1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương khu vực phía Bắc theo tiếp cận năng lực

200 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Các Trường Cao Đẳng Trực Thuộc Bộ Công Thương Khu Vực Phía Bắc Theo Tiếp Cận Năng Lực
Tác giả Hoàng Minh Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Yến Phương, TS. Nguyễn Thị Thanh
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 đã xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực phát triển của xã hội và tạo ra những sự thay đổi để thích ứng, trong đó có lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng. Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên. Mục tiêu chung của giáo dục nghề nghiệp là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. Nhận thức được vai trò của giáo dục chính là chìa khóa vàng mở cánh cửa hội nhập quốc tế, những năm vừa qua Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm và phát triển giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, đã nêu rõ: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác định một trong những giải pháp quan trọng của sự nghiệp đổi mới là phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Trong đó bao gồm xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. [23] Để thực hiện thành công chiến lược phát triển của ngành Giáo dục nói chung và của mỗi nhà trường nói riêng thì vai trò của đội ngũ nhân sự là rất quan trọng và mang tính chất quyết định. Cơ cấu, trình độ, số lượng, năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giảng viên, nhân viên là yếu tố quyết định đến uy tín, thương hiệu và sự phát triển của mỗi nhà trường cao đẳng. Chỉ thị 40-CT/TWngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã chỉ rõ: “, v.v..phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, v.v..". Năng lực của đội ngũ giảng viên có thể kể đến các năng lực cơ bản như năng lực am hiểu các vấn đề chuyên môn, năng lực giảng dạy, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực phát triển chương trình đào tạo, năng lực quan hệ với thế giới nghề nghiệp, năng lực tự phát triển,v.v. khi người giảng viên hội tụ được những năng lực cần thiết thì sẽ tác động đến quá trình đào tạo và kết quả đào tạo, sản phẩm đầu ra của nhà trường chính là năng lực của học sinh, sinh viên. [3] Phát triển đội ngũ giảng viên là nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý tại các trường cao đẳng trong bối cảnh hiện nay. Cán bộ quản lý trường cao đẳng xác định rõ số lượng, cơ cấu, yêu cầu về chuyên môn, trình độ, năng lực hội nhập quốc tế, đối với đội ngũ giảng viên trong định hướng phát triển của nhà trường. Trong từng giai đoạn phát triển, để có thể đưa ra những quyết sách đúng đắn trong công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá và tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên,v.v. Mục đích của công tác phát triển đội ngũ giảng viên chính là đảm bảo đội ngũ giảng viên ổn định về mặt cơ cấu, số lượng và năng lực, trình độ của giảng viên ngày càng được nâng cao, hoàn thiện và toàn diện. Thực trạng năng lực giảng viên và thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận năng lực tại các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương khu vực phía Bắc hiện nay còn nhiều hạn chế và bất cập. Nguyên nhân đến từ cả những yếu tố chủ quan và khách quan. Các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương có lịch sử thành lập khá lâu đời và hiện nay chịu sự cạnh tranh rất lớn đến từ các trường đại học, các trường cao đẳng khác về cả công tác tuyển sinh và đội ngũ giảng viên. Đội ngũ giảng viên có trình độ chủ yếu là Thạc sỹ, giảng viên hầu hết đều có nhu cầu chuyển công tác sang các trường đại học khi đạt được các trình độ cao hơn như Tiến sỹ, Phó Giáo sư. Đội ngũ giảng viên có cơ cấu và trình độ không đồng đều, một số mã ngành tuyển sinh tốt thì không đủ giảng viên và thiếu giảng viên có trình độ tay nghề cao, một số mã ngành tuyển sinh khó thì lại dư thừa đội ngũ. Trước yêu cầu hội nhập quốc tế và đào tạo theo năng lực thành hành, đa số đội ngũ giảng viên còn chưa đáp ứng yêu cầu về năng lực tin học, năng lực ngoại ngữ, năng lực thực hành nghề nghiệp, năng lực quan hệ với doanh nghiệp và năng lực hợp tác quốc tế, v.v.. Từ những phân tích trên, chúng tôi lựa chọn đề tài "Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương khu vực phía Bắc theo tiếp cận năng lực" làm luận án Tiến sỹ. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực, luận án sẽ đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực. 4. Giả thuyết khoa học Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực còn bộc lộ các bất cập trong quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng, đánh giá, bổ nhiệm, sử dụng và thực hiện chính sách đãi ngộ với giảng viên dẫn đến chất lượng đội ngũ giảng viên tại các trường cao đẳng chưa hợp lý về cơ cấu và chất lượng còn yếu. Việc tìm ra giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế và định hướng phát triển giáo dục của nhà trường sẽ góp phần nâng cao được năng lực của đội ngũ giảng viên, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục trong trường cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và yêu cầu của xã hội hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học hiện nay. 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương khu vực phía Bắc theo tiếp cận năng lực trong giai đoạn hiện nay. 5.3. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 5.4. Khảo nghiệm và thử nghiệm một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực mà luận án đã đề xuất. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương khu vực phía Bắc theo tiếp cận năng lực. - Đối tượng khảo sát bao gồm: Lãnh đạo, CBQL, giảng viên, chuyên viên tại các trường cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả, cao đẳng Công nghiệp Nam Định, cao đẳng Công thương Hải Dương. - Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực và phát triển nguồn nhân lực bao gồm các nội dung: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm; đào tạo bồi dưỡng; đánh giá và tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương. 7. Luận điểm bảo vệ - Đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương ngoài phẩm chất và năng lực nghề nghiệp chung của người giảng viên, còn có những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp riêng đối với các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương. - Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương hiện nay còn có những bất cập: chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới nguồn nhân lực giáo dục, chưa thực sự mang tính đặc thù phù hợp với từng nhà trường, lĩnh vực đào tạo, vùng miền, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên và chất lượng đào tạo tại các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. - Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận năng lực sẽ khắc phục được những hạn chế, tận dụng thế mạnh và nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương đáp ứng yêu cầu hiện nay. 8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - HOÀNG MINH HẢI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRỰC THUỘC BỘ CƠNG THƯƠNG KHU VỰC PHÍA BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - HOÀNG MINH HẢI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRỰC THUỘC BỘ CƠNG THƯƠNG KHU VỰC PHÍA BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương TS Nguyễn Thị Thanh HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa tác giả khác nghiên cứu công bố Tác giả luận án Hoàng Minh Hải LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận án, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên quý Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp, gia đình Với lịng kính trọng tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Thị Yến Phương; TS Nguyễn Thị Thanh người thầy, người hướng dẫn khoa học thường xuyên bảo, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến sở đào tạo Học viện Quản lý giáo dục giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo Tiến sĩ hồn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả, cao đẳng Công nghiệp Nam Định, cao đẳng Công thương Hải Dương tạo điều kiện cho đến làm việc, thực khảo sát cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu để tơi nghiên cứu, hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận án Chắc chắn luận án nhiều thiếu sót, tác giả kính mong nhận dẫn, góp ý, giúp đỡ q Thầy, Cơ để hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Hoàng Minh Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giảng viên NCKH : Nghiên cứu khoa học NNL : Nguồn nhân lực CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNKT : Công nhân kỹ thuật TCCB : Tổ chức cán CBQL : Cán quản lý ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 xâm nhập vào tất lĩnh vực phát triển xã hội tạo thay đổi để thích ứng, có lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng Giáo dục nghề nghiệp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực theo hai hình thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Nhận thức vai trị giáo dục chìa khóa vàng mở cánh cửa hội nhập quốc tế, năm vừa qua Đảng Nhà nước ta quan tâm phát triển giáo dục tất cấp học, bậc học Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, nêu rõ: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện 10 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định giải pháp quan trọng nghiệp đổi phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Trong bao gồm xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo [23] Để thực thành công chiến lược phát triển ngành Giáo dục nói chung nhà trường nói riêng vai trò đội ngũ nhân quan trọng mang tính chất định Cơ cấu, trình độ, số lượng, lực, phẩm chất đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giảng viên, nhân viên yếu tố định đến uy tín, thương hiệu phát triển nhà trường cao đẳng Chỉ thị 40-CT/TWngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “, v.v phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, v.v " Năng lực đội ngũ giảng viên kể đến lực lực am hiểu vấn đề chuyên môn, lực giảng dạy, lực nghiên cứu khoa học, lực phát triển chương trình đào tạo, lực quan hệ với giới nghề nghiệp, lực tự phát triển,v.v người giảng viên hội tụ lực cần thiết tác động đến trình đào tạo kết đào tạo, sản phẩm đầu nhà trường lực học sinh, sinh viên [3] Phát triển đội ngũ giảng viên nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý trường cao đẳng bối cảnh Cán quản lý trường cao đẳng xác định rõ số lượng, cấu, u cầu chun mơn, trình độ, lực hội nhập quốc tế, đội ngũ giảng viên định hướng phát triển nhà trường Trong giai đoạn phát triển, để đưa 10 PL186 Câu 4: Ý kiến đánh giá thầy/cơ thực trạng Bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên theo lực nhà trường mà thầy/cô công tác? ST T Nội dung bố trí, sử dụng Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Hệ thống hóa nhiệm vụ công việc cụ thể loại hình giảng viên khoa, tổ chun mơn nhà trường Khảo sát lực thực nhiệm vụ đội ngũ giảng viên trước xếp, bố trí cơng việc Các hoạt động định hướng đội ngũ giảng viên bố trí họ vào vị trí việc làm Sắp xếp, bố trí đội ngũ giảng viên phù hợp với yêu cầu trình độ, lực, phẩm chất vị trí việc làm Bố trí lại đội ngũ giảng viên thơng qua thun chuyển, đề bạt miễn nhiệm theo chế độ tinh giản biên chế Xây dựng chế độ làm việc, phối hợp làm việc cụ thể giảng viên vị trí làm việc cụ thể Khác: * Những vấn đề bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên nhà trường mà thầy/cơ chưa hài lịng gì? Vì sao? 186 PL187 Câu 5: Ý kiến đánh giá thầy/cô thực trạng nội dung đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên theo lực nhà trường mà thầy/cô công tác? ST T 10 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Tổ chức bồi dưỡng lực giảng dạy Tổ chức bồi dưỡng lực đánh giá kết học tập, thực hành nghề sinh viên Tổ chức bồi dưỡng lực tư vấn cho sinh viên, học sinh Tổ chức bồi dưỡng Năng lực xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy Tổ chức bồi dưỡng Năng lực nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Tổ chức bồi dưỡng Năng lực liên kết đào tạo truyền thông Tổ chức bồi dưỡng Năng lực thực hành nghề nghiệp cụ thể Tổ chức bồi dưỡng Năng lực thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp, công đồng Tổ chức bồi dưỡng lực bổ trợ khác Khác: Câu 6: Ý kiến đánh giá thầy/cơ thực trạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên theo lực nhà trường mà thầy/cô công tác? Mức độ đánh giá ST Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Tố Khá TB Yếu T t Tổ chức hội thi nghiệp vụ tay nghề cho giảng viên Tổ chức học tập, hội thảo theo chuyên đề Sinh hoạt chun mơn định kì theo chủ đề Sử dụng đội ngũ giảng viên có lực hoạt động hướng dẫn đồng nghiệp Tổ chức cho giảng viên nghiên cứu ứng dụng khoa học Tham gia bồi dưỡng ngắn hạn theo công văn đạo, liên kết Học lớp đào tạo bồi dưỡng từ xa (qua mạng internet) 187 PL188 ST T Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Học tập nâng cao trình độ Th.S, TS nước quốc tế Bồi dưỡng qua tự học, tự rèn Khác: 10 Mức độ đánh giá Tố Khá TB Yếu t * Những hình thức bồi dưỡng mà thầy/cơ thực hiện/ tham gia thường xuyên? Câu 7: Ý kiến đánh giá thầy/cô thực trạng đánh giá kết thực nhiệm vụ giảng viên theo lực nhà trường mà thầy/cô công tác? ST T 10 Câu Nội dung đánh giá kết quả thực nhiệm vụ Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đảm bảo đánh giá lực thực nhiệm vụ giảng viên Đảm bảo tương quan đánh giá giảng viên hoạt động cá nhân phối hợp nhóm Đa dạng hóa phương án đánh giá giảng viên (sản phẩm, trình,, v.v ) Đánh giá lực giảng viên thực theo quy trình hợp lý Thực đánh giá lực giảng viên đảm bảo tính cơng bằng, khách quan Sử dụng nhiều kênh thông tin khác việc đánh giá đội ngũ giảng viên (CBQL, GV, HS-SV ) Xây dựng công cụ đánh giá lực thực nhiệm vụ giảng viên hiệu Phân tích kết đo lường Đề xuất biện pháp hỗ trợ phát triển lực giảng viên Khác: 8: Ý kiến đánh giá thầy/cô thực trạng tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên nhà trường mà thầy/cô công tác? ST T 188 Nội dung tạo động lực làm việc Chính sách tiền lương giảng viên ln quan tâm mức thực theo quý định Chế độ phụ cấp ngành phụ cấp thâm niên Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu PL189 10 11 12 thực quy định Thực quy định kinh phí cho nghiên cứu khoa học Thực quy định kinh phí cho việc cử học nâng cao trình độ Chính sách khen thưởng (tặng khen, giấy khen, kỷ niệm chương, huân huy chương, v.v ) Chính sách thăng tiến (thăng chức) Cơ chế sách sử dụng sau đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên Các sách phúc lợi nhà trường Bầu khơng khí làm việc, mối quan hệ cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường Các hoạt động tập thể nhà trường Chính sách xây dựng văn hóa nhà trường Khác: * Những lý mà thầy/cơ muốn gắn bó lâu dài với nhà trường cơng tác gì? 189 PL190 Câu 9: Ý kiến đánh giá thầy/cô thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận lực nhà trường mà thầy/cô công tác? Mức độ ảnh hưởng (AH) Rất AH Ít Khơng AH AH AH STT Nội dung các yếu tố ảnh hưởng Sự lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quan quản lý cấp Bộ Chiến lược phát triển nhà trường cao đẳng Mơi trường kinh tế, trị, khoa học - công nghệ địa phương đất nước Sự phát triển yêu cầu giới nghề nghiệp đại u cầu mơi trường văn hóa - giáo dục giảng viên Năng lực đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý trường cao đẳng Năng lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ giảng viên Khác: Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin sau: Số năm công tác: Dưới năm Dưới 10 năm Chức danh: Cán quản lý NT Giảng viên CBQL Phòng ban/Cấp khoa Xin chân thành cảm ơn! 190 Trên 10 năm PL191 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho chuyên gia) Để có sở khoa học đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường Cao đẳng trực thuộc Bộ Cơng thương khu vực phía Bắc có hiệu hơn, xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô! Câu 1: Xin Thầy/Cô cho biết mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực nhà trường mà thầy/cô công tác? TT 191 Nội dung Phát huy vai trò cấp quản lý nhà trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương việc phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực Thực quy hoạch, tuyển dụng sử dụng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo lực vị trí việc làm Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đổi phương pháp đánh giá lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tăng cường sách tạo Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Không Rất Cần Khả Không cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi PL192 TT Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Không Rất Cần Khả Không cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi Nội dung động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương Phát huy vai trò cấp quản lý nhà trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương việc phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực Khác: Câu 2: Ý kiến đóng góp Thầy/cơ thực biện pháp để phát triển lực đội ngũ giảng viên nhà trường mà thầy/cô công tác? Thầy vui lịng cho biết số thông tin sau: Chức danh: Cán quản lý NT Giảng viên CBQL Phịng ban/Cấp khoa Số năm cơng tác: Dưới năm Trên năm Trên 10 năm Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 192 PL193 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giảng viên trước tham gia thử nghiệm) Để chứng minh tính khoa học biện pháp nâng cao hiệu phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường Cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương khu vực phía Bắc nay, thầy cho biết ý kiến đánh giá thân ý kiến sau cách đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! Câu 1: Ý kiến đánh giá thầy/cô lực thiết kế giáo án, lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học thân giảng viên nhà trường thầy/cơ công tác nay? STT Nội dung Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Năng lực thiết kế, xây dựng nội dung dạy đảm bảo tính khoa học, logic, hấp dẫn, phù hợp chuyên ngành đào tạo Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung dạy Phương pháp dạy học đảm bảo tính hấp dẫn, hình thành lực tích cực, tự giác, sáng tạo người học Lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu dạy, nội dung dạy, phương pháp dạy học đảm bảo tính cập nhật, đại Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phù hợp với mục tiêu dạy, nội dung dạy, phương pháp dạy học Khác: Câu 2: Ý kiến đánh giá thầy/cô lực giảng dạy thân giảng viên nhà trường thầy/cơ công tác nay? 193 PL194 STT Nội dung Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Đánh giá lực truyền tải nội dung dạy (Đúng, logic, đảm bảo tính cập nhật) Đánh giá lực sử dụng phương pháp dạy học tích cực (Kết hợp phương pháp, kỹ thuật, hình thành phương pháp học tập cho người học) Đánh giá lực sử dụng phương tiện dạy học hấp dẫn, hiệu (phối hợp nhịp nhàng với phương pháp dạy học, đảm bảo tính khoa học, phù hợp sử dụng kỹ thuật) Đánh giá lực sử dụng hình thức dạy học đa dạng, phù hợp (phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, lực người học hấp dẫn) Đánh giá lực thực hành nghề giảng viên (thao tác kỹ thuật, độ xác thực hành, xử lý cố có) Khác : Thầy vui lịng cho biết số thông tin sau: Chức danh: Cán quản lý NT Giảng viên CBQL Phịng ban/Cấp khoa Số năm cơng tác: Dưới năm Trên năm Trên 10 năm Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 194 PL195 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giảng viên sau tham gia thử nghiệm) Để chứng minh tính khoa học biện pháp nâng cao hiệu phát triển đội ngũ giảng viên theo tiếp cận lực trường Cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương khu vực phía Bắc nay, thầy cho biết ý kiến đánh giá thân ý kiến sau cách đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô! Câu 1: Ý kiến đánh giá thầy/cô lực thiết kế giáo án, lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học thân sau tham gia khóa bồi dưỡng? STT 195 Nội dung Năng lực thiết kế, xây dựng nội dung dạy đảm bảo tính khoa học, logic, hấp dẫn, phù hợp chuyên ngành đào tạo Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung dạy Phương pháp dạy học đảm bảo tính hấp dẫn, hình thành lực tích cực, tự giác, sáng tạo người học Lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu dạy, nội dung dạy, phương pháp dạy học đảm bảo tính cập nhật, đại Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phù hợp với mục tiêu dạy, nội dung dạy, phương pháp dạy học Khác: Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu PL196 Câu 2: Ý kiến đánh giá thầy/cơ lực giảng dạy thân sau tham gia khóa bồi dưỡng? STT Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Nội dung Đánh giá lực truyền tải nội dung dạy (Đúng, logic, đảm bảo tính cập nhật) Đánh giá lực sử dụng phương pháp dạy học tích cực (Kết hợp phương pháp, kỹ thuật, hình thành phương pháp học tập cho người học) Đánh giá lực sử dụng phương tiện dạy học hấp dẫn, hiệu (phối hợp nhịp nhàng với phương pháp dạy học, đảm bảo tính khoa học, phù hợp sử dụng kỹ thuật) Đánh giá lực sử dụng hình thức dạy học đa dạng, phù hợp (phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, lực người học hấp dẫn) Đánh giá lực thực hành nghề giảng viên (thao tác kỹ thuật, độ xác thực hành, xử lý cố có) Khác : Thầy vui lịng cho biết số thông tin sau: Chức danh: Cán quản lý NT Giảng viên CBQL Phòng ban/Cấp khoa Số năm công tác: Dưới năm Trên năm Trên 10 năm Trình độ chun mơn: Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 196 ... triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận lực Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận lực 16... viên trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương khu vực phía Bắc theo tiếp cận lực giai đoạn - Đề xuất giải pháp phát triển lực đội ngũ giảng viên trường cao đẳng trực thuộc Bộ Cơng thương khu vực. .. cao đẳng trực thuộc Bộ Cơng thương khu vực phía Bắc theo tiếp cận lực giai đoạn 5.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng trực thuộc Bộ Công thương theo tiếp cận lực

Ngày đăng: 29/09/2022, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w