1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Lâm sàng chấn thương tủy sống Diseases of the spinal cord

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I.Đại cương:Có khoảng 30 bệnh lí Bn vào viện với triệu chứng ở 5 vị trí : chi, thân, hoặc rối loạn tiểu tiện, đại tiện hoặc chức năng sinh dụcCác triệu chứng và dấu hiệu phụ thuộc: •Level: mức độ tổn thương = vị trí•Extend: các bó sợi tk trung ương, tb ở sừng trước hoặc sự lan rộng tổn thương ngang sang bên đối diệnTiếp cận:•B1: Định khu tổn thương•B2: Xác định nguyên nhân

Diseases of the Spinal Cord Pham Dang Tuan 30-11-2021 I II - Đại cương: - Có khoảng 30 bệnh lí - Bn vào viện với triệu chứng vị trí : chi, thân, rối loạn tiểu tiện, đại tiện chức sinh dục - Các triệu chứng dấu hiệu phụ thuộc:  Level: mức độ tổn thương = vị trí  Extend: bó sợi tk trung ương, tb sừng trước lan rộng tổn thương ngang sang bên đối diện  Tiếp cận:  B1: Định khu tổn thương  B2: Xác định nguyên nhân Định khu tổn thương: Tổn thương tủy cắt ngang hoàn toàn ko hoàn toàn: a Tổn thương tủy sống hoàn toàn: - Mất hoàn toàn vận động, cảm giác hay xung điện nơi thương tổn Thường sau chấn thương cấp mạn, chèn ép nhồi máu tủy Đầu tiên sau chấn động tủy: đủ đột ngột - suddent (1) đủ nghiêm trọng (2) Hc tổn thương tủy hoàn toàn Sốc tủy Hc tổn thương tủy khơng hồn tồn - - -  Sốc tủy: Định nghĩa: giảm tất chức vận động cảm giác tủy ống cấp, thoáng qua nơi tổn thương, kéo dài từ vài đến vài tuần sau tổn thương tủy sống (lâu mạch máu – chưa kiểm chứng) Chỉ xảy nghững tổn thương tủy nặng – severe (1) - complete khoảng thời gian tương đối ngắn - đủ đột ngột - suddent (2) Nếu tổn thương ko đột ngột ko hoàn toàn (mức độ lan tỏa tổn thương khoanh tủy – severely)  ko có spinal shock Lâm sàng chia gđ: spinal shock với phản xạ (areflexia)  theo sau tăng phản xạ (heightened reflex) Tuy nhiên lâm sàng thường rạch ròi áp dụng cách hàm ý Với triệu chứng rõ ràng thời điểm: Vận động ý thức: thoáng qua nơi tổn thương - immediately lost Cảm giác: nơi tổn thương Phản xạ tủy: - suspended phản xạ nơi tổn thương mặc cho cung phản xạ nguyên vẹn với chế Polysynaptic reflexes Nguyên nhân: chấn thương tủy sống Cơ chế:  Tổn thương tb thần kinh  tăng K+ bào  ưu phân cực tb giảm dẫn truyền sợi trục axon phản xạ tủy thoáng qua  Chưa thể giải thích rõ được, (1) đột ngột liên lạc vs trung tâm cao để có chức bình thường thường (cảm giác, vđ), (2) kiểm soát neuron giao cảm Lâm sàng:  Liệt mềm: liệt chi (đoạn ngực) tứ chi (nếu đoạn cs cổ C4-C5)  Cảm giác: bị rối loạn có cảm giác tê nơi tổn thương  Mất phản xạ gân xương - Areflexia: proprioceptive and polysynaptic reflexes (e.g., abdominal reflex)  Mất kiểm sốt bàng quang, ruột: bí tiểu, cầu bàng quang, liệt ruột (do ức chế trung tâm cao)  Giao cảm: Nhịp điệu mạch đập - Vasomotor tone, mồ hôi – sweating, dựng lông da – piloerection bị ảnh hưởng  Phó giao cảm: chướng bụng thụ động bí tiểu, bí đại tiện ko có nhu động  Khó thở  Hạ HA giảm nhịp tim  Phản xạ: bulbocavernosus reflex (đây phản xạ hồi phục lại đầu tiên)  Nam: cương dương – priapism  Sau 48 – 72 h: liệt cứng, tăng Pxgx Tiên lượng: thường phục hồi, khó dự đốn kết pha cấp  Kém: chuyển sang tổn thương tủy hoàn toàn  Tốt: chuyển sang tổn thương tủy ko hoàn toàn    - - - - -  Tổn thương tủy sống hoàn toàn: Đn: cảm giác vận động bên nơi tổn thương Dịch tễ: chiếm 25% tổn thowng tủy mỹ Ngun nhân:  Hc tủy ko hồn tồn chuyển sang hoàn toàn  Chấn thương tủy sống sau gđ sốc tủy  Thường điển hình nguyên bệnh lí tủy bán cấp  từ từ chèn ép  U xương cs, viêm tủy  chèn ép  Thiếu máu:  Bệnh lí ngồi tủy : spinal epidural hematoma, spinal epidural abscess), infarction, or acute disc herniation Sinh lí bệnh: - Ls:     Sảy sau sốc tủy # 6-8 tuần Mất cảm giác vận động tổn thương Liệt cứng, tăng pxgx (có dấu clonus đầu gối) Phản xạ bệnh lí Babinski +, sau “triple flexion” (gập ngón chân, gấp cẳng chân, gấp đùi dải chậu chày co kéo)  Mất phản xạ hậu môn  Tiểu ko tự chủ co thắt bàng quang co bàng quang  Liệt dương nam - Sau vài tháng:  Co cứng trội phóng đại – tới gđ xh điểm giật - to the point of flexor spasms  Phản xạ tự động - autonomic dysreflexia: đợt chế: gp adrenaline từ thượng thận norepinephrin từ hậu hạch gc + khiếm khuyến bù trù baroreceptor  Trên tổn thương: mồ hôi tăng bù trù cho vùng tổn thương  Dưới rổn thương: có tăng nhiệt độ mà ko thấy chảy mồ hôi  Giãn mạch đỏ bừng da, THA gây đau đầu, phản xạ nhịp tim chậm (https://phcn-online.com/2021/05/24/loan-phan-xa-tu-chu/)  Sau gđ co mức, đến gđ duỗi mức - Extensor reflexes: xh sớm tháng, thấy chân, kích thích (sớm) ngồi sang nằm đột ngột (muộn) kích thích thụ thể (bóp vào cơ) sờ vùng rộng  Sau tháng mà cịn tr chứng khó mà hồi phục - Chẩn đoán:  Khám ls: loại trừ sốc tủy (qua px bulbocavernosus) sốc thần kinh  Xác định vị trí tổn thương  Xác định tổn thương lan tỏa: hoàn toàn hay ko hoàn toàn)  Loài trừ tổn thương phối hợp - Xử trí: theo ATLS - Tiên lượng:  Chết sớm: 4-20%  Phục hồi:

Ngày đăng: 26/09/2022, 10:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cơ chế: được giả định với sự hình thành elastictrong chất xám - Lâm sàng chấn thương tủy sống  Diseases of the spinal cord
ch ế: được giả định với sự hình thành elastictrong chất xám (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w