1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm tại các trường đại học nước CHDCND Lào trong bối cảnh đổi mới giáo dục

264 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Nghề Nghiệp Cho Giảng Viên Sư Phạm Tại Các Trường Đại Học Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Trong Bối Cảnh Đổi Mới Giáo Dục
Tác giả Bounpone Keophenla
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền, TS. Phạm Viết Nhụ
Trường học Học Viện Quản Lý Giáo Dục
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 264
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư cho con người thông qua các hoạt động giáo dục, đào tạo, dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ, tạo việc làm, an sinh xã hội. Nhằm phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, khả năng tay nghề, tính năng động và sáng tạo của con người; đó chính là nguồn nội lực, yếu tố nội sinh, nếu được phát huy và sử dụng có hiệu quả sẽ là động lực, nguồn sức mạnh để phục vụ chính con người và xã hội. Nước CHDCND Lào đã định hướng trong việc phát triển con người, đó là “Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chăm chỉ và tiết kiệm; đào tạo con người có sức khỏe tốt và con người có tinh thần văn minh trong xu thế hội nhập quốc tế, chúng ta cần một nguồn nhân lực đủ về số lượng, giỏi về chuyên môn, có kỹ năng thực hành cao, có khả năng tiếp thu, nghiên cứu và phát triển khoa học-công nghệ tiên tiến”[99]. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay đội ngũ nhà giáo cũng như, nguồn nhân lực giáo dục và đào tạo của nước CHDCND Lào đã tăng cả về số lượng, chất lượng và thay đổi về cơ cấu. Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế - xã hội và quá trình hội nhập quốc tế đang đặt ra thì nguồn nhân lực trong giáo dục và đào tạo còn nhiều bất cập: chất lượng nguồn nhân lực giáo dục và đào tạo còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu nguồn nhân lực giáo dục và đào tạo còn thiếu cân đối giữa các bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí nguồn nhân lực còn chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho nguồn nhân lực giáo dục và đào tạo còn thấp, chưa xứng đáng với vai trò và vị thế của đội ngũ. Chính vì vậy việc phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục và đào tạo đang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IX đã khẳng định sự phát triển hệ thống giáo dục quốc dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Lào: “Sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội của nước ta phát triển với tốc độ ngày càng cao, quy mô ngày càng lớn, trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của cả nước. Chúng ta cần tiến hành phát triển nền giáo dục của Lào ngày càng nâng cao, tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Lào, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước; Tăng cường công tác dự báo và kế hoạch hóa sự phát triển giáo dục của từng vùng, từng địa phương; hướng tới một xã hội học tập. Phấn đấu để nền giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; đẩy nhanh tiến độ thực hiện phổ cập giáo dục cơ sở” [100]. Trong sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển giáo dục và đào tạo nói riêng thì yếu tố con người luôn là yếu tố quyết định. Hiện nay ngành giáo dục của nước CHDCND Lào đang phải đối đầu với những khó khăn, thách thức lớn. Chất lượng của giáo dục và đào tạo tuy đã có nhiều chuyển biến, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu. Nguyên nhân có nhiều, trong đó vai trò của người giảng viên- người trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực là rất quan trọng. Năng lực nghề nghiệp của người giảng viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo. Việc nâng cao trình độ, năng lực nghề nghiệp của người dạy là rất cần thiết ở mọi quốc gia. Mặt khác, do chương trình, nội dung đào tạo thay đổi, phương pháp học cũng thay đổi cho phù hợp, bản thân người dạy cũng gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận và truyền đạt những kiến thức mới. Nếu có được đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu sẽ làm cho chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng lên. Đảng NDCM Lào cũng đã khẳng định “Khâu then chốt để thực hiện chiến lược phát triển GD- ĐT là phải chăm lo tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và chuẩn hóa đội ngũ giảng viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ”[100]. Raja Roy Singh, chuyên gia giáo dục của UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khi nói về triển vọng giáo dục cho thế kỷ XXI đã phát biểu rằng: “Thành công của các cuộc cải cách giáo dục phụ thuộc dứt khoát vào ý chí muốn thay đổi cũng như chất lượng giảng viên. Không một hệ thống giáo dục nào có thể vươn cao quá tầm những giảng viên làm việc cho nó” [60]. Các trường sư phạm nói chung và đội ngũ giảng viên ngành sư phạm nói riêng có vai trò rất quan trọng và được ví như “chiếc máy cái” hay còn được ví là “thầy của thầy” trong đào tạo đội ngũ giáo viên cho các cấp học và trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân. Là người đảm nhiệm vai trò chính yêu trong việc đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng giáo viên (GV). Có thể khẳng định năng lực nghề nghiệp (NLNN) đội ngũ giảng viên (ĐNGV) này có tính quyết định đến chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên, nhất là trong yêu cầu đổi mới giáo dục và trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Phát triển năng lực giảng viên nói chung và phát triển năng lực giảng viên sư phạm nói riêng là giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Chất lượng đội ngũ giảng viên là yếu tố then chốt, có vai trò quyết định nâng cao chất lượng trong trường học. Công tác phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học đã được chú trọng và đạt được những kết quả nhất định song vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế: Chưa xây dựng được khung năng lực cụ thể của GV; chưa chú trọng phát triển năng lực GV theo yêu cầu đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế; việc tuyển dụng, sử dụng GV còn chưa hiệu quả; việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ còn nhiều bất cập, chưa có chế tài phù hợp để quản lý GV, đặc biệt là GV có trình độ cao; việc kiểm tra, đánh giá GV không được chú trọng; Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo, trong đó có đào tạo sư phạm của trường ĐH còn hạn chế; Hệ thống pháp luật về quản lý giáo dục chưa hoàn thiện ảnh hưởng đến quản lý giáo dục, đến phát triển NLNN cho GVSP v.v… Do đó GV ngày càng tăng về số lượng nhưng những biện pháp nâng cao năng lực, chất lượng đội ngũ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu do giảng viên còn chưa được quan tâm, đầu tư nhiều để có thể nâng cao hơn nữa năng lực nghề nghiệp. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là thiếu một bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp làm cơ sở cho việc đánh giá năng lực nghề cũng như thiết kế, tổ chức các hoạt động đào tạo lại và bồi dưỡng giảng viên... Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học Lào như: Nhận thức của các cấp lãnh đạo, quản lý trong nhà trường về vị trí, vai trò của GV chưa đúng mức; sự quan tâm của Đảng, Nhà nước về công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực cho GV chưa đầy đủ; chính sách đãi ngộ, thu hút; điều kiện về môi trường làm việc để thúc đẩy sự phát triển NLNNGV còn nhiều hạn chế; sự chủ động phát triển phẩm chất, năng lực của ĐNGV chưa cao và chưa đồng đều; v.v... Với những vấn đề nêu trên, việc phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường đại học được đặt ra như một đòi hỏi tất yếu đối với CBQL của các trường đại học nước CHDCND Lào. Vì vậy, phải tìm được các giải pháp phù hợp với điều kiện hiện nay của đất nước, của các trường đại học có đào tạo ngành sư phạm để phát triển NLNNGV sư phạm đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD&ĐT, hội nhập quốc tế lại là những bài toán đặt ra cho các cơ quan quản lý, các nhà quản lý ở cấp độ quốc gia và các nhà trường đại học.Với những lí do đó, tác giả chọn đề tài: “Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm tại các trường đại học nước CHDCND Lào trong bối cảnh đổi mới giáo dục” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ GV, NLNN giảng viên sư phạm tại các trường ĐH nước CHDCND Lào, tác giả đề xuất khung năng lực và một số giải pháp quản lý nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm tại các trường ĐH nước CHDCND Lào, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên phổ thông, theo yêu cầu đổi mới giáo dục. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm tại các trường đại học nước CHDCND Lào. 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm tại các trường đại học nước CHDCND Lào. 4. Giả thuyết khoa học Để đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học nói chung, đội ngũ giáo viên cho hệ thống giáo dục quốc dân nói riêng theo yêu cầu đổi mới giáo dục, đáp ứng được chiến lược phát triển đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế thì năng lực đội ngũ giảng viên, trong đó có đội ngũ GV sư phạm có tính quyết định. Đội ngũ giảng viên sư phạm các trường đại học được tuyển chọn từ nhiều nguồn khác nhau, trải qua các thời kỳ khác nhau, với các độ tuổi khác nhau, nên năng lực nghề nghiệp, nhất là năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ này rất khác nhau. Năng lực nghề nghiệp GV sư phạm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng (phẩm chất và năng lực nghề nghiệp) đội ngũ giáo viên trong hệ thống GD quốc dân được đào tạo tại các cơ sở đào tạo sư phạm. Vì vậy, phát triển NLNN cho GV sư phạm là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cho hệ thống GD quốc dân. Do đó việc phát triển NLNN (theo nhiều yêu cầu và nhu cầu khác nhau) trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế là sự cấp thiết. Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp quản lý phù hợp (bối cảnh, điều kiện, đối tượng quản lý...) để phát triển năng lực nghề nghiệp cho GV sư phạm thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cho hệ thống giáo dục. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài đã đề ra cũng như kiểm chứng giả thuyết khoa học đã đề xuất, đề tài tiến hành các nhiệm vụ sau: 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận của phát triển NLNN giảng viên sư phạm trong thời kỳ mới, thời kỳ kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển NLNN cho giảng viên sư phạm tại các trường đại học nước CHDCND Lào trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý phát triển NLNN giảng viên sư phạm tại các trường đại học nước CHDCND Lào trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 5.4.Thử nghiệm một số giải pháp được đề xuất trong luận án. 6. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu để quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm tại các trường đại học có đào tạo chuyên ngành sư phạm của nước CHDCND Lào. Vì vậy, đề tài tập trung vào hai nội dung: + Tìm hiểu các yếu tố (các mặt) NLNN của GVSP; + Quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho GVSP. - Chủ thể xây dựng và thực hiện phát triển NLNN GVSP: Trường ĐH Quốc Gia Lào, Trường ĐH Champasack, Trường ĐH Souphanouvong. - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong 3 trường đại học gồm: Trường ĐH Quốc Gia Lào, Trường ĐH Champasack, Trường ĐH Souphanouvong nước CHDCND Lào - Khảo sát, đánh giá trong thời gian từ năm 2012-2017 - Trường thử nghiệm: Đại học quốc Gia Lào. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận 7.1.1. Tiếp cận hệ thống - Xem xét quản lý phát triển NLNN giảng viên sư phạm trong mối quan hệ tương tác với các hoạt động quản lý khác trong quản lý nguồn nhân lực trong các nhà trường; giữa các trường đại học nước CHDCND Lào và cả hệ thống GDĐH; mối quan hệ hữu cơ, tương hỗ lẫn nhau giữa các yếu tố liên quan đến quản lí phát triển NLNN giảng viên sư phạm như đổi mới giáo dục, trong đó có giáo dục phổ thông; mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài (các mặt mạnh, mặt yếu; các cơ hội và thách thức) tác động vào các trường đại học. - Các thành tố trong năng lực nghề nghiệp của giảng viên tạo thành một hệ thống năng lực có quan hệ và hỗ trợ lẫn nhau. - Các giải pháp đề xuất cũng tạo thành một hệ thống để tác động vào việc phát triển NLNN giảng viên sư phạm. 7.1.2. Tiếp cận năng lực Trong phát triển đội ngũ có nhiều cách tiếp cận: Tiếp cận theo các nội dung quản lý (tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, thực hiện chế độ chính sách…); Tiếp cận theo các thành tố của đội ngũ: phát triển số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ; Tiếp cận theo yêu cầu của các thành tố tạo thành năng lực; v.v… Để phát triển chất lượng đội ngũ, phát triển năng lực nghề nghiệp là một giải pháp có tính cốt lõi. Tiếp cận năng lực trong nghiên cứu đề tài luận án là xác định những năng lực cần có khi thực hành nghề nghiệp của GV sư phạm, xác định các tiêu chuẩn năng lực đối với GV sư phạm để giúp họ có thể thực hiện tốt nhiệm vụ theo yêu cầu. Từ đó chuyển hóa các tiêu chuẩn năng lực của họ vào hoạt động quản lý phát triển như: tuyển dụng; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng năng lực cho GV; sử dụng GV theo năng lực; đánh giá năng lực GV dựa trên các tiêu chuẩn năng lực; tạo động lực cho GV phát triển năng lực, v.v... Tiếp cận xem xét phát triển NLNN giảng viên sư phạm trên cả các mặt năng lực như năng lực cốt lõi (năng lực chung), năng lực chuyên môn, năng lực nghiệp vụ, năng lực nghiên cứu khoa học, các năng lực hỗ trợ, v.v.. Và cuối cùng, để thực hiện đề tài, Luận án kết hợp giữa các nội dung quản lý với các thành tố tạo thành năng lực để đề xuất các giải pháp quản lý phát triển NLNN cho giảng viên sư phạm tại các trường đại học của nước CHDCND Lào. 7.1.3. Tiếp cận hoạt động “Năng lực được thể hiện vào khả năng thi hành một hoạt động, thực hiện một nhiệm vụ” (Từ điển Giáo dục học, 2000). Năng lực nghề nghiệp sư phạm là thể hiện vào khả năng thi hành các hoạt động sư phạm của giảng viên. Vì vậy, trong quản lý phát triển NLNN cho giảng viên sư phạm phải tiếp cận với các hoạt động nghề nghiệp của giảng viên sư phạm theo các yêu cầu về phát triển và đổi mới giáo dục, về hội nhập quốc tế để từ đó đưa ra được các giải pháp quản lý phù hợp (cũng là các hoạt động) nhằm phát triển NLNN cho GVSP ở các trường đại học của nước CHDCND Lào. 7.1.4. Tiếp cận phát triển NLNN “Phát triển là biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” (Từ điển Tiếng Việt, 1997). Như vậy, phát triển có hai hướng: Phát triển tự nhiên (tự biến đổi) của đối tượng và phát triển có sự tác động từ bên ngoài đến đối tượng (làm cho biến đổi), có hướng đích cho sự phát triển. Ở đây, phát triển NLNN cho GVSP có tác động của các chủ thể quản lý. Và như vậy, tiếp cận phát triển NLNN là tìm hiểu các mặt năng lực và từ đó có những cách tác động (giải pháp/biện pháp) để làm cho NLNN của GVSP được phát triển đáp ứng được các nội dung và các yêu cầu của các mặt NLNN. Đội ngũ giảng viên sư phạm là lực lượng đào tạo các thế hệ giáo viên cho hệ thống giáo dục quốc dân. Bởi vậy nghiên cứu phát triển năng lực nghề nghiệp cho GVSP cần thực hiện các nội dung như xây dựng quy hoạch, kế hoạch; đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng môi trường khuyến khích; hoàn thiện chính sách đối với đội ngũ GV; v.v... để từ đó nâng cao năng lực nghề nghiệp cho ĐNGV. Các giải pháp đã được sử dụng trong quản lý phát triển NLNNGV sư phạm tại các trường đại học nước CHDCND Lào trước đây cần được kế thừa và phát triển trong điều kiện mới, theo các yêu cầu mới, phù hợp với các điều kiện cụ thể. 7.1.5. Tiếp cận nhiệm vụ Trong luận án, quan điểm tiếp cận nhiệm vụ thể hiện cách tiếp cận với nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý phát triển năng lực cho giảng viên gắn với nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo chung, nhiệm vụ từng trường, giúp làm rõ về mục tiêu cần đạt được là gì. Mặt khác, đề xuất khung năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm nước CHDCND Lào cũng dựa trên các nhiệm vụ mà GV cần thực hiện trong quá trình hành nghề. 7.2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để phân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm hiểu biết sâu sắc, đầy đủ hơn bản chất cũng như những dấu hiệu đặc thù của vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đó sắp xếp chúng thành một hệ thống lý thuyết của đề tài. Bao gồm: - Lý luận về phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên đại học. - Các văn kiện, các chính sách, văn bản, quản lý về giáo dục, giáo dục đại học và giảng viên làm cơ sở lý luận và pháp lý cho việc đề ra các giải pháp phát triển NLNN giảng viên sư phạm tại các trường đại học nước CHDCND Lào. - Các công trình khoa học, các bài báo, tạp chí đã được công bố thuộc lĩnh vực nghiên cứu. - Luận án sử dụng phương pháp phân loại và hệ thống hóa để sắp xếp phân loại các nghiên cứu về phát triển NLNN giảng viên sư phạm. Từ đó, làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp phát triển NLNN giảng viên sư phạm tại các trường đại học nước CHDCND Lào. 7.2.1.2. Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để rút ra những khái quát, nhận định của bản thân về các vấn đề nghiên cứu, từ những quan điểm, quan niệm của người khác. 7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Dùng các phiếu hỏi để thu thập ý kiến của CBQL, GV, SV các trường/khoa ĐHSP về: - Thực trạng công tác phát triển năng lực nghề nghiệp ĐNGV trong các trường/khoa ĐHSP tại nước CHDCND Lào - Thực trạng năng lực nghề nghiệp ĐNGV trong các trường/khoa ĐHSP tại nước CHDCND Lào - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển năng lực ĐNGV trong các trường/khoa ĐHSP ... 7.2.2.2. Phương pháp trao đổi, phỏng vấn theo chủ đề Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để tìm hiểu sâu thêm các vấn đề về thực trạng ĐNGV sư phạm và phát triển năng lực ĐNGV trong các trường/khoa ĐHSP, thông qua việc trao đổi trực tiếp với các đối tượng điều tra. 7.2.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để thu thập, xin ý kiến các chuyên gia, CBQL, GV trong các trường/khoa ĐHSP về vấn đề nghiên cứu, tăng độ tin cậy của kết quả điều tra. 7.2.2.4. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để thu thập các thông tin thực tế, có ý nghĩa đối với đề tài nghiên cứu. Tổng hợp và xử lý các số liệu điều tra, khảo sát; phân tích, so sánh để đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển NLNN giảng viên sư phạm trong thực tiễn; xem xét các mặt mạnh, mặt yếu; mức độ thành công, những nguyên nhân của tồn tại, bất cập về các giải pháp quản lý phát triển NLNN giảng viên sư phạm của các trường đại học nước CHDCND Lào đã áp dụng trong thực tế. 7.2.2.5. Phương pháp khảo nghiệm và thử nghiệm khoa học Thực hiện xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia thông qua phiếu hỏi, phỏng vấn về các kết quả nghiên cứu của luận án để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp được đề xuất; áp dụng thử vào thực tiễn một trong số các giải pháp được đề xuất trong luận án để đánh giá hiệu quả của giải pháp trên thực tế. Thực nghiệm và đối chứng; các nhóm này tương đương nhau về mọi mặt. Nhóm TN sẽ áp dụng các giải pháp đề xuất, còn nhóm đối chứng giữ nguyên. 7.2.2.6. Phương pháp xử lý thông tin Thông tin được xử lý bằng toán học thống kê, đồ thị và biểu đồ. Mã hóa thông tin hợp lý để sử dụng các phần mềm tin học thực hiện thống kê toán học, vẽ đồ thị và biểu đồ các số liệu thu thập khảo sát, so sánh và đưa ra kết quả nghiên cứu của luận án.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - BOUNPONE KEOPHENGLA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - BOUNPONE KEOPHENGLA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền TS Phạm Viết Nhụ HÀ NỘI – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN BOUNPONE KEOPHENGLA ii LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Học Viện Quản Lý Giáo DụcQuý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án - Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền; TS Phạm Viết Nhụ tận tâm, tận lực truyền đạt kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Cũng này, tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban lãnh đạo hai nước Lào – Việt Nam hỗ trợ, quan tâm tới đời sống, tinh thần, động viên khuyến khích tơi suốt q trình tham gia học tập, nghiên cứu Việt Nam - Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Mặc dù cố gắng, luận án tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong giúp đỡ, dẫn thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận án hoàn thiện TÁC GIẢ LUẬN ÁN BOUNPONE KEOPHENGLA iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL CHDCND CMCN CNH, HĐH CNTT ĐH ĐHSP ĐNGV GD&ĐT GD GDĐH GV GVSP KT-XH NCKH NL NLNN NLNNGVSP SV Viết đầy đủ Cán quản lý Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Cách mạng cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa Công nghệ thông tin Đại học Đại học sư phạm Đội ngũ giảng viên Giáo dục Đào tạo Giáo dục Giáo dục đại học Giảng viên Giảng viên sư phạm Kinh tế-xã hội Nghiên cứu khoa học Năng lực Năng lực nghề nghiệp Năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm Sinh viên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Luận điểm cần bảo vệ 10 10 Cấu trúc luận án 11 Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM 12 1.1 Tổng quan phát triển đội ngũ giảng viên đại học 12 1.1.1 Những nghiên cứu nước 12 1.1.2 Những nghiên cứu nước CHDCND Lào .18 1.2 Những nghiên cứu lực nghề nghiệp giảng viên đại học giảng viên sư phạm21 1.2.1 Những yêu cầu chung lực 21 1.2.2 Một số chuẩn nghề nghiệp giảng viên 23 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến phát triển lực nghề nghiệp giảng viên đại học và giảng viên sư phạm 24 1.4 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án cần tập trung giải 28 Kết luận chương 30 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 31 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 31 2.1.1 Giảng viên giảng viên sư phạm 31 v 2.1.2 Đội ngũ đội ngũ giảng viên sư phạm 33 2.1.3 Năng lực lực nghề nghiệp 33 2.1.4 Phát triển phát triển lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên 37 2.2 Vai trò, đặc điểm phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm bối cảnh đổi giáo dục 39 2.2.1 Vai trò phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm .39 2.2.2 Những đặc điểm phát triển nghề nghiệp giảng viên 40 2.2.3 Yêu cầu phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm .42 2.2.4 Phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm bối cảnh đổi giáo dục hội nhập quốc tế 44 2.3 Khung lực giảng viên sư phạm theo yêu cầu đổi giáo dục 46 2.3.1 Cơ sở đề xuất khung lực 46 2.3.2 Đề xuất khung lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm sở giáo dục đại học Lào giai đoạn 49 2.4 Nội dung quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm 52 2.4.1 Xây dựng quy định, quy chế phát triển lực nghề nghiệp .52 2.4.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm 53 2.4.3 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm 55 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm 64 2.4.5 Xây dựng thực chế độ, sách phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm 67 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm 68 2.5.1 Các yếu tố bên trường đại học có tác động đến phát triển NLNN GVSP 68 2.5.2 Các yếu tố bên trường đại học tác động đến phát triển NLNN GVSP 69 Kết luận chương 71 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC CHDCND LÀO TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 72 vi 3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm 72 3.1.1 Kinh nghiệm Việt Nam gợi ý học cho nước CHDCND Lào .72 3.1.2 Kinh nghiệm Singapore .74 3.1.3 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 75 3.2 Khái quát giáo dục trình phát triển trường đại học nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 79 3.2.1 Khái quát giáo dục nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 79 3.2.2 Quá trình phát triển trường đại học nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 83 3.3 Tổ chức khảo sát thực trạng phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm trường đại học nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 88 3.3.1 Mục tiêu khảo sát 88 3.3.2 Đối tượng khảo sát 88 3.3.3 Nội dung điều tra, khảo sát 89 3.3.4 Công cụ điều tra, khảo sát 89 3.3.5 Tổ chức để kết khảo sát có độ tin cậy 90 3.3.6 Kết khảo sát 91 3.4 Thực trạng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm trường đại học có đào tạo sư phạm nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 91 3.4.1 Thực trạng số lượng giảng viên sư phạm 91 3.4.2 Thực trạng trình độ đào tạo giảng viên sư phạm .92 3.4.3 Thực trạng cấu (giới tính, độ tuổi, thâm niên) giảng viên sư phạm 92 3.4.4 Trình độ nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học GV 95 3.4.5 Thực trạng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm theo mặt lực 97 3.5 Thực trạng quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm trường đại học nước CHDCND Lào 107 3.5.1 Thực trạng thực biện pháp quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm theo mặt lực 107 3.5.2 Thực trạng công tác xây dựng quy định, quy chế phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm 116 3.5.3 Thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm 117 vii 3.5.4 Thực trạng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm 118 3.5.5 Thực trạng đánh giá phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm 120 3.5.6 Thực trạng thực chế độ, sách phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm 123 3.6 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm trường đại học nước CHDCND Lào 126 3.7 Đánh giá chung phát triển NLNN giảng viên sư phạm trường đại học nước CHDCND Lào 127 3.7.1 Kết đạt 127 3.7.2 Hạn chế 127 3.7.3 Nguyên nhân hạn chế 129 Kết luận chương 131 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 132 4.1 Một số nguyên tắc để xây dựng giải pháp 132 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 132 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 132 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 132 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 132 4.2 Chủ trương, định hướng đổi giáo dục nước CHDCND Lào 133 4.2.1 Chủ trương, định hướng phát triển giáo dục đại học ngành sư phạm Lào 133 4.2.2 Yêu cầu trường đại học yêu cầu đào tạo giáo viên (ngành sư phạm) 134 4.3 Các giải pháp quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm trường đại học nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào bối cảnh đổi giáo dục 138 4.3.1 Xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm 138 4.3.2 Đổi hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm 144 PL38 Thầy/Cô cho biết thực trạng quản lý phát triển lực phát triển nghề nghiệp cho GVSP STT Nội dung thực Mức độ thực Không Chưa Thường thường thực xuyên xuyên Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho GVSP Mở lớp bồi dưỡng nâng cao NLNN cho GV Tạo điều kiện để GVSP thường xuyên trao đổi thông tin với sở giáo dục đào tạo để phát triển chun mơn, nghề nghiệp Tạo điều kiện khuyến khích cho GVSP quan hệ hợp tác nước quốc tế để phát triển chuyên môn, nghề nghiệp Tạo điều kiện khuyến khích GVSP cập nhật, đổi mới, sáng tạo phát triển nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu CM CN 4.0 Các biện pháp khác Thầy/Cô cho biết thực trạng quản lý phát triển lực ngoại ngữ, CNTT giao tiếp cho GVSP STT Nội dung thực Mức độ thực Không Chưa Thường thường thực xuyên xuyên Lập kế hoạch phát triển lực bổ trợ cho GVSP Mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ Mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, công nghệ thông tin Tạo điều kiện khuyến khích GVSP nâng cao lực ngoại ngữ, tin học TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC THẦY/CÔ PHỤ LỤC PL39 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM (Dành cho sinh viên) Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm trường Đại học nước CHDCND Lào bối cảnh đổi giáo dục Sự cộng tác anh/chị góp phần quan trọng vào thành cơng nghiên cứu Các anh/chị vui lịng trả lời cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp ghi số, ghi ý kiến tùy theo nội dung câu hỏi Thông tin thu sử dụng vào mục đích nghiên cứu bảo mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn I THÔNG TIN CÁ NHÂN Các anh/chị học trường (đánh dấu x vào ô phù hợp)  Trường ĐH Quốc Gia Lào Trường ĐH Champasack Trường ĐH Souphanouvong Giới tính anh/chị (đánh dấu x vào ô phù hợp)  Nam  Nữ Tuổi anh/chị (Ghi số vào ô)  tuổi PL40 II ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN Anh/Chị đánh giá lực lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm trường Đại học có chuyên ngành SP mức 1= Hồn tồn khơng đồng ý (HTKĐY); 2= Khơng đồng ý (KĐY); 3= Bình thường (BT); 4= Đồng ý (ĐY); 5= Hoàn toàn đồng ý (HTĐY) Mức đồng ý STT Nội dung Giảng viên sư phạm Khoa/trường tôi: Tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Thái độ, đạo đức nghề nghiệp: có trách nhiệm chuyên môn người học sản phẩm tương lai (đào tạo người dạy học cho sở giáo dục đào tạo) Hoàn Hoàn Điểm Thứ tồn Đồng Bình Khơng tồn TB bậc đồng ý thường đồng ý không ý đồng ý PL41 Anh/Chị đánh giá lực chuyên môn nghề sư phạm giảng viên mức Mức đồng ý STT Nội dung Giảng viên sư phạm Khoa/trường tôi: Kiến thức kỹ chuyên môn vững vàng Kiến thức kỹ nghiệp vụ sư phạm tốt Hoàn Hồn Điểm Thứ Đồng Bình Khơng tồn tồn TB bậc ý thường đồng ý không đồng ý đồng ý Anh/Chị đánh giá lực dạy học giáo dục nghề sư phạm giảng viên mức nào? Mức đồng ý Nội dung STT Giảng viên sư phạm Khoa/trường tôi: Am hiểu đối tượng dạy học giáo dục Xây dựng thực kế hoạch dạy học, giáo dục phù hợp Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp, hiệu Kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện người học đáp ứng yêu cầu Tích cực tham gia q trình, hoạt động giáo dục người học Hoàn Hoàn Điểm Thứ toàn Đồng Bình Khơng tồn TB bậc đồng ý thường đồng ý không ý đồng ý 4 Anh/Chị đánh giá Năng lực nghiên cứu khoa học giảng viên mức nào? PL42 Mức đồng ý ST T Nội dung Giảng viên sư phạm Khoa/trường tôi: Hướng dẫn người học thực đề tài nghiên cứu khoa học hiệu Hồn Hồn Khơng Điểm Thứ Đồng Bình tồn tồn đồng TB bậc ý thường không đồng ý ý đồng ý 5 Anh/chị đánh giá Năng lực quan hệ với sở giáo dục đào tạo giảng viên mức nào? Mức đồng ý STT Nội dung Giảng viên sư phạm Khoa/trường tôi: Am hiểu giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp thuộc lĩnh vực tham gia đào tạo Tổ chức thực tham gia thực hoạt động hợp tác với sở giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp Hồn Hồn Điểm Thứ Đồng Bình Khơng tồn tồn TB bậc ý thường đồng ý khơng đồng ý đồng ý PL43 Anh/Chị đánh giá Năng lực phát triển nghề nghiệp giảng viên mức nào? Mức đồng ý STT Nội dung Giảng viên sư phạm Khoa/trường tôi: Tư vấn nghề nghiệp (chuyên môn, nghiệp vụ, việc làm, …) cho đối tượng đào tạo Cập nhật, đổi mới, sáng tạo phát triển nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0 Hồn Hồn Khơng Điểm Thứ tồn Đồng Bình tồn đồng TB bậc đồng ý thường không ý ý đồng ý Theo Anh/Chị đâu điểm mạnh hạn chế GV nhà trường? - Những điểm mạnh: - Những hạn chế: TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC ANH/CHỊ PHỤ LỤC PL44 PHIẾU PHỎNG VẤN CBQL, ĐNGV I THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cô công tác trường (đánh dấu x vào ô phù hợp)  Trường ĐH Quốc Gia Lào Trường ĐH Champasack Trường ĐH Souphanouvong Giới tính Thầy/Cơ (đánh dấu x vào phù hợp)  Nam  Nữ Tuổi Thầy/Cô (Ghi số vào ô)  tuổi Thâm niên công tác Thầy/cô (Ghi số vào ô)  năm Trình độ học vấn, học hàm, học vị Thầy/cơ nơi đào tạo (đánh dấu x vào ô phù hợp) Học hàm, học vị  GS Trong nước  Ngoài nước   PGS    Tiến sĩ    Thạc sĩ    Cử nhân    Khác xin ghi cụ thể…… Để có sở khoa học đề xuất giải pháp phát triển lực nghề nghiệp GVSP trường đại học có chuyên ngành sư phạm bối cảnh đổi giáo dục, xin thầy/cô cho biết ý kiến với câu hỏi sau: Câu 1: Những thuận lợi khó khăn Nhà trường thầy/cơ việc xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên? Câu 2: Nhà trường có xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng, đánh giá lực đội ngũ giảng viên Nhà trường khơng? Các tiêu chuẩn để tuyền dụng đánh giá đội ngũ giảng viên Nhà trường gì? Câu 3: Các nội dung, hình thức tổ chức Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV Nhà trường thầy/cô thực nào? Những bất cập công tác giai đoạn gì? PL45 Câu 4: Thầy/cơ có ý kiến chế độ, sách đãi ngộ Nhà trường ĐNGV trường nay? Câu 5: Theo thầy/cô để phát triển lực nghề nghiệp GV nhà trường cần thực giải pháp nào? Câu 6: Trong giải pháp thầy/cô đề xuất câu 6, theo thầy/cô giải pháp cần ưu tiên thực hiện? Câu 7: Để trình thử nghiệm nhà trường đạt kết cao, theo thầy/cô nên thử nghiệm giải pháp hợp lý Câu 8: Thầy/cơ phát biểu cảm nhận sau hồn thành khóa bồi dưỡng kiến thức học viên đề xuất TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC THẦY/CÔ PL46 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN SƯ PHẠM (DÀNH CHUNG) I ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GVSP CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết giải pháp phát triển lực nghề nghiệp GVSP nhà trường? STT Tên giải pháp GP1: Xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm GP2: Đổi hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm GP3: Đổi hoạt động đánh giá phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm GP4: Tăng cường sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin đào tạo để phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm GP5: Xây dựng thực chế độ sách tạo động lực phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm Mức độ cần thiết Không Giá Thứ Rất cần Cần cần trị TB bậc thiết(3) thiết (2) thiết(1) PL47 Thầy/Cô đánh giá mức độ khả thi giải pháp phát triển lực nghề nghiệp GVSP nhà trường? STT Tên giải pháp GP1: Xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm Mức độ khả thi Không Khả thi Khả khả thi cao (3) thi (2) (1) Giá Thứ trị bậc TB GP2: Đổi hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm GP3: Đổi hoạt động đánh giá phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm GP4: Tăng cường sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin đào tạo để phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm GP5: Xây dựng thực chế độ sách tạo động lực phát triển lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC THẦY/CÔ PL48 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM - Họ tên giảng viên: - Khoa/Bộ môn: - Họ tên người đánh giá: STT I 1.1 1.2 1.3 1.3 1.4 II 2.1 Nội dung đánh giá Am hiểu người học hỗ trợ phát triển lực người học Có kiến thức giáo dục học, đặc biệt giáo dục học đại học; kiến thức tâm lý học, đặc biệt tâm lý học giáo dục tâm lý học lứa tuổi niên người trưởng thành; Quan tâm tìm hiểu đặc điểm sinh viên; kịp thời động viên hỗ trợ sinh viên học tập phát triển cá nhân Tư vấn, hướng dẫn sinh viên xác định mục đích học tập, xây dựng kế hoạch học tập cá nhân, vận dụng phương pháp học tập chương trình đào tạo Tư vấn, định hướng nghề nghiệp hoạt động phát triển cá nhân cho sinh viên, giúp sinh viên tự khám phá phát huy tiềm thân; Hỗ trợ sinh viên phát triển mối quan hệ với doanh nghiệp Tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động phát triển kỹ mềm thái độ nghề nghiệp; hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng cho sinh viên Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy học Xác định mục tiêu môn học/module đảm bảo bám sát mục tiêu đào tạo chương trình đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Điểm chuẩn 1.5 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.6 Điểm đánh giá PL49 2.2 2.3 III 3.1 3.2 3.3 IV 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Xây dựng đề cương chi tiết môn học/module, thiết kế giảng cho module bám sát mục tiêu đào tạo; phù hợp đặc thù môn học, đặc điểm người học môi trường đào tạo Xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học cho sinh viên Thường xuyên cập nhật, làm phong phú hệ thống giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tự học cho sinh viên Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học Có hiểu biết phương pháp, kỹ thuật dạy học đại học nói chung ĐHSP nói riêng Sử dụng thành thạo có hiệu phương pháp dạy học Sử dụng thành thạo phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Thường xuyên cập nhật sử dụng phương tiện dạy học nâng cao hiệu dạy học Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Nắm vững quy chế đào tạo, hiểu biết loại hình, phương pháp, kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên theo tiếp cận dựa vào lực Thực đánh giá trình; Theo dõi, giám sát trình học tập sinh viên hình thức tổ chức dạy học khác Thiết kế, sử dụng hình thức kiểm tra – đánh giá theo tiếp cận dựa vào lực, đặc biệt ý đánh giá kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Hướng dẫn sinh viên thực tự đánh giá trình học tập; Giám sát trình tự đánh giá sinh viên để đảm bảo xác, cơng bằng, khách quan; Phối hợp với doanh nghiệp đánh giá kết học tập sinh viên 0.6 0.8 0.5 1.5 0.3 0.3 0.4 0.3 0.2 PL50 4.6 4.7 V 5.1 5.2 Hướng dẫn doanh nghiệp thực đánh giá kết học tập sinh viên Sử dụng kết đánh giá sinh viên, ý kiến phản hồi sinh viên doanh nghiệp để điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy học Xây dựng mơi trường học tập Có khả thiết kế, tổ chức, quản lý hoạt động dạy học môi trường dạy học khác Xây dựng môi trường học tập thân thiện, cởi mở, khuyến khích tính tích cực, sáng tạo tình thần hợp tác sinh viên Tổng điểm 0.2 0.3 0.8 0.7 Một số nhận xét cụ thể: Ngày………….tháng………… năm Người đánh giá (ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHÂN BỐ SỐ LƯỢNG KHÁCH THỂ KHẢO SÁT PL51 CBQL Tổ chức Hành Kế tốn Hiệu trưởng Phó hiệu trường Khoa sau Đại học Đại học Phịng cơng tác học sinh sinh viên Trường Đại học Quốc gia Lào ĐH QG Lào Số Số lượng Giảng viên lượng Sinh viên KS KS Sư phạm 57 Sư phạm Khoa học môi Khoa học môi trường trường Kiến trúc Kiến trúc Ngôn ngữ học 15 Ngôn ngữ học Khoa học xã Khoa học xã hội 15 hội Khoa học tự Khoa học tự 12 nhiên nhiên Nông nghiệp Nông nghiệp Lâm nghiệp 10 Cơ quan quản lý Kinh tế Quản trị kinh doanh 15 Tổng 12 Bách Khoa Luật 16 Tài nguyên nước Tổng 172 Trường Đại học Champasack ĐH Champasak Số Số CBQL lượng Giảng viên lượng KS KS Sư phạm Tổ chức 29 Nơng nghiệp Hành 18 Bách khoa Kế toán 18 Khoa học tự Hiệu trưởng 15 nhiên Phó hiệu Kinh tế Quản 24 trường lý Khoa sau Đại Luật 28 học Đại học Tổng 132 Lâm nghiệp Kinh tế Quản trị kinh doanh Bách Khoa Luật Tài nguyên nước Tổng Sinh viên Sư phạm Nông nghiệp Bách khoa Khoa học tự nhiên Kinh tế Quản lý Luật Tổng Số lượng KS 3 3 3 3 3 3 36 Số lượng KS 6 6 6 36 PL52 Phịng cơng tác học sinh sinh viên Cơ quan quản lý Tổng 12 Trường Đại học Souphanouvong CBQL Tổ chức Hành Kế tốn Hiệu trưởng Phó hiệu trường Khoa sau Đại học Đại học Phịng cơng tác học sinh sinh viên Cơ quan quản lý Tổng Số lượng KS 1 1 1 12 ĐH Souphanouvong Số Giảng viên lượng KS Sư phạm 33 Kiến trúc 15 Bách khoa 10 Ngôn ngữ học 12 Kinh tế Du 10 lịch Khoa học nông 10 nghiệp Tổng 90 Sinh viên Sư phạm Kiến trúc Bách khoa Ngôn ngữ học Kinh tế Du lịch Khoa học nông nghiệp Tổng Số lượng KS 3 3 3 18 ... giảng viên sư phạm trường đại học nước CHDCND Lào bối cảnh đổi giáo dục Chương 4: Giải pháp quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm trường đại học nước CHDCND Lào bối cảnh đổi giáo. .. Đại học Đại học sư phạm Đội ngũ giảng viên Giáo dục Đào tạo Giáo dục Giáo dục đại học Giảng viên Giảng viên sư phạm Kinh tế-xã hội Nghiên cứu khoa học Năng lực Năng lực nghề nghiệp Năng lực nghề. .. Phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm trường đại học nước CHDCND Lào 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý phát triển lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm trường đại học

Ngày đăng: 26/09/2022, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi ĐứcThiệp (2010), "Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
2. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), "Giáo dục Việt Nam hướng tớitương lai, vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
3. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2011), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Chuyên khoa, Trường ĐHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2011), "Cẩm nang nângcao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Chuyên khoa
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa
Năm: 2011
4. Bộ GD&ĐT (2011), Chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020, phê duyệt kèm theo Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT ngày 13/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT (2011), "Chương trình phát triển ngành sư phạm và các trườngsư phạm từ năm 2011 đến năm 2020
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2011
5. Bộ GD&ĐT (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020, phê duyệt kèm theo Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT (2011), "Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giaiđoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2011
6. Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/88/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định về “ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/88/2018 củaBộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định về “ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sởgiáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2018
7. Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Christian Batal (2002), "Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước
Tác giả: Christian Batal
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
8. Nguyễn Duy Bắc (2011), Văn hóa giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Bắc (2011), "Văn hóa giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: NXBThời đại
Năm: 2011
9. Vũ Thanh Bình (2012), Vấn đề chất lượng ĐNGV lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị - Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thanh Bình (2012), "Vấn đề chất lượng ĐNGV lý luận chính trị trong cáctrường đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay
Tác giả: Vũ Thanh Bình
Năm: 2012
11. Nguyờủ Đức Vũ (2011), “Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực nghiệp vụ sư phạm và nghiên cứu khoa hoc ̣ của giảng viên các trường sư phaṃ ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyờủ Đức Vũ (2011), “Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực nghiệp vụ sưphạm và nghiên cứu khoa hoc ̣ của giảng viên các trường sư phaṃ
Tác giả: Nguyờủ Đức Vũ
Năm: 2011
12. Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ QLGD, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Xuân Bách (2010), "Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóatrong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần Xuân Bách
Năm: 2010
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo dự án phát triển giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng ở Việt Nam giai đoạn 2. “Báo cáo nghiên cứu chuẩn năng lực giảng viên giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp”. Mã số dự án:NICHE/VNM-103. Bản quyền thuộc về Dự án POHE2, năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo dự án phát triển giáo dục đại học định hướng nghềnghiệp ứng dụng ở Việt Nam giai đoạn 2. “Báo cáo nghiên cứu chuẩn nănglực giảng viên giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp
16. Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Vũ Lan Hương, Phạm Thị Nga (2017), Phát triển chương trình giáo dục, NSB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Vũ Lan Hương, Phạm Thị Nga (2017), "Pháttriển chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Vũ Lan Hương, Phạm Thị Nga
Năm: 2017
17. Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường và nhóm cộng sự (2012), Giới thiệu mô hình đào tạo GV THPT và TCCN ở một số quốc gia, NSB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường và nhóm cộng sự (2012), "Giới thiệumô hình đào tạo GV THPT và TCCN ở một số quốc gia
Tác giả: Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường và nhóm cộng sự
Năm: 2012
18. Đỗ Minh Cường, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục ĐH, NSB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Minh Cường, Nguyễn Thị Doan (2001), "Phát triển nguồn nhân lực giáodục ĐH
Tác giả: Đỗ Minh Cường, Nguyễn Thị Doan
Năm: 2001
19. Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học , Luận án tiến sĩ QLGD, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đệ (2010), "Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ởvùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ
Năm: 2010
20. Nguyễn Thế Dân, “Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Dân, “Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học sưphạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực
21. Dự án phát triển GV THPT và TCCN – Học viện QLGD, Cán bộ quản lý khoa/phòng trường ĐH, cao đẳng,Tài liệu bồi dưỡng, NSB ĐHSP, 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển GV THPT và TCCN – Học viện QLGD, "Cán bộ quản lýkhoa/phòng trường ĐH, cao đẳng
23. Nguyễn Thị Anh Đào (2013), Quản lý đội ngũ giảng viên ở các trường đại học tư thục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Luận án TS QLGD, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Anh Đào (2013), "Quản lý đội ngũ giảng viên ở các trường đạihọc tư thục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Đào
Năm: 2013
24. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI , NSB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Khánh Đức (2014), "Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷXXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w