Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
341,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN TUẦN GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀ PHẠM VI KIẾN THỨC ÔN THI VÀO LỚP 10 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS nắm cấu trúc đề thi phạm vi kiến thức ôn thi vào lớp 10 - HS vận dụng hoàn thành tập tái kiến thức, đọc hiểu VB tạo lập văn bản; Kĩ năng: * Đối với HS Khá: - Rèn luyện kĩ làm tái kiến thức, đọc hiểu tạo lập văn bản: viết đoạn văn Phong cách HCM” - Rèn kĩ biết nhận xét, phát sửa lỗi * Đối với HS TB - Tìm hiểu chung: Tác giả, văn (Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ, chủ đề, bố cục ) văn Phong cách HCM” - Rèn kĩ biết nhận xét, phát sửa lỗi Thái độ: nắm rõ cấu trúc đề thi phạm vi kiến thức ơn thi vào lớp 10 để tìm phương pháp học phù hợp, nghiêm túc học tập, đạt kết cao Định hướng phát triển lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II CHUẨN BỊ: GV: - Hệ thống tập hướng dẫn văn bản: ‘‘Phong cách HCM” - Phiếu học tập; HS: - Đọc kĩ đề cô giáo phát III HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 2: Giới thiệu cấu trúc đề thi phạm vi kiến thức ôn thi vào lớp 10 Nội dung cần đạt I CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀ PHẠM VI KIẾN THỨC ÔN THI VÀO LỚP 10 * GV nêu yêu cầu: Cấu trúc đề thi - Nêu cấu trúc đề thi vào lớp 10 mà em biết? - HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời, lớp lắng nghe, nhận xét - HS nghe, quan sát ghi vào - Đề thi gồm ngữ liệu: + Ngữ liệu 1: Phần văn thơ + Ngữ liệu 2: Phần văn truyện, nghị luận xã hội - Mỗi phần có câu hỏi: Câu 1: Nhận diện văn bản: Tên tác phẩm, tác giả, hồn cảnh sáng tác, hỏi nhân vật nói đến đoạn văn, yêu cầu chép lại đoạn thơ… Câu 2: Thuộc dạng Đọc – hiểu: Xác định nội dung (đoạn văn bản, đoạn trích thơ), đặc điểm, tác dụng nghệ thuật ngữ liệu đề thi đưa ra, kiến thức phần tiếng Việt… Câu 3: Nghị luận văn học: Yêu cầu viết đoạn văn hoàn chỉnh ( diễn dịch, quy nạp, tổng-phân -hợp) với số lượng khoảng 10-12 câu cảm thụ : + Nghị luận đoạn thơ đoạn truyện + Nghị luận ý kiến, nhận định bàn đặc điểm nội dung nghệ thuật + Nghị luận vấn đề thuộc lí luận văn học; so sánh văn học - Trong đoạn văn có sử dụng 1-2 kiến thức tiếng Việt (yêu cầu thích, gạch chân, rõ) Câu 4: Câu hỏi nghị luận xã hội: thường vấn đề đặt từ văn trích dẫn, (tư tưởng đạo lý, nghị luận việc, tượng đời sống) + Tìm biện pháp nghệ thuật, phép liên kết câu… + Nêu nội dung, ý nghĩa, tác dụng… + Viết đoạn hồn chỉnh trình bầy ý kiến, quan điểm thân vấn GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN đề nghị luận… Phạm vi kiến thức ôn thi vào lớp 10 - GV chốt kiến thức - Theo em phạm vi kiến thức - Thảo luận nhóm ôn thi vào lớp 10 - Đại diện nhóm lên về: trình bầy theo phần + Tiếng Việt + Văn +Nghị luận xã hội GV nhận xét chốt kiến thức a Vận dụng kiến thức để giải vấn đề sau tiếng Việt văn học Việt Nam: • Từ vựng Tiếng Việt, phép tu từ (ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh…); • Các phương châm hội thoại, thuật ngữ, khởi ngữ; • Các thành phần biệt lập, liên kết câu đoạn văn; nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn • Các kiến thức tác giả, tác phẩm chương trình lớp b Nghị luận văn học – Yêu cầu: Vận dụng khả đọc hiểu văn kiến thức ngữ văn để làm nghị luận văn học văn sau: – Các kiến thức văn học chương trình ngữ văn 9: Chuyện người gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ) Truyện Kiều – Nguyễn Du (những trích đoạn chương trình hành, không thi vào phần đọc thêm) Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu Đồng chí – Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận Bếp lửa – Bằng Việt Ánh trăng – Nguyễn Duy Làng – Kim Lân Lặng lẽ SaPa – Nguyễn Thành Long Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải Viếng lăng Bác – Viễn Phương Sang thu – Hữu Thỉnh GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN Nói với – Y Phương Những ngơi xa xôi – Lê Minh Khuê … c Bài văn nghị luận xã hội •Vận dụng kiến thức đời sống, văn hóa, xã hội •Về kiện, việc, tượng đời sống; tư tưởng đạo lý HĐ3: HD làm tập theo dạng - GV phát phiếu BT cho lớp - Yêu cầu HS đọc nội dung tập phiếu II Luyện tập: - Yêu cầu HS dùng bút gạch chân từ ngữ quan trọng đề - HS TB: làm câu 1- - HS Khá: làm câu 1- * Tổ chức cho HS tìm hiểu cấu trúc đề trả lời câu hỏi PHIẾU BAI TẬP : Cho đoạn văn sau trả lời câu hỏi: … “Và Người sống đó, mình, với tư trang ỏi, va li với vài áo quần, vài vật kỉ niệm đời dài Tôi dám khơng có vị lãnh tụ, vị tổng thống hay vị vua hiền ngày trước lại sống đến mức giản dị tiết chế Bất giác ta nghĩ đến vị hiền triết Nguyễn Trãi Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống quê nhà với thú quê đức: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao… Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác.” ( SGKNgữ văn 9, tập một) Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? “Di dưỡng tinh thần” dùng đoạn văn có nghĩa gì? Nhà văn so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Giữa họ có điểm giống khác nào? Nêu tác dụng việc so sánh? Tìm từ hán việt đoạn văn, qua ta thấy thái độ tác giả Bác sao? Hãy giải thích từ em vừa tìm Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng Bác Hồ biểu nào? GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập Gợi ý: Đoạn văn trích từ văn bản: Phong cách HCM” lê Anh Trà “Di dưỡng tinh thần”: bồi bbổ cho sảng khoái tinh thần, giữ cho tinh thần vui khỏe Nhà văn so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm - Điểm giống nhau: Họ có lối sống cao, giản dị để “ di dưỡng tâm hồn” Lối sóng quan niệm thẩm mĩ sống - Tác dụng việc so sánh: lần tôn vinh cao đẹp lối sống giản dị Bác Hồ; bày tỏ kính trọng, ngưỡng mộ với Bác với bậc hiền triết xưa Những từ ngữ Hán Việt: “truân chuyên”,” uyên thâm”, ‘‘siêu phàm”,”tiết chế”,”hiền triết”,”thú quê đức”,”danh nho”,”di dưỡng tinh thần”,… -> Thái độ tác giả Bác: yêu mến, kính trọng, ngưỡng mộ - Tiết chế: hạn chế, giữ không cho vượt mức - Hiền triết: người có tài năng, đức độ, hiểu biết sâu rộng, người đời tôn vinh - Thuần đức: đạo đức hồn tồn sáng Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác Hồ biểu nào? * Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cần quan tâm * Thân đoạn: - Giải thích: Bản sắc văn hóa dân tộc tổng thể giá trị đặc trưng nhất, chất văn hóa dân tộc; hình thành, tồn tại, phát triển qua trình lịch sử lâu dài Nó thể qua cách sống, lói sống, quan niệm, suy nghĩ, hoạt động nói năng, ăn mặc, ứng xử, người Ví dụ : Người Việt Nam có tính giản dị, cần cù, chăm chỉ, tinh thần đồn kết, nhân ái, lịng u nước sâu sắc… - Bàn luận: + Vì hệ tre có vai trị quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập? Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập quốc tế mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội…Sự giao thoa văn hóa góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân ta làm phát sinh nhiều vấn đề, mai sắc văn hóa dân tộc Họ chủ nhân đất nước, cầu nối văn hóa dân tộc với văn hóa nhân loại + Thế hệ trẻ cần làm để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập? Chọn lọc ảnh hưởng từ bên ngồi để “hịa nhập khơng hịa tan” Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá nét đẹp truyền thống dân tộc để chúng không bị mai GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN Thực lan tỏa nếp sống lành mạnh; lên án, đấu tranh loại bỏ lối sống lệch lạc, biết hưởng lạc, quay lưng với lịch sử, văn hóa truyên thống dân tộc - Mở rộng vấn đề: + Phê phán người trẻ khơng có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc + Giữu gìn sắc văn hóa dâ tộc phải đơi với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Bài học, liên hệ thân + Mỗi người có trách nhiệm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc rong thời kì hội nhập + Liên hệ thân * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề Củng cố: Cho HS nhắc lại yêu cầu: Hướng dẫn nhà - Hoàn thiện tập viết đoạn văn - Ôn tập văn nhật dụng RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY _ GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN TUẦN CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DUNG GIỚI THIỆU VỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS biết hái niệm văn nhận dụng, nhận diện kiểu văn nhật dụng; - HS biết dạng làm ôn luyện văn nhật dụng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết kiểu văn - Kĩ đọc hiểu văn nhật dụng, làm dạng đọc hiểu theo đặc trưng thể loại, dạng tạo lập văn (HS trung bình làm tập bản/HS làm tập mở rộng nâng cao) Thái độ: u thích mơn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực hệ thống kiến thức - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II CHUẨN BỊ: GV: - Hệ thống biểu bảng - Phiếu học tập; HS: - Tổng hợp kiến thức theo HD GV III HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Ôn luyện lại kiến thức Tiết 1: Hoạt động giáo viên HĐ HS - GV cho HS nhớ nhắc lại khái HĐ cá nhân niệm VB nhật dụng? GV chốt - Kể tên VBND học HĐ cá nhân chương trình Ngữ văn Nội dung cần đạt I Khái niệm văn nhật dung II Hệ thống kiến thức văn nhật dụng học chương trình Ngữ văn Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hịa bình - Trình bày kiến thức HS làm việc Tuyên bố giới sống còn, văn (cả đối tượng nhóm, 2HS quyền bảo vệ phát triển trẻ Khá+TB) kiểm tra em chéo lẫn (5p) + GV gọi HS trình bày VB + GV chốt (bảng phụ) GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN + HS quan sát, học thuộc Tên văn Tác giả Phong cách Hồ Chí Lê Anh Minh Trà Chủ đề PTBĐ Giữ gìn sắc Nghị luận văn hoá dân tộc Thuyết hội nhập với minh giới Đấu tranh cho giới hoà bình Bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Xuất xứ-HCST Trong “Phong cách HCM, ví đại gắn với giản dị”, viết 1990 nhân kỉ niệm 100 năm ngày SN Bác G.G.Mác- Trong tham luận két Hội nghị nguyên thủ quốc gia họp Mê-hi-cô 1986 Hội nghị Tại Hội nghị cấp cao cấp cao Liên hợp quốc bàn giới trẻ quyền trẻ em năm em 1990 Quyền trẻ em Nghị luận biểu cảm Nghị luận Hết tiết 1, chuyển tiết Hoạt động giáo viên - GV cho HS thảo luận nhóm hệ thống lại dạng cách làm dạng bảng nhóm: (cả đối tượng Khá+TB) + Nhóm 1+2: Dạng đọc hiểu văn + Nhóm 3+4: dạng tạo lập văn nghị luận XH gợi từ văn nhật dụng - GV cho nhóm báo cáo kết quả, HS nhóm nhận xét lẫn - GV chốt (máy chiếu) HĐ HS Nội dung cần đạt III Các dạng tập HS làm việc nhóm, trình bày bảng nhóm (5p) Đại diện nhóm trình bày HS quan sát, ghi vào III Các dạng tập * Nguồn ngữ liệu sách giáo khoa Dạng đọc hiểu văn chương trình GSK a Dạng tìm hiểu kiến thức chung - Các câu hỏi: + Nêu tên tác giả, tên văn bản, phương thức biểu đạt chính, + Nêu xuất xứ, hồn cảnh sáng tác - Cách làm dạng bài: GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN + Đọc đề bài, xác định có câu hỏi, nhiêu câu trả lời + Gạch chân từ khóa đề bài, xác đinh câu hỏi câu trả lời + Trả lời ngắn gọn, xác, rõ câu + Chép lại câu hỏi trả lời b Dạng tìm hiểu kiến thức theo đặc trưng văn nhật dụng - Các dạng câu hỏi: + Giải thích số thuật ngữ + Nêu nội dung chính, vấn đề đoạn ngữ liệu văn + Xác định luận điểm, luận + Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ/kiểu câu sử dụng VB + Trả lời câu hỏi Vì sao? Tại sao? Như nào? + Liên hệ với văn khác có nội dung, chủ đề, hình ảnh - Cách làm dạng + Đọc kĩ đề bài, xác định số lượng câu hỏi, gạch chân từ khóa + Tìm câu trả lời gạch ý nháp + Kiểm tra làm vào bài, trả lời xác, rõ ràng ý, câu Dạng tạo lập văn nghị luận xã hội (bằng đoạn văn) - Các câu hỏi: vấn đề nghị luận xã hội gợi từ văn + Suy nghĩ gì? + Trách nhiệm gì? + Cần phải làm gì? - Cách làm dạng bài: + Hình thức: Đoạn văn có độ dài ½ 2/3 trang giấy thi + Nội dung: theo cấu trúc * Dẫn dắt, nêu vấn đề * Giải thích vấn đề * Biểu * Ý nghĩa vấn đề * Bàn luận, mở rộng vấn đề/nguyên nhân/hậu quả/kết * Bài học nhận thức hành động * Liên hệ thân Hết tiết 2, chuyển tiết Hoạt động giáo viên - GV cho HS quan sát, đọc đề so sánh điểm giống khác để về: + Ngữ liệu sử dụng? + Các dạng câu hỏi? Cách làm dạng câu hỏi (cả đối tượng Khá+TB) HĐ HS HS đọc Nội dung cần đạt * Nguồn ngữ liệu sách giáo khoa HS làm việc nhóm 4HS/nhóm (5p) Bài 1: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: (1) Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” (2) Quả câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, người siêu phàm truyện cổ tích (3) Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN ngủ, với đồ đạc mộc mạc đơn sơn (4) Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì (5) Hằng ngày, việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa a Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Phương thức biểu đạt gì? b Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu (4), (5) c Tác giả kết hợp yếu tố biểu cảm qua câu văn đoạn? Qua em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm Bác? ? (đối tượng Khá) d Từ nội dung đoạn trích kết hợp với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩa em đức tính giản dị sống ngày e Đoạn văn gợi cho em nhớ đến văn học lớp 7? Ghi rõ tên tác giả văn em vừa tìm được? Bài 2: Đọc đoạn ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Thông thường đứa trẻ Mĩ dành 90% thời gian nhà Trẻ em Mĩ có độ tuổi từ hai đến năm theo dõi truyền thơng điện tử trung bình từ 30 tuần; nhóm 818 tuổi, số 52 Hầu hết trẻ em dành 30 phút ngày đề chơi tự trời; cách hệ, thời gian chơi bốn Nhiều bậc cha mẹ sợ họ chơi bên ngồi, xem việc học trình túy nhà Ngày có nhiều chứng từ nghiên cứu Mĩ, Châu Âu Úc - Stephen Moss tổng kết tài liệu Natural Childhood Hội bảo tồn Di tích lịch sử Vương quốc Anh xuất năm 2012 – cho thấy việc dành thời gian nhiều nhà gây thiếu hụt thể chất, tình cảm trí tuệ q trình học tập phát triển trẻ Chơi đùa tự lùm hay bụi vườn đem lại trải nghiệm phong phú động học, thính giác, thị giác xúc giác cho trẻ em Những trải nghiệm thúc đầy loạt phản ứng thích nghi để gợi trí tị mị, óc quan sát, suy xét, thăm dò, giải vấn đề tính sáng tạo Ví dụ, đứa trẻ xây đập đào hang cát thu kiến thức độ dốc, lực, chất liệu, tác động nước, gỗ môi trường xung quanh (Thiên nhiên – Người thầy ưu việt (kì cuối), Tạp chí Tia sáng, 05/08/2015) a Nêu phương thức biểu đạt phân trích dẫn trên? b Theo viết, ngày trẻ em Mĩ dành phần lớn thời gian đề làm gì? Điều có khác với hệ trước? c Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu văn sau: “ Chơi đùa tự lùm hay bụi vườn đem lại trải nghiệm phong phú động học, thính giác, thị giác xúc giác cho trẻ em Những trải nghiệm thúc đầy loạt phản ứng thích nghi để gợi trí tị mị, óc quan sát, suy xét, thăm dị, giải vấn đề tính sáng tạo.” d Tác giả đoạn trích cho rằng: dành thời gian nhiều nhà gây thiếu hụt thể chất, tình cảm trí tuệ q trình học tập phát triển trẻ Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? (đối tượng Khá) e Từ đoạn trích trên, kết hợp với hiểu biết thân, em viết đoạn văn khoảng 10 câu cho biết tầm quan trọng thiên nhiên việc học tập trẻ em Gạch chân, rõ câu cầu khiến Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung cần đạt - GV cho đại dện nhóm trình bày Đại diện * Nguồn ngữ liệu sách giáo GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN - HS trả lời - GV chốt, ghi bảng HĐ 3: HD làm tập theo dạng - GV phát phiếu BT cho lớp - HS nhận phiếu - Yêu cầu HS đọc nội dung tập phiếu - HS đọc - Yêu cầu HS dùng bút gạch chân từ ngữ quan trọng đề - HS gạch từ ngữ quan trọng đề PHIẾU BÀI TẬP: đối tượng TB+Khá Bài 10c (Phiếu đề tuần 15): Bài 10: Cho đoạn văn sau: Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lật đật bỏ lên nhà trên: - Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn ông chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em làm Việt gian mà Ra láó ! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích ! Cũng câu, ông lão lại lật đật bỏ nơi khác Còn phải người khác biết Ông lão múa tay lên mà khoe tin với người Ai mừng cho ơng lão a Cùng nói với ơng chủ nhà, mà ông Hai vừa xưng “Tôi” sau lại xưng “em” Em giải thích sao? b Ơng Hai múa tay lên mà khoe nhà ông bị giặc đốt nhẵn Chi tiết dường vơ lí Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì ? c Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, ta bắt gặp nhiều người ông Hai truyện ngắn “Làng” - người sẵn sàng hy sinh lợi ích riêng để cứu lấy danh dự chung đất nước Nét đẹp phát huy tích cực sống ngày Bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, em nêu suy nghĩ vấn đề Bài 10c (Phiếu đề tuần 16): Đọc đoạn trích sau: Anh niên nói dừng lại Và họa sĩ cảm giác bối rối? Vì nhác thấy người gái nhỏ nhẹ, e lệ, đứng giữ luống dơn, không cần hái hoa nữa, ôm ngun bó hoa tay, lắng tai nghe? Vì họa sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết, ôi, nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác, nét đủ giá trị chuyến dài GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN a Đoạn văn giúp em hiểu tâm trạng nhân vật họa sĩ? Theo em, nhân vật lại có tâm trạng đó? b Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kể kể nào? Điểm nhìn trần thuật tác phẩm có đặ biệt? Nêu tác dụng nó? c Từ truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, em trình bày suy nghĩ lí tưởng sống niên nước ta đoạn văn khoảng trang giấy thi HĐ HS Kết cần đạt Hoạt động GV II LUYỆN TẬP HĐ 3: HD HS làm tập Bài 10c (Phiếu đề tuần 15): * GV cho HS trả lời 10c: a,b HS tự làm c Dàn ý NLXH: * GV cho tổ báo cáo dàn ý HĐCN lập - Dẫn dắt, nêu vấn đề; - Giải thích hướng vào ý: lợi ích riêng (lợi ích cho cá nhân mình); danh dự chung (danh dự, niềm tự hào tập thể, đất nước ) -> gác lại quyền lợi riêng để vun đắp cho lợi ích chung, danh dự chung… Tổ 1+2: Suy nghĩ người sẵn sàng hy sinh lợi ích riêng để cứu lấy danh dự chung đất nước - Ý nghĩa: phẩm chất đẹp, xây dựng khối đoàn kết, tạo sức mạnh cộng đồng, tạo hiệu ứng tốt, lan tỏa tích cực chống lại biểu tiêu cực: ích kỉ, hẹp hòi, phản bội… - Nêu biểu biện tích cực HĐ nhóm hành động số người - Đại diện tổ 1+2 báo cáo kết bảng nhóm, chuẩn bị tổ đại diện lần - Nguyên nhân: Xuất phát từ tình yêu lượt trình bày thương, ý thức trách nhiệm, ý thức cộng đồng, lòng tự trọng cao… - Bài học: hiểu ý nghĩa đóng góp… có ý thức hành động quyền lợi chung… - GV cho HS nhận xét, bổ sung - Liên hệ thân HS nhận xét, bổ sung Bài 10c (Phiếu đề tuần 16): Tổ 3+4: Suy nghĩ lí tưởng sống niên nước ta nay? - Đại diện tổ 3+4 báo cáo kết a,b HS tự làm c Dàn ý NLXH: - Dẫn dắt, nêu vấn đề: Lý tưởng sống niên GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN chuẩn bị tổ - GV cho HS nhận xét, bổ sung - GV chốt HĐ nhóm - Giải thích-ý nghĩa: bảng nhóm, + Lý tưởng sống đích sống đại diện lần mà người khát khao muốn đạt lượt trình bày + Lý tưởng sống niên xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh HS nhận xét, bổ sung - Ý nghĩa: Người sống có lý tưởng cao đẹp ln người quý trọng - Biểu hiện: có dẫn chứng cụ thể chiến đấu xây dựng đất nước - GV cho HS hoàn thiện viết, gạch chân rõ kiến thức - Bàn luận+Bài học: xác định lý tưởng tiếng Việt (lời dẫn trực tiếp HS làm sống đắn, có ý thức thực lý tưởng câu có lời dẫn trực tiếp) vào đề sống, đóng góp ý nghĩa cho xã hội cương - Liên hệ thân: Củng cố: Cho HS nhắc lại yêu cầu phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà - Hoàn thiện tập vào đề cương - Chuẩn bị bài: Ôn luyện VB „Luyện tập làm dạng NLXH” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….…… _ GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN Tiết 2: LUYỆN TẬP DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI GỢI RA TỪ VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS biết câu trúc dạng nghị luận xã hội Kĩ năng: Cả đối tượng Trung bình+Khá - Rèn kĩ tạo lập văn NLXH từ văn ngồi chương trình SGK - Rèn kĩ biết nhận xét, phát sửa lỗi Thái độ: giao tiếp ứng xử văn minh lịch Định hướng phát triển lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II CHUẨN BỊ: GV: - Hệ thống tập hướng dẫn; - Phiếu học tập; HS: - Đọc kĩ đề cô giáo phát - Lập dàn ý: Tổ 1+2 (Bài 1); Tổ 3+4 (Bài 2) III HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: HĐ 1: Mở đầu HĐ 2: Ôn luyện kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 2: HD nhắc lại kiến thức - GV cho HS nêu lại cấu trúc - HS lắng nghe dạng NLXH - HS trả lời, nhận xét bổ sung Nội dung cần đạt III Câu trúc dạng NLXH GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN - HS trả lời - GV chốt, ghi bảng HĐ 3: HD làm tập theo dạng - GV phát phiếu BT cho lớp - HS nhận phiếu - Yêu cầu HS đọc nội dung tập phiếu - HS đọc - Yêu cầu HS dùng bút gạch chân từ ngữ quan trọng đề - HS gạch từ ngữ quan trọng đề PHIẾU BÀI TẬP: đối tượng TB+Khá Bài 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Các nhà khoa học chứng minh rằng: Chất nicotin điếu thuốc đủ làm chết chuột, 20 điếu đủ làm chết bò Trong thi hút thuốc Pháp, người dự thi hút liền 60 điếu thuốc bị nhiếm độc chết chỗ Năm 1954, nhà khoa học tìm chất benzene khói thuốc chứng minh chất gây bệnh ung thư Năm 1974, nhà khoa học lại tìm chất crizen hợp chất metyl với hàm lượng cao khói thuốc lá, gấp lần chất benzen Những chất khiến động vật nhiễm phải mắc bệnh ung thư với tỉ lệ 100% Năm 1977, nhà khoa học lại tìm chất metyl hiđzin gây ung thư, điếu thuốc chứa 0,15 miligram hóa chất (Trích, Vì có ngày giới khơng hút thuốc – Theo http://ww.ictdanang.vn) Câu Nêu nội dung đoạn trích trên? (0,5 điểm) Câu Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn trích trên?(0,5 điểm) Câu Hiện nay, nước ta, có phận thiếu niên sử dụng thuốc lá, hút thuốc điện tử Em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giất thi trình bày ý kiến tượng (2,0 điểm) Bài 2: Đọc kĩ văn thực yêu cầu bên dưới: Cũng smartphone q vượt trội nên gây khơng “tác dụng phụ” Nghiện selfie, nghiện đăng status, nghiện trở thành “anh hùng bàn phím”… khiến giới trẻ dần tương tác người với người Thật đáng buồn nhìn thấy trẻ em khơng cịn thích thú với đồ chơi siêu nhân, búp bê, trị chơi ngồi trời đá bóng, nhảy dây,… - thứ bầu trời tuổi thơ Những buổi sum họp gia đình, ơng bà, bố mẹ quây quần bên cháu lại biết GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN lướt Facebook, đăng story Hơn tình trạng giới trẻ “ôm” điện thoại từ sáng đến khuya làm tổn hại đến phát triển thể chất tâm hồn Khơng phủ nhận tính xuất sắc mà điện thoại thông minh mang lại, song giới trẻ cần có ý thức sử dụng: dùng điện thoại thông minh1 cách thông minh2 (Theo Thu Thương, Baomoi.com) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Phân loại câu theo cấu tạo, câu “Cũng smartphone q vượt trội nên gây khơng “tác dụng phụ”.” thuộc loại câu gì? Và xác định trợ từ câu Câu 3: Từ đoạn trích trên, hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ việc sử dụng mạng xã hội internet Đáp án hướng dẫn chấm 1: Phần/ câu Câu Nội dung Biểu điểm Nội dung chính: Tác hại thuốc 0,5 HS phép liên kết sau: 0,5 (0,5 điểm) Câu (0,5 điểm) - Phép lặp: nhà khoa học – nhà khoa học - Phép thế: chất benzene , chất crizen, hợp chất metyl - Những chất Câu (2 điểm) * Về nội dung: đảm bảo ý sau: 1,5 - Giải thích khái niệm: thuốc lá, thuốc điện tử (sản phẩm làm từ nguyên liệu chứa nhiều chất độc hại, kích thích thần kinh, gây nghiện - Nêu thực trạng: trở thành thói quen (chủ yếu nam giới), lượng tiêu thụ tăng, đối tượng mở rộng đến học sinh, sinh viên - Phân tích ngun nhân: đua địi, thiếu hiểu biết, thiếu ý thức, thói quen (chủ quan); bị rủ rê, quản lý lỏng lẻo gia đình, học theo gương xấu (khách quan) - Phân tích tác hại: sức khỏe (với thân, với người xung quanh), đạo đức, kinh tế… - Đua giải pháp cụ thể: nêu cao nhận thức, hành động, tuyên truyền… - HS có liên hệ với thân mình: * Về hình thức: Kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo quy định đoạn 0,5 Ghi GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN Đáp án hướng dẫn chấm 2: Câu Phương thức biểu đạt văn nghị luận 0,5 (0,5đ) Câu (0,5đ) - Phân loại câu theo cấu tạo, câu “Cũng smartphone vượt trội nên 0,25 gây khơng “tác dụng phụ” thuộc kiểu câu ghép - Trợ từ câu là: Chính 0,25 Câu * Nội dung: đảm bảo ý sau: - Giải thích khái niệm: Internet hệ thống chia sẻ thơng tin tồn cầu, cộng đồng máy tính liên kết, dựa giao thức liên mạng chuẩn hóa quốc tế - Nêu thực trạng: Mọi người sử dụng thành thói quen, khơng thể thiếu, đối tượng mở rộng đến trẻ nhỏ, học sinh, sinh viên - Phân tích ngun nhân: đua địi, thiếu hiểu biết, thiếu ý thức, thói quen (chủ quan); bị rủ rê, quản lý lỏng lẻo gia đình, học theo gương xấu (khách quan) - Phân tích tác hại: sức khỏe (với thân, với người xung quanh), đạo đức, kinh tế… - Đưa giải pháp cụ thể: + Cơ quan chức cần có kiểm soát để loại bỏ nội dung độc hại, trang web xấu; nhà trường phối hợp với gia đình việc kiểm sốt, điều chỉnh, giáo dục hệ trẻ để ngăn chặn, uốn nắn kịp thời + Giới trẻ không nên trốn tránh sợ hãi Internet biết cách khai thác Internet làm phong phú giàu có cho sống mình; Đừng tị mị, buồn chán mà tìm đến trang web xấu, cạm bẫy khó lường; có ý thức trách nhiệm mục đích thân để khơng bị lơi kéo, mê - Bài học nhận thức hành động, HS liên hệ với thân * Hình thức: Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu đề, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt mạch lạc rõ ý chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 1,5 GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 0,5 Củng cố: Cho HS nhắc lại yêu cầu phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà - Hoàn thiện tập vào đề cương - Chuẩn bị bài: Ôn luyện VB „Ôn luyện tổng hợp” RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….…… _ Tiết 3: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ƠN TẬP THI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: HS hiểu biết cách làm tổng hợp kiến thức văn học, tiếng Việt; Kĩ năng: Rèn kĩ làm thi tổng hợp; Thái độ: tích cực, tự giác làm Định hướng phát triển lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II CHUẨN BỊ: GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN GV: - SGK + SGV, Ngữ văn nâng cao - Đề hướng dẫn HS: - Ôn lại dạng đề III HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : Ổn định : Kiểm tra cũ: Bài ĐỀ SỐ Phần I: 7.0 điểm Mở đầu khổ thơ “Ánh trăng”, tác giả Nguyễn Duy viết : Ngửa mặt lên nhìn mặt Em chép xác câu thơ sau câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Nêu hoàn cảnh đời thơ? Giải thích từ mặt khổ thơ Từ mặt dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển theo phương thức nào? Nêu tác dụng việc sử dụng từ chuyển nghĩa đó? Bằng đoạn văn Tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 12 câu, em phân tích đoạn thơ vừa chép Trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần câu ghép (gạch chân, rõ) Phần II: 3.0 điểm Cho đoạn trích sau: “Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lấy lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tôi không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh.” (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2015) Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? Hình có tình cha khơng thể chết suy nghĩ ai? Vì nhân vật lại có suy nghĩ thế? Từ hiểu biết văn kiến thức xã hội, em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ ý nghĩa thiêng liêng tình cảm gia đình? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ SỐ Câu I.1 (1.0đ Đáp án - Chép xác khổ thơ Điểm 0.5đ - HCRĐ: Viết năm 1978, thành phố Hồ Chí 0.5đ Ghi Sai câu trừ 0,25đ GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN ) I.2 (2.0đ ) Minh, ba năm sau ngày đất nước thống - Mặt (Ngửa mặt): mặt người 0.25đ - Mặt (nhìn mặt): mặt trăng 0.25đ - Mặt (nhìn mặt): nghĩa chuyển -> chuyển theo 0.5đ phương thức ẩn dụ - Tác dụng: + Thể xấu hố, ăn năn, hối hận nhận 0.5đ phần chưa tốt + Gợi nhắc người thái độ sống „Uống nước nhớ nguồn:, ân nghĩa, thủy chung 0.5đ I.3 (4.0đ ) * Hình thức: - Đúng kiểu đoạn (TPH) 0,5 đ - Đủ số câu (khoảng 12 câu) - Quá dài/ngắn: -0,25đ * Ngữ pháp: Sử dụng phù hợp câu mở rộng 1.0 đ thành phần, câu ghép - Khổ 5: Cảm xúc trước vầng trăng Đó xúc động mãnh liệt nhà thơ gặp lại người bạn tri kỉ, tình nghĩa, thấy lại khứ Nhà thơ đối diện với tự thấy xầu hổ, tự vấn lương tâm + NT: so sánh, ẩn dụ, từ láy, điệp từ, liệt kê 2.5 đ + Hình ảnh trăng trịn vành vạnh: biểu tượng cho tròn đầy, thuỷ chung, trọn vẹn thiên nhiên, khứ dù người vô tình lãng quên - 1,5đ: Diễn đạt song ý chưa sâu sắc; - 0,5đ: Chưa thể phần lớn số ý, sai lạc nội dung, diễn đạt yếu - Phân tích thái độ trăng im phăng phắc”: gợi liên tưởng tới nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng người bạn thuỷ chung, tình nghĩa - Thái độ trăng, Ánh sáng trăng ánh sáng lương tâm, đạo đức thức tỉnh người lối sống ân tình, thủy chung với khứ - Nghệ thuật đối, phép ẩn dụ, nhân hoá => Tác giả muốn gửi đến người lời nhắc nhở lẽ sống, đạo lí ân nghĩa, thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn - Văn bản: Chiếc lược ngà - Không sử dụng, xác định sai, khơng gạch chân (khơng thích): 0đ - 1,0đ: Chỉ nêu 1/2 số ý, bố cục chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Khổ 6: Suy ngẫm nhà thơ triết lí qua hình tượng trăng II.1 - Sai kiểu đoạn; -0,25đ 0.25d GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN (0.5đ ) II.2 - Tác giả: Nguyễn Quang Sáng 0.25d - Đó suy nghĩ bác Ba (bạn ông Sáu); 0.25 đ (1.0đ - Vì bác Ba người chứng kiến tồn câu 0.75 đ ) chuyện cảm động tình cha ông Sáu: mong mỏi, khát khao gặp lại khơng nhận cha; đến lúc cha nhận lại lúc phải chia tay; chiến trường, nhớ thương con, tỉ mẩn làm cho lược, chưa kịp trao cho bị thương hy sinh… II.3 * Về nội dung: Có thể trình bày ý sau: (1,5đ - Khẳng định ý nghĩa sâu sắc, thiêng liêng 0.25đ ) tình cảm gia đình; - Biểu tình cảm gia đình sâu nặng, cảm 0.5đ động thực tế sống (có dẫn chứng cụ thể); - Rút học nhận thức hành động thực tế sống để trân trọng, nâng niu 0.5đ tình cảm gia đình HS có cách diễn đạt khác mà đảm bảo đủ ý cho điểm * Về hình thức: Kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo quy định 0,25đ Củng cố: Cho HS nhắc lại cách làm dạng Hướng dẫn nhà - Hoàn thiện tập vào đề cương - Chuẩn bị bài: Ôn luyện VB „Ôn luyện tổng hợp” TUẦN 18 ÔN LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: HS hiểu biết cách làm tổng hợp kiến thức văn học, tiếng Việt; Kĩ năng: Rèn kĩ làm thi tổng hợp; Thái độ: tích cực, tự giác làm GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN Định hướng phát triển lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình - Năng lực phân tích, hợp tác II CHUẨN BỊ: GV: - SGK + SGV, Ngữ văn nâng cao - Đề hướng dẫn HS: - Ôn lại dạng đề III HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : Ổn định : Kiểm tra cũ: Bài ĐỀ SỐ PHẦN I: (6,5 điểm) Trong thơ, tác giả có viết: Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Đoạn thơ thuộc văn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh đời thơ? Tác giả dùng từ phủ định “khơng” để khẳng định “có” nào? Thủ pháp nghệ thuật thể văn khác học chương trình Ngữ văn THCS Em nêu tên văn tên tác giả văn Dựa vào khổ thơ trên, em viết đoạn văn Diễn dịch khoảng 12 câu để làm rõ hình ảnh xe chân dung tuyệt vời người lính lái xe Trường Sơn Gạch chân, rõ câu bị động câu nghi vấn PHẦN II: (3.5 điểm) Cho đoạn trích sau: „Anh hạ giọng tâm sự, mửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy xa, cháu nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Vả, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết ” (Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD) « Nghề » mà « anh » nói đến nghề ? Với cơng việc cụ thể ? Hãy tìm chi tiết truyện để minh họa cho gắn bó cơng việc anh với cơng việc người Trong đoạn trích trên, tác giả cho ta hiểu điều nhân vật anh niên ? GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN Có người từ đời bước vào trang sách để lại cho ta ngạc nhiên khâm phục sức mạnh nội lực tình yêu sống Từ hiểu biết thân, em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em nghị lực sống người ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ SỐ Câu I.1 (1.0đ) Đáp án Điểm Ghi - Văn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” 0,5 đ Phạm Tiến Duật - Viết năm 1969, thời kì kháng chiến chống Mĩ 0,5 đ diễn ác liệt (tác giả người lính chiến đấu chiến trường Trường Sơn) I.2 (1.5.đ) - Các từ phủ định “không” nhằm khẳng định “có”: + Khơng: gợi tàn khốc, khốc liệt chiến 0.25 đ tranh; + Có: khẳng định vẻ đẹp người chiến sĩ láí xe Trường Sơn kiên cường, dũng cảm, vượt 0,75 đ khó khăn thử thách để hồn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống đất nước - Văn thủ pháp nghệ thuật: Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến 0.5đ I.3 * Hình thức: - Đúng kiểu đoạn (Diễn dịch) (4.0đ) 0,5 đ - Đủ số câu (12 câu) * Ngữ pháp: Sử dụng phù hợp câu bị động câu 1.0 đ nghi vấn * Nội dung: - Sai kiểu đoạn; -0,25đ - Quá dài/ngắn: -0,25đ - Không sử dụng, xác định sai, không gạch chân (khơng thích): 0đ - Phân tích, làm rõ nội dung khổ thơ: Sự đối lập phương diện vật chất phương diện tinh thần: + Khơng có vật chất: Hình ảnh xe bị tàn phá, hư hại, méo mó, kì dị gợi khốc liệt chiến tranh chạy, bon bon 2.5 đ đường trận; + Có tình thần: Có trái tim sức mạnh người lính, sức mạnh người chiến thắng kẻ thù Trái tim yêu thương, trái tim sôi sục căm giận, trái tim can trường người chiến sĩ - 2.0đ: Diễn đạt song ý chưa sâu sắc; - 1,0đ: Chỉ nêu 1/2 số ý, bố cục chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi diễn đạt - 0,5đ: Chưa thể GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN lái xe miền Nam thân yêu chìm máu lửa chiến tranh Đó trái tim lịng tâm chiến đấu chiến thắng phần lớn số ý, sai lạc nội dung, diễn đạt yếu - Nghệ thuật: Đối, liệt kê, hoán dụ, giọng thơ sôi II.1 (1.0đ) - Nghề mà anh nói tới là: cơng tác khí tượng kiêm 0.25 đ vật lí địa cầu; - Cơng việc cụ thể: đo nắng, đo mưa, đo gió, tính 0,5 đ mây, đo chấn động mặt đất dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày phục vụ sản xuất chiến đấu - HS tìm chi tiết: nhờ anh phát đám mây khô mà không quân ta bắn rơi máy bay Mĩ 0.25 đ cầu Hàm Rồng II.2 Đoạn trích giúp ta hiểu phẩm chất tốt đẹp anh niên: (1.0) - Yêu công việc, có ý thức trách nhiệm với cơng 0.5đ việc; - Có nghị lực sống: cho dù hồn cảnh khó khăn ln lạc quan tìm thấy niềm vui công việc để 0.5đ chiến thắng lẻ loi, đơn độc II.2 * Đoạn văn viết đảm bảo yêu cầu nội dung : (1,5đ) - Dẫn dắt, nêu vấn đề - Giải thích ngắn gọn nghị lực sống, ý nghĩa 0.5đ nghị lực sống sống - Biểu người có nghị lực sống trái với 0.25 nghị lực sống (có dẫn chứng cụ thể) - Chúng ta phải rèn luyện để trở thành người có nghị lực sống, liên hệ thân 0.5đ * Về hình thức: Kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo quy định đoạn 0,25đ văn Củng cố: Cho HS nhắc lại cách làm dạng Hướng dẫn nhà - Hoàn thiện tập vào đề cương - Chuẩn bị bài: Ôn luyện VB „Ôn luyện tổng hợp” HS có cách diễn đạt khác mà đảm bảo đủ ý cho điểm GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………….…… _ ... THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiết 1: ÔN LUYỆN VĂN BẢN “LỤC VÂN TIÊN CỨU KI? ??U NGUYỆT NGA” I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Ki? ??n thức - HS biết ki? ??n thức văn ”Lục Vân Tiên cứu Ki? ??u Nguyệt Nga” - HS hiểu ý nghĩa văn... ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : Ổn định : Ki? ??m tra sĩ số Ki? ??m tra cũ: Ki? ??m tra soạn học sinh Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Ôn luyện lại ki? ??n thức Tiết 1: Hoạt động giáo viên HĐ HS - GV... cách HCM, ví đại gắn với giản dị”, viết 19 9 0 nhân kỉ niệm 10 0 năm ngày SN Bác G.G.Mác- Trong tham luận két Hội nghị nguyên thủ quốc gia họp Mê-hi-cô 19 8 6 Hội nghị Tại Hội nghị cấp cao cấp cao