1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA văn 9 CHIỀU KI 2

181 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Luyện Kiến Thức Học Kì I – Luyện Tập Các Dạng Bài Mở Rộng, Nâng Cao
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 388,21 KB

Nội dung

TUẦN 19: ƠN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC HỌC KÌ I – LUYỆN TẬP CÁC DẠNG BÀI MỞ RỘNG, NÂNG CAO Tiết 1+2 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - HS hệ thống kiến thức phần TV, TLV, Văn học kì - HS vận dụng hoàn thành tập tái kiến thức, đọc hiểu VB tạo lập văn bản; Kĩ năng: * Đối với HS Khá: - Rèn luyện kĩ làm tái kiến thức, đọc hiểu tạo lập văn bản: Viết đoạn văn cảm thụ chi tiết nghệ thuật đặc sắc văn bản; - Rèn luyện kĩ cảm thụ số chi tiết hay, đặc sắc văn - Rèn kĩ biết nhận xét, phát sửa lỗi * Đối với HS TB - Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, nêu nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật; tóm tắt văn bản, nhân vật chính, nét bật nhân vật (dẫn chứng) - Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ nhân vật, đoạn trích - Rèn kĩ biết nhận xét, phát sửa lỗi Thái độ: GD ý thức chăm ôn tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý tạo lập văn bản; - Năng lực thuyết trình Năng lực phân tích, hợp tác làm việc nhóm II CHUẨN BỊ: GV: - Hệ thống tập hướng dẫn; Phiếu học tập; HS: - hệ thống KT Đọc, chuẩn bị kĩ đề cô giáo phát III HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ : Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Hoạt động 1: HD Mở đầu: GV tạo tâm cho hs thấy mục đích việc ơn tập lại KT kì Hoạt động 2: Ôn luyện kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2: HD ôn kiến thức liên quan đến kt thi vào 10 * GV chia nhóm Nhóm 1: hệ thống KT phần TV Nhóm 2: hệ thống KT phần Văn Nhóm 3: hệ thống KT phần TLV Đại diện nhóm lên trình bày, gv nhận xét, chốt KT I Ôn luyện kiến thức: - HS lắng nghe Phần Tiếng Việt ( phần từ vựng, ngữ pháp) : bảng hệ thống - HS trao đổi theo bàn, đại diện HS trả lời, lớp lắng nghe, Phần Vb : bảng hệ thống nhận xét Phần TLV : bảng hệ thống - HS nghe, quan sát ghi vào Hoạt động 3: Luyện tập - HS nhận phiếu HDHS làm tập theo dạng - HS đọc - gV yêu cầu hs làm phiếu BT - HS gạch từ - Yêu cầu HS đọc nội dung ngữ quan trọng tập phiếu đề - Yêu cầu HS dùng bút gạch - HĐ cá nhân chân từ ngữ quan trọng đề - Xác định dạng câu hỏi, nhắc lại cách làm cho dạng câu hỏi Hs khá: làm BT: 1, 2, HS TB: làm BT: 1,2 PHIẾU BÀI TẬP Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị (…) Các kẻ có lương tri, lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng lên công lớn” a Ai tà tác giả đoạn trích trên? Văn chưa đoạn trích thuộc thể loại gì? b Đoạn trích lời vua Quang Trung nói với ai? Nói hồn cảnh nào? c Hãy tóm tắt tồn nội dung lời nói nhà vua hồn cảnh đó? Lời nói có ý nghĩa hoàn cảnh lịch sử lúc giờ? d Nhà vua nói: “đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép xác câu thơ thơ em học chương trình Ngữ văn THCS khẳng định điều này? (HS khá) Bài 2: Bằng đoạn văn khoảng 10- 12 câu, em phân tích diễn biến tâm lí, hành động bé Thu anh Sáu Trong đoạn có sử dụng câu TT đơn có từ là, cặp từ đồng nghĩa Bài tập 3: Nêu ý nghĩa nhan đề truyện lặng lẽ SaPa Bài tập 4: Hai câu thơ: Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng biện pháp tu từ đó? Hoạt động GV HĐ 3: HD làm tập * Tổ chức cho HS trả lời 1; + Hãy nêu yêu cầu câu hỏi? Cách làm dạng bài, trả lời HĐ HS Kết cần đạt II BÀI TẬP ÔN LUYỆN Bài tập 1: HS TB+Khá a HS trả lời theo kiến thức - GV chốt lại dạng câu b HS dựa vào b - Lời vua Quang Trung nói + Nhân vật ai? Nói với ai? Nói tập nhà với tướng sĩ duyệt đâu? Nói nào? Nói việc trình bày binh lớn Nghệ An miệng - Quang Trung lời phủ dụ tướng sĩ trước xuất quân diệt - GV chốt kiến thức câu c giặc Thanh c Nội dung lời phủ dụ: - Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc - GV cho HS thảo luận nhóm đơi HS trình bày, GV chốt - GV kiểm tra việc HS chữa - Tố cáo hành động xân lược, tội ác giặc phương Bắc - Khẳng định truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta qua gương lịch sử - Kêu gọi quan sĩ đồng tâm hiệp lực, lòng đánh giặc - Răn đe ăn hai lòng * Ý nghĩa: Lời phủ dụ hịch ngắn, hào hùng, khích lệ tinh thần quan sĩ, khơi dậy niềm tự hào, ý chí tâm xả thân Tổ quốc d HS nêu ý: (HS Khá) - Nhà vua khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, thể bình đẳng phương Nam phương Bắc 2-3 HS nộp Thơng qua đó, tác giả thể niềm cho GV tự hào chủ quyền đất nước chấm - Chép xác câu thơ: Phiên âm: Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Dịch thơ: Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Hết tiết chuyển tiết Hoạt động GV HĐ 3: HD làm tập * Tổ chức cho HS trả lời 2; + Hãy nêu yêu cầu câu hỏi? Cách làm dạng bài, trả lời - GV gọi HS lên bảng viết đoạn : Chú ý: HT đoạn, ND, KTTV HĐ HS Kết cần đạt II BÀI TẬP ÔN LUYỆN BT 2: Gợi ý: - Lúc đầu gặp: không nhận cha, bỏ chạy, sợ khóc thét lên Trong ngày anh Sáu nhà, đối xử với 2HS làm anh người xa lạ, kiên bản, HS khơng gọi ba, từ chối quan cịn lại làm tâm anh Sáu vào - Lúc chia tay lúc bé Thu - GV chốt lại dạng , cho HS chữa vào HS tìm ý, xây dựng dàn ý viết đoạn văn nhận cha khóc khơng cho ba đi, ôm chặt lấy ba, hôn khắp mặt, hôn lên vết thẹo dài -> Thu đứa trẻ hồn nhiên, đáng u, có tình u thương cha mãnh liệt - GV kiểm tra việc HS làm bài, chữa HS làm bài vào 2-3 HS nộp BT 3: ý nghĩa nhan đề: Nhan đề cho GV truyện gợi yên tĩnh nơi nghie ngơi Nhưng im lặng * Tổ chức cho HS trả lời 3; chấm Sa Pa, cịn có người lao động âm thầm cống hiến - GV cho HS thảo luận nhóm, 4HS cho Tổ quốc Họ người thào luận đưa ý kiến vô danh, nhiều ngành nghề, nhiều độ tuổi khác HS thảo luận - Chủ đề: Truyện ca ngợi nhóm người âm thầm, lặng lẽ hy sinh - GV cho HS nhận xét, bổ sung, 4HS/nhóm tuổi xn để cống chốt KT Đại diện hiến cho Tổ quốc khắp nhóm trình miền đất nước bày BT 4: Gợi ý: - GV chốt Hai câu thơ đầu sử dụng biện pháp * Tổ chức cho HS trả lời ; - Hs làm cá nói nhân Hai hình ảnh nước mặn đồng chua - Hs làm cá nhân đất cày lên sỏi đá để - GV cho HS nhận xét, bổ sung, vùng đất xấu, khó khăn chốt KT việc trồng trọt Vì vậy, sống người nông dân muôn phần nhọc nhằn, vất vả - GV chốt Với cách nói ấy, tác giả nhấn HS ghi mạnh cảnh ngộ xuất thân nghèo khó vào người lính đồng cảnh ngộ khiến họ xích lại gần nhau, dễ dàng tìm tiếng nói chung Hoạt động 4: Vận dụng Có câu nói sau: “Xử việc khó xử nên khoan dung, xử người khó xử nên trung hậu” Hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em câu nói Gợi ý: HS bám vào cấu trúc dạng NLXH: - Xác định vấn đề nghị luận xã hội gì? - Triển khai ý theo cấu trúc dạng Củng cố: Cho HS nhắc lại KT ôn Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị ôn tập Vb Tiếng nói văn nghệ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY PHIẾU HỌC TẬP 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN TIẾNG VIỆT PHẦN TỪ VỰNG T T Đơn vị học Từ đơn Là từ gồm tiếng Nhà, ruộng, học, sông… Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Nhà cửa, hợp tác xã… Từ ghép Là từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với Quần áo, ăn mặc, mỏi mệt… nghĩa Từ láy Thành ngữ Nghĩa từ Từ nhiều nghĩa Là từ phức có quan hệ láy âm tiếng Ví du Đo đỏ, lung linh… Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị Trắng trứng gà bóc; Đen ý nghĩa hoàn chỉnh (tương đương củ súng… từ) Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, Bàn, ghế, sách, vở… quan hệ…) mà từ biểu thị Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác "Lá phổi" thành phố tượng chuyển nghĩa Hiện tượng Là tượng đổi ng hĩa từ tạo chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc -> Bà em 70 xuân từ nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng) Từ đồng âm 10 Từ đồng nghĩa 11 Khái niệm Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với Con ngựa đá ngựa đá Là từ có nghĩa giống gần giống Quả - trái; Mất - chết, qua đời Từ trái nghĩa Là từ có nghĩa trái ngược Xấu - tốt; - sai 12 Từ Hán - Việt Là từ gốc Hán phát âm theo Phi cơ, hoả xa… cách người Việt 13 Từ tượng hình Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái vật 14 16 Lom khom, ngoằn ngoèo… Từ tượng Là từ mô âm tự nhiên, Róc rách, vi vu, inh ỏi… người Ân dụ Là gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương "Uống nước nhớ nguồn" đồng với nói nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho diễn đạt T T Đơn vị học Khái niệm Ví du Con mèo mà trèo cau 17 18 19 20 Nhân hố Nói Nói giảm Nói tránh Liệt kê Là gọi tả vật, cối, đồ vật… Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà từ ngữ vốn dùng để gọi trả người, làm cho giới Chú chuột chợ đường xa loài vật trở nên gần gũi Mua mắm mua muối giỗ cha mèo Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD 1: Nở khúc ruột VD2: Con trăm suối ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu) Là biện pháp tu từ dùng cách diễn Bác lên đường theo tổ tiên đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm Mác, Lênin giới người hiền giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, (Tố Hữu) tránh thô tục, thiếu lịch Là xếp nối tiếp hàng loại từ hay cụm Chiều chiều lại nhớ chiều chiều từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác Nhớ người thục nữ khăn điều vắt vai thực tế, tư tưởng tình cảm Nghe xao động nắng trưa 21 22 Điệp ngữ Chơi chữ Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) Nghe bàn chân đỡ mỏi để làm bật ý, gây xúc mạnh Nghe gọi tuổi thơ (Xuân Quỳnh) Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa Từ lợi ca dao: Bà già từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… chợ cầu đông làm câu văn hấp dẫn thú vị TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGỮ PHÁP Stt Đơn vị học Khái niệm Ví du Danh từ Là từ người, vật,… Bác sỹ, học trò, gà con,… Động từ Là từ hành động, trạng thái vật Học tập, nghiên cứu, hao mịn,… Tính từ Là từ đặc điểm, tính chất Xấu, đẹp, vui, buồn… vật, hành động, trạng thái Số từ Là từ số lượng thứ tự vật Đại từ Là từ để trỏ người, vật, hoạt Tơi, nói, thế, ai, gì, vào, kia, động, tính chất nói đến ngữ này, nọ… cảnh định lời nói dùng để hỏi Quan hệ từ Trợ từ Một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai Là từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả… Của, như, vì…nên,… phận câu hay câu với câu đoạn văn Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái Những, có, chính, ngay… độ, đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Tính thái từ Là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cần khiến, câu cảm để Cơ, mà, nhé,ạ, biểu thị sắc thái tình cảm người nói Thán từ Là từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, Than ơi! Trời ơi! cảm xúc người nói dùng để gọi đáp 10 Thành phần câu 11 Là thành phần bắt buộc phải có mặt Mưa/rơi để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt Súng/nổ ý trọn vẹn (CN - VN ) Thành phần phụ Là thành phần không bắt buộc câu câu Là thành phần không tham gia vào việc Thành phần biệt Hình như, có lẽ, chắn; 12 diễn đạt nghĩa việc câu (tình thái, lập ôi, chao ôi; này, cảm thán, gọi đáp, phụ chú) 13 Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước CN để nêu Quyển sách này, đọc lên đề tài nói đến câu Stt Đơn vị học 14 Câu đặc biệt Khái niệm Là loại câu không cấu thành theo mô hình C-V Ví du Mưa, Gió;… 15 Câu rút gọn Là câu mà nói viết lược bỏ - Anh đến với số thành phần câu nhằm thơng tin - Một mình! nhanh, tránh lặp lại từ ngữ 16 Câu bị động Là câu có chủ ngữ đối tượng hành Tơi cô giáo khen động nêu vị ngữ 17 Câu ghép Là câu hai nhiều cụm từ C - V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C - V gọi vế câu + Nối quan hệ từ + Nối cặp quan hệ từ + Nối phó từ, đại từ + Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm Trời bão nên nghỉ học Vì anh Khoai chăm chỉ, khoẻ mạnh nên phú ơng hài lịng Là nói viết dùng cụm C - V Dùng cụm C-V Hoa nở →Những hoa mà 19 làm thành phần câu → CN có C - V, VN có C để mở rộng câu mẹ trồng nở rộ - V, BN có C - V, TN có C - V, ĐN có C - V Là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) đoạn văn Mèo bắt chuộtChuột bị mèo 19 Chuyển đổi câu nhằm liên kết câu đoạn thành bắt mạch văn thống 20 Là câu có từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói Than ơi! Thời oanh liệt Câu cảm thán (người viết), xuất ngơn ngữ giao cịn đâu (Thế Lữ) tiếp ngơn ngữ văn chương Là câu có từ nghi vấn, từ nối Sớm mai bà nhóm bếp lên có quan hệ lựa chọn Chức chưa? dùng để hỏi, ngồi cịn dùng để (Bằng Việt) bác bỏ, đe doạ, khẳng định… 21 Câu nghi vấn 22 Là câu có từ cầu khiến hay ngữ điệu Câu cầu khiến cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề Xin đừng hút thuốc ! nghị, khuyên bảo… 23 Câu phủ định Là câu có từ phủ định dùng để thơng Con khơng phép mẹ báo, phải bác… 24 Liên kết câu - Các câu (đoạn văn) văn phải Kế đó….; Mặt khác….; Ngồi Người thầy giáo già hốt hoàng: - Thưa ngài, ngài là… Thưa thầy, với thầy đứa học trò cũ Con có thành cơng hơm nhờ giáo dục thầy ngày Xác định phương thức biểu đạt văn Câu nói: “Thưa thầy, với thầy, đứa học trị cũ Con có thành cơng hơm nhờ giáo dục thầy ngày ” giúp em hiểu vị danh tướng? Từ cách ứng xử danh tướng thầy giáo văn trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) ý kiến: Cách ứng xử gương phản chiếu nhân cách người C Các dạng câu hỏi bản: Câu hỏi tái kiến thức: (nhận diện văn bản): - Ngữ liệu trích văn bản: tác phẩm, tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, nhân vật, chép thơ… * Yêu cầu: Trả lời xác, ngắn gọn VD: - Chép thơ: từ, tả, dấu câu, hình thức khoa học - Hoàn cảnh sáng tác: nêu năm sáng tác, hoàn cảnh chung (đất nước), hoàn cảnh riêng (nhà thơ) Cho đoạn trích sau thực yêu cầu: “Bấy nàng đương có mang, sau xa chồng vừa đầy tuần sinh đứa trai, đặt tên Đản Ngày qua tháng lại, nửa năm Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn Bà mẹ nhớ mà dần sinh ốm Nàng thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn Song bệnh ngày trầm trọng hơn, bà biết không sống được, bền trối lại rằng: - Ngắn dài có số, tươi héo trời Mẹ khơng phải không muốn đợi chồng về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng vui sum họp Song lịng tham vơ mà mệnh trời khó tránh Nước hết chng rền, số khí kiệt Một thân tàn, nguy sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến Chồng nơi xa xôi chưa biết sống chết nào, đền ơn Sau này, trời xét long lành, ban cho đức, giống dịng tươi tốt, cháu đơng đàn, mong ơng xanh chẳng phụ chẳng nỡ phụ mẹ Bà cụ nói xong Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ; lo liệu cha mẹ đẻ a Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Nêu xuất xứ văn Đoạn văn trích văn bản“Chuyện người gái Nam Xương tác giả Nguyễn Dữ - Xuất xứ: Trích từ tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Câu hỏi đặc trưng thể loại: a Thơ: Nhan đề, mạch cảm xúc b Truyện: Nhan đề, ngơi kể người kể chuyện, tình truyện … Yêu cầu: Trả lời xác, ngắn gọn VD: Nêu ý nghĩa nhan đề “truyền kì mạn lục” - Lục: ghi chép - Mạn: cách tản mạn - Kì: - Truyền: lưu truyền, truyền lại –“Truyền kì mạn lục”: ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền dân gian Câu hỏi đọc - hiểu: Xác định nội dung, nghệ thuật, kiến thức tiếng việt (từ, câu, văn bản) ngữ liệu cho Yêu cầu: - Đọc kĩ ngữ liệu Trình tự trình bày: + Trả lời ngắn gọn, vào nội dung đề yêu cầu + Trình bày rõ ràng, ý tách xuống dịng VD: Cảm thụ biện pháp tu từ: - Gọi tên BPTT ? - Chỉ rõ BPTT thể từ, ngữ, hình ảnh ? -Nêu tác dụng: + Gợi hình: giúp hình dung (nhấn mạnh) đối tượng … + Gợi cảm: thể tư tưởng, tình cảm nhân vật, tác giả ? b Nhân vật “nàng” ai? Thời điểm “bấy giờ” gợi nhắc đến quãng thòi gian đời nàng? Qua việc làm quãng thời gian ấy, em nhận vẻ đẹp nhân vật? - Nhân vật “nàng” văn Vũ Nương Tên đầy đủ Vũ Thị Thiết, nhân vật văn “Chuyện người gái Nam Xương” - Thời điểm “bấy giờ” gợi nhắc đến quãng thòi gian: Trương Sinh lính, Vũ Nương nhà, sinh nhỏ, chăm sóc mẹ già - Qua việc làm quãng thời gian ấy, em nhận vẻ đẹp nhân vật: + Vũ Nương người mẹ yêu thương con.(một vượt cạn, sinh con, chăm sóc con) + Vũ Nương người dâu hiếu thảo.(chăm sóc mẹ chồng già yếu, bà lo tang ma chay chu đáo) + Vũ Nương người phụ nữ đảm đang, tháo vát, lo lắng chu tồn tất cơng việc gia đình + Vũ Nương người vợ thủy chung với chồng => Vũ Nương hội tụ đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Qua đó, tác giả thể thái độ trân trọng giá trị người phụ nữ Câu hỏi liên hệ: đặc điểm nghệ thuật, thời kì, chép thơ có nội dung tương tự, đề tài … * Yêu cầu: Cần nhớ ghi lại xác VD: Kể tên hai tác phẩm khác viết đề tài người phụ nữ chế độ phong kiến mà em học chương trình Ngữ văn THCS ghi rõ tên tác giả Câu hỏi viết đoạn văn: nghị luận văn học (luận điểm, tiếng việt) nghị luận xã hội a Nghị luận văn học: - Phân tích, cảm nhận nét đặc sắc nội dung tác phẩm - Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Phân tích đoạn văn, đoạn thơ Yêu cầu: Khi làm dạng này, cần khai thác thông tin:+ Nội dung đoạn văn + Hình thức đoạn văn + Các câu hỏi tiếng việt b Nghị luận xã hội: d Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, trình bày cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật “nàng” thể đoạn văn a Hình thức: kiểu đoạn diễn dịch, dung lượng 12 câu, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt b Nội dung: HS nêu rõ cảm nhận về đẹp nhân vật Vũ Nương: + Vũ Nương người mẹ yêu thương con.(một vượt cạn, sinh con, chăm sóc con) + Vũ Nương người dâu hiếu thảo.(chăm sóc mẹ chồng già yếu, bà lo tang ma chay chu đáo) + Vũ Nương người phụ nữ đảm đang, tháo vát, lo lắng chu tồn tất cơng việc gia đình + Vũ Nương người vợ thủy chung với chồng Vũ Nương hội tụ đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Qua đó, tác giả thể thái độ trân trọng giá trị người phụ nữ * Các sai lầm thường mắc phải viết đoạn văn: - Xác định sai nội dung, chủ đề đoạn văn: + Sai đối tượng phân tích ( đề hỏi đối tượng này, bạn lại phân tích đối tượng kia) VD1: Đề hỏi: Phân tích sở hình thành tình đồng chí bạn lại phân tích biểu tình đồng chí VD2: Đề hỏi: Phân tích vẻ đẹp phẩm chất nhân vật Vũ Nương, bạn lại phân tích số phận bi thảm Vũ Nương + Đúng đối tượng sai phạm vi: VD1: Đề yêu cầu phân tích nhân vật Quang Trung tồn đoạn trích “Hồng Lê thống chí” bạn phân tích đoạn trích ngữ liệu mà đề cho - Sai mơ hình đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp - Sai yêu cầu tiếng việt (thực yêu cầu tiếng việt câu văn Sau làm xong cần gạch chân thích rõ) - Thiếu tổng kết đặc sắc nghệ thuật - Không đảm bảo yêu cầu dung lượng A Cấu trúc đề thi vào 10 từ năm 2014 – 2018: Phần I: 6.5 -7 điểm: Chọn ngữ liệu SGK ngữ văn phần văn bản: Câu hỏi nhỏ (1- điểm): + Tác giả, năm sáng tác + Nhan đề, mạch cảm xúc … + Câu hỏi liên hệ … - Tạo lập văn phần văn học (3.5 điểm) + Viết đoạn văn, nội dung gắn liền với ngữ liệu nêu + Yêu cầu tiếng việt (1 điểm) Cấu trúc đề thi vào 10 từ năm 2014 – 2018: Phần II: - 3,5 điểm: Chọn ngữ liệu SGK ngữ văn phần văn bản: Câu hỏi nhỏ (1.5 điểm): + Tác giả nhân vật, đặc điểm - Nghị luận xã hội (2 điểm): Viết đoạn văn vấn đề đặt từ văn trích dẫn Phần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí!” (Trích Đồng chí – Chính Hữu) Câu 1: Nếu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối kiểu câu gì? Nêu tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh trên? Câu 2: Đoạn thơ cho thấy sở hình thành tình đồng chí người lính Cách mạng thịi kì kháng chiến chống Pháp Em cho biết tình đồng chí xây dựng dựa sở nào? (Trình bày ngắn gọn) Câu 3: Từ cảm nhận đoạn thơ trên, phát biểu suy nghĩ em tình bạn đẹp (Trình bày đoạn văn khoảng – 10 câu) 3.Từ cảm nhận thơ Bếp lửa trên, viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu văn trình bày suy nghĩ em tình cảm gia đình - Hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận rõ ràng - Nội dung: H nêu số ý: + Khẳng định tình đồng chí thơ → biểu tình bạn đẹp (0,25 đ) + Hiểu tình bạn đẹp (0,25 đ) + Nêu biểu tình bạn đẹp: ln chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn, biết động viên, an ủi, khích lệ … giúp đỡ sống, học tập, biết khuyết điểm, sai lầm để bạn sửa chữa, không a dua, che giấu cho khuyết điểm bạn, mong muốn bạn tiến … (0,5 đ) + Ý nghĩa tình bạn: làm cho sống có ý nghĩa hơn, mang lại niềm vui, trở thành động lực giúp thành công … (0,25 đ) + Suy nghĩ, hành động thân: có ý thức có hành động cụ thể để xây dựng giữ gìn tình bạn đẹp (0,25 đ) - HT: 0,5đ - ND: 2đ + Tình cảm gia đình tình cảm đẹp, q giá thiêng liêng + Biểu tình cảm gia đình: hi sinh, yêu thương, quan tâm chia sẻ, thành viên gia đình + Tác dụng: Tình cảm gia đình động lực, động viên, cổ vũ người vững bớc đường đời… + Liên hệ đến thân: Bản thân phải biết trân trọng, vun đắp, xây dựng tình cảm gia đình ngày tốt đẹp Đề số Phần I : (6.5 điểm) Chép xác hai khổ thơ đầu thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Nêu HCRĐ văn bản? Nhan đề thơ có khác lạ? Nhận xét giọng điệu đặc biệt câu thơ mở đầu? Phân tích hai khổ thơ vừa chép đoạn văn TPH khoảng 10-12 câu làm rõ câu chủ đề sau: Hình ảnh độc đáo xe khơng kính khơng giúp hiểu tính chất khốc liệt chiến tranh mà làm bật vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Gạch chân câu nghi vấn câu có LDTT (Chỉ rõ) Phần II: (3.5 điểm) Đọc kĩ câu thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Chính Hữu, Đồng chí) a Từ đầu “Đầu súng trăng treo” dùng theo nghĩa hay nghĩa chuyển? Nếu nghĩa chuyển chuyển theo phương thức nào? b Hãy viết đoạn văn TPH khoảng câu phân tích vẻ đẹp người lính qua câu thơ Chỉ cách dẫn trực tiếp mà em sử dụng Gợi ý đáp án Phần I: 6.5 điểm - Chép xác thơ: điểm (sai câu trừ 0,25 điểm) - HCRĐ: viết năm 1969, kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt, tác giả người lính chiến đấu chiến trường Trường Sơn: 0,5 điểm Nhan đề: dài, tưởng có chỗ thừa (chữ thơ) thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo nó: điểm + Làm bật hình ảnh tồn thơ: hình ảnh xe khơng kính; + Hai chữ thơ thêm vào cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả; muốn nói chất thơ thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang dũng cảm vượt lên thiếu thốn gian khổ sống thời chiến - Giọng điệu đặc biệt câu thơ mở đầu: giọng tự nhiên kể chuyện -> thái độ bình thản, tự tin trước khốc liệt chiến tranh: 0,5 điểm Viết đoạn văn: * Về hình thức: 0,5 điểm * Về tiếng Việt: 0,5 điểm * Về nội dung: cần làm rõ ý sau: 2.5 điểm - Xưa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ thường mỹ lệ hoá, lãng mạn hoá (lấy d/ chứng minh hoạ hình ảnh xe cộ đưa vào thơ ca) Nhưng PTD đưa hình ảnh thật đến trần trụi “những xe khơng kính” - PTD gi.thích ng.nhân xe khơng kính thực câu v.xI với giọng thản nhiên: Khơng có kính … => Câu thơ gây ý khác lạ Chữ “bom” nhắc lại hai lần động từ mạnh “giật”, “rung” khiến cho “kính vỡ rồi” tăng gấp bội dội, khốc liệt chiến đấu - Nhưng lạ thay, xe tưởng bỏ bon bon đường trận, thách thức bom đạn kẻ thù Hình ảnh khơng chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch, thích lạ PTD nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mỹ => Giọng thơ hồn nhiên, vui đùa biểu thái độ bình thản, chấp nhận gian khó - Những khó khăn xe khơng có kính lại biến thành điều thuận lợi với người lính lái xe Nhờ khơng có kính, họ dễ giao hồ với t.nhiên,với bạn bè Chính h.tượng xe bật hình ảnh người lính + Tư ung dung, hiên ngang Bom đạn kẻ thù làm biến dạng xe người lính không nao núng, họ Ung dung buồng lái nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhịp điệu câu thơ thong thả, khoan thai thể nhìn lạc quan người lính trẻ + Những câu thơ sau tả thực tới chi tiết Khơng có kính chắn gió, người lính phải đối mặt với bao khó khăn, nguy hiểm Nào “gió vào xoa mắt đắng” trời, chim đột ngột, bất ngờ “như sa, ùa” – rơi rụng, va đập, quăng ném… vào buồng lái, vào mặt mũi, thân Cảm giác, ấn tượng căng thẳng đầy thử thách Song người chiến sĩ không run sợ mà hiên ngang, ung dung, tự tin, bình thản + Cùng với tư bật tầm nhìn mở rộng Điệp ngữ “nhìn, thấy” biểu thị tập trung cao độ, tinh thần trách nhiệm tâm hồn lãng mạn, bình thản chủ động chiêm ngưỡng tận hưởng ong & vẻ đẹp thiên nhiên qua cửa kính vỡ Phần II: 3.5 điểm Từ đầu -> nghĩa chuyển (ẩn dụ): 0,5 điểm; Viết đoạn văn: * Về hình thức: 0,5 điểm * Về tiếng Việt: 0,5 điểm * Về nội dung: cần làm rõ ý sau: 2.0 điểm - Người lính đứng gác hồn cảnh thời tiết khắc nghiệt: rừng hoang, sương muối giá rét - Trên hũng vĩ, khắc nghiệt thiên nhiên ấy, người lính tư chủ động, đứng cạnh bên nhau, im lặng phục kích, chờ giặc tới Động từ „chờ” gợi tư chủ động, hiên ngang Họ sát cánh bên nhau, vững làm mờ gian khổ ác liệt, tạo nên tư thành đồng vách sắt trước kẻ thù - Đầu súng trăng treo hình ảnh nhận từ đêm hành qn, phục kích tác giả Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng gợi từ liên tưởng phong phú Súng trăng gần xa, thực lãng mạn, chất chiến đấu chất trữ tình, người chiến sĩ người thi sĩ Đó mặt bổ sung cho nhau, hài hoà làm nên vẻ đẹp người lính CM: gan dạ, dũng cảm, lạc quan, yêu đời Đề số Phần I: điểm Cho đoạn thơ sau “Đồng chí, Chính Hữu”: Quê hương anh nước mặn đồng Súng bên súng, đầu sát bên đầu, chua Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Đồng chớ! Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? Nêu cách hiểu em cụm từ „đôi tri kỉ” Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh 1.5đ Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách TPH trình bày cảm nhận em đoạn thơ Gạch chân, rừ câu ghép câ mở rộng thành phần Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách TPH trình bày cảm nhận em đoạn thơ Gạch chân, rõ câu ghép tình thái từ Hãy kể tên tác phẩm khác chương trình Ngữ văn sáng tác giai đoạn kháng chiến chống Pháp, nêu rõ tên tác giả Phần II: 3.0 điểm Về thơ ‘Ánh trăng” Nguyễn Duy, có bạn học sinh viết cõu văn sau: Khổ thơ thể tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm Người viết đề cập đến khổ thơ thơ, em chép xác khổ thơ Nêu hồn cảnh đời thơ Hồn cảnh có quan hệ tới điều tác giả gửi gắm thơ? Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ khổ thơ em vừa chép Gợi ý đáp án Phần I: 7,0 điểm Nêu hoàn cảnh sáng tác: điểm Nêu cách hiểu em cụm từ „đôi tri kỉ”: 0,5đ Phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh 1.5đ Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách TPH trình bày cảm nhận em đoạn thơ Gạch chân, rừ câu ghép câ mở rộng thành phần * Về hình thức: 0,5 điểm * Về tiếng Việt: điểm * Về nội dung: cần làm rõ ý sau: 2,0 điểm - Bắt nguồn sâu xa từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân: hai thành ngữ “nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá” diễn tả họ từ miền q nghèo khó Đó sở chung giai cấp người lính cách mạng Chính điều với mục đích, lí tưởng chung khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp hàng ngũ quân đội CM, trở nên thân quen - Tình đ/c nảy sinh từ chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu „súng bên súng ” Câu thơ sử dụng nghệ thuật sóng đơi, ẩn dụ Súng hình ảnh chiến tranh, người lính ; đầu biểu tượng cho ý trí tâm chiến đấu Điệp từ súng, bên, đầu với động từ « sát » thể thống cao độ ý chí người lính - Tình đ/c đồng đội nảy nở thành bền chặt chan hoà chia sẻ gian lao niềm vui Đó mối tình tri kỉ người bạn chí cốt mà tgiả b.hiện h/a g.dị, g.cảm „Đêm rét chung chăn thành đơi ri kỉ” - Hai tiếng đồng chí tách riêng thành dòng thơ -> Câu đặc biệt với dấu (!) tạo nét nhấn điểm tựa, điểm chốt, đòn gánh, gánh hai đầu câu thơ đồ sộ Nó vang lên phát hiện, lời khẳng định, tiếng gọi trầm xúc động tim, lắng đọng lòng người với hai tiếng mẻ thiêng liên Câu thơ môt nốt nhạc làm bừng sáng thơ, kết tinh mơt tình cảm CM mẻ có thời đại mới: tình đồng chí, đồng đội chung lí tưởng, chung mục đích, nhiệm vụ Câu thơ thứ lề khép mở hai đoạn thơ, hai ý thơ kể tên VB, tên tác giả: 0,5đ Phần II: 3,0 điểm Chép xác khổ thơ cuối: 0,5đ Nêu hoàn cảnh đời: 1.0d - ý nghĩa: 0.5đ Chỉ biện pháp ẩn dụ: trăng tròn vành vạnh: 0,5đ - Thể thủy chung, tình nghĩa trăng với người: 0,5đ ... Tiết 2+ 3: ÔN LUYỆN VĂN BẢN “ TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ” I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Ki? ??n thức - HS biết ki? ??n thức văn “Tiếng nói văn nghệ” - HS hiểu ý nghĩa văn bản; - HS vận dụng hoàn thành tập tái ki? ??n... kết chặt chẽ triển trẻ em BẢNG KI? ??N THỨC 3: MỘT SỐ KI? ??N THỨC CƠ BẢN VỀ ĐOẠN VĂN Khái niệm đoạn văn - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn Đặc điểm đoạn văn - Đoạn văn chữ viết hoa lùi đầu dòng... hay cụm Chiều chiều lại nhớ chiều chiều từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác Nhớ người thục nữ khăn điều vắt vai thực tế, tư tưởng tình cảm Nghe xao động nắng trưa 21 22 Điệp

Ngày đăng: 24/09/2022, 20:47

w