1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm điện THẾ KÍCH THÍCH cảm GIÁC THÂN THỂ TRÊN BỆNH NHÂN SAU CHẤN THƯƠNG tủy SỐNG tại TRUNG tâm PHỤC hồi CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI

108 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM ĐIệN THế KíCH THíCH CảM GIáC THÂN THể TRÊN BệNH NHÂN SAU CHấN THƯƠNG TủY SốNG TạI TRUNG TÂM PHụC HồI CHứC NĂNG BệNH VIệN BạCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM ĐIệN THế KíCH THíCH CảM GIáC THÂN THể TRÊN BệNH NHÂN SAU CHấN THƯƠNG TủY SốNG TạI TRUNG TÂM PHụC HồI CHứC NĂNG BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành: Sinh lý học Mã số: 60720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Liên TS Lê Đình Tùng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Đình Tùng TS Nguyễn Thị Kim Liên, hai người thầy tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu cho tơi q trình học tập, đồng thời trực tiếp hướng dẫn suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới tồn thể thầy giáo, anh, chị kỹ thuật viên Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y Thái Nguyên giúp đỡ, dành tình cảm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn tất bác sĩ, điều dưỡng Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai, người nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi để tơi vượt qua khó khăn trình học tập, nghiên cứu q trình hồn thành luận văn Cuối với tình cảm đặc biệt mình, tơi xin dành tặng đến gia đình ln quan tâm, chăm sóc động viên tơi sống suốt trình học tập Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Phương Thảo, học viên Cao học khóa XXIV Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sinh lý học, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kim Liên TS Lê Đình Tùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASIA : American Spinal Cord Injury Association (Hiệp hội tổn thương tủy sống Mỹ) CT : Computed Tomography (chụp cắt lớp vi tinh) MRI : Magnetic Resonance Imaging (chụp cộng hưởng từ) NT : Not testable (không đánh giá được) N : Negative (Sóng âm) P : Positive (Sóng dương) SCI : Spinal cord injury (Tổn thương tủy sống) SD : Standard deviation SSEP : Short latency Somatosensory Evoked Potentials (Điện kích thích cảm giác thân thể có thời gian tiềm ngắn) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Giải phẫu tủy sống 1.2 Giải phẫu đường dẫn truyền cảm giác 1.2.1 Phân loại cảm giác - Cảm giác nơng: cảm giác xúc giác (sờ), đau, nhiệt (nóng, lạnh) - Cảm giác sâu: cảm giác cơ, gân, xương, khớp (gồm cảm giác sâu có ý thức cảm giác sâu không ý thức) 1.2.2 Hệ thống dẫn truyền phân tích cảm giác - Thụ thể cảm giác (receptor): nơi tiếp nhận xung động thần kinh Đó đầu tận đuôi gai nơron cảm giác thứ Nó nằm da, cơ, xương, khớp, quanh mạch máu, màng não Ở vị trí có tính đặc hiệu riêng, nghĩa loại thụ thể tiếp nhận loại kích thích định xúc giác, đau, nhiệt 1.2.2.1 Đường dẫn truyền cảm giác nông: Gồm ba nơron .7 1.3 Tổn thương tủy sống chấn thương 1.3.1 Định nghĩa .8 1.3.2 Dịch tễ học 1.3.3 Nguyên nhân chấn thương .9 1.3.4 Cơ chế chấn thương .9 1.3.5 Phân loại tổn thương tủy sống .10 1.3.6 Chẩn đoán tổn thương tủy sống 11 1.4 Điện kích thích cảm giác thân thể 15 1.4.1 Lịch sử nghiên cứu SSEP 15 1.4.2 Cơ sở giải phẫu sinh lý phương pháp ghi SSEP 15 1.4.3 Quy ước đường ghi SSEP 18 1.4.4 Kỹ thuật ghi SSEP .19 1.4.5 Nhận định sóng nguồn gốc sóng 23 1.4.6 Kết nghiên cứu SSEP bình thường số tác giả 24 1.4.7 Ứng dụng SSEP 24 1.5 Các nghiên cứu sử dụng SSEP giới Việt Nam 26 1.5.1 Trên giới 26 1.5.2 Tại Việt Nam .27 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 30 bệnh nhân chấn thương tuỷ sống điều trị Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017 đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ sau: 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .30 2.3 Quy trình nghiên cứu 30 - Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn hỏi bệnh theo mẫu bệnh án nghiên cứu 30 2.3.1 Kỹ thuật thu thập số liệu .36 2.3.2 Các số biến số nghiên cứu 37 2.3.3 Xử lý số liệu 37 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 2.5 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu .39 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 39 CHƯƠNG 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 Chúng nghiên cứu 30 bệnh nhân từ tháng 10/2016 – 6/2017 chẩn đoán xác định chấn thương cột sống có liệt tuỷ theo tiêu chuẩn phân loại ASIA, thu kết sau: 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Tuổi 40 40 3.1.2 Một số thông số theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 40 3.1.3 Nghề nghiệp 41 3.1.4 Nguyên nhân .41 3.1.5 Biểu liệt sau tổn thương tuỷ 42 3.1.6 Biện pháp can thiệp .42 3.1.7 Thời gian từ ngày chấn thương đến ngày điều trị phục hồi chức .43 3.1.8 Mức độ tổn thương theo phân loại ASIA 43 3.2 Kết SSEP khảo sát nhóm bệnh nhân chấn thương tuỷ sống 44 3.2.1 Nhóm chấn thương tuỷ sống cổ gây liệt tứ chi 44 Ở nhóm chấn thương tuỷ sống cổ gây liệt tứ chi chúng tơi tiến hành đo SSEP cách kích thích dây thần kinh hai bên thu sóng ổn định N9, N13, N20 44 Sóng 44 Bình thường 44 Bất thường .44 n 44 % 44 n 44 % 44 N9 44 14 44 93,3 44 44 6,7 44 N13 44 44 33,3 44 10 44 66,7 44 N20 44 44 53,3 44 44 46,7 44 Khi kích thích dây thần kinh bệnh nhân liệt tứ chi: sóng N9 bình thường chiếm tỷ lệ cao 93,3 %; tỷ lệ sóng N13 bất thường lại cao chiếm 66,7%; sóng N20 bình thường bất thường chiếm tỷ lệ tương đương 45 3.2.2 Nhóm chấn thương tuỷ sống thắt lưng gây liệt hai chi .46 Ở nhóm chấn thương tuỷ sống thắt lưng từ T12 – L5 gây liệt hai chi tiến hành đo SSEP cách kích thích dây thần kinh chày sau hai bên thu sóng có tính ổn định có giá trị chẩn đốn sóng N22 P40 46 Sóng 46 Bình thường 46 Bất thường .46 n 46 % 46 n 46 % 46 Kích thích dây chày sau 46 N22 46 46 53,3 46 46 46,7 46 P40 46 46 46 15 46 100 46 Khi kích thích dây thần kinh chày sau bệnh nhân liệt hai chi sóng N22 bình thường bất thường chiếm tỷ lệ ngang nhau, sóng P40 bất thường ( khơng xuất kéo dài thời gian tiềm tàng) chiếm 100% .47 3.3 Mối liên quan thời gian tiềm tàng (latency) sóng với rối loạn cảm giác phản xạ lâm sàng 48 3.3.1 Mối liên quan thời gian tiềm tàng sóng SSEP với rối loạn phản xạ 48 Phản xạ .48 Mức độ 48 Nhị đầu 48 Tam đầu .48 Châm quay 48 Tứ đầu đùi 48 Mất 48 48 48 48 48 Giảm 48 65 dẫn truyền, sợi trục nguyên vẹn , Trong chấn thương tủy hàng rào máu não bị tổn thương, xuất yếu tố MMPs (matrix metalloproteinases), men oxi hóa khác cytokines tiền viêm kích thích xâm nhập bạch cầu đa nhân, đại thực bào, tạo nên trình chết thứ phát tế bào quanh khu vực tổn thương nguyên phát Quá trình thứ phát diễn biến hàng ngày, chí hàng tuần sau chấn thương, thúc đẩy hình thành nang trung tâm, cản trở phục hồi thần kinh Tuy nhiên, trình viêm có mặt tích cực Sự xuất đại thực bào dọn dẹp “rác myelin” (myelin debris), yếu tố ức chế tái sinh sợi trục, nhiều đại thực bào sau chấn thương tuỷ sống khả phục hồi sợi trục cao Mặt khác, đại thực bào tiết yếu tố kích thích phát triển tế bào sợi thần kinh (NGF: nerve growth factor; FGF: fibroblast growth factor), neurotrophin 3, yếu tố giúp tái tạo sửa chữa mô tổn thương Vài tuần sau chấn thương mô đệm tạo sẹo nơi thương tổn Tổ chức sẹo không ngăn cản tái sinh sợi trục hàng rào mà cịn có tế bào gai tiết protein ức chế phát triển sợi trục Các nang di chứng hoại tử Có nang hợp lại tạo nên tượng rỗng ống trung tâm tủy sau chấn thương với di chứng thần kinh Các nơron giao cảm sừng bên, tuần đầu sau chấn thương tủy, bị giảm hai lần kích thước, tương ứng với q trình khả điều tiết vận mạch Nhưng sau người ta quan sát thấy kích thước chúng lại trở lại bình thường có lẽ điều liên quan đến phục hồi lại trung tâm tự động tủy Quá trình liền sẹo thần kinh chủ yếu liền sẹo sợi trục với tái tạo hàng rào máu não tế bào thần kinh đệm Có dạng tổn thương sợi trục Dạng A: sợi trục liên kết với tế bào thần kinh đích bao myelin tổn thương tế bào thần kinh đệm Loại thương tổn phục hồi vận động sau bao myelin tái sinh (A’) nhờ tái sinh tế bào thần 66 kinh đệm nội sinh tế bào Schwann Dạng B: Sợi trục vừa bao myelin phần, vừa gián đoạn liên kết với tế bào thần kinh đích Sự tái sinh đòi hỏi tế bào phải “bò” qua vùng tổn thương, tái cấu trúc lại synap thần kinh bao myelin nhờ vào nội sinh ghép tế bào (B’) Dạng C: Các loại sợi trục không meylin gián đoạn liên kết với tế bào thần kinh đích Ở cần phải tái thiết lập synap với tế bào thần kinh đích với tế bào thần kinh (C’) Sự tái lập hoàn toàn cho phép tín hiệu thần kinh dẫn truyền sợi trục nơ ron Và hồi phục dần đặc tính dẫn truyền dây thần kinh Hình 4.2 Sơ đồ tái tạo sợi trục (Nguồn: K.C Venkatesh Ponemone, Kenneth Lee Harris, Yashbir Dewan, Review Article: Stem cell treatment for the spinal cord injury, The Indian Journal of Neurotrauma 11 (2014) 8.) Đánh giá chức cảm giác sau chấn thương cột sống phần quan trọng khám lâm sàng Bảo tồn chức cảm giác có hội hồi phục vận động cải thiện chất lượng sống Tỷ lệ hồi phục cảm giác tự nhiên nhỏ Khi đánh giá hồi phục cảm giác bệnh nhân sử dụng phương pháp thay tế bào thang điểm ASIA 67 ghi nhận việc xuất cảm giác vùng hậu môn (cảm giác S4S5) SSEP (Somatosensory Evoked Potential) điện gợi cảm giác đo chức cảm giác tủy sống đặc trưng thời gian tiềm Việc ghi nhận số SSEP giải thích có synap tế bào thần kinh Những nghiên cứu đánh giá việc phục hồi thần kinh tủy sống SSEP hầu hết tìm thấy đối tượng chấn thương cột sống mãn tính, cấp tính với kết đáp ứng dương tính thời điểm theo dõi khác , KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành 30 bệnh nhân chấn thương tủy sống theo ASIA điều trị trung tâm Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2016 đến tháng 6/2017 thu kết sau: Đặc điểm sóng SSEP bệnh nhân chấn thương tủy sống - Bệnh nhân liệt tứ chi kích thích dây thần kinh thấy: sóng N9 bình thường chủ yếu, thời gian tiềm tàng sóng N13, N20 kéo dài chiếm tỷ lệ cao - Bệnh nhân liệt hai chi kích thích dây thần kinh chày sau: Thời gian tiềm tàng sóng P40 bên phải bên trái kéo dài bình thường khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Thời gian liên đỉnh N22 – P40 kéo dài bình thường Mối liên quan thời gian tiềm tàng sóng SSEP với chức cảm giác, phản xạ - Bệnh nhân liệt tứ chi có thời gian tiềm tàng sóng N9, N13, N20 bên thể với mức độ rối loạn cảm giác mức tổn thương rối loạn phản xạ gân xương có giá trị giới hạn bình thường - Thời gian tiềm tàng sóng P40 kéo dài giới hạn bình thường Mối liên quan thời gian tiềm tàng sóng N22, P40 bên thể với mức 68 độ rối loạn phản xạ gân xương rối loạn chức cảm giác khác biệt ý nghĩa thống kê 69 KHUYẾN NGHỊ Có thể ứng dụng kỹ thuật ghi điện kích thích cảm giác thân thể (SSEP) để chẩn đốn mức độ, vị trí tổn thương, bất thường đường dẫn truyền cảm giác thân thể bệnh nhân chấn thương tuỷ sống Nghiên cứu thêm với cỡ mẫu lớn hơn, đối tượng bệnh nhân phong phú hơn, thời gian nghiên cứu dài để đánh giá phác đồ điều trị sau phục hồi chức năng, tiên lượng trình phục hồi bệnh nhân tổn thương tuỷ sống TÀI LIỆU THAM KHẢO TD Segun (2008) Spinal Cord Injury - Definition, Epidemiology, Pathophysiology Chen S L., Bih L I., Huang Y H., et al (2008) Effect of single botulinum toxin A injection to the external urethral sphincter for treating detrusor external sphincter dyssynergia in spinal cord injury J Rehabil Med, 40 (9), 744-748 Swiss Paraplegic Centre University Hospital Balgrist, ZuÈrich, Switzerland (1999) Electrophysiological recordings in patients with spinal cord injury significance for predicting outcome International Medical Society of Paraplegia, 37, 157 - 165 Nguyễn Hữu Công (2001) Nghiên cứu đầu số bệnh nhân tai biến mạch máu não Nguyễn Hữu Công (1998) Điện gợi cảm giác thân thể Chẩn đoán điện bệnh lý thần kinh cơ, Nhà xuất Y học, 84 - 95 de Arruda Serra Gaspar M I., Cliquet A., Jr., Fernandes Lima V M., et al (2009) Relationship between median nerve somatosensory evoked potentials and spinal cord injury levels in patients with quadriplegia Spinal Cord, 47 (5), 372-378 Curt A Dietz V (1997) Ambulatory capacity in spinal cord injury: significance of somatosensory evoked potentials and ASIA protocol in predicting outcome Arch Phys Med Rehabil, 78 (1), 39-43 Kovindha A Mahachai R (1992) Short-latency somatosensory evoked potentials (SSEPs) of the tibial nerves in spinal cord injuries Paraplegia, 30 (7), 502-506 Iseli E., Cavigelli A., Dietz V., et al (1999) Prognosis and recovery in ischaemic and traumatic spinal cord injury: clinical and electrophysiological evaluation J Neurol Neurosurg Psychiatry, 67 (5), 567-571 10 Curt A Dietz V (1999) Electrophysiological recordings in patients with spinal cord injury: significance for predicting outcome Spinal Cord, 37 (3), 157-165 11 Bộ môn giải phẫu học (2011) Tủy sống Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 322 - 326 12 Organization World Health ( 2013) International Perspectives on Spinal Cord Injury 13 Hồ Hữu Lương (2005) Điện kích thích cảm giác thân thể Bệnh thần kinh ngoại vi, Nhà xuất Y học, 50 -60 14 Phạm Thị Minh Đức (2011) Sinh lý Neuron Sinh lý học, Nhà xuất Y học Hà Nội, 378 - 384 15 Lê Quang Cường (2010) Khám hệ thống cảm giác Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất Y học Hà Nội, 29 - 32 16 Hoàng Khánh (2007) Khám lâm sàng thần kinh Bài giảng nội thần kinh, Nhà xuất Đại học Huế, 49 - 53 17 Cao Minh Châu Nguyễn Xuân Nghiên (1995) Phục hồi chức cho bệnh nhân chấn thương tuỷ Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Hội phục hồi chức Việt Nam, 407 - 436 18 Fitzharris M Cripps RA, Lee BB, et al (2014) Estimating the global incidence of traumatic spinal cord injury Spinal Cord, 52, 117-122 19 Pickett G E., Campos-Benitez M., Keller J L., et al (2006) Epidemiology of traumatic spinal cord injury in Canada Spine (Phila Pa 1976), 31 (7), 799-805 20 Schoenfeld A J., McCriskin B., Hsiao M., et al (2011) Incidence and epidemiology of spinal cord injury within a closed American population: the United States military (2000-2009) Spinal Cord, 49 (8), 874-879 21 Bickenbach J.E EI Masry W.S, Office A, et al (2013) International Perspectives of Spinal Cord injury, World Health organization and the International Spinal Cord Society, Geneva, 17 - 32 22 Alabama The National SCI Statistical Center University of (2009) Annual report for the spinal cord injury model system (40) 23 Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội (2006) Chấn thương cột sống Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất y học, 112 24 Jules M Rohstein S.H.R., Steven L Wolf (1997) The Rehabilitation Specialist's Handbook, 1267 25 (AIS) The American Spinal Injury Association Impairment Scale (2013) International Standards for Neurological Classificcation of Spinal Cord Injury 26 Cao Minh Châu (2009) Phục hồi chức năng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 27 Lê Quang Cường (2010) Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất Y học, 21 - 29 28 Paraplegia American Spinal Injury Association and International Medical Scciety of (2002) International Standards for Neurological Classificcation of Spinal Cord Injury, Supported by Christopher Reeve Paralysis Foundation, Published by American Spinal Injury Association, Chicago, Illinois, 24 29 Association American Spinal Injury (2003) Reference manual for the International Standards for Neurological Classificcation of Spinal Cord Injury, Copyright by American Spinal Injury Association, Published by American Spinal Injury Association, Chicago, Illinois, 98 30 Paraplegia American Spinal Injury Association and International Medical Scciety of (2006) International Standards for Neurological Classificcation of Spinal Cord Injury, Supported by Christopher Reeve Paralysis Foundation, Published by American Spinal Injury Association, Chicago, Illinois, 20 31 Học viện quân y (2003) Chấn thương kín cột sống tuỷ sống Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 57 - 64 32 McAfee P C., Yuan H A., Fredrickson B E., et al (1983) The value of computed tomography in thoracolumbar fractures An analysis of one hundred consecutive cases and a new classification J Bone Joint Surg Am, 65 (4), 461-473 33 Young W (1985) Somatosensory Evoked Potentials (SEPs) in Spinal Cord Injury Spinal Cord Monitoring, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg, 127-142 34 Comi G (1997) Evoked potentials in diabetes mellitus Clin Neurosci, (6), 374-379 35 Machado-Curbelo C Roman-Murga J M (1998) [Usefulness of multimodal evoked potentials and the electroretinogram in the early diagnosis of brain death] Rev Neurol, 27 (159), 809-817 36 Chu N S., Yang S S Liaw Y F (1997) Evoked potentials in liver diseases J Gastroenterol Hepatol, 12 (9-10), 288-293 37 Cruccu G., Aminoff M J., Curio G., et al (2008) Recommendations for the clinical use of somatosensory-evoked potentials Clin Neurophysiol, 119 (8), 1705-1719 38 Poornima S., Ali S S., Balaji P A., et al (2013) Median nerve somatosensory evoked potentials in medical students: Normative data Adv Biomed Res, 2, 56 39 Jun Kimura (2001) Electrodiagnosis in Diseases of Nerve and Muscle: Principles and Practice Oxford University Press, 495 - 594 40 Nguyễn Hữu Công (2001) Ứng dụng điện gợi thần kinh học bệnh liên quan 41 Trần Đức Tuấn (2015) A normative study of median and tibial nerve somatosensory evoked potentials in adults aged from 18 to 24 years, Khoá luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Timothy A.P Ronald G.E (1996) EEG and evoked potentials Clinical Neurophysiology, Neurology in clinical practice, 2nd, vol 1, 453 - 457 43 Goldie W D., Chiappa K H., Young R R., et al (1981) Brainstem auditory and short-latency somatosensory evoked responses in brain death Neurology, 31 (3), 248-256 44 Greenberg R P., Newlon P G Becker D P (1982) The somatosensory evoked potential in patients with severe head injury: outcome prediction and monitoring of brain function Ann N Y Acad Sci, 388, 683-688 45 Chabot R., York D H., Watts C., et al (1985) Somatosensory evoked potentials evaluated in normal subjects and spinal cord-injured patients J Neurosurg, 63 (4), 544-551 46 Nguyễn Hữu Huyền (2001) So sánh điện kích thích cảm giác thân thể với triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y 47 Nguyễn Thanh Việt (2007) Nghiên cứu giá trị tiên lượng điện gợi cảm giác thân thể bệnh nhân đột quỵ Y học TP Hồ Chí Minh, 11, 361 – 366 48 Nguyễn Thị Vân (2011) Nghiên cứu số thông số điện kích thích cảm giác thân thể bệnh nhân xơ cứng rải rác Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 49 D.S Bradford (1997) The spine Master techniques in orthopaedic surgery, Lippincott-Raven, Washington DC, 293-435 50 Nguyễn Thị Kim Liên Lương Tuấn Khanh (2010) Nghiên cứu chức bàng quang thắt bệnh nhân tổn thương tuỷ sống Y học lâm sàng, 28, 15 - 20 51 Wyndaele M Wyndaele J J (2006) Incidence, prevalence and epidemiology of spinal cord injury: what learns a worldwide literature survey Spinal Cord, 44 (9), 523-529 52 Nguyễn Hữu Trung (2012) Nghiên cứu chẩn đoán định điều trị gãy cột sống thắt lưng có liệt tuỷ bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 53 Nguyễn Trung Đỉnh (2004) Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống vùng lưng - thắt lưng có liệt tuỷ bệnh viện Việt Đức, - 61 54 Y Akkoc, Y Cinar E Kismali (2012) Should complete and incomplete spinal cord injury patients receive the same attention in urodynamic evaluations and ultrasonography examinations of the upper urinary tract Int J Rehabil Res, 35 (2), 178-180 55 Bombardier C H., Richards J S., Krause J S., et al (2004) Symptoms of major depression in people with spinal cord injury: implications for screening Arch Phys Med Rehabil, 85 (11), 1749-1756 56 Ellrich J Hopf H C (1998) Cerebral potentials are not evoked by activation of Golgi tendon organ afferents in human abductor hallucis muscle Electromyogr Clin Neurophysiol, 38 (3), 137-139 57 Aminnoff Michael J (1998) Somatosensory Evoked Potentials In: Electrodignosis in Clinical Neurology, 3th Edition, 571 - 603 58 Nguyễn Văn Chương (2012) Thực hành lâm sàng thần kinh học Khám lâm sàng hệ thần kinh, tập 1, Nhà xuất Y học, 81 - 98 59 Phạm Thị Minh Đức (2011) Sinh lý hệ thần kinh cảm giác Sinh lý học, Nhà xuất Y học Hà Nội, 392 - 417 60 Goto T., Tsuyuguchi N., Ohata K., et al (2002) Usefulness of somatosensory evoked magnetic field dipole measurements by magnetoencephalography for assessing spinal cord function J Neurosurg, 96 (1 Suppl), 62 - 67 61 Alvarez P D., Garcia-Arranz M., Georgiev-Hristov T., et al (2008) A new bronchoscopic treatment of tracheomediastinal fistula using autologous adipose-derived stem cells Thorax, 63 (4), 374-376 62 K.C Venkatesh Ponemone Kenneth Lee Harris, Yashbir Dewan, , Review Article: Stem cell treatment for the spinal cord injury The Indian Journal of Neurotrauma 11 (2014) 63 Sykova E., Jendelova P., Urdzikova L., et al (2006) Bone marrow stem cells and polymer hydrogels two strategies for spinal cord injury repair Cell Mol Neurobiol, 26 (7-8), 1113-1129 64 Cristante A F., Barros-Filho T E., Tatsui N., et al (2009) Stem cells in the treatment of chronic spinal cord injury: evaluation of somatosensitive evoked potentials in 39 patients Spinal Cord, 47 (10), 733-738 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa Chiều cao: Ngày chấn thương Ngày vào viện: Mã hồ sơ: II BỆNH SỬ Tình trạng chấn thương 1.1 Nguyên nhân chấn thương: Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt 1.2 Vị trí tổn thương tủy: Tủy cổ Tủy thắt lưng 1.3 Thời gian từ tai nạn đến vào trung tâm phục hồi chức năng: – tuần – tuần > tuần 1.4 Biện pháp can thiệp: Phẫu thuật Điều trị bảo tồn Tiền sử: - Hiện có bị bệnh mạn tính khơng? - Đã bị bệnh liên quan tổn thương thần kinh ngoại biên? III KHÁM THẦN KINH Đánh giá điểm vận động, cảm giác theo thang điểm ASIA Phản xạ gân xương Phản xạ Gân nhị đầu Gân tam đầu Mỏm trâm quay Tứ đầu đùi Phải Trái Dinh dưỡng - Da: - Loét: Cơ tròn - Tiểu tiện: - Đại tiện: IV CẬN LÂM SÀNG Chụp cắt lớp vi tính sọ não Ngày chụp: Kết luận: Chụp cộng hưởng từ Vị trí chụp: Ngày chụp: Kết luận: Điện Vị trí ghi: Ngày ghi: Kết luận: Hà Nội, ngày tháng năm 201 Người làm bệnh án ... NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM ĐIệN THế KíCH THíCH CảM GIáC THÂN THể TRÊN BệNH NHÂN SAU CHấN THƯƠNG TủY SốNG TạI TRUNG TÂM PHụC HồI CHứC NĂNG BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành: Sinh lý... vùng tủy cổ tủy thắt lưng Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu SSEP bệnh nhân SCI Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm điện kích thích cảm giác thân thể bệnh nhân sau chấn thương. .. sóng SSEP với rối loạn cảm giác 63 KẾT LUẬN67 Nghiên cứu tiến hành 30 bệnh nhân chấn thương tủy sống theo ASIA điều trị trung tâm Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2016 đến

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chen S. L., Bih L. I., Huang Y. H., et al (2008). Effect of single botulinum toxin A injection to the external urethral sphincter for treating detrusor external sphincter dyssynergia in spinal cord injury. J Rehabil Med, 40 (9), 744-748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J RehabilMed
Tác giả: Chen S. L., Bih L. I., Huang Y. H., et al
Năm: 2008
3. Swiss Paraplegic Centre University Hospital Balgrist, ZuÈrich, Switzerland (1999). Electrophysiological recordings in patients with spinal cord injury significance for predicting outcome. International Medical Society of Paraplegia, 37, 157 - 165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InternationalMedical Society of Paraplegia
Tác giả: Swiss Paraplegic Centre University Hospital Balgrist, ZuÈrich, Switzerland
Năm: 1999
5. Nguyễn Hữu Công (1998). Điện thế gợi cảm giác thân thể. Chẩn đoán điện và bệnh lý thần kinh cơ, Nhà xuất bản Y học, 84 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoánđiện và bệnh lý thần kinh cơ
Tác giả: Nguyễn Hữu Công
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
6. de Arruda Serra Gaspar M. I., Cliquet A., Jr., Fernandes Lima V. M., et al (2009). Relationship between median nerve somatosensory evoked potentials and spinal cord injury levels in patients with quadriplegia.Spinal Cord, 47 (5), 372-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinal Cord
Tác giả: de Arruda Serra Gaspar M. I., Cliquet A., Jr., Fernandes Lima V. M., et al
Năm: 2009
7. Curt A. và Dietz V. (1997). Ambulatory capacity in spinal cord injury:significance of somatosensory evoked potentials and ASIA protocol in predicting outcome. Arch Phys Med Rehabil, 78 (1), 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Phys Med Rehabil
Tác giả: Curt A. và Dietz V
Năm: 1997
8. Kovindha A. và Mahachai R. (1992). Short-latency somatosensory evoked potentials (SSEPs) of the tibial nerves in spinal cord injuries.Paraplegia, 30 (7), 502-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paraplegia
Tác giả: Kovindha A. và Mahachai R
Năm: 1992
9. Iseli E., Cavigelli A., Dietz V., et al (1999). Prognosis and recovery in ischaemic and traumatic spinal cord injury: clinical and electrophysiological evaluation. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 67 (5), 567-571 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neurol Neurosurg Psychiatry
Tác giả: Iseli E., Cavigelli A., Dietz V., et al
Năm: 1999
10. Curt A. và Dietz V. (1999). Electrophysiological recordings in patients with spinal cord injury: significance for predicting outcome. Spinal Cord, 37 (3), 157-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SpinalCord
Tác giả: Curt A. và Dietz V
Năm: 1999
11. Bộ môn giải phẫu học (2011). Tủy sống. Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 322 - 326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Bộ môn giải phẫu học
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2011
13. Hồ Hữu Lương (2005). Điện thế kích thích cảm giác thân thể. Bệnh thần kinh ngoại vi, Nhà xuất bản Y học, 50 -60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thầnkinh ngoại vi
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
14. Phạm Thị Minh Đức (2011). Sinh lý Neuron. Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 378 - 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học Hà Nội
Năm: 2011
15. Lê Quang Cường (2010). Khám hệ thống cảm giác. Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 29 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu chứng họcthần kinh
Tác giả: Lê Quang Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2010
16. Hoàng Khánh (2007). Khám lâm sàng thần kinh. Bài giảng nội thần kinh, Nhà xuất bản Đại học Huế, 49 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nội thầnkinh
Tác giả: Hoàng Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2007
17. Cao Minh Châu và Nguyễn Xuân Nghiên (1995). Phục hồi chức năng cho bệnh nhân chấn thương tuỷ. Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Hội phục hồi chức năng Việt Nam, 407 - 436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng
Tác giả: Cao Minh Châu và Nguyễn Xuân Nghiên
Năm: 1995
18. Fitzharris M Cripps RA, Lee BB, et al. (2014). Estimating the global incidence of traumatic spinal cord injury. Spinal Cord, 52, 117-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinal Cord
Tác giả: Fitzharris M Cripps RA, Lee BB, et al
Năm: 2014
19. Pickett G. E., Campos-Benitez M., Keller J. L., et al (2006).Epidemiology of traumatic spinal cord injury in Canada. Spine (Phila Pa 1976), 31 (7), 799-805 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spine (Phila Pa1976)
Tác giả: Pickett G. E., Campos-Benitez M., Keller J. L., et al
Năm: 2006
20. Schoenfeld A. J., McCriskin B., Hsiao M., et al (2011). Incidence and epidemiology of spinal cord injury within a closed American population:the United States military (2000-2009). Spinal Cord, 49 (8), 874-879 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinal Cord
Tác giả: Schoenfeld A. J., McCriskin B., Hsiao M., et al
Năm: 2011
23. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Chấn thương cột sống.Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản y học, 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học ngoại khoa
Tác giả: Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
28. Paraplegia American Spinal Injury Association and International Medical Scciety of (2002). International Standards for Neurological Classificcation of Spinal Cord Injury, Supported by Christopher Reeve Paralysis Foundation, Published by American Spinal Injury Association, Chicago, Illinois, 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Standards for NeurologicalClassificcation of Spinal Cord Injury
Tác giả: Paraplegia American Spinal Injury Association and International Medical Scciety of
Năm: 2002
29. Association American Spinal Injury (2003). Reference manual for the International Standards for Neurological Classificcation of Spinal Cord Injury, Copyright by American Spinal Injury Association, Published by American Spinal Injury Association, Chicago, Illinois, 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reference manual for theInternational Standards for Neurological Classificcation of Spinal CordInjury
Tác giả: Association American Spinal Injury
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w