PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

130 1 0
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU. I. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Nhìn chung, ở Việt Nam và trên thế giới, các công trình nghiên cứu về dạy học phát triển NLNN cho SV đã được triển khai từ lâu, không mới đối với hệ thống đào tạo. Nhưng những kết quả chưa nhiều, chưa tương xứng với tầm quan trọng của vấn đề NLNN và thực sự chưa hệ thống. a. Các công trình nghiên cứu về dạy học theo hướng phát triển NLNN  Công trình ở nước ngoài Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật trong những thập niên cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX tạo ra áp lực đòi hỏi phải gia tăng năng suất lao động. Giữa thế kỷ XIX có nhiều hệ thống dạy nghề xuất hiện ở Nga, Đức và các nước Bắc Âu (Thụy điển, Na Uy, Đan Mạch, Phần Lan). Cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 ở Mỹ và Canađa, giáo dục - đào tạo dựa trên NL được ứng dụng rộng rãi trong GDNN. Nhưng đến cuối thế kỷ XX vẫn chưa thống nhất về định nghĩa nào về đào tạo dựa trên NL cũng như các tiêu chí của chương trình phát triển NLNN. Trung tâm giáo dục quốc gia về nghiên cứu GDNN ở Columbus, Ohio đã soạn thảo chương trình dưới dạng mô đun, 100 bộ mô đun dùng cho đào tạo, bồi dưỡng GVDN và giáo viên phổ thông. Năm 1982, William E. Blank đã cho xuất bản tài liệu “Sổ tay phát triển chương trình đào tạo dựa trên NL thực hiện”, cuốn sách đã đề cập những vấn đề cơ bản của Giáo dục và đào tạo dựa trên NL thực hiện, phân tích nghề và phân tích nhu cầu người học, xây dựng hồ sơ năng lực người học, phát triển công cụ đánh giá sự hiểu biết và sự thực hiện, phát triển các gói học tập, cải tiến và quản lý chương trình đào tạo. Tài liệu đó đã mang lại kết quả to lớn trong đào tạo nghề ở Mỹ vào những năm 1985 của thế kỷ XX. Các tiếp cận NL trong giáo dục nghề nghiệp đã phát triển mạnh mẽ trong những năm 1990 với hàng loạt các tổ chức có tầm cỡ ở Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales v.v... Các tiêu chuẩn NL được xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầu về chính trị, kinh tế và như là cách để chuẩn bị lực lượng lao động cho nền kinh tế cạnh tranh toàn cầu. Các nhà hoạch định chính sách sử dụng mô hình năng lực như là phương tiện để xác định một cách rõ ràng và để gắn kết giữa những đòi hỏi của thực tiễn với các chương trình giáo dục và đào tạo. Tại Anh, với sự tài trợ của Hội đồng quốc gia đã có nhiều nghiên cứu về đào tạo dựa trên NL thực hiện ở các trường đại học, cao đẳng. Năm 1995, John W Burke đã xuất bản tài liệu “Giáo dục và đào tạo dựa trên NL thực hiện” Năm 1995, Shirley Fletcher xuất bản cuốn “Các kỹ thuật đánh giá dựa trên năng lực thực hiện”; “Thiết kế đào tạo dựa trên năng lực thực hiện” năm 1997. Trong đó đề cập các cơ sở khoa học của việc thiết lập các tiêu chuẩn đào tạo, các kỹ thuật phân tích nhu cầu người học và phân tích công việc, xây dựng mô đun dạy học và khung chương trình. Australia, vào cuối thập kỷ 80 đã bắt đầu một cuộc cải cách trong đào tạo nghề, thiết lập một hệ thống đào tạo dựa trên NL, tạo ra phương pháp dựa trên NL cho việc công nhận các kỹ năng của người nhập cư, thành lập hội đồng đào tạo để xúc tiến việc xây dựng tiêu chuẩn NL trong giáo dục nghề nghiệp trên toàn quốc. ILO đã có nhiều công trình nghiên cứu về NL thực hiện của người lao động, các nghiên cứu của tổ chức này đã chỉ ra rằng, để nâng cao năng suất lao động thì việc xác định các năng lực người lao động, đào tạo năng lực đó, đánh giá và chứng nhận các NL thực hiện có ý nghĩa quyết định. Nhìn chung, đào tạo theo NL đã được nghiên cứu từ rất sớm ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới như: Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, Singapore, Malaisia vv... Số lượng và lĩnh vực nghiên cứu của các học giả cũng rất đa dạng từ việc nghiên cứu bối cảnh của đào tạo theo NL, phát triển chương trình, tổ chức đào tạo đến đánh giá và chứng nhận NLNN cho người được đào tạo.  Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam Dù việc nghiên cứu và triển khai dạy học theo hướng phát triển NL trong giáo dục nghề nghiệp đã được tiến hành từ rất sớm ở một số nước công nghiệp phát triển. Nhưng ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về dạy học theo hướng phát triển NLNN ở các ngành, còn ít, chủ yếu là các nghiên cứu về phát triển năng lực nghề giáo viên. Đề tài “Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên NL thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề” [77] của tác giả Nguyễn Đức Trí (1996). Đó là công trình khá toàn diện về hệ thống đào tạo nghề theo NL ở Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ lý luận của phương thức đào tạo dựa trên NL trong giáo dục nghề nghiệp. Đề tài cấp Bộ (2000, “Nghiên cứu xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật ở trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề”, Nguyễn Đức Trí đã đề xuất các mô hình đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật trong đó có đề cập đến triết lý, các đặc điểm cơ bản; ưu, nhược điểm của phương thức đào tạo theo tiếp cận NL thực hiện; vận dụng phương thức đào tạo này vào đào tạo giáo viên ở Việt Nam. Nguyễn Ngọc Hùng (2014), “Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật” và Hoàng Ngọc Trí “Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng ở Thủ đô Hà Nội” đã đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong đó có đề cập đến việc đổi mới đào tạo theo tiếp cận NL thực hiện; Nguyễn Minh Đường, “Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế” [13], đã làm nổi bật được vai trò của phương thức đào tạo theo NLTH đối với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; Nguyễn Quang Việt, “Kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện”; Năm 2011, Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với ILO xuất bản cuốn “Kỹ năng dạy học - Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên và người dạy nghề”. Hội thảo về phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Toán THPT được diễn ra tại Hà nội tháng 5 năm 2015 bàn về các kỹ năng, năng lực cần có của người giáo viên toán THPT, các biện pháp để hình thành và phát triển năng lực giáo viên THPT trong bối cảnh xã hội hiện nay; Đinh Quang Báo (Chủ biên) năm 2016, đã nghiên cứu về “Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông” và khẳng định trong mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp, những yêu cầu về năng lực nghề đối với sinh viên sẽ được xác định từ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp đối với nghề giáo viên; đào tạo phải gắn lí thuyết với thực hành, thực tập; tri thức lí luận với tri thức thực tiễn; tri thức khoa học với tri thức kinh nghiệm và tri thức hành động trong đào tạo theo hướng phát triển năng lực nghề; Bùi Văn Nghị - Hoàng Ngọc Anh- Đỗ Thị Trinh – Nguyễn Tiến Trung (2016) “Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán”, … Tóm lại, đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học theo hướng phát triển NL trong giáo dục nghề nghiệp ở trong và ngoài nước. Nhiều công trình của các học giả trên thế giới đã triển khai có hiệu quả trong thực tiễn đào tạo. Như vậy, số lượng nghiên cứu đó vẫn chưa đáp ứng đượcnhững đòi hỏi của xã hội, hầu hết các công trình nghiên cứu mới chỉ đề cập đến quan điểm, định hướng chung. Một số công trình đã đề cập đến các vấn đề cụ thể của dạy học theo hướng phát triển NLNN nhưng là dạy học ở các trường sư phạm chưa có một nghiên cứu nào về dạy học theo hướng phát triển NL nghề Kế toán, QT kinh doanh cho SV ở các trường Kinh tế. II. Kinh nghiệm thực tế về nâng cao chất lượng phát triển NLNN 2.1. Kinh nghiệm thế giới Đại học Surrey có vị trí tiên phong của đào tạo chuyên nghiệp, phát triển sinh viên tốt nghiệp với những phẩm chất chuyên môn, kỹ năng và năng lực mà các nhà tuyển dụng tìm kiếm, và trang bị cho cuộc sống. Hơn một thế kỷ xác định các vấn đề trung tâm phát triển nghề nghiệp / WIL / COOP. Sau đó, chúng được mở rộng thông qua thảo luận về các chủ đề mang tính khái niệm và nhận thức luận như các mục tiêu giả định của Giáo dục đại học, các mô hình học tập theo kinh nghiệm và các giá trị học tập cạnh tranh. Sự thành công đó nằm trong tầm nhìn mạnh mẽ các nhà lãnh đạo và sự sẵn sàng của họ để thích ứng với nhu cầu thay đổi mà vẫn giữ được các nguyên tắc sáng lập của tổ chức. Nó cung cấp cho sinh viên sự kết hợp độc đáo giữa các tiêu chuẩn học thuật cao, thành công việc làm và dễ dàng tiếp cận London.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2018 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP (Nghiên cứu điển hình qua ngành: kế toán, quản trị kinh doanh ngành du lịch) Mã số: KTQD/V2018.47 Chủ nhiệm đề tài : TS Lê Ngọc Thông Hà Nội – 6/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2016 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP (Nghiên cứu điển hình qua ngành: kế tốn, quản trị kinh doanh ngành du lịch) Mã số: KTQD/V2018.47 Chủ nhiệm đề tài : TS Lê Ngọc Thông Thành viên ThS NCS Nguyễn Thị Lê Thư : ThS NCS Phí Thị Lan Phương TS Nguyễn Thị Hào ThS NCS Lê Thị Hồng Thuận SV Trần Thị Hiền, MSV 11171606, Kế tốn 59A, SV Trần Thị Liễu Bình, MSV: 11170588, Ngân hàng 59 CLC SV Nguyễn Thị Thu Thảo, MSV 11154075, EBBA 7A Hà Nội 6/2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CHO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP .18 1.1 Lý luận lực lực nghề nghiệp 18 1.1.1 Năng lực .18 1.1.2 Nghề nghiệp thực tập nghề nghiệp 21 1.1.3 Năng lực nghề nghiệp 25 1.2 Phát triển lực nghề nghiệp 31 1.2.1 Khái niệm .31 1.2.2 Tính tất yếu trình phát triển lực nghề nghiệp 32 1.2.3 Các đường phát triển NLNN cho SV .34 1.3 Lý luận trình đào tạo, phát triển NLNN .36 1.3.1 Bản chất trình dạy học .36 1.3.2 Động lực trình dạy học 37 1.3.3 Nguyên tắc ác phương tiện dạy – học 38 1.4 Giới thiệu trình hội nhập 38 1.4.1 Khái niệm trình hội nhập 38 1.4.2 Thời – thách thức Lợi – hại hội nhập quốc tế 39 1.4.3 Yêu cầu ĐK hội nhập đào tạo, phát triển NLNN 39 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực nghề nghiệp người lao động (trong có sinh viên) 40 1.4.5 Các tiêu chí đánh giá lực phát triển lực nghề nghiệp cho người lao động (trong có sinh viên) 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP 43 CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VÀ CỦA XÃ HỘI 43 2.1 NEU chuyên ngánh đào tạo 43 2.1.1 Trường đại học Kinh Tế Quôc Dân 43 2.1.2 Giới thiệu chuyên ngánh đào tạo 48 2.2 Thực trạng sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân NEU .53 2.2.1 Đặc điểm hoạt động rèn luyện nghề nghiệp sinh viên NEU 53 2.2.2 Thực trạng học tập SV NEU .56 2.3 Thực trạng đào tạo, phát triển NLNN cho SV NEU 58 2.3.1 Chính sách, giải pháp đào tạo NEU 58 2.3.2 Thực trạng phương thức đào tạo, GT đào tạo chuyên ngành 61 2.3.3 Thực tế phát triển NLNN cho SV NEU, thơng qua hài lịng SV doanh nghiệp, sở kinh tế - xã hội sử dụng SV tốt nghiệp từ NEU .67 2.3.4 Kết học tập sinh viên từ K50 đến K57 74 2.4 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng 83 2.4.1 Nguyên nhân khách quan .83 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NLNN CỦA SV TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 88 3.1 Bối cảnh quan điểm đạo 88 3.1.1 Bối cảnh nước giới 88 Lợi bất lợi hội nhập quốc tế 89 Sự hội nhập trình đào tạo, phát triển NLNN cho SV 90 3.1.2 Các quan điểm đạo 90 3.2 Các yêu cầu giáo dục đào tạo đại học NEU 94 3.3 Đề xuất nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phát triển NLNN cho SV NEU 95 3.3.1 Nhóm giải pháp tác động tới xã hội 95 3.3.2 Nhóm giải pháp tác động tới giáo viên 96 3.3.3 Nhóm giải pháp tác động tới người học .101 3.3.4 Nhóm giải pháp đề nghị với NEU 103 3.3.5 Nhóm giải pháp đơn vị sử dụng lao động – thực chất liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp 107 3.3.6 Nhóm giải pháp xuất phát từ điều tra thực tế tiến trình đào tạo, phát triển NLNN cho SV, qua hài lòng người học đáng giá từ xã hội 111 KẾT LUẬN 115 PHỤ LỤC 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU I Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan Nhìn chung, Việt Nam giới, cơng trình nghiên cứu dạy học phát triển NLNN cho SV triển khai từ lâu, không hệ thống đào tạo Nhưng kết chưa nhiều, chưa tương xứng với tầm quan trọng vấn đề NLNN thực chưa hệ thống a Các cơng trình nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển NLNN  Cơng trình nước ngồi Sự phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thập niên cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX tạo áp lực đòi hỏi phải gia tăng suất lao động Giữa kỷ XIX có nhiều hệ thống dạy nghề xuất Nga, Đức nước Bắc Âu (Thụy điển, Na Uy, Đan Mạch, Phần Lan) Cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 Mỹ Canađa, giáo dục - đào tạo dựa NL ứng dụng rộng rãi GDNN Nhưng đến cuối kỷ XX chưa thống định nghĩa đào tạo dựa NL tiêu chí chương trình phát triển NLNN Trung tâm giáo dục quốc gia nghiên cứu GDNN Columbus, Ohio soạn thảo chương trình dạng mơ đun, 100 mô đun dùng cho đào tạo, bồi dưỡng GVDN giáo viên phổ thông Năm 1982, William E Blank cho xuất tài liệu “Sổ tay phát triển chương trình đào tạo dựa NL thực hiện”, sách đề cập vấn đề Giáo dục đào tạo dựa NL thực hiện, phân tích nghề phân tích nhu cầu người học, xây dựng hồ sơ lực người học, phát triển công cụ đánh giá hiểu biết thực hiện, phát triển gói học tập, cải tiến quản lý chương trình đào tạo Tài liệu mang lại kết to lớn đào tạo nghề Mỹ vào năm 1985 kỷ XX Các tiếp cận NL giáo dục nghề nghiệp phát triển mạnh mẽ năm 1990 với hàng loạt tổ chức có tầm cỡ Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales v.v Các tiêu chuẩn NL xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu trị, kinh tế cách để chuẩn bị lực lượng lao động cho kinh tế cạnh tranh toàn cầu Các nhà hoạch định sách sử dụng mơ hình lực phương tiện để xác định cách rõ ràng để gắn kết đòi hỏi thực tiễn với chương trình giáo dục đào tạo Tại Anh, với tài trợ Hội đồng quốc gia có nhiều nghiên cứu đào tạo dựa NL thực trường đại học, cao đẳng Năm 1995, John W Burke xuất tài liệu “Giáo dục đào tạo dựa NL thực hiện” Năm 1995, Shirley Fletcher xuất “Các kỹ thuật đánh giá dựa lực thực hiện”; “Thiết kế đào tạo dựa lực thực hiện” năm 1997 Trong đề cập sở khoa học việc thiết lập tiêu chuẩn đào tạo, kỹ thuật phân tích nhu cầu người học phân tích công việc, xây dựng mô đun dạy học khung chương trình Australia, vào cuối thập kỷ 80 bắt đầu cải cách đào tạo nghề, thiết lập hệ thống đào tạo dựa NL, tạo phương pháp dựa NL cho việc công nhận kỹ người nhập cư, thành lập hội đồng đào tạo để xúc tiến việc xây dựng tiêu chuẩn NL giáo dục nghề nghiệp toàn quốc ILO có nhiều cơng trình nghiên cứu NL thực người lao động, nghiên cứu tổ chức rằng, để nâng cao suất lao động việc xác định lực người lao động, đào tạo lực đó, đánh giá chứng nhận NL thực có ý nghĩa định Nhìn chung, đào tạo theo NL nghiên cứu từ sớm nhiều quốc gia phát triển giới như: Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, Singapore, Malaisia vv Số lượng lĩnh vực nghiên cứu học giả đa dạng từ việc nghiên cứu bối cảnh đào tạo theo NL, phát triển chương trình, tổ chức đào tạo đến đánh giá chứng nhận NLNN cho người đào tạo  Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Dù việc nghiên cứu triển khai dạy học theo hướng phát triển NL giáo dục nghề nghiệp tiến hành từ sớm số nước công nghiệp phát triển Nhưng Việt Nam, cơng trình nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển NLNN ngành, cịn ít, chủ yếu nghiên cứu phát triển lực nghề giáo viên Đề tài “Tiếp cận đào tạo nghề dựa NL thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề” [77] tác giả Nguyễn Đức Trí (1996) Đó cơng trình tồn diện hệ thống đào tạo nghề theo NL Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ lý luận phương thức đào tạo dựa NL giáo dục nghề nghiệp Đề tài cấp Bộ (2000, “Nghiên cứu xây dựng mơ hình đào tạo giáo viên kỹ thuật trình độ đại học cho trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề”, Nguyễn Đức Trí đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật có đề cập đến triết lý, đặc điểm bản; ưu, nhược điểm phương thức đào tạo theo tiếp cận NL thực hiện; vận dụng phương thức đào tạo vào đào tạo giáo viên Việt Nam Nguyễn Ngọc Hùng (2014), “Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành nghề theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật” Hoàng Ngọc Trí “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng Thủ đô Hà Nội” đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có đề cập đến việc đổi đào tạo theo tiếp cận NL thực hiện; Nguyễn Minh Đường, “Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế” [13], làm bật vai trò phương thức đào tạo theo NLTH việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; Nguyễn Quang Việt, “Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực hiện”; Năm 2011, Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với ILO xuất “Kỹ dạy học - Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên người dạy nghề” Hội thảo phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Toán THPT diễn Hà nội tháng năm 2015 bàn kỹ năng, lực cần có người giáo viên tốn THPT, biện pháp để hình thành phát triển lực giáo viên THPT bối cảnh xã hội nay; Đinh Quang Báo (Chủ biên) năm 2016, nghiên cứu “Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng” khẳng định mơ hình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển lực nghề nghiệp, yêu cầu lực nghề sinh viên xác định từ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nghề giáo viên; đào tạo phải gắn lí thuyết với thực hành, thực tập; tri thức lí luận với tri thức thực tiễn; tri thức khoa học với tri thức kinh nghiệm tri thức hành động đào tạo theo hướng phát triển lực nghề; Bùi Văn Nghị - Hoàng Ngọc Anh- Đỗ Thị Trinh – Nguyễn Tiến Trung (2016) “Phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm Tốn”, … Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển NL giáo dục nghề nghiệp ngồi nước Nhiều cơng trình học giả giới triển khai có hiệu thực tiễn đào tạo Như vậy, số lượng nghiên cứu chưa đáp ứng đượcnhững địi hỏi xã hội, hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan điểm, định hướng chung Một số cơng trình đề cập đến vấn đề cụ thể dạy học theo hướng phát triển NLNN dạy học trường sư phạm chưa có nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển NL nghề Kế toán, QT kinh doanh cho SV trường Kinh tế II Kinh nghiệm thực tế nâng cao chất lượng phát triển NLNN 2.1 Kinh nghiệm giới Đại học Surrey có vị trí tiên phong đào tạo chuyên nghiệp, phát triển sinh viên tốt nghiệp với phẩm chất chuyên môn, kỹ lực mà nhà tuyển dụng tìm kiếm, trang bị cho sống Hơn kỷ xác định vấn đề trung tâm phát triển nghề nghiệp / WIL / COOP Sau đó, chúng mở rộng thông qua thảo luận chủ đề mang tính khái niệm nhận thức luận mục tiêu giả định Giáo dục đại học, mơ hình học tập theo kinh nghiệm giá trị học tập cạnh tranh Sự thành công nằm tầm nhìn mạnh mẽ nhà lãnh đạo sẵn sàng họ để thích ứng với nhu cầu thay đổi mà giữ nguyên tắc sáng lập tổ chức Nó cung cấp cho sinh viên kết hợp độc đáo tiêu chuẩn học thuật cao, thành công việc làm dễ dàng tiếp cận London Các học viện Đại học Bách khoa vượt qua hạn chế xã hội hóa đào tạo cơng nhân lành nghề Nhờ vậy, chiến tranh giới thứ nổ ra, Battersea đóng vai trị quan trọng việc đào tạo kỹ sư, nhà hóa học chuyên gia khác Năm 1972, Đại học Surrey thuộc UCISC thiết lập mã thực hành cho vị trí cơng nghiệp Những tiêu chí thảo luận sau đó, tiếp tục củng cố mơ hình phát triển nghề nghiệp Đại học Các nhà nghiên cứu Đại học Mở bắt đầu mô tả công việc cấu trúc vượt xa ranh giới 'các kỹ chính' thuật ngữ tương tự Nó nằm kết hợp loạt giảng bao gồm môn học nghiên cứu; tâm lý cá nhân xã hội; xã hội học tổ chức; có lẽ yếu tố quản lý tài Tại đề cao khả sử dụng kiến thức chủ đề, học tập theo mệnh đề; hội áp dụng điều thơng qua tình thực tế kết hợp với phẩm chất cá nhân động tự tin, phản ánh quan trọng người học Năm 2007, Liên đồn Cơng nghiệp Anh nhóm nhà tuyển dụng hàng đầu đưa định nghĩa khả sử dụng lao động chuyển tiếp vào tài liệu hành Trong đó, đề cập tới thuộc tính, kỹ kiến thức mà tất người tham gia thị trường lao động cần có với số điểm cần lưu ý: phần bắt buộc khóa học; trường học phải chịu trách nhiệm đò tạo; thực đánh 50% từ đánh giá người sử dụng lao động; … Hướng tới lộ trình mơ hình USEM Kết đào tạo: SV có tự tin với kỹ tồn môi trường cạnh tranh chuyên nghiệp bám sát thời hạn áp lực cao Đại học Griffith trường đại học nghiên cứu công có sáu sở Đơng Nam Queensland, Úc, Brisbane, Gold Coast Logan Được xếp hạng top 3% trường đại học giới, Griffith có 200 chương trình cấp, có nhiều chương trình công nhận xuất sắc; Quản lý Nhà hàng Khách sạn Du lịch xếp hạng Top giới, Điều dưỡng Luật xếp hạng Top 50 (theo ShanghaiRanking 2017) Nên tốt nghiệp Đại học Griffith quốc tế xem trọng công nhận khắp nơi giới Điểm bật “Khung khả học tập giảng dạy” làm rõ khả cá nhân ngành nghề đào tạo, giúp học có lựa chọn nghề cần học tìm kiếm việc làm Bộ phận nhà trường có nhiệm vụ: Gắn hoạt động liên kết đào tạo với chủ trương, sách đảng nhà nước đào tạo ể làm sở cho việc xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động phận Thực chức cầu nối quan trọng việc xây dựng mối quan hệ trường đại học Kinh tê Quốc dân doanh nghiệp sử dụng lao động thông qua hoạt động: trao đổi thông tin thực trạng nhân lực đào tạo làm việc doanh nghiệp, kí kết hợp đồng đào tạo, mời thành viên doanh nghiệp Thơng qua đó, người lao động biết yêu cầu tuyển dụng, tăng cường mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp, góp phần quảng bá thông tin ngành, nghề đào tạo, tiêu tuyển sinh nghề, chương trình đào tạo, hội việc làm Tóm lại, nội dung thực hiện: Các đơn vị sử dụng lao động nên góp phần thực trách nhiệm đào tạo (cung cấp nhu cầu nguồn lao động số lượng, chất lượng; đóng góp phần chi phí cho đào tạo); cam kết sử dụng lao động, ĐH KTQD đáp ứng yêu cầu, thỏa thuận bên sở pháp luật xu hướng chung thời đại 3.3.5.3 Điều kiện thực hiện: Điều thực ổn định kinh tế - xã hội xã hội; thiết thực khả thi pháp luật; văn hóa đạo đức kinh doanh thực 3.3.6 Nhóm giải pháp xuất phát từ điều tra thực tế tiến trình đào tạo, phát triển NLNN cho SV, qua hài lòng người học đáng giá từ xã hội Từ chương cho biết nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, phát triển NLNN cho SV thể qua hài lòng ccuar SV đánh giá xã hội, cho nhận xét nêu phần tiểu kết chương: Từ nghiên cứu thực trạng đào tạo phát triển NLNN cho SV NEU phân tích trên, đưa nhận định sau: 111 (1) Các yếu tố thuộc NLNN SV NEU trang bị hương, đáp ứng yêu cầu xã hội thời điểm trước mắt, tạo nên uy tín trường Trong năm qua NEU đạt thành tựu đào tạo phát triển NLNN cho SV dẫn tới quy mô phát triển nhanh, đa dạng loại hình trường hình thức đào tạo, cung cấp cho xã hội nguồn lao động có trình độ chun mơn, tay nghề bước góp phần đáp ứng nguồn lực cho đất nước, trước hết với chuyên ngành KT, QTKD DL (2) NEU có nhiều tiềm năng, mạnh đào tạo phát triển NLNN cho SV - NEU có đội ngũ cán có trình độ cao bước chuẩn hóa - Phương pháp dạy lấy người học làm trung tâm 100% giáo viên thực - Giáo trình, tài liệu giảng dạy tất học phần sử dụng phục vụ cho phương pháp giảng dạy, đào tạo - Các điều kiện vật chất Hội trường, phòng học, phương tiện đại phục vụ giảng dạy nhà trường quan tâm, phục vụ kịp thời, có hiệu cho công tác đào tạo phát triển NLNN cho SV - Chương trình đào tạo rà sốt định kỳ chấn chỉnh theo hướng nghề nghiệp để phù hợp với nhu cầu quan tuyển dụng - Rèn nghề, thực hành, thực tập, sinh viên ngày đổi Nhiều mơ hình rèn nghề, thực hành thực tập mang lại hội học tập tốt cho sinh viên - Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên hướng tới xác khách quan hơn; ngày trở thành dộng lực chân đào tạo phát triển NLNN cho SV, đem lại hài lòng cho SV xã hội Tích cực khắc phục khó khăn khó khăn tồn tại: - Cán giảng dạy cịn thiếu (dù khơng nhiều) số lượng chất lượng, đặc biệt giáo viên có trình độ cao, giỏi ngoại ngữ, giỏi thực hành, tâm huyết, làm việc có trách nhiệm - Đổi phương pháp giảng dạy thực hiện, chưa thường xuyên đồng Khoa, Bộ môn Một số giáo viên, giáo trình, tài liệu 112 cịn nặng lý luận, thiếu thực tiễn, chưa tìm áp dụng phương pháp giúp sinh viên chủ động tiếp thu kiến thức Khả phân tích, luận giải vấn đề giáo viên có lúc chưa sâu, nặng trình bày theo giáo trình; thiếu ví dụ thực tiễn Những điều làm cho sinh viên thiếu hăng say học tập, quan tâm đến môn học, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng kết giảng dạy - Với SV tiêp cận dịch vụ đào taọ phát triển NLNN biểu ý thức học tập sinh viên hạn chế, mục tiêu học tập sinh viên cịn mang nặng tính thi cử, trả nợ cho xong môn học; chưa trọng đung mức tới NLNN, … -Về chương trình đào tạo cải tiến, nội dung lý thuyết nhiều, nặng dạy kiến thức, thiếu dạy kỹ - Giáo trình thiếu, nội dung giáo trình thiếu cập nhật chưa đáp ứng yêu cầu đổi - Về sở vật chất đầu tư lớn trang thiết bị phịng thí nghiệm, thư viện điện tử, phương tiện giảng dạy , chưa sử dụng hiệu đào tạo - Thiếu mơ hình đáp ứng tốt, rèn nghề, thực hành, thực tập nghề nghiệp trường, có mơ hình tốt hiệu sử dụng chưa cao - Sự phối kết hợp khoa chuyên môn viện, trung tâm rèn nghề, thực hành, thực tập chưa thực tốt Nâng cao chất lượng hiệu phát triển NLNN tách rời chất lượng đào tạo NEU với yếu tố tác động 1: yếu tố bên nhà trường; yếu tố bên tổ chức, xã hội nơi sinh viên sinh hoạt; yếu tố sở vật chất trường phục vụ cho dạy học; yếu tố môn học; Sự tác động đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục; yếu tố chủ quan tự giáo dục SV Do vậy, quản lý đào tạo cần ý tới mức độ ưu tiên cho yếu tố Yếu tố ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo Yếu tố bên ngồi Điều khẳng định, sinh viên cịn trẻ chưa hồn tồn có kiến mà tin nhận dư luận, điều kiện bên Do vậy, dạy học cần đặc biệt quan tâm tới yếu tố bên tạo đồng thuận giữ yếu tố bên bên Mặt khác cần Theo báo “Analyzing the factors that affecting the process of developing professional capacity for tourism students: research in Vietnam” Lê Ngọc Thông, Nguyễn Thị Hào đăng tạp chí International Journal of Innovative Research and Knowledge (IJIRK), Volume-3 Issue-10, pp 22-33 113 định hướng dần, điều chỉnh nhận thức tư sinh viên trọng tới yếu tố bên trong, làm chủ thân Nhóm yếu tố bên ngồi bao gồm: Điều kiện kinh tế xã hội nước; Quá trình hội nhập quốc tế; Cơ chế thị trường; Vấn đề lợi ích nghề nghiệp cá nhân; Đạo đức lối sống xã hội; Tệ nạn xã hội; Sự chống phá lực thù địch Các thành tố tác động thuận hay nghịch tới chất lượng đào tạo Tệ nạn xã hội chống phá lực thù địch gây tác động nghịch Trong phương trình hồi quy Yếu tố tác động từ giáo viên chiểm tỷ trọng nhỏ nhất, nhương bỏ qua Từ thực trạng cần có giải pháp tang cường vai trò giáo viên tác động tới sinh viên Trước hết khả thuyết phục hiểu sinh viên sau trình độ chun môn và lực nghề nghiệp tương ứng Yếu tố sở vật chất giữ vị trí thứ 3, bao gồm: Giảng đường, trung tâm tư liệu - thư viện, phòng thực hành, xưởng, nơi làm việc sinh viên giáo viên Hệ thống sở vật chất hầu hết trường đại học thiếu, yếu lạc hậu 114 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực trạng đào tạo phát triển NLNN cho SV NEU việc làm có ý nghĩa to lớn cấp bách Xuất phát từ thực trạng, dựa sở phân tích nguyên nhân đề tài đề xuất số giải pháp với năm nhóm giải pháp tác động tới xã hội; giáo viên; sinh viên; nhà quản lý Đó cơng việc khó khăn phức tạp, địi hỏi góp sức nhiều tổ chức, nhiều quan chức đến giảng viên sinh viên Không thể không trọng tới giải pháp gốc: nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán giảng viên Các giải pháp, đề xuất trên, chưa phải hoàn chỉnh với hy vọng Ban Giám hiệu, quan chức đơng đảo thầy - trị quan tâm, sớm thực hóa giải pháp, góp phần nâng cao chất lượng chất lượng đào tao, phát triển NLNN cho SV trường Đại học KTQD bối cảnh hội nhập 115 PHỤ LỤC Phiếu xin ý kiến sinh viên PHIẾU XIN Ý KIẾN Kính thưa Quý vị kính mến! Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học trường ĐH Kinh tế quốc dân, chúng tơi tìm hiểu vấn đề : “Phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên” – nội dung chủ yếu đào tạo đại học Vô mong đợi biết ơn Quy vị vui lòng ủng hộ, giúp đỡ cách hoàn thiện “Phiếu xin ý kiến” Chúng xin hứa cam kết thông tin nhận từ Quý vị giữ bí mật dùng nghiên cứu khoa học góp phần phát triển nghiệp giáo dục nước nhà Với phần A, kính mong Q vị vui lịng đánh dấu vào ô phù hợp theo lựa chọn Quý vị Với phần B, kính mong Q vị chon phù hợp theo lựa chọn Quý vị mức độ: Rất không đồng ý Không đồng ý Không rõ Đồng ý Rất đồng ý Phần A Xin thông tin nhân thân Quý vị Xin thông tin chung Quý vị Tuổi: ≤ 25 □ ≤ 35 □ Giới tính: Nam □ Chuyên ngành: Trình trang: ≤ 45 □ Nữ □ Kế toán □ ≤ 60 □ > 60 □ Khác □ Quản trị kinh doanh □ Đang học □ Đã trường Du lịch □ Xin ý kiến cho biết tiếp cận Quý vị NLNN Câu Quý vị có biết tới phạm trù Năng lực nghề nghiệp? Có □ Khơng □ Nếu có biết, xin Q vị chuyển tiếp tới câu sau (1.1 1.2): 1.1 Năng lực nghề nghiệp xây dựng phát triển? Có □ Khơng □ 1.2 Hiện nay, lực nghề nghiệp xét phạm vi nào” Mang tầm quốc tế Mang tính nhân □ □ Mang tính quốc gia Tất vấn đề 116 □ □ □ Câu Xin ý kiến, Quý vị có biết tới nội dung phát triển lực nghề nghiệp cho SV trường ĐH KTQD? Có □ Khơng □ Nếu Quý vị có biết, xin chuyển tới câu sau (2.1 2.2 2.3): 2.1 Quý vị có biết nội dung phát triển lực nghề nghiệp cho SV từ nguồn nào? Gia đình □ 2.2 Bạn bè □ Nhà trường □ Khác □ Quý vị biết tới điều từ ? ≤ năm □ ≤ 10 năm □ ≤ 15 năm □ Khác □ Nếu Quý vị chưa biết, chuyển tới câu sau (2.3 2.4): 2.3 Quý vị có muốn biết tới lực nghề nghiệp Có □ Khơng □ Nếu có, xin ý kiến Quý vị câu sau: 2.4 Theo Quý vị cần làm để biết tới lực nghề nghiệp Tự đọc tài liệu liên quan □ Nghe giảng lý thuyêt nhà trường □ Cơ quan chức phổ biến □ Tất □ Phần B Xin ý kiến Quý vị hài lòng SV phát triển NLNN SV Ý kiến đánh giá NHÓM NHÂN TỐ (theo mưc độ) Câu Xin ý kiến Quý vị tin cậy SV đơi với phát triển NLNN SV tai ĐH KTQD (T) C1 3.1 NEU thực theo kế hoạch giảng dạy C2 thông báo trước 3.2 Thông báo lịch học tập, giảng dạy, thi cử, … ln C3 xác, đáng tin cậy 3.3 Giảng viên nghiêm túc thực kế hoạch giảng C4 dạy (thời khóa biểu, đề cương, giấc giảng dạy…) 3.4 Các dữ liệu, thông tin sinh viên (lý lịch, kết học tập, học phí) quản lý chặt chẽ xác 117 C5 3.5 NEU thực nội dung, kiến thức đào tạo đáng tin cậy Câu Ý kiến Quý vị đáp ứng ĐH KTQD phát triển NLNN SV (U) U1 4.1 NEU thông báo đầy đủ kịp thời vấn đề liên quan đến sinh viên (qui chế, chương trình học, lịch học,các hỗ trợ học tập…) U2 4.2 N hân viên NEU sẵn sàng nhanh chóng giải vấn đề SV U3 4.3 Sinh viên dễ dàng nhận câu trả lời xác phận có trách nhiệm NEU U4 4.4 Bài giảng giảng viên có tính ứng dụng cao Câu Nhận xét Quý vị đảm bảo ĐH KTQD phát triển NLNN cho SV (B) B1 5.1 Giảng viên nhân viên NEU chuyên nghiệp lịch B2 giao tiếp, làm việc với sinh viên 5.2 Chương trình đào tạo NEU phù hợp tốt với yêu B3 B4 cầu thực tiễn 5.3 Giảng viên có học vị trình độ chun mơn cao 5.4 Tham gia vào chương trình đào tạo NEU, sinh viên an tâm có đủ tự tin công việc Câu Xin ý kiến Quý vị cảm thông từ ĐH KTQD tới SV T1 6.1 Sinh viên trung tâm trình đào tạo NEU T2 6.2 Môi trường học tập thân thiện gắn kết sinh viên với giảng viên, đoàn đội, phong trào hoạt động T3 T4 nhóm 6.3 NEU ln lấy lợi ích sinh viên làm phương châm cho hành động 6.4 Giờ dạy học NEU thuận tiện cho sinh viên Câu Xin ý kiến Quý vị sở vật chất cho qúa trình phát triển NLNN cho sinh viên (V) V1 7.1 Môi trường đào tạo NEU mơi trường có tính văn hóa cao V2 7.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị NEU đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo SV V3 7.3 Thư viện đại, nguồn tài liệu phong phú cập nhật thường xuyên 118 V4 7.4 Có đủ nguồn lực tài cho việc phổ biến QĐPG PTBV V5 7.5 Các dịch vụ hỗ trợ khác phục vụ cho sinh viên NEU tốt Câu Xin Qúy vị cho ý kiến khác Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Quý vị Hà nội vui lịng giup đỡ chúng tơi hồn thiện Phiếu xin Ngày 10.03.2019 ý kiến Kính chúc Quý vị An Khang – Hạnh Phúc 119 Phiếu xin ý kiến cán quản lý doanh nghiệp PHIẾU XIN Ý KIẾN Kính thưa Q vị kính mến! Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học trường ĐH Kinh tế quốc dân, chúng tơi tìm hiểu vấn đề : “Phát triển lực nghề nghiệp cho sinh viên” – nội dung chủ yếu đào tạo đại học Vô mong đợi biết ơn Quy vị vui lòng ủng hộ, giúp đỡ cách hồn thiện “Phiếu xin ý kiến” Chúng tơi xin hứa cam kết thông tin nhận từ Quý vị giữ bí mật dùng nghiên cứu khoa học góp phần phát triển nghiệp giáo dục nước nhà Với phần A, kính mong Quý vị vui lịng đánh dấu vào phù hợp theo lựa chọn Quý vị Với phần B, kính mong Quý vị chon ô phù hợp theo lựa chọn Quý vị mức độ: Rất không đồng ý Không đồng ý Không rõ Đồng ý Rất đồng ý Phần A Xin thông tin nhân thân Quý vị Câu Xin thông tin Quý vị Tuổi: ≤ 25 □ ≤ 35 □ ≤ 45 □ Nữ □ Khác □ Giới tính: Nam □ Cấp quản lý: Trưởng □ Phó □ ≤ 60 □ Khác > 60 □ □ Câu Xin Quý vị vui lịng cho biết số thơng tin doanh nghiệp Tên Doanh Nghiệp……………………………………………………………… Loại hình Doanh Nghiệp: DN Tư Nhân □ Công Ty TNHH □ Công Ty Cổ Phần □ DN nhà nước □ Ngành Nghề Kinh Doanh: Nông,Lâm,Thủy Sản □ CN – XD □ TM Dịch Vụ □ Khác □ Quy Mô Doanh Nghiệp: Nhỏ □ Vừa □ Lớn □ Thời Gian Hoạt Động : < năm Từ đến 10 năm 120 > 10 năm Phần B Xin ý kiến Quý vị NLNN nhân viên (đã tốt nghiệp trường ĐH Kinh tế quốc dân) làm việc doanh nghiệp Ý kiến đánh giá NHÓM NHÂN TỐ (theo mưc độ) Câu Nhận xét lực quản lý nhân viên (Q) 3.1 Q1 Nhân Viên có khả quản lý thời gian tốt 3.2 Q2 Nhân Viên có kỹ lập kế hoạch tổ chức tốt 3.3 Q3 Nhân viên có khả phân tích,đánh giá giải vấn đề tốt Câu Đánh giá Kiến thức nhân viên (K) 4.1 K1 Nhân Viên có đủ trình độ tin để giải công việc 4.2 K2 Nhân Viên có khả làm việc mơi trường đa văn hóa 4.3 K3 Nhân Viên có khả ngoại ngữ tốt 4.4 K4 Nhân Viên có kiến thức lịch sử,xã hội tốt 4.5 K5 Nhân Viên hiểu rõ môi trường Doanh Nghiệp Câu Đánh giá Kỹ nhân viên (N) 5.1 N1 Kỹ làm việc độc lập, linh hoạt sáng tạo tốt 5.2 N2 Kỹ giao tiếp nhân viên tốt 5.3 N3 Nhân Viên có đầy đủ kiến thức chuyên mơn,nghiệp vụ 5.4 N4 Nhân Viên có kinh nghiệm thực tế cơng việc 5.5 N5 Nhân Viên có khả giải xung đột 5.6 N6 Kỹ làm việc nhóm nhân viên tốt Câu Đánh giá Thái độ, phẩm chất nhân viên (T) 6.1 T1 Nhân Viên nhiệt tình cơng việc 6.2 T2 Nhân Viên có tinh thần trách nhiệm cao cơng 6.3 6.4 6.5 6.6 việc T3 Nhân Viên có ý chí cầu tiến T4 Nhân viên trung thực cơng việc T5 Nhân viên đam mê công việc T6 Nhân Viên có khả chịu áp lực cao công việc Câu Đánh giá quan hệ nhân viên 7.1 H1 Nhân Viên có mối quan hệ tốt với cấp 7.2 H2 Nhân Viên hòa đồng với tập thể 7.3 H3 Nhân Viên có mối quan hệ tốt với cấp 7.4 H4 Nhân Viên chấp hành tốt quy định Doanh nghiệp Câu Sự hài long doanh nghiệp nhân viên (D) 121 8.1 D1 Q Ơng/Bà hài lịng với kết công việc đạt 8.2 nhân viên D2 Q Ơng/Bà tin tưởng giao cho nhân viên cơng 8.3 việc quan trọng D3 Qúy Ông/Bà tạo điều kiện thuận lợi (lương,thưởng,phụ cấp,điều kiện công việc) để nhân viên 8.4 làm việc giữu chân họ lại với Doanh nghiệp D4 Qúy Ông/Bà cảm thấy tự hào quản lý đội ngũ nhân viên Câu Xin Qúy vị cho ý kiến khác Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Quý vị Hà nội vui lịng giup đỡ chúng tơi hồn thiện Phiếu xin Ngày 10.03.2019 ý kiến Kính chúc Quý vị An Khang – Hạnh Phúc 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo trung ương, Tài liệu học tập Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứXI Đảng, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2011, Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Thị Lan Phương ,Vũ Thị Sơn (2016), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, NXB ĐHSP Bộ Chính trị, Thơng báo kết luận vềtiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi giáo dục Việt Nam, Luật Giáo dục văn đề án giáo dục, quy chế tuyển sinh năm 2010, Nxb Lao động, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI, Nxb, CTQG, HN Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Bộ Chính trị số 01-NQ/TW (28/3/1992) “Về công tác lý luận giai đoạn nay” Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013) “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Phạm Văn Đồng Giáo dục - Quốc sách hàng đầu tương lai Dân tộc Nhà xuất Giáo dục, 1999 10 Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH iều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Linh Đổi tư phong cách NXB Sự thật, Hà nội 123 1987 13 Hồ Chí Minh Tồn tập, t 15; Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2011 14.Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Gáo dục, tr.163; 166 15.Nguyễn Văn Mỹ, (2014) Đổi phương pháp giảng dạy bậc đại học Đại học Quốc Tế– Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 Bùi Văn Nghị, Hoàng Ngọc Anh, Đỗ Thị Trinh, Nguyễn Tiến Trung (2016), Phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán, NXB ĐHQG HN 17 Phạm Xuân Thành Cần đổi tư giáo dục đại học http://www.gdtd.vn Ra ngày 15/04/2010 18 Phan Thị Thuý, (2014) Tổchức cho sinh viên học tập theo nhóm – phương pháp giảng dạy tích cực Đại học Quốc Tế– Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật B TIẾNG ANH Harris, R., Guthrie, H., Hobart, B., & Lundberg, D (1995), CompetencyBased Education and Training: Between a Rock and a Whirlpool South Melbourne: Macmillan Education Australia International Federation of Accountants (IFAC) (2003), Towards competent professional accountants, International Education Paper IEP2, New York, NY 10017, USA ILO, Occupational Competencies: Identification, Training, Evaluation, Certification, WWW.Cinterfor.org.uy 98 Johnson D, & Johnson R, 1990, Circles of learning: cooperation in the classrom, 3rd (Ed), Edina, MN: Iteration Kerka, S (2001), Competency-based education and training ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO [Online] Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp? tbl=mr&ID=65 William E Blank (1982), Handbook for Developing Competency – Based, Training Programs, Prentice Hall, Inc, Ohio 124 C MỘT SỐ TRANG WEBSITE http:// webketoan.com http:// www.webketoan.com http:// Wikipedia ttps://www.ncsu.edu/human_resources/classcomp/cband/fiscal/accountant 125 ... LUẬN VÀ THỰC TẾ CHO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 1.1 Lý luận lực lực nghề nghiệp 1.1.1 Năng lực "Năng lực" (competency)... VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2016 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP (Nghiên... LUẬN VÀ THỰC TẾ CHO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP .18 1.1 Lý luận lực lực nghề nghiệp 18 1.1.1 Năng lực

Ngày đăng: 29/10/2022, 22:10

Mục lục

    Mối quan hệ giữa năng lực - kiến thức - kĩ năng, thái độ

    Nghề điều hành du lịch, nhiệm vụ chính của người điều hành du lịch bao gồm:

    - Phân công công việc cho các hướng dẫn viên du lịch trong việc thực hiện các chương trình du lịch;

    - Nhận thông tin từ những chương trình du lịch đó để phối hợp với các bộ phận, cơ quan chức năng, đơn vị hợp tác giải quyết những phát sinh, yêu cầu, phàn nàn của khách do hướng dẫn viên báo về; …

    Nhân viên Marketing du lịch

    Nhân viên phục vụ

    + Nhân viên lễ tân là người đầu tiên tiếp xúc với khách, có nhiệm vụ đón tiếp; giới thiệu các dịch vụ của cơ sở mình; nhận thông tin yêu cầu về ăn, ở, vui chơi của khách; kiểm tra các dịch vụ có thể đáp ứng nhu cầu khách đặt ra và trao đổi với khách về dịch vụ mà khách cần để phục vụ khách. Ngoài ra, nhân viên lễ tân còn làm các công việc như: điện thoại, chỉ dẫn và thông tin, nhận và trả đồ ký gửi, thanh toán, tạm biệt khách, …

    Hướng dẫn viên du lịch thực hiện việc đón tiếp khách; tổ chức hoạt động du lịch theo chương trình du lịch công ty đã bán cho khách; giới thiệu hoặc liên hệ người giới thiệu tại mỗi điểm du lịch, giới thiệu các dịch vụ du lịch tại mỗi điểm du lịch cho khách; tổ chức và sắp xếp việc ăn, ở, đi lại cho khách theo chương trình du lịch; chịu trách nhiệm về sự an toàn và thoải mái của khách trong thời gian tham gia theo chương trình du lịch; trực tiếp giải quyết các vấn đề phát sinh hoặc báo về điều hành trong quá trình dẫn tour;…

    Các nhóm công việc khác: chăm sóc khách hàng, thông tin du lịch, xây dựng chương trình du lịch, bán hàng lưu niệm, chăm sóc sức khỏe, tổ chức vui chơi giải trí, giáo dục môi trường du lịch, nghiên cứu về du lịch, bảo trì, giảng dạy trong các cơ sở đào tạo du lịch, …

    (i) Thống nhất giữa giáo dục tư tưởng, giáo dục khoa học và giáo dục nghề nghiệp;

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan