói tiếng Việt HS (đã học mẫu giáo) - GV vào tranh bìa giới thiệu sách Em nói tiếng Việt (Dành Cho lớp vùng dân tộc thiểu số), hỏi HS chi tiết có tranh - HS xem tranh chủ điểm Trường học em trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - GV giới thiệu nói tên 1: Em chào cô! - HS nối tiếp nói tên học Khám phá Hoạt động Học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV đặt câu hỏi: Hôm đến trường, em gặp ai? Một vài HS trả lời + GV vào thân nói: cơ/ thầy giáo, vào HS nói: học sinh GV nhắc lại - lần, chậm rãi, tròn vành rõ tiếng cho HS quan sát hình +Vài HS nói từ / thầy giáo, học sinh theo động tác GV GV nghe sửa lỗi cho HS - GV tranh cô giáo hỏi: Đây ai? HS quan sát tranh sách trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Tranh vẽ giáo / học sinh - HS nhắc lại nhiều lần từ: cô giáo, học sinh (cá nhân, lớp) + GV gọi HS vào HS bên cạnh hỏi: Đây ai? HS nói tên bạn GV nói mẫu: bạn Hoa + GV tiếp tục vào nhóm bạn hỏi: Đâu ai? HS trả lời Nếu HS khơng nói GV nói: bạn - GV nói mẫu chuỗi từ: cô giáo (hoặc thầy giáo), học sinh, bạn, bạn - HS làm việc theo nhóm cặp đơi, bạn hình sách, bạn nói từ, đổi vai - Cả lớp đồng nói từ vừa học Nếu có hình bảng, GV cho HS nói * Chú ý: Nếu lớp có nhiều HS chưa nói từ GV hướng dẫn em nói từ Nếu có HS chưa nói GV cho HS ngồi thành nhóm để dạy em nói b) Học nói mẫu câu - GV làm mẫu: + GV mời HS xung phong lên bảng làm mẫu GV nhìn vào HS nói: Cơ / Thầy chào em! hướng dẫn HS trả lời: Em chào cô / thầy! + HS nối tiếp nói mẫu câu trước lớp Nếu HS nói phát âm chưa đúng, GV hướng dẫn em sửa lỗi phát âm + HS nói mẫu câu theo nhóm cặp đơi, bạn hình, bạn nói mẫu câu, đơi vai Nếu bạn nói chưa tốt, bạn giúp bạn sửa lời GV quan sát hỗ trợ HS + GV thực với lớp: Cô / Thầy chào em!, HS lớp đứng dậy chào GV: Chúng em chào cổ / thầy - Thực hành mẫu câu (cặp đôi): + GV mời hai HS lên bảng làm mẫu thực nói lời chào với bạn: Chào bạn! + GV tiếp tục thực với nhiều HS khác + GV quan sát, hỗ trợ sửa lỗi cho HS + GV nhận xét, khen ngợi HS Luyện tập Hoạt động Luyện nghe - GV hướng dẫn để HS hiểu cách thực hoạt động luyện nghe: + HS quan sát tranh sách trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Em thấy tranh? + GV nói tranh, chi tiết tranh từ – câu ngắn hình thức mơ tả nội dung câu đố, nhắc lại cho HS nghe từ – lần HS nghe thực theo lệnh: nói số tương ứng tranh viết đáp án bảng GV nói khơng theo thứ tự tranh Ví dụ: + Các em học sinh chào cụ già Đó tranh số mấy? + Các em học sinh đeo cặp sách đến trường Đó tranh số mấy? - Sau câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án Hoạt động Hỏi đáp Làm mẫu - GV gọi HS lên bảng, vào thân hỏi HS: GV: Đây ai? HS: Đây cô / thầy giáo Em chào cô / thầy! GV: Cô / Thầy chào em! - GV thực với HS khác Thực hành - GV hướng dẫn HS cách thực hỏi - đáp với bạn làm mấu trước lớp Ví dụ: - HS A (chỉ vào GV hỏi ): Đây ai? HS B: Đây cô / thầy giáo, Em chào cô / thầy! GV: Cô / thầu chào em! HS A (chỉ vào HS C lớp): Đây ai? HS B: Đây bạn Chào bạn! HS C: Chào bạn! - HS thực hành hỏi – đáp theo nhóm cặp đơi Một số cặp thực hành hỏi -đáp trước lớp GV quan sát, hỗ trợ HS * Chú ý: Đây học đầu tiên, GV hướng dẫn chậm rãi, cẩn thận cho HS hiểu cách thực Hoạt động Nói tiếng Việt Hai cặp từ luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt tiếng có huyền – sắc nặng - sắc mà HS số dân tộc có tiếng mẹ đẻ khơng điệu thường hay phát âm sai khó phân biệt - HS xem tranh, nói tên vật, hoạt động tranh: bàn, bán hàng, chào bạn, bát cháo - GV chốt lại từ cho tranh: bàn, bán hàng, chào bạn, bát cháo - GV dạy nói hai từ lượt: + GV tranh nói mẫu cặp từ thứ (3 lần): bàn – bán hàng GV phát âm hướng dẫn HS phát âm tiếng bàn – bán (nói chậm, trịn vành, rõ tiếng) + HS nối tiếp nói cặp từ trước lớp GV nghe sửa để HS phát âm tốt từ - HS tranh nói cặp từ theo nhóm cặp đơi, nhóm bốn GV nghe, hỗ trợ sửa lỗi phát âm cho HS - GV tiếp tục thực với cặp từ lại: chào bạn – bát cháo - HS thực hành phát âm cặp từ (cá nhân, nhóm, lớp) Vận dụng - GV dặn dị HS chào hỏi thầy cơ, bạn đến trường - GV nhận xét, đánh giá học; khen ngợi, biểu dương HS Thứ ba ngày 20 tháng năm 2019 Bài 2: Đây trường học em (2 tiết) I.Mục tiêu: - Nói tên số cảnh vật trường: Cổng trường, phòng học, sân chơi, vườn trường, nhà vệ sinh, bể nước - Sử dụng mẫu câu: Đây trường học em Trường em có lớp học, sân trường Dùng mẫu cầu để thực hỏi - đáp với bạn trường học, - Nghe từ 1- câu ngắn, đơn giản hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án – Hỏi trả lời câu hỏi cảnh vật trường - Luyện nghe phát âm tương đối xác để phân biệt tiếng khác dấu thanh: huyền – hỏi II.Đồ dùng dạy học: - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Bảng, phấn để làm tập nghe - Tranh ảnh, hình minh hoạ trường tiểu học, video nhà trường mà GV chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học: Khởi động Hoạt động Hát múa chơi trị chơi GV tìm hiểu trò chơi, hát HS học mẫu giáo để khởi động trị chơi GV HS múa hát bài, tạo không khí học tập thoải mái cho HS - GV dùng động tác nói tên 2: Đây trường học em - HS nối tiếp nói tên học Hoạt động 2, Học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV đặt câu hỏi: Trường em có cảnh tật gì? GV cho nhiều HS nói - GV dạy HS nói tên số cảnh vật trường: phòng học, cổng trường sân trường Tuỳ theo lực HS mà GV lựa chọn từ để dạy em nói nên dừng lại số lượng từ phù hợp (khoảng 3-5 từ) - GV gọi vài HS nói tên số cảnh vật tranh: phòng học cổng trường, sân trường… - HS quan sát tranh sách trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - HS làm việc theo nhóm cặp đơi, bạn hình, bạn nói từ, đổi vai - Cả lớp đồng nói từ vừa học Nếu có hình bảng GV cho HS nói * Chú ý: Nếu lớp Có nhiều HS chưa nói từ GV hướng dẫn em nói từ Nếu có HS chưa nói GV cho HS ngồi thành nhóm để dạy em nói b) Học nói mẫu câu: - GV làm mẫu: + GV vào cảnh vật xung quanh trường nói mẫu câu: Đây trường học em Trường học em có lớp học, sân trường + HS nối tiếp nói mẫu cầu trước lớp Nếu HS nói phát âm chưa đúng, GV hướng dẫn em sửa lỗi phát âm + HS nói mẫu cầu theo nhóm Các bạn nhóm nói mẫu câu.Nếu bạn nói chưa tốt, bạn khác giúp bạn + GV quan sát, hỗ trợ sửa lỗi cho HS - Thực hành nói mẫu câu (cá nhân): + HS vào tranh cảnh vật xung quanh trường nói mẫu câu: Đây trường học em Trường học em có lớp học, sân trường + HS tranh, nói nối tiếp mẫu cầu cảnh vật trường + GV quan sát, hỗ trợ sửa lỗi cho HS + GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động Luyện nghe - GV nói tranh, chi tiết tranh từ – câu ngắn hình thức mơ tả nội dung câu đố, nhắc lại cho HS nghe từ – lần HS nghe Và thực theo lệnh: nói số tương ứng tranh viết đáp án bảng GV nói khơng theo thứ tự tranh Ví dụ: + Tơi có bàn ghế, bảng đen để học sinh học tập Tơi số mấy? + Tơi có xanh che mát để học sinh vui chơi Tôi số mấy? - Sau câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án Hoạt động Hỏi đáp Làm mẫu GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: GV: Đây gì? HS: Đây trường học em GV: Trường học em có gì? HS: Thực hành - GV hướng dẫn HS cách thực hỏi – đáp với bạn làm mẫu trước lớp: HS A: Đây gì? HS B: Đây trường học HS A: Trường học bạn có gì? HS B: - HS thực hành hỏi - đáp theo nhóm cặp đơi Một số cặp thực hành hỏi đáp trước lớp GV quan sát, hỗ trợ HS thực hành hỏi – đáp Hoạt động Nói tiếng Việt Hai cặp từ luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt tiếng khác dấu thanh: huyền – hỏi - HS xem tranh, nói tên vật, hoạt động tranh: kiến càng, bến cảng cổng trường, nhóm trưởng - GV tranh nói mẫu cặp từ (3 lần): kiến – bến cảng GV phát âm hướng dẫn HS phát âm tiếng - cảng (nói chậm, trịn vành rõ tiếng) -HS nối tiếp nói cặp từ trước lớp.GV nghe,hỗ trợ sửa để HS phát âm tốt từ -HS tranh nói cặp từ (theo nhóm cặp đơi,nhóm bốn).GV nghe,hỗ trợ va sửa lỗi phát âm cho HS -GV tiếp tục thực với cặp từ cịn lại:cổng trường-nhóm trưởng -HS thực hành pháp âm cặp từ (cá nhân,nhóm,cả lớp) Vận dụng - GV dặn HS nhà nói với người thân trường học - GV nhận xét, đánh giá học khen ngợi, biểu dương HS Thứ tư ngày 21 tháng năm 2019 Bài 3: Mình tên Là Mây (2 Tiết) I.Mục tiêu: - Nói tên bạn lớp - Sử dụng mẫu câu: Bạn tên gì? Mình tên Mây để thực hành hỏi - đáp với bạn giới thiệu tên với bạn - Nghe hiểu nội dung - câu ngắn, đơn giản hiểu nhiệm vụ cần làm :nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án - Hỏi đáp với bạn để biết tên bạn - Luyện nghe phát âm tương đối xác để phân biệt tiếng khác dấu thanh: ngang - sắc, hỏi – huyền II.Đồ dùng dạy học: - Sách Em tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Bảng, phấn để làm tập nghe - Tranh ảnh, hình minh hoạ trường học, video mà GV chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học: Khởi động Hoạt động Hát múa chơi trò chơi - HS hát múa bài: Mèo học (Nhạc lời: Hoàng Long - Hoàng Lân) Mèo ta buồn bực, Mai phải đến trường Liền kiếm cớ : Cái đuôi ôm Cừu be tống lên: Tơi chữa cho anh khỏi liền Nhưng muốn cho nhanh cắt khỏi hết Cắt đuối ấy chết Tôi xin học thôi, Cắt đuôi ấu chết, Tôi xin học - GV hỏi: Bài hát nói điều gì? Cho nhiều HS trả lời - GV giới thiệu nói tên 3: Mình tên Mây Hoạt động Học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV đặt câu hỏi: Em biết tên bạn lớp? Một vài HS kể tên bạn biết lớp - GV dạy HS nói từ: bạn, mình, học GV nói – lần, ý nói to, chậm rãi, phát âm trịn vành, rõ tiếng cho HS vừa nghe vừa quan sát hình - Nhiều HS nói từ trước lớp - HS quan sát tranh sách nói em thấy tranh Ví dụ tranh 1: bạn nam, bạn nữ, bắt tay; tranh 2: bạn, nhóm bốn - Nhiều HS nói nội dung tranh trước lớp; - HS làm việc theo nhóm cặp đơi, bạn hình, bạn nói, đổi vai, GV quan sát hỗ trợ HS - Cả lớp đồng nói từ vừa học Nếu có hình bảng, GV cho HS nói * Chú ý: Nếu từ ngữ quen thuộc với HS em nói được, GV thực nhanh phần chuyển sang phần b) Học nói mẫu câu - GV làm mẫu: + GV vào nối mẫu cầu với lớp: Cô - Thầy tên hướng dẫn HS hỏi - đáp giới thiệu tên với bạn trước lớp: Bạn tên gì?Mình tên + GV gọi HS lên bảng hướng dẫn HS giới thiệu tên Ví dụ: Em tên Pao + HS nối tiếp nói mẫu câu giới thiệu tên với GV: Em tên + GV nghe quan sát Nếu HS nói phát âm chưa đúng, GV hướng dẫn, sửa lỗi cho HS - Thực hành mẫu câu (cá nhân, cặp đôi): + HS giới thiệu tên với bạn: Mình tên + HS nối tiếp nói mẫu cầu giới thiệu tên với bạn trước lớp: Mình tên + HS làm việc theo nhóm cặp đơi Từng em vào nói mấu câu:Mình tên , đổi vai + GV quan sát, hỗ trợ sửa lỗi cho HS + GV nhận xét, khen ngợi HS Luyện tập Hoạt động Luyện nghe - GV nói tranh, chi tiết tranh từ – câu ngắn hình thức mô tả nội dung câu đố, nhắc lại cho HS nghe từ – lần HS nghe thực theo lệnh: nói số tương ứng tranh viết đáp án bảng GV nói khơng theo thứ tự tranh Ví dụ: + Chúng tơi dắt tay tới trường Chúng số mấy? + Các bạn vẽ tranh vui Đó tranh số mấy? - Sau câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án Hoạt động Hỏi đáp Làm mẫu - GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: GV: Chào em! Em tên gì? HS: Em tên Cịn / thầy tên gì? GV, Cơ / Thầy tên - GV tiếp tục thực mẫu với HS lại Thực hành - GV hướng dẫn HS cách thực hỏi đáp với bạn làm mẫu trước lớp: HS A: Chào bạn! Bạn tên gì? HS B: Mình tên HS B: Cịn bạn tên gì? HS A: Mình tên - HS thực hành hỏi - đáp theo nhóm cặp đơi Một số cặp thực hành hỏi - đáp trước lớp GV quan sát, hỗ trợ HS * Chú ý: GV hướng dẫn HS cách xưng hơ phù hợp tuỳ theo thói quen xƯ% hố bạn bè em địa phương (bạn - mình, bạn – tơi, cậu - tớ) Hoạt động Nói tiếng Việt Hai cặp từ luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt tiếng khác dấu thanh: ngang - sắc, hỏi - huyền - HS xem tranh, nói tên vật tranh: ve, vé xe, vui vẻ, màu vẽ - GV tranh nói mẫu cặp từ (3 lần): ve - vé xe GV phát âm hướng dẫn HS phát âm tiếng ve – vé (nói chậm, trịn vành, rõ tiếng) - HS nối tiếp nói cặp từ trước lớp GV nghe sửa để HS phát âm tốt từ - HS tranh nói cặp từ theo nhóm cặp đơi, nhóm bốn GV nghe, hỗ trợ sửa lỗi phát âm cho HS - GV tiếp tục thực với cặp từ lại: vui vẻ – màu vẽ - HS thực hành phát âm cặp từ (cá nhân, nhóm, lớp) Vận dụng - GV dặn dò HS nhà thực hành hỏi – đáp với người thân, anh em, bạn bè để giới thiệu tên - GV nhận xét, đánh giá học; khen ngợi, biểu dương HS Thứ năm ngày 22 tháng năm 2019 Bài 4: Cô Giáo Em Rất Hiền (2 Tiết) I.Mục tiêu: - Nói tên vài đặc điểm cô / thầy giáo - Sử dụng mẫu câu: Cô giáo em tên H'mai Cô giáo em hiền, để thực hỏi - đáp với bạn cô / thầy giáo - Nghe hiểu nội dung - câu ngắn, đơn giản hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án - Hỏi trả lời câu hỏi thầy / cô giáo - Luyện nghe phát âm tương đối xác để phân biệt số tiếng khác dấu thanh: huyền - nặng II.Đồ dùng dạy học: - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - GV sưu tầm thêm số tranh ảnh, video ngắn hoạt động thầy / cô giáo HS – Bảng, phấn để làm tập nghe - Tranh ảnh, hình minh hoạ thầy / giáo HS, video mà GV chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học: Khởi động Hoạt động Hát múa chơi trò chơi - HS múa hát bài: Cô mẹ (Nhạc lời: Phạm Tuyên) - GV hỏi: Bài hát nói điều gì? Cho nhiều HS trả lời - GV giới thiệu nói tên 4: Cô giáo em hiền - HS nối tiếp nói tên học Khám Phá Hoạt động Học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV đặt câu hỏi: Lớp học em có ai? Nhiều HS kể tên / thầy giáo bạn lớp mà em biết - HS xem tranh sách nói cô giáo bạn tranh - GV tranh dạy HS nói từ: hiền, xinh, ngoan, đáng yêu GV nói - lần,chú ý nói to, chậm rãi, phát âm tròn vành, rõ tiếng cho HS vừa nghe vừa quan sát hình - Vài HS nói từ trước lớp GV lắng nghe phát âm HS để hướng dẫn, sửa lỗi em phát âm chưa rõ ràng 10 Một xe tải rầm rầm lao tới vội phanh lại, lốp xe rít đường, bụi khói mù mịt Dề Súa đứng mặt tái xanh, run rẩy Người đường vội vàng chạy tới kéo hai đứa vào lề đường Anh Páo chạy đến Anh nhìn bề nghiêm khắc hỏi: - Anh dặn em nào? Dề khóc nói: - Anh dặn khơng chạy đường Em sai Anh Páo dẫn hai đứa nhà Dề Súa hứa với anh Páo lần sau không đường Anh Páo nhắc phải ghi nhớ đầu để không sai thêm lần Hoạt động HS học nội dung câu chuyện GV kể lần 3, vừa kể chuyện, vừa tranh làm động tác, vừa đặt câu hỏi trả lời Tuỳ theo đối tượng HS mà đặt hay câu hỏi cho phù hợp: - Anh Páo mang hai lốp xe máy cũ để làm gì? Cho Dề chơi trò lái xe, - Dề Súa lăn lốp xe đâu? - Ra đường - Chuyện xảy với Dề Sửa? – Một xe tải từ ngã ba rầm rầm lao tới vội phanh lại Hoạt động HS học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV nói mẫu từ mới: lốp xe, đường cái, phanh lại, nghiêm khắc GV nói lại từ (3 lần) cho HS nghe quan sát hình - HS nối tiếp nói từ trước lớp - HS thực hành nói từ theo hình thức: cá nhân, nhóm, lớp b) Học nói mẫu câu - GV nói mẫu câu: Một xe tải rầm rầm lao tới vội phanh lại GV nói lại mẫu câu (3 lần) cho HS nghe quan sát hình - HS thực hành nói mẫu cầu theo hình thức: cá nhân, nhóm, lớp Luyện tập Hoạt động HS tập kể chuyện - GV hướng dẫn HS tập kể đoạn câu chuyện theo tranh GV hướng dẫn HS kể thật đơn giản theo tranh - HS tập kể chuyện theo tranh: GV chia HS thành bốn nhóm, nhóm tập kể đoạn GV quan sát, hỗ trợ nhóm tập kể chuyện - HS thi kể đoạn câu chuyện trước lớp - Một vài HS khác kể câu chuyện trước lớp Vận dụng - GV dặn dò HS nhà kể câu chuyện cho người thân nghe 115 - GV nhận xét, đánh giá học; khen ngợi, biểu dương HS Bài 41: Bản em đẹp (2 tiết) Mục đích yêu cầu - Nói tên số cảnh vật, vật quen thuộc, gần gũi làng em - Số dung mẫu cầu: Bản em có nhà sàn, nhà rông Bản em đẹp để thực hỏi - đáp bạn cảnh vật, vật làng - Nghe hiểu nội dung - cầu ngắn, đơn giản hiểu thêm cần làm: nói số tương ứng tranh viết đáp án vào bảng - Hỏi trả lời câu hỏi cảnh vật, vật quen thuộc làng - Luyện nghe phát âm tương đối xác để phân biệt tiếng có tượng biến đổi, âm âm đơi biến mất: uôi - ui Chuẩn bị - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Bảng phấn để làm tập nghe - Tranh ảnh, hình minh hoạ, video vật làng mà GV chuẩn bị Tổ chức hoạt động Khởi động Hoạt động Hát múa chơi trò chơi - HS hát bài: Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng, Lời: Anh Hồng) - GV hỏi: Bài hát nói điều gì? GV cho nhiều HS nói - HS xem tranh chủ điểm Bản làng em trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - GV giới thiệu nói tên 41: Bản em đẹp - HS nối tiếp nói tên học - Khám phá Hoạt động Học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV đặt câu hỏi: Bản em có gì? Nhiều HS kể tên cảnh vật, vật quen thuộc làng - HS quan sát tranh an sát tranh sách nói tên cảnh vật, vật có tranh: nhà rơng, nhà sàn, giếng nước, sân - GV dạy HS nói tên cảnh vật, vật có tranh: nhà rông, nhà sàn, giếng nước, sân - Một vài HS nói tên cảnh vật, vật có tranh GV làng nghề phát âm HS để hướng dẫn em phát âm chưa rõ ràng 116 - HS làm việc theo nhóm cặp đơi: bạn hình, bạn nói tên Các cảnh vật, vật tranh, đổi vai - Cả lớp đồng nói tên cảnh vật, vật bảng sách *Chú ý: - Nếu lớp có nhiều HS chưa nói tên cảnh vật, vật tranh GV hướng dẫn em nói từ Nếu có HS chưa nói GV cho HS ngồi thành nhóm để dạy em nói - Nếu GV chuẩn bị thêm tranh, ảnh cảnh vật, vật khác làng cho HS lên bảng hành, nói tên cảnh vật, vật b) Học nói mẫu câu - GV làm mẫu: + GV vào hình, nói mẫu câu: Bản em có nhà sàn, nhà rơng Bản em đẹp GV nói lại mẫu câu (3 lần) cho HS nghe quan sát hình + Một vài HS nói mẫu cầu trước lớp Nếu HS nói phát âm chưa đúng, GV hướng dẫn em sửa lỗi phát âm + HS nói mẫu cầu theo cặp Một bạn hình, bạn nói, đổi vai Nếu bạn nói chưa tốt, bạn giúp bạn - Thực hành nói mẫu câu (cá nhân): + Mỗi HS chọn cảnh vật, vật quen thuộc làng để thực hành nói mẫu câu Ví dụ: Bản em có dịng suối Bản em đẹp + HS nói mẫu cầu với cảnh vật, vật chọn trước lớp theo hình thức nối tiếp + GV quan sát, hỗ trợ sửa lỗi cho HS + GV nhận xét, khen thưởng HS Luyện tập Hoạt động Luyện nghe - GV nói cảnh vật, vật tranh 1- câu ngắn, đơn giản Nhắc lại cho HS nghe từ – lần (nếu cần) HS nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án Ví dụ: + Mọi người đến chỗ tơi để khám bệnh Tôi số mấy? + Trẻ em đến chỗ để học tập Tôi số mấy? - Sau câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án Hoạt động Hỏi đáp Làm mẫu GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: GV: Bản em có gì? HS: 117 GV: Bản em nào? HS: Thực hành - GV hướng dẫn HS cách thực hỏi - đáp với bạn: HS A: Bản bạn có gì? HS B: HS A: Bản bạn nào? HS B: - HS thực hành hỏi – đáp theo nhóm cặp đôi Một số cặp thực hành hỏi - đáp trước lớp GV hỗ trợ, sửa lỗi phát âm cho HS Hoạt động Nói tiếng Việt Hai cặp từ luyện phát âm nhằm giúp HS phân biệt tiếng có phần vần ui – i mà HS dân tộc Mông số dân tộc khác hay sai Nếu HS không sai, GV không cần thiết phải dạy theo sách, chọn cặp từ khác cho HS chơi trò chơi - HS xem tranh, nói tên vật, hoạt động tranh: cúi đầu, đứng cuối hàng, mũi, muỗi - GV tranh nói mẫu cặp từ (3 lần): cúi đầu – cuối hàng GV phát âm hướng dẫn HS phát âm tiếng cúi - cuối (nói chậm, trịn vành, rõ tiếng) - HS nối tiếp nói cặp từ trước lớp GV nghe sửa để HS phát âm tốt từ - HS tranh nói cặp từ theo nhóm cặp đơi, nhóm bốn GV nghe, hỗ trợ sửa lỗi phát âm cho HS GV tiếp tục thực với cặp từ lại: mũi – muỗi - HS thực hành phát âm cặp từ theo hình thức: cá nhân, nhóm, lớp - Tùy theo tình hình HS, GV dạy HS nói thêm số cặp từ khác Ví dụ: lọ muối - múi bưởi, xuôi chiều - lui tới, Vận dụng - GV dặn dò HS nhà thực hành hỏi - đáp với người thân cảnh vật, vật quen thuộc làng - GV nhận xét, đánh giá học; khen ngợi, biểu dương HS Bài 42: Người buôn làng em dệt thổ cẩm (2 tiết) Mục đích u cầu - Nói tên vài công việc quen thuộc người buôn làng em - Sử dụng mẫu câu: Người buôn làng em dệt thổ cẩm Mọi người làm việc chăm để thực hỏi - đáp với bạn công việc quen thuộc người buôn làng 118 - Nghe hiểu nội dung – câu ngắn, đơn giản hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án - Hỏi trả lời công việc quen thuộc bn làng – Luyện nghe phát âm tương đối xác để phân biệt tiếng khác âm cuối n – nh Chuẩn bị - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Bảng, phấn để làm tập nghe - Tranh ảnh, hình minh hoạ, video công việc quen thuộc người bn làng mà GV chuẩn bị Tổ chức hoạt động Khởi động Hoạt động Hát múa chơi trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Tơi làm gì: GV HS lên bảng bắt chước động tác làm việc HS lớp nói tên cơng việc, việc làm Ví dụ: động tác phát nương, hái cà phê, đan gùi, - HS mở sách, GV giới thiệu nói tên 42: Người buôn làng em dệt thổ cẩm - HS nối tiếp nói tên học Khám phá Hoạt động Học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV đặt câu hỏi: Người bn làng em gì? Nhiều HS việc việc làm quen thuộc người buôn làng - HS quan sát tranh sách nói tên cơng việc, việc làm: dệt thổ cẩm, đan gùi, xây dựng - GV dạy HS nói tên công việc, việc làm tranh: trồng lúa, dệt thổ cẩm, đan gùi, xây dựng - Vài HS nói tên công việc, việc làm tranh GV lắng phát âm HS để hướng dẫn em phát âm chưa rõ ràng - HS làm việc theo nhóm cặp đơi: bạn hình, bạn nói tên công việc, việc làm đổi vai - Cả lớp đồng nói tên cơng việc, việc làm bảng sách * Chú ý: - Nếu lớp có nhiều HS chưa nói tên cơng việc, việc làm tranh GV hướng dẫn em nói từ Nếu có HS chưa nói GV cho HS ngồi thành nhóm để dạy em nói 119 - Nếu GV chuẩn bị thêm hình minh hoạ cơng việc, việc làm khác bn làng cho HS lên bảng, hành, nói tên cơng việc, việc làm b) Học nói mẫu câu - GV làm mẫu: + GV vào tranh nói mẫu cầu: Người buôn làng em dệt thổ cẩm Mọi người làm việc chăm GV nói lại mẫu câu (3 lần) cho HS nghe quan sát hình + Một vài HS nói mẫu cầu trước lớp Nếu HS nói PM đúng, GV hướng dẫn em sửa lỗi phát âm + HS nói mẫu cầu theo cặp, ban hình, bạn nói, đổi vai Nếu bạn nói chưa tốt, bạn giúp bạn - Thực hành nói mẫu câu (cá nhân): + Mỗi HS chọn công việc, việc làm quen thuộc buổi làng để thực hành nói mấu câu, Ví dụ: Người buôn làng em đan gùi Mọi người làm việc chăm + HS nói mẫu câu với cơng việc, việc làm chọn trước lớp theo hình thức nối tiếp + GV quan sát, hỗ trợ sửa lỗi cho HS + GV nhận xét, khen ngợi HS Luyện tập Hoạt động Luyện nghe - GV nói cơng việc, việc làm tranh - câu ngắn, đơn giản Nhắc lại cho HS nghe từ – lần HS nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án Ví dụ: + Người bn làng em làm đồ gốm Đó tranh số mấy? + Người bn làng em hái chè Đó tranh số mấy? - Sau câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án Hoạt động Hỏi đáp Làm mẫu GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: GV: Người buôn làng em làm gì? HS: GV: Mọi người làm việc nào? HS: * Chú ý: GV sử dụng cách gọi tên thực tế địa phương ấp, sóc, cho phù hợp với HS Thực hành - GV hướng dẫn HS cách thực hỏi – đáp với bạn: HS A: Người buôn làng bạn làm gì? 120 HS B HS A: Mọi người làm việc nào? HS B - HS thực hành hỏi - đáp theo nhóm cặp đôi Một số cặp thực hành hỏi - đáp trước lớp GV hỗ trợ, sửa lỗi phát âm cho HS Hoạt động Nói tiếng Việt Hai cặp từ nhằm giúp HS phân biệt tiếng có âm cuối n - nh mà HS số dân tộc thiểu số hay sai Nếu HS không thiết phải dạy theo sách, chọn cặp từ khác cho HS chơi trò chơi - HS xem tranh, nói tên vật tranh: nhà sàn, cháu chun, chuồng bị, kinh - GV nói màu cặp từ (3 lần): nhà sàn - chum sành GV phát âm hướng dẫn HS phát âm tiếng sàn – sành (nói chậm, trịn vành, rõ tiếng) - HS nối tiếp nói cặp từ trước lớp GV nghe sửa lỗi để HS phát âm tốt từ - HS tranh nói cặp từ theo nhóm cặp đơi, nhóm bốn GV nghe, hỗ trợ sửa lỗi phát âm cho HS - HS thực hành phát âm cặp từ theo hình thức: cá nhân, nhóm, lớp Vận dụng - GV dặn dò HS nhà thực hành hỏi - đáp với người thân công việc, việc làm buôn làng - GV nhận xét, đánh giá học; khen ngợi, biểu dương HS Bài 43: Buôn làng em có lễ hội Cồng chiêng (2 tiết) Mục đích u cầu - Nói tên số lễ hội quen thuộc làng em - Sử dụng mẫu câu: Bn làng em có Lễ hội Cồng chiêng Lễ hội Cồng chiêng vui để thực hỏi - đáp với bạn lễ hội làng - Nghe hiểu nội dung - câu ngắn, đơn giản hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án - Hỏi trả lời câu hỏi lễ hội quen thuộc làng - Luyện nghe phát âm tương đối xác để phân biệt ơng khác dấu Chuẩn bị - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Bảng, phấn để làm tập nghe - Tranh ảnh, hình minh hoạ, video lễ hội quen thuộc địa phương, mà GV chuẩn bị 121 Tổ chức hoạt động Khởi động Hoạt động Hát múa chơi trò chơi - HS múa, hát hát dân tộc Ví dụ: Điệu Xoang Tây Nguyên - GV hỏi: Bài hát nói điều gì? GV cho nhiều HS nói - GV giới thiệu nói tên 43: Bn làng em có Lễ hội Cơng chiêng - HS nối tiếp nói tên học Khám phá Hoạt động Học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV đặt câu hỏi: Bn làng em có lễ hội gì? Nhiều HS kể tên lễ hội quen thuộc bn làng - HS quan sát tranh Lễ hội Cồng chiêng sách, gọi tên vật hoạt động lễ hội: nêu, nhà rơng, đánh chiêng, nhảy múa, cột cịn, - GV dạy HS gọi tên vật hoạt động lễ hội: nêu, nhà rông, đánh chiêng, nhảy múa, cột còn, – Một vài HS nói tên vật hoạt động lễ hội GV lắng nghe phát tâm HS để hướng dẫn em phát âm chưa rõ ràng - HS làm việc theo nhóm cặp đơi: bạn hình, bạn nói tên vật hoạt động lễ hội, đổi vai - Cả lớp đồng nói tên vật hoạt động lễ hội bảng sách * Chú ý: - Nếu GV chuẩn bị thêm tranh ảnh lễ hội khác cho HS lên bảng, hành, nói tên lễ hội, hoạt động lễ hội - Nếu lớp có nhiều HS chưa nói tên vật, hoạt động lễ hội GV hướng dẫn em nói từ Nếu có HS chưa nói GV cho HS ngồi thành nhóm để dạy em nói b) Học nói mẫu câu - GV làm mẫu: + GV chi vào hình sách nói màu câu: Bơn làng em có lễ hội Cồng chiêng vui GV nói lại mẫu câu (3 lần) cho HS nghe quan sát khấu hình Nếu GV thay tranh lề hội khác với đối tượng HS GV sửa mẫu cầu cho phù hợp Ví dụ,: Bn làng em có lễ hội Gầu Tào, Lễ hội Gầu Tào vui + Một vài HS nói mẫu cầu trước lớp Nếu HS nói phát âm chưa đúng, GV hướng dẫn em sửa lỗi phát âm 122 + HS nói mẫu câu theo cặp, bạn hình, bạn nói, đổi vai Nếu bạn nói chưa tốt, bạn giúp bạn - Thực hành nói mẫu câu (cá nhân): + Mỗi HS chọn lễ hội bn làng để thực hành nói mẫu câu Ví dụ: Bn làng em có Lễ hội Ka tê Lễ hội Ka tê vui + HS nói mẫu câu với lễ hội chọn trước lớp theo hình thức nối tiếp + GV quan sát, hỗ trợ sửa lỗi cho HS + GV nhận xét, khen thưởng HS - Trò chơi: GV khuyến khích HS xung phong múa, hát, làm động tác biểu đạt hình thể, vận động lễ hội bn làng Luyện tập Hoạt động Luyện nghe - GV nói tranh, chi tiết tranh – câu ngắn, đơn giản Nhắc lại cho HS nghe từ - lần HS nói số tương ứng tranh - viết bảng đáp án Ví dụ: + Bn làng tơi có Lễ hội Gầu Tào Đó tranh số mấy? + Bn làng tơi có Lễ hội Ĩc Om Bóc Đó tranh số mấy? + Bn làng tơi có Lễ hội Ka tê Đó tranh số mấy? - Sau câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án Hoạt động Hỏi đáp Làm mẫu GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: GV: Bn làng em có lễ hội gì? HS: GV: Lễ hội nào? HS: Thực hành GV hướng dẫn HS cách thực hỏi - đáp với bạn: HS A: Buôn làng bạn có lễ hội gì? HS B: HS A: Lễ hội nào? HS B: - HS thực hành hỏi - đáp theo nhóm cặp đơi Một số cặp thực hành hỏi - đáp trước lớp GV hỗ trợ, sửa lỗi phát âm cho HS Hoạt động Nói tiếng Việt 123 Hai cặp từ nhằm giúp HS phân biệt tiếng có vần ơng khác dấu mà HS dân tộc Mông số dân tộc khác hay sai Nếu HS không sai, GV không thiết phải dạy theo sách, chọn cặp từ khác cho HS chơi trị chơi - HS xem tranh, nói tên vật tranh: công, cồng, cổng, dấu cộng - GV tranh nói mẫu cặp từ (3 lần): công - cồng GV phát âm hướng dẫn HS phát âm tiếng cơng - cồng (nói chậm, tròn vành, rõ tiếng) - HS nối tiếp nói cặp từ trước lớp GV nghe sửa để HS phát âm tốt từ - HS tranh nói cặp từ theo nhóm cặp đơi, nhóm bốn GV nghe, hỗ trợ sửa lỗi phát âm cho HS - GV tiếp tục thực với cặp từ lại: cổng - dấu cộng - HS thực hành phát âm cặp từ theo hình thức: cá nhân, nhóm, lớp - Tuỳ theo hình hình HS, GV dạy HS nói thêm số cặp từ khác Ví dụ: chăn bồng bềnh, cá bống – bay bổng Vận dụng - GV dặn dò HS nhà thực hành hỏi – đáp với người thân lễ hội quen thuộc buôn làng - GV nhận xét, đánh giá học; khen ngợi, biểu dương HS Bài 44: Bản em có Bác (2 tiết) Mục đích u cầu - Nghe đọc thơ, kết hợp nhìn hình để nhận biết nói tên Bác Hồ - Nghe hiểu nội dung 12 câu ngắn, đơn giản hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án - Trả lời 1-2 câu hỏi đơn giản nội dung thơ - Thuộc khổ thơ thơ Thấy hứng thú đọc thơ, bước đầu có nhận thức tình cảm nhân dân với Bác Hồ kính yêu Chuẩn bị - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Bảng, phấn để làm tập nghe - Tranh ảnh, hình minh hoạ, video Bác Hồ mà GV chuẩn bị Tổ chức hoạt động Khởi động Hoạt động Hát múa chơi trò chơi - HS múa, hát hát Bác Hồ - GV hỏi: Bài hát nói điều gì? GV cho nhiều HS nói 124 - GV vào ảnh Bác Hồ sách, hỏi để HS nói tên Bác Hồ - HS mở sách, GV giới thiệu nói tên 44: Bản em có Bác - HS nối tiếp nói tên học Hoạt động Ơn luyện nói từ mẫu câu a) Ơn luyện nói từ - HS quan sát tranh sách nói từ: Bác Hồ, hoa sen, cờ, mỉn miệng cười - GV vào tranh dạy HS nói từ: Bác Hồ, hoa sen, cờ, mỉm miệng cười Từ cờ tranh chưa có GV hình ảnh cờ thật trường - HS nối tiếp nói từ GV lắng nghe phát âm HS để hướng dẫn em phát âm chưa rõ ràng - Cả lớp đồng nói từ Nếu có hình bảng, GV hình cho HS nói từ b) Ôn luyện nói mẫu câu - GV đọc cho HS nghe từ - lần Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Bác nhìn chúng cháu vui chơi nhà - GV vào tranh Bác Hồ cách Hồ nói mẫu câu: Nhà em treo ảnh Bác Hồ GV nói lại mẫu câu (3 lần) cho HS nghe quan sát hình + Một vài HS nói mẫu cầu trước lớp Nếu HS nói phát âm chưa đúng, GV hướng dẫn em sửa lỗi phát âm + HS nói mẫu câu theo cặp Một em hình, em nói, đơi vai Nếu bạn nói chưa tốt, bạn giúp bạn + GV quan sát, hỗ trợ sửa lỗi cho HS + GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động Luyện nghe - GV nói tranh, chi tiết tranh - câu ngắn, đơn giản, nhắc lại cho HS nghe từ – lần HS nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án GV nói khơng theo thứ tự tranh Ví dụ: + Bác Hồ lội suối Đó tranh số mấy? + Bác Hồ nói chuyện với cụ già Đó tranh số mấy? - Sau câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án TIẾT 2: Đọc thơ Khám phá 125 Hoạt động HS nghe GV đọc thơ - HS xem tranh trả lời câu hỏi: Em thấy tranh? Nhiều HS nói nội dung tranh - GV đọc thơ lần giọng chậm rãi, rõ ràng, tròn vành rõ tiếng GV vào chi tiết tương ứng tranh giúp HS hiểu nghĩa Đố đếm rừng, Đó đếm lấy tầng trời cao Đố đếm đủ sao, Đố công lao Bác Hồ - GV đọc thơ lần Hoạt động HS học nội dung thơ GV đọc thơ lần 3, vừa đọc vừa tranh minh hoạ, vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời giúp HS hiểu nghĩa nhớ nội dung thơ (mỗi câu hỏi cho nhiều HS trả lời) Tuy khả HS mà GV đặt từ 1- câu hỏi cho phù hợp: - Vì khơng đếm hết rừng? – Vì nhiều - Vì khơng đếm hết ngơi trời? – Vì nhiều - Vì khơng đếm cơng lao Bác Hồ? - Vì nhiều Hoạt động HS học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV giới thiệu nói mẫu số từ thơ: rừng, đố, sao, cơng lao - HS nối tiếp nói từ trước lớp - HS đồng nói từ theo hình thức: tổ, lớp b) Học nói mẫu câu - GV nói mẫu câu: Đố đếm công lao Bác Hồ - HS nối tiếp nói mẫu cầu trước lớp - HS đồng nói mẫu cầu theo hình thức: tổ, lớp Luyện tập Hoạt động HS đọc thuộc thơ - GV dạy HS đọc câu thơ (theo cách dạy đọc truyền khẩu), vừa đọc vừa vào chi tiết tương ứng tranh - GV HS đọc thơ: GV dùng que chi tiết tranh tương ứng với câu thơ (nếu có tranh minh hoạ bảng lớp) - HS đọc thơ theo hình thức: cá nhân, nhóm cặp đôi, tổ, đọc vừa, đọc nhỏ, đọc thầm - HS thi đọc thuộc thơ Vận dụng 126 - GV dặn dò HS nàh đọc thơ cho người thân nghe - GV nhận xét, đánh giá học; khen ngợi, biểu dương HS Bài 45: Cúng Hồ chữa bệnh giỏi quá! (2 tiết) Mục đích yêu cầu - Nhớ nói tên câu chuyện, tên nhân vật nội dung câu chuyện - Hiểu trả lời 1-2 câu hỏi đơn giản nội dung câu chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh Một số HS lại câu chuyện theo tranh - Có tình cảm yêu quý Bác Hồ Chuẩn bị - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Tranh ảnh, hình minh hoạ, video mà GV chuẩn bị Tổ chức hoạt động Khởi động Hoạt động Hát múa chơi trò chơi - HS múa, hát bài: Em mơ gặp Bác Hồ (Nhạc lời: Xuân Giao) - HS mở sách, xem tranh câu chuyện, nói nội dung tranh - GV giới thiệu nói tên 45: Cúng Hồ chữa bệnh giỏi quá! - HS nối tiếp nói tên học Khám phá Hoạt động HS nghe GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: vừa kể chậm rãi, diễn cảm vừa tranh giúp HS hiểu nghĩa - GV kể chuyện lần 2: vừa kể chuyện vừa tranh, vừa kết hợp làm đồng tác diễn tả việc Bác Hồ tắm cho cháu việc Bác Hồ gội đầu đắp thuốc cho bạn Sao, Chú ý diễn đạt câu nói Bác Hồ thật ấm áp yêu thương Ví dụ: + Hội nay, Cúng Hồ tắm cho cháu Nào, thích xếp hàng +Cháu ngoan, lại Cúng Hồ gội đầu cho + Sao bị chốc đầu Cứ làm vài lần khỏi Cúng Hồ chữa bệnh giỏi Hồi Pác Bó - Cao Bằng, Bác Hồ thường đến thăm cụ già cháu nhỏ Khắp vùng, biết câu chuyện Bác Hồ chữa bệnh giỏi Một lần, Bác đến thăm nọ, thấy Bác, bạn nhỏ vui mừng chạy quanh Bác reo lên: 127 - A! Cúng Hồ! Cúng Hồ đến Cúng Hồ kể chuyện ạ! Một bạn nói: - Cúng Hồ tắm cho cháu Bác Hồ vui vẻ nói: - Đúng, đúng, hơm nay, Cúng Hồ tắm cho cháu Nào, thích xếp hàng Các bạn nhỏ ríu rít nói: - Cháu tắm ạ! Cháu tắm Một lúc sau, bạn Cúng Hồ tắm cho Có bạn gái đứng nép sau cột nhà, không dám Một bạn gọi: - Sao ơi, Cúng Hồ gội đầu cho C úng Hồ lại gần bạn gái nói: - Cháu ngoan, lại Cúng Hồ gội đầu cho Thấy Sao đầy mụn nhọt đầu, Cúng Hồ liền pha nước nóng gội đầu cho bạn Gội xong, Cúng Hồ lấy tro bếp ấm gói vào khăn, ấp lên đầu bạn Sao Trước về, Cúng Hồ dặn bà Sao: - Sao bị chốc đầu Cứ làm vài lần khỏi Chỉ sau vài lần làm theo lời Cúng Hồ, Sao khỏi bệnh chốc đầu Dân làng truyền tai nhau: “Cúng Hồ chữa bệnh giỏi quá!” Hoạt động 3: HS học nội dung câu chuyện - GV kể lần 3, vừa kể chuyện tranh vừa làm động tác đặt câu hỏi cho HS trả lời Tuỳ theo đối tượng HS mà GV đặt số lượng câu hỏi cho phù hợp: - Bác Hồ làm gì? – Tắm cho bạn nhỏ - Bạn đứng nép sau cột nhà không dám ra? - Bạn Sao - Vì sao? – Bạn bị mụn đầu - Bác Hồ làm cho bạn Sao? – Bác Hồ gội đầu đắp thuốc cho bạn Sao - Dân làng nói gì? -Cúng Hồ chữa bệnh giỏi quá! Hoạt động HS học nói từ mẫu câu a) Học nói từ - GV nói mâu từ mới: tắm, mụn nhọt, tro bếp, chốc đầu GV nói lại từ (3 lần) cho HS nghe quan sát hình - HS nối tiếp nói từ trước lớp - HS thực hành nói từ theo hình thức: cá nhân, nhóm, lớp b) Học nói mẫu câu 128 - GV nói mẫu câu: Cúng Hồ chữa bệnh giỏi quá! GV nói lại mẫu câu (3 lần) cho HS nghe quan sát hình - HS thực hành nói mẫu cầu theo hình thức: cá nhân, nhóm, lớp Luyện tập Hoạt động HS tập kể chuyện - GV hướng dẫn HS tập kế đoạn câu chuyện theo tranh.GV hướng dẫn HS kể thật đơn giản theo tranh - HS tập kể chuyện theo tranh: GV chia HS thành bốn nhóm, nhóm tập kể đoạn GV quan sát, hỗ trợ nhóm tập kể chuyện - HS thi kể đoạn câu chuyện trước lớp - Một vài HS kể câu chuyện trước lớp Vận dụng - GV dặn dò HS nhà kể câu chuyện cho người thân nghe - GV nhận xét, đánh giá học; khen ngợi, biểu dương 129 ... tương đối xác để phân biệt số tiếng khác dấu thanh: huyền - nặng II.Đồ dùng dạy học: - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - GV sưu tầm thêm số tranh ảnh, video ngắn... trường, lớp học em - Luyện nghe phát âm tương đối xác để phân biệt tiếng khác dấu thanh: sắc – nặng II.Đồ dùng dạy học: - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Bảng,... biệt tiếng khác dấu thanh: hỏi – ngã II.Đồ dùng dạy học: - Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp vùng dân tộc thiểu số) - Bảng, phấn để làm tập nghe - Tranh ảnh, hình minh hoạ đồ dùng học

Ngày đăng: 29/09/2022, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan