Ơn luyện nói mẫu cầu

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy Em nói tiếng việt dành cho học sinh vùng dân tộc thiểu số (Trang 65 - 70)

- GV chỉ vào hình trên bảng và hỏi: Đây là ai?......... đang làm gì? Nhiều HS trả lời. GV nói mẫu câu.

+ Đây là anh trai. Anh trai đang học bài.

+ Đây là em trai. Em trai đang ơm bóng. Em trai đang soi gương.

- GV đọc bài thơ cho HS nghe:

Anh ơi nhìn này Em yêu biết mấy Tóc em đẹp khơng? Quả bóng căng trịn Da em trắng hồng Em sút vào gôn Giống như anh đấy Giỏi như anh đấy.

- HS làm việc nhóm cặp đơi, một bạn đọc, một bạn nghe, rồi đổi vai. Nếu bạn nào nói sai, bạn kia sửa cho bạn.

Hoạt động 3. Luyện nghe

- GV nói mỗi tranh, chi tiết trong tranh bằng 1 – 2 câu ngắn, nhắc lại cho HS nghe từ 2-3 lần. HS nghe và nói số của bức tranh tương ứng. Ví dụ:

+ Chị bế em ra đón mẹ đi chợ về. Đó là bức tranh số mấy?

+ Anh trai và em gái cùng nhau chơi thả diều. Đó là bức tranh số mấy? + Hai anh em dắt tay nhau đến trường. Đó là bức tranh số mấy?

+ Anh trai rót nước cho em. Đó là bức tranh số mấy?

– Sau mỗi câu hỏi, GV gọi nhiều HS nói đáp án của mình. TIẾT 2: ĐỌC THƠ

BÀI THƠ 12. Khám phá 2. Khám phá

Hoạt động 4. HS nghe GV đọc thơ

- HS xem tranh, nói nội dung tranh rồi trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong bức tranh? Nhiều HS nói nội dung bức tranh trước lớp.

- GV đọc bài thơ lần 1 bằng giọng chậm rãi, rõ ràng, tròn vành, rõ tiếng vừa đọc vừa chỉ vào từng chi tiết tương ứng trong tranh giúp HS hiểu nghĩa.

Ví dụ:

Anh ơi nhìn này Da em trắng hồng Tóc em đẹp khơng? Giống như anh đấy.

Khi đọc câu Anh ơi nhìn này - Tóc em đẹp khơng? thì GV chỉ vào mái tóc của em trai. - GV đọc bài thơ lần 2.

GV đọc bài thơ lần 3, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời giúp HS hiểu nghĩa và nhớ nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi cho nhiều HS trả lời). GV đọc hai dịng thơ một. Ví dụ: Anh ơi nhìn này - Tóc em đẹp khơng?

- Bạn trai nói với anh điều gì? – Khoe tóc đẹp. - Bạn trai nói với anh điều gì nữa? – Khoe da đẹp.

– Bạn trai cịn khoe với anh điều gì? – Sút bóng giỏi như anh trai.

Hoạt động 6. HS học nói từ và mẫu câu mới

a) Học nói từ

- HS xem tranh minh hoạ bài thơ và nói tên sự việc, hoạt động trong tranh. - GV nói mẫu một số từ trong bài thơ: trắng hồng, căng trịn, sút, cơn... - HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp. - HS đồng thanh nói từ (nhóm, cả lớp).

b) Học nói mẫu câu

- GV nói mẫu câu 3 lần cho HS nghe và quan sát khẩu hình. - HS nối tiếp nhau nói câu trước lớp.

- HS đồng thanh nói câu (nhóm, cả lớp).

3. Luyện tập

Hoạt động 7, HS đọc thuộc bài thơ

- GV dạy HS đọc câu thơ một (theo cách dạy đọc truyền khẩu),vừa đọc vừa chỉ vào các chi tiết tương ứng trong tranh.

- GV và HS cùng đọc cả bài thơ: GV dùng que chi các chi tiết trong tranh ứng với câu thơ (nếu có tranh minh hoạ trên bảng lớp).

- HS đọc bài thơ theo các hình thức, cá nhân, nhóm cặp đơi, tổ, cả lớp; đọc to, đọc vừa, đọc nhỏ, đọc thầm.

- HS thi đọc thuộc bài thơ.

4. Vận dụng

- GV dặn dò HS về nhà đọc khổ thơ, bài thơ cho người thân nghe. - GV nhận xét, đánh giá giờ học; khen ngợi, biểu dương HS.

BÀI THƠ 2

2. Khám phá

Hoạt động 4. HS nghe GV đọc thơ

- HS xem tranh, nói nội dung tranh rồi trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong bức tranh? Nhiều HS nói nội dung bức tranh trước lớp.

- GV đọc bài thơ lần 1 bằng giọng chậm rãi, rõ ràng, tròn vành, rõ tiếng vừa đọc vừa chỉ vào từng chi tiết tương ứng trong tranh giúp HS hiểu nghĩa.

Ví dụ: Khi đọc Làm anh khó đất - Phải đâu chuyện đùa thì GV chỉ vào hình anh trai trên bảng (nếu có).

Hoạt động 5. HS học nội dung bài thơ

GV đọc bài thơ lần 3, vừa đọc vừa chỉ tranh minh hoạ vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời giúp HS hiểu nghĩa và nhớ nội dung bài thơ (mỗi câu hỏi - nhiều HS trả lời):

- Làm anh dễ hay khó? - Khó.

- Khi em bé khóc, anh làm gì? - Dỗ dành. - Khi em bé ngã, anh làm gì? – Đỡ em dậy.

Hoạt động 6. HS học nói từ và mẫu câu mới

a) Học nói từ

CV giới thiệu và nói mầu một số từ trong bài thơ: anh trai, em gái, ngã, khóc, dỗ dành, nâng... - HS nối tiếp nhau nói từ trước lớp: anh trai, em gái, ngã, khóc, dỗ dành, nâng,...

- HS đồng thanh nói từ (nhóm, cả lớp).

b) Học nói mẫu câu

- GV nói mẫu câu: Khi em bé khóc - Anh phải dỗ dành. - HS nối tiếp nhau nói mẫu cầu trước lớp.

- HS đồng thanh nói mẫu câu (nhóm, cả lớp).

3. Luyện tập

Hoạt động 7. HS đọc thuộc bài thơ (trích)

- GV dạy HS đọc 2 câu thơ một (theo cách dạy đọc truyền khẩu), vừa đọc vừa chỉ vào các chi tiết tương ứng trong tranh.

Làm anh khó đấy Khi em bé khóc Phải đầu chuyện đùa Anh phải dỗ dành Với em gái bé Nếu em bé ngã

Phải "người lớn” cơ Anh nâng dịu dàng

- GV và HS cùng đọc cả đoạn trích: GV dùng que chỉ các chi tiết trong tranh tương ứng với câu thơ (nếu có tranh minh hoạ trên bảng lớp).

- HS đọc đoạn trích theo các hình thức: cá nhân, nhóm cặp đơi, tổ, cả lớp; đọc to, đọc vừa, đọc nhỏ, đọc thầm.

- HS thi đọc thuộc đoạn trích.

4. Vận dụng

- GV dặn dò HS về nhà đọc khổ thơ, đoạn trích cho người thân nghe. - GV nhận xét, đánh giá giờ học; khen ngợi, biểu dương HS.

Tuần 15 Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019 Bài 25: Khi mẹ vắng nhà(2 tiết) Mục đích u cầu

- Nhớ và nói được tên câu chuyện, tên các nhân vật, nhớ được nội dung câu chuyện. - Sử dụng được mẫu câu: Con trông em giúp mẹ nhé!; Con của mẹ ngoan quá! - Hiểu và trả lời được 2 – 3 câu hỏi về nội dung câu chuyện.

- Một số HS khá có thể kể được câu chuyện theo tranh. - Biết yêu quý em bé và làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ.

Chuẩn bị

- Sách Em nói tiếng Việt (Dành cho học sinh lớp 1 vùng dân tộc thiểu số ). - Tranh ảnh, hình minh hoạ mà GV có thể chuẩn bị.

Tổ chức hoạt động 1. Khởi động

Hoạt động 1. Hát múa hoặc chơi trò chơi

- Cơ và trị cùng hát và múa bài Trời nắng trời mưa. - HS xem tranh, nói tên các nhân vật trong từng tranh. - GV giới thiệu và nói tên bài 25: Khi mẹ vắng nhà. - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện.

2. Khám phá

Hoạt động 2. HS nghe GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1: vừa kể chậm rãi, diễn cảm vừa chỉ tranh.

- GV kể chuyện lần 2: vừa kể chuyện vừa chỉ tranh, vừa kết hợp làm động tác mô tả các hoạt động: quét nhà, giặt quần áo, nấu cơm...

Khi mẹ vắng nhà

1. Thỏ Mẹ sinh được hai chị em Thỏ Trắng và Thỏ Nâu. Hai chị em Thỏ rất ngoan. Một hôm, Thỏ Mẹ phải vào rừng kiếm thức ăn. Thỏ Mẹ nói:

- Thỏ Trắng ơi! Mẹ vào rừng kiếm thức ăn. Em Thỏ Nâu cịn đang ngủ. Con trơng em giúp mẹ nhé!

Thỏ Trăng đáp: - Vâng ạ!

2. Thỏ Trắng nghĩ: “Em Thỏ Nâu đang ngủ. Mình sẽ giúp mẹ quét nhà, giặt quần áo”. Một lúc sau, nhà đã sạch sẽ. Quần áo đã phơi xong.

4. Thỏ Nấu dậy, hai chị em chơi với nhau rất vui vẻ.

Thỏ Mẹ về nhà thấy nhà cửa sạch sẽ, cơm đã nấu xong. Thỏ Mẹ khen: "Con của mẹ giỏi quá!"

Hoạt động 3. HS học nội dung câu chuyện

GV kể lần 3, vừa kể chuyện, vừa chỉ tranh và làm động tác, vừa đặt câu hỏi cho HS trả lời:

- Thỏ Mẹ đi đâu? - Vào rừng kiếm thức ăn.

- Thỏ Mẹ nói gì với Thỏ Trắng? – “Con trông em giúp mẹ nhé!”.

- Thỏ Trắng đã làm gì giúp mẹ? – Quét nhà, giặt quần áo, nấu cơm. - Thỏ Mẹ đã nói gì? – “Con của mẹ ngoan quá!”

* Chú ý: Mỗi câu trả lời, GV cho nhiều HS được nói.

Hoạt động 4. Học nói từ và mẫu câu mới

a) Học nói từ

- GV nói mầu các từ mới trong câu chuyện: trông em, quét nhà, giặt quần áo, nấu cơm, sạch sẽ,

thức dậy, vui vẻ.

- Nhiều HS nói các từ mới trước lớp. GV nghe, hỗ trợ và sửa lỗi cho HS. - HS nói các từ (cá nhân, tổ, cả lớp).

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy Em nói tiếng việt dành cho học sinh vùng dân tộc thiểu số (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w